1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng phần mềm Hyroad đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các phương tiện ngã tư Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh

90 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu của đề tài là Tổng quan về hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ tại Hà Nội và mô hình hóa trong đánh giá ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện; Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ tại một nút giao thông của Hà Nội bằng phần mềm Hyroad.

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi -Nguyễn Thị Yến Liên ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện ngà tư nguyễn chí huỳnh thúc kháng ngành : Kỹ thuật môi trường luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi -Nguyễn Thị Yến Liên ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện ngà tư nguyễn chí huỳnh thúc kháng ngành : Kỹ thuật môi trường luận văn thạc sỹ khoa học người hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thành Hà Nội, 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết Luận văn thu hoàn toàn thân nghiên cứu thực dựa hướng dẫn thầy giáo tham khảo tài liệu đà trích dẫn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Yến Liên Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS.Trịnh Thành đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ giải vướng mắc suốt trình thực hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường đà giúp đỡ suốt khoá học Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học này! Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Tổng quan hoạt động phương tiện giao thông đường Hà Nội mô hình hóa đánh giá ô nhiễm hoạt động phương tiện Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động phương tiện giao thông đường Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng tới phát thải phương tiện giao thông đường Mô hình hoá đánh giá ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện giao thông Tổng quan mô hình khuếch tán chất ô nhiễm I.3.1 khí Tổng quan mô hình phát thải lĩnh vực giao I.3.2 thông 15 Chương I: I.1 I.2 I.3 I.3.2.1 Một số mô hình hệ số phát thải 16 19 19 I.3.2.2 Một số mô hình mô di chuyển phương tiện I.3.2.3 Một số mô hình khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn đường Chương II: Đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông đường nút giao thông Hà Nội phần mềm hyroad 21 II.1 Tổng quan phần mềm HYROAD 26 II.1.1 Môđun chuyển động phương tiện (Traffic module) 27 II.1.2 Môđun phát thải (Emission module) 28 21 26 II.1.3 Môđun trình khuếch tán (Dispersion module) 29 II.1.4 Giới thiệu phần mềm HYROAD 34 Các số liệu đầu vào cho phần mềm hyroad 37 II.2.1 Số liệu đầu vào môđun Traffic 37 II.2.2 Số liệu đầu vào cho môđun khuếch tán 44 II.3 Giá trị đầu phần mềm HYROAD 48 II.4 Xư lý sè liƯu vµ nhËn xÐt 51 II.5 Dự báo thay đổi nồng độ CO theo thay đổi yếu tố khí tượng Dự báo thay đổi nồng độ CO theo gia tăng phương tiện tham gia giao thông 57 Đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông đường TP, Hà Nội Chương III: Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông đường Hà Nội 65 III.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí phương tiện hoạt động Hà Nội III.1.1 Không kiểm soát chặt chẽ chất lượng xe phép tham gia giao thông 68 II.2 II.6 II.7 III.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông III.2 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện Hà Nội III.2.1 Quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vËn t¶i 62 68 68 69 70 71 III.2.