Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh hà nam hiện nay

110 25 0
Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh hà nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÂM THỊ PHƯỢNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÂM THỊ PHƯỢNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Những vấn đề lao động, việc làm; lao động nữ giải việc làm cho lao động nữ 1.1.1 Lao động, việc làm giải việc làm 1.1.2 Lao động nữ, việc làm lao động nữ giải việc làm cho lao động nữ 11 1.2 Sự cần thiết phải giải việc làm cho lao động nữ 14 1.3 Đặc điểm việc làm lao động nữ nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ 16 1.3.1 Đặc điểm lao động nữ việc làm lao động nữ 16 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ 24 1.4 Một số phương thức giải việc làm cho lao động nữ 30 1.4.1 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển mạng lưới doanh nghiệp vừa nhỏ, đa dạng hóa ngành nghề sử dụng nhiều lao động nữ 30 1.4.2 Giải việc làm cho lao động nữ thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia 32 1.4.3 Mở rộng, phát triển nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm địa phương 33 1.4.4 Giải việc làm cho lao động nữ thông qua xuất lao động 34 1.4.5 Giải việc làm cho lao động nữ thông qua hoạt động tổ chức trị - xã hội 35 1.5 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ số địa phương 37 iii 1.5.1 Kinh nghiệm Hưng Yên 37 1.5.2 Kinh nghiệm Hải Dương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2005-2011 44 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam ảnh hưởng đến công tác giải việc làm cho lao động nữ 44 2.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam 49 2.2.1.Thực trạng việc làm lao động nữ tỉnh Hà Nam 49 2.2.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2011 55 2.3 Những vấn đề đặt trình giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam 70 2.3.1 Trình độ lao động nữ cịn hạn chế, chưa thích ứng với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 70 2.3.2 Chất lượng sở dạy nghề trung tâm giới thiệu việc làm nhiều bất cập 72 2.3.3 Điều kiện làm việc thu nhập phần lớn lao động nữ không bảo đảm; việc tổ chức thực sách việc giám sát đảm bảo quyền bình đẳng lao động nữ chưa quan tâm đầy đủ 73 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Quan điểm giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam thời gian tới 76 3.1.1 Phải coi vấn đề giải việc làm cho lao động nữ phận quan trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 76 iv 3.1.2 Giải việc làm cho lao động nữ gắn với công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh 78 3.1.3 Giải việc làm cho lao động nữ gắn với thực sách bình đẳng giới, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ 80 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam thời gian tới 81 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 81 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý 87 3.2.3 Khuyến nghị hỗ trợ cải thiện điều kiện làm việc thu nhập cho lao động nữ 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ngun nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa LĐ,TB&XH Lao động, Thương binh & Xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ ILO Tổ chức Lao động quốc tế WTO Tổ chức Thương mại giới UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Nội dung Dân số trung bình phân theo giới tính Cơ cấu lao động nữ theo trình độ học vấn giai đoạn 2005-2010 Cơ cấu lao động nữ theo chuyên môn kỹ thuật Lao động nữ làm việc doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2005-2010 Kết hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm Hà Nam ii Trang 50 50 52 63 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động, việc làm vấn đề quan tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển với dân số đông lực lượng lao động lớn Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số năm 2009, dân số nước ta 85,7 triệu người, dân số nữ 43,3 triệu người, chiếm 50,5% Với đặc điểm mặt mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, mặt khác lại tạo sức ép việc làm cho toàn xã hội Do đó, giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng ln vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Vì vậy, “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” thơng qua Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ IX Đảng, nêu rõ: Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định