1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.

0 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp trong môn Hoá học ở trường Trung học cơ sở.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HA NễI CHU VN TIM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học CHủ Đề tích hợp TRONG MÔN HOá HọC tr-êng trung häc c¬ së LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU VN TIM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học CHủ Đề tích hợp TRONG MÔN HOá HọC tr-ờng trung học c¬ së Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Đào Thị Việt Anh 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Văn Tiềm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Hố học, trường ĐHSP Hà Nội, tơi hồn thành luận án Để có kết này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Việt Anh PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi bảo, hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học hóa học, khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS tham gia vào trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban Giám hiệu, ban Chủ nhiệm khoa Hoá học thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tơi tinh thần, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Văn Tiềm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp phát triển lực cho học sinh giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu dạy học tích hợp giới Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp giới Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực cho học sinh dạy học giới Việt Nam 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học sở 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Một số đặc điểm lực 11 1.2.3 Cấu trúc lực 12 1.2.4 Đánh giá lực 13 1.2.5 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học sở 15 1.2.6 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 15 1.3 Năng lực giải vấn đề 20 1.3.1 Vấn đề, bối cảnh, tình có vấn đề, giải vấn đề 20 1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề 21 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 21 1.4 Cơ sở lí luận dạy học chủ đề tích hợp 23 1.4.1 Tích hợp giáo dục 23 1.4.2 Dạy học tích hợp 27 1.4.3 Dạy học chủ đề tích hợp 30 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 32 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 32 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 38 1.6 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 39 1.6.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, nội dung điều tra 39 1.6.2 Kết điều tra giáo viên 39 1.6.3 Kết điều tra học sinh 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Khung lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 49 2.2 Phân tích đặc điểm mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở 51 2.3 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Hố học trường Trung học sở 52 2.3.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình mơn Hóa học trường Trung học sở 52 2.3.2 Những nội dung kiến thức hố học trình bày môn khoa học tự nhiên trường Trung học sở 55 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học hoá học trường Trung học sở 58 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp 58 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 60 2.4.3 Cấu trúc chung chủ đề tích hợp 62 2.4.4 Một số chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở 63 2.4.5 Xây dựng câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 76 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 79 2.5.1 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 80 2.5.2 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 82 2.5.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 86 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở 104 2.6.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát học sinh 105 2.6.2 Thiết kế phiếu hỏi 106 2.6.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh 108 2.6.4 Thiết kế kiểm tra 111 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .115 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 115 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .115 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 116 3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 116 3.4.2 Chọn địa bàn thực nghiệm sư phạm 116 3.5 Phương pháp thực nghiệm .116 3.5.1 Thiết kế thực nghiệm 116 3.5.2 Triển khai thực nghiệm 117 3.5.3 Xử lí kết thực nghiệm 118 3.6 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp xây dựng dạy học hố học trường Trung học sở 119 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 121 3.7.1 Kết định tính 121 3.7.2 Kết định lượng 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐTH Chủ đề tích hợp PP Phương pháp CT Chương trình PPDH Phương pháp dạy học CTCT Cơng thức cấu tạo PTHH Phương trình hố học CTHH Cơng thức hố học QTDH Q trình dạy học CTPT Cơng thức phân tử QTHT Q trình học tập DA Dự án SĐTD Sơ đồ tư DHDA Dạy học dự án SGK Sách giáo khoa DHTH Dạy học tích hợp TBĐC ĐC Đối chứng TBTN Kết trung bình nhóm đối chứng Kết trung bình nhóm thực nghiệm ĐHSP Đại học Sư phạm TC Tiêu chí GDPT Giáo dục phổ thông THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông GQVĐ Giải vấn đề TK Thư kí GV Giáo viên TN Thực nghiệm HS Học sinh TN8V2 Thực nghiệm lớp vòng KHGD Khoa học giáo dục TN8V3 Thực nghiệm lớp vòng KHTN Khoa học tự nhiên TN9V2 Thực nghiệm lớp vịng KK Khơng khí TN9V3 Thực nghiệm lớp vòng KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực TNSP Thực nghiệm sư phạm NL Năng lực VDKT Vận dụng kiến thức PBHH Phân bón hoá học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ dạy học giải vấn đề 37 Bảng 1.2 Chun mơn trình độ học vấn giáo viên tham gia khảo sát 40 Bảng 1.3 Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 40 Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực giáo viên sử dụng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 41 Bảng 1.5 Tương quan độ tuổi, trình độ học vấn giáo viên việc tổ chức dạy học tích hợp 41 Bảng 1.6 Mức độ tích hợp giáo viên sử dụng dạy học 42 Bảng 1.7 Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 43 Bảng 1.8 Hiệu dạy học tích hợp 44 Bảng 2.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở thơng qua dạy học chủ đề tích hợp 49 Bảng 2.3 Khả khai thác nội dung tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học hoá học trường Trung học sở 55 Bảng 2.4 Các chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên 63 Bảng 2.5 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Nước Nguồn tài nguyên cho sống 65 Bảng 2.6 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống 66 Bảng 2.7 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 72 Bảng 2.8 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 72 Bảng 2.9 Câu hỏi nghiên cứu chủ đề tích hợp Phân bón hố học với trồng vấn đề môi trường 83 Bảng 2.10 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở 105 Bảng 2.11 Phiếu hỏi học sinh phát triển lực giải vấn đề sau tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo phương pháp dạy học dự án 106 Bảng 2.12 Phiếu hỏi giáo viên việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vận dụng phương pháp dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 107 Bảng 2.13 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án 109 Bảng 3.1 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng 117 Bảng 3.2 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng 117 Bảng 3.3 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng 118 Bảng 3.4 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp 119 Bảng 3.5 Độ lệch chuẩn tương ứng với kết đạt học sinh lớp vịng tiêu chí bảng kiểm quan sát nhóm thực nghiệm 123 Bảng 3.6 So sánh giá trị trung bình kết đạt tiêu chí học sinh nhóm thực nghiệm lớp vịng trước tác động sau tác động 123 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 124 Bảng 3.8 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 125 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 126 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 127 Bảng 3.11 So sánh giá trị trung bình kết đạt học sinh nhóm thực nghiệm lớp lớp vòng vòng sau tác động 128 Bảng 3.12 Kết phiếu hỏi giáo viên mức độ phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học dự án vòng vòng 129 Bảng 3.13 Kết tự đánh giá học sinh nhóm thực nghiệm mức độ phát triển lực giải vấn đề sau học theo dự án vòng vòng 130 Bảng 3.14 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh nhóm thực nghiệm vịng vòng 131 Bảng 3.15 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vòng 133 Bảng 3.16 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng 134 Bảng 3.17 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng 134 Bảng 3.18 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vịng 134 Bảng 3.19 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng 135 Bảng 3.20 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng 136 Bảng 3.21 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vòng 136 Bảng 3.22 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng 137 Bảng 3.23 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng 138 Bảng 3.24 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 03 kiểm tra lớp vịng 138 Bảng 3.25 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng 139 Bảng 3.26 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng 140 Bảng 3.27 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm lớp lớp vòng vòng 140 Bảng 3.28 Tương quan kết kiểm tra nhóm thực nghiệm 141 Bảng 3.29 Bảng so sánh giá trị trung bình kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng vịng 2, 141 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 13 Hình 1.2 Vùng phát triển vùng phát triển gần Vygotsky 16 Hình 1.3 Sơ đồ mức độ phát triển lực Glaser .17 Hình 1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 22 Hình 1.5 Mơ hình dạy học tích hợp liên mơn 29 Hình 1.6 Tiến trình dạy học dự án .34 Hình 1.7 Mối quan hệ dạy học GQVĐ tiến trình khám phá nghiên cứu 37 Hình 1.8 Kĩ thuật khăn trải bàn 38 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương trình mơn Hố học Trung học sở .53 Hình 2.2 Nội dung chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống 64 Hình 2.3 Nội dung chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 71 Hình 3.1 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng .124 Hình 3.2 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng .125 Hình 3.3 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng .126 Hình 3.4 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng .127 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp vịng .133 Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vịng 133 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vịng 134 Hình 3.8 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp vịng .135 Hình 3.9 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vịng 135 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng 135 Hình 3.11 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra (lớp vòng 3) 137 Hình 3.12 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vòng 137 Hình 3.13 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng 138 Hình 3.14 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra (lớp vòng 3) 139 Hình 3.15 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vịng 139 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện tồn cầu hóa bùng nổ tri thức giới, nước ta cần phải có lực lượng lao động có lực (NL) thích ứng tốt, động, sáng tạo, có khả hành động sở học vấn vững Để thực cơng đổi đất nước đổi giáo dục đầu Đảng, Nhà nước quan tâm mức Nghị Quyết số 29 - NQ/TW Đảng ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất ngành học” [2] Thực chủ trương Đảng, ngành GD&ĐT triển khai đổi giáo dục phổ thông (GDPT) theo định hướng phát triển NL người học Mục tiêu chương trình (CT) GDPT là: "Giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại" [20] Để đạt mục tiêu trên, đổi CT sách giáo khoa (SGK) đổi phương pháp dạy học (PPDH) yếu tố quan trọng, định đến hiệu trình dạy học (QTDH) Các PPDH cần sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tăng cường hình thành phát triển NL, đặc biệt NL giải vấn đề (GQVĐ) học tập đời sống thực tiễn cho học sinh (HS) Theo CT GDPT, CT tổng thể [20], NL GQVĐ cấu trúc NL GQVĐ sáng tạo NL chung quan trọng cần phát triển cho HS phổ thơng nói chung, HS Trung học sở (THCS) nói riêng Đặc biệt, NL GQVĐ sở để phát triển NL đặc thù môn Khoa học tự nhiên (KHTN) như: nhận thức KHTN; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức (VDKT), kĩ học Như vậy, NL GQVĐ có vai trị quan trọng HS trình học tập (QTHT), lao động nhận thức giới tự nhiên Việc phát triển NL GQVĐ yêu cầu cấp thiết đặt QTDH môn KHTN trường THCS Dạy học tích hợp (DHTH) quan điểm sư phạm xây dựng sở quan niệm tích cực trình dạy học Quan điểm định hướng QTDH nhằm hình thành phát triển NL cho HS, đặc biệt NL vận dụng kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực học tập để giải vấn đề gắn với đời sống thực tiễn [10], [59], [60], [75] Quan điểm DHTH vận dụng xây dựng CT GDPT nước ta với định hướng tăng cường tích hợp cấp Tiểu học THCS, phân hoá định hướng nghề nghiệp CT Trung học phổ thông (THPT) Ở cấp Tiểu học, số môn học theo định hướng tích hợp như: Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3); Lịch sử Địa lí; Khoa học; Tin học Công nghệ; hoạt động trải nghiệm (hoạt động giáo dục) Ở cấp THCS gồm môn học: KHTN; Lịch sử Địa lí đưa vào CT dạy học [20] Dạy học chủ đề tích hợp (CĐTH) mơ hình dạy học đại, nội dung kiến thức hai hay nhiều mơn học tổ chức theo hướng tích hợp với tích hợp với vấn đề đời sống thực tiễn tạo thành chủ đề Dạy học CĐTH mở hội để HS nghiên cứu kiến thức mối tương quan, logic, liên hệ với Như thấy, dạy học CĐTH đường giúp QTHT gắn với đời sống thực tiễn phát triển NL HS Khảo sát CT SGK môn KHTN trường THCS nay, nội dung tích hợp cịn ít, chưa mang tính hệ thống Trong dạy học, giáo viên (GV) tập trung truyền đạt kiến thức đơn môn mà chưa trọng đến DHTH với kiến thức, kĩ môn học khác để hình thành phát triển NL cho HS Qua điều tra chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở” với mong muốn đóng góp vào cơng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy học số CĐTH mơn KHTN mơn Hố học trường THCS theo phương pháp (PP) kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu QTDH hoá học trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng PPDH GQVĐ dạy học dự án (DHDA) để tổ chức dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS Phạm vi nghiên cứu - Phát triển NL GQVĐ cho HS THCS thông qua dạy học CĐTH môn KHTN mơn Hố học - Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 12/2018 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng CĐTH vận dụng hợp lí, hiệu PPDH GQVĐ, DHDA phối hợp với PP KTDHTC