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông 71 III.2.3 Tổ chức khai thác phương tiện vận tải 72 III.2.4 Biện pháp giáo dục 73 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt AFR Tỷ lệ không khí nhiên liệu HC Các hyđrocacbon MPH đơn vị vận tốc, dặm/giờ PAHs Các hợp chất hữu đa vòng thơm PPM Đơn vị phần triệu thể tích TCCP Tiêu chuẩn cho phép US EPA Cục bảo vệ môi trường Mỹ Danh mục bảng Trang Bảng I.1 Lưu lượng ôtô, xe máy ước tính đến năm 2010 2020 Hà Nội Bảng I.2 Tỷ lệ phát thải chất ô nhiễm phương tiện giới đường Hà Nội Bảng I.3 Nồng độ chất ô nhiễm không khí số nút giao thông Hà Nội Bảng I.4 Các thành phần khí thải phụ thuộc vào 10 loại động sử dụng Bảng I.5 Mức phát thải chất ô nhiễm theo loại nhiên liệu sử 11 dụng Bảng II.1 Thông tin đưa vào cho nút quy ước 40 Bảng II.2 Lưu lượng thành phần dòng xe vào nút giao thông 42 Nguyễn Chí Thanh Huỳnh Thúc Kháng Bảng II.3 Thời gian tín hiệu đèn điều khiển hoạt động nút 44 Bảng II.4 Số đoạn số đoạn ngà tư khảo sát 46 Bảng II.5 Hệ số phát thải xe máy với thời gian hoạt động 47 trung bình năm Bảng II.6 Giá trị nồng độ CO 16 vị trí theo HYROAD 50 Bảng II.7 So sánh kết chạy mô hình kết đo thực 51 tế Bảng II.8 Kết dự báo theo HYROAD CALINE4 55 Bảng II.9 Các giá trị đầu vào cho HYROAD để phân tích ảnh 57 hưởng yếu tố khí tượng tới phát tán CO Bảng II.10 Nồng độ CO tốc độ gió thay đổi 58 Bảng II.11 Kết mô ảnh hưởng độ ổn định khí 59 đến nồng độ CO 16 vị trí Bảng II.12 Dự báo ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ môi trường xung 61 quanh Bảng II.13 Dự báo nồng độ CO số vị trí vào cao ®iĨm 63 t¹i nót Ngun ChÝ Thanh – Hnh Thóc Kháng Pháo Đài Láng Bảng II.14 Dự báo nồng độ CO số vị trí có tình trạng ách tắc giao thông 64 Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình I.1 Dự báo lượng thải CO từ hoạt động giao thông Hà Nội đến năm 2020 Hình I.2 Mi liờn h gia t lệ khí - nhiên liệu nồng độ CO, HC, NOx khớ x 12 Hình I.3 Tác dụng xúc tác lớp việc làm giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm khí xả 15 Hình I.4 Sơ đồ quy trình mô hình hóa ô nhiễm khí 18 Hình I.5 Tác động xáo trộn nhiệt độ xáo trộn học tới vùng chất ô nhiễm phát thải từ phương tiện 22 Hình II.1 Tổ hợp môđun mô hình HYROAD 27 Hình II.2 Vị trí tên gọi nút ấn định môđun Traffic 28 Hình II.3 Cách tiếp cận khác mô hình Gauss plume mô hình Gauss Puff 30 Hình II.4 Kết cấu mô hình hóa quan điểm Lagrang 30 Hình II.5 Minh häa vỊ sù di chun cđa lng khãi phơt bước lấy mẫu thay đổi khoảng cách so với điểm tiếp nhận 33 Hình II.6 Giao diện phần mềm HYROAD 35 Hình II.7 Giao diện môđun vận chuyển (Traffic module) 36 Hình II.8 Giao diện môđun khuếch tán (Dispersion module) 37 Hình II.9 Mặt tổng thể cđa nót giao th«ng Ngun ChÝ Thanh – Hnh Thóc Kháng Pháo Đài Láng 38 - 62 - N9 1,31 1,17 1,05 0,95 1,03 N10 1,64 1,47 1,32 1,18 1,29 N11 1,37 1,22 1,10 0,98 1,07 N12 3,17 2,83 2,54 2,28 2,49 N13 2,35 2,10 1,88 1,69 1,85 N14 1,93 1,72 1,54 1,39 1,52 N15 3,13 2,80 2,5 2,26 2,46 N16 2,0 1,79 1,61 1,44 1,57 NhiƯt ®é xung quanh ảnh hưởng tới nồng độ CO gần nút giao thông, nhiên mức độ ảnh hưởng không lớn II.6 Dự báo thay đổi nồng độ CO theo gia tăng phương tiện tham gia giao thông Nồng độ CO điểm tiếp nhận phụ thuộc lớn vào lưu lượng phương tiện tham gia giao thông, làm gia tăng nguồn phát sinh chất ô nhiễm, tăng lượng CO thải vào không khí Ngoài ra, lưu lượng xe tăng ảnh hưởng tới chế độ vận hành xe, đặc biệt xảy tình trạng tắc