Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Nam TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ TỶ LỆ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Nam TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ TỶ LỆ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài _Ngân Hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Tp Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Ảnh hưởng sở hữu nước sở hữu nhà nước đến hành vi tuân thủ thuế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc TP.HCM, ngày … tháng … năm… Người thực Nguyễn Hà Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu: 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu: 13 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 13 1.5 Ý nghĩa luận văn: 14 1.6 Kết cấu luận văn: 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 15 2.1 Hành vi tránh thuế: 15 2.1.1 Khái niệm hành vi tránh thuế: 15 2.1.2 Hành vi tránh thuế TNDN: 15 2.1.3 Các động hành vi tránh thuế: 16 2.1.4 Phương pháp đo lường hành vi tránh thuế: 17 2.2 Sở hữu nước sở hữu nhà nước 18 2.2.1 Sở hữu nước ngoài: 18 2.2.2 Sở hữu nhà nước: 19 2.3 Lý thuyết đại diện lý thuyết hợp tác: 23 2.4 Các nghiên cứu trước đây: 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 26 3.2 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 28 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu: 28 3.2.2 Mô tả biến: 28 3.2.2.1 Biến phụ thuộc: 29 3.2.2.2 Biến độc lập: 30 3.2.2.3 Biến kiểm soát: 30 3.2.2.3.1 Quy mô doanh nghiệp: (SIZE) 30 3.2.2.3.2 Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (D/E): 31 3.2.2.3.3 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 31 3.2.2.3.4 Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình tổng tài sản: (CAPINT2) 32 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu: 32 3.3 Dữ liệu nghiên cứu: 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 37 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu: 37 4.1.1 Thống kê mô tả biến: 37 4.1.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu: 40 4.2 Phân tích tương quan: 42 4.2.1 4.3 Hệ số tương quan Pearson: 42 Phân tích hồi quy kiểm định: 44 4.3.1 Phân tích hồi quy mơ hình với biến CTA1: 45 4.3.1.1 Mơ hình hồi quy Pool OLS: 45 Kiểm định tự tương quan: 45 4.3.1.2 Mô hình hồi quy FEM: 46 4.3.1.3 Mơ hình hồi quy REM: 47 Kiểm định tượng đa cộng tuyến: 49 Kiểm định phân bố chuẩn phần dư: 50 4.3.2 Phân tích hồi quy mơ hình với biến CTA3: 54 4.3.2.1 Mơ hình Pool OLS: 54 4.3.2.2 Mơ hình FEM: 55 4.3.2.3 Mơ hình REM: 56 Kiểm định Hausman: 57 Kiểm định phương thay đổi: 57 Kiểm định phân bố chuẩn phần dư: 58 Kiểm định đa cộng tuyến: 59 4.3.2.4 Mơ hình GLS: 60 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: 62 4.4.1 Đối với biến độc lập: 62 4.4.2 Đối với biến kiểm soát: 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận: 66 5.2 Khuyến nghị: 68 5.3 Hạn chế đề tài gợi mở vấn đề nghiên cứu mới: 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng kì vọng dấu biến 2211 Bảng 4.1 Biến phụ thuộc CTA1, CTA3 37 Bảng 4.2 Biến phụ thuộc CTA2, CTA4 39 Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả biến 40 Bảng 4.4 Bảng kết nghiên cứu với giả thiết kỳ vọng 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Lựa chọn mơ hình Pooled OLS, FEM REM 27 Hình 4.1 Tỷ lệ tăng trưởng thuế TNDN qua năm 38 Hình 4.2 Bảng thống kê mô tả biến phụ thuộc 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ đóng thuế TNDN qua năm 40 Hình 4.4 Phân tích tương quan biến 42 Hình 4.5 