khác để tổ chức dạy học mơn Hố học trường THCS phát triển NL GQVĐ cho HS, góp phần thực cơng đổi GDPT theo định hướng phát triển NL người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THCS: + Cơ sở lí luận NL phát triển NL cho HS THCS; NL GQVĐ; Dạy học CĐTH; Một số PP KTDHTC thường sử dụng tổ chức dạy học CĐTH + Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS - Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS: + Xác định cấu trúc, biểu hiện/tiêu chí, mức độ đánh giá NL GQVĐ HS tổ chức dạy học CĐTH trường THCS + Nghiên cứu xác định nội dung CĐTH CT mơn Hố học THCS + Nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐTH + Đề xuất số biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS tổ chức dạy học CĐTH trường THCS + Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ HS theo biện pháp đề xuất - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính hiệu khả thi đề xuất đề tài Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp nhóm PP nghiên cứu sau đây: - Nhóm PP nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa,… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: + PP điều tra: Tìm hiểu, quan sát trình dạy học mơn Hóa học, Vật lí, Sinh học,… trường THCS; Điều tra, vấn, trao đổi, hỏi ý kiến GV dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS + PP chuyên gia: Tham khảo, tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia giáo dục nội dung CĐTH mơn Hố học + PP TNSP: Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - PP thống kê: Áp dụng PP thống kê toán học phần mềm ứng dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để xử lí kết TNSP Những điểm luận án - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS - Xác định khung NL GQVĐ HS thơng qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS - Đề xuất bổ sung nguyên tắc quy trình xây dựng CĐTH dạy học hố học trường THCS - Xây dựng 11 CĐTH mơn KHTN mơn Hố học trường THCS 50 tập có nội dung gắn với thực tiễn - Đề xuất biện pháp vận dụng PPDH GQVĐ DHDA để tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NL GQVĐ HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS Cấu trúc luận án Luận án có cấu trúc gồm phần: Mở đầu (04 trang); Nội dung (138 trang); Kết luận khuyến nghị (02 trang) Trong phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở (43 trang) Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở (67 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (28 trang) Danh mục tài liệu tham khảo (07 trang), phụ lục (161 trang) 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp phát triển lực cho học sinh giới Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu dạy học tích hợp giới Việt Nam Trên giới, DHTH nghiên cứu áp dụng từ sớm trở thành trào lưu sư phạm đại Tháng năm 1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” tổ chức Varna (Bungari) với bảo trợ UNESCO Hội nghị nêu hai vấn đề là: (1) Vì phải DHTH khoa học? (2) DHTH khoa học gì? Tiếp Hội nghị phối hợp CT UNESCO (Paris, 1972), DHTH khoa học định nghĩa: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” [43] Định nghĩa UNESCO cho thấy DHTH nhấn mạnh cách tiếp cận khái niệm ngun lí khoa học khơng phải hợp nội dung, việc giảng dạy khoa học cần trọng tới thống đối tượng, PP nhận thức, khái niệm nguyên lí chung, đặc biệt cấp tiểu học THCS Tới năm 1973 Hội nghị Đại học tổng hợp Maryland (Mĩ), khái niệm DHTH khoa học đề xuất mở rộng bao gồm việc DHTH khoa học với cơng nghệ học Theo đó, DHTH cần mối liên hệ hiểu biết hành động, cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật - công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại [44], [60] Theo xu hướng DHTH khoa học với công nghiệp, gắn học với hành, Xavier Roegiers cho giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS NL hành động, xem NL khái niệm sở DHTH Tồn QTHT góp phần hình thành HS NL cụ thể có dự tính trước nhằm phục vụ cho QTHT sau hòa nhập HS vào sống lao động [43] Trong sách "Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường" [96], Xavier Roegiers phân tích làm sáng tỏ sở DHTH, lí thuyết QTHT, QTDH, khái niệm mục tiêu DHTH, cách xây dựng CT giáo dục theo quan điểm tiếp cận tích hợp ảnh hưởng cách tiếp cận tới thiết kế CT, SGK đánh giá kết học tập HS 6 Một số nghiên cứu DHTH phát triển Liên bang Nga, công trình [89], [95], tác giả tiến hành nghiên cứu xác lập phương thức xây dựng CT tích hợp giáo dục, đưa cách phân loại phương thức đó, hình thành khái niệm kiện tích hợp cần tích hợp Lí thuyết tích hợp ứng dụng vào giáo dục trở thành quan điểm dạy học phổ biến giới Hội thảo quốc tế “Kết nối hệ thống tri thức giới học tập” tổ chức Manila (Phi-líp-pin, 06 - 08/12/2000) tập trung thảo luận nội dung đường cách thức kết nối hệ thống tri thức hướng vào người học thời đại công nghệ thông tin Để đáp ứng u cầu địi hỏi tích hợp cần thiết kế nội dung, phương tiện nghiên cứu PPDH [74], [75], [90], [116] Xây dựng CT giáo dục theo quan điểm tích hợp vấn đề nước giới quan tâm nghiên cứu phát triển từ sớm Theo thống kê UNESCO từ năm 1960 đến năm 1974 có 208 CT mơn Khoa học (trong số 392 CT điều tra) thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ lồng ghép, liên mơn đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Cho đến nay, nhiều nước tồn CT GDPT xây dựng theo quan điểm tích hợp từ Tiểu học đến THPT như: Ốt-xtrây-lia, Anh, Mĩ, Ca-na-đa, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Malai-xi-a, Phi-líp-pin, Ở CT THCS, nội dung dạy học KHTN nước bao gồm vấn đề chung KHTN chất (vật liệu), sống giới sinh vật, q trình vật lí (năng lượng), khoa học Trái Đất (địa chất), Tuy nhiên tên cấu trúc môn học, cách tiếp cận nội dung khơng hồn tồn giống Các nước Mĩ, Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, có tên mơn học Khoa học, Thuỵ Sĩ: KHTN; Đức: Các KHTN gồm Vật lí, Hố học Sinh vật, Về nội dung có khác biệt định: Ví dụ: CT mơn Khoa học bang Kentucky (Mĩ) gồm có chủ điểm: Khoa học Vật lí; Khoa học Trái Đất - Không gian; Khoa học sống CT môn Khoa học bang Ohaio (Mĩ) gồm: Khoa học sống; Hố học; Khoa học Trái Đất Khơng gian; Vật lí [24], [57], [60], [74], [75] Ở Việt Nam, quan điểm tích hợp nghiên cứu áp dụng nhiều năm qua Từ tháng năm 1997, Bộ GD&ĐT huy động số nhà khoa học gồm: GS.TSKH Nguyễn Cương, PGS.TS Vũ Quang, PGS.TS Nguyễn Quang Vinh, TS Đoàn Huy Hinh TS Cao Thị Thặng tham gia DA phát triển CT giáo dục THCS Nhóm nghiên cứu đề xuất xây dựng môn học “Khoa học tự nhiên” (tích hợp Vật lí, Hóa học, Sinh học) xây dựng xong CT khung từ cuối năm 1998 [25] 7 Trong năm 1998 - 2001, TS Nguyễn Thị Minh Phương cộng triển khai đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp mơn Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội trường Trung học sở” Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm tích hợp mơn học số nước giới áp dụng triển khai nhằm thử nghiệm xây dựng phương án tích hợp mơn KHTN môn Khoa học xã hội CT GDPT nước ta [59], [60] Bên cạnh đó, số đề tài nghiên cứu DHTH TS Cao Thị Thặng thời gian gần như: “Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường Trung học sở” [72]; hay: “Xu hướng tích hợp môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội chương trình giáo dục giới” [74]; “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau 2015” [75] tập trung làm rõ sở lí luận DHTH, phân tích xu hướng tích hợp xây dựng CT nước giới đề xuất định hướng vận dụng đổi CT giáo dục Việt Nam PGS.TS Đào Thái Lai TS Nguyễn Anh Dũng [37] đề cập đến quan điểm tích hợp CT giáo dục, đưa khái niệm hoạt động mang tính tích hợp, DHTH, hình thức mức độ tích hợp xây dựng CT GDPT, xu hướng DHTH giới đề xuất phương án tích hợp CT GDPT Việt Nam sau năm 2015 bậc học, cấp học, Cùng với đó, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng TS Huỳnh Cơng Minh Hùng [44], TS Nguyễn Văn Cường [27] phân tích làm rõ vấn đề khoa học chuyên ngành khoa học liên ngành, khoa học tích hợp; Khái niệm DHTH; Các mơ hình DHTH; Phát triển CT DHTH Bên cạnh đó, sách “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên” [84] GS.TS Đỗ Hương Trà (Chủ biên) "Dạy học tích hợp Hố học - Vật lí - Sinh học" [51] PGS.TS Trần Trung Ninh (Chủ biên) đề cập tới sở lí luận DHTH - Phương thức dạy học theo định hướng phát triển NL giới thiệu số CĐTH mức độ khác Ngoài ra, tác giả Đặng Thị Thuận An đề tài luận án [1] đề xuất số biện pháp nhằm phát triển NL DHTH cho sinh viên Sư phạm Hoá học DHTH quan điểm vận dụng xây dựng CT GDPT nước ta đặc biệt cấp Tiểu học THCS, số môn học xây dựng đưa vào CT GDPT theo quan điểm như: KHTN, Lịch sử Địa lí, [20] Từ nghiên cứu thấy DHTH tổ chức, quốc gia nhà khoa học quan tâm nghiên cứu áp dụng phát triển CT giáo dục 8 1.1.2 Nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp giới Việt Nam Trên giới, dạy học theo CĐTH nhiều quốc gia trọng nghiên cứu áp dụng Trong CT môn Khoa học Anh, giai đoạn cốt lõi (Key stage 3, HS từ 11 - 14 tuổi) bao gồm phân mơn Sinh học, Hố học Vật lí Ở CT dạy học phân môn chia làm chủ đề, cụ thể: môn Sinh học gồm 16 chủ đề (ví dụ: Cấu trúc chức sinh vật sống, ); mơn Hố học gồm chủ đề (ví dụ: Bản chất hạt vật chất, ); mơn Vật lí gồm 18 chủ đề (ví dụ: Năng lượng, ) Trong dạy học, GV toàn quyền định, lựa chọn dạy học chủ đề trước, chủ đề sau theo danh sách chủ đề môn Khoa học văn CT GV lựa chọn SGK, PPDH phù hợp với chủ đề, lựa chọn tích hợp chủ đề phân môn hai (ba) phân môn kết hợp [57] Ở Ốt-xtrây-lia, nội dung môn Khoa học từ mầm non đến lớp 10 xoay quanh chủ đề gồm: Hiểu biết khoa học; Khoa học nỗ lực người; Kĩ khám phá khoa học Các kiến thức thuộc chủ đề mở rộng khắc sâu theo lớp học [57] Đối với CT mơn Khoa học Ma-lai-xi-a, kiến thức vật lí, hố học, sinh học, địa lí tự nhiên tích hợp thông qua chủ đề: Giới thiệu khoa học; Sự trì phát triển sống; Vật chất tự nhiên; Năng lượng sống; Cân quản lí mơi trường; Khám phá khơng gian thiên văn học; Lực chuyển động; Công nghệ phát triển cơng nghệ xã hội Trong đó, tất chủ đề dạy học tất lớp học Bên cạnh số chủ đề xuyên suốt qua lớp học cấp học, số chủ đề học giai đoạn đầu giai đoạn cuối cấp học [57] Ở Việt Nam, Bộ GD&ĐT giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường GV phổ thông (Từ năm học 2013 - 2014) Theo đó, tổ/nhóm chun mơn vào CT SGK hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học môn học CĐTH liên môn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường [17], [18] Để triển khai thực định hướng trên, Bộ GD&ĐT biên soạn tài liệu tập huấn: "Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển NL HS mơn Hố học" [17]; "DHTH liên mơn Lĩnh vực KHTN" [18] Bên cạnh đó, CT môn KHTN nước ta xây dựng dựa kết hợp ba trục là: Chủ đề KHTN; Các nguyên lí khái niệm chung KHTN; Hình thành phát triển NL Trong đó, chủ đề KHTN gồm: Chất biến đổi chất; Vật sống; Năng lượng biến đổi; Trái Đất bầu trời Các chủ đề xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp mức độ định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm số chủ đề liên mơn nhằm hình thành ngun lí, qui luật chung giới tự nhiên [21] Ngoài ra, số tác GS.TS Đỗ Hương Trà [82], [83] nghiên cứu đề cập đến khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, nhiệm vụ GV HS DHTH theo chủ đề, yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức DHTH, giới thiệu kế hoạch tổ chức CĐTH minh hoạ; PGS.TS Nguyễn Văn Biên [9], [10] đề xuất quy trình xây dựng CĐTH KHTN vận dụng bồi dưỡng GV Tác giả Nguyễn Mai Hùng [46] đề cập đến tổ chức DHTH chủ đề dạy học vật lí nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THCS Qua nghiên cứu dạy học CĐTH quốc gia, nhà khoa học nước cho thấy dạy học theo CĐTH mơ hình dạy học đại, hiệu quả, tạo logic, tinh giản, tránh trùng lặp kiến thức Việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, phát triển NL, phẩm chất cho HS yêu cầu cấp thiết đặt GV 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực cho học sinh dạy học giới Việt Nam Trên giới, vấn đề NL dạy học phát triển NL nhiều nhà tâm lý, triết học, giáo dục học quan tâm, nghiên cứu Khái niệm NL xuất từ lâu lịch sử Theo Mulder, Weigel & Collins khái niệm NL xuất lần tác phẩm Plato (Lysis 215 A., 380 TCN), trở nên phổ biến tập trung nghiên cứu năm 70 kỉ XX [113] Cho đến nay, có nhiều quan điểm tiếp cận cách định nghĩa khác NL đưa tổ chức, cá nhân như: OECD (2002) [114], Québec - Ministere de l’Education (2004) [22], F.E Weinert [122], Howard Gardner [108] hay Tremblay [100], Tuy nhiên, thấy tác giả có nhận định chung NL khả cá nhân việc huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực thành công nhiệm vụ bối cảnh xác định Ở Việt Nam, dạy học phát triển NL HS tiếp cận trọng nghiên cứu áp dụng thời gian gần Nghiên cứu nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương cộng công bố sách "Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học" [58] tập trung làm sáng tỏ số vấn đề CT tiếp cận NL; sở lí thuyết, quy trình xây dựng chuẩn NL; 10 phương thức đánh giá NL người học; minh hoạ chuẩn NL phương thức đánh giá NL thơng qua số mơn học Nhóm tác giả PGS.TS Đặng Thị Oanh cộng [53] đề cập tới số vấn đề lí thuyết dạy học phát triển NL; PPDH kiểm tra đánh giá theo định hướng NL mơn Hố học trường THCS Bên cạnh đó, số tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển NL cho HS thơng qua dạy học hóa học đề tài luận án tác giả Trần Thị Thu Huệ [45]; Phạm Thị Bích Đào [35]; Nguyễn Thị Hồng Gấm [38], Nghiên cứu NL GQVĐ, tác giả Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung đề cập làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan đến sở lí luận thực tiễn việc vận dụng DHDA dạy học phần Hoá học hữu để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT miền núi phía Bắc; Đề xuất vận dụng DHDA dạy học hoá học hữu để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT; Xác định nguyên tắc, quy trình sử dụng DHDA, lựa chọn nội dung, đề xuất hệ thống chủ đề DA, câu hỏi định hướng nghiên cứu, thiết kế số kế hoạch dạy có sử dụng DHDA, đồng thời xác định đặc điểm, cấu trúc, biểu xây dựng công cụ đánh giá phát triển NL GQVĐ HS THPT miền núi phía Bắc thơng qua DHDA dạy học phần Hố hữu [79], [80] Tác giả Trần Ngọc Huy đề tài luận án [47] đưa nguyên tắc, đề xuất quy trình, tiêu chí đánh giá xây dựng hệ thống tốn nhận thức (định tính, định lượng thực tiễn) phần Hoá học hữu 11 nâng cao; Đề xuất cách sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển NL HS đặc biệt NL phát GQVĐ, NL sáng tạo Tác giả Lê Văn Năm [50] đề xuất biện pháp sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học CT hoá đại cương hoá vơ trường THPT Ngồi ra, tác giả Cao Thị Thặng đề xuất 07 biện pháp nhằm phát triển NL GQVĐ dạy học hoá học trường phổ thơng [76] Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS Như đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở” có kế thừa phát triển cách tích cực nghiên cứu trước DHTH phát triển NL cho HS trường THCS, hoàn toàn phù hợp với xu hướng GDPT Việt