đường, mức độ phát thải CO phương tiện điều kiện cao nhiều Lưu lượng xe lưu thông tăng đột biến nguyên nhân: tín hiệu điều khiển giao thông ngừng hoạt động; gia tăng đột biến phương tiện cao điểm Giả sử có gia tăng đột biến phương tiện tham gia giao thông cao điểm Trong điều kiện tín hiệu điều khiển giao thông hoạt động bình thường, tốc độ xe trung bình phương tiện giảm, gần vạch dừng mật độ xe tăng, phủ kín diện tích mặt đường Vận trung bình trường hợp đạt khoảng 10 Chương - 63 - km/h phạm vi khảo sát nút giao (cách vạch dừng 121,5 m) hình II.11 Kích thước diện tích chiếm dụng đường xe máy tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn chuyển động là: L x B = 1,7m x 0,9m ~ 1,5 m2 Do vËy, ta cã thể dự báo lưu lượng xe có gia tăng đột biến phương tiện cao ®iĨm nh­ sau: (c¸c xe quy ®ỉi xe m¸y) Lưu lượng xe đường Nguyễn Chí Thanh: 70.000 xe/h Lưu lượng xe đường Huỳnh Thúc Kháng: 56.000 xe/h Lưu lượng xe đường Pháo Đài Láng: 24.000 xe/h Kết dự báo nồng độ CO số điểm tiếp nhận cao điểm bảng II.13 Bảng II.13 Dự báo nồng độ CO số vị trí vào cao điểm nút Nguyễn Chí Thanh Huỳnh Thúc Kháng Pháo Đài Láng Stt Nồng độ CO (ppm) Vượt TCCP N1 52,26 1,9 N2 38,32 1,4 N4 40,94 1,5 N5 32,45 1,2 N9 37,46 1,4 N10 39,65 1,5 N12 103,60 3,8 N13 77,12 2,9 N14 63,88 2,4 N15 95,99 3,6 N16 66,89 2,5 Ch­¬ng - 64 - Nh­ vậy, lưu lượng xe tăng lên đột biến làm nồng độ CO số điểm dự báo vượt TCCP từ 1,2 đến 3,8 lần Trong vị trí dự báo đặt vỉa hè thông thoáng hơn, thấy người tham gia giao thông phải tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm CO nặng, vượt TCCP nhiều lần Giả sử xảy tình trạng tắc đường đèn tín hiệu hỏng cố đường (tai nạn) Trong trường hợp vận tốc xe giảm đi, gần xe nổ máy chế độ không tải Hệ số phát thải trường hợp cao, vào khoảng 26,2 g/km ë nhiƯt ®é 340C, ®é Èm 75% MËt ®é xe trường hợp giống trường hợp lưu lượng xe giảm vận tốc chuyển động thấp Lưu lượng xe dự báo trường hợp sau: Lưu lượng xe đường Nguyễn Chí Thanh: 35.000 xe/h Lưu lượng xe đường Huỳnh Thúc Kháng: 28.000 xe/h Lưu lượng xe đường Pháo Đài Láng: 12.000 xe/h Nồng độ CO dự báo số vị trí tiếp nhận trường hợp bảng II.14 Bảng II.14 Dự báo nồng độ CO số vị trí có tình trạng ách tắc giao thông Stt Nồng độ CO (ppm) V­ỵt TCCP N1 67,93 2,5 N2 49,82 1,8 N3 39,65 1,5 N4 53,22 2,0 N5 42,18 1,6 Ch­¬ng - 65 - N7 35,18 1,3 N8 39,84 1,5 N9 48,70 1,8 N10 51,54 1,9 N11 32,44 1,2 N12 134,67 5,0 N13 100,26 3,7 N14 83,05 3,1 N15 124,79 4,6 N16 86,96 3,2 Cã thĨ thÊy tr­êng hỵp nồng độ CO tất vị trí vượt TCCP, vị trí 12 nút nồng độ CO vượt TCCP tới lần, cao trường hợp khoảng 1,32 lần II.7 Đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông đường TP, Hà Nội Theo kết nghiên cứu dựa phần mềm hyroad thấy nồng độ CO nút giao nguyễn chí huỳnh thúc kháng chưa vượt tiêu chuẩn cho phép mức cao Đây ngà tư thông thoáng, xảy tình trạng ách tắc giao thông, nhiên lưu lượng xe qua ngà tư tương đối lớn, trung bình 9800 xe/h (tính theo xe máy) nên tổng lượng CO đưa vào khí tương đối lớn Có thể ước tính tải lượng CO thải vào môi trường nh­ sau: − Sè chu kú pha giê là: 3600 3600 = = 30 TP 120 Chương - 66 - − Thêi gian xe ch¹y ë chÕ độ không tải (ứng với thời gian đèn đỏ) là: (t®1 + t®2) x 30 = (26 + 36) x 30 = 1860 (giây/1 giờ) QuÃng đường xe qua phạm vi khảo sát là: 130 m Lượng CO thải hoạt động xe là: Q = Qxe chuyển động + Qkhông tải (g/h) Qxe chun ®éng = EFCO x L x N Q không tải = EFCO không tải x tđ x N x k1 x k2 Trong ®ã: Q – tỉng lượng CO phát thải hoạt động xe t¹i nót giê (g/h) EFCO – hƯ sè phát thải CO xe máy tốc độ trung bình 30 km/h (g/km) (dựa theo bảng II.5) EF CO không tải hệ số phát thải CO xe máy chế độ chạy không tải (g/s) (dựa theo bảng II.5) N Lưu lượng xe hoạt động phạm vi nghiên cứu nút trung bình giê (xe/h) t® - thêi gian ®Ìn ®á khảo sát (giây) L quÃng đường di chuyển xe phạm vi khảo sát (km) k1 hệ số hiệu chỉnh tất xe ®i qua nót ®Ịu gỈp ®Ìn ®á Theo tû lƯ thời gian tín hiệu đèn đỏ với tín hiệu chu kỳ đèn là: 62 120 nên chọn xác suất xe gặp đèn đỏ nót lµ: k1 = 0,52 k2 – hƯ sè hiƯu chỉnh tất xe phải dừng tr­íc tÝn hiƯu ®Ìn ®á víi thêi gian nh­ Chän k2 = 1/txanh trung b×nh = 1/32 = 0,031 Dựa vào bảng II.5 ta có hệ số phát thải xe 340C, tốc độ trung bình 30 km/h ≈ 19 mph nh­ sau: Ch­¬ng - 67 - EFCO = 27,654 (g/dặm) 17,28 (g/km) EF CO không tải = 0,033 (g/s) Thay số vào ta có: Q = 17,28 × 0,13 × 9800 + 0,033 × 1860 × 9800 × 0,52 × 0,031 = 31711 (g/h) ≈ 32 (kgCO/h) Trung bình ngày (trừ khoảng thời gian ban đêm) lượng CO thải vào môi trường vào khoảng: 32 x = 256 kg/ngày Trung bình thải năm là: 93,44 CO/năm Như vậy, thấy lượng CO phát thải vào khí hoạt động xe qua lại nút Nguyễn Chí Thanh Huỳnh Thúc Kháng lớn nồng độ CO đo ngà tư TCCP Có thể ước tính sơ tổng lượng CO thải vào không khí nút giao thông Hà Nội sau: 580 x 93,44 54195 (tấn CO/năm) Chỉ riêng hoạt động xe nút giao thông điều kiện hoạt động bình thường (không có ách tắc giao thông) đà thải vào khí tới 54.195 CO/năm Qua thấy hoạt động giao thông vận tải nguồn phát sinh lượng lớn chất ô nhiễm vào khí Kết đánh giá sơ tương đối phù hợp với dự báo tổ chức JICA: đến năm 2010 hoạt động giao thông Hà Nội thải vào khí tới 329.715 CO/năm [18] Chương - 68 - chương III: đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động phương tiện giao thông đường hà nội III III.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí phương tiện hoạt động Hà Nội Dựa kết mô tình khác thấy số nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện giới đường sau: III.1.1 Không kiểm soát chặt chẽ chất lượng xe phép tham gia giao thông Chất lượng xe ảnh hưởng lớn tới phát thải chất gây ô nhiễm không khí, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí giao thông So sánh hệ số phát thải xe máy sản xuất từ năm 1993 với xe sản xuất năm 2001 thấy hệ số phát thải CO cao gấp 1,12 ữ 1,15 lần (ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm tốc độ xe) Nồng độ CO dự báo dựa vào HYROAD giả thiết tuổi trung bình xe 10 năm cao chấp nhận kết điều tra tuổi trung bình xe năm Ví dụ vị trí N5 nồng độ CO 1,13 mg/m3 (thời gian sử dụng trung bình 10 năm), 0,84 mg/m3 (thời gian sử dụng trung bình năm), cao 1,34 lần Qua ta thấy chất lượng phương tiện sử dụng có ảnh hưởng trục tiếp tới lượng khí thải thải vào khí Tuy nhiên nước ta công tác kiểm tra bảo dưỡng định kỳ cho phương tiện phép tham gia giao thông nước ta yếu Hiện nước ta đà có 77 trạm đăng kiểm phương tiện giới đường đặt 61 tỉnh thành nước Tuy nhiên hoạt động đăng kiểm Chương - 69 - tiến hành với số loại xe xe bánh, xe ôtô xe tải, không kiểm soát tất loại xe Đồng thời số thông số môi trường yêu cầu danh sách thử nghiệm tiếng ồn, độ khói xe sử dụng diezel, thêm tiêu CO, HC cho xe sử dụng xăng Trong chất ô nhiễm quan trọng khác NOx SO2 lại bị bỏ qua Hoạt động kiểm định khí thải động không áp dụng xe gắn máy tham gia lưu thông, loại xe chiếm tỷ lệ tương đối lớn Các thử nghiệm phát thải yêu cầu môi trường khác áp dụng xe gắn máy sản xuất nhà máy sản xuất xe ôtô Số lượng lớn xe máy giá rẻ, chất lượng thấp nhập từ Trung Quốc mà không qua đo đạc, kiểm nghiệm nguyên nhân góp phần làm tăng ô nhiễm không khí III.