1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bao cao kiem dinh chat luong

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 269,51 KB

Nội dung

Trong suốt quá trình tự đánh giá, theo 7 tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành, tập thể CBGVCNV HS và phụ huynh trường THCS Nguyễn Tri Phương hết sức tự hào bởi những thành quả mà nhà trườn[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ MGAR TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG ********* BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Tri Phương Tháng 05 năm 2011 (2) DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG ( Kèm theo Quyết định số …/QĐ-HT ngày … tháng năm 2010 TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Hoàng Gia Thiện Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ Nguyễn Văn Luyến Hiệu phó Phó Chủ tịch HĐ Võ Ngọc Mão Hiệu phó – TT VP Phó Chủ tịch HĐ Dương Thị Trinh TPT Đội – TKHĐ Thư ký HĐ Mai Đình Bích Chủ tịch Công đoàn Ủy viên HĐ Nguyễn Thanh Hà Bí thư Chi đoàn Ủy viên HĐ Trần Đình Mậu Kế toán Ủy viên HĐ Nguyễn Văn Hạnh Trưởng Ban đại diện PHHS Ủy viên HĐ Nguyễn Văn Bảy Tổ trưởng CM Ủy viên HĐ 10 Trần Thị Hồng Phương Tổ trưởng CM Ủy viên HĐ 11 Nguyễn Thị Hà Lương Tổ trưởng CM Ủy viên HĐ 12 Nguyễn Thị Ánh Tổ trưởng CM Ủy viên HĐ 13 Ngô Điền Lang Tổ trưởng CM Ủy viên HĐ Chữ ký (3) MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG Trang bìa chính và trang bìa phụ Danh sách và chữ ký các thành viên Hội đồng tự đánh giá 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết tự đánh giá sở giáo dục phổ thông Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I Thông tin chung trường 12 Điểm trường 12 Thông tin chung lớp học và học sinh 12 Thông tin nhân 16 Danh sách cán quản lý 17 II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 18 Cơ sở vật chất, thư viện 18 Tổng kinh phí các nguồn thu trường năm gần đây 19 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I Đặt vấn đề 21 II Tự đánh giá 28 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở 28 1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định Luật Giáo dục và công bố công khai 28 1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các 29 (4) nguồn lực nhà trường, định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương và định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường 31 2.1 Tiêu chí Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 32 2.2 Tiêu chí Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.3 Tiêu chí Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hành khác 33 2.4 Tiêu chí Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực các nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng 36 2.5 Tiêu chí Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định 37 2.6 Tiêu chí Tổ văn phòng nhà trường (tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ phân công 39 2.7 Tiêu chí Hiệu trưởng có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 2.8 Tiêu chí Hiệu trưởng có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) 40 2.9 Tiêu chí Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 43 2.10 Tiêu chí 10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 45 34 42 (5) 2.11 Tiêu chí 11 Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên 46 2.12 Tiêu chí 12 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác 48 2.13 Tiêu chí 13 Nhà trường thực quản lý hành chính theo các quy định hành 2.14 Tiêu chí 14: Công tác thông tin nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục 2.15 Tiêu chí 15 Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hành 49 Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 54 3.1 Tiêu chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 55 3.2 Tiêu chí Giáo viên nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác 3.3 Tiêu chí Các giáo viên nhà trường phụ trách công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các nhiệm vụ giao 3.4 Tiêu chí Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng (nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hành 57 3.1 Tiêu chí Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hành 61 3.2.Tiêu chí Nội nhà trường đoàn kết, không có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước 63 Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục 65 50 52 58 60 (6) và các hoạt động giáo dục 4.1 Tiêu chí Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quan có thẩm quyền 65 4.2 Tiêu chí Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp 67 4.3 Tiêu chí Sử dụng thiết bị dạy học và viết, đánh giá, vân dụng sáng kiến, kinh nghiệm các hoạt động giáo dục giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường 69 4.4 Tiêu chí Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo 71 4.5 Tiêu chí Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ giao 72 4.6 Tiêu chí Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo 74 4.7 Tiêu chí Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác cấp có thẩm quyền 76 4.8 Tiêu chí Nhà trường thực đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác cấp có thẩm quyền 78 4.9 Tiêu chí Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 79 4.10 Tiêu chí 10 Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và 81 (7) cấp có thẩm quyền 4.11 Tiêu chí 11 Hằng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học và các vận động, phong trào thi đua các cấp, các ngành phát động 4.12 Tiêu chí 12 Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập các chương trình chính khoá và rèn luyện các hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo 82 Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sở vật chất 85 5.1 Tiêu chí Nhà trường thực quản lý tài chính theo quy định và huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động GD 85 5.2 Tiêu chí Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 87 5.3 Tiêu chí Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học môn đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 5.4 Tiêu chí Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 5.5 Tiêu chí Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu đồ dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục và bảo quản theo quy định Bộ GD và ĐT 5.6 Tiêu chí Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác 89 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội 94 6.1 Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh 94 83 90 91 93 (8) trường để nâng cao chất lượng giáo dục 6.2 Tiêu chí : Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân thực các hoạt động giáo dục 96 Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện và học tập học sinh 98 7.1 Tiêu chí : Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở 98 7.2 Tiêu chí : Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở 100 7.3 Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch nhà trường và quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 101 7.4 Tiêu chí 4: Kết hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo 102 III Kết luận 105 Phần III PHỤ LỤC 107 Danh sách mã hóa các minh chứng 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ VIẾT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TẮT (9) THSC Trung học sở TNCS Thanh niên cộng sản HS Học sinh TNTP Thiếu niên tiền phong GDCD Giáo dục công dân CBGV Cán giáo viên CNTT Công nghệ thông tin GVCN Giáo viên chủ nhiệm PPDH Phương pháp dạy học CNVC Công nhân viên chức QĐBGD&ĐT Quyết định- Bộ Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên TPT Tổng phụ trách BGH Ban giám hiệu NGLL Ngoài lên lớp CNL Chủ nhiệm lớp UBND Ủy ban nhân dân SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo GVBM Giáo viên môn CBGVNV Cán giáo viên nhân viên GVNV Giáo viên nhân viên CBCC Cán công chức ĐDCMHS Đại diện cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CT-TTg Chỉ thị - Thủ tướng TDTT Thể dục thể thao BCH Ban chấp hành PHHS Phụ huynh học sinh GDNGLL Giáo dục ngoài lên lớp TKB Thời khóa biểu BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ: Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường THCS Nguyễn Tri Phương (10) Tiêu chí Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Tiêu chí XX X Đạt Không đạt XX X Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường: Tiêu chí Đạt Tiêu chí XX X Tiêu chí X Tiêu chí Không đạt X XX X Tiêu chí X Tiêu chí Đạt Tiêu chí XX X Tiêu chí 10 XX X Tiêu chí 11 XX X Tiêu chí 12 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí 13 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí 14 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí 15 XX X Tiêu chí XX X Không đạt Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh: Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí5 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Không đạt Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục: Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt (11) Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí X X Tiêu chí XX X Tiêu chí 10 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí 11 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí 12 XX X Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sở vật chất: Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí5 XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Không đạt Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội: Tiêu chí Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí XX X X X Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện và học tập học sinh: Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Tiêu chí XX X Không đạt Tổng số các Chỉ số: 141 (12) Đạt: 134/141 = 95 % Không đạt: 7/141 = 5% Không đánh giá: Tổng số các Tiêu chí: 47 Đạt: 44/47 Không đạt: 03/47 = 93,6% = 6,4% (13) PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I Thông tin chung nhà trường: Tên trường (Theo Quyết định thành lập): Tiếng Việt: Trường THCS Nguyễn Tri Phương Tiếng Anh: Không Tên trước đây: Không Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo Dục và Đào Tạo CưMgar Tỉnh / Thành phố trực thuộc Trung ương: Đăk Lăk Tên Hiệu trưởng Hoàng Gia Thiện Huyện / Quận / Thị xã / Thành phố: CưMgar Điện thoại trường: 05003834322 Xã / Phường / Thị trấn: Quảng Tiến Fax: Mức độ I Web: Đạt Chuẩn Quốc Gia Năm thành lập trường (theo Quyết định thành lập): X X X X X X 1995 Số trường phụ: Công lập Không Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Bán công X X X Dân lập Tư Thục X Loại hình khác X Trường liên kết với nước ngoài Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú 1.Thông tin chung lớp học và học sinh (2010-2011) Tổng Loại học sinh Tổng số học sinh Chia số Khối Khối Khối Khối 630 160 143 162 165 (14) Trong đó: - Học sinh nữ: 291 80 70 63 78 - Học sinh người dân tộc thiểu số 19 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 11 3 Học sinh tuyển vào lớp 160 160 0 - Học sinh nữ 80 80 0 - Học sinh người dân tộc thiểu số 6 0 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 3 0 Học sinh lưu ban năm học trước: 13 - Học sinh nữ 0 - Học sinh nữ - Học sinh người dân tộc thiểu số 0 0 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 0 0 Số học sinh chuyển đến hè Số học sinh chuyển hè 12 Số học sinh bỏ học hè: 0 - Học sinh nữ 0 - Học sinh người dân tộc thiểu số 0 0 - Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 0 0 Nguyên nhân bỏ học: 0 0 - Hoàn cảnh khó khăn: 0 2 Trong đó: Trong đó: Trong đó: (15) - Học lực yếu, kém: 0 1 - Xa trường, lại khó khăn: 0 - Thiên tai, dịch bệnh: 0 0 Nguyên nhân khác: 0 0 Số học sinh là Đội viên: 630 160 143 162 165 Số học sinh là đoàn viên: 0 0 31 Số học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 Số học sinh nội trú dân nuôi: 0 0 Số học sinh khuyết tật hòa nhập: 1 Số học sinh thuộc diện chính sách: 0 - Con liệt sỹ: 0 0 - Con thương binh, bệnh binh: 0 - Hộ nghèo: 27 12 - Vùng đặc biệt khó khăn: 0 0 - Học sinh mồ côi cha mẹ: 0 0 - Học sinh mồ côi cha, mẹ: 0 - Diện chính sách khác: (dt) 17 Học sinh học Tin học: 630 160 143 162 165 0 0 Số học sinh học ngoại ngữ: 630 160 143 162 165 - Tiếng Anh: 630 160 143 162 165 - Tiếng Pháp: 0 0 - Tiếng Trung: 0 0 - Tiếng Nga: 0 0 Học sinh học Tiếng dân tộc thiểu số: (16) - Ngoại ngữ khác: 0 0 - Số lớp học buổi/tuần: 15 4 - Số lớp học buổi/ ngày: 1 1 - Học sinh lớp ghép: 0 0 - Học sinh lớp bán trú: 0 0 - Học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 Học sinh theo học lớp đặc biệt: Các thông tin khác: Thông tin số học sinh năm gần đây: Năm học Năm học Năm học Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tổng số học sinh 915 774 696 630 Sĩ số bình quân HS trên lớp 37 34 34 34 Tỉ lệ học sinh / giáo viên 1,98 1,98 1,98 1,98 Tỉ lệ HS bỏ học, nghỉ học 0.6 % 1% 0.8 % 0.9 % Tỉ lệ HS có kết học tập TB 1% 3% 2.3% 2,7% Tỉ lệ HS có kết học tập TB 54.6 % 48.3 % 50.3% Tỉ lệ HS có kết học tập Khá 36.5% 40% 40% Tỉ lệ HS có kết học tập Giỏi và xuất sắc 7.9% 9.3% 6.6% 24 23 Các số Số lượng HS đạt giải các kỳ thi HS Giỏi các cấp 46 19 (17) Các thông tin khác Thông tin nhân sự: * Số liệu thời điểm tự đánh giá: Tổng số Nữ Chia theo chế độ lao động Biên chế Cán bộ, giáo viên, nhân viên Đảng viên - Đảng viên là giáo viên: - Đảng viên là CBQL: - Đảng viên là nhân viên: Giáo viên giảng dạy: - Toán: - Vật lý: - Hóa học: - Sinh học: - Tin học: - Ngữ văn: - Lịch sử: - Địa lý: - GDCD: - Công nghệ: - Mỹ thuật: - Âm nhạc: - Tiếng Anh: - Thể dục: Giáo viên chuyên trách Đội: Giáo viên chuyên trách Đoàn: Cán quản lý: - Hiệu trưởng: - Phó hiệu trưởng: Nhân viên: - Văn phòng (VT, KT, YT): - Thư viện: - Thiết bị dạy học: - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Tuổi trung bình GV hữu 50 16 14 40 3 33 6 1 1 1 1 27 2 1 TS Nữ 16 14 40 3 6 1 3 1 Hợp Thỉnh đồng giảng TS Nữ TS Nữ 27 2 Trong tổng số DT Nữ TS DTTS 1 1 1 1 35 * Số liệu năm gần đây: Số GV chưa đạt chuẩn đào Năm học 2007-2008 Năm học Năm học 2008-2009 2009-2010 0 Năm học 2010-2011 (18) tạo Số GV đạt chuẩn đào tạo Số GV trên chuẩn đào tạo Số GV đạt GV giỏi cấp Huyện Số GV đạt GV giỏi cấp Tỉnh Số GV đạt GV giỏi cấp Quốc gia Số lượng bài báo GV đăng các tạp chí và ngoài nước Số lượng SKKN CB-GV cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo cán bộ, giáo viên các nhà xuất ấn hành Số phát minh, sáng chế cấp Các thông tin khác 57 12 11 52 15 17 43 15 12 40 17 3 4 Danh sách cán quản lý: Các phận Họ và tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu, học vị, học hàm Địa - Điện thoại Chủ tịch HĐ quản trị/Hội đồng trường Hiệu trưởng TT Ea Pôk Các phó Hiệu Nguyễn Văn Luyến trưởng Võ Ngọc Mão Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng TT Quảng Phú TT Quảng Phú Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên Hoàng Gia Thiện Bí thư Chi TT Ea Pôk Mai Đình Bích Nguyễn Thanh Hà Dương Thị Trinh Chủ tịch Công đoàn Bi Thư Chi đoàn Tổng Phụ trách Đội T Thịnh - QT TT Quảng Phú T Thịnh - QT Hiệu trưởng Hoàng Gia Thiện (19) Các tổ trưởng Nguyễn Văn Bảy tổ chuyên môn TrầnThị Hồng Phương Nguyễn Thị Hà Lương Ngô Điền Lang Nguyễn Thị Ánh TT Tổ toán – Lý TT Ngữ văn TT Sử - Địa… TT Anh Văn TT Hóa - Sinh T Thịnh –QT Thị trấn Quảng Phú Thị trấn Quảng Phú Thị trấn Quảng Phú Thị trấn Quảng Phú II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: Cơ sở vật chất, thư viện: Năm học Các số Năm học Năm học Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tổng diện tích đất sử dụng trường 9.800m2 9.800m2 9.800m2 9.800m2 Khối phòng học theo chức năng: 17 17 17 17 Số phòng học văn hóa: 17 14 14 14 Số phòng học môn: 3 - Phòng học môn Vật lý: 1 - Phòng học môn Hóa học: 1 - Phòng học môn Sinh học: 1 - Phòng học môn Tin học: 1 - Phòng học môn Ngoại ngữ: 0 0 - Phòng học môn khác: 0 0 Khối phòng phục vụ học tập: 3 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng: 