Nam giới Điều có ý nghĩa thực tiễn cao việc đổi PPDH nói chung đổi PPDH trường THCS nói riêng, thơng qua góp phần quan trọng thực CT GDPT 11 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học sở 1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm NL có nguồn gốc Latinh, NL xuất hai hình thức: "competencs", có nghĩa "có thể phép pháp luật/quy tắc"; "competentia”, hiểu "có khả chấp nhận" Vào kỉ XVI, khái niệm NL nhận diện tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Hà Lan; việc sử dụng từ "competence" "competency" Tây Âu thời điểm [113] Đến nghiên cứu, NL tiếp cận định nghĩa theo nhiều cách khác dựa giác độ khác tâm lí học, giáo dục học [58], [101], Tuy nhiên NL hiểu vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải có hiệu nhiệm vụ, cơng việc gắn với bối cảnh có ý nghĩa, NL hình thành phát triển thông qua hành động Trong nghiên cứu mình, chúng tơi sử dụng định nghĩa NL đưa CT GDPT, CT tổng thể: "Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể" [20] 1.2.2 Một số đặc điểm lực Từ khái niệm NL nêu quan điểm lực số nhà nghiên cứu nước, theo [7], [8], [13], [20], [80] NL có số đặc điểm sau: - NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có QTHT, rèn luyện nhà trường Nhà trường coi mơi trường thức giúp HS có NL cần thiết song khơng phải nơi Những bối cảnh không gian khác như: môi trường làm việc, xã hội, gia đình, góp phần bổ sung hồn thiện NL cá nhân - NL hình thành, bộc lộ, thể qua hoạt động (hành động, công việc) nhằm đáp ứng yêu cầu định bối cảnh (điều kiện) cụ thể Đặc điểm NL giúp phân biệt NL với tiềm - khả tiềm ẩn bên trong, chưa bộc lộ ra, chưa phải thực - Đặc điểm thứ ba NL tính "hiệu quả", "thành cơng" "chất lượng cao" hoạt động Đây đặc điểm NL giúp ta phân biệt NL với khái niệm khả Khả tồn dạng tiềm năng, biến thành thực cần thiết có điều kiện thích hợp, khơng 12 - Ngồi ra, đặc điểm khác NL phối hợp (huy động) nhiều nguồn lực Theo Howard Gardner [42], để GQVĐ có thực sống, người phải kết hợp trí liên quan với Tám lĩnh vực trí ngơn ngữ, logic - tốn học, âm nhạc, khơng gian, vận động thể, giao tiếp, tự nhận thức, hướng tới thiên nhiên; kết hợp tạo thành NL cá nhân [77], [106], [103], [108] Bên cạnh đó, CT giáo dục trung học bang Québec thể rõ vai trò phối hợp nhiều nguồn lực khác trình hình thành NL: "Những nguồn lực sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm HS; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn lực bên ngồi, chẳng hạn bạn lớp, thầy giáo, giáo, chuyên gia nguồn thông tin khác" [22] Như vậy, NL tổ hợp thuộc tính cá nhân nhằm đáp ứng với đòi hỏi hoạt động ngữ cảnh, tình định làm cho hoạt động đạt kết mong muốn [28], [65] Các thuộc tính tổ hợp có tác động lẫn tạo thành hệ thống, cấu trúc định NL hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp Do đó, để hình thành, phát triển đánh giá NL HS QTDH, điều tất yếu phải đặt HS vào tình học tập cụ thể gắn với thực tiễn để HS tích cực tham gia vào q trình GQVĐ tạo sản phẩm xác định 1.2.3 Cấu trúc lực Từ khái niệm đặc điểm NL, việc xác định cấu trúc NL xác định theo tiếp cận sau [7], [13], [26], [58]: -"Về chất: NL khả chủ thể việc kết hợp cách linh hoạt, hợp lí có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ,… nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đạt kết tốt bối cảnh/tình định - Về mặt biểu hiện: NL biểu hiểu biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị động tình có thực, khơng phải tiếp thu tri thức rời rạc, tách rời tình thực NL thể thông qua hành vi, hành động sản phẩm, quan sát, đo đạc - Về thành phần cấu tạo: NL cấu thành thành tố gồm: kiến thức; kĩ năng; thái độ, tình cảm động cá nhân." Theo tiếp cận có nhiều mơ hình cấu trúc NL khác Theo tiếp cận thành phần cấu tạo cấu trúc chung NL mơ tả kết hợp bốn 13 NL thành phần: NL chuyên môn, NL PP, NL xã hội NL cá thể Cấu trúc chung NL mô tả sơ đồ hình 1.1 đây: Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực "Từ khái niệm cấu trúc NL cho thấy, dạy học định hướng NL không nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn (gồm kiến thức, kĩ chun mơn) mà cịn phát triển NL PP, NL xã hội NL cá thể Các NL khơng tách rời mà có mối liên hệ chặt chẽ với Do đó, để hình thành NL thực cho người học cần phát triển toàn diện nhân cách HS." 1.2.4 Đánh giá lực Theo quan điểm tiếp cận phát triển, GV cần tạo điều kiện hỗ trợ nhu cầu phát triển người học cách đánh giá, quan sát giám sát phát triển HS, xác định cách thức dạy học để thúc đẩy phát triển [58], [106], [107] Dựa quan điểm này, đánh giá NL người học hiểu q trình thu thập, phân tích, xử lí giải thích chứng phát triển NL người học thông qua khả người học vận dụng kiến thức, kĩ năng,…đã học để giải vấn đề học tập thực tiễn sống, từ xác định nguyên nhân, đưa biện pháp cải thiện việc dạy việc học Các thông tin NL người học cần thu thập suốt thời gian học tập, thông qua nhiều PP khác Theo [16], [17], [23], [39], [49], [53], [54], [58], [115] số PP thường sử dụng để đánh giá NL HS QTHT sau: 1.2.4.1 Đánh giá qua quan sát Đánh giá qua quan sát thông qua quan sát mà đánh giá hành vi, thao tác, kĩ học tập, thực hành, động cơ, thái độ, người học suốt QTHT PP đánh giá giúp cho người nghiên cứu hiểu bối cảnh, cung cấp thông tin liên quan trực tiếp đến tình gắn với hành vi cụ thể Muốn đánh giá 14 HS thông qua quan sát GV cần thiết kế bảng kiểm, phiếu quan sát, quan sát tự ghi chép lại nhật kí dạy học 1.2.4.2 Đánh giá qua hồ sơ học tập Hồ sơ học tập tập hợp tập, kiểm tra, thực hành, sản phẩm cơng việc, video, hình ảnh, hồn thành cách tốt HS Chúng sử dụng chứng QTHT tiến HS Hồ sơ học tập giúp HS chủ động theo dõi, tự đánh giá để thấy khả tiến rõ rệt mình, để tự điều chỉnh PP học, xác định động mục tiêu học tập Như vậy, hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng HS, thúc đẩy hứng thú học tập hoạt động đánh giá, đặc biệt tự đánh giá em Đồng thời hồ sơ học tập cầu nối HS - GV, HS - HS, HS - GV - cha mẹ HS 1.2.4.3 Tự đánh giá Tự đánh giá (trong học tập) trình mà HS tự liên hệ nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học tự trả lời cho câu hỏi: Tơi học gì? Tơi biết gì? Làm để rút ngắn khoảng cách điều biết cần biết? Bước cần đạt gì? Tự đánh giá giúp HS thấy tiến cá nhân, nhìn lại QTHT phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân 1.2.4.4 Đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng trình đánh giá HS nhằm cung cấp thông tin phản hồi để học hỏi hỗ trợ Đánh giá đồng đẳng giúp tạo hội để HS làm việc hợp tác, thảo luận, giải thích thách thức lẫn nhau, cho phép HS tham gia nhiều vào QTHT đánh giá 1.2.4.5 Đánh giá thông qua kiểm tra Bài kiểm tra phép lượng giá cụ thể mức độ khả thể hành vi HS hoạt động học tập Bài kiểm tra thường sử dụng để đánh giá kiến thức đạt HS QTHT Tuy nhiên, GV dựa tiêu chí đánh giá NL để thiết kế đề kiểm tra đánh giá NL HS Các câu hỏi tập sử dụng đề kiểm tra đánh giá NL cần phải đánh giá NL HS theo tiêu chí cụ thể Như vậy, cơng cụ đánh giá cho phép thu thập thông tin phát triển NL HS khía cạnh (góc độ) khác Do đó, đánh giá NL HS, GV cần sử dụng phối hợp công cụ để kết đánh giá khách quan có độ tin cậy cao 15 1.2.5 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học sở Theo CT GDPT, CT tổng thể Bộ GD&ĐT cơng bố tháng năm 2017: "Chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo phát triển phẩm chất NL người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống" [20] Dựa vào yêu cầu người lao động giai đoạn đổi đặc điểm người Việt Nam, CT GDPT xác định NL cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS THCS gồm: -"Những NL chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo - Những NL đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định gồm: ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, CT GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng NL đặc biệt (năng khiếu) HS Ví dụ: NL âm nhạc, mỹ thuật, thể thao, [20], [78]." 1.2.6 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 1.2.6.1 Vùng phát triển Lev Vygotsky (1896-1934) Theo Vygotsky, trẻ em phát triển trí tuệ thơng qua q trình hoạt động, hợp tác với người lớn với trẻ khác Trẻ biết cách tư hình thành hành vi thơng qua tương tác với người có hiểu biết cao Ơng cho rằng, giáo dục có hiệu nhấn mạnh mục tiêu hướng tới kĩ bật HS mở rộng kiến thức, kĩ thái độ suốt q trình phát triển Theo ơng, suốt q trình phát triển tâm lí, HS có vùng phát triển: - Vùng phát triển (Zone of Actual Development, ZAD) mức độ mà chức tâm lí đạt đến độ chín muồi, thể trẻ tự giải nhiệm vụ mà khơng cần giúp đỡ từ bên ngồi; - Vùng phát triển gần (Zone of Proximal Development, ZPD) mức độ mà chức tâm lí trưởng thành chưa chín muồi, thể trẻ hồn thành nhiệm vụ với hợp tác giúp đỡ người khác (người lớn bạn bè có NL hơn) Kết trẻ trở nên xã hội hoá nhiều ảnh hưởng văn hoá từ tạo nên phát triển nhận thức Mơ hình lí thuyết vùng phát triển gần Vygotsky thể thơng qua hình 1.2 đây: 16 Hình 1.2 Vùng phát triển vùng phát triển gần Vygotsky Theo mơ hình trên, cột ngồi bên trái hệ thống nhiệm vụ xếp từ dễ đến khó (dưới lên); NL tiềm ẩn HS mô đường chiều từ thấp đến cao (dưới lên) Trong đó, HS1 có vị trí ngang nhiệm vụ T3 nên: vùng ZPD1 em bao gồm nhiệm vụ từ T2 - T4 mà em cần giúp đỡ, hỗ trợ thêm GV bạn bè có khả cao hơn; vùng ZAD1 em bao gồm nhiệm vụ từ T5 - T11 mà em hồn tồn làm chủ kiến thức, kĩ Xác định tương tự với HS2 HS3 Ngồi ra, HS cịn có vùng kiến thức, kĩ mà em khơng thể vươn tới cho dù có hỗ trợ người khác, đặt tên "vùng phát triển tiềm năng" Ở sơ đồ trên, vùng phát triển tiềm với HS1 {T1}, với HS2 {T1, , T4} với HS3 {T1, ,T7} Quan điểm vùng phát triển gần L.X Vygotsky đòi hỏi dạy học phải vạch điều kiện thuận lợi, tối ưu cho khả phát triển người học Dạy học trình tổ chức, dẫn dắt em đạt tới vùng phát triển gần, hình thành vùng phát triển kế tiếp, Nghĩa là, vùng phát triển gần HS hơm trở thành vùng phát triển hình thành vùng phát triển gần mới, HS phát triển liên tục Mặt khác, vận dụng vùng phát triển dạy học cần tính đến phù hợp hai yếu tố: sẵn sàng học tập HS hỗ trợ để làm tăng mức độ thông thạo thực nhiệm vụ [16], [58] 1.2.6.2 Đường phát triển lực Robert Glaser (1921-2012) Dựa quan điểm trục phát triển nhận thức, từ không thành thạo đến thành thạo, Robert Glaser phát triển khung lí thuyết "giải thích dựa tiêu chí" Theo đó, việc mơ tả thành tích cá nhân sau họ hoàn thành nhiệm vụ 17 trình diễn/thể NL giải thích dựa theo tiêu chí, từ tạo giai đoạn trục phát triển NL (theo Glaser R 1981) [104] Để đánh giá NL HS, Robert Glaser cho cần xếp tất hành vi (được mô tả tiêu chí) theo mức độ thực tăng dần Sau đó, kết học tập giải thích vào khơng nhiệm vụ hoàn thành, mà mức độ chất lượng Cuối cùng, mơ tả mức độ chất lượng khái quát định hình mức độ phát triển NL Khi đó, dựa vào vị trí tương đối trục phát triển NL dễ dàng giải thích phát triển NL cá nhân Từ đó, GV sử dụng biện pháp tác động nhằm phát triển NL cho em, đường phát triển NL HS hình thành Mơ hình đường phát triển NL thể thơng qua sơ đồ hình 1.3 đây: Hình 1.3 Sơ đồ mức độ phát triển lực Glaser Ngồi ra, lí thuyết Glaser tập trung nghiên cứu QTHT người học nhằm hướng tới mục tiêu giải vấn đề dạy học như: Làm để phát triển người học từ chưa biết đến trở thành chuyên gia lĩnh vực họ (cho dù kĩ sư hay người lái xe)? Những người học có kết thấp gặp khó khăn họ đọc nghe nhiệm vụ? Điều giúp người học có kết tốt [16], [58]? Như vậy, lí thuyết đường phát triển NL Robert Glaser góp phần quan trọng việc tạo sở PP luận để GV đánh giá xác định NL HS đường phát triển NL sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh yếu tố người dạy, người học, từ phát triển NL HS nâng cao chất lượng dạy học 18 1.2.6.3 Thuyết nhận thức Thuyết nhận thức (Cognitivism) [7] đời vào năm 1920 phát triển mạnh nửa sau kỉ XX Jeans Piaget người Áo đại diện tiêu biểu thuyết Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa cấu trúc nhận thức học tập thừa nhận tính khách quan tri thức, nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức Trong lí thuyết nhận thức có nhiều mơ hình lí thuyết, xu hướng khác Những quan niệm lí thuyết nhận thức là: -"Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu q trình nhận thức bên với tư cách trình xử lí thơng tin Bộ não người xử lí thông tin tương tự hệ thống kĩ thuật - Q trình nhận thức người có cấu trúc có ảnh hưởng định đến hành vi Con người thu nhận thơng tin bên ngồi, xử lí đánh giá chúng, từ định hành vi ứng xử - Trung tâm trình nhận thức hoạt động trí tuệ như: phân tích, tổng hợp hệ thống hố kiện, tượng, nhớ lại kiến thức học, GQVĐ phát triển, hình thành ý tưởng - Cấu trúc nhận thức người bẩm sinh mà hình thành thơng qua kinh nghiệm Do đó, cấu trúc nhận thức người khác Muốn có thay đổi người cần có tác động phù hợp để thay đổi nhận thức người Con người tự điều chỉnh nhận thức với q trình tự đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực Trong tự quan sát, tự đánh giá tự hứng thú, khơng cần q trình kích thích từ bên ngồi Học tập theo thuyết nhận thức có số đặc điểm sau: Trong QTDH cần tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích người học tư tham gia tích cực vào q trình GQVĐ; Các PP học tập tích cực có vai trị quan trọng QTHT người học; Việc hoạt động học tập theo nhóm giúp người học phát triển khả mặt xã hội Cần có kết hợp hợp lí nội dung GV truyền đạt nhiệm vụ để HS tự học, tự chiếm lĩnh vận dụng tri thức học." Hiện nay, thuyết nhận thức ứng dụng rộng rãi dạy học Những kết nghiên cứu lí thuyết nhận thức vận dụng việc tối ưu hoá QTDH nhằm phát triển khả nhận thức người học, đặc biệt phát triển tư Các PP, quan điểm dạy học đặc biệt ý dạy học GQVĐ, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm 19 1.2.6.4 Thuyết kiến tạo Lí thuyết kiến tạo [7] phát triển từ khoảng năm 60 kỉ XX đặc biệt ý từ cuối kỉ XX Jeans Piaget, Watzlawick, Hans Aebli, Maria Motessori, Lew s Wygotzky đại diện tiêu biểu thuyết Theo thuyết kiến tạo vai trị chủ thể q trình nhận thức nhấn mạnh đặt lên vị trí hàng đầu Mỗi người học q trình kiến tạo tích cực, tự họ phản ánh giới theo kinh nghiệm riêng thân Những người học nhận thức, lĩnh hội, tiếp thu phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có tình cụ thể Học tập theo thuyết kiến tạo có số đặc điểm sau: -"Tri thức lĩnh hội học tập trình sản phẩm kiến tạo gắn với cá nhân thông qua tương tác HS nội dung học tập - Nội dung dạy học cần định hướng theo lĩnh vực vấn đề mang tính phức hợp, gần gũi với sống, nghề nghiệp, hứng thú người học khảo sát cụ thể QTHT trở nên hiệu dễ với nội dung mà người học thấy hứng thú có tính thách thức - Việc học tập thực thông qua hoạt động tích cực người học, từ kinh nghiệm kiến thức thay đổi cá nhân hóa kiến thức kĩ có thân - Tương tác xã hội nhóm học tập có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy HS tự điều chỉnh QTHT thân - Học tập thông qua sai lầm điều cần thiết có ý nghĩa người học trình lĩnh hội tri thức - Sự