rõ: Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt giải việc làm cịn hạn chế, vấn đề “ nóng” cần quan tâm giải chất lượng việc làm chưa cao, tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm cịn thấp; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; điều kiện làm việc thu nhập phận lớn lao động thấp Ở nước ta nay, lực lượng lao động nữ chiếm gần nửa lực lượng lao động nước Năm 2009, dân số nữ chiếm tới 50,57% với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 48%; năm 2010 50,54% với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 48,6%; năm 2011, lao động nữ chiếm tới 48,4% lực lượng lao động nước Thực tế chứng minh phụ nữ có vai trị quan trọng có nhiều đóng góp cho phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao nỗ lực đóng góp to lớn phụ nữ Do đó, Đảng Nhà nước ta tăng cường quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy khả Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề cần giải quyết, có vấn đề giải việc làm cho lao động nữ, tình trạng bất bình đẳng giới, bất bình đẳng lao động - việc làm hội tìm kiếm tự tạo việc làm lao động nữ nhiều hạn chế; lao động nữ chưa đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế; trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp thấp, thu nhập thực tế nữ thấp nam giới; phân biệt đối xử nam - nữ tuyển dụng lao động ( khu vực nhà nước); nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp tập trung, việc làm lao động nữ thiếu ổn định, điều kiện lao động, điều kiện sống khơng bảo đảm; sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động chưa thực đầy đủ Số phụ nữ nông thôn thiếu việc làm, di cư tự phát thành phố ngày tăng Hơn nữa, lao động nữ thuộc nhóm lao động yếu Điều không xuất phát từ đặc điểm tự nhiên sức khoẻ, giới tính, mà cịn xuất phát từ thiên chức, trách nhiệm gánh nặng gia đình, Việc làm phần lớn lao động nữ thiếu ổn định, thu nhập thấp; phụ nữ dễ bị tổn thương công việc nhận thỏa thuận việc làm thức; số lao động nữ hoạt động khu vực phi thức tăng; lượng lao động nữ di cư tự phát thành phố thiếu việc làm gia tăng nhanh Điều chứng minh rõ nét vấn đề việc làm lao động nữ vấn đề xúc thiếu yếu tố liên quan đến việc làm bền vững Hà Nam tỉnh nông, lực lượng lao động nữ chiếm 51% dân số toàn tỉnh, phụ nữ Hà Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều đóng góp chương trình xố đói, giảm nghèo địa phương Trong trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với tốc độ cơng nghiệp hố diễn nhanh; khu, cụm công nghiệp phát triển mạnh, xây dựng tuyến đường cao tốc, khu đô thị nhiều dự án khác làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi nhanh chóng; lao động nữ tỉnh phần lớn lao động nông nghiệp; tỷ lệ lớn lao động chưa qua đào tạo nên khó thích ứng tự tìm kiếm việc làm khu công nghiệp Số lượng lao động nữ tự tạo việc làm hạn chế, chủ yếu công việc tạm thời với thu nhập thấp điều kiện lao động không bảo đảm, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao có xu hướng gia tăng (năm 2010, tồn tỉnh có gần 7.000 lao động nữ thiếu việc làm; tỷ lệ thiếu việc làm lao động nữ 3,81%; tỷ lệ thất nghiệp 1,33%) Từ nhu cầu việc làm việc làm bền vững cho lao động nữ dôi dư địa phương trở nên thiết Qua khảo sát, năm có khoảng gần 12.000 lao động có nhu cầu học nghề chuyển gần 7.000 lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực ngành nghề, dịch vụ khác Do vậy, tỉnh xác định công tác giải việc làm cho lao động nữ nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ nhu cầu xúc công tác giải việc làm cho lực lượng lao động nữ Hà Nam nay, đồng thời mong muốn xây dựng số giải pháp góp phần tích cực việc tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nam, tác giả định lựa chọn đề tài “Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Việc làm vấn đề quan tâm đặc biệt quốc gia, có Việt Nam - nước có dân số đơng với lực lượng lao lao động, tư vấn pháp luật lao động giới thiệu việc làm, tạo cầu nối trực tiếp cung cấp cho người lao động, người sử dụng lao động thông tin thị trường lao động Từ sở dạy nghề nắm bắt yêu cầu thực tế nghề nghiệp doanh nghiệp cần sử dụng để có kế hoạch đào tạo phù hợp khắc phục tình trạng người lao động thiếu việc làm, doanh nghiệp lại thiếu lao động 3.2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động có thời hạn nước ngồi Xuất lao động chủ trương có tính chiến lược Đảng Nhà nước nhằm gia tăng hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, có phận khơng nhỏ lao động nữ Với chủ trương đó, Đảng quyền tỉnh Hà Nam khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm thơng tin thị trường nhập lao động phù hợp để xuất lao động nhằm thúc đẩy giải việc làm cho người lao động có khả nhu cầu xuất lao động Trên sở kết thực công tác xuất lao động nói chung lao động nữ nói riêng giai đoạn 20052010, khẳng định tỷ lệ lao động nữ xuất tỉnh mức hạn chế (tỷ lệ lao động nữ xuất dừng lại mức 15% giai đoạn 20072010) Do năm tới, Hà Nam cần xác định phải tăng cường hoạt động xuất lao động, coi giải pháp thiết thực nhằm tạo việc làm cho người lao động nói chung có lao động nữ Bên cạnh cần có giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khả thích nghi với cơng việc nguồn lao động xuất Để làm điều cần có tập trung đạo thực cấp, ngành với giải pháp cụ thể: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách xuất lao động Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho xuất Tạo nguồn giới thiệu người đảm bảo chất lượng để 89 tham gia dự tuyển làm việc nước Phối hợp với doanh nghiệp hoạt động xuất nhập trực tiếp tuyển lao động địa phương, xác định trách nhiệm gia đình, người lao động để người lao động thực tốt quyền nghĩa vụ quy định hợp đồng kí với doanh nghiệp hợp đồng lao động với nước ngồi, tránh tình trạng bỏ trốn Sắp xếp, cải tổ lại doanh nghiệp làm công tác xuất lao động làm tốt công tác tuyển chọn: Việc xuất lao động cần thông qua doanh nghiệp có đủ điều kiện cần thiết phép xuất Để đảm bảo chất lượng lao động xuất cần làm tốt công tác tuyển chọn: Thanh tra, kiểm tra công khai công bố thông tin cần thiết để người xuất lao động hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm yêu cầu Sau đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu Quy trình tuyển chọn cần chặt chẽ; nghiêm minh vừa tránh tiêu cực, vừa chọn người có đủ điều kiện cần thiết chuyên môn tay nghề, sức khoẻ, ngoại ngữ ý thức tổ chức kỷ luật lao động Tích cực khai thác thị trường mới, giữ vững thị trường có: Để làm tốt việc cần có đầu tư thích đáng thời gian tiền vốn nhằm thu thập thông tin số lượng, chất lượng cấu lao động nước yêu cầu tránh rủi ro thị trường khai thác nâng cao hiệu thị trường cũ Cải tiến cơng tác tài thông tin xuất lao động: Cơ chế tài thích hợp xuất lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người xuất lao động Trên thực tế nhu cầu người xuất lao động lớn họ lại thường gặp khó khăn vấn đề kinh phí, vay vốn để đặt cọc Hơn thị trường lao động có thu nhập cao lại địi hỏi người lao động phải đặt cọc số tiền lớn vượt qua khả họ Do cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ người lao động lao động thuộc diện sách, lao động nơng thơn có hồn 90 cảnh khó khăn việc vay tiền để đặt cọc tiền đóng góp có liên quan đến xuất lao động Tạo điều kiện cho người lao động xuất lao động trực tiếp vay vốn ngân hàng, đặc biệt ngân hàng sách xã hội Đối với lao động nữ, họ thuộc nhóm lao động yếu thế, dễ bị lợi dụng nên cần có quan tâm đặc biệt để tránh hậu xấu xảy Lao động nữ thường xác định xuất lao động thời gian để tích luỹ số vốn định lo cho gia đình để đầu tư cho sản xuất nên càn có sách tạo điều kiện tối đa cho lao động nữ có nhu cầu xuất lao động có thời hạn thị trường phù hợp để nâng cao thu nhập cho họ Xuất lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động, chiến lược Đảng Nhà nước khơng Nhà nước tạo điều kiện cho người lao động xuất lao động mà thân người lao động phải nỗ lực để trì việc làm, đem lại thu nhập cho thân cho đất nước Đế đạt điều địi hỏi người lao động, lao động nữ cần nỗ lực trau dồi kĩ năng, văn hoá ứng xử kỷ luật lao động để đáp ứng yêu cầu công việc 3.2.2.4 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng nhiều lao động nữ Nghị định số 90/2001, ngày 23/11/2001 Chính phủ quy định “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số trung bình lao động hàng năm khơng q 300 người” Sự hình thành phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng doanh nghiệp vừa nhỏ năm qua chứng minh cho sức mạnh tiềm tàng khu vực doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải nhiều rào cản trình phát triển thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, lãi suất ngân hàng cao, khó tiếp cận với nguồn vốn vay Nhà nước Điều làm ảnh hưởng đến hoạt 91 động sản xuất, từ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp Tại tỉnh Hà Nam