Kết tính tốn hệ số tương quan Pearson .43 Hình 4.6 Kết tính tốn hệ số tương quan Pearson (tiếp theo) 44 Hình 4.7 Kết hồi quy OLS 45 Hình 4.8 Kết kiểm định tự tương quan .45 Hình 4.9 Bảng hồi quy mơ hình FEM 46 Hình 4.10 Kết hồi quy mơ hình REM cho biến CTA1 47 Hình 4.11 Kết kiểm định Hausman biến CTA1 48 Hình 4.12 Kết kiểm định phương sai thay đổi CTA1 49 Hình 4.13 Kết kiểm định đa cộng tuyến CTA1 .50 Hình 4.14 Kiểm định phân bố chuẩn CTA1 51 Hình 4.15 Kết ước lượng GLS CTA1 52 Hình 4.16 Bảng tổng hợp hệ số phương pháp GLS .52 Hình 4.17 Bảng mơ tả hệ số ước lượng phương pháp .53 Hình 4.18 Kết hồi quy mơ hình OLS biến CTA3 .54 Hình 4.19 Kết kiểm định tự tương quan .55 Hình 4.20 Kết ước lượng mơ hình FEM biến CTA3 55 Hình 4.21 Kết hồi quy mơ hình REM 56 Hình 4.22 Kết kiểm định Hausman .57 Hình 4.23 Kết kiểm định phương sai 58 Hình 4.24 Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dư 58 Hình 4.25 Kết kiểm định đa cộng tuyến biến CTA3 59 Hình 4.26 Kết ước lượng theo GLS biến CTA3 60 Hình 4.27 Bảng tổng kết phương pháp Pool OLS, FEM, REM GLS 60 Hình 4.28 Kết đánh giá theo CTA3 .61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTA : Tỷ lệ thuế suất lợi nhuận trước thuế OLS : Bình phương tối thiểu thơng thường FEM : Phương pháp tác động cố định REM : Phương pháp tác động ngẫu nhiên VIF : Hệ số phóng đại phương sai TNDN : Thu nhập doanh nghiệp FTA : Hiệp định thương mại tự GDCK : Giao dịch chứng khoán ROA : Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản CAPINT : Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản GLS : Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát FCFF : Dòng tiền hoạt động doanh nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nước HOSE : Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM HNX : Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội GMM : Mơ hình liệu bảng động tuyến tính 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu: Vì dạng dấu phương trình hồi quy biến CTA1 CTA3 khác giá trị nên ta làm cho biến CTA1 cịn biến CTA3 hồn toàn tương tự Bảng 4.4 Bảng kết nghiên cứu với giả thiết kỳ vọng Kết Giả thiết So sánh với giả nghiên cứu nghiên cứu thiết nghiên cứu SIZE + + Chấp nhận giả thiết CAPINT2 + + Chấp nhận giả thiết DE - - Chấp nhận giả thiết ROA + + Chấp nhận giả thiết STATE + + Chấp nhận giả thiết FOREI - - Chấp nhận giả thiết Biến Nguồn: Theo tính tốn tác giả 4.4.1 Đối với biến độc lập: * Sở hữu nhà nước: Kết hồi quy cho thấy sở hữu nhà nước có tác động chiều với tỷ lệ đóng thuế TNDN Với mức ý nghĩa 1% điều cho thấy doanh nghiệp có mức sở hữu nhà nước cao có mức đóng thuế cao nghĩa có tuân thủ nghĩa vụ thuế cao Hệ số hồi quy mơ hình -0.0317 cho thấy mức tăng 1% tỉ lệ sở hữu nhà nước kéo theo mức giảm 0.0317% nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Giải mâu thuẫn lợi ích chủ sở hữu nhà quản lý vấn đề đại diện nghiên cứu Phương án làm tăng quyền sở hữu cổ phiếu nhà quản lý tạo gắn kết lợi ích nhà quản lý lợi ích cổ đơng làm vấn đề đại diện Khi làm nhà quản lý hành xử lợi ích chung định nhằm tối đa hố lợi ích bên * Sở hữu nước ngoài: Kết hồi quy cho thấy sở hữu nước ngồi có tác động ngược chiều với tỷ lệ đóng thuế TNDN Với mức ý nghĩa 1% điều cho thấy doanh nghiệp có mức sở hữu nước ngồi cao có mức đóng thuế cao nghĩa có tuân thủ nghĩa vụ thuế thấp Hệ số hồi quy mơ hình -0.0241 cho thấy mức tăng 1% tỉ lệ sở hữu nhà nước kéo theo mức giảm 0.0241% nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Theo kết hồi quy cho thấy gia tăng lên