So sánh những đặc điểm nổi bật của Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về lãnh đạo, hình thức, mức độ giành độc lập, sau khi độc lập.. Tro[r]
(1)UBND HUYỆN THANH SƠN PHÒNG GD&ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi có 01 trang ) ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9-THCS THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Lịch sư (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1(3,0 điểm) Nêu biến đổi bật các nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai Theo em biến đổi nào là quan trọng Vì sao? Câu (4,0 điểm) So sánh đặc điểm bật Phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc Châu Á (về lãnh đạo, hình thức, mức độ giành độc lập, sau độc lập) Câu (3,0 điểm) Trong xu chung giới ngày vừa là thời cơ, vừa là thách thức các dân tộc Nhiệm vụ to lớn nhân dân Việt Nam là gì? Câu 4(6,0 điểm) Hãy so sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1897 -1914) với khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Thực dân Pháp Việt Nam (về: Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, quy mô, hệ và tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam) Câu (4,0 điểm) Tiểu sử và hoàn cảnh lịch sử để Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Những hoạt động người sau tìm đường cứu nước đến 1917 Tại nói hoạt động Người khác với người yêu nước trước đó Hết -Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh số báo danh (2) PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP - THCS THAM DỰ KỲ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Lịch Sử Nội dung cần đạt Câu Điểm * Những biến đổi bật các nước Đông Nam Á - Biến đổi thứ nhất: Đến các nước đã giành độc lập Từ nô lệ, thuộc địa, nửa thuộc địa thành quốc gia độc lập, có điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội 0,50 - Biến đổi hai: Sau độc lập xây dựng kinh tế – xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn (Xin ga po) 1,00 - Biến đổi 3: Đến 4/1999 hầu hết đã gia nhập tổ chức ASEAN liên minh kinh tế chính trị lớn khu vực 1,00 * Biến đổi to lớn là tất các nước đã giành độc lập, từ nô lệ, thuộc địa, nửa thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội 0,50 So sánh đặc điểm bật phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc Châu Á: - Lãnh đạo: Châu phi tổ chức thống nhất, Châu Phi, thuộc các tổ chức tư sản 1,00 Châu Á: Chính Đảng Tư sản, vô sản - Hình thức: Châu phi: Đấu tranh chính trị hợp pháp Châu Á: Kết hợp chính trị và vũ trang 1,00 - Mức độ Châu phi: Giành độc lập mức độ không đồng dành độc lập: Châu Á: Giành độc lập mức độ đồng 1,00 - Sau độc Châu Phi: Phát triển không đồng đều, còn nhiều khó khăn lập: Châu Á: Phát triển nhanh chóng kinh tế 1,00 Trong xu chung giới ngày là thời và thách thức với dân tộc: - Thời cơ: Bối ảnh hoà bình ổn định, các nước có hội để phát triển đất nước, hợp tác liên minh, tiếp thu khoa học kỹ thuật giới, khai thác nguồn đầu tư nước ngoài để phát triển đất nước - Thách thức: Các nước có điểm xuất phát thấp, mâu thuẫn trình độ sản xuất và lực lượng lao động, cạnh tranh liệt thị trường, sở 1,00 1,00 (3) dụng nguồn vốn bên ngoài, bảo vệ giữ gìn sắc dân tộc kết hợp đại, tránh nguy tụt hậu, đường lối chính sách phù hợp - Nhiệm vụ: Triển khai lực lượng sản xuất phù hợp với yêu cầu đại, làm cải vật chất đưa xã hội tiến lên Có đường lối chính sách phù hợp, hoà nhập khu vực và giới… kết bạn với tất các nước… hoà nhập tránh hoà tan 1,00 So sánh khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) với lần hai (1919 – 1929): - Hoàn cảnh: - 1897-1914: Sau bình định xong Pháp tiến hành khai thác - 1919-1929: Sau chiến tranh giới thứ để bù đắp thiệt hại Pháp tiến hành khai thác lần - Mục đích: - 1897 – 1914: Khai thác tài nguyên, bóc lột nhân công, biến Việt Nam thành thị trường Pháp 1,00 1,00 - 1919 -1929: Giống l ần thứ - Quy mô: - 1897-1914: Đầu tư vào nông nghiệp, cướp đất lập đồn điền công nghiệp, khai mỏ, than… các sở công nghiệp nhẹ, giao thông, phục vụ cho khai thác, thương nghiệp, độc quyền xuất nhập khẩu… chính sách thuế má… 1,00 - 1919-1929: Quy mô lớn nông nghiệp, tăng vốn đầu tư + phơ răng, chiếm ruộng đất (850.000ha) Công nghiệp: Khai thác than, khoáng sản tăng, công nghiệp chế biến… 1,00 Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, ngân hàng, đánh thuế nặng - Hệ quả: Kinh tế Việt Nam què quặt, lệ thuộc, cột chặt vào thị trường Pháp - Tác động: - 1897-1914: Bắt đầu du nhập KT TBCN, xã hội bắt đầu phân hoá - 1919 -1929: Sản xuất tư tiếp tục du nhập, chuyển sang hình thái kinh tế tư chủ nghĩa, xã hội phân hoá sâu sắc + Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước: 1,00 1,00 1,50 (4) - Sơ lược tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử: Nguyễn Tất Thành sinh 19/5/1890 gia đình tri thức yêu nước, quê xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, hoàn cảnh nước mất, nhà tan, các phong trào thất bại, người không tán thành đường cứu nước Phan Bội Châu, Phan Đình Phùng, Phan Châu Trinh - Hoạt động cứu nước: Từ cảng nhà rồng 1911 Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp tàu buôn Pháp để sang Phương Tây, tìm hiểu họ làm nào để giàu mạnh trở giúp đồng bào Năm 1917 Người trở lại Pháp làm nhiều nghề kiếm sống, học tập, rèn luyện, tham gia các phong trào, viết báo, tuyên truyền… xác định đường cứu nước cho dân tộc 1,50 - Điểm khác biệt: Người không sang phương Đông mà định sang phương Tây, muốn tìm hiểu thực chất tự do, bình đẳng, bác ái người Pháp, muốn đánh Pháp phải hiểu rõ Pháp, xem họ làm nào mà trở giúp đồng bào mình, định theo chủ nghía Mác Lê Nin, theo CM vô sản và chủ nghĩa xã hội 1,00 HẾT - (5)