0 0 - Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 - Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 (20) - Phòng truyền thống: 0 1 - Phòng Đoàn, Đội: 0 1 - Phòng hổ trợ giáo dục HS hòa nhập cộng đồng: 0 0 - Phòng khác: 0 0 Khối phòng hành chính, quản trị: 10 11 12 12 - Phòng Hiệu trưởng: 1 1 - Phòng Hiệu phó: 1 1 - Phòng giáo viên 0 0 - Văn phòng 1 1 - Phòng y tế học đường: 0 1 - Kho: 1 1 - Phòng thường trực, bảo vệ 1 1 - Khu nhà ăn, nhà nghỉ: 0 0 - Khu đất làm sân chơi, bãi tập: 2 2 - Khu vệ sinh cho CB – GV – NV: 1 1 - Khu vệ sinh học sinh: 1 1 - Khu để xe giáo viên và nhân viên: 1 - Khu để xe học sinh: 1 1 - Các hạng mục khác 0 0 30 58 58 58 Thư viện: - Diện tích (m2) thư viện (bao gồm phòng đọc giáo viên (21) và học sinh) - Tổng số đầu sách thư viện nhà trường (cuốn): - Máy tính thư viện đã kết nối Internet (có không) không có có có Tổng số máy tính trường: 24 25 26 28 - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: - Số máy tính kết nối Internet: 26 28 - Dùng phục vụ học tập: 21 21 21 21 - Ti vi: 1 1 - Nhạc cụ: 1 1 - Đầu đĩa: 1 1 - Máy chiếu OverHead: 1 1 - Máy chiếu Projector: 2 2 - Các thông tin khác: Số thiết bị nghe, nhìn: - Đầu Video: Các thông tin khác (nếu có) Tổng kinh phí từ các nguồn thu trường năm gần đây: Các số Năm học Năm học Năm học Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 (22) Tổng kinh phí cấp (NS) 2.171.479.810 2.409.707.000 2.398.000.000 Tổng kinh phí huy động nhân dân: 178.000.000đ 213.000.000 0 0 Các nguồn kinh phí khác: 70.000.000 PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ: * GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG - Trường THCS Nguyễn Tri Phương thành lập vào ngày 15 tháng năm 1995, đã qua 15 năm xây dựng và trưởng thành, thành lập (Năm học 1995-1996) đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên có 10 người, với 04 lớp, 160 học sinh Cơ sở vật chất gồm 04 phòng học còn lại là tiếp quản sở vật chất Trường Tiểu học Trần Phú cũ xây dựng từ năm 1950 - Được đạo và ủng hộ chính quyền địa phương, nhân dân xã, quan tâm Phòng Giáo dục đào tạo CưMgar, trường THCS Nguyễn Tri Phương đã hoàn thành các tiêu chí xây dựng Trường chuẩn Quốc gia mức độ I và Công nhận vào tháng 12/2009 - Thực theo công tác thuyên chuyển cán quản lý, trường đã phát triển, trưởng thành điều hành quản lý 02 thời Hiệu trưởng Hiện nay, (23) chịu trách nhiệm quản lý là Hiệu trưởng Hoàng Gia Thiện (được điều động làm Hiệu trưởng từ tháng 9/2003) - Trường nằm khu vực trung tâm xã Quảng Tiến, cách trung tâm huyện CưMgar 2km, từ ngày thành lập đến hàng năm tu bổ, xây dựng thêm sở vật chất Đến sở vật chất nhà trường tương đối khang trang, khuôn viên đẹp, thoáng mát, sở phục vụ dạy và học đảm bảo, các phòng chức đầy đủ trang thiết bị cần thiết đảm bảo phục vụ tốt cho việc dạy và học - Năm học 2010-2011, trường có 19 lớp với 630 học sinh, đó: khối 6: 05 lớp; khối 7: 04 lớp; khối 8: 05 lớp; khối 9: 05 lớp, trung bình số học sinh lớp không quá 40 em/lớp - Được quan tâm các cấp lãnh đạo, ngành Giáo dục và chính quyền địa phương, tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường đã bước vượt qua khó khăn, nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều năm qua trường đạt nhiều thành tích trân trọng như: + Năm học: 2006-2007: UBND huyện CưMgar tặng Giấy khen + Năm học: 2007-2008: UBND tỉnh Đăk Lăk tặng Bằng khen + Năm học: 2008-2009: UBND tỉnh Đăk Lăk tặng Bằng Khen + Năm học: 2009-2010: UBND tỉnh Đăk Lăk tặng Bằng Khen + Năm học: 2011-2012: UBND huyện CưMgar tặng Giấy Khen * MỤC ĐÍCH TỰ ĐÁNH GIÁ Thực Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông, trường THCS Nguyễn Tri phương tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục trường theo Quyết định số (24) 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Mục đích tự đánh giá là trường THCS Nguyễn Tri Phương tự xem xét, tự kiểm tra, các điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực để đáp ứng các tiêu chuẩn, chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để Đăng ký kiểm định chất lượng Giáo dục Trường THCS Nguyễn Tri Phương tiến hành tự đánh giá theo Quy trình: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá nhà trường tiến hành theo phương pháp biến Quy trình tự đánh giá và yêu cầu các phận, cá nhân trường phải phối hợp thực hiện: - Xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin, minh chứng, rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ nhà trường đạt theo số tiêu chí - Viết báo cáo tự đánh giá, tổ chức thực việc trì sở, liệu chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc trì, nâng cao chất lượng sở giáo dục (25) - Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh thực kế hoạch cải tiến chất lượng phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề báo cáo tự đánh giá - Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận để đến thống nhất, Quyết định có giá trị ít 2/3 số thành viên Hội đồng tự đánh giá trí - Công cụ đánh giá là Bộ Tiêu chí gồm Tiêu chuẩn, 46 Tiêu chí và 138 Chỉ số theo Quyết định số 80/2008/QĐ- BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục trường THCS * TỔNG QUAN CHUNG: Sự tham gia các thành viên nhà trường: DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ: TT Họ và tên Chức danh – chức vụ Nhiệm vụ HOÀNG GIA THIỆN Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ NGUYỄN VĂN LUYẾN Hiệu phó Phó Chủ tịch HĐ VÕ NGỌC MÃO Hiệu phó Phó Chủ tịch HĐ DƯƠNG THỊ TRINH TPT Đội – TKHĐ Thư ký HĐ MAI ĐÌNH BÍCH Chủ tịch Công đoàn Ủy viên HĐ NGUYỄN THANH HÀ Bí thư Chi đoàn Ủy viên HĐ TRẦN ĐÌNH MẬU Kế toán Ủy viên HĐ NGUYỄN VĂN HẠNH Trưởng Ban đại diện PHHS Ủy viên HĐ DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ: TT Họ và tên Chức danh – chức vụ Nhiệm vụ DƯƠNG THỊ TRINH TPT Đội – TKHĐ Thư ký HĐ NGUYỄN VĂN CHƠN Trưởng ban tra Thành viên (26) LÊ THỊ THANH NHÀN Cán VT - LT Thành viên DANH SÁCH CÁC NHÓM CÔNG TÁC CHUYÊN TRÁCH: TT Họ và tên Chức danh Nhiệm vụ Chức vụ Nhóm Nguyễn Văn Bảy Nhóm Trần Thị Hồng Phương Nhóm Nguyễn Thị Ánh Nhóm Nguyễn Thị Hà Lương Nhóm Ngô Điền Lang Tổ trưởng chuyên môn Giúp Hội đồng Tự đánh giá theo Tiêu chuẩn IV: thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Tổ trưởng chuyên môn Giúp Hội đồng Tự đánh giá theo Tiêu chuẩn IV: thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Tổ trưởng chuyên môn Giúp Hội đồng Tự đánh giá theo Tiêu chuẩn IV: thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Tổ trưởng chuyên môn Giúp Hội đồng Tự đánh giá theo Tiêu chuẩn IV: thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Tổ trưởng chuyên môn Giúp Hội đồng Tự đánh giá theo Tiêu chuẩn IV: thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục THỜI GIAN BIỂU CỦA HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ: THỜI GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, Tháng thời gian biểu và nhân Hội đồng tự đánh giá (TĐG); (27) 9/2011 - Hiệu trưởng Quyết định thành lập Hội đồng TĐG; - Họp Hội đồng TĐG, công bố Quyết định, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, phân công dự thảo kế hoạch TĐG - Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, Tháng 10/2011 giáo viên, công nhân viên nhà trường; - Tổ chức Hội thảo nghiệp vụ công tác TĐG cho các thành viên Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành kế hoạch TĐG - Chuẩn bị đề cương TĐG; Tháng 11/2011 - Thu thập thông tin và minh chứng; - Mã hóa các thông tin và minh chứng thu được; - Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá Tiêu chí Họp Hội đồng TĐG để: Tháng 12/2011 Tuần I - Thảo luận các vấn đề nảy sinh từ các thông tin và minh chứng thu được; - Xác định thông tin, minh chứng cần thu thập, bổ sung; - Điều chỉnh Đề cương báo cáo TĐG và xây dựng Đề cương chi tiết Tháng 12/2011 Tuần II - Thu thập, xử lý thông tin, minh chứng bổ sung; - Thông qua Đề cương chi tiết báo cáo TĐG - Dự thảo báo cáo TĐG; Tháng 12/2011 - Kiểm tra lại thông tin và minh chứng sử dụng báo (28) Tuần III cáo TĐG - Họp Hội đồng TĐG để thảo luận Dự thảo báo cáo TĐG; Tháng 12/2011 Tuần IV - Hội đồng TĐG họp với các giáo viên, nhân viên trường để thảo luận báo cáo TĐG, xin ý kiến góp ý; - Hoàn thiện báo cáo TĐG Tháng 1/2012 - Họp Hội đồng TĐG để thông qua Báo cáo TĐG đã sữa chữa; Tuần I – II - Công bố Báo cáo TĐG nội nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp Tháng 1/2012 - Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện Báo cáo TĐG Tuần III – IV Tháng 2/2012 - Công bố bảo Báo cáo TĐG đã hoàn thiện nội nhà Tuần I – II trường - Tập hợp các ý kiến đóng góp cho Quy trình TĐG và các biểu Tháng 2/2012 mẫu Hoàn chỉnh các báo cáo; Tuần III- IV - Họp tổng kết Hội đồng TĐG, bàn giao sở liệu; - Nộp Báo cáo TĐG Phòng Giáo dục và Đào tạo CưMgar Tháng 7/2012 Thực kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Trong quá trình triển khai kế hoạch TĐG, nhà trường nhận thấy rằng: Mục đích TĐG là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, điểm mạnh, điểm yếu hoạt động giáo dục Từ đó nhà trường cần xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực để đáp ứng các Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để Đăng ký Kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Trong Báo cáo TĐG, trường THCS Nguyễn Tri Phương đã sử dụng Tiêu chí công cụ để cải tiến chất lượng nhà trường như: (29) - Tạo điều kiện để nhà trường xác định rõ tầm nhìn chiến lược, điểm mạnh, điểm yếu, thời và thách thức để từ đó xây dựng kế hoạch, đề xuất các chiến lược, biện pháp cụ thể, nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục để nhà trường có liên tục phát triển và đáp ứng yêu cầu Giáo dục và Đào tạo thời kỳ đổi - TĐG là hội để nhà trường kiến nghị với các quan có trách nhiệm và thẩm quyền như: chính quyền địa phương cấp huyện, xã, Phòng Giáo dục và Đào tạo … có biện pháp hỗ trợ cho nhà trường để nâng cao chất lượng và đạt hiệu cao hoạt động giáo dục nhà trường Mục đích hoạt động Kiểm định chất lượng nhằm: - Tăng cường nhận thức cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên công tác Kiểm định chất lượng, tính đến hiệu công tác thành viên nhà trường đóng góp vào các hoạt động giáo dục đơn vị, để từ đó xác định rõ mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm, cống hiến cho nghiệp giáo dục - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cần thiết và hiệu việc Kiểm định chất lượng giáo dục - Tạo động lực cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục, trên sở đảm bảo hài hòa các lợi ích: Nhà nước - Nhà trường - Xã hội - người học …………………………………………………… (30) (31) II TỰ ĐÁNH GIÁ: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Tiêu chuẩn Chiến lược phát triển trường THCS Nguyễn Tri Phương: Mở đầu: Để đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện nhu cầu thiết yếu xã hội, trường THCS Nguyễn Tri Phương đề chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2015 và thực tốt nhiệm vụ mình, nghiên kỹ thực lực sẵn có và tiềm để vạch chiến lược phát triển giai đoạn đến 1.1 Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông đ.ược quy định Luật Giáo dục và công bố công khai a) Được xác định rõ ràng văn và quan chủ quản phê duyệt; b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định Luật Giáo dục; c) Được công bố công khai hình thức niêm yết trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng địa phương 1.1.1 Mô tả thực trạng: Căn vào tình hình thực tế nhà trường và địa phương, tháng 09 năm 2010 nhà trường đã hoàn thành “Chiến lược phát triển giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020”, với tham gia đóng góp ý kiến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường [H1.1.01.01] Nội dung chiến lược phát triển nhà trường đã thể rõ thực trạng giáo dục, thành tựu đã đạt được, hội - thách thức, (32) các mục tiêu phát triển giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020 Chiến lược phát triển đã UBND xã Quảng Tiến và Phòng Giáo dục Đào tạo huyện CưMgar phê duyệt [H1.1.01.02] Các mục tiêu chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005): Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông trình độ sở và hiểu biết ban đầu kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề vào sống lao động.[H1.1.01.03] Chiến lược phát triển đã thông báo công khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh biết và đã niêm yết phòng Hội đồng [H1.1.01.04] Tuy nhiên, chiến lược phát triển chưa đăng tải trên các thông tin đại chúng địa phương và trên trang Web Sở GDĐT Do vậy, chiến lược phát triển chưa thực phổ biến và đóng góp ý kiến rộng rãi các tổ chức chính quyền, nhân dân địa phương 1.1.2 Điểm mạnh: Chiến lược phát triển có tham gia đóng góp ý kiến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Các mục tiêu chiến lược phát triển phù hợp với tình tình thực tiễn địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS 1.1.3 Điểm yếu: Chiến lược phát triển xây dựng từ năm học (33) 2010 – 2011 vẫn có số phận phụ huynh chưa nắm rõ nội dung chiến lược 1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ năm 2010 và năm tiếp theo, nhà trường tăng cường phổ biến và lấy ý kiến góp ý rộng rãi chiến lược phát triển Biện pháp thực là đưa nội dung tóm tắt và toàn văn chiến lược phát triển lên trang Web sở GDĐT, tranh thủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp số họp thường kỳ Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Quảng Tiến Đồng thời đưa tin tóm tắt nội dung chiến lược trên đài phát xã Quảng Tiến 1.1.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 1.2 Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường, định hướng kinh tế - xã hội địa phương và định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh a) Phù hợp với các nguồn lực nhân lực, tài chính và sở vật chất nhà trường; b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội địa phương; c) Định kỳ năm rà soát bổ sung và điều chỉnh 1.2.1 Mô tả trạng: Năm học 2011-2012, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100% và trên chuẩn đào tạo nhà trường đã đạt 17/37 giáo viên, tỉ lệ 46 % Bên cạnh đó có 05 giáo viên đào tạo trình độ đại học Đến nay, đã có giáo viên đạt danh hiệu (34) giáo viên giỏi các cấp (từ cấp trường đến cấp tỉnh) Nhà trường có sở vật chất khang trang tương đối đồng bộ, diện tích mặt rộng (9.800 m2), đầy đủ các phòng học, phòng môn; thiết bị, đồ dùng dạy học đủ đáp ứng cho việc ứng dụng CNTT và đổi PPDH dạy học các hoạt động giáo dục NGLL Cơ cấu các khối công trình xây dựng đồng bộ, khang trang, có sân chơi, bãi tập cho học sinh các hoạt động giáo dục thể chất Đảm bảo các nguồn tài chính và ngoài ngân sách cho phát triển nhà trường [H1.1.02.01] Như vậy, nhân lực, tài chính, sở vật chất có và dự kiến cho - 10 năm tới có tính khả thi để thực các mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Quảng Tiến là xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế chủ yếu là trồng cây cà phê, chăn nuôi, dịch vụ …đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, điều này, đã tạo hội và thách thức cho giáo dục nhà trường Cơ hội là kinh tế gia đình người dân cải thiện nhanh, gia đình quan tâm nhiều đến việc học tập em mình Thách thức là đặt ta cho nhà trường nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục, đổi tích cực quản lý, giảng dạy để nhà trường có tin cậy nhân dân Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng từ tháng 9/2010 nên chưa rà soát, bổ sung và điều chỉnh quá trình thực 1.2.2 Điểm mạnh: Trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển, nhà (35) trường đã vào các nguồn lực nhân lực, tài chính và sở vật chất và định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương để đề mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực mang tính khả thi 1.2.3 Điểm yếu: Do thực việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưa rút bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển 1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ năm học 2010 – 2012, quá trình thực chiến lược phát triển, nhà trường tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ưu điểm và hạn chế trên sở các ý kiến góp ý để bổ sung và điều chỉnh nhằm thực hiệu các mục tiêu đã đề chiến lược phát triển 1.2.