tỷ lệ sở hữu nước ngồi dao lưỡi, song khơng thể phủ nhận tác động tích cực giai đoạn khảo sát, đầu tư nước ngồi khơng mang lại nguồn vốn mà tri thức kỹ thuật quản lý góp phần khơng nhỏ động lực tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20102017, cộng thêm hậu thuẫn từ nguồn lực mang đến từ nước sở góp phần làm tăng thêm thị phần ý tưởng Kết lợi nhuận trước thuế tăng lên kèm với nghĩa vụ thuế TNDN 4.4.2 Đối với biến kiểm soát: * Quy mô công ty: Ở mức ý nghĩa 1% cho thấy quy mơ cơng ty có tác động chiều với tỷ lệ đóng thuế TNDN, có nghĩa thực tế quy mơ doanh nghiệp lớn mức thuế phải đóng thấp Hệ số hồi quy dương 0.00417 cho thấy logarit tự nhiên quy mô công ty tăng 1% yếu tố khác khơng đổi tỷ lệ đóng thuế TNDN giảm 0.00417% Kết phù hợp với giả thiết nghiên cứu tác giả đặt dựa nghiên cứu Kraft (2014) Rego (2003) Các công ty lớn thân khứ đạt nhiều thành công công ty nhỏ nhờ lợi như: công nghệ, kỹ thuật, quản lý hiệu với chun mơn hố cao Tuy nhiên công ty lớn lại phải chịu kiểm tra gắt gao từ quan thuế, đặc biệt yêu cầu tính minh bạch cao doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Với nguồn lực lớn trình độ người doanh nghiệp có quy mơ lớn có nhiều khả thực hành vi tránh thuế nhờ làm giảm tỷ lệ thuế TNDN phải nộp Các nguồn lực đến từ lợi cơng ty quy mơ lớn thường có tài sản cố định lớn, giúp cho chi phí sản xuất bình quân giảm xuống, từ chuyên mơn hố nghiệp vụ sản xuất mà đến lượng máy móc người doanh nghiệp đủ lớn đến mức độ định hưởng lợi từ chun mơn hố Ngồi cịn kể đến việc doanh nghiệp tiết kiệm lượng chi phí giao dịch khơng nhỏ mà khơng tăng lên trường hợp giao dịch lượng hang hố Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu: Với mức ý nghĩa 1% tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu (DE) có mối lien hệ ngược chiều với tỷ lệ đóng thuế TNDN chứng tỏ cơng ty sử dụng nhiều nợ thuế Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết đặt dựa nghiên cứu Richardson Lanis (2007) Kraft (2014) Hệ số hồi quy -0.0033 cho thấy tỷ lệ đóng thuế TNDN giảm 0.0033% yếu tố khác không đổi Rủi ro công ty tăng vốn vốn chủ sở hữu pha lỗng quyền kiểm sốt cơng ty, cịn việc vay nợ khơng phải có ưu điểm ngun quyền kiểm sốt mà bị phuộc vào số điều khoản trái chủ, điều góp phần làm giảm tính hiệu định đầu tư Tuy nhiên sử dụng nợ giúp công ty tận dụng chắn thuế từ chi phí lãi vay Cường độ vốn: Theo ước lượng từ mơ hình GLS mức ý nghĩa 1%, tăng cường đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp lớn có nhiều tài sản cố định có tác động ngược chiều với tỷ lệ đóng thuế TNDN Hệ số hồi quy 0.102 cho thấy tỷ lệ đóng thuế tăng lên 0.102% ứng với mức tăng 1% tỷ lệ logarit tự nhiên tài sản cố định logarit tự nhiên tổng tài sản Khi lợi nhuận sau thuế vay nợ công ty tái đầu tư vào tài sản cố định góp phần vào việc làm giảm chi phi sản xuất bình quân nâng cao lợi nhuận cho cổ đông doanh nghiệp Các chi phí khấu hao tài sản cố định góp phần giúp làm giảm lượng thuế phải nộp, đồng thời chi phí thuế TNDN tăng thêm lượng lợi nhuận cao đạt nhờ tài sản cố định Từ ưu đãi chương trình khuyến khích đầu tư nghiên cứu phát triển ưu đãi tín dụng kéo theo làm cho lợi nhuận gia tăng Khả sinh lợi: Từ kết hồi quy cho thấy mối lien hệ chiều khả sinh lợi với tỷ lệ đóng thuế TNDN, điều tương đương với công ty có khả tạo lợi nhuận cao có tỷ lệ đóng thuế TNDN cao thực tế Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết đề từ nghiên cứu Gupta Newberry (1997), Richardson Lanis (2007), Minnick Noga (2010) Chỉ số sinh lợi ROA cho biết khả sinh lợi cao hiệu sử dụng tài sản cao Các doanh nghiệp để đạt mức sinh lợi cao phải sử dụng tài sản hiệu để làm giảm chi phí tạo lợi nhuận trước thuế cao từ mức thuế phải đóng cơng ty tăng lên tỷ lệ đóng thuế TNDN doanh nghiệp tăng theo TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày kết phân tích hồi quy kiểm định cần thiết kiểm định lựa chọn mô hình, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định tự tương quan, kiểm định phân bố chuẩn phần dư, kiểm định tự tương quan Thông qua lựa chọn ban đầu luận văn xem xét đưa kết với hai biến CTA1 CTA3 Tuy nhiên đặc thù kết cho thấy tương quan mối liên hệ bên biến CTA1, CTA3 với bên lại tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, cường độ vốn, quy mô công ty, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản đồng Nên phần kết luận nghiên cứu dùng biến CTA1 để làm đại diện Theo kết nghiên cứu cho thấy biến quy mô doanh nghiệp, cường độ vốn, tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản tỷ lệ sở hữu nước ngồi có mối tương quan chiều với CTA1 (nghĩa có mối tương quan ngược chiều với hành vi né tránh thuế doanh nghiệp) Còn biến tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ sở hữu nhà nước cho mối tương quan ngược chiều với biến CTA1 (nghĩa có mối tương quan thuận hành vi né tránh thuế doanh nghiệp) CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Với mục đích tìm yếu tố tác động đến tránh thuế TNDN, nghiên cứu tiến hành thu thập liệu 466 doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam HOSE HNX giai đoạn năm từ 2010 đến 2017 Nghiên cứu tìm hiểu sử dụng biện pháp đo lường để đại diện cho hành vi tránh thuế TNDN dựa nghiên cứu Desai Dharmapala, 2009, Dyreng cộng (2008) Ibrahim Aramide Salihu, Hairul Azlan Annuar, Siti Normala Sheikh Obid (2015).Bằng việc hồi quy biến phụ thuộc theo phương pháp GLS tiến hành kiểm định phù hợp mơ hình, viết thu số kết luận sau từ mẫu nghiên cứu: - Tỷ lệ sở hữu nước tăng lên làm tăng hành vi tránh thuế TNDN doanh nghiệp, qua ủng hộ giải thuyết ban đầu đề từ nghiên cứu trước Lanis Richardson (2011), Mahenthiran Kasipilai (2012) Có thể thấy giai đoạn nghiên cứu doanh nghiệp lợi từ dịng vốn đầu tư nước ngồi văn hố doanh nghiệp đến từ khu vực có tuân thủ thuế cao – thể rõ qua tỉ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2017 thay đổi cấu GDP Việt Nam Hình 4.29 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2010-2017: 6.68% 6.78% 5.59% 5.98% 5.03% 5.42% 6.81% 6.21% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 4.30 Cơ cấu khu vực đóng góp vào GDP: 12.10 % Nhà Nước 33.60 % 54.30 % 2010 29.24 % 27.67 % Ngồi Nhà Nước Có Vốn đầu tư Nước ngồi 42.70 % Nhà Nước Ngồi NN Có VĐT NN 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê - Nhưng Chính sách thu hút vốn đầu tư nước thực gần 30 năm đến trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quan trọng Việc mua cổ phần cách nhanh nhà đầu tư nước sử dụng để thâm nhập vào thị trường mở rộng hoạt động Việt Nam Chính sách mua cổ phần thúc đẩy giá cổ phiếu tạo thuận lợi cho hoạt động huy động doanh nghiệp Việt Nam, từ góp phần làm tăng doanh thu tăng nguồn đóng góp cho ngân sách nhà nước thơng qua thuế TNDN - Tỷ lệ sở hữu nhà nước đại diện cho doanh nghiệp có vốn nhà nước cao tỷ lệ thuế TNDN lợi nhuận trước thuế cao, doanh nghiệp nhà nước thường có xu hướng tuân thủ nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp - Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tác động Tỷ suất sinh lợi đến tỷ lệ đóng