học tập hợp tác địi hỏi khuyến khích phát triển khơng có lí trí mà mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp - Mục đích học tập kiến tạo kiến thức cho thân, đánh giá kết học tập không định hướng theo sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra tiến người học QTHT gắn với tình phức hợp." Như vậy, thuyết kiến tạo thách thức cách tư truyền thống dạy học Học tập mơi trường kiến tạo q trình chủ động, tự điều khiển, trình kiến tạo, cảm xúc xã hội Người học tương tác với nội dung học tập trung tâm QTDH mà GV Nhiều quan điểm dạy học bắt nguồn từ thuyết kiến tạo như: học theo tình huống, học tập tự điều chỉnh, học theo nhóm, học qua sai lầm 20 1.2.6.5 Lí thuyết ứng đáp câu hỏi Rasch Georg Rasch đề xuất đo lường thành tích (NL tiềm ẩn) HS cách đặt NL độ khó câu hỏi/ nhiệm vụ mà HS hoàn thành thang đo Rasch nêu hai giả thiết sau đây: (1) Đối với câu hỏi, người có NL cao có xác xuất trả lời lớn người có NL thấp; (2) Đối với người bất kì, câu hỏi khó có xác suất trả lời thấp câu hỏi dễ Rasch đề xuất mơ hình tính tốn xác suất để người có mức độ phát triển NL ɵ trả lời câu hỏi có độ khó b Mơ hình (mơ hình logicstic) gọi mơ hình tham số (độ khó b): P(ɵ) = 1/ (1 + e-(ɵ-b)) Đặc biệt, NL tiềm ẩn HS cân với NL cần có (thể số hành vi) xác suất để HS thực hành vi 0,5 Điều có nghĩa, khoảng vị trí mà NL HS ngang với độ khó nhiệm vụ/ câu hỏi, họ chưa hoàn toàn làm chủ kĩ thực (xác suất làm 0,5); HS có khả làm chủ cao kĩ đo lường qua nhiệm vụ/câu hỏi dễ có khả thực kĩ đo lường qua nhiệm vụ/câu hỏi khó Đây ý tưởng quan trọng cho việc sử dụng đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập, xác định nguồn lực phù hợp phát triển sách CT [58] 1.3 Năng lực giải vấn đề NL GQVĐ NL cần thiết cho HS phổ thơng nói chung HS THCS nói riêng QTHT lao động Theo [20], NL GQVĐ cấu trúc NL GQVĐ sáng tạo NL chung cần hình thành phát triển cho HS thông qua tất cấp học, môn học hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng 1.3.1 Vấn đề, bối cảnh, tình có vấn đề, giải vấn đề Theo [16], [25], [58], [80]: Vấn đề học tập nhiệm vụ đặt cho người học, chứa đựng khó khăn, thách thức mà họ khó vượt qua theo cách trực tiếp dễ dàng Mỗi vấn đề thường tồn bối cảnh, tình cụ thể Bối cảnh vấn đề phần sống phân loại theo khoảng cách với chủ thể, gồm: bối cảnh sống cá nhân; bối cảnh môi trường học tập/làm việc sống cộng đồng; bối cảnh khoa học Theo [27, tr 331]: "Tình có vấn đề dạy học trạng thái tâm lí đặc biệt HS họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi tích cực, sáng tạo, kết họ nắm kiến thức PP giành kiến thức" 21 Theo [16]: "GQVĐ khả suy nghĩ, hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người GQVĐ nhiều xác định mục tiêu hành động, biết cách làm để đạt Sự am hiểu tình có vấn đề lí giải dần việc đạt mục tiêu sở lập kế hoạch suy luận tạo thành trình GQVĐ" 1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề NL GQVĐ xác định dựa tiếp cận khác Theo truyền thống, NL GQVĐ tiếp cận dựa tiến trình GQVĐ chuyển đổi nhận thức chủ thể sau GQVĐ Theo hướng đại, NL GQVĐ tiếp cận theo q trình xử lí thơng tin, nhấn mạnh tới suy nghĩ người GQVĐ hay “hệ thống xử lí thơng tin”, vấn đề khơng gian vấn đề (những diễn biến tâm lí bên người GQVĐ gồm: Trạng thái ban đầu (các thông tin biết); thông tin trạng thái trung gian; trạng thái mong muốn (mục tiêu); cách thức, chiến lược hành động để chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác PISA 2012"hướng đến việc GQVĐ mang tính tương tác (interactive problem solving - IPS), xác định NL GQVĐ NL cá nhân tham gia vào trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề mà PP giải khơng phải nhìn thấy rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào tình tương tự để đạt tiềm cơng dân có tính xây dựng biết suy nghĩ Với PISA 2015,"NL GQVĐ xác định dựa nhấn mạnh tính hợp tác q trình GQVĐ (collaborative problem solving - CPS "Là NL cá nhân tham gia hiệu vào trình mà hai hay nhiều đối tác cố gắng GQVĐ cách chia sẻ hiểu biết nỗ lực đến giải pháp") [58] Như vậy, NL GQVĐ thể khả cá nhân (khi làm việc cá nhân hay theo nhóm) để tư duy, suy nghĩ tình có vấn đề tìm kiếm, thực giải pháp cho vấn đề Vì vậy, hiểu: "Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường" [58] 1.3.3 Cấu trúc lực giải vấn đề Xác định cấu trúc NL sở quan trọng để phát triển NL cho HS Từ cấu trúc chung NL đặc điểm NL GQVĐ, theo [16], [58], cấu trúc NL GQVĐ gồm bốn thành phần: Tìm hiểu vấn đề; Thiết lập khơng gian vấn đề; Lập kế hoạch thực giải pháp; Đánh giá phản ánh giải pháp Mỗi thành tố bao gồm 22 số hành vi cá nhân làm việc độc lập hợp tác nhóm q trình GQVĐ Cấu trúc NL GQVĐ mô tả sơ đồ hình 1.4 đây: Năng lực GQVĐ Tìm hiểu vấn đề Thiết lập không gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ánh giải pháp Nhận biết tình có vấn đề Thu thập, xếp, đánh giá thông tin Thiết lập tiến trình thực ĐG giải pháp thực Xác định giải thích thơng tin Kết nối thơng tin với kiến thức có Phân bố, xác định cách sử dụng nguồn lực Phản ánh giá trị giải pháp Chia sẻ am hiểu vấn đề Xác định cách thức, chiến lược GQVĐ Thống cách thức thiết lập không gian vấn đề Thực trình bày giải pháp cho vấn đề Tổ chức trì hoạt động nhóm Xác nhận kiến thức, kinh nghiệm thu Khái quát hóa cho vấn đề tương tự Hình 1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề Cụ thể, thành tố NL GQVĐ mơ tả sau: i)"Tìm hiểu vấn đề: nhận biết vấn đề; xác định, giải thích thơng tin ban đầu trung gian, tương tác với vấn đề; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác ii) Thiết lập không gian vấn đề: lựa chọn, xếp, tích hợp thơng tin với kiến thức học; xác định thông tin trung gian qua đồ thị, bảng biểu, mơ tả, ; xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết; thống cách hành động iii) Lập kế hoạch thực giải pháp Lập kế hoạch: thiết lập tiến trình thực (thu thập liệu, thảo luận, xin ý kiến, giải mục tiêu, xem xét lại giải pháp, ); thời điểm giải mục tiêu; phân bổ nguồn lực (tài nguyên, nhân lực, kinh phí, phương tiện, ) Thực kế hoạch: thực trình bày giải pháp; điều chỉnh kế hoạch để phù hợp với thực tiễn khơng gian vấn đề có thay đổi; tổ chức trì hiệu hoạt động nhóm thực giải pháp IVi) Đánh giá phản ánh giải pháp: đánh giá giải pháp thực hiện; phản ánh, suy ngẫm giải pháp thực hiện; đánh giá, xác nhận kiến thức kinh nghiệm thu nhận được; đề xuất giải cho vấn đề tương tự NL GQVĐ cấu trúc NL GQVĐ sáng tạo Đối với HS cấp THCS, NL GQVĐ sáng tạo có biểu cụ thể sau [20]: 23 "a) Nhận ý tưởng mới: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác b) Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập c) Hình thành triển khai ý tưởng mới: Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất d) Đề xuất lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp GQVĐ e) Thực đánh giá giải pháp GQVĐ: Biết thực giải pháp GQVĐ nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực f) Tư độc lập: Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng; ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác nhau." 1.4 Cơ sở lí luận dạy học chủ đề tích hợp 1.4.1 Tích hợp giáo dục 1.4.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh, Integration với nghĩa: xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển Tiếng Việt: "Tích hợp lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống để tạo nên hệ thống đồng bộ" [56] Theo từ điển Anh - Việt: "Integration kết hợp hoạt động, CT thành phần khác thành khối thống Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp" [19] Theo Từ điển giáo dục học: "Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học" [40] Như thấy, tích hợp hợp nhất, hòa nhập, kết hợp thành phần đối tượng khác để tạo nên đối tượng thống dựa nét chất thành phần khơng phải phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Tích hợp thể hai tính chất bản, liên hệ mật thiết qui định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn [75], [84], [112], [110] 24 1.4.1.2 Hình thức tích hợp mơn học Tích hợp mơn học q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, qui luật giống nhau, chung cho môn học, ngược lại với q trình phân hố chúng [36], [75], [105], [109], [121] Như vậy, cần dựa đặc điểm chung, thống đối tượng, PP nghiên cứu số môn học hay lĩnh vực học tập định để thực tích hợp mơn học Các hình thức tích hợp nghiên cứu áp dụng phổ biến xây dựng CT số nước giới tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp dọc hình thức tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực khoa học gần Tích hợp ngang hình thức tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác [44], [75], [98], [111] Có thể thấy cách phân loại hình thức tích hợp dựa vào liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu lĩnh vực học tập với Ngoài cách phân loại hình thức tích hợp trên, năm 2007 Susan M Drake nghiên cứu đề xuất số hình thức tích hợp [36] [75], [102], [117] dựa nội dung liên kết môn học xây dựng CT gồm: i) Truyền thống (traditional): Các môn học độc lập với nhau, khơng có liên hệ, kết nối Các vấn đề giải sở kiến thức, kĩ môn học ii) Kết hợp/lồng ghép (fusion): Lồng ghép nội dung vào CT mơn học sẵn có Ví dụ: lồng ghép nội dung tồn cầu hố CT trường học Mĩ hay nước ta nhiều năm qua kết hợp, lồng ghép chủ đề dân số, mơi trường, an tồn giao thông, sức khỏe sinh sản, kĩ sống, vào lĩnh vực môn học Địa lý, Sinh học, Hố học, GD đạo đức cơng dân, iii) Tích hợp mơn học (Integrating Single subject): Tích hợp nội dung phân mơn, lĩnh vực nội dung thuộc môn học theo chủ đề, chương, cụ thể định Các mơn học tiếp cận riêng rẽ IVi) Tích hợp đa môn (multidisciplinary): Các môn học riêng biệt có liên kết có chủ đích môn học môn chủ đề hay vấn đề chung Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu độc lập theo góc độ đặc thù riêng biệt môn học 25 Vi) Tích hợp liên mơn (interdisciplinary): Các mơn học liên kết với nhau, chúng có chủ đề, vấn đề, khái niệm lớn ý tưởng lớn chung Hình thức tích hợp liên mơn thể thơng qua sơ đồ đây: Hố học Vật lí Chủ đề/vấn đề Các chuẩn liên môn Sinh học CT liên môn tạo kết nối rõ rệt môn học CT xoay quanh chủ đề/vấn đề chung, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn môn riêng biệt Xây dựng môn học mức độ liên môn liên kết hai hay nhiều mơn học với có phần mang tên riêng môn học mơn học có chủ đề liên mơn Ví dụ: mơn KHTN có số nội dung mơn Vật lí, Hố học, Sinh học riêng, song chúng có chủ đề liên mơn VIi) Tích hợp xun mơn: Cách tiếp cận vấn đề từ sống thực có ý nghĩa HS mà không xuất phát từ khoa học tương ứng với mơn học, từ xây dựng thành môn học khác với môn học truyền thống Theo Xavier Roegier, có bốn cách tích hợp tạo thành hai nhóm lớn: (1) Đưa ứng dụng chung nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học môn học nghiên cứu độc lập thực đặn số thời điểm năm học; (2) Phối hợp QTHT nhiều môn học khác đề tài/CĐTH hay tình tích hợp xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn tạo thành mơn học tích hợp Bên cạnh đó, d'Hainaut đề xuất bốn hình thức tích hợp mơn học xây dựng CT gồm: Tích hợp nội mơn học; Tích hợp đa mơn; Tích hợp liên mơn Tích hợp xun mơn [75] Qua phân tích cho thấy có nhiều hình thức tích hợp mơn học khác dựa sở định Vận dụng nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng CT nước có giáo dục phát triển giới, Bộ GD&ĐT triển khai xây dựng CT mơn học KHTN trường THCS Hình thức tích hợp vận dụng xây dựng CT liên môn Đây hình thức tích hợp 26 phù hợp với điều kiện thực tế nước ta chuyển dần từ CT tiếp cận nội dung sang CT tiếp cận NL DHTH vấn đề mẻ đa số GV 1.4.1.3 Cơ sở tích hợp giáo dục - Cơ sở triết học: Trong tự nhiên, vật, tượng chứa đựng nhiều mặt khác Tuy nhiên, chất giới thể thống nhất, thể tính cấu trúc, tính hệ thống, vận động, biến đổi tương tác Do QTDH cần giúp HS nhận thức thống mối liên hệ Việc khai thác tính thống vật chất thực khách quan sở triết học tích hợp dạy học - Cơ sở tâm lí học: Hoạt động học tập dạng hoạt động trí óc người Trong QTHT, HS phải tìm tịi, khám phá chất vật, tượng; vận dụng kiến thức để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, từ hiểu mối liên hệ chúng Như vậy, QTHT HS việc tìm hiểu mối liên hệ kết nối kiến thức với - Cơ sở lí luận dạy học: Thực tích hợp dạy học có khả nâng cao hiệu QTHT Đó người học nhận thức tương tác, mối liên hệ logic khái niệm, nguyên lí, PP lĩnh vực khoa học khác tình học tập đời sống thực tiễn Mặt khác, PP, KTDH có ưu, nhược điểm riêng Nếu sử dụng phối hợp PP KTDH cách hợp lí phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế chúng Do vậy, chất lượng hiệu QTDH nâng cao - Cơ sở xã hội - thực tiễn: Tích hợp tạo hội để HS gắn kết kiến thức học với thực tiễn, giúp QTHT trở nên đa dạng, hấp dẫn HS Với yêu cầu người lao động có tính đa năng, thích ứng với điều kiện thay đổi sống QTDH cần giúp HS có khả vận dụng kết hợp kiến thức kĩ riêng lẻ để tạo NL hành động [59], [74], [75], [115] 1.4.1.4 Ý nghĩa tích hợp giáo dục Tích hợp giúp loại bỏ nội dung trùng lặp, giảm số đầu mơn học Tích hợp tạo số môn học mới, PPDH mới, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng HS Tích hợp dạy học giúp QTHT gắn với thực tiễn đời sống nghề nghiệp xã hội, tạo hứng thú động học tập, giúp hình thành phát triển NL cho HS [119], [120], [123] 27 Ngồi ra, tích hợp cịn tạo hội để người học nhận thức giới khách quan dựa mối liên hệ thống chung Qua người học có hiểu biết mang tính khái quát, tổng hợp vật, tượng xảy tự nhiên, thấy rõ mối liên hệ thống đối tượng nghiên cứu khoa học chỉnh thể khác Đồng thời, tích hợp cịn giúp người học rèn luyện PP học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng làm sở đáng tin cậy để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn [75], [96] Thực tích hợp xây dựng CT QTDH yêu cầu khách quan đặt cho giáo dục giai đoạn 1.4.2 Dạy học tích hợp 1.4.2.1 Khái niệm dạy học tích hợp "DHTH định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng" [20] Trong DHTH, hướng dẫn tổ chức GV, HS tham gia vào trình giải vấn đề mang tính phức hợp, thường gắn với thực tiễn dựa việc vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học Nhờ HS rèn luyện khả huy động, kết nối kiến thức, kĩ liên mơn GQVĐ Q trình giúp HS nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển NL phẩm chất cá nhân [27], [19], [84] Như vậy: DHTH quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp - có vấn đề nhằm phát triển NL phẩm chất cá nhân 1.4.2.2 Mục tiêu dạy học tích hợp Theo [4], [75], [84], [96], [99], [124] DHTH bao gồm mục tiêu sau: - Phát triển NL người học: DHTH định hướng QTDH nhằm phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, PP nhiều môn học QTHT cho HS Hơn nữa, DHTH giúp QTHT gắn với tình thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với HS; HS cần phải phân tích, kết nối kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (lĩnh vực học tập) để lập luận, giải thích xây dựng mơ hình, tiến hành thí nghiệm, để GQVĐ Do đó, DHTH mở hội