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN : - Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng văn bản, thể thực trạng giáo dục nhà trường, các tiêu phấn đấu và các giải pháp thực mang tính khả thi Chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục quy định Luật giáo dục, phù hợp với tình hình địa phương và các nguồn nhân lực nhà trường Tuy nhiên, chiến lược phát triển xây dựng, nên nhà trường chưa rút bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh (36) - Số lượng các số đạt: 6/6, tỉ lệ 100%; * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: tiêu chí, tỉ lệ 100%; * Số lượng các tiêu chí không đạt yêu cầu: tiêu chí Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường Mở đầu: Trường THCS thành lập từ tháng 9/1995, có đủ cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường THCS Nhà trường có đủ giáo viên dạy các môn học theo quy định và giáo viên chuyên trách dạy các môn khiếu Các tổ chuyên môn thành lập và vào hoạt động có nề nếp, các tổ trưởng chuyên môn là giáo viên có kinh nghiệm việc điều hành công tác nên hoạt động tổ chuyên môn là tảng thúc đẩy và góp phần quan trọng thành tích chung nhà trường Sau đây là phần mô tả cho tiêu chí : 2.1 Tiêu chí Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành a) Có Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các phận khác (nếu có) b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội c) Có đủ các khối lớp từ lớp đến lớp và lớp học không quá 45 (37) học sinh (không quá 35 học sinh trường chuyên biệt); lớp có lớp trưởng, lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học; lớp chia thành nhiều tổ học sinh; tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu 2.1.1 Mô tả trạng - Dưới đạo Phòng GDĐT CưMgar, đầu năm học 2010 – 2011, nhà trường đã lập tờ trình việc thành lập Hội đồng trường trình Phòng GDĐT huyện [H2.2.01.01] Nhưng đến thời điểm này, nhà trường chưa nhận Quyết định thành lập Hội đồng trường UBND huyện; vào đầu các năm học, nhà trường đã thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng [H2.2.01.02], Hội đồng kỉ luật theo vụ việc [H2.2.01.03], Hội đồng tư vấn Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Hội đồng tư vấn chuyên môn [H2.2.01.04]; năm học 2005 – 2006 đến nhà trường có 05 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng [H2.2.01.05] - Nhà trường có chi Đảng thuộc Đảng xã Quảng Tiến với 16 đảng viên, có Chi ủy gồm Bí thư và Phó Bí thư Bầu vào Đại hội Chi nhiệm Kỳ 2009-2011[H2.2.01.06]; nhà trường có Quyết định công nhận Ban chấp hành Công đoàn Công đoàn ngành Giáo dục huyện CưMgar [H2.2.01.07]; có tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thuộc Đoàn xã Quảng Tiến [H2.2.01.08]; có tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh [H2.2.01.09]; và Hội cha mẹ học sinh [H2.2.01.10] - Nhà trường có đủ khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, khối có - lớp tối thiểu lớp có 29 học sinh và tối đa là 40 học sinh Đảm bảo lớp có lớp trưởng và lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học Mỗi lớp chia thành tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu [H2.2.01.11] 2.1.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở và các quy định khác Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (38) - Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2.1.3 Điểm yếu: - Chưa nhận Quyết định thành lập Hội đồng trường UBND huyện CưMgar 2.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục trì cấu tổ chức nhà trường phù hợp với quy định Điều lệ truờng Trung học sở, Bộ GD&ĐT - Trong năm học 2011 – 2012, nhà trường tiếp tục tư vấn với Phòng GD&ĐT, UBND huyện Quyết định thành lập Hội đồng trường theo đúng Điều lệ 2.1.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.2 Tiêu chí Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn Hội đồng trường trường công lập thực theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục thực theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục b) Hội đồng trường trường công lập hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động Hội đồng trường 2.2.1 Mô tả trạng - Nhà trường đã thực các thủ tục thành lập Hội đồng trường theo bước qui định Điều lệ trường trung học Nhân Hội đồng trường gồm (39) có 11 thành viên theo hướng dẫn Phòng Giáo dục [H2.2.02.01] Do chưa có Quyết định thành lập nên chưa bầu các chức danh, chưa giao nhiệm cụ cho các thành viên Hội đồng trường - Do chưa có Quyết định thành lập nên Hội đồng nhà trường chưa hoạt động - Do chưa hoạt động nên Hội đồng trường chưa tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động Hội đồng trường theo học kỳ và theo năm học 2.2.2 Điểm mạnh: - Nhà trường đã thực việc thành lập Hội đồng trường đúng theo quy trình Điều lệ trường trung học, theo hướng dẫn Phòng Giáo dục huyện từ đầu năm học 2010-2011 2.2.3 Điểm yếu: - Chưa có Quyết định thành lập nên Hội đồng trường chưa hoạt động, chưa tiến hành tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động Hội đồng trường theo học kỳ và theo năm học 2.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2011 – 2012, đã có Quyết định thành lập, Hội đồng trường thực nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học và tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động theo định kỳ 2.2.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a: không đạt; số b: không đạt; số c: không đạt - Tự đánh giá tiêu chí: không đạt 2.3 Tiêu chí Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hành khác a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen (40) thưởng, có thành phần và hoạt động theo các quy định hành b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định hành c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật 2.3.1 Mô tả trạng - Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường thành lập theo năm học, đúng thành phần Có nhiệm vụ tư vấn công tác kiểm tra, xét duyệt thi đua khen thưởng giáo viên và học sinh học kỳ và cuối năm học[H2.2.03.01], theo các tiêu chí ban hành Ngành và Nghị Hội đồng sư phạm nhà trường [H2.2.03.02] - Hội đồng kỷ luật giáo viên và học sinh thành lập theo vụ việc và đúng thành phần Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúng Điều lệ trường phổ thông và các quy định hành [H2.2.03.03]; [H2.2.03.04] - Sau năm học, Hội đồng Thi đua Khen thưởng và Kỷ luật tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật nhà trường [H2.2.03.05] 2.3.2 Điểm mạnh - Hội đồng Thi đua, Khen thưởng đủ thành phần theo quy định, hoạt động đúng theo Điều lệ Tổ chức khen thưởng theo tháng, theo kỳ công khai, minh bạch, thông báo trước hội đồng sư phạm và học sinh nhà trường Công tác thi đua, khen thưởng đã có tác dụng động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường hoàn thành tốt nhiệm vụ - Hội đồng kỷ luật có đủ thành phần theo vụ việc, làm việc công tâm, minh bạch có tác dụng khuyên răn, giúp đỡ học sinh nhận khuyết điểm và có hướng sửa chữa để ngày càng tiến 2.3.3 Điểm yếu: không 2.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: (41) - Hằng năm, tiếp tục kiện toàn lại Ban Thi đua – Khen thưởng nhà trường - Luôn điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tế năm học - Tổ chức cho CBGV, CNVC học tập và thảo luận các tiêu chí thi đua từ đầu năm học để đăng ký thi đua danh hiệu thi đua hợp lý, có tính thực thi 2.3.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.4 Tiêu chí Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực các nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động Hội đồng tư vấn b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động Hội đồng tư vấn 2.4.1 Mô tả trạng - Các năm học trước, nhà trường chưa có Hội đồng tư vấn Đến năm học 2008 – 2009, thực chủ đề năm học “ Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học và quản lý tài chính”, nhà trường đã thành lập Hội đồng tư vấn Ứng dụng CNTT dạy học, Hiệu trưởng định thành lập; Hội đồng tư vấn gồm có 09 thành viên Thành phần gồm: Đại diện Ban giám hiệu, nhóm trưởng các môn, giáo viên có lực và trình độ CNTT [H2.2.04.01] Hội đồng tư vấn có quy định rõ ràng nhiệm vụ thành viên và thời gian hoạt động [H2.2.04.01] - Năm học 2010-2011 nhà trường thành lập Hội đồng tư vấn chuyên môn, tổ tư vấn tâm lý lứa tuổi, sức khỏe có nhiệm vụ giúp nhà trường các (42) hoạt động NGLL và các nội dung liên quan đến tâm lý lứa tuổi học sinh [H2.2.04.02] - Mỗi kỳ họp, Hội đồng tư vấn đã có ý kiến đóng góp bổ sung, tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt các định thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình tổ chức các buổi tập huấn đổi phương pháp giảng dạy cho môn học, trang bị thêm sở vật chất, trao đổi tâm lý lứa tuổi, sức khỏe sinh sản vị thành niên … [H2.2.04.03] - Sau học kỳ, năm học nhà trường tiến hành rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn [H2.2.03.04] 2.4.2 Điểm mạnh - Nhà trường đã thành lập Hội đồng tư vấn CNTT đúng theo chủ đề năm học và thúc đẩy đổi phương pháp dạy học - Với trách nhiệm phận, tổ chức, các thành viên hội đồng tư vấn, tổ tư vấn thẳng thắn, sáng tạo đưa các ý kiến có tính thuyết phục và khả thi 2.4.3 Điểm yếu: - Năng lực hoạt động số thành viên còn hạn chế, thiếu mạnh dạn nên hiệu suất chưa cao 2.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2010 – 2011 và các năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục trì và kiện toàn tổ chức Hội đồng tư vấn ứng dụng CNTT Tạo điều kiện cho các thành viên Hội đồng tư vấn, tổ tư vấn tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng tư vấn - Trong kỳ họp hội đồng tư vấn ứng dụng CNTT cần phát huy tính dân chủ, nghiêm túc phê bình và tự phê bình - Trong các năm học tới, nhà trường thành lập thêm các Hội đồng tư vấn hoạt động sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 2.4.5 Tự đánh giá: (43) - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.5 Tiêu chí Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học b) Sinh hoạt ít hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực các nhiệm vụ phân công 2.5.1 Mô tả trạng - Hằng năm, vào đầu các năm học, các tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch chung nhà trường thực nhiệm vụ năm học, để xây dựng kế hoạch công tác tổ [H2.2.05.01] Các tổ chuyên môn thực đúng nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học, đó là: hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD&ĐT tham gia đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật thành viên tổ [H2.2.05.02] - Các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít tuần lần các hoạt động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ [H2.2.05.03]; [H2.2.05.04] nề nếp dự tổ, thực các chuyên đề môn theo kế hoạch [H2.2.05.05] - Hàng tháng và học kỳ rà soát, đánh giá lại các công việc đã làm để từ đó cải tiến các biện pháp thực nhiệm vụ giao tổ chuyên môn [H2.2.05.06] 2.5.2 Điểm mạnh: - Các tổ chuyên môn có bề dày kinh nghiệm hoạt động chuyên môn tổ, góp phần vào thành tích nhà trường các năm học qua - Đội ngũ đủ số lượng nhân sự, trình độ chuẩn tương đối cao (trong đó (44) có 17/40 đồng chí có trình độ đại học), 04 đồng chí theo học các lớp đại học - Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành giáo dục - Trình độ tay nghề chuyên môn giáo viên khá vững vàng, ổn định 2.5.3 Điểm yếu: - Đội ngũ giáo viên đủ số lượng song lực chuyên môn không đồng đều.Vẫn còn giáo viên chưa có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn - Một số đồng chí trường, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế - Một số giáo viên có tuổi còn chậm việc tiếp cận với ứng dụng CNTT vào giảng dạy 2.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2011 – 2012 và các năm tiếp theo, các tổ tiếp tục thực nề nếp sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy định (2 buổi/ tháng) thường bố trí vào tuần và tuần tháng Cần chú trọng nâng cao chất lượng nội dung sinh hoạt chuyên môn, giúp đỡ các GV còn hạn chế kinh nghiệm giảng dạy, như: + Các chuyên đề, đổi phương pháp dạy học + Trao đổi, thống nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao - Tiếp tục tạo điều kiện cho các GV tham gia các lớp chuẩn hóa, nâng cao trình độ - Động viên, giúp đỡ các đ/c có tuổi tiếp cận dần với việc khai thác và ứng dụng CNTT 2.5.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt (45) 2.6 Tiêu chí Tổ văn phòng nhà trường (tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ phân công 2.6.1 Mô tả trạng - Tổ văn phòng thành lập năm học 2005 – 2006 theo quy định Điều 17 Điều lệ trường Trung học sở, gồm có 06 thành viên (Trong đó: 01 Kế toán ; 01 văn thư; 01 nhân viên thiết bị; 01 nhân viên thư viện; 01 nhân viên bảo vệ; 01 nhân viên y tế) [H2.2.06.01] Tổ văn phòng đã xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học dựa trên kế hoạch chung nhà trường [H2.2.06.02] - Do các thành viên tổ đào tạo chuyên môn bài bản, hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn phân công, đạo trực tiếp BGH nhà trường - Sau học kỳ có rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm cho các thành viên tổ 2.6.2 Điểm mạnh - Trường có đủ các thành viên tổ văn phòng, các thành viên tổ biên chế đủ theo yêu cầu quy định - Tổ văn phòng đã hỗ trợ nhà trường tích cực công tác phục vụ dạy học 2.6.3 Điểm yếu: - Các thành viên tổ trẻ, trường nên kinh nghiệm công tác chưa nhiều - Công tác rà soát, đánh giá chưa chú trọng các họp sinh hoạt tổ văn phòng 2.6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tới, nhà trường tiếp tục tạo điều kiện tập trung cho nâng cao nghiệp vụ thành viên với chuyên môn chính thành thạo quản lý hồ sơ trường học vi tính, công tác toán tài chính (46) kịp thời, làm tốt công tác kiêm nhiệm giao phó, tổ chức cho hoạt động thư viện nhà trường đạt hiệu 2.6.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 2.7 Tiêu chí Hiệu trưởng có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định Chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác b) Có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông hướng nghiệp c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác 2.7.1 Mô tả trạng - Trong năm qua, nhà trường coi trọng công tác đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học các môn văn hóa và hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Chính vì vậy, từ đầu năm học Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch năm học [H2.2.07.01]; và phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác đến toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường Mọi thành viên tiếp thu, tham gia góp ý xây dựng kế hoạch cách dân chủ và thực nghiêm túc [H2.2.07.02] - Trên sở kế hoạch cấp trên và tình hình thực tế địa phương và (47) nhà trường, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch chuyên môn cách cụ thể, chi tiết theo tuần, tháng, đó đề các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chất lượng giáo dục toàn diện sinh hoạt chuyên đề, giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp [H2.2.07.03], kế hoạch dự [H2.2.07.04], kế hoạch tổ chức Hội thi giáo viên giỏi cấp trường [H2.2.07.05] - Hàng tháng Hiệu trưởng tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông hướng nghiệp và hoạt động giáo dục khác [H2.2.05.06] 2.7.2 Điểm mạnh: - Hiệu trưởng thực tốt việc phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác Có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động khác nhà trường - Việc kiểm tra đánh giá nhiệm vụ giáo dục nhà trường thường xuyên liên tục, thực tuần, tháng, học kỳ năm học nên đã trở thành nề nếp tốt Mọi thành viên trường có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, kỷ cương nề nếp chuyên môn nên coi trọng việc kiểm tra, đánh giá - Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực, nghiêm túc và công 2.7.3 Điểm yếu: - Một số kế hoạch còn chống chéo phải lưu lại và hoạt động thời gian 2.7.