thuế TNDN mạnh với hệ số hồi quy 0.118 mức độ tác động yếu đến tỷ lệ đóng thuế TNDN quy mơ công ty với hệ số hồi quy 0.002 5.2 Khuyến nghị: Kết nghiên cứu cho thấy việc cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua góp phần mang đến nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế đất nước như: chuyển giao cơng nghệ, tiếp thu văn hố doanh nghiệp, kinh nghiệp quản trị, tăng nối kết với thị trường khu vực quốc tế cho doanh nghiệp nước, cung cấp nguồn vốn dồi bổ sung cho kinh tế nước thúc đẩy đầu tư mạnh mẽ, hiệu từ kiểm soát rủi ro giảm thiểu nguy vỡ nợ công ty niêm yết Tuy nhiên từ kết nghiên cứu cho thấy tượng né tránh thuế đáng lưu ý từ gia tăng sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Kết kỳ vọng trở thành sở cho số hàm ý sách như: - Thực ưu đãi thuế suất, miễn giảm thuế có thời hạn địa bàn, khu kinh tế góp phần tạo thu hút đầu tư vào vùng phát triển Nhưng phải kèm với công tác kiểm tra giám sát hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước để đảm bảo hoạt động hiệu có định hướng - Thực sách tăng sở hữu nước ngồi Việt Nam trình hội nhập với quốc tế khơng cần có sách ưu đãi thuế mà cịn phải có sách ưu tiên cho cổ đơng nước ngồi gia tăng tỷ lệ góp vốn tham gia vào hoạt động quản lý điều hành Đối với mức 50% mức ý nghĩa mang tính tạo dựng hội trực tiếp cho nhà đầu tư nước tham gia trực tiếp điều hành giúp doanh nghiệp tăng thêm hội tiếp cận với khoa học công nghệ Tuy nhiên cần có đánh giá xác việc có nên gia tăng tỷ lệ sở hữu nước số lĩnh vực trọng yếu kinh tế có doanh thu lớn có tác động sâu rộng đến kinh tế xã hội - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo nên thúc đẩy sản xuất kinh doanh để tránh tồn vấn đề chi phí đại diện, làm thất thu thuế TNDN Việc lập kế hoạch thoái vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn hoạt động khơng hiệu cần có lộ trình cụ thể rõ ràng - Ngồi để tránh tình trạng lạm dụng chắn thuế để tránh thuế TNDN cần đưa quy định sách phù hợp phần chi phí trừ nhiên tính đến lựa chọn tỷ lệ khống chế phù hợp Một phần quy mơ thị trường tài nước ta cịn nhỏ bé hình thức huy động vốn hạn chế doanh nghiệp muốn huy động vốn Nên chi phí lãi vay bị khống chế doanh nghiệp nước bị hạn chế quy mô phát triển để đầu tư cho tương lai 5.3 Hạn chế đề tài gợi mở vấn đề nghiên cứu mới: Từ khảo sát liệu thống kê mô tả thay đổi mức thuế phải nộp qua năm cho thấy có đảo chiều mặt biến động hành vi tránh thuế khoảng thời gian 2010-2017, điều xuất phát từ nguyên nhân cho phép tăng mức sở hữu 50% nước ngồi dẫn đến đưa thêm biến đại diện cho quyền kiểm soát 50% nhà đầu tư nước doanh nghiệp, nhiên việc chưa thể đưa vào luận văn chưa đủ liệu nghiên cứu từ 2015 đến thời điểm nghiên cứu ngắn Từ phương trình hồi quy cho thấy mối liên hệ sở hữu nước ngồi đến tỷ lệ đóng thuế TNDN chiều nhiên năm gần xuất hiện tượng chuyển giá trở nên nghiêm trọng qua vụ vụ việc xuất năm vừa qua Nếu theo nghiên cứu không giải thích hành vi doanh nghiệp thực chuyển giá, mẫu khảo sát doanh nghiệp niêm yết tượng chuyển giá chưa xuất doanh nghiệp niêm yết Tuy nhiên với chủ trương thoái vốn nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp niêm yết nói riêng hướng nghiên cứu tương lai phải tính đến giải thích nhân tố tạo nên tượng chuyển giá Ngồi cịn số hạn chế khung thời gian xem xét liệu mang tính thời điểm mẫu nghiên cứu xét thời điểm cuối năm chưa thực xét theo diễn biến xét theo mức độ đáng ý diễn biến sở hữu nhà nước sở hữu nước ngồi Dự liệu mẫu cịn bị hạn chế non trẻ thị trường chứng khoán Việt Nam, tính thêm yêu cầu từ khảo sát thay đổi tỷ lệ sở hữu thực tác động mà bỏ qua hạn chế sách nhà nước thị trường chứng khốn số lượng mẫu giảm đáng kể Tác động hình thức sở hữu đóng vai trị chủ đạo định hướng phát triển kinh tế nước ta thời gian tới mà định hướng sách Việt Nam tiến hành lộ trình thối vốn nhà nước tăng sở hữu nước từ 2019-2022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong, C S Blouin J L & Larcker, D F.