cho việc thực dạy học theo tiếp cận NL - Làm cho QTHT có ý nghĩa: DHTH làm cho QTHT có ý nghĩa cách gắn QTHT HS với tình đời sống thực tiễn Do đó, DHTH 28 giúp HS thấy ý nghĩa kiến thức, kĩ năng, NL cần lĩnh hội, tạo hứng thú, động lực niềm tin cho HS, giúp em tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm có QTHT Nói cách khác, DHTH tìm cách hòa nhập hoạt động nhà trường vào thực tế sống Do vậy, tích hợp mơn học nhà trường xu hướng tất yếu QTDH - Phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Trong QTDH, cần lựa chọn kiến thức, kĩ năng, NL cốt yếu, có ý nghĩa với HS đời sống thực tiễn sở QTHT cần phải nhấn mạnh QTHT Ngược lại dành thời gian cho QTHT có tính bổ sung, nâng cao thời gian học tập bị hạn chế - Dạy sử dụng kiến thức tình huống: DHTH giúp HS biết cách sử dụng kiến thức lĩnh hội để giải có hiệu tình đời sống thực tiễn Thay truyền thụ, nhồi nhét kiến thức cho HS, DHTH hướng đến làm cho HS trở thành người lao động có NL, có khả thích ứng với điều kiện ln thay đổi đời sống thực tiễn - Lập mối liên hệ khái niệm học: DHTH nhằm thiết lập mối liên hệ khái niệm, kiến thức, kĩ PP học tập môn học khác Việc nghiên cứu khái niệm, kiến thức cách đơn lẻ trở nên hiệu người học thu nhận lưu giữ tất thông tin rời rạc Điều cho thấy cần tổ chức lại QTDH (xuất phát từ thống nhất) để HS có hội tập trung vào hoạt động khai thác, phân tích thơng tin nhằm GQVĐ Hơn nữa, sống hàng ngày tượng tự nhiên không bị chia cắt thành phần riêng biệt, vấn đề xã hội ln mang tính tồn cầu Do đó, để GQVĐ đặt đời sống thực tiễn HS cần VDKT, kĩ nhiều mơn học hay lĩnh vực học tập, từ có nhận thức, lĩnh hội tri thức cách đầy đủ trọn vẹn - Tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học: DHTH ngồi việc tạo điều kiện thực tích hợp mục tiêu hai hay nhiều mơn học, cho phép thiết kế nội dung học tập để tránh lặp lại kiến thức mơn học khác Điều giúp tiết kiệm thời gian học tập mà đảm bảo học tích cực, học sâu, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động học đa dạng, hấp dẫn có ý nghĩa cho người học." 1.4.2.3 Các mức độ dạy học tích hợp DHTH bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, PP nhiều môn học để GQVĐ Lựa chọn chủ đề mang 29 tính thách thức kích thích người học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết DHTH Theo [84], có ba mức độ DHTH sau: -"Lồng ghép/liên hệ: Đó đưa nội dung gắn với thực tiễn, xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, GV nghiên cứu mối liên hệ kiến thức môn học đảm nhiệm với nội dung mơn học khác thực lồng ghép kiến thức vào thời điểm thích hợp DHTH mức độ lồng ghép thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép Ví dụ lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, vào học - VDKT liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Với môn học khác nhau, mối quan hệ mơn học chủ đề hình dung qua sơ đồ mạng nhện Như vậy, nội dung môn học phát triển riêng rẽ để đảm bảo tính hệ thống; mặt khác, thực liên kết môn học khác qua việc vận dụng kiến thức liên môn chủ đề hội tụ Việc liên kết môn học để giải tình có ý nghĩa kiến thức tích hợp mức độ liên mơn Có hai cách thực mức độ gồm: (1) Các môn học dạy riêng rẽ đến cuối học kì, cuối năm cuối cấp học có phần, chương vấn đề chung (của môn KHTN môn KHXH) thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp HS xác lập mối liên hệ kiến thức lĩnh hội; (2) Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học hình 1.5 đây:" Hình 1.5 Mơ hình dạy học tích hợp liên mơn 30 Theo mơ hình này, nội dung tích hợp liên mơn bố trí xen kẽ vào thời điểm thích hợp QTDH áp dụng phổ biến trường phổ thông Việt Nam GV có phân hóa rõ rệt mơn học - Hòa trộn: Đây mức độ cao DHTH Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình "khơng mơn học", nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng mơn học Do đó, nội dung thuộc CĐTH không cần dạy môn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học khác "Ở mức độ hòa trộn, GV phối hợp QTHT mơn học khác tình thích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành CĐTH Các NL hình thành thể xuyên suốt qua toàn nội dung chủ đề (được hình thành xun mơn học) Ví dụ: NL khoa học, NL tính tốn, " 1.4.3 Dạy học chủ đề tích hợp 1.4.3.1 Khái niệm Chủ đề: Theo từ điển Tiếng Việt [56], chủ đề đề tài chọn làm nội dung chủ yếu đợt hoạt động nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức Mặt khác, đề tài "Phạm vi nội dung nghiên cứu miêu tả tác phẩm khoa học văn học, nghệ thuật" Như vậy, hiểu chủ đề bao gồm vấn đề chính, xuyên suốt phạm vi nội dung định Trong dạy học, chủ đề tập hợp đơn vị kiến thức gần nhau, có mối liên hệ với theo hướng xác định nội dung môn học nhiều môn học khác Từ nghiên cứu chủ đề, chủ đề dạy học sở lí luận DHTH, nghiên cứu CĐTH dạy học CĐTH định nghĩa sau: CĐTH tập hợp đơn vị kiến thức có mối liên hệ với theo hướng xác định nội dung hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng vấn đề đời sống thực tiễn hay tượng, trình tự nhiên xã hội Dạy học CĐTH (Integrated Themes teaching) mơ hình dạy học, nội dung kiến thức hai hay nhiều môn học tổ chức theo hướng tích hợp với tích hợp với vấn đề đời sống thực tiễn tạo thành chủ đề nhằm làm cho kiến thức có tương quan, logic hợp lí hơn, phù hợp với nhu cầu học tập HS điều kiện thực tế trường học 31 1.4.3.2 Đặc điểm dạy học chủ đề tích hợp Trong dạy học truyền thống, nội dung kiến thức thiết kế, phân chia thành đơn vị kiến thức cụ thể, trọn vẹn, tương đối độc lập xếp cách nhằm đảm bảo tính hệ thống CT Điều có nhiều thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo mơ hình hệ "lớp - bài" việc thống công tác quản lí dạy học phân bổ CT mang tính pháp lệnh Tuy nhiên, phân chia gây khó khăn, hạn chế định QTDH Sự phân chia kiến thức cách dạy học làm cho đơn vị kiến thức mang tính độc lập tương nhau, kiến thức HS thu nhận trở nên chắp vá, rời rạc, dẫn đến QTHT gặp nhiều khó khăn xa rời thực tiễn Theo cách tiếp cận dạy học CĐTH, HS nghiên cứu kiến thức mang tính khái quát, logic đặt mối liên hệ mật thiết với Nội dung CĐTH liên quan đến kiến thức, kĩ năng, hai hay nhiều mơn học khác có liên quan đến vấn đề đời sống thực tiễn Theo [17], [18], [82], [83], dạy học CĐTH có số đặc điểm sau: - Mang tính tích hợp: Nội dung CĐTH trọng tích hợp đơn vị kiến thức mơn học với tích hợp với vấn đề đời sống thực tiễn Qua đó, HS thấy mối liên hệ kiến thức, kĩ nhiều môn học vận dụng hiệu để giải vấn đề đời sống thực tiễn - Mang tính thực tiễn: Nội dung CĐTH thường gắn với vấn đề đặt đời sống thực tiễn, đặc biệt vấn đề địa phương - Mang tính hợp tác: Trong dạy học CĐTH, hình thức hoạt động chủ yếu HS học theo nhóm nên tính hợp tác HS thể rõ - Phát huy tính tích cực, sáng tạo HS: Nội dung học mang tính thực tiễn hình thức học tập chủ yếu theo nhóm nên tạo cho HS hứng thú, HS tự tìm tịi, đưa phương án giải quyết, thu thập xử lí thơng tin, tạo điều kiện cho HS rèn kĩ tư bậc cao, giúp em tiếp cận với tiến trình khoa học GQVĐ Ngồi ra, dạy học CĐTH giúp tinh giản, tránh trùng lặp kiến thức, việc tổ chức dạy học CĐTH thực cách linh hoạt, tiến trình dạy học CĐTH thiết kế thành nhiệm vụ để HS thực lớp nhà Đặc biệt, dạy học CĐTH giúp hình thành phát triển NL, phẩm chất cho HS Như vậy, dạy học CĐTH góp phần thực mục tiêu chung DHTH, trọng phát triển cho HS khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (lĩnh vực học tập) để giải có hiệu vấn đề học tập đời sống thực tiễn 32 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thường sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp PP KTDHTC PP, kĩ thuật sử dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong dạy học CĐTH, GV sử dụng nhiều PP KTDHTC để phát triển NL HS Dưới số PP KTDHTC thường sử dụng tổ chức dạy học CĐTH 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.5.1.1 Dạy học dự án a) Khái niệm dạy học dự án "DHDA hay dạy học theo DA (Teaching project - Project based learning) [7], [12], [48] hiểu PPDH để thực quan điểm dạy học: định hướng hành động, dạy học GQVĐ DHTH DHDA góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực việc phát triển NL làm việc tự lực, NL GQVĐ phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả hợp tác nhóm người học, Đã có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu DHDA đưa khái niệm khác DHDA Trong luận án sử dụng khái niệm: DHDA phương pháp (hình thức) dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn QTHT, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực DA, kiểm tra điều chỉnh, đánh giá q trình kết thực Làm việc nhóm hình thức làm việc DHDA." b) Đặc điểm dạy học dự án Theo tài liệu [6], [7], [12], [34], [118], DHDA có đặc điểm sau đây: -"Định hướng thực tiễn: Chủ đề DA xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, nghề nghiệp đời sống Nhiệm vụ DA cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Các DA học tập gắn việc học nhà trường với việc GQVĐ thực tiễn đời sống xã hội." - Định hướng hứng thú: HS tham gia đề xuất chọn đề tài DA, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Tính tự lực cao người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn QTDH GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ 33 "- Định hướng hành động: Trong trình thực DA có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành, từ rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Định hướng sản phẩm: Khi thực DA, sản phẩm tạo Sản phẩm DA bao gồm thu hoạch lí thuyết, sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Các sản phẩm cơng bố, giới thiệu - Có tính phức hợp: Nội dung DA có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề phức hợp (liên môn học) - Cộng tác làm việc: Các DA học tập thường thực theo nhóm DHDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác." - Thời gian thực DA kéo dài: Các DA học tập thường kéo dài từ vài ngày đến vài tuần thực DA - Ứng dụng CNTT thực DA: Mạng internet nguồn cung cấp thông tin đa dạng, tiện ích, thiết thực cho HS trình thực DA c) Phân loại dạy học dự án Để phân loại DHDA, nhà nghiên cứu đưa sở phân loại DHDA dựa vào nội dung, thời gian thực theo hình thức tham gia: - Phân loại theo nội dung, DHDA phân thành thành ba loại: DHDA môn học; DHDA liên mơn; DHDA ngồi mơn học - Phân loại theo tham gia người học, DHDA chia làm hai loại: DA cho nhóm HS DA cá nhân Trong đó, DA cho nhóm HS hình thức chủ yếu - Phân loại theo quỹ thời gian, DHDA chia thành loại gồm: DA nhỏ từ học (Ngày DA); DA trung bình thực ngày giới hạn không 40 học (Tuần DA); DA lớn thực với quĩ thời gian lớn, tối thiểu tuần (40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần DA”) [12], [66] d) Tiến trình dạy học dự án Dựa cấu trúc chung DA lĩnh vực sản xuất, kinh tế, nhiều tác giả phân chia cấu trúc DHDA thành bốn bước sau: Quyết định, lập kế hoạch, thực hiện, kết thúc DA Tuy nhiên, dựa cấu trúc tiến trình PP, người ta chia tiến trình DHDA làm nhiều giai đoạn khác Theo [7], DHDA chia thành năm giai đoạn thể qua sơ đồ hình 1.6 đây: 34 Hình 1.6 Tiến trình dạy học dự án "Những hoạt động quan trọng bước quy trình gồm: Bước 1: Xác định mục tiêu (khởi động): GV HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục tiêu DA Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề đặt nhiệm vụ cần giải quyết, liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài GV giới thiệu số hướng đề tài để người học lựa chọn cụ thể hoá Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía người học Giai đoạn cịn mơ tả thành hai giai đoạn đề xuất sáng kiến thảo luận sáng kiến Bước 2: Xây dựng kế hoạch: Trong giai đoạn này, người học với hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cho việc thực DA Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, PP tiến hành phân cơng cơng việc nhóm Bước 3: Thực DA: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn này, người học thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lí thuyết, phương án GQVĐ thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình đó, sản phẩm DA thơng tin tạo Bước 4: Trình bày sản phẩm DA: Kết thực DA viết dạng thu hoạch, báo cáo, báo, Trong nhiều DA sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm hành động DA hành 35 động phi vật chất Sản phẩm DA trình bày nhóm HS lớp, giới thiệu nhà trường hay ngồi xã hội Bước 5: Đánh giá DA: GV HS đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực DA Kết DA đánh giá từ bên ngoài." Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn DA Với loại DA khác xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ DA e) Ưu điểm hạn chế dạy học dự án Theo tài liệu [5], [7], [8], [12], [71], [73], [79], DHDA thể số ưu điểm hạn chế sau đây: DHDA PP (hình thức) DH tích cực, thể số ưu điểm bật sau: - DHDA tạo kết nối lí thuyết thực tiễn, thực hành DHDA giúp kích thích động cơ, hứng thú học tập người học, tính tự lực, trách nhiệm sáng tạo, giúp QTHT HS trở nên có ý nghĩa - Trong q trình người học thực nhiệm vụ DA với tính tự lực cao cá nhân hợp tác nhóm để xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực DA, kiểm tra điều chỉnh, đánh giá trình kết thực hiện, HS phát triển phẩm chất NL như: Chăm chỉ; trung thực, trách nhiệm; NL GQVĐ sáng tạo; NL giao tiếp hợp tác; Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn phát triển NL đánh giá, góp phần đào tạo, rèn luyện phẩm chất, NL người lao động giai đoạn đổi DHDA thể số hạn chế định sau: - DHDA địi hỏi nhiều thời gian, khơng thích hợp việc truyền thụ tri thức lí thuyết có tính hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ - DHDA đặt yêu cầu phương tiện vật chất tài phù hợp Đồng thời DHDA địi hỏi GV phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Với DA cần tích hợp cơng nghệ, đặc biệt CNTT cịn địi hỏi người học phải có kiến thức tảng định tin học DHDA PPDH định hướng thực tiễn Mặt khác, vấn đề thực tiễn sống có liên quan đến kiến thức nhiều môn học Do đó, vận dụng DHDA để tổ chức dạy học CĐTH trường THCS phù hợp, giúp HS phát triển khả VDKT, kĩ năng, nhiều môn học để giải vấn đề đặt ra, từ phát triển NL GQVĐ đáp ứng yêu cầu đổi GDPT 36 1.5.1.2 Dạy học giải vấn đề Có nhiều quan niệm thuật ngữ khác dạy học GQVĐ dạy học nêu vấn đề, dạy học phát GQVĐ, dạy học dựa vấn đề, Tuy nhiên, mục tiêu dạy học GQVĐ nhằm rèn luyện NL GQVĐ, cần bao gồm khả nhận biết, phát vấn đề GQVĐ HS a) Đặc điểm dạy học giải vấn đề "Dạy học GQVĐ PPDH riêng biệt mà tổ hợp nhiều PPDH phức hợp liên kết chặt chẽ tương tác với nhau, PP xây dựng tình có vấn đề dạy HS GQVĐ giữ vai trị trung tâm Dạy học GQVĐ có khả xâm nhập vào hầu hết PPDH khác làm cho tính chất chúng trở nên tích cực Đồng thời nâng cao tính tích cực tư học tập HS, gắn liền hai mặt nhận thức tư duy, hình thành HS nhân cách, có khả sáng tạo, góp phần rèn luyện trí thơng minh cho HS [25]." b) Bản chất dạy học giải vấn đề Bản chất dạy học GQVĐ GV đặt trước HS vấn đề khoa học (các toán nhận thức) mở cho HS đường giải vấn đề đó; việc điều khiển trình tiếp thu kiến