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hiệu trưởng cần có kế hoạch đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động khác cách kịp thời hơn, có hiệu (48) 2.7.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.8 Tiêu chí Hiệu trưởng có các biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) b) Có các biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) 2.8.1 Mô tả trạng - Do đặc thù nhà trường học buổi/ ngày nên từ đầu các năm học, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cụ thể, chi tiết đó có kế hoạch dạy thêm, học thêm buổi/ ngày [H2.2.08.01]; và phổ biến đầy đủ các văn hướng dẫn dạy thêm, học thêm 2buổi/ ngày Bộ GD&ĐT tới toàn thể GV, NV và HS toàn trường [H2.2.08.02] - Hiệu trưởng có kế hoạch quản lí và đề các biện pháp thường xuyên theo dõi đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm 2buổi/ ngày, ôn luyện học sinh giỏi, phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém văn hóa [H2.2.08.03]: sổ đầu bài [H2.2.08.04]; thời khóa biểu [H2.2.08.05]; Danh sách học sinh tham gia học thêm trường [H2.2.08.06]; sổ thu chi tiền dạy thêm, học thêm 2buổi/ ngày [H2.2.08.07] - Hằng tháng, sau học rà soát, đánh giá việc quản lí hoạt động dạy thêm học thêm buổi/ ngày, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém [H2.2.08.08] Do năm học gần đây, tỷ lệ chất lượng đại trà liên tục tăng và tỷ lệ HS yếu kém giảm đáng kể 2.8.2 Điểm mạnh: (49) - Sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả, làm tốt công tác phân công chuyên môn, phát huy lực sở trường, nguyện vọng giáo viên - Biện pháp cụ thể, giải pháp thuyết phục khả thi từ đó người thấy tác dụng, hiệu việc dạy thêm học thêm, coi đây là biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.8.3 Điểm yếu: - Một số lớp dạy thêm học sinh tham gia chưa Biện pháp cải tiến dạy và học chưa phong phú 2.8.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, lập kế hoạch cần tính đến kế hoạch lâu dài, bố trí xếp đội ngũ giáo viên chuyên môn đảm bảo trì chất lượng ổn định vững - Ban giám hiệu quan tâm, giám sát chặt chẽ để nâng cao chất lượng dạy và học Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ, thăm lớp Đầu tư cho giáo viên giỏi phát huy lực và giúp đỡ đồng nghiệp - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém đạt chất lượng tốt - Thường xuyên giữ mối liên lạc giáo viên và phụ huynh học sinh để quản lý sĩ số dạy thêm, học thêm - Học tập, nhân rộng biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học có hiệu 2.8.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.9 Tiêu chí Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh (50) kiểm học sinh 2.9.1 Mô tả trạng - Nhà trường đã thực quy trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh học kỳ và năm học theo định số 40/2006/QĐBGD&ĐT ngày 5/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [H2.2.09.01] Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh bắt đầu thực từ tổ, lớp sau đó đưa lấy ý kiến thống hội đồng giáo dục nhà trường [H2.2.09.02] Các để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS dựa vào sổ theo dõi học sinh vi phạm bị xử lý kỷ luật [H2.2.09.03], và các kiểm điểm học sinh vi phạm kỷ luật Ban giám hiệu xử lý, giải [H2.2.09.04] - Nhà trường đã công khai kết đánh giá, xếp loại học sinh học sinh tới học sinh [H2.2.09.05], phụ huynh học sinh các buổi sinh hoạt lớp và các buổi họp phụ huynh học sinh [H2.2.09.06] - Cuối học kỳ, nhà trường tiến hành rà soát việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh khoa học [H2.2.09.07] 2.9.2 Điểm mạnh: - Với mục tiêu bước nâng cao chất lượng mặt giáo dục HS, năm qua nhà trường quan tâm, chú trọng đến công tác này Nhờ các biện pháp giáo dục hiệu nên đại phận học sinh ngoan, thực tốt các quy định Điều lệ trường phổ thông, ý thức tự quản tốt, có ý chí vươn lên học tập, biết giữ gìn bảo vệ công, làm đẹp trường lớp, giữ gìn trật tự an ninh xã hội, an toàn giao thông - Thực tốt điều Bác Hồ dạy và nếp sống văn hoá, không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội - Việc đánh giá kết hạnh kiểm học sinh năm qua thực đúng quy chế, không có trường hợp nào thắc mắc vì thiếu công - Công tác rà soát đánh giá hạnh kiểm học sinh dân chủ công khai, từ đó học sinh thấy cần phát huy nỗ lực phấn đấu quá trình rèn (51) luyện 2.9.3 Điểm yếu: - Còn có số ít học sinh thực nội quy trường học chưa thật tốt, ý chí vươn lên học tập chưa cao, ý thức tham gia xây dựng trường lớp chưa cao - Một số ít GVCN chưa có kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức học sinh 2.9.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2010 – 2011 và năm tiếp theo, tiếp tục đạo thực nghiêm túc chương trình giáo dục công dân, các chương trình hoạt động giáo dục như: sinh hoạt lớp, chào cờ, sơ kết tuần, sinh hoạt Đội và các hoạt động giáo dục NGLL - GVCN cần tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác CNL - Coi trọng khâu rèn luyện kỷ cương nề nếp, lao động, trật tự kỷ luật trường học, tinh thần vượt khó, tính trung thực… - Làm tốt việc xếp loại đạo đức học sinh tháng, kỳ và năm Biểu dương, nhân rộng gương người tốt việc tốt 2.9.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.10 Tiêu chí 10 Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực học sinh 2.10.1 Mô tả trạng - Cùng với việc đánh giá, xếp loại đạo đức thì đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường chú trọng Ngay từ đầu năm học, (52) nhà trường đã tổ chức cho giáo viên học tập quy chế đánh giá xếp loại học lực học sinh theo định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việc đánh giá, xếp loại học lực HS GVBM, GVCN thực theo đúng quy trình việc đánh giá, xếp loại đạo đức HS [H2.2.10.01] - Sau học kỳ, cuối năm học nhà trường công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh đến toàn thể học sinh [H2.2.10.02] và phụ huynh học sinh [H2.2.10.03] - Sau kỳ, cuối năm học nhà trường phân công các tổ, giáo viên kiểm tra chéo, rà soát lại việc đánh giá xếp loại học lực học sinh giáo viên môn và giáo viên chủ nhiệm [H2.2.10.04] để rút kinh nghiệm 2.10.2 Điểm mạnh - Nhà trường đạo thực nghiêm túc các văn hướng dẫn ngành Việc thực đánh giá, xếp loại học lực HS đúng quy định Bộ GD&ĐT.Đảm bảo khách quan, công bằng, phản ánh đúng thực chất - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm làm việc 2.10.3 Điểm yếu: - Vẫn còn số ít học sinh chưa xác định đúng động học tập, ý thức học chưa cao, đó còn học sinh xếp loại học lực yếu 2.10.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục thực việc đánh giá, xếp loại học lực HS theo đúng quy định Bộ GD&ĐT - Phát huy vai trò Ban ĐDCMHS công tác nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là học sinh yếu kém - Quan tâm, chú trọng tới các biện pháp phụ đạo, giúp đỡ HS có học lực yếu kém Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức dạy buổi/tuần không thu tiền các em hộ nghèo, hộ khó khăn, động viên học (53) sinh yếu kém tham gia đông đủ 2.10.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.11 Tiêu chí 11 Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên a) Có kế hoạch năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít 50% giáo viên nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên 2.11.1 Mô tả trạng - Nhà trường đã xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán quản lí, giáo viên giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng đến năm 2020 theo kế hoạch phòng GD&ĐT [H1.1.01.02] - Hiện nay, nhà trường có 40/40 giáo viên đạt chuẩn, chiếm tỷ lệ là: 100% Đạt trình độ đại học có 17/40 đồng chí chiếm 42,5%, trình độ Cao đẳng có 23/40 đồng chí chiếm 57,5% [H2.2.11.01] Có 5/5 tổ trưởng chuyên môn có trình độ đại học [H2.2.11.01] Có 07 giáo viên học theo học lớp đại học chức [H2.2.11.02] Nhà trường phấn đấu đến năm 2012 có ít 60% giáo viên nhà trường có trình độ trên chuẩn - Hằng năm nhà trường có kế hoạch rà soát, đánh giá, cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên [H2.2.11.03], và có các biện pháp điều chỉnh, bổ sung sau rà soát [H2.2.11.04] (54) 2.11.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có kế hoạch, tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2.11.3 Điểm yếu: - Đội ngũ giáo viên có tay nghề chưa đồng 2.11.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 tiếp tục xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện cho các đồng chí giáo viên trẻ theo các lớp học bồi dưỡng chuyên ngành đào tạo mình, theo các hình thức học khác - Tiếp tục thực các vân động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” và “Mỗi Thầy, Cô giáo là gương sáng đạo đức, tự hoc và sáng tạo” toàn thể CBGV, CNVC học sinh nhà trường tinh thần tự học 2.11.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 2.12 Tiêu chí 12 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường b) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường đảm bảo c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường 2.12.1 Mô tả trạng - Hàng năm, nhà trường có thành lập ban (tổ) đạo đảm bảo an ninh chính trị, an toàn xã hội nhà trường [H2.2.12.01] Ban đạo có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn nhà trường (55) [H2.2.12.02] Phối kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội, đội cờ đỏ thường xuyên kiểm tra trang phục học sinh trước vào cổng trường , kiểm tra đột xuất cặp sách số học sinh có dấu hiệu mang khí đến trường [H2.2.12.03] - Trong năm qua, việc đảm bảo trật tự an ninh xã hội trường học trường THCS Nguyễn Tri Phương thực tốt, không để xảy an ninh chính trị, an toàn xã hội nhà trường Hàng tháng có báo cáo cho UBND xã Quảng Tiến việc thực đảm bảo an ninh chính trị, an toàn xã hội nhà trường [H2.2.12.04] Vào đầu năm học dịp gần Tết nguyên đán, Ban chi ủy phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội nhà trường tổ chức cho GV và HS ký cam kết thực nội quy nhà trường, các thị Trung ương và địa phương đạt kết tốt [H2.2.12.05] - Mỗi học kỳ, năm học nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường Từ đó đề các biện pháp điều chỉnh, bổ sung [H2.2.12.06] Vì vậy, nhà trường luôn là môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh xứng đáng với niềm tin chính quyền địa phương và các bậc phụ huynh 2.12.2 Điểm mạnh: - Nhà trường đã tổ chức chặt chẽ, khoa học, phối hợp các lực lượng, làm thường xuyên liên tục, không để xảy tình xấu Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường có ý thức thực góp phần đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường Trong nhiều năm qua, nhà trường không để xảy tượng trật tự, an ninh - Nhà trường đã làm tốt công tác rút kinh nghiệm, đánh giá vấn đề an ninh chính trị, trật tự xã hội trường học theo định kỳ 2.12.3 Điểm yếu: - Mặc dù BGH nhà trường đã xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng cho nhân viên bảo vệ, Ban nề nếp song đôi phối hợp hoạt động các thành viên chưa thực khoa học 2.12.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: (56) - Trong năm học này và năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa phương, tạo quan tâm ủng hộ để đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường Đồng thời có biện pháp đạo chặt chẽ hoạt động nhân viên bảo vệ , Ban nề nếp năm học nhằm đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường 2.12.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.13 Tiêu chí 13 Nhà trường thực quản lý hành chính theo các quy định hành a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều lệ trường trung học b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất các hoạt động giáo dục với các quan chức có thẩm quyền theo quy định c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác quản lý hành chính 2.13.1 Mô tả trạng - Trong năm qua nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định điều 27 Điều lệ trường trung học, bao gồm: Sổ đăng bộ; sổ gọi tên và ghi điểm; sổ đầu bài; học bạ HS; sổ quản lý cấp phát văn chứng chỉ; sổ theo dõi phổ cập;…[H2.2.13.01] Hệ thống hồ sơ sổ sách sử dụng, bảo quản tốt - Sau hoạt động giáo dục tháng nhà trường có báo cáo với Phòng GD&ĐT [H2.2.13.02], với UBND xã Quảng Tiến các hoạt động nhà trường đúng theo quy định công tác khai giảng, sơ kết, tổng kết…[H2.2.13.03] - Sau học kỳ, năm học nhà trường rà soát, đánh giá công tác quản lý hành chính, từ đó điều chỉnh các mặt chưa đảm bảo yêu cầu [H2.2.13.04] 2.13.2 Điểm mạnh: (57) - Bộ hồ sơ quản lý hành chính nhà trường đúng mẫu quy định, cập nhật đầy đủ, chính xác - BGH nhà trường kiểm tra ký duyệt đầy đủ, tuần, tháng 2.13.3 Điểm yếu: - Sự bảo quản và sử dụng hệ thống hồ sơ sổ sách nhà trường đôi lúc chưa khoa học, còn sơ xuất, sửa chữa nhỏ 2.13.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục trì và thực các mẫu sổ sách theo quy định điều 27 Điều lệ trường trung học - Bổ sung cập nhật các thông tin các hệ thống sổ sách theo giai đoạn Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kịp thời các sơ xuất 2.13.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.14 Tiêu chí 14: Công tác thông tin nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục a) Trao đổi thông tin kịp thời và chính xác nội nhà trường, nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - các quan quản lý nhà nước b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tạo điều kiện khai thác thông tin để phục vụ các hoạt động giáo dục c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin nhà trường 2.14.1 Mô tả trạng - Nhà trường triển khai các văn qui định hình thức trao đổi thông tin kịp thời chính xác nội nhà trường, nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - các quan quản lý nhà nước [H2.2.14.01], có hệ thống sổ sách theo dõi các hoạt động thông tin sổ ghi chép các thông tin thông báo trên bảng lịch công tác hàng (58) tuần [H2.2.14.02], sổ trực tuần Ban giám hiệu [H2.2.14.03], sổ liên lạc gia đình và nhà trường [H2.2.14.04], sổ lưu các văn thông tin [H2.2.14.05] - Thư viện nhà trường có đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để giáo viên và học sinh sử dụng [H2.02.14.06] đảm bảo 100% học sinh có sách giáo khoa Học sinh diện chính sách và học sinh nghèo mượn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, truyện [H2.02.14.07] Thư viện có lịch ngày cho học sinh theo khối mượn sách, báo, truyện đọc [H2.02.14.08] Mỗi giáo viên có đủ sách giáo khoa và tham khảo theo môn dạy Ngoài còn có sách tham khảo, tạp chí giáo dục để giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ [H2.02.14.09] - Nhà trường có 01 phòng máy (gồm 21 máy vi tính nối mạng) để phục vụ cho học sinh học môn Tin học Các phòng Hiệu trưởng, Hiệu phó, kế toán, văn thư, giáo viên làm việc trang bị máy tính: Trong đó có 07 máy tính nối mạng Internet từ năm 2009 cho giáo viên tìm kiếm thông tin trên mạng phục vụ hiệu hoạt động dạy học Thực Công văn 34/2008/CT-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động quan nhà nước, công tác báo cáo, thống kê và nhận thông tin nhà trường với Cơ quan chủ quản thực qua Email [H2.2.14.10] Việc sử dụng Internet nhà trường quản lý cách khoa học, tránh mặt xấu việc khai thác Internet [H2.2.14.11] Tuy nhiên các máy tính phòng Tin học, đã trang bị từ năm 2007 đến hầu hết các máy này đã xuống cấp và có 02 máy bị hỏng Do chưa đáp ứng đủ yêu cầu dạy học môn Tin học nhà trường - Mỗi học kì, năm học nhà trường rà soát, đánh giá cải tiến công tác thông tin nhà trường [H2.2.14.12] 2.14.2 Điểm mạnh: - Có hệ thống hồ sơ đầy đủ, sử dụng, bảo quản tốt Hồ sơ thư viện (59) mượn, trả theo dõi quản lý cập nhật thường xuyên - Việc trao đổi thông tin chiều nhà trường với quan quản lý thực qua hệ thống thư điện tử, đảm bảo tiện lợi, an toàn và chính xác - Nhà trường đã có đầu tư máy tính phục vụ cho các hoạt động giáo dục nhà trường 2.14.3 Điểm yếu: - Một số giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo, số giáo viên chưa có hộp thư để trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Hệ thống máy tính phòng tin học trang bị chưa đủ số máy phục vụ cho hoạt động học tập học sinh 2.14.