(2012) “The Incentives for tax planning Journal of Accounting and Economics, 53, 391-411 Baltagi B H (2005) “Econometric analysis of panel data” Croker, K J., Slemrod, J., (2005) Journal of Public Economics (89) 9-10, 1593 – 1610 Chan, K H., Mo, P L Zhou, A Y (2013) “Government ownership, corporate governance and tax aggressiveness: evidence from China.” Accounting & Finance, 53(4), 1029-1051 Chen, K P Chu, C (2005) “Internal Control vs external manipulation: a model of corporate income tax evasion Working paper, RAND Journal of Economics, 36, 151 – 164 Chen, S., Chen, X., Q., Shevlin, T (2010) “Are family firms more tax aggressive than non-family firm? Journal of Financial Economics, 95, 41-61 Demirguc-Kunt, A Huizinza, H.(2001) “The taxation of domestic and foreign banking” Journal of Public Economics, 79(3), 429-453 Desai, M A and Hines, J.R (2009) “Which firms become tax havens?” Journal of Public Economic 93: 1058 -1068 Desai, M A and Dharmapala, D (2009), “Corporate tax avoidance and firm value”, The Review of Economics and Statistics, 91 (3): 537-546 10 Desai, M A and Dharmapala, D (2006) “Corporate tax avoidance and highpowered incentives Journal of Financial Economics, 79, 145-179 11 Dyreng, S., Hanlon, M and Maydew, E (2008), “Long-run corporate tax avoidance”, The Accounting Review, 83 (1): 61-82 12 Egger, P., Eggert, W & Winner, H (2010) “Saving taxes through foreign plant ownership” Journal of International Economics, 81, 99-108 13 Eisenhardt, K, M (1989) Agency Theory: An assessment and review Academy of management review, 14(1), 57-74 14 Guajarati, D N (2004) Basic Econometrics, 652 15 Guenther, D A., (2014) “Measuring Corporate Tax Avoidance: Effective tax rates and Book-Tax differences” 16 Grant Taylor, G R (2012), “International Corporate Tax Avoidance Practices: Evidence from Australian Firms, p The International Journal of Accounting 469496 17 Gupta, S , and Newberry, K (1997), “Determinant of the Variability of Corporate Effective Tax Rates: Evidence from the Longitudinal Data” Journal of Accounting and Public Policy, 16: 1-34 18 Ha, N T T, Phan, G Q (2017) “The relationship between state ownership and tax avoidance level: empirical evidence from Vietnamese firms.” Journal of Asian Business Strategy, 7(1), 19 Hanlon, M and Heitzman, S (2010), “A Review of tax research” Journal of Accounting and Economics, 50: 127-178 20 Huizinga, H Nicodeme, G.(2006) “Foreign ownership and corporate income taxation: an empirical evaluation European Economic Review, 50(5), 12231244 21 Holland, K (1998) Accounting policy choice: The relationship between corporate tax burdens and company size” Journal of Business Finance & Accounting, 25(3-4), 265-288 22 Ibrahim Aramide Salihu, Hairul Azlan Annuar, Siti Normala Sheikh Obid (2015) Foreign Investor’s interests and corporate tax avoidance: Evidence from an emerging economy, p Journal of Contemporary Accounting & Economics 11 (2015) 138-147 23 Jensen, M, C & Meckling, W, H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and ownership structure Journal of financial economics , 3(4), 305-360 24 Kinney, M & Lawrence, J (2000) “Analysis of the relative US tax burden of US corporations having substantial foreign ownership: National Tax Journal, 53, 9-22 25 Kraft, A (2014), “What really affects German Firms’ Effective Tax Rate”, International Journal of Financial Research 26 Lisowsky, P (2010) “Seeking shelter: empirically modelling tax shelters using financial statement information The Accounting Review 85 (5), 1693 -1720 27 Lanis, R and Richardson, G (2011) The Effect of Board of Director Composition on Corporate Tax Aggressiveness Journal of Accounting and Public Policy, 30, 50-70 28 Minnick, K and Noga, T (2010), “Do corporate governance characteristics influence tax management?” Journal of Corporate Finance, 16 (5): 703-718 29 Mahenthiran, S Kasipillai, J (2012) “Influence of ownership structure and corporate governance on effective tax rates and tax planning: Malaysia evidence” Australian Tax Forum, 27(4), 941-969 30 Manzon Jr, G B., & Plesko, G A (2001), “The relation between financial and tax reporting measures of income” Tax L Rev., 55,175 31 Phillips, J., Pincus, M., Rego, S (2003) “Earnings management: new evidence based on the deferred tax expense The Accounting Review 178 (April), 491-452 32 Rego, S O (2003) “Tax avoidance activities of U.S multinational firms” Contemp Account Res 33 Richardson, G and Lanis, R (2007), “Determinant of the Variability in Corporate Effective Tax Rates and Tax Reform: Evidence from Australia”, Journal of Accounting and Public Policy, 26:689-704 34 Richardson, G and Lanis, R (2015), “The impact of financial distress on corporate tax avoidance spanning the global financial crisis: Evidence from Australia, pp Economic Modelling, Elsevier, vol 44(C), pages 44-53 35 Salihu, I A., Obid, S N S., & Annuar, H A (2014) “Government ownership and corporate tax avoidance: empirical evidence from Malaysia.” Abstract of Emerging Trends in Scientific Research, 1, 1-20 36 Shakelford, D A., Shevlin, T.(2001) “Empirical tax research in accounting” The Journal of Accounting and Economics, (31) 1-3, 321-387 37 Siegfried, J (1972), “The relationship between Economic Structure and the Effect of Political Influence: Empirical Evidence from the Federal Corporation Income Tax Program”, Dissertation, University of Wisconsin Thomson Financial, “World Scope database: datatype definitions guide, 2007”, 38 Slemrod, J (2001) “A general model of the behavior response to taxation” Int.Tax Public.8 (2), 119-128 39 Wahab, N S A., Holland, K (2012) “Tax planning, corporate governance and equity value” The British Accounting Review, 44(2), 111-124 40 Zimmerman, J L (1983), “Taxes and Firm Size”, Journal of Accounting and Economics, 5: 119-149 41 Vieira, A (2013), “Corporate Governance and taxes”, Dissertation, School of Economics and Management, University of Porto ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Nam TÁC ĐỘNG CỦA TỶ LỆ SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ TỶ LỆ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VI? ??T... đóng góp từ nhà đầu tư nước ngồi tư nhân Từ để có nhìn xác bối cảnh Vi? ??t Nam tại, tác giả tiến hành nghiên cứu ? ?Tác động tỷ lệ sở hữu nước tỷ lệ sở hữu nhà nước đến hành vi tuân thủ thuế: Nghiên... tránh thuế (nghĩa khả thực vi? ??c né tránh thuế cao) 2.2 Sở hữu nước sở hữu nhà nước 2.2.1 Sở hữu nước ngoài: - Tỷ lệ sở hữu nước tổng tỷ lệ cổ phần sở hữu, phần vốn góp có quyền biểu tất nhà đầu