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông Dựa kết dự báo mục II.6 ta thấy mật độ xe tăng lên cao điểm làm cho nồng độ CO vượt TCCP từ 1,2 đến 3,8 lần; tắc đường nồng độ CO vượt TCCP lần, tăng 1,32 lần so với mật độ xe tăng cao điểm không xảy tình trạng tắc đường Nếu so sánh kết dự báo dựa vào CALINE4 HYROAD thấy nồng độ CO chạy CALINE4 cao kết dự báo HYROAD nhiều lần Một nguyên nhân dẫn đến sai khác lớn CALINE4 kích thước hình học nút giao thông đà bị thu hẹp bỏ qua đảo mở rộng đoạn rẽ Như vậy, sở hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng việc hạn chế phát thải chất ô nhiễm từ phương tiện nước ta, sở hạ tầng giao thông mức thấp, yếu số lượng chất lượng áp lực đô thị hóa tăng nhanh số lượng Chương - 70 - phương tiện tham gia giao thông đà làm cho nhiều tuyến đường tải Tình trạng ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra, khiến cho vấn đề ô nhiễm không khí trở nên trầm trọng Quỹ đất dành cho giao thông thành phố Hà Nội vào khoảng 6,7% tổng diện tích đất sử dụng Tỷ lệ thấp so với đô thị lớn nước phát triển London (20 ữ 25%), chí thấp số đô thị Châu Bangkok (10 ữ 15%) Quy hoạch giao thông đô thị Hà Nội yếu với nhiều điểm giao cắt, làm gia tăng tình trạng tắc nghẽn giao thông, làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí III.2 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện Hà Nội Thụng qua cỏc nguyên nhân phân tích trên, ta thấy để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tổ chức khai thác vận tải, Thành phố cần phải sử dụng nhiều biện pháp đồng thời tăng cường quản lý nhà nước kiểm sốt nhiễm mơi trường, quy hoạch mạng lưới giao thông, tổ chức khai thác phương tiện vận tải bộ, biện pháp giáo dục áp dụng biện pháp kỹ thuật khác,… III.2.1 Qu¶n lý kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải Qun lý nh nc thụng qua luật văn luật giao thơng vận tải mơi trường có tác dụng quan trọng đến việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước thời kỳ phát triển Cụ thể: - Không cho lưu hành loại phương tiện phát thải chất ô nhiễm tiêu chuẩn cho phép (thông qua đăng kiểm phương tiện giới Ch­¬ng - 71 - đường bộ) Biện pháp Việt Nam áp dụng từ năm 1996, tiêu chuẩn khí thải siết chặt dần cao so với giới - Khuyến khích sử dụng loại nhiên liệu gây nhiễm như: sử dụng xăng khơng pha chì (Pb), sử dụng khí ga hố lỏng (LPG), lượng sạch,… - Quy định niên hạn sử dụng loại phương tiện vận tải Ở Việt Nam, từ năm 2005 quy định niên hạn cho xe ô tô tải ô tô khách 25 năm theo tiến trình giảm dần số Việc quy định niên hạn sử dụng ngồi mục đích đảm bảo an tồn giao thơng cịn phục vụ mục đích bảo vệ mơi trường xe cũ lượng nhiên liệu tiêu thụ 100km quãng đường chạy lớn - Để quản lý môi trường tốt cần đánh giá thường xuyên trạng ô nhiễm môi trường GTVT gây trạm quan trắc môi trường giao thông ứng dụng phần mềm dự báo, đặc biệt nút giao thơng điển hình thị lớn - Sử dụng chế tài xử phạt, thu giữ phương tiện phát thải tiêu chuẩn cho phép thiết bị kiểm sốt khí thải di ng III.2.