thức HS thực theo PP tạo hệ thống tình có vấn đề, điều kiện bảo đảm giải tình dẫn cụ thể cho HS trình GQVĐ Dạy học GQVĐ có ba nét đặc trưng sau: "(1) GV đặt trước HS loạt tốn nhận thức (ơrixtic) có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm (vấn đề khoa học) (2) HS tiếp nhận mâu thuẫn toán ơrixtic mâu thuẫn nội tâm đặt vào tình có vấn đề, tức trạng thái có nhu cầu bên thiết muốn giải tốn (3) Trong trình GQVĐ HS lĩnh hội cách tự giác tích cực kiến thức cách thức giải, có niềm vui sướng nhận thức sáng tạo (Ơrêka - tơi tìm thấy) [16], [25], [55]." c) Tiến trình dạy học giải vấn đề Tiến trình dạy học GQVĐ gồm bước: Phát biểu vấn đề; nêu giả thuyết; lập kế hoạch GQVĐ; GQVĐ kết luận Tuy nhiên, tổng hợp tiến trình dạy học GQVĐ thành ba bước chính: (1) Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề; (2) HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tịi GQVĐ; (3) Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức 37 Mối quan hệ tiến trình dạy học GQVĐ với tiến trình tìm tòi, khám phá nghiên cứu khoa học thể thơng qua sơ đồ hình 1.7 đây: Tình có tiềm ẩn vấn đề BƯỚC Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề BƯỚC HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tịi GQVĐ BƯỚC Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức Phát biểu vấn đề GQVĐ: Suy đoán thực giải pháp Kiểm tra xác nhận kết quả: Xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm nghiệm Trình bày, thơng báo, thảo luận, bảo vệ kết Vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ đặt Hình 1.7 Mối quan hệ dạy học GQVĐ tiến trình khám phá nghiên cứu Dạy học GQVĐ PPDH cụ thể mà quan điểm dạy học nên vận dụng hầu hết hình thức PPDH bao gồm PPDH truyền thống thuyết trình, đàm thoại, để GQVĐ Tiến trình dạy học GQVĐ sở để GV vận dụng PP KTDHTC cách hiệu [84] d) Các mức độ dạy học giải vấn đề Các mức độ dạy học GQVĐ xác định dựa vào mức độ tham gia xây dựng GQVĐ QTHT HS Dạy học GQVĐ có bốn mức độ trình bày bảng 1.1 đây: Bảng 1.1 Các mức độ dạy học giải vấn đề "Mức độ Phát biểu vấn đề GV GV HS + GV HS Nêu giả thuyết GV GV HS HS Lập kế hoạch GV HS HS HS GQVĐ HS HS HS HS Kết luận GV HS + GV HS + GV HS + GV" e) Ưu điểm hạn chế dạy học GQVĐ Dạy học GQVĐ thể số ưu điểm bật sau: - Dạy học GQVĐ giúp HS lĩnh hội kiến thức PP tìm kiến thức đó, qua phát triển tư tích cực, độc lập sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào tình mới, chuẩn bị cho HS NL thích ứng với đời sống xã hội, phát triển kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh 38 - Phát triển phương thức tiếp cận nghiên cứu kiến thức, khuyến khích óc sáng tạo, say mê khoa học HS Dạy học GQVĐ tồn số hạn chế sau: - Sử dụng dạy học GQVĐ dạy học thường nhiều thời gian so với PP khác - Cá nhân HS thiếu kiến thức hay kĩ cản trở cơng việc lớp - Đòi hỏi hành vi chuyên nghiệp thành viên nhóm HS [8], [16] 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.5.2.1 Kĩ thuật 5W1H "5W1H sáu từ dùng để hỏi tiếng Anh: What (cái gì), Where (ở đâu), When (khi nào), Who (là ai), Why (tại sao), How (thế nào) Kĩ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển [12]." 1.5.2.2 Kĩ thuật sơ đồ tư "SĐTD (còn gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy) cách trình bày rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề hình ảnh, mầu sắc, từ khóa đường dẫn." SĐTD ứng dụng nhiều tình khác như: Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày tổng quan chủ đề; chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; thu thập, xếp ý tưởng; ghi chép nghe giảng [12] 1.5.2.3 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Hình cho thấy cách tổ chức kĩ thuật khăn trải bàn [12] Hình 1.8 Kĩ thuật khăn trải bàn 39 1.5.2.4 Kĩ thuật KWL Trong K - Những điều biết; W - Những điều muốn biết; L - Những điều học Kĩ thuật nhằm giúp người học liên hệ kiến thức liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học GV sử dụng kĩ thuật KWL theo tiến trình sau: Giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học phát phiếu học tập "KWL" sau: K (những điều biết) W (những điều muốn biết) L (những điều học được) … … … - Yêu cầu HS điền vào cột K điều biết, sau GV khuyến khích động viên HS suy nghĩ điền vào cột W điều muốn biết - Kết thúc học, HS điền vào cột L phiếu điều học [12] 1.6 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 1.6.1 Mục đích, đối tượng, thời gian, nội dung điều tra - Mục đích điều tra: Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS - Nội dung điều tra: Điều tra GV, HS cần thiết việc phát triển NL GQVĐ cho HS; Thực trạng xây dựng tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS theo PPDH tích cực để phát triển NL GQVĐ cho HS Nội dung điều tra trình bày phiếu điều tra phụ lục - PP điều tra: Thông tin thực trạng tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS thu thập thông qua xây dựng phiếu hỏi phát phiếu điều tra kết hợp với trình vấn GV, HS số trường THCS địa bàn điều tra - Đối tượng, địa bàn thời gian điều tra: GV dạy học mơn Hố học, Vật lí, Sinh học, Địa lí HS số trường THCS miền Bắc, miền Trung miền Nam thời gian năm, từ năm học 2014 - 2015 đến năm học 2015 - 2016 1.6.2 Kết điều tra giáo viên Thông tin thu thập từ trình khảo sát lấy ý kiến 250 GV 85 trường THCS địa bàn điều tra Kết tổng hợp xử lí phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS 22 (Statistical Package for Social Sciences) [97] 1.6.2.1 Sơ lược giáo viên tham gia khảo sát lấy ý kiến Trong 250 GV lấy ý kiến khảo sát, có 54 GV nam chiếm tỉ lệ 21,6% 196 GV nữ chiếm tỉ lệ 78,4%, chun mơn dạy học trình độ học vấn GV tham gia khảo sát trình bày bảng 1.2 đây: 40 Bảng 1.2 Chun mơn trình độ học vấn giáo viên tham gia khảo sát Học vấn Đại học Cao đẳng Chuyên môn Tổng cộng Số lượng Tổng % Thạc sĩ Hóa học Số lượng 86 26 115 46,0 Vật lí Số lượng 11 24 37 14,8 Sinh học Số lượng 43 28 72 28,8 Địa lí Số lượng 13 13 26 10,4 100,0 Tổng cộng Số lượng 153 91 250 Tổng % 61,2 36,4 2,4 100,0 1.6.2.2 Kết khảo sát giáo viên tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên Kết khảo sát nhận thức GV tầm quan trọng việc phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS thu thập phân tích qua số liệu bảng 1.3 đây: Bảng 1.3 Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở Tần số Hợp lệ quan trọng quan trọng Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Phần trăm tích luỹ (%) 174 69,6 69,6 69,6 72 28,8 28,8 98,4 quan trọng 1,2 1,2 99,6 bình thường 0,4 0,4 100,0 250 100,0 100,0 Tổng Theo kết từ bảng số liệu thấy đa số GV (98,4%) cho phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH môn KHTN quan trọng quan trọng Mặt khác, tiến hành so sánh biến độ tuổi (Dotuoi) DT1 (kí hiệu mã hố câu hỏi điều tra tầm quan trọng phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS) kiểm định ANOVA kết thu được: hệ số Fisơ (F) = 0,692 p = 0,501 > 0,05 Điều cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhận thức tầm quan trọng việc phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS GV thuộc độ tuổi khác tham gia khảo sát Nói cách khác độ tuổi GV không ảnh hưởng đến nhận thức cần thiết việc phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS 1.6.2.3 Kết khảo sát giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Kết khảo sát PPDH tích cực GV sử dụng nhằm tích cực hố hoạt động học tập phát triển NL GQVĐ cho HS thu sau: 41 Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực giáo viên sử dụng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh STT % GV sử dụng PP dạy học PP nghiên cứu PPDH GQVĐ PPDH DA PPDH theo góc PP đàm thoại ơrixtic 72,0% 88,0% 18,4% 20,0% 48,0% Số liệu bảng 1.4 cho thấy GV sử dụng chủ yếu số PPDH như: nghiên cứu, đàm thoại ơrixtic GQVĐ để phát triển NL GQVĐ cho HS Tuy nhiên qua vấn, trao đổi với GV thấy đa số GV chưa nắm chất quy trình dạy học PPDH Đối với PPDH GQVĐ, GV sử dụng mức độ thấp, HS tham gia vào bước GQVĐ mà chưa trọng để HS tham gia: phát vấn đề, lập kế hoạch, hay kết luận vấn đề đề xuất vấn đề mới, chưa phát huy hết tính tích cực PP Đối với PPDH DA, PPDH có nhiều điều kiện để phát triển NL cho HS đặc biệt NL GQVĐ Tuy nhiên, có 18,4% GV hỏi sử dụng DHDA Các GV sử dụng tham dự thi dịp thao giảng Trên thực tế, PP DHDA GV cịn chưa nắm quy trình cách vận dụng dạy học, nặng hình thức chưa trọng phát triển NL cho HS Đặc biệt, GV không hiểu không xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm DA HS Việc kiểm tra đánh giá theo lối cũ, tức trọng đánh giá kiến thức Khảo sát DHTH, kết cho thấy có 100% GV tổ chức DHTH Như vậy, GV tham gia khảo sát tiếp cận áp dụng DHTH dạy học Mặt khác, so sánh tương quan độ tuổi (kí hiệu mã hố - Tuoi) học vấn GV (kí hiệu mã hố - Hocvan) với việc tổ chức DHTH (kí hiệu mã hố DT3) thu kết thể qua số liệu bảng 1.5 đây: Bảng 1.5 Tương quan độ tuổi, trình độ học vấn giáo viên việc tổ chức dạy học tích hợp Hocvan Hocvan Tuoi DT3 Hệ số tương quan Pearson p (Sig.) Tổng Hệ số tương quan Pearson p (Sig.) Tổng Hệ số tương quan Pearson p (Sig.) Tổng 250 0,386 0,000 250 - 0,139 0,028 250 Tuoi 0,386 0,000 250 250 - 0,265 0,000 250 DT3 - 0,139 0,028 250 - 0,265 0,000 250 250 42 Từ số liệu bảng thấy hệ số tương quan biến Hocvan DT3 r = - 0,139 tương quan nghịch thấp Hệ số p (Sig.) = 0,028 < 0,05 điều chứng tỏ tương quan biến có ý nghĩa thống kê Mặt khác, hệ số tương quan biến Tuoi DT3 r = - 0,265, p (Sig.) = 0,000 < 0,05 (tương quan nghịch, thấp có ý nghĩa thống kê) Như vậy, khẳng định trình độ học vấn độ tuổi GV tham gia khảo sát gần không ảnh hưởng tới việc họ có hay khơng có tổ chức DHTH QTDH 1.6.2.4 Kết khảo sát mức độ tích hợp mà giáo viên sử dụng dạy học Trước hỏi ý kiến GV mức độ DHTH sử dụng dạy học, tiến hành trao đổi, thảo luận để giúp GV nhận thức mức độ DHTH, kết mức độ DHTH GV trình bày bảng 1.6 đây: Bảng 1.6 Mức độ tích hợp giáo viên sử dụng dạy học % Mức độ GV sử dụng dạy học Nội dung Rất thường xuyên Lồng ghép/liên hệ Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Không 40,0 55,2 4,8 0,0 0,0 VDKT liên môn 0,0 27,2 64,4 8,0 0,4 Tích hợp kiến thức liên mơn dự án học tập 0,0 1,2 8,4 8,8 81,6 Tích hợp kiến thức liên môn dạy học CĐTH 0,0 0,0 7,2 8,0 84,8 Kết cho thấy, GV thường xuyên sử dụng DHTH mức độ lồng ghép/ liên hệ, mức độ tích hợp thực cách thuận lợi CT môn học hành Tuy nhiên, lồng ghép/liên hệ mức độ thấp DHTH, chưa phát huy tích cực khả VDKT, kĩ năng, nhiều môn học giải nhiệm vụ đặt Đối với DHTH mức độ VDKT liên môn, GV sử dụng chủ yếu mức độ (64,4%) Việc tích hợp kiến thức liên mơn DA học tập dạy học CĐTH hạn chế, chủ yếu dạy học thao giảng hay dự thi, Đặc biệt, có 84,8% GV khơng thực tích hợp kiến thức liên môn dạy học CĐTH, GV lại thực mức độ (15,2%) Điều CT hành, nội dung thiết kế theo học cụ thể, việc dạy học thường thực theo phân phối CT có Hơn nữa, chưa làm quen với hình thức dạy học nên nhiều GV cịn thiếu chủ động chưa tích cực việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH Tỉ lệ GV sử 43 dụng DHTH mức độ VDKT liên mơn cịn thấp cho thấy dạy học, liên hệ, kết nối kiến thức môn học chưa trọng, điều phản ánh thực trạng GV đào tạo để dạy học đơn môn DHTH tiếp cận thơng qua số khố tập huấn Bộ GD&ĐT (90% GV tập huấn DHTH) Do đó, việc áp dụng DHTH GV cịn nhiều khó khăn nhận thức, khả GV điều kiện khách quan như: sở vật chất, thời gian, nhu cầu xã hội, nên hiệu DHTH chưa cao 1.6.2.5 Kết khảo sát giáo viên mức độ cần thiết việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên theo số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Kết khảo sát cho thấy, 100% GV cho cần thiết cần thiết xây dựng tổ chức dạy học CĐTH mơn KHTN trường THCS Điều cho thấy, việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH theo định hướng NL, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT vấn đề thực tiễn đặt mang tính cấp thiết Mặt khác, kết thu khảo sát GV mức độ cần thiết sử dụng số PPDH tích cực tổ chức dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trình bày bảng số liệu 1.7 Khi xử lí số liệu chúng tơi tiến hành mã hoá PPDH: GQVĐ (DT5.1); DHDA (DT5.2); Dạy học theo góc (DT5.3); Dạy học WebQuest (DT5.4); Bàn tay nặn bột (DT5.5); Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn (DT5.6) mức độ mã hoá: cần thiết = 1; cần thiết = 2; cần thiết = 3; khơng cần thiết = 4; hồn tồn khơng cần thiết = 5) Bảng 1.7 Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh DT5.1 Tổng Hợp lệ Thiếu DT5.2 233 DT5.3 234 DT5.4 234 DT5.5 234 DT5.6 234 234 17 16 16 16 16 16 Trung bình 1,31 1,65 2,34 2,38 2,22 1,31 Độ lệch chuẩn 0,46 0,84 0,67 0,78 0,74 0,46 Theo số liệu bảng trên, đa số GV cho sử dụng PPDH: GQVĐ, DHDA Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn tổ chức dạy học CĐTH để phát triển NL GQVĐ cho HS cần thiết (giá trị trung bình lựa chọn nhỏ) Đây PPDH tích cực, giúp QTHT HS gắn với đời sống thực tiễn, cần trọng vận dụng PPDH tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS 44 1.6.2.6 Kết khảo sát giáo viên hiệu học tập học sinh thông qua dạy học tích hợp Nhận xét GV hiệu học tập HS thông qua DHTH thể thông qua bảng 1.8 đây: Bảng 1.8 Hiệu dạy học tích hợp Hiệu NL GQVĐ phát triển HS có khả vận dụng tốt kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn HS hứng thú học tập HS nắm kiến thức Rất % Mức độ hiệu DHTH Đúng Khơng Đúng phần Hồn tồn khơng 49,6 45,2 5,2 0,0 0,0 48,0 44,0 8,0 0,0 0,0 48,0 45,2 6,8 0,0 0,0 1,6 50,4 46,4 1,6 0,0 Từ số liệu bảng thấy rằng, đa số GV nhận định thông qua DHTH phát triển NL GQVĐ cho HS, ngồi khả VDKT liên mơn vào giải vấn đề đời sống thực tiễn hay hứng thú học tập HS nâng lên Tuy nhiên, hình thành kiến thức cho HS đa số GV lại cho hiệu nắm vững kiến thức HS mà DHTH mang lại không cao Điều cho thấy việc áp dụng DHTH trường THCS GV chưa tốt, GV chưa hiểu rõ DHTH dẫn đến tổ chức DHTH lúng túng hiệu Hơn nữa, hình thức kiểm tra đánh giá nặng kiến thức chưa phù hợp với định hướng mới, chưa trọng đánh giá khả VDKT, NL HS 1.6.2.7 Những thuận lợi khó khăn q trình tổ chức dạy học tích hợp trường Trung học sở a) Thuận lợi - Bộ GD&ĐT có số cơng văn hướng dẫn thực đổi GDPT dựa CT hành như: 791/HD-BGDĐT, 4612/BGDĐT-GDTrH, Đây điều kiện thuận lợi giúp GV chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS - Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn thường xuyên cho GV DHTH Bên cạnh từ năm 2014 - 2016, Bộ GD&ĐT triển khai thi Dạy học theo CĐTH dành cho GV phổ thơng Do GV tiếp cận, làm quen với DHTH trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp Trường học kết nối - DHTH thực mức độ khác nhau, DHTH mức độ lồng ghép/liên hệ vấn đề gắn với đời sống thực tiễn vào dạy môn học đa số GV tiếp cận từ trước, GV có kinh 45 nghiệm định Hơn nữa, số GV tích cực hưởng ứng xây dựng tổ chức dạy học theo CĐTH mà Bộ GD&ĐT triển khai b) Khó khăn - Có thể nói rằng, điểm khó khăn nhận thức GV DHTH chưa đúng, GV chưa có kĩ xây dựng CĐTH sử dụng dạy học Hơn nữa, số khơng GV cịn tâm lí “phải” làm, chưa tích cực suy nghĩ dẫn đến chậm đổi đổi cịn gượng ép, hình thức - Chưa có SGK khó khăn lớn GV trình định hướng, xây dựng tổ chức dạy học DHTH Mặt khác, với kế hoạch dạy học tiết/bài nay, để tổ chức dạy học CĐTH với thời lượng từ - tiết gây nên khó khăn định GV - Bên cạnh khó khăn điều kiện sở vật chất khó khăn lớn, đặc biệt GV vận dụng PP KTDHTC tổ chức DHTH 1.6.3 Kết điều tra học sinh Thông tin thu thập từ trình khảo sát lấy ý kiến 1284 HS THCS cần thiết DHTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi trình bày phụ lục Kết thu sau: - Khi hỏi hứng thú học tập HS với mơn KHTN, kết cho thấy có 54% HS lựa chọn mức độ thích thích, 36% mức độ bình thường 10% khơng thích Như thấy đa số HS thích học môn KHTN, yếu tố thuận lợi dạy học môn KHTN trường THCS - Về mong muốn HS học môn KHTN, kết khảo sát cho thấy HS mong muốn QTHT tham gia giải tình gắn với đời sống thực tiễn nhiều (91%) Để học tập hiệu em cho cần tăng cường hoạt động nhóm (75%) hoạt động ngoại khóa như: thăm quan, hội thảo, (95%) Bên cạnh 60% HS hỏi mong muốn khơng phải học lại kiến thức trùng lặp mơn học Hố học, Vật lí, - Đối với tập, dạng tập quen thuộc tập lí thuyết, tập định lượng (bài tập tính tốn), HS cịn hứng thú với tập thực nghiệm tập có nội dung gắn với đời sống thực tiễn (83,5% HS đồng ý cần tăng cường dạng tập dạy học môn KHTN trường THCS nay) - Khi hỏi mức độ cần thiết phải hình thành rèn luyện NL GQVĐ học tập sống, 75% HS cho cần thiết, 20% cần thiết, 4% 46 bình thường 1% khơng cần thiết Như vậy, HS nhận thức vai trò việc hình thành phát triển NL GQVĐ QTHT Bên cạnh đó, tự đánh giá NL GQVĐ q trình học mơn KHTN, có 6% HS tự đánh giá NL GQVĐ thân mức độ tốt, 28,5% mức độ tốt, 58% chưa tốt 7,5% chưa làm - Đối với thực DHTH môn KHTN trường THCS, 22% HS cho cần thiết; 56,6% cần thiết; 15,3% cần thiết; 6,1% khơng cần thiết Kết cho thấy, HS đánh giá cao cần thiết thực DHTH môn KHTN trường THCS Bên cạnh đó, hỏi mức độ thường xuyên VDKT nhiều môn học để giải vấn đề học tập, tượng, tình xảy đời sống thực tiễn Kết cho thấy có 12% HS thực mức độ thường xuyên, 33% mức độ thường xuyên, 39% mức độ không (16%) Như vậy, HS hiểu có ý thức việc VDKT liên môn để giải nhiệm vụ học tập vấn đề gặp phải đời sống thực tiễn - Tìm hiểu cách tiếp cận HS giải vấn đề gắn với đời sống thực tiễn Kết cho thấy có 12% HS thường thấy khó, khơng muốn tìm hiểu; 29,5% HS thường suy nghĩ VDKT học môn học để GQVĐ; 28% HS thường trao đổi, thảo luận với bạn bè để giải tìm đáp án; 30,5% HS thường chờ thầy cô giải đáp Như thấy tỉ lệ HS tích cực suy nghĩ, VDKT liên môn để giải vấn đề học tập hay thực tiễn sống hạn chế, Mặt khác, tự đánh giá khả làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập đặt có 13% HS tự đánh giá mức độ tốt, 18% mức độ tốt, 45% mức độ bình thường 24% mức độ không tốt Kết phản ánh thực trạng dạy học cịn nặng thuyết trình, truyền thụ kiến thức, GV chưa trọng tổ chức hoạt động để HS tích cực tham gia thảo luận, tìm hiểu từ hình thành kiến thức Thơng qua kết khảo sát trên, thấy HS nhận thức vai trò việc VDKT, kĩ năng, nhiều môn học để giải vấn đề học tập hay đời sống thực tiễn từ phát triển NL, đặc biệt NL GQVĐ Kết thu sở thực tiễn quan trọng để tiến hành nghiên cứu đề tài áp dụng đối tượng HS cấp học THCS, thông qua góp phần phát triển NL GQVĐ cho HS - NL chung quan trọng người công dân, người lao động giai đoạn đổi 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THCS, cụ thể: Đã hệ thống hoá, phân tích nghiên cứu DHTH, dạy học CĐTH phát triển NL cho HS giới Việt Nam; NL phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS; Cơ sở lí luận dạy học CĐTH; Một số PP KTDHTC thường sử dụng tổ chức dạy học CĐTH Kết cho thấy, dạy học CĐTH mơ hình dạy học đại nhiều quốc gia giới áp dụng nhằm phát triển khả VDKT, kĩ năng, nhiều lĩnh vực học tập khác để GQVĐ đặt học tập sống cho HS Ở Việt Nam, dạy học CĐTH triển khai thực CT GDPT hành theo định hướng phát triển NL người học xây dựng CT GDPT Như vậy, dạy học CĐTH mở hội phát triển NL, đặc biệt NL GQVĐ cho HS NL GQVĐ cấu trúc NL GQVĐ sáng tạo NL chung quan trọng cần phát triển cho HS Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS Qua khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN phát triển NL GQVĐ cho HS GV trường THCS cho thấy: Mức độ DHTH mà GV sử dụng phổ biến dạy học thấp (lồng ghép/liên hệ); Việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH theo PPDH tích cực để phát triển NL GQVĐ cho HS GV gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, kết khảo sát lấy ý kiến HS THCS cho thấy: NL GQVĐ HS QTHT mơn KHTN cịn chưa tốt; Khả VDKT liên môn để giải vấn đề học tập sống em nhiều hạn chế Kết nghiên cứu lí luận thực tiễn khẳng định việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS vấn đề cấp thiết, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Cơ sở lí luận thực tiễn nêu sở để nghiên cứu đề xuất khung NL GQVĐ biện pháp phát triển NL cho HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS 48 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MƠN HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Khung lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 2.1.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp Dựa cấu trúc NL GQVĐ HS (trình bày mục 1.3.3), biểu NL GQVĐ sáng tạo HS THCS CT GDPT tổng thể [20], định hướng xây dựng CT môn KHTN [21] thực tiễn dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS, xác định 10 biểu NL GQVĐ HS THCS dạy học CĐTH trình bày bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp Thành phần NL Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá phản ánh giải pháp Biểu - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH - Phân tích, xác định thu thập, lựa chọn, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH - Đề xuất phương án GQVĐ đặt CĐTH lựa chọn phương án phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu quả, tiến độ với nỗ lực cá nhân hợp tác nhóm - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình 49 2.1.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp Từ biểu NL GQVĐ xác định cấu trúc NL GQVĐ, nghiên cứu xác định tiêu chí, mức độ đánh giá NL GQVĐ HS dạy học CĐTH mơn KHTN trường THCS trình bày bảng 2.2 đây: Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở thông qua dạy học chủ đề tích hợp Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH rõ ràng, đầy đủ Đề xuất câu hỏi/vấn đề thể định hướng nghiên cứu CĐTH xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng đầy đủ yêu cầu, hiểu câu hỏi/vấn đề nghiên cứu nhóm đề xuất Xác định thu thập nguồn thơng tin từ mơn học có liên quan đến vấn đề đầy đủ, phong phú Lựa chọn, xếp, kết nối kiến thức liên môn cách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập Đề xuất số phương án để GQVĐ đặt Phân tích lựa chọn Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH rõ ràng chưa đầy đủ Đề xuất số câu hỏi/vấn đề thể định hướng nghiên cứu CĐTH xác định số nội dung nghiên cứu rõ ràng chưa đầy đủ hiểu câu hỏi/vấn đề nghiên cứu nhóm đề xuất Xác định thu thập thông tin từ mơn học có liên quan đến vấn đề đầy đủ, chưa phong phú Lựa chọn, xếp, kết nối kiến thức tương đối phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập Đề xuất vài phương án để GQVĐ đặt Phân tích lựa chọn Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH chưa rõ ràng, chưa đầy đủ Đề xuất số câu hỏi thể định hướng nghiên cứu CĐTH, chưa đầy đủ Xác định nội dung nghiên cứu chưa rõ ràng Chưa hiểu rõ câu hỏi/vấn đề nghiên cứu nhóm đề xuất Xác định thu thập thông tin từ mơn học có liên quan đến vấn đề chưa đầy đủ Lựa chọn, xếp, kết nối thông tin chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập Phân tích, xác định thu thập, lựa chọn, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH Đề xuất phương án GQVĐ đặt CĐTH lựa chọn Chưa đề xuất phương án GQVĐ phù hợp với yêu cầu CĐTH 50 phương án phù hợp, phương án phù hợp, sáng tạo sáng tạo với yêu cầu CĐTH Lập kế hoạch Lập kế hoạch thực nhiệm vụ thực nhiệm vụ chi tiết, đầy đủ, xác định điều kiện để giải nhiệm vụ đặt CĐTH Thực kế Thực kế hoạch, hoạch đề theo hoàn thành nhiệm vụ phương án chọn giao cách cách hiệu quả, độc lập theo cá nhân tiến độ với hợp tác nhóm nỗ lực cá nhân hiệu quả, sáng tạo hợp tác nhóm Xây dựng sản Tổng hợp kết phẩm, báo cáo kết nghiên cứu chi thể tiết đầy đủ, xếp nội dung hoạt động logic, khoa học có nghiên cứu, đầy đủ, sáng tạo khoa học, có tính sáng tạo Trình bày sản Sử dụng phương phẩm rõ ràng, tiện trực quan logic, khoa học, báo cáo, nêu sáng tạo đầy đủ kết nghiên cứu, trình bày rõ ràng, logic chặt chẽ, thể sáng tạo (minh họa hình ảnh, mẫu vật, ) Sử dụng tiêu Sử dụng chí đánh giá tiêu chí phiếu tự đánh giá kết đánh giá NL GQVĐ sản phẩm CĐTH để tự đánh giá phương án tương đối phù hợp với yêu cầu CĐTH Lập kế hoạch thực nhiệm vụ chi tiết, đầy đủ, xác định điều kiện để giải số nhiệm vụ đặt CĐTH Thực kế hoạch, hồn thành nhiệm vụ giao cịn lúng túng phối hợp thành viên nhóm Lập kế hoạch thực nhiệm vụ chưa đầy đủ, chi tiết Chưa xác định điều kiện để giải nhiệm vụ CĐTH Thực kế hoạch, hoàn thành nhiệm vụ giao cần hỗ trợ nhiều từ thành viên nhóm Tổng hợp kết nghiên cứu đầy đủ, xếp logic chưa sáng tạo Tổng hợp kết nghiên cứu chưa đầy đủ, xếp chưa theo logic hợp lý, khoa học Sử dụng phương tiện trực quan báo cáo chưa nêu đầy đủ kết nghiên cứu, cách trình bày đa dạng, cấu trúc rõ ràng, chưa ấn tượng, sáng tạo Sử dụng phương tiện trực quan báo cáo kết nghiên cứu chưa đầy đủ, sơ lược…cách trình bày chưa thật rõ ràng, cấu trúc chưa hợp lí Sử dụng tiêu chí phiếu đánh giá NL GQVĐ sản phẩm CĐTH để tự đánh giá đầy đủ Sử dụng tiêu chí phiếu đánh giá NL GQVĐ sản phẩm CĐTH để tự đánh giá 51 10 Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình cách đầy đủ, chi tiết có lập luận giải thích Biết tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp GQVĐ hợp lí, nhận phù hợp không phù hợp giải pháp Vận dụng tình tương tự tình chưa chi tiết, có lập luận, giải thích chưa rõ ràng Biết tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp GQVĐ, chưa đánh giá giải pháp Vận dụng tình tương tự cịn lúng túng tình chưa đầy đủ chi tiết, chưa biết lập luận giải thích Tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp GQVĐ, chưa phù hợp Chưa đánh giá giải pháp chưa vận dụng tình tương tự 2.2 Phân tích đặc điểm mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở KHTN lĩnh vực nghiên cứu vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Do đó, mơn KHTN (Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí) CT THCS có thống đối tượng, PP nhận thức, khái niệm nguyên lí chung (sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, vận động biến đổi, tương tác), việc dạy học môn KHTN cần tạo cho HS nhận thức thống Mặt khác nội dung kiến thức lĩnh lực KHTN trình bày nhiều mơn học, điều đặt yêu cầu cần thực tích hợp để tinh giản kiến thức, tránh trùng lặp, thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ PP nghiên cứu môn KHTN trường THCS KHTN khoa học có kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết với thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành, phịng học mơn, ngồi thực địa có vai trị ý nghĩa quan trọng, hình thức dạy học đặc trưng mơn học thuộc lĩnh vực Mặt khác, nhiều kiến thức KHTN gần gũi với sống ngày HS, điều kiện thuận lợi để tổ chức cho HS trải nghiệm, từ phát triển NL nhận thức kiến thức khoa học, NL tìm tịi, khám phá, NL GQVĐ VDKT KHTN vào thực tiễn đời sống, sản xuất bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Định hướng phát triển NL, gắn QTHT với tình thực tiễn đòi hỏi cần tiếp cận quan điểm DHTH dạy học môn KHTN trường THCS Các mơn KHTN CT GDPT có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HS, đóng vai trị tảng việc hình thành phát triển giới 52 quan khoa học cho HS cấp THCS Cùng với mơn Tốn học, Cơng nghệ Tin học, mơn KHTN góp phần thúc đẩy giáo dục STEM (Science, Technology, Engineering, Mathematics) - hướng giáo dục quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đặc điểm môn KHTN nêu cứ, sở khách quan để nghiên cứu đề xuất biện pháp tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS [14], [21] 2.3 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình mơn Hố học trường Trung học sở 2.3.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình mơn Hóa học trường Trung học sở 2.3.1.1 Mục tiêu chương trình mơn Hố học trường Trung học sở Theo [14], [15], [52], [67] CT mơn Hố học trường THCS giúp HS đạt mục tiêu cụ thể sau đây: - HS có hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực ban đầu Hoá học gồm hệ thống khái niệm hoá học bản, học thuyết, định luật hoá học như: nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, định luật bảo toàn khối lượng, mol, ; Một số chất vô hữu quan trọng, gần gũi với đời sống sản xuất như: oxi, KK, hiđro, nước, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, hợp chất hữu có oxi, polime, ; số kiến thức bản, kĩ thuật tổng hợp ngun liệu, sản phẩm, q trình hố học, thiết bị sản xuất hố học mơi trường - Hình thành phát triển HS số kĩ phổ thơng, thói quen làm việc khoa học như: thu thập, phân loại, tra cứu sử dụng thơng tin tư liệu; phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hố, ; Có kĩ tối thiểu làm việc với hoá chất hoá học dụng cụ thí nghiệm quan sát, thực nghiệm; Biết VDKT để giải số vấn đề đơn giản sống thực tiễn, góp phần làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa - Cùng với môn học khác cấp THCS, môn Hố học hình thành phát triển phẩm chất, NL chung cho HS như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo; Bên cạnh đó, mơn Hố học cịn góp phần hình thành phát triển cho HS NL đặc thù tìm hiểu tự nhiên gồm nhận thức kiến thức KHTN, tìm tịi khám phá tự nhiên, VDKT vào thực tiễn 53 Như vậy, mơn Hố học góp phần quan trọng việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS; đóng vai trị quan trọng việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng biết vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, mơn Hố học mơn học khác để ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững [3] 2.3.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Hố học trường Trung học sở Mơn Hố học trường THCS đưa vào dạy học lớp lớp 9, cấu trúc nội dung CT mơn Hố học [14], [87], [88] thể thơng qua sơ đồ hình 2.1 đây: Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương trình mơn Hố học Trung học sở 54 Từ cấu trúc nội dung CT mơn Hố học THCS, thấy CT đề cập đến nội dung nhất, chủ yếu hoá học như: Các khái niệm hoá học bản, ban đầu chất, cấu tạo chất (nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học), biến đổi chất (phản ứng hoá học) định luật, học thuyết hoá học mở đầu; Kiến thức loại đơn chất, hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim thông dụng, quan trọng mối liên hệ chúng; Khái niệm hoá học hữu số hợp chất hữu cơ bản, quan trọng, có nhiều ứng dụng thực tế từ hình thành khái niệm phân loại hợp chất hoá học, loại phản ứng hoá học Mỗi chất hoá học nghiên cứu đầy đủ thành phần phân tử, tính chất vật lí, hố học, ứng dụng điều chế chúng Ngoài ra, CT đề cập đến kiến thức kĩ thuật tổng hợp mang tính hướng nghiệp, giáo dục mơi trường cho HS [52], [67] CT Hố học THCS lấy nội dung thuyết nguyên tử - phân tử làm sở lí thuyết, việc giải thích kiến thức chất biến đổi chất dựa sở Mặt khác, CT xây dựng theo ngun tắc đường thẳng có tính chất bản, đơn giản toàn diện Nội dung lựa chọn từ kiện đơn giản, dễ gặp thực tiễn gần gũi với HS để hình thành khái niệm hoá học quan trọng khái niệm vật chất, khái niệm tính chất chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, khái niệm phản ứng hoá học, Các khái niệm hố học hình thành sở thiếu để HS tiếp tục nghiên cứu hoá học Từ phân tích thấy CT mơn Hố học hành đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống CT nhấn mạnh Tuy nhiên, nội dung CT nặng trang bị truyền thụ kiến thức, chưa trọng phát triển NL chung cốt lõi như: NL GQVĐ sáng tạo, tự chủ tự học, NL đặc thù mơn học Đặc biệt, kết nối, tích hợp với môn học khác chưa thể rõ, nhiều kiến thức trùng lặp, chồng chéo chưa thực cần thiết với HS Mặt khác, CT chưa có nhiều nội dung gắn với thực tiễn, chưa trọng để HS vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, mơn Hố học mơn học khác giải vấn đề học tập đời sống thực tiễn đặt Để khắc phục hạn chế trên, đổi GDPT nay, Bộ GD&ĐT tiến hành xây dựng CT GDPT mới, CT môn học KHTN cấp THCS xây dựng phát triển dựa tảng khoa học vật lí, hố học, sinh học khoa học Trái Đất [21] Như vậy, việc phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS thực cần thiết, phù hợp với định hướng đổi GDPT Bộ GĐ&ĐT xu hướng giáo dục đại giới 55 2.3.2 Những nội dung kiến thức hố học trình bày môn khoa học tự nhiên trường Trung học sở Nội dung kiến thức có liên quan mơn Hố học mơn KHTN khác xác định dựa q trình rà sốt CT SGK môn KHTN trường THCS [14], [29], [30], [31], [32], [41], [61], [62], [63], [64], [87], [88], [91], [92], [93], [94] Những nội dung sở để xây dựng CĐTH dạy học hố học trình bày bảng 2.3 đây: Bảng 2.3 Khả khai thác nội dung tích hợp mơn khoa học tự nhiên dạy học hoá học trường Trung học sở Nội dung kiến thức hố học Kiến thức có liên quan trình bày mơn KHTN trường THCS Nội dung 1: Chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất hợp chất phân tử * Hoá học 8: Bài 2: Chất, Bài 4: Nguyên tử, Bài 5: Nguyên tố hoá học; Bài 6: Đơn chất hợp chất Phân tử * Vật lí 7: Bài 17: Sự nhiễm điện cọ xát; Bài 19: Dòng điện – Nguồn điện; Bài 20: Chất dẫn điện chất cách điện, dòng điện kim loại; Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dịng điện * Vật lí 8: Bài 19: Các chất cấu tạo nào? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên * Sinh học 8: Bài 3: Tế bào; Bài 8: Cấu tạo tính chất xương; Bài 21: Hoạt động hô hấp; Bài 22: Vệ sinh hô hấp Nội dung 2: Sự biến đổi chất * Hoá học 8: Bài 12: Sự biến đổi chất; Bài 13: Phản ứng hoá học; Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng; Bài 16: Phương trình hố học * Vật lí 8: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên * Sinh học 8: Chủ đề Cơ thể người – Hệ tiêu hóa (Chương 5) Nội dung 3: Khơng khí - Sự cháy * Hố học 8: Bài 24: Tính chất oxi; Bài 25: Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi; Bài 26: Oxit; Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ; Bài 28: KK - Sự cháy * Vật lí 8: Bài 9: Áp suất khí * Sinh học 6: Bài 21: Quang hợp; Bài 23: Cây có hơ hấp khơng? Bài 46: Thực vật góp phần điều hồ khí hậu * Sinh học 8: Bài 20: Hơ hấp quan hô hấp; Bài 22: Vệ sinh hô hấp * Sinh học 9: Bài 53: Tác động người môi trường; Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường; Bài 56, 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương 56 * Địa lí 6: Bài 17: Lớp vỏ khí * Địa lí 7: Bài 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hồ Nội dung 4: Nước, dung dịch * Hố học 8: Bài 36: Nước; Bài 40: Dung dịch; Bài 41: Độ tan chất nước; Bài 42: Nồng độ dung dịch; Bài 43: Pha chế dung dịch * Sinh học 6: Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ; Bài 17: Vận chuyển chất thân (Vận chuyển nước muối khống hồ tan); Bài 21: Quang hợp; Bài 22: Ảnh hưởng yếu tố bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp; Bài 24: Phần lớn nước vào đâu? Bài 35: Những điều kiện cho nảy mầm * Sinh học 9: Bài 43: Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật; Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường (nước); Bài 58: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên * Vật lí 6: Bài 24 + 25: Sự nóng chảy đông đặc; Bài 26 + 27: Sự bay ngưng tụ; Bài 28 + 29: Sự sôi * Địa lí 6: Bài 20: Hơi nước KK Mưa; Bài 23: Sông hồ; Bài 24: Biển đại dương * Địa lí 8: Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam * Công nghệ 7: Bài Trồng trọt: BVMT trồng trọt; Bài Thủy sản: BVMT nuôi thủy sản Nội dung 5: Phân bón hố học * Hố học 9: Bài 11: Phân bón hố học (PBHH) * Sinh học 6: Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ * Sinh học 9: Bài 53: Tác động người môi trường: phân bón làm nhiễm mơi trường; Bài 54 + 55: Ô nhiễm môi trường * Công nghệ 7: - Bài 6: Biện pháp, sử dụng, cải tạo bảo vệ đất - Bài 7: Tác dụng phân bón trồng trọt - Bài 9: Cách sử dụng bảo vệ loại phân bón thơng thường - Bài 15, 16: Làm đất bón phân - gieo trồng cơng nghiệp - Bài 19: Các biện pháp chăm sóc trồng Nội dung 6: Cacbon hợp chất cacbon * Hố học 8: Bài 28: Khơng khí - Sự cháy * Hoá học 9: Bài 27: Cacbon: Bài 28: Các oxit cacbon; Bài 29: Axit cacbonic muối cacbonat * Sinh học 6: - Bài 21: Quang hợp - Bài 22: Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp; Bài 23: Cây có hơ hấp khơng? 57 * Sinh học 8: Bài 13: Máu môi trường thể; Bài 20: Hô hấp quan hô hấp; Bài 21: Hoạt động hô hấp; Bài 22: Vệ sinh hô hấp * Sinh học 9: Bài 54 + 55: Ơ nhiễm mơi trường * Vật lí 8: Bài 23: Đối lưu, xạ nhiệt * Địa lí 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản (CaCO3, MgCO3); Bài 17: Lớp vỏ khí * Địa lí 8: Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nội dung 7: Kim loại * Hố học 9: Bài 15: Tính chất vật lí kim loại; Bài 16: Tính chất hố học kim loại; Bài 17: Dãy hoạt động hoá học kim loại; Bài 18: Nhôm; Bài 19: Sắt; Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép * Vật lí 7: Bài 20: Chất dẫn điện chất cách điện, dịng điện kim loại * Địa lí 8: Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam để nêu phân bố, trữ lượng khoáng sản nước ta * Sinh học 6: Bài 22: Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp * Công nghệ 7: Bài 6: Biện pháp sử dụng cải tạo bảo vệ đất Nội dung 8: Hiđrocacbon Nhiên liệu Hoá học 9: Bài 36: Metan; Bài 37: Etilen; Bài 38: Axetilen; Bài 39: Benzen; Bài 40: Dầu mỏ khí thiên nhiên; Bài 41: Nhiên liệu Nội dung 9: Rượu etylic * Hoá học 9: Bài 44: Rượu etylic * Sinh học 8: Bài 24, 25: Tiêu hoá quan tiêu hoá; Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian; Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng * Vật lí 6: Bài 26, 27: Sự bay ngưng tụ; Bài 28, 29: Sự sôi; Bài 14: Thực trật tự an tồn giao thơng Nội dung 10: Chất béo * Hoá học 9: Bài 47: Chất béo * Sinh học 8: Bài 28: Tiêu hoá ruột non; Bài 30: Vệ sinh tiêu hố * Cơng nghệ 6: - Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lí Sinh học 6: Bài 50: Vi khuẩn; Bài 51: Nấm Sinh học 9: Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường; Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Vật lí 6: Bài 7: Áp suất; Bài 22: Dẫn nhiệt; Bài 23: Đối lưu - xạ nhiệt; Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến phương pháp chế biến thực phẩm - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình 58 Nội dung 11: Tinh bột xenlulozơ * Hoá học 9: Bài 52: Tinh bột xenlulozơ * Vật lí 9: Bài 56: Các tác dụng ánh sáng * Sinh học 8: Bài 25: Tiêu hoá khoang miệng; Bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt; Bài 28: Tiêu hoá ruột non; Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập phần; Thực hành: Phân tích phần cho trước * Địa lí 9: Bài 8: Sự phát triển phân bố nông nghiệp * Công nghệ 6: - Bài 1: Các loại vải thường dùng may mặc - Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lí * Cơng nghệ 7: Vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng Nội dung 12: Protein * Hoá học 9: Bài 53: Protein * Sinh học 8: - Bài 27: Tiêu hóa dày - Bài 28: Tiêu hóa ruột non * Sinh học 9: Bài 18: Protein * Công nghệ 7: Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lí Nội dung 13: Polime * Sinh học - Bài 53: Tác động người môi trường - Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường * Hố học 9: Bài 54: Polime 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học hố học trường Trung học sở Nguyên tắc quy trình xây dựng CĐTH đề cập số tài liệu tập huấn GV dạy học theo chủ đề, DHTH Bộ GD&ĐT cơng trình nghiên cứu cơng bố số tác giả, nhóm tác giả [10], [17], [19], [68], [69], [83] Dựa kết đó, chúng tơi nghiên cứu làm sáng tỏ đề xuất bổ sung số nguyên tắc quy trình xây dựng CĐTH mơn Hố học theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS trình bày 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu CT GDPT, hình thành phát triển NL, phẩm chất cho người học Đảm bảo mục tiêu CT GDPT, hình thành phát triển NL, phẩm chất cho người học yêu cầu quan trọng xây dựng CĐTH dạy học nói chung dạy học hố học nói riêng Mục tiêu CT GDPT sở giúp GV xây dựng, tổ chức dạy học CĐTH kiểm tra đánh giá HS Theo [20], mục tiêu 59 CT GDPT trọng đến phát triển phẩm chất, NL người học Do đó, GV cần xác định NL, phẩm chất cần phát triển cho HS lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp để xây dựng tổ chức dạy học CĐTH, đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục giai đoạn Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính khoa học yêu cầu đặt lựa chọn nội dung CĐTH Theo nguyên tắc này, nội dung CĐTH đòi hỏi vừa phải đảm bảo liên kết kiến thức mơn học có liên quan, vừa tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật Để đáp ứng tốt yêu cầu này, xây dựng CĐTH GV cần dựa nội dung môn học CT hành, đồng thời ý khai thác kiến thức thực tiễn, tinh giản kiến thức hàn lâm, tạo điều kiện để HS trải nghiệm, khám phá vận dụng tri thức khoa học vào đời sống thực tiễn Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính đặc trưng mơn Hố học mơn KHTN khác khoa học thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành phịng học môn, thực địa sở sản xuất có vai trị quan trọng hình thức dạy học đặc trưng mơn học Do đó, nội dung CĐTH môn KHTN cần trọng đến thí nghiệm, thực hành Thơng qua việc tổ chức dạy học CĐTH để HS khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nguyên tắc 4: Quán triệt tư tưởng tích hợp xây dựng CĐTH KHTN lĩnh vực thống đối tượng, phương pháp nhận thức, khái niệm nguyên lí chung Do đó, xây dựng CĐTH mơn KHTN GV cần trọng đến mối liên hệ thống đơn vị kiến thức môn học có liên quan Việc tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN cần tạo cho HS nhận thức thống Mặt khác tích hợp lồng ghép số nội dung giáo dục CĐTH như: giáo dục kĩ thuật, giáo dục sức khoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính khả thi, vừa sức có ý nghĩa HS Nội dung CĐTH cần đảm bảo tính khả thi, vừa sức, có ý nghĩa, gần gũi gắn bó với sống HS GV cần đặc biệt ý tới đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, khả học tập HS vùng miền, địa phương khác nhau,… để khai thác vấn đề, tạo điều kiện cho người học trải nghiệm kiến thức từ hình thành khả tìm hiểu kiến thức học tập suốt đời sở tảng GDPT thích ứng với sống biến động 60 Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Nội dung CĐTH lựa chọn cần góp phần hình thành, bồi dưỡng cho HS không nhận thức giới mà thể thái độ với giới; bồi dưỡng phẩm chất người công dân thời đại mới; lòng yêu thương quê hương, đất nước; trách nhiệm gia đình, xã hội; hợp tác, đồn kết bình đẳng; học tập tơn trọng văn hóa, dân tộc giới [19] Nguyên tắc 7: Đảm bảo tính thực tiễn, quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương KHTN lĩnh vực nghiên cứu giới tự nhiên, quy luật vận động phát triển chung giới tự nhiên Với đặc thù đó, xây dựng CĐTH mơn KHTN, GV cần trọng lựa chọn nội dung gắn với đời sống thực tiễn, khai thác vấn đề tự nhiên, tăng cường thực hành nhằm rèn luyện cho HS kĩ vận dụng tri thức vào việc tìm hiểu giải số vấn đề thực tiễn Ngoài ra, GV cần quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương, giúp HS có hiểu biết định nơi em sống, từ chuẩn bị cho HS tâm sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội địa phương [21] 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp Bước 1: Xác định vấn đề cần giải đặt tên CĐTH Xác định vấn đề/nhiệm vụ mà HS cần phải giải nhiệm vụ quan trọng xây dựng CĐTH Để xác định vấn đề/nhiệm vụ CĐTH, GV cần rà sốt nội dung CT, SGK mơn học hành, ứng dụng, tượng, trình thực tiễn thuộc lĩnh vực KHTN Các vấn đề học tập cần gắn với đời sống thực tiễn, đặc điểm địa phương phù hợp với trình độ nhận thức HS Ngoài ra, xác định vấn đề học tập, GV cần trọng lựa chọn vấn đề để HS vận dụng kiến thức nhiều môn học nghiên cứu, giúp hình thành phát triển NL, đặc biệt NL GQVĐ cho HS Lựa chọn vấn đề phù hợp với đối tượng HS yếu tố định tới hiệu CĐTH Do đó, GV cần thu thập, phân tích lựa chọn vấn đề đáp ứng yêu cầu đồng thời ý tới hứng thú nhu cầu tìm hiểu HS Vấn đề học tập thuộc loại sau đây: Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức; Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Sau xác định vấn đề cần giải quyết, GV tiến hành đặt tên cho CĐTH Tên CĐTH cần phù hợp, thể nội dung CĐTH 61 Bước 2: Xác định nội dung kiến thức CĐTH - Xác định câu hỏi cần giải CĐTH: Đây bước định hướng nội dung cần đưa vào CĐTH Các câu hỏi nhiệm vụ mà thông qua q trình nghiên cứu CĐTH HS trả lời - Xác định nội dung kiến thức CĐTH: Dựa vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết, GV xác định nội dung cần nghiên cứu CĐTH Các nội dung lựa chọn từ bài/tiết SGK mơn học có liên quan nội dung đời sống thực tiễn để xây dựng CĐTH - Xác định thời gian dạy học CĐTH: GV cần dự kiến thời gian thực CĐTH gồm tiết dạy học lớp thời gian HS làm việc nhà Bước 3: Xác định mục tiêu CĐTH Để xác định mục tiêu dạy học CĐTH, GV cần phân tích chuẩn kiến thức, kĩ năng, đơn vị kiến thức CĐTH tương ứng với môn học CT hành Ngoài ra, GV vào NL phẩm chất cần phát triển cho HS để xác định hoạt động học tổ chức cho HS dạy học CĐTH Mục tiêu CĐTH cần xác định trình bày rõ ràng, cụ thể lượng hoá Mục tiêu CĐTH xác định theo bước sau: - Xác định mục tiêu đơn vị kiến thức thuộc môn học lựa chọn để xây dựng CĐTH theo chuẩn kiến thức, kĩ - Dựa chuẩn kiến thức, kĩ nội dung mơn học có liên quan lựa chọn để xây dựng CĐTH, GV xác định mục tiêu CĐTH Bước 4: Thiết kế kế hoạch dạy học theo nội dung CĐTH GV cần lựa chọn PP, KTDH phù hợp tổ chức dạy học CĐTH nhằm đạt mục tiêu đề Tiến