doanh nghiệp hoạt động chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chế biến, làng nghề truyền thống, lĩnh vực chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ gặp phải số khó khăn định vốn sở hạ tầng, lực cạnh tranh thị trường sản phẩm làm đơn điệu, chất lượng sản phẩm không đảm bảo Mặt khác, nguồn lao động bị khủng hoảng lao động chuyển sang doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi Một số doanh nghiệp địi hỏi phải có lao động kỹ thuật cơng nghiệp cao nên gặp nhiều khó khăn tuyển dụng lao động Để tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới doanh nghiệp vừa nhỏ, thúc đẩy phát triển việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nơng thơn nói chung lao động nữ nói riêng; tỉnh Hà Nam cần tập trung vào số giải pháp cụ thể: - Hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ: Trong điều hội nhập WTO, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vốn vay, thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả cạnh tranh Do đó, quyền cấp cộng đồng doanh nghiệp cần tăng cường hỗ trợ nhiều hình thức như: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, khuyến khích hình thành tăng cường vai trò Hội doanh nghiệp trẻ, Câu lạc Nữ doanh nhân nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần đánh giá lại chiến lược sản phẩm, chiến lược phát triển nguồn nhân lực xem xét khả cạnh tranh sản phẩm Đồng thời đầu tư nghiên cứu thị trường ngồi nước, kết hợp tính đặc thù sản phẩm với tính phổ thơng, lựa chọn xu hướng chuyên biệt hoá đa dạng hoá sản phẩm giai đoạn 92 Xây dựng thương hiệu đăng ký quyền sản phẩm Trên sở đó, có kế hoạch giảm giá thành nhiều biện pháp cắt giảm chi phí bất hợp lý, cải tiến chi tiết sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, tiết kiệm chi phí nguyên liệu, lượng thiết bị, lao động, quản lý Tăng cường công tác tổ chức tham gia hội thi tay nghề, cung cấp thơng tin cần thiết nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực Doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn, tập hợp liên kết lại tổ chức kinh doanh mạnh nhằm tăng cường sức cạnh tranh làm gia tăng hội tồn thành công cho doanh nghiệp Vấn đề xây dựng văn hoá doanh nghiệp ngày quan tâm nhiều hơn, xây dựng văn hoá doanh nghiệp việc làm cần thiết doanh nghiệp, doanh nghiệp có đơng lao động nữ Muốn xây dựng văn hoá doanh nghiệp, yếu tố xã hội cần doanh nghiệp coi trọng Vì vậy, ngồi yếu tố công khai, minh bạch, động viên, khuyến khích, khen thưởng… nhận thức quan hệ cá nhân chủ thợ cần ý - Tăng cường quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ: Cần kiện toàn tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, tiến hành tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức xã hội vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng cộng cách chuyển từ quản lý điều tiết sang cung cấp dịch vụ trợ giúp Thiết lập trung tâm tư vấn phát triển công nghiệp giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, thành lập dự án thực đầu tư, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nâng cao vai trò tra nhà nước, tra lao động… giám sát hoạt động theo pháp luật doanh nghiệp vừa nhỏ Thanh tra phải thực làm tốt chức hướng dẫn, tư vấn thực pháp luật kinh tế, pháp luật lao động, Luật bảo vệ môi trường…đối với doanh nghiệp vừa 93 nhỏ, xử lý vi phạm kịp thời để thúc đẩy phát triển có chất lượng hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ nên kinh tế quốc dân - Quan tâm thực sách người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng Hồn thiện thực thi sách khuyến khích doanh nghiệp đào tạo lại nghề đào tạo nghề dự phòng cho người lao động để đáp ứng với yêu cầu đổi công nghệ nâng cao khả cạnh tranh người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Tăng cường thực sách lao động, tiền lương người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế như: Chính sách tuyển dụng, tiền lương tối thiểu (áp dụng chung cho khu vực kinh tế), hệ thống thang, bảng lương, tiền thưởng, làm thêm Thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ thương lượng, ký kết thoả ước tập thể để nâng cao khả bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động 3.2.3 Khuyến nghị hỗ trợ cải thiện điều kiện làm việc thu nhập cho lao động nữ 3.2.3.1 Đối với cấp Đảng Chính quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Lao động, thương binh xã hội tỉnh cần tăng cường cơng tác nghiên cứu, rà sốt lại văn luật