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông Quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thơng góp phần làm giảm tình trạng tắc nghẽn giao thơng, giảm mức nhiễm khơng khí hoạt động lĩnh vực Quy hoạch mạng lưới giao thông phải kết hợp với việc đánh giá tác động mơi trường để có phương án lựa chọn tối ưu nhằm giảm thiểu tác động môi trường xây dựng hoạt động giao thông (giảm ùn tắc, giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn,…) Ở nước ta, dự án xây dựng đường cao tốc chất lượng cao, cầu vượt triển khai phần khắc phục vấn đề tải phương tiện giới Ch­¬ng - 72 - Trong chiến lược phát triển giao thông Hà Nội đến năm 2020, quỹ đất dành cho xây dựng sở hạ tầng giao thông 25% đô thị mới; 18 ÷ 20% khu vực nội thành cũ, thay tỷ lệ 7% III.2.3 Tỉ chøc khai thác phương tiện vận tải m bo xe chy trọng tải thiết kế non tải lượng nhiên liệu bị đốt cháy phát thải xấp xỉ đủ tải; tải phương tiện phải số thấp nhiều làm tăng lượng phát thải Do vậy, ô tô ô tô khách cần chở đủ người theo quy định, ô tơ tải cần hạn chế chạy khơng có hàng Các loại xe không chở tải Lượng phát thải việc phụ thuộc vào chất lượng phương tiện cịn phụ thuộc vào trình độ phương pháp lái xe Các phương pháp tăng tốc chạy trơn, lái xe ép số,… làm tăng ô nhiễm môi trường Các phương tiện cần chạy luồng tuyến theo quy hoạch để giảm tắc nghẽn giao thông Khi xảy ùn tắc không nổ máy chỗ Thực tổ chức vận tải hợp lý phương tiện giao thông như: dịch chuyển phương thức vận tải đường sang vận tải đường sắt vận tải đường thuỷ cự ly vận tải lớn; chuyển nhu cầu ô tô, xe máy riêng sang phương tiện vận tải cơng cộng xe bt, xe điện,… III.2.4 BiƯn ph¸p gi¸o dơc Giáo dục biện pháp bảo vệ mơi trường mang tính hiệu cao kết hợp với sách quản lý nhà nước Tuyên truyền, phát động phong trào bảo vệ môi trường từ khu phố đến trường học, công sở Phát triển khu vực xanh biện pháp khắc phục nhiễm khơng khí, nhà nước cần đưa sách giáo dục cộng đồng tầm quan trọng khu vực xanh khuyến khích người tham gia trồng Ch­¬ng - 74 - KÕt luËn Khí thải từ phương tiện giao thơng ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội, chiếm 70% tổng lượng khí thải Nồng độ khí CO, SO2, NOx bụi nút giao thông thường vượt tiêu chuẩn cho phép chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh nhiều lần, ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người dân Đề tài: “øng dơng phÇn mỊm hyroad đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện giao thông ngà tư Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng đà thực đạt số kết sau: Khẳng định sở lý thuyết mô hình hóa áp dụng hiệu việc đánh giá, dự báo nồng chất ô nhiễm hoạt động giao thông sinh Nghiên cứu ứng dụng phần mềm HYROAD để dự báo nồng độ cacbon monoxit (CO) nút giao thông Nguyễn Chí Thanh Huỳnh Thúc Kháng Theo kết dự báo, lưu lượng xe tăng đột biến vào cao điểm nồng độ CO vượt TCCP từ 1,2 đến 3,8 lần (tuỳ thuộc vào vị trí dự báo); xảy tình trạng tắc nghẽn giao thông, nồng độ CO vượt TCCP lần Kiểm nghiệm tính đắn mô hình HYROAD ứng dụng dự báo nồng độ CO nút giao thông thông qua kết đo đạc thực tế Trong trình nghiên cứu, tác giả đà tiến hành lấy mẫu phân tích vị trí đồng thời với trình thu thập số liệu lưu lượng xe trường Kết cho thấy, khả dự báo diễn biến nồng độ CO vị trí HYROAD tốt, với hệ số tương quan thu r = 0,95, với sai số khoảng 23% ữ 46% - 75 - Đánh giá độ nhạy mô hình HYROAD so với mô hình CALINE áp dụng cho ng· t­ Ngun ChÝ Thanh – Hnh Thóc Kh¸ng KÕt cho thấy khả dự báo HYROAD tốt CALINE4, kết dự báo HYROAD sát với kết đo đạc thực tế giá trị quy luật biến đổi nồng độ vị trí khác Tuy nhiên, hạn chế quyền phần mềm HYROAD nên hoạt động nghiên cứu dự báo tiến hành loại khí CO, số khí thải giao thông khác SO2, NOx lại dự báo Trong khuôn khổ đề tài, khó khăn định thời gian kinh phí thực hiện, chưa thể ứng dụng phần mềm cho tất nút giao thông Hà Nội để đánh giá/so sánh mức độ ô nhiễm nút giao thông Chính vậy, hướng nghiên cứu ứng dụng phần mềm kết hợp với số phần mềm quản lý khác để dự báo mức độ ô nhiễm nút giao thông Hà Nội để có đánh giá mang tính tổng quát - 76 - Tài liệu tham khảo Bộ tài nguyên môi trường (2007), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2007, Môi trường không khí đô thị Việt Nam Bùi Xuân Cậy (2006), Đường đô thị tổ chức giao thông, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải, Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghiêm Trung Dũng (2004), Bài giảng Công nghƯ xư lý « nhiƠm khÝ, ViƯn Khoa häc c«ng nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Thanh Hải Tùng, Trần Văn Nam (1999), Ôtô ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Giáo dục Cao Trọng Hiền, Nguyễn Viết Trung, Dương Thị Minh Thu (2007), Môi trường giao thông, Nhà xuất Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Hưng, Kết điều tra sử dụng phương tiện giao thông dân dụng Hà Néi”, Vơ Khoa häc C«ng nghƯ, Bé C«ng nghiƯp http://www.ips.gov.vn/tt-khcn/login_chitiet.asp?id=1822 Phạm Minh Tuấn (2001), Động đốt trong, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Asif Faiz, Christopher S Weaver, Michael P.Walsh (1996), Air Pollution from Motor Vehicles, Standards and Technologies for Controlling Emissions, The World Bank Washington, D.C 10 Brian Y.Kim (2004), Predicting air quality near roadway intersections through the application of a gaussian puff model to moving sources, Fall term 2004 - 77 - 11 Dr.Deb Niemeier, Dan Chang, Yu Meng, Tony Held (1989), CALINE4 – A Dispersion Model For Predicting Air Pollutant Concentrations Near Roadways.http://www.ehsfreeware.com/amodclean.htm 12 EPA (2007) Environmental Protection Agency (EPA), EMFAC2007 Motor Vehicle Emission Factor Model (Version 2.30) http://www.arb.ca.gov/msei/msei.htm 13 Ministry for the Environment New Zealand(2004), Good Practice Guide for Atmospheric Dispersion Modelling http://www.mfe.govt.nz 14 Noel De Nevers, Air Pollution Control Engineering, McGraw-Hill International Editions 15.OAQPS (2002) Office of Air Quality Planning and Standards (OAQPS), User’s Guide The HYbrid ROADway Model (HYROAD) http://www.epa.gov/scram001/dispersion_alt.htm 16 Edward L.Carr, Robert G Johnson, Robert G Ireson (2002), Hyroad Model Formulation http://www.epa.gov/scram001/dispersion_alt.htm 17 Trinh Thi Bich Thuy (2005), Environmental Management Measures for Controling Vehicle Air Pollution: Case Study of HaNoi, VietNam, Athesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the Master of Sicence, Asian Institute of Technology, ThaiLand 18 http://www.answers.com/topic/air-fuel-ratio 19 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Ha-Noi-moi-nam-co-toi-80.000-tan-khoibui/40201839/157/ 20 http://www.ips.gov.vn/tt-khcn/login_chitiet.asp?id=1822 21 http://www.vdf.org.vn/Doc/2007/MMP_ApprovedAug07V.pdf ... giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi -Nguyễn Thị Yến Liên ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí hoạt động phương tiện ngà tư. .. khai đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mô hình phát thải giao thông (smoke) phục vụ dự báo ô nhiễm không khí Việt Nam Đề tài: ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không. .. định khí 60 -3 - chương I: Tổng quan hoạt động phương tiện giao thông đường hà nội mô hình hóa đánh giá ô nhiễm hoạt động phương tiện I I.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động phương tiện

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w