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Duy trì việc phát hành để đảm bảo đủ sách cho học sinh và giáo viên phục vụ hiệu cho dạy và học, thường xuyên bổ sung nguồn sách thư viện để giáo viên và học sinh tham khảo năm học 2011 – 2012 và năm - Tham mưu với Phòng GD&ĐT nâng cấp hệ thống máy tính phòng tin học để phục vụ cho dạy học môn Tin học có hiệu - Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên học tin học và việc tìm kiếm thông tin trên mạng 2.14.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 2.15 Tiêu chí 15: Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hành a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác pháp luật (60) b) Khen thưởng và kỷ luật học sinh thực theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định hành c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.15.1 Mô tả trạng - Trường THCS Nguyễn Tri Phương đã thực theo đúng quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công theo quy định Bộ GD&ĐT Quy trình xét khen thưởng, kỷ luật thực việc cá nhân tự viết kiểm điểm (đối với GV), xét tổ, lớp và sau đó xét công khai lấy ý kiến đóng góp hội đồng sư phạm nhà trường [H2.02.15.01] - Nhà trường khen thưởng và kỷ luật học sinh thực theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định hành Mỗi học kỳ, đợt thi đua, năm học nhà trường có hình thức khen thưởng các tập thể lớp, cá nhân học sinh có thành tích [H2.02.15.02] và cập nhật vào sổ khen thưởng [H2.02.15.03] Đồng thời đã kết hợp với Ban ĐDCMHS nhà trường, Ban ĐDCMHS lớp, GVCN, Đoàn Thanh niên và Đội Thiếu niên tiến hành xử lý kỷ luật với học sinh vi phạm [H2.02.15.04] - Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Giáo viên và học sinh tích cực tham gia thi đua các hoạt động nhà trường, đạt các thành tích cao giảng dạy, học tập và tu dưỡng đạo đức [H2.02.15.05] Các hình thức kỷ luật đã góp phần giảm thiểu tối đa các hành vi vi phạm nội qui (61) học sinh 2.15.2 Điểm mạnh: - Khen thưởng và kỷ luật thực đúng quy trình theo Điều lệ trường trung học sở và các quy định hành Quá trình xét khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, công - Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng nhà trường 2.15.3 Điểm yếu: - Kinh phí đầu tư cho việc thi đua khen thưởng còn hạn hẹp 2.15.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, nhà trường cần kết hợp với HCMHS tăng cường xã hội hóa giáo dục, để đưa kế hoạch khen thưởng cho học sinh thường xuyên - Duy trì phát huy việc thi đua khen thưởng hàng năm nhằm khích lệ cán giáo viên và học sinh phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học - Cần có kế hoạch xây dựng, biểu dương các điển hình thi đua năm học và có hình thức kỷ luật nghiêm khắc học sinh vi phạm nhiều lần nội qui, qui định nhà trường 2.15.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 2: (62) - Công tác tổ chức và quản lý nhà trường có cấu tổ chức đúng theo Điều lệ trường THCS Các phận từ BGH nhà trường đến các đoàn thể : Chi bộ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, các tổ chuyên môn hoạt động đồng theo lãnh đạo Chi Các phận quá trình hoạt động có liên kết, hỗ trợ lẫn cách tích cực Điều đó đã làm nên sức mạnh to lớn, tạo đà cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học - Nhà trường chưa có Quyết định thành lập Hội đồng trường theo quy định Điều lệ trường THCS, hoàn tất hồ sơ các bước quy định việc thành lập Hội đồng trường theo hướng dẫn Phòng Giáo dục huyện * Số lượng các số đạt yêu cầu: 42/45; tỉ lệ: 93,3%.Các số không đạt 3/45; tỉ lệ: 6,7% * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 14/15, tỉ lệ: 93,3% Các số không đạt 1/15; tỉ lệ 6,7% Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Mở đầu: Đây là tiêu chuẩn quan trọng, có tính chất định suất hoạt động cán bộ, giáo viên và nhân viên Nó góp phần chủ yếu đến chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường CB quản lý, GV và NV nhà trường có đủ điều kiện và lực để triển khai tốt các hoạt động giáo dục Các đ/c CBQL không có phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh, có trình độ quản lý, tận tụy, nhiệt huyết với công việc BGH còn có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy, có thể bảo tận tình cho GV gặp khó khăn chuyên môn Số lượng GV - NV trường có đủ đảm (63) bảo yêu cầu quy định và đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác giao Hoạt động chuyên môn và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV trường thực tốt nên nhiều đ/c đạt GVG cấp huyện, cấp tỉnh Từ 2005 đến nay, mối đoàn kết nội nhà trường đẩy mạnh và phát triển không ngừng Tập thể CBGVNV trường nêu cao tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ lẫn khó khăn công tác sống Điều đó thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường ngày càng vững mạnh Sau đây là phần mô tả cho tiêu chí: 3.1 Tiêu chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác b) Thực các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ khá trở lên trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và lực quản lý giáo dục 3.1.1 Mô tả trạng - Ban giám hiệu trường THCS Nguyễn Tri Phương từ năm học 2000 – 2001 đến đảm bảo các tiêu chuẩn theo định Điều lệ trường trung học Nhà trường có 01 Hiệu trưởng, 02 phó Hiệu trưởng UBND huyện CưMgar Quyết định bổ nhiệm [H3.3.01 01], đạt trình độ chuẩn theo quy định [H3.3.01.02], có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, có lực quản lý tập thể trường tín nhiệm [H3.3.01.03] - Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng thực các nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy định Điều lệ trường THCS, có kế hoạch phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và các tổ chức đoàn thể phù hợp với khả năng, trình (64) độ và thực tế nhà trường [ H3.3.01.04] Đồng thời tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học [H3.3.01.05] Nghiên cứu và đề nội quy, nhiệm vụ học sinh nhà trường [H3.3.01.06] - Mọi chủ trương, kế hoạch Hiệu trưởng thông qua và lấy ý kiến biểu Hội đồng giáo dục nhà trường [H3.3.01.07] - Cán quản lý trường THCS Nguyễn Tri Phương có thâm niên giảng dạy và đã là giáo viên dạy giỏi các cấp BGH động, sáng tạo, có nhiều cống hiến cho ngành giáo dục địa phương, nhận khen cấp tỉnh, là chiến sĩ thi đua nhiều năm liền [H3.3.01.08] 3.1.2 Điểm mạnh: - BGH trường đã đảm bảo đủ số lượng, cấu, có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, tập thể tín nhiệm - Việc phân công, phân nhiệm Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng tiến hành công khai, rõ ràng, hợp lý, có tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên - Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng thường xuyên các cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại đúng với trình độ, lực để kịp thời khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh năm học sau 3.1.3 Điểm yếu: - Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng đôi bố trí, xếp công việc chưa thực khoa học, số hoạt động còn chồng chéo 3.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011-2012 để ngày càng phát huy chất lượng cán quản lý, nhà trường có kế hoạch tiếp tục cử các cán quản lý tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn các nội dung đổi quản lý giáo dục, góp phần đưa nhiệm vụ nhà trường hiệu tốt - BGH tiếp tục phát huy vai trò gương mẫu, tinh thần trách nhiệm công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường Có kế hoạch tổ chức xếp công việc (65) tỉ mỉ và khoa học nhằm đáp ứng cao cônng tác giáo dục nhà trường - Phát huy tính chủ động sáng tạo công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên 3.1.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 3.2 Tiêu chí Giáo viên nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác a) Đủ số lượng, cấu cho tất các môn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định và phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn đào tạo; năm, 100% giáo viên nhà trường đạt kết từ trung bình trở lên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị b) Thực các nhiệm vụ, hưởng các quyền theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác; không vi phạm các quy định Điều lệ trường trung học và thực theo Quy định đạo đức nhà giáo; c) Mỗi học kỳ, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ giao 3.2.1 Mô tả trạng - Nhà trường luôn đảm bảo đủ số lượng giáo viên, cấu cho tất các môn học [H3.3.02.01] Các giáo viên BGH phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn đào tạo [H3.3.02.02] Hàng năm nhà trường có kế hoạch cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị cấp trên tổ chức tập huấn: ứng dụng công nghệ thông tin, tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng chính trị hè [H3.3.02.03] Kết các lớp học tập bồi dưỡng các năm học trước đảm bảo 100% giáo viên đạt trung bình trở lên [H3.3.02.04] Trong đợt bồi dưỡng chính trị hè 2010 Phòng (66) GD&ĐT tổ chức có 100 % CBGV-CNVC tham gia viết bài thu hoạch và đạt kết từ trung bình trở lên [H3.3.02.05] - Giáo viên nhà trường thực đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học Giáo viên hưởng các quyền theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định khác hưởng lương và phụ cấp lương, các chế độ hành Không có giáo viên vi phạm các quy định Điều lệ trường trung học và thực đầy đủ theo quy định đạo đức nhà giáo [H3.3.02.06] - Sau học kỳ giáo viên tự rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề các biện pháp để thực tốt các nhiệm vụ [H3.3.02.07] 3.2.2 Điểm mạnh: - Trong năm qua nhà trường luôn chú ý đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên Đa phần GV có ý thức cầu tiến, không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Trường THCS Nguyễn Tri Phương là trường có phong trào thi đua Hội giảng đạt hiệu quả, nhiều đ/c GV đã trưởng thành từ phong trào này và trở thành GV dạy giỏi có uy tín cao huyện và tỉnh 3.2.3 Điểm yếu: - Năng lực chuyên môn giáo viên không đồng Một số giáo viên lực chuyên môn đôi lúc chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông, là việc tiếp cận và ứng dụng CNTT giảng dạy - Cơ cấu giáo viên cho các môn học chưa đều, số giáo viên dôi dư nhà trường chưa có hướng giải 3.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học tới tiếp tục tham mưu lãnh đạo các cấp công tác luân chuyển, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường công tác điều tiết, phân công nhiệm vụ cho giáo viên - Tạo điều kiện cho CBGV tham gia học tập đào bồi dưỡng nâng cao (67) chuyên môn Phấn đấu đến năm 2015, 60% CBGV có trình độ trên chuẩn - Động viên toàn GV độ tuổi quy định, tối thiểu phải có trình độ A tin học - Coi trọng việc sinh hoạt chuyên môn, lấy chuyên môn làm sở để bồi dưỡng đội ngũ thông qua sinh hoạt chuyên đề, hội giảng 3.2.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a: đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 3.3 Tiêu chí Các giáo viên nhà trường phụ trách công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các nhiệm vụ giao a) Giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường trung học b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng và hoàn thành các nhiệm vụ giao c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ giao 3.3.1 Mô tả trạng - Nhà trường có Bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội (không qua đào tạo chuyên môn) theo định bổ nhiệm Hiệu trưởng [H3.3.03.01], là người có lực đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường trung học [H3.3.03.02] - Trong năm học, Bí thư Đoàn niên [H3.3.03.03], Tổng phụ trách Đội [H3.3.03.04] lập kế hoạch hoạt động rõ ràng, chi tiết theo tuần, tháng Tập trung vào các hoạt động : Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, truyền thống; Công tác học tập và thực các phong trào thi đua nâng cao chất lượng học tập; Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; Hoạt động Đội nghi thức, Nghi lễ nhà trường Hàng năm Bí thư Đoàn, Tổng phụ trách Đội hoàn thành nhiệm vụ giao [H3.3.03.05]; [H3.3.03.06] (68) - Dưới đạo Chi nhà trường, học kỳ, đợt thi đua Đoàn, Đội có phát động phong trào và báo cáo cấp trên 3.3.2 Điểm mạnh: - Giáo viên phụ trách Đoàn, Đội nhiệt tình, có lực, xây dựng các kế hoạch chi tiết tháng và thực theo kế hoạch - Công tác Đoàn Đội nhà trường các cấp uỷ Đảng, BGH nhà trường quan tâm và đạo các hoạt động - Đội ngũ giáo viên nhà trường đoàn kết, nhiệt tình với các phong trào Đoàn Đội, có tinh thần trách nhiệm và hướng dẫn, giúp đỡ các em các hoạt động - Các chi đội có ý thức tự quản cao, đội Cờ đỏ hoạt động tích cực 3.3.3 Điểm yếu: - Công tác Đoàn còn mờ nhạt hoạt động dừng lại các đợt phong trào - Do nhà trường học buổi/ tuần nên thời gian dành cho số hoạt động ngoài giờ, tập luyện múa hát tập thể còn gặp nhiều khó khăn 3.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012, tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội đáp ứng yêu cầu, quy định Điều lệ trường THCS - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể Phát huy vai trò đạo Đội tổ chức Đoàn niên - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt Đoàn, Đội vào các tháng - Tăng cường công tác giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, hoàn thiện kỹ tổ chức các hoạt động Đoàn - Kết hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể để triển khai và thực đầy đủ các phong trào và các nhiệm vụ giao - Sau đợt thi đua, học kỳ tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nội dung cho phù hợp với tình hình và yêu cầu các nhiệm vụ giao (69) 3.3.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 3.4 Tiêu chí Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng (nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hành a) Đạt các yêu cầu theo quy định b) Được đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hành c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ giao 3.4.1 Mô tả trạng - Tổ văn phòng nhà trường thành lập theo theo quy định điều lệ trường trung học Gồm: kế toán; nhân viên thư viện; nhân viên Thiết bị; nhân viên y tế, bảo vệ [H3.3.04.01] - Nhân viên, giáo viên kiêm nghiệm tổ Văn phòng bảo đảm các quyền theo chế độ chính sách hành [H3.3.04.02] Nhà trường thực chế độ khen thưởng CBGV trường để khuyến khích nhân viên hoàn thành nhiệm vụ [H3.3.04.03] - Cuối học kỳ, năm nhân viên viết kiểm điểm tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ giao [H3.3.04.04] 3.4.2 Điểm mạnh: - Trường có đủ nhân viên tổ Văn phòng đạt các yêu cầu theo quy định Nhân viên, giáo viên kiêm nghiệm tổ Văn phòng đảm bảo các quyền chế độ theo chính sách hành Mỗi kỳ nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến các nhiệm vụ giao 3.4.3 Điểm yếu: - Công việc tổ văn phòng đôi chưa kịp tiến độ, giấc số (70) nhân viên chưa đảm bảo đúng quy định 3.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để các thành viên tổ văn phòng có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục thời kỳ đổi 3.4.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a: đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 3.5 Tiêu chí Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hành a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định Điều lệ trường trung học và các quy định hành; c) Thực quy định các hành vi không làm theo các quy định Điều lệ trường trung học và các quy định hành khác 3.5.1 Mô tả trạng - Học sinh trường trung học sở Nguyễn Tri Phương đã đáp ứng yêu cầu bảo đảm quy định độ tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học (từ 11 tuổi đến 12 tuổi vào học lớp 6) [H3.3.05.01] - Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định nhiệm vụ, hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định [H3.3.05.02] Đa phần học sinh trường đã thực tốt nhiệm vụ người học sinh, thực tốt hành vi, ngôn ngữ, ứng xử theo quy định, trang phục phù hợp lứa tuổi [H3.3.05.03] - Nhà trường đã triển khai toàn văn phối hợp nhà trường và các quan, đoàn thể việc thực quy định các hành vi không làm Điều lệ trường trung học [H3.3.05.04] Có kế hoạch theo dõi các hành (71) vi HS không làm [H3.3.05.05] và xử lý học sinh vi phạm [H3.3.05.06] Qua đó thống kê tỷ lệ học sinh vi phạm năm [H3.3.05.07] 3.5.2 Điểm mạnh: - Đa số học sinh thực tốt nội quy nhà trường và giao tiếp có văn hoá - Xây dựng và trì hoạt động Đội Thiếu niên, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các biểu vi phạm đạo đức - GVCN luôn quan tâm sát tới học sinh và kịp thời uốn nắn vi phạm học sinh - Sau học kỳ, nhà trường có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm theo đúng quy định Bộ GD&ĐT đề 3.5.3 Điểm yếu: Cá biệt còn có số ít học sinh thực chưa tốt các nội quy, quy định nhà trường 3.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục Kết hợp với các tổ chức và ngoài nhà trường đặc biệt là Ban ĐDCMHS để giúp học sinh thực tốt nội quy, quy định nhà trường - Tăng cường đội ngũ GVCN lớp, chọn giáo viên có lực và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt - Tổ chức có hiệu các hoạt động ngoại khoá, ngoài lên lớp nhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh 3.5.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 3.6 Tiêu chí Nội nhà trường đoàn kết, không có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật (72) 04 năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước a) Xây dựng khối đoàn kết cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh b) Không có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chuyên môn, nghiệp vụ c) Không có cán quản lý, giáo viên và nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo và pháp luật 3.6.1 Mô tả trạng - Trường THCS Nguyễn Tri Phương có truyền thống đoàn kết nội cao, tập thể CBGV-CNVC đại đa số có tinh thần hăng say công tác, chấp hành nghiêm chỉnh nội qui, quy định trường, ngành các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật Đảng và Nhà nước Có ý thức học hỏi, cầu tiến và đặc biệt là có tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn chuyên môn sống có chuyện vui hay buồn Chính vì vậy, năm qua, trường THCS Nguyễn Tri Phương không có đơn thư khiếu nại, tố cáo và xung đột, thắc mắc nhà trường - Trong năm học qua, cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường thực tốt quy chế chuyên môn nghiệp vụ [H3.3.06.01] Không có CBGVNV nào bị xử lí kỉ luật chuyên môn nghiệp vụ - Tiếp tục thực các vận động lớn ngành: “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; "Mỗi Thầy, Cô giáo là gương sáng đạo đức, tự học và sáng tạo" Trong năm học trước trường THCS Nguyễn Tri Phương không có cán bộ, giáo viên, nhân viên nào vi phạm (73) đạo đức nhà giáo và pháp luật [H3.3.06.02] 3.6.2 Điểm mạnh: - Nhà trường và các tổ chức đoàn thể coi trọng công tác sinh hoạt tư tưởng, đấu tranh phê bình và tự phê bình có biểu sai lệch uốn nắn và nhắc nhở kịp thời Vì CBGVNV nhà trường thực nghiêm túc qui chế chuyên môn, không vi phạm đạo đức nhà giáo - Công tác công đoàn nhà trường BGH quan tâm, đạo các hoạt động Vì thành viên công đoàn quan tâm, chia sẻ từ việc vui đến việc buồn - Đội ngũ CBGVNV nhà trường luôn đoàn kết, trí cao hoạt động 3.6.3 Điểm yếu: - Không 3.6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 – 2012 và năm tiếp theo, tiếp tục xây dựng BCH công đoàn có đủ lực để làm công tác công đoàn theo quy định Điều lệ công đoàn - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng với công việc để tổ chức công đoàn trường hoạt động có hiệu - Tăng cường công tác sinh hoạt tư tưởng, tuyên truyền nâng cao hiểu biết chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước CBGVNV nhà trường Kiên không để tình trạng GVNV vi phạm pháp luật 3.6.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a: đạt; số b: đạt; số c: Đạt (74) - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 3: Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên có trình độ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ BGH đảm bảo trình độ chuyên môn, quản lý và chính trị Đó là tảng cho công tác quản lý nhà trường ngày càng hiệu và khoa học Đội ngũ GV nhà trường có nhiều đ/c có trình độ chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm giảng dạy tốt Nhiều thầy, cô là GVG cấp tỉnh, cấp huyện Công tác học tập, bồi dưỡng, dự giờ, hội giảng ngày càng đẩy mạnh và nâng cao Nhà trường còn quan tâm đến việc động viên GVNV phấn khởi, yên tâm công tác và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Mối đoàn kết nội nhà trường xây dựng và củng cố bền chặt Nhà trường luôn có mối quan hệ tốt đẹp với toàn thể phụ huynh HS, chính quyền địa phương và nhân dân xã Công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường ngày càng có kết cao Đó là yếu tố quan trọng để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ * Số lượng các số đạt yêu cầu: 18/18 * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 6/6 Tiêu chuẩn 5: Tài chính và sở vật chất Mở đầu: Tài chính và sở vật chất là vấn đề nhà trường quan tâm Bởi đây là điều liên quan mật thiết đến công tác giảng dạy, giáo dục, có tác dụng thúc đẩy phat triển giáo dục Nhà trường cần tranh thủ quan tâm hỗ trợ kinh phí cấp trên, cùng việc huy động vốn đóng góp phụ huynh học sinh, kinh phí tự có để đầu tư trang bị thêm sở vật chất trường học 5.1 Tiêu chí 1: Nhà trường thực quản lý tài chính theo quy định và huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục (75) a) Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài chính và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán, tài chính nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; công khai tài chính để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; định công tác tự kiểm tra tài chính; c) Có kế hoạch và huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục 5.1.1 Mô tả trạng: - Nhà trường có đủ hệ thống các văn quy định quản lý tài chính [H5.5.01.01] và lưu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định [H5.5.01.02] - Hằng năm, nhà trường có lập dự toán ngân sách nhà nước và cấp trên phê duyệt; thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán, tài chính Nhà nước, Phòng Tài chính, Phòng GD&ĐT huyện [H5.5.01.03] Hằng năm xây dựng Quy chế chi tiêu nội [H5.5.01.04] đã đóng góp ý kiến tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và thông qua Hội nghị cán bộ, viên chức [H5.5.01.05] Do Quy chế chi tiêu nội rõ ràng, phù hợp với thực tế nhà trường Mỗi học kỳ, nhà trường có công khai tài chính để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết, tham gia giám sát, kiểm tra và thực tự kiểm tra tài chính đơn vị theo kỳ, theo năm [H5.5.01.06] - Hằng năm, xây dựng kế hoạch huy động các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ các hoạt động giáo dục nhà trường [H5.5.01.07] Tích cực tham mưu cho Ban chi ủy, Ban giám hiệu và Hội cha mẹ học sinh việc huy động các nguồn kinh phí hợp (76) pháp, sử dụng các nguồn kinh phí huy động cách hợp lý, đúng mục đích [H5.5.01.08] 5.1.2 Điểm mạnh: - Các văn quy định tài chính Nhà nước, Ngành và các cấp quản lý, đã nhà trường thực đầy đủ và đúng quy định - Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài chính và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định - Xây dựng Quy chế chi tiêu nội để chủ động quản lý và sử dụng các nguồn tài chính đúng mục đích, công khai, công bằng, minh bạch, hiệu quả, tăng cường quyền giám sát cá nhân, tổ chức đơn vị công tác quản lý tài chính và đảm bảo tiết kiệm chi 5.1.3 Điểm yếu: - Nguồn kinh phí huy động nhân dân hạn chế 5.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục thực nghiêm túc các quy định tài chính, thực thu – chi đúng mục đích; xây dựng quy chế chi tiêu nội rõ ràng, chi tiết; công khai tài chính theo định kỳ - Trong năm học 2011 - 2012, nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để nhân viên kế toán tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ, sử dụng các phần mềm công tác quản lý tài chính - Tích cực việc phối kết hợp với chính quyền địa phương, PHHS, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm nhằm huy động thêm kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục nhà trường 5.1.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt (77) - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 5.2 Tiêu chí 2: Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt ít m2/ học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) và 10 m2/ học sinh trở lên (đối với các vùng còn lại); c) Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường 5.2.1 Mô tả trạng: - Được xây dựng từ năm học 1995-1996, nhà trường huyện CưMgar định giao mặt [H5.5.02.01] Nhà trường xây dựng với thiết kế đạt tiêu chuẩn Trường chuẩn Quốc gia mức độ I [H5.5.02.02] Trường có khuôn viên, tường bao, cổng trường, biển trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tổng diện tích đất nhà trường sử dụng UBND huyện cấp: 9.800m2 [H5.5.02.01] Tổng số học sinh toàn trường năm học liền kề: 2008 – 2009 (774 học sinh); 2009 – 2010 (700 học sinh); 2010 – 2011 (630 học sinh); tổng năm là 2.105 học sinh [H5.5.02.03] Bình quân 15,6m2/ 1HS - Thực phong trào lớn Bộ GD&ĐT “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, từ đầu năm học nhà trường đã lập kế hoạch cụ thể chi tiết [H2.2.07.01] Có hệ thống cấp thoát nước và nhà vệ sinh theo quy định cùng với các nội quy, quy định việc giữ gìn vệ sinh đảm bảo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp [H3.3.01.06] Hàng năm trồng thêm cây xanh, hàng tuần có các lớp (78) học sinh tham gia trực tuần theo ngày, vệ sinh toàn khu vực trường, khu lớp học; sau buổi học, học sinh lại vệ sinh lớp học sẽ, nhà trường phân công lớp khu vực chịu trách nhiệm vệ sinh hàng ngày [H05.05.02.04] 5.2.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, có hệ thống tường bao quanh, hệ thống cấp thoát nước, nhà vệ sinh đảm bảo để học sinh, giáo viên yên tâm giảng dạy và học tập - Diện tích mặt rộng, thoáng mát, thuận lợi cho các hoạt động giáo dục - Xây dựng môi trường xanh - - đẹp 5.2.3 Điểm yếu: - Vẫn còn số ít học sinh chưa có ý thức bảo vệ môi trường 5.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong các năm học tiếp theo, tiếp tục có biện pháp cải tiến để chăm sóc hệ thống cây xanh trên sân trường, tăng cường công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh chung cho học sinh 5.2.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 5.3 Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học môn đó có phòng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có đủ phòng học để học nhiều ca ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với các đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học; (79) b) Có đủ phòng học môn, khối phòng phục vụ học tập; phòng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên; phòng giáo viên, phòng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho và các phòng khác; c) Việc quản lý, sử dụng các khối phòng nói trên thực có hiệu và theo các quy định hành 5.3.1 Mô tả trạng: - Nhà trường có 14 phòng học; đủ phòng học để học buổi/ ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế (12 bàn) phù hợp với các đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học [H5.5.03.01] - Có đủ phòng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, phòng điều hành chuyên môn, phòng họp toàn thể CBGVNV, phòng Công đoàn, phòng y tế học đường, phòng Đoàn đội [H5.5.03.01].phòng truyền thống, phòng máy tính, 05 phòng thực hành và các phòng học khác theo quy định [H5.5.03.01] - Việc quản lý, sử dụng các khối phòng nói trên thực có hiệu và theo các quy định hành [H5.5.03.02] 5.3.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có khối phòng học thông thường để học buổi/ ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với các đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học; đó có phòng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng hành (80) chính đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo - Việc quản lý, sử dụng các khối phòng nói trên thực có hiệu và theo các quy định hành - Nhà trường có 01 đồng chí BGH phụ trách sở vật chất, thuận lợi cho việc theo dõi, tu sửa kịp thời sở vật chất xuống cấp 5.3.3 Điểm yếu: - Một số phòng học cấp bị hư hỏng mái ngói chưa sữa chữa 5.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2011 - 2012, tiếp tục làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn kinh phí hợp pháp để thay mái ngói mái tôn cho các phòng cấp 5.3.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: đạt 5.4 Tiêu chí 4: Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh a) Có phòng đọc riêng cho cán quản lý giáo viên, nhân viên và phòng đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tối thiểu là 50m2/ phòng; b) Hằng năm thư viện bổ sung báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập các cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh, có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử; c) Việc quản lý và tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 5.4.1 Mô tả trạng (81) - Nhà trường có phòng thư viện, có phòng đọc riêng cho học sinh và giáo viên với tổng diện tích 52m2 - Căn vào Quyết định 01/2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thư viện trường học, nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho năm học, đề các biện pháp cụ thể để thực kế hoạch đã xây dựng, [H5.5.04.01] Các danh mục, đầu và sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn quy phạm pháp luật thống kê đầy đủ và sắp xếp khoa học [H5.5.04.02] kể các danh mục đầu sách bổ sung năm [H5.5.04.03] Thư viện nhà trường đã cấp trên công nhận thư viện đạt chuẩn thư viện “Tiên tiến" và có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử - Có đầy đủ các loại sổ sách theo dõi mượn, trả sách, báo, tạp chí, sổ cấp phát sách năm [H5.5.04.04] Thư viện luôn có kế hoạch phục vụ đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh [H5.5.04.05] Cuối năm học, nhà trường tiến hành rà soát, kiểm tra công tác thư viện nhà trường [H5.5.04.06] 5.4.2 Điểm mạnh: - Thư viện trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học phù hợp với các văn hướng dẫn các cấp và tình hình thực tiễn địa phương, nhà trường và đã công nhận thư viện đạt huẩn thư viện “Tiên tiến” năm liền - Cán thư viện đào tạo chính quy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, động sáng tạo công tác - Kịp thời cung cấp sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên và học sinh góp phần phục vụ tốt việc giảng dạy và học tập giáo viên và học sinh (82) 5.4.3 Điểm yếu: - Do thời khóa biểu khép kín nên việc phục vụ cho giáo viên và học sinh đọc sách trên thư viện chưa tối đa - Số đầu sách có thư viện còn ít 5.4.4 Kế hoạch cải tiến: - Trong năm học 2011 - 2012, nhà trường tiếp tục trì kế hoạch hoạt động thư viện theo quy định Bộ Giáo dục và đào tạo, Sở GD-ĐT, xây dựng thư viện trường học thân thiện; trì, giữ vững tiêu chuẩn "Thư viện Tiên tiến" - Trang bị thêm các loại sách cho thư viện nguồn kinh phí nhà trường, phát động phong trào quyên góp sách học sinh; tạo điều kiện thuận lợi thời gian để giáo viên và học sinh nghiên cứu tài liệu trên thư viện nhà trường 5.4.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 5.5 Tiêu chí 5: Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu, đồ dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục và bảo quản theo quy định cảu Bộ giáo dục và Đào tạo a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học tối thiểu và kho chứa thiết bị giáo dục theo quy định b) Có các biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá các biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục dạy học 5.5.1 Mô tả trạng: - Nhà trường trang bị đủ thiết bị dạy học tối thiểu [H5.5.05.01], cùng với các thiết bị có nhà trường [H5.5.05.01], số thiết bị dạy học này sắp xếp ngăn nắp, khoa (83) học phòng kho - Hằng năm, ngoài các thiết bị cấp trên trang bị, nhà trường còn có kế hoạch tự tạo đồ dùng, đầu tư mua sắm [H5.5.05.02] và bảo quản, tu sửa thiết bị, đồ dùng bị hỏng, rách, xuống cấp, tiêu hao [H5.5.05.03] Xây dựng nội quy sử dụng thiết bị nhằm sử dụng các thiết bị có hiệu [H5.5.05.04] - Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học tối thiểu và có các biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học Song việc tổ chức rà soát, đánh giá lại thực trạng bảo quản thiết bị giáo dục nhà trường chưa hiệu 5.5.2 Điểm mạnh: - Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm tới công tác sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy - Giáo viên nhiệt tình sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy - Thiết bị dạy học đựơc trang bị tương đối đầy đủ, thuận lợi cho công tác bảo quản, sử dụng 5.5.3 Điểm yếu: - Một số thiết bị chưa đảm bảo chất lượng, dễ hỏng sau sử dụng 5.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2011 - 2012, tư vấn với Phòng GD&ĐT huyện có kế hoạch trang bị bổ sung các thiết bị hư hỏng - Tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo sử dụng đồ dùng dạy học các môn 5.5.5 Tự đánh giá - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 5.6 Tiêu chí 6: Nhà trường có đủ khu sân chơi bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh và hệ (84) thống cấp thoát nước theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác a) Khu sân chơi, bãi tập có diện tích ít 25% tổng diện tích mặt nhà trường; khu sân chơi có cây bóng mát, đảm bảo vệ sinh và thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao b) Bố trí hợp lý khu để xe cho giáo viên, nhân viên, học sinh khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự và vệ sinh c) Khu vệ sinh bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng và không ô nhiễm môi trường; có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất các khu vực theo quy định vệ sinh môi trường 5.6.1 Mô tả trạng - Nhà trường có khu sân chơi, bãi tập với diện tích 5.000m thống cây xanh trên khu sân chơi, bãi tập có nhiều bóng mát, đảm bảo vệ sinh; khu bãi tập có hố nhảy và các thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao học sinh theo quy định [H5.5.06.01] - Nhà trường có 01 khu để xe giáo viên, 01 khu để xe học sinh khuôn viên trường đảm bảo an toàn, trật tự và vệ sinh [H5.5.06.02] - Có 02 khu vệ sinh giáo viên và học sinh, tất cá các khu vệ sinh bố trí hợp lý có đủ nước sạch, ánh sáng và không ô nhiễm [H5.5.06.03] 5.6.2 Điểm mạnh: - Đầy đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên và học sinh Tất bố trí hợp lý, sạch, đẹp Phần lớn học sinh có nhận thức tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường (85) và cảnh quan nhà trường Nhà trường có người quét dọn vệ sinh hàng ngày nên các khu vệ sinh luôn đảm bảo 5.6.3 Điểm yếu: - Chưa có nhà đa để tổ chức các hoạt động TDTT 5.6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục tham mưu các cấp thẩm quyền đầu tư xây dựng nhà đa 5.6.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 5: - Tiêu chuẩn này đề cập đến Tài chính – CSVC nhà trường Đối chiếu với tiêu chuẩn, nhà trường đảm bảo theo quy định Bộ GD&ĐT diện tích, phòng học, phòng thiết bị, khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe… Tuy là trường THCS vùng nông thôn, hạn chế khoản đóng góp cha mẹ học sinh Song sáng tạo BGH nhà trường qua các năm, CSVC trang thiết bị nhà trường ngày càng đổi mới, các thiết bị phục vụ dạy và học đạt các tiêu chí và công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ I - Tuy nhiên còn bộc lộ số tồn đó là việc tổ chức rà soát, đánh giá, cải tiến các hoạt động chưa có hiệu * Số lượng các số đạt yêu cầu: 18/18 * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 6/6 (86) Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Mở đầu: Trường học là phận xã hội, có mối liên kết chặt chẽ với gia đình học sinh, quan ban ngành đoàn thể quá trình thực nhiệm vụ mình Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội càng bền chặt thì hiệu giáo dục càng cao 6.1 Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và nghị đầu năm học; c) Định kỳ, nhà trường tổ chức các họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải các kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh 6.1.1 Mô tả trạng - Vào đầu các năm học, nhà trường tổ chức cho các lớp họp toàn thể cha mẹ học sinh để cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp [H6.6.01.01], tổ chức họp các trưởng ban, phó ban các ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để cử ban đại diện CMHS trường [H6.6.01.02], Ban đại diện CMHS lớp, Ban đại diện CMHS trường luôn thực nghiêm túc nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động đúng theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh [H6.6.01.03] (87) (88) chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục Mở đầu: Việc đảm bảo chương trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục là thước đo góp phần đánh giá chất lượng nhà trường có thực hiệu hay không Về khái quát, tất các hoạt động giáo dục, nhà trường tuân theo chương trình Bộ GD&ĐT Các nhiệm vụ năm học thông qua Hội nghị CBCC hàng năm, nhà trường đề hàng loạt các biện pháp tích cực để đẩy mạnh công tác giảng dạy, công tác trì phổ cập giáo dục, công tác hỗ trợ giáo dục các hoạt động NGLL, hoạt động đoàn thể xã hội và thường xuyên nâng cao hiệu các hoạt động, nhà trường còn đạo các đoàn thể, các tổ chuyên môn thường xuyên rà soát các biện pháp nhằm không ngừng cải tiến các hoạt động giáo dục GV Nhờ đó chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày càng nâng lên Sau đây là phần mô tả cho tiêu chí : 4.1 Tiêu chí Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quan có thẩm quyền (89) Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện và học tập học sinh Mở đầu: Một trường học đánh giá có chất lượng hay không phần lớn dựa vào kết rèn luyện và học tập học sinh Tỉ lệ học sinh khá giỏi, hạnh kiểm tốt luôn là số quan tâm để đánh giá chất lượng giáo dục Mục tiêu phấn đấu trường học là nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, kết này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố 7.1 Tiêu chí 1: Kết đánh giá xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học a) Học sinh khối lớp 6, và có học lực từ trung bình đạt ít 80% trở lên, đó xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu và kém không quá 20%, học sinh phải lại lớp không quá 10% (được tính sau học sinh yếu học lực đã thi lại) và tỉ lệ học sinh bỏ học năm không quá 1%; b) Học sinh khối lớp đạt ít 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở; c) Có đội tuyển học sinh giỏi nhà trường và có học sinh tham dự các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên 7.1.1 Mô tả trạng: - Hằng năm, nhà trường có số liệu tổng hợp kết học lực học sinh; kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo khối lớp ngày nâng lên đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học và kế hoạch Phòng GD&ĐT huyện đề ra, kế hoạch nhà trường xây dựng năm học: học sinh khối lớp 6, và có học lực từ trung bình đạt ít 87% trở lên, đó xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu và kém không quá 20%, học sinh phải lại lớp không quá 4% [H7.7.01.01] - Hằng năm, học sinh khối lớp đạt từ 98 - 100 % có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS [H7.7.01.02] (90) - Hằng năm, nhà trường tổ chức ôn luyện các đội tuyển học sinh giỏi các khối lớp gồm các môn: Giải toán máy tính cầm tay, Ngữ văn, Toán, Vật Lý, Hoá học, Anh Văn [H7.7.01.03]; đội ngũ GV phân công bồi dưỡng đội tuyển có trình độ CM vững vàng, nhiều kinh nghiệm[H7.7.01.04] ; có học sinh tham dự các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh còn hạn chế số lượng, chất lượng so với các trường trung tâm huyện [H7.7.01.05] 7.1.2 Điểm mạnh: - Kết xếp loại học lực học sinh các khối lớp đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học và tiêu Phòng GD&ĐT huyện đề ra, nhà trường đề - Trong các năm học nhà trường đã thành lập tất các đội tuyển học sinh giỏi theo kế hoạch Phòng GD&ĐT, đặc biệt có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện và tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh 7.1.3 Điểm yếu: - Số lượng học sinh tham dự và đạt các kỳ thi học sinh giỏi các cấp chưa cao 7.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục trì và nâng cao kết học lực học sinh các khối lớp - Năm học 2011 - 2012 và các năm tiếp theo, nhà trường chú trọng công tác bồi dưỡng HS giỏi để có số lượng học sinh giỏi tham gia kỳ thi học sinh giỏi các cấp nhiều Nhà trường đầu tư cách nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên, xây dựng đội ngũ nòng cốt, nhân rộng điển hình, tăng cường học hỏi kinh nghiệm ôn luyện các trường bạn; xây (91) dựng phong trào học tập tích cực, đặc biệt học sinh khá - giỏi, quan tâm đến việc rèn kỹ thực hành, kỹ tự nghiên cứu, tự học hỏi học sinh; tích cực việc kết hợp với PHHS quan tâm, động viên, tạo điều kiện học sinh ôn luyện có hiệu 7.1.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 7.2 Tiêu chí 2: Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục các cấp học a) Học sinh khối lớp 6, và xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%; b) Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%; c) Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học không quá % tổng số học sinh toàn trường 7.2.1 Mô tả trạng: - Hàng năm, nhà trường có số học sinh khối xếp loại hạnh kiểm khá và tốt đạt từ 90% trở lên và số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình không quá 1%, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu [H7.7.02.01] - Đối với học sinh bị kỷ luật Nhà trường thành lập Hội đồng xét kỉ luật học sinh theo khoản 2, Điều 42 [H7.7.02.02] tổ chức theo dõi, giúp đỡ cho các em tiến 7.2.2 Điểm mạnh: - Nhà trường đã trì tốt công tác giáo dục đạo đức học (92) sinh, rèn luyện cho học sinh có ý thức kỷ luật cao, thực nghiêm túc nội quy trường lớp - Phát huy sức mạnh tổng hợp các tổ chức đoàn thể và ngoài trường, cha mẹ học sinh công tác giáo dục đạo đức học sinh - Không có học sinh vi phạm kỷ luật đến mức độ buộc thôi học 7.2.3 Điểm yếu: - Vẫn còn số ít học sinh chưa chấp hành tốt nề nếp quy định 7.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2011 - 2012 và các năm tiếp theo, nhà trường cần có biện pháp tích cực công tác giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt để hạn chế mức thấp học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình 7.2.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 7.3 Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp học sinh đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối lớp và 9; c) Kết xếp loại môn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên tổng số học sinh khối lớp và tham gia học nghề (93) 7.3.1 Mô tả trạng: - Trong năm học qua, nhà trường đã tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo tài liệu giáo dục hướng nghiệp ban hành, làm tốt công tác phân luồng học sinh sau học xong THCS Động viên và tạo điều kiện cho học sinh khối tham gia học nghề phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên huyện [H7.7.03.01] - Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề phổ thông các năm học luôn chiếm 70 – 80 % tổng số học sinh khối lớp và lớp [H7.7.03.01] - Hằng năm, kết xếp loại học nghề phổ thông học sinh đạt 100% từ loại khá trở lên tổng số học sinh khối lớp và tham gia học nghề [H7.7.03.02] 7.3.2 Điểm mạnh: - Nhà trường đã xây dựng kế hoạch dạy và học hướng nghiệp phù hợp với các văn hướng dẫn các cấp và tình hình thực tiễn địa phương, nhà trường - Làm tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu, đa số học sinh, phụ huynh nhận thức việc giáo dục hướng nghiệp và học nghề phổ thông nên học sinh tham gia đông 7.3.3 Điểm yếu: - Việc học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức dạy và học nên nhà trường chưa nắm bắt tình hình học tập các em - Học nghề phổ thông còn mức lý thuyết, việc ứng dụng thực tế chưa cao 7.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường tiếp tục thực đúng, đủ và hiệu kế (94) hoạch thời gian cho môn giáo dục Hướng nghiệp theo quy định Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT - Tiếp tục tham mưu với Phòng GD&ĐT mở các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy Hướng nghiệp 7.3.5 Tự đánh giá: - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 7.4 Tiêu chí Kết hoạt động xã hội công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường và quy định Bộ Giáo dục và Đào Tạo a) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định; b) Có ít 90% học sinh nhà trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp; c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận 7.4.1 Mô tả trạng: - Trong năm học, các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu đề [H7.7.04.01] - 100% học sinh nhà trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp như: văn nghệ, thể thao, giao lưu với Buôn kết nghĩa, giao lưu (95) với các đơn vị Cụm thi đua và các đoàn thể trên địa phương, làm tốt công tác nhân đạo, từ thiện: ủng hộ lũ lụt, ủng hộ thiên tai Nhật Bản, công tác “Đền ơn đáp nghĩa” chăm sóc Nghĩa trang liệt sĩ, tổ chức các Hội thi, làm bài dự thi cấp trên phát động [H7.7.04.02] - Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh dược các cấp có thẩm quyền ghi nhận [H7.7.04.03] 7.4.2 Điểm mạnh: - Nhà trường đã triển khai, tổ chức có hiệu các hoạt động xã hôi, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo quy định - Đội ngũ cán giáo viên và học sinh hào hứng, nhiệt tình, tham gia cực tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể và giáo dục ngoài lên lớp 7.4.3 Điểm yếu: - Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp chưa phong phú - Kinh phí tổ chức các hoạt động còn hạn chế 7.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục trì, thực tốt các hoạt động xã hội, công tác xã hội, hoạt động ngoài lên lớp - Có biện pháp động viên học sinh tham gia nhiệt tình có hiệu các hoạt động Nội dung các chương trình sinh hoạt NGLL cần đảm bảo tính hấp dẫn, thu hút - Tham mưu với Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động 7.4.5 Tự đánh giá: (96) - Tự đánh giá số: số a : đạt; số b: đạt; số c: đạt - Tự đánh giá tiêu chí: Đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 7: Tiêu chuẩn là thể cụ thể, chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường theo các yêu cầu số và tiêu chí đặt ra, hàng năm nhà trường đạt và vượt các tiêu chí đó Chất lượng số hoạt động ngoài chưa vào chiều sâu * Số lượng các số đạt yêu cầu: 12/12 * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 4/4 (97) KẾT LUẬN CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Trên đây là toàn quá trình tự đánh giá liên tục suốt quá trình làm việc, đầu tư công sức trí tuệ cách miệt mài tập thể CBGVNV nhà trường mà tiêu biểu là các thành viên Hội đồng tự đánh giá Báo cáo tự đánh giá trường hoàn thành là thành quá trình lao động sáng tạo không ngừng Là công trình khoa học , thể chắt lọc tinh hoa nhất, tập trung trí tuệ cao nhất, đồng lòng hợp năm mươi CB CNV GV cùng toàn thể học sinh cùng tâm vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục, để chứng tỏ thành to lớn quản lý nhà trường, giáo dục toàn diện Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị và uy tín, bước đưa nhà trường lên tầm cao Căn các tiêu chuẩn, các tiêu chí và số Bộ, tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Chúng ta càng thấy rõ tỉ mỉ, chi tiết, toàn diện và khoa học công tác tự đánh giá này, muốn tự đánh giá để công nhận đạt chất lượng giáo dục thì trường phải là trường có chất lượng thực “chuẩn” Trong suốt quá trình tự đánh giá, theo tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành, tập thể CBGVCNV HS và phụ huynh trường THCS Nguyễn Tri Phương tự hào thành mà nhà trường đã xây dựng và đạt năm qua; chiến lược phát triển nhà trường; công tác quản lý tổ chức nhà trường; chất lượng đội ngũ quản lý và giáo viên nhà trường; việc thực các chương trình và hoạt động giáo dục; công tác quản lý tài chính và CSVC; tự phối hợp trường với phụ huynh học sinh; và kết giáo dục học (98) sinh là tiêu chuẩn phản ánh chính xác, khách quan chất lượng giáo dục nhà trường Trong năm qua tỉ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tăng đặc biệt là chất lượng đại trà Đó thực là nguồn động viên, là niềm tự hào thầy, cô giáo và học sinh giảng dạy và học tập mái trường này Đối chiếu với thành hoạt động giáo dục mà nhà trường đã đạt năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Trong quá trình tự đánh giá nhà trường đã đạt kết cụ thể các tiêu chí và số sau: Số lượng và tỉ lệ các số: - Tổng số đạt: 134/141; Chiếm tỉ lệ: 95% - Tổng số không đạt: 7/141; Chiếm tỉ lệ: 5% Số lượng và tỉ lệ các tiêu chí: - Tổng số các tiêu chí đạt: 44/47; Chiếm tỉ lệ: 93,6% - Tổng số các tiêu chí không đạt: 03/47; Chiếm tỉ lệ: 6,4% Tự đánh giá: Đạt Căn váo Điều 24 quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐBGDĐT ngày 31/12/2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; - Trường THCS Nguyễn Tri Phương đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Trên đây là toàn báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Nguyễn Tri Phương công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông Nhà trường kính mong quan chủ quản, cấp ủy chính quyền địa phương, các thành viên Hội đồng đánh giá ngoài đóng góp ý kiến để công tác tự đánh giá nhà trường ngày càng chất lượng và hoàn thiện Quảng Tiến, ngày15 tháng 03 năm 2011 HIỆU TRƯỞNG (99) Hoàng Gia Thiện Phần 3: Phụ lục DANH MỤC MÃ HÓA THÔNG TIN VÀ MINH CHỨNG TT Mã thông tin, minh chứng Tên thông tin, minh chứng [H1.1.01 01] [H1.1.01 02] [H1.1.01 03] [H1.1.01 04] [H1.1.02 01] [H2.2.01 01] [H2.2.01 02] [H2.2.01 03] [H2.2.01 04] [H2.2.01 05] [H2.2.01 06] [H2.2.01 07] [H2.2.01 08] [H2.2.01 Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 Chiến lược đã UBND xã Quảng Tiến và Phòng Giáo dục phê duyệt Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục Chiến lược đã công khai Nguồn tài chính ngoài ngân sách Hồ sơ Hội đồng trường 10 11 12 13 14 Số, ngày, tháng, năm ban hành Nơi ban hành THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hội đồng khen thưởng THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng Hội đồng tư vấn chuyên môn Danh sách các tổ chuyên môn, tổ văn phòng Danh sách Đảng viên Hiệu trưởng Quyết định công nhận Công đoàn sở Quyết định thành lập Chi đoàn Quyết định thành lập Liên đội Ghi chú THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Phòng Giáo dục CưMgar Đoàn xã Quảng Tiến Huyện Đoàn CưMgar (100) 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 09] [H2.2.01 10] [H2.2.01 11] [H2.2.02 01] [H2.2.03 01] [H2.2.03 02] [H2.2.03 03] [H2.2.03 04] [H2.2.03 05] [H2.2.04 01] [H2.2.04 02] [H2.2.04 03] [H2.2.04 04] [H2.2.05 01] [H2.2.05 02] [H2.2.05 03] [H2.2.05 04] [H2.2.05 05] [H2.2.05 06] [H2.2.06 01] [H2.2.06 02] Quyết định thành lập Hội cha mẹ học sinh Danh sách cán lớp Hồ sơ Hội đồng trường Quyết định Hội đồng thi đua khen thưởng Nghị Hội đồng sư phạm trường Hội đồng kỷ luật Hồ sơ Hội đồng kỷ luật Rà soát đánh giá khen thưởng kỷ luật Hội đồng tư vấn ứng dụng CNTT Tổ chuyên môn tâm lý lứa tuổi Ý kiến đóng góp tổ tư vấn các họp Biên rà soát đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn Số kế hoạch tổ THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Tổ trưởng CM Xếp loại tổ Tổ trưởng CM Biên sinh hoạt chuyên môn tổ Sổ dự tổ Tổ trưởng CM Chuyên đề tổ Tổ trưởng CM Đánh giá rà soát hàng tháng tổ Quyết định thành lập tổ văn phòng Kê hoạch tổ văn phòng Tổ trưởng CM Tổ trưởng CM Hiệu trưởng Tổ trưởng tổ Văn phòng (101) 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 [H2.2.07 01] [H2.2.07 02] [H2.2.07 03] [H2.2.07 04] [H2.2.07 05] [H2.2.07 06] [H2.2.08 01] [H2.2.08 02] [H2.2.08 03] [H2.2.08 04] [H2.2.08 05] [H2.2.08 06] [H2.2.08 07] [H2.2.08 08] [H2.2.09 01] [H2.2.09 02] [H2.2.09 03] [H2.2.09 04] [H2.2.09 05] [H2.2.09 06] Kế hoạch năm học Góp ý xây dựng kế hoạch Sổ kế hoạch chuyên môn tuần Sổ dự hiệu trưởng Kế hoạch Hội thi giáo viên giỏi cấp trường Đánh giá cải tiến hoạt động giáo dục, nghề phổ thông hướng nghiệp Kế hoạch học buổi/ ngày Triển khai hoạt động dạy thêm học thêm Kế hoạch quản lý dạy thêm học thêm Sổ đầu bài Thời khóa biểu Danh sách học sinh tham gia học thêm Thu chi dạy thêm học thêm Rà soát đánh giá dạy thêm học thêm Quyết định 40/2006/QĐBGD&ĐT Biên xếp loại đạo đức lớp đến Hội đồng nhà trường Căn xếp loại hạnh kiểm Biên vi phạm kỷ luật Công khai kết đánh giá hạnh kiểm đến học sinh Công khai kết đánh giá hạnh kiểm đến phụ huynh THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương GVCN Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương (102) 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 [H2.2.09 07] [H2.2.10 01] [H2.2.10 02] [H2.2.10 03] [H2.2.10 04] [H2.2.11 01] [H2.2.11 02] [H2.2.11 03] [H2.2.11 04] [H2.2.12 01] [H2.2.12 02] [H2.2.12 03] [H2.2.12 04] [H2.2.12 05] [H2.2.12 06] [H2.2.13 01] [H2.2.13 02] [H2.2.13 03] [H2.2.13 04] [H2.2.14 01] [H2.2.14 02] Cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm Đánh giá xếp loại Bảng công khai học lực học sinh Bảng công khai học lực với phụ huynh Rà soát đánh giá xếp loại học lực học sinh Danh sách giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn Danh sách giáo viên theo học đại học Kế hoạch rà soát đánh giá bồi dưỡng trên chuẩn Biện pháp điều chỉnh bồi dưỡng nâng cao trình độ Ban đạo trật tự trường học Kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị Sổ theo dõi nề nếp (Sổ cờ đỏ) Báo cáo tình hình an ninh chính trị trường học Bản cam kết thực nội quy Biên rà soát an ninh trật tự Các loại sổ trường Báo cáo tháng với Phòng giáo dục Báo cáo sơ kết, tổng kết Biên rà soát đánh giá quản lý hành chính Trao đổi thông tin Sổ công văn đến, công văn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương TPT Đội THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương (103) 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 [H2.2.14 03] [H2.2.14 04] [H2.2.14 05] [H2.2.14 06] [H2.2.14 07] [H2.2.14 08] [H2.2.14 09] [H2.2.14 10] [H2.2.14 11] [H2.2.14 12] [H2.2.15 01] [H2.2.15 02] [H2.2.15 03] [H2.2.15 04] [H2.2.15 05] [H3.3.01 01] [H3.3.01 02] [H3.3.01 03] [H3.3.01 04] [H3.3.01 05] [H3.3.01 06] Sổ trực tuần Sổ liên lạc Sổ lưu văn Sổ theo dõi giáo viên, học sinh mượn tài liệu Sổ cấp phát sách, cho học sinh dân tộc, nghèo Lịch đọc sách Danh sách sách tham khảo Nhân thông tin qua Email nội Khai thác quản lý Internet Biên rà soát đánh giá, cải tiến thông tin Quy trình xét khen thưởng Quyết định khen thưởng Sổ khen thưởng Biên xử lý vi phạm Báo cáo thành tích nhà trường Quyết định Hiệu trưởng, Hiệu phó Photo cấp Hiệu trưởng, Hiệu phó Biên tín nhiệm Hiệu trưởng, Hiệu phó Bảng phân công nhiệm vụ cho CBGV- CNV Kiểm tra đánh giá CBGVCNV Nội quy học sinh THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Cán thư viện Cán thư viện Cán thư viện THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương UBND Huyện CưMgar UBND Huyện CưMgar THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương (104) [H3.3.01 07] 98 [H3.3.01 08] 99 [H3.3.02 01] 100 [H3.3.02 02] 101 [H3.3.02 03] 97 102 [H3.3.02 04] 103 [H3.3.02 05] 104 [H3.3.02 06] 105 [H3.3.02 07] 106 [H3.3.03 01] 107 [H3.3.03 02] 108 [H3.3.03 03] 109 [H3.3.03 04] 110 [H3.3.03 05] 111 [H3.3.03 06] 112 [H3.3.04 01] 113 [H3.3.04 02] 114 [H3.3.04 03] 115 [H3.3.04 04] 116 [H3.3.05 Biên thông qua kế hoạch năm học Bằng khen, giấy khen Hiệu trưởng, Hiệu phó Số lượng giáo viên các môn học Phân công giảng dạy Kế hoạch tập huấn chuyên môn, CBGV-CNV tham gia bồi dưỡng chính trị Danh sách GV tham gia tập huấn Danh sách CBGV- CNV tham gia bồi dưỡng chính trị hè và viết thu hoạch Bảng lương và phụ cấp THCS Nguyễn Tri Phương UBND Huyện CưMgar THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Kế toán Bảng đánh gía thực nhiệm vụ vủa GV Quyết định bổ nhiệm Bí thư Đoàn, TPT Đội Hiệu trưởng Bằng cấp Bí thư Đoàn, TPT Đội Kế hoạch công tác Đoàn Kế hoạch công tác Đội THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu trưởng Báo cáo công tác Đoàn Bí thư Chi đoàn TPT Đội Báo cáo công tác Đội Danh sách tổ Văn phòng Chê độ và lương nhân viên văn phòng Khen thưởng nhân viên Bản kiểm điểm nhân viên cuối năm Danh sách học sinh lớp Trường Cao đẳng sư phạm Bí thư Chi đoàn TPT Đội THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn (105) 01] 117 [H3.3.05 02] upl [H3.3.05 oad 03] 12 3do c.ne t 119 [H3.3.05 04] 120 [H3.3.05 05] 121 [H3.3.05 06] 122 [H3.3.05 07] 123 [H3.3.06 01] 124 [H3.3.06 02] 125 [H4.4.01 01] 126 [H4.4.01 02] 127 [H4.4.02 01] 128 [H4.4.02 02] 129 [H4.4.02 03] 130 [H4.4.03 01] 131 [H4.4.03 02] 132 [H4.4.03 03] 133 [H4.4.03 04] 134 [H4.4.03 Nội quy học sinh Biên đánh giá học sinh thực nội quy, hành vi ứng xử Văn quy định các hành vi học sinh không làm Kê hoạch theo dõi đánh giá Xử lý vi phạm Văn thống kê tỷ lệ học sinh vi phạm Triển khai tốt nội quy quy chế chuyên môn Biên triển khai vận động, chủ đề năm học Kê hoạch giảng dạy, học tập: Lịch báo giảng, TKB, kế hoạch năm chuyên môn Sổ kế hoạch chuyên môn hàng tuần Hiệu phó Sổ dự tổ trưởng Kế hoạch tham gia giáo viên giỏi các cấp Tổng hợp giáo viên giỏi các cấp Kế hoạch bổ sung các thiết bị ngoài danh mục trường Kế hoạch sử dụng thiết bị ( Lịch báo đồ dùng ) Sổ theo dõi sử dụng thiết bị Biên kiểm tra định kỳ sử dụng thiết bị Đăng ký thi đua đầu năm Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó CSVC Cán thiết bị Cán thiết bị THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn (106) 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 05] [H4.4.03 06] [H4.4.03 07] [H4.4.03 08] [H4.4.03 09] [H4.4.04 01] [H4.4.05 01] [H4.4.05 02] [H4.4.05 03] [H4.4.05 04] [H4.4.06 01] [H4.4.06 02] [H4.4.06 03] [H4.4.06 04] 148 [H4.4.07 01] 149 [H4.4.08 01] 150 [H4.4.08 02] 151 [H4.4.09 01] 152 [H4.4.09 02] 153 [H4.4.10 01] Biên triển khai phong trào viết SKKN Hồ sơ chấm SKKN cấp trường Biên đánh giá trạng thiết bị Biên đánh giá vận dụng SKKN Kế hoạch thực hoạt động NGLL Sổ chủ nhiệm Nhà trường kiểm tra sổ chủ nhiệm Bảng xếp loại GVCN hàng năm Đánh giá công tác chủ nhiệm Kết khảo sát đầu năm Kế hoạch học buổi/ tuần Danh sách học sinh yếu tham gia phụ đạo Tổng hợp, đánh giá tình hình học tập học sinh yếu hàng năm Báo cáo có nội dung hoạt động NGLL, văn hoá văn nghệ, giáo dục địa phương, đền ơn đáp nghĩa Sơ đồ sân chơi bài tập, trang thiết bị phòng Y tế Sổ khám sức khỏe, công tác tuyên truyền, tiêm phòng Hồ sơ giáo dục địa phương Biên kiểm tra đánh giá giáo dục địa phương Biên triển khai công văn hướng dẫn dạy thêm Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn GVCN THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Cán Y tế Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương (107) 154 [H4.4.10 02] 155 [H4.4.10 03] 156 [H4.4.11 01] 157 [H4.4.12 01] 158 [H4.4.12 02] 159 [H5.5.01 01] 160 [H5.5.01 02] 167 [H5.5.01 03] 168 [H5.5.01 04] 169 [H5.5.01 05] 170 [H5.5.01 06] 171 [H5.5.01 07] 172 [H5.5.01 08] 173 [H5.5.02 01] 174 [H5.5.02 02] 175 [H5.5.02 03] 176 [H5.5.02 04] 177 [H5.5.03 01] 178 [H5.5.03 02] 179 [H5.5.04 học thêm Hồ sơ quản lý dạy thêm học thêm Báo cáo dạy thêm học thêm Sơ kết, tổng kết có nội dung thực chủ đề, các vận động và phong trào Lồng ghép giáo dục kỹ sống Biên rà soát đánh giá hoạt động kỹ sống Các văn quy định quản lý tài chính Hồ sơ chứng từ tài chính Dự toán ngân sách, báo cáo tài chính Quy chế chi tiêu nội Biên góp ý chi tiêu nội Biên kiểm tra, tự kiểm tra tài chính hàng năm Xây dựng kế hoạch huy động kinh phí hợp pháp Sử dụng nguồn kinh phí huy động Sổ sử dụng đất trường Bằng công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ I Số lượng học sinh liền kề năm vừa qua Bảng phân công khu vực vệ sinh Sơ đồ phòng học, phòng làm việc, phòng chức Quản lý và sử dụng sở vật chất Kế hoạch hoạt động Hiệu phó chuyên môn Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn (108) 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 01] [H5.5.04 02] [H5.5.04 03] [H5.5.04 04] [H5.5.04 05] [H5.5.04 06] [H5.5.05 01] [H5.5.05 02] [H5.5.05 03] [H5.5.05 04] [H5.5.06 01] [H5.5.06 02] [H5.5.06 03] [H6.6.01 01] [H6.6.01 02] [H6.6.01 03] [H6.6.01 04] [H6.6.01 05] [H6.6.01 06] [H6.6.01 07] [H6.6.02 01] [H7.7.01 Thư viện Thống kê danh mục sách, báo, tạp chí Danh mục đầu sách bổ sung hàng năm Sổ mượn, trả sách Kế hoạch phục vụ bạn đọc Biên kiểm tra thư viện hàng năm Sổ tài sản thiết bị 20102011 Kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị năm học 2010-2011 Bảo quản và sử dụng thiết bị Nội quy sử dụng thiết bị Danh mục thiết bị học môn Thể dục Sơ đồ khu để xe, nội quy để xe Sơ đồ khu vệ sinh, nội quy giữ gìn vệ sinh Biên họp phụ huynh các lớp Biên Đại hội bầu Ban đại diện trường Kế hoạch hoạt động Ban đại diện trường Các hoạt động Ban đại diện năm Nghị Ban đại diện Biên họp định kỳ phụ huynh lớp Biên họp định kỳ cha mẹ học sinh trường Theo dõi các khoản đóng góp ủng hộ Bảng xếp loại học lực Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Cán thư viện Cán thư viện Cán thư viện THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương GVCN THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương GVCN Hội cha mẹ học sinh THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn (109) 201 202 203 204 205 206 01] [H7.7.01 02] [H7.7.01 03] [H7.7.01 04] [H7.7.01 05] [H7.7.02 01] [H7.7.02 02] 207 [H7.7.03 01] 208 [H7.7.03 02] 209 [H7.7.04 01] 210 [H7.7.04 02] 211 [H7.7.04 03] năm Danh sách học sinh xét tốt nghiệp các năm Danh sách học sinh giỏi các khối ( năm lại đây) Danh sách giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Danh sách học sinh đạt học sinh giỏi các cấp Kết xếp loại hạnh kiểm Hội đồng kỷ luật xét xếp loại hạnh kiểm học sinh vi phạm kỷ luật Thời khóa biểu dạy hướng nghiệp, danh sách học sinh học nghề phổ thông Kết học nghề phổ thông Kế hoạch hoạt động Đoàn thể, hoạt động giáo dục NGLL Tổng kết các hoạt động nhân đạo, từ thiện, công tác đền ơn đáp nghĩa, giao lưu Bằng khen giấy khen các cấp có thẩm quyền nhà trường và đoàn thể Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương Hiệu phó chuyên môn THCS Nguyễn Tri Phương THCS Nguyễn Tri Phương (110) (111)

Ngày đăng: 26/06/2021, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w