pháp, sách liên quan đến lao động nữ đẩy mạnh công tác tra, giám sát việc thực sách lao động nữ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động nữ để kịp thời có điều chỉnh nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy vai trị to lớn có điều kiện phát triển toàn diện lĩnh vực lao động-việc làm Đồng thời cần có chế để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực văn luật pháp, sách có tác động đến đời sống lao động nữ, lao động nữ nông thôn như: Luật Đất đai, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật 94 Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bảo hiểm… để quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ đảm bảo thực thi thực tiễn Cần có tăng cường ngân sách đầu tư cho việc phát triển dịch vụ sở hạ tầng nông thôn (hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống giao thơng, nước sạch, điện ), xây dựng nhà văn hóa nơng thơn trở thành nơi sinh hoạt văn hóa,tạo điều kiện cho người dân nơng thơn nói chung lao động nữ nơng thơn nói riêng có hội thụ hưởng dịch vụ phúc lợi xã hội ngang với dân cư thành thị Cần xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, nâng cao dân trí khu vực nơng thơn, tập trung vào việc xóa dần khoảng cách tỷ lệ đến trường bậc học trẻ em trai trẻ em gái, xóa mù chữ cho người từ 15 tuổi trở lên phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho khu vực nông thôn Đặc biệt quan tâm đến đối tượng thuộc vùng miền núi, vùng khó khăn Tăng cường sách giáo dục y tế, sách nhà nhằm tăng khả tiếp cận, thụ hưởng đối tượng nghèo đối tượng nghèo nơng thơn, sách đất đai để chun mơn hóa, mở rộng quy mơ sản xuất; ưu tiên vốn vay để đủ sức mở rộng ngành nghề, chuyên môn, kịp thời tháo gỡ trở ngại sản xuất phụ nữ Nghiên cứu, ban hành sách bắt buộc chủ doanh nghiệp cam kết thực nghiêm túc quy chế bảo hộ lao động; quy định vệ sinh môi trường, xử lý nước thải, tránh gây ô nhiễm nguồn nước môi trường sống người dân Quan tâm đầu tư xây dựng trường học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em đến trường cách thuận lợi giúp lao động nữ yên tâm làm việc Tăng cường sở vật chất nguồn nhân lực cho trạm y tế tuyến xã, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân Tạo điều kiện cho lao động nữ tiếp cận nguồn vốn vay giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay mục đích 95 3.2.3.2 Đối với ngành chức năng, Hội Phụ nữ cấp tổ chức trị-xã hội Cần quan tâm đến việc nâng cao đời sống tinh thần phụ nữ, tăng cường tổ chức chương trình văn hố văn nghệ để phụ nữ có điều kiện tham gia thưởng thức Hội Phụ nữ cấp tăng cường tuyên truyền, động viên lao động nữ chủ động, tích cực tham gia hoạt động phát triển kinh tế hoạt động xã hội địa phương để quyền địa phương nhìn nhận khả đóng góp họ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao kiến thức lực phụ nữ Phối hợp triển khai thực có hiệu đề án: Tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước xây dựng người phụ nữ CNH, HĐH: Tự trọng, tự tin, đảm đang, trung hậu Tiếp tục trì phong trào Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình; Giúp phụ nữ nghèo có địa chỉ; động viên phụ nữ vươn lên nghèo làm giàu đáng Chủ động phối hợp triển khai thực có hiệu đề án Hỗ trợ phụ nữ hoc nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015; tập trung tuyên truyền, hướng dẫn hội viên tham gia thực đề án xây dựng nông thôn địa phương, tham gia thực thắng lơi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tăng cường hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Cần phối hợp với ban ngành đoàn thể khác tuyên truyền, giáo dục lao động nữ gia đình họ thực tốt vấn đề vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn nước Tăng cường phối hợp triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ lao động nữ, đối tượng phụ nữ độ tuổi sinh sản, cụ thể tư vấn, bồi dưỡng kiến thức, hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí, hỗ trợ phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt chất lượng sống lao động nữ, lao động nữ khu vực nơng thơn 96 Nâng cao vai trị tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích đáng cho lao động nữ, doanh nghiệp ngồi nhà nước Cơng đồn cần sâu việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng lao động nữ kịp thời có tiếng nói đề xuất để làm tốt vai trò tổ chức đại diện cho người lao động Đồn niên tổ chức xung kích việc định hướng nghề nghiệp cho niên, có phận khơng nhỏ niên nữ độ tuổi lao động Do đó, Đồn cần tăng cường phối hợp với quyền, tổ chức đồn thể, tổ chức trị-xã hội công tác học nghề, tư vấn kiến thức, kĩ lao động cần thiết để giúp người lao động nữ dễ thích nghi với yêu cầu nghề nghiệp nhằm tạo lập yếu tố việc làm bền vững 3.2.3.3 Đối với sở sử dụng lao động nữ Các sở trực tiếp sử dụng lao động nữ cần thực nghiêm túc sách lao động nữ Bộ Luật lao động Phải luôn tạo điều kiện tuyển dụng, sử dụng lao động nữ điều kiện làm việc đảm bảo Trang bị đầy đủ dụng cụ chuyên dùng bảo hộ lao động cho lao động nữ làm việc môi trường độc hại ( không nằm danh mục cấm lao động nữ không làm), tạo điều kiện cho họ phòng, chống hạn chế yếu tố có nguy gây tai nạn rủi ro bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng sức khỏe cho lao động nữ Cải thiện điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, giảm tiếng ồn, bụi, chống nóng phân xưởng sản xuất để đảm bảo sức khoẻ cho chị em Các doanh nghiệp cần thực nghiêm túc chế độ hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho lao động nữ Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ cần quan tâm khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho lao động nữ; quan tâm điều kiện đặc thù cho lao động nữ nhà vệ sinh, nhà tắm, buồng thay quần áo, phòng y tế 97 doanh nghiệp đông lao động nữ, đảm bảo thực quy định cho nữ thời kỳ thai sản, nuôi nhỏ Cần phải thành lập tăng cường hoạt động tổ chức Công đồn Ban nữ cơng doanh nghiệp ngồi quốc doanh để đại diện cho người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng lao động nữ, giúp họ nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ mình, góp phần ổn định phát triển doanh nghiệp Cơng đồn doanh nghiệp phải độc lập với chủ doanh nghiệp tài người, có thực tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Cơng đồn - Ban nữ công cần nắm kiến thức giới pháp luật lao động phải trở thành "luật sư riêng" cho lao động nữ quyền lợi họ bị xâm phạm Ban nữ công cần phổ biến kiến thức giới, bình đẳng giới pháp luật cho lao động nữ nhằm nâng cao nhận thức lao động nữ để họ tự bảo vệ quyền lợi đóng góp cho xã hội 98 KẾT LUẬN Giải việc làm, hạn chế tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiệm vụ quan trọng vừa có tính cấp bách, vừa mang tầm chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước Đặc biệt lao động nữ, giải việc làm vừa phát huy tối đa tiềm lao động, giảm lãng phí nguồn nhân lực, vừa nguồn gốc hướng tới bình đẳng giới Tạo việc làm cho lao động nữ khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại lợi ích xã hội, làm cho xã hội ngày công văn minh Đối với thân người lao động nữ, tạo việc làm có ý nghĩa quan trọng họ chỗ tạo hội cho họ thực quyền nghĩa vụ mình, quyền quyền làm việc để nuôi sống thân, gia đình; giúp người phụ nữ khẳng định vị trí vai trị quan trọng xã hội; góp phần xây dựng mục tiêu bình đẳng phát triển đất nước Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc làm giải việc làm cho lao động nữ, luận văn tập trung sâu phân tích thực trạng giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh Hà Nam Trong phân tích kĩ đặc điểm cấu chất lượng lực lượng lao động nữ; tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp để ưu điểm hạn chế lao động nữ Hà Nam Từ đó, luận văn tập trung đánh giá kết trình giải việc làm cho lao động nữ địa bàn tỉnh ngành kinh tế; thành phần kinh tế; chương trình mục tiêu quốc gia thơng qua xuất lao động Có thể khẳng định, công tác giải việc làm cho lao động nữ tỉnh quan tâm đặc biệt, nhờ lực lượng lao động nữ Hà Nam ngày tham gia đơng đảo có hiệu hoạt động kinh tế, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới phương diện lao động, việc làm Tuy nhiên, 99 trình giải việc làm cho lao động nữ tỉnh tồn bất cập cần tiếp tục khắc phục thời gian tới luận văn cần tiếp tục tuyên truyền tăng cường nhận thức lao động nữ vấn đề việc làm; nâng cao trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật; nâng cao chất lượng sở dạy nghề; tăng cường công tác tư vấn, dự báo thị trường lao động; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quyền lợi ích đáng lao động nữ Từ thành công hạn chế trình giải việc làm cho lao động nữ, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nữ, có nhấn mạnh vào nhóm giải pháp mang tính tổng thể nhóm giải pháp chế, sách; nhóm giải pháp tổ chức, quản lý đề xuất khuyến nghị cấp Đảng quyền; với quan đại diện cho tiếng nói phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh trực tiếp sở sử dụng lao động nữ nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ tỉnh Hà Nam bình đẳng phương diện tìm kiếm, lựa chọn tiếp cận dễ dàng với hội việc làm, thực quyền nghĩa vụ lao động theo quy định sách ưu tiên đối tượng lao động đặc thù giúp phụ nữ Hà Nam đóng góp nhiều việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2010), Báo cáo kết thực công tác đào tạo nghề cho lao động nữ Ban chấp hành Hội LHPN tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Hà Nam Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2011-2016) Bộ Luật Lao động (1994) Bộ Lao động, thương binh xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, Quyển I, phần 1, Nhà xuất Sự thất, Hà Nội C Mác (1995), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 Chính phủ (2007), Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010 Chính phủ (2010), Quyết định số 295/QĐ-TTg phê duyệt đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015 10 Công ước xúc tiến việc làm (1988) 11 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 12 Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hưng Yên tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo năm giải việc làm giai đoạn 2005-2009 15 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Mục tiêu kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hải Dương đến năm 2010 101 16 Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 20062010 ( Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam) 17 Lịch sử học thuyết kinh tế (1996), Nhà xuất thống kê, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ Luật Lao động 19 Sở Lao động, thương binh xã hội tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo hoạt động xuất lao động giai đoạn 2005-2008 20 Sở Lao động, thương binh xã hội tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo thực đề án giải việc làm giai đoạn 2005-2010 21 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010 22 Trường cán phụ nữ Trung ương - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2008), Báo cáo kết điều tra số liệu lao động nữ, tháng 9/2008 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết năm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005-2010 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005-2010 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Mục tiêu kế hoạch hành động tiến phụ nữ đến năm 2010 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 phê duyệt đề án giải việc làm cho người lao động giai đoạn 2006-2010 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tổng kết thực đề án đào tạo nghề đề án giải việc làm tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062010 phương hướng thời gian tới 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển khu đô thị dân cư nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Website: 29 http://chinhphu.vn 30 http://hanam.gov.vn 102 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... ĐỘNG NỮ 1.1 Những vấn đề lao động, việc làm; lao động nữ giải việc làm cho lao động nữ 1.1.1 Lao động, việc làm giải việc làm 1.1.2 Lao động nữ, việc làm lao động nữ giải việc làm. .. động nữ tỉnh Hà Nam thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Những vấn đề lao động, việc làm; lao động nữ giải việc làm cho lao động. .. chung việc làm giải việc làm cho lao động nữ Chương 2: Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005-2011 Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động

Ngày đăng: 26/06/2021, 09:15

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Lao động, việc làm và giải quyết việc làm

  • 1.2. Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho lao động nữ

  • 1.3.1. Đặc điểm lao động nữ và việc làm của lao động nữ

  • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động nữ

  • 1.4. Một số phương thức giải quyết việc làm cho lao động nữ

  • 1.4.4. Giải quyết việc làm cho lao động nữ thông qua xuất khẩu lao động

  • 1.5. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nữ ở một số địa phương

  • 1.5.1. Kinh nghiệm của Hưng Yên

  • 1.5.2. Kinh nghiệm của Hải Dương

  • 2.2. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở tỉnh Hà Nam

  • 2.2.1.Thực trạng việc làm của lao động nữ tỉnh Hà Nam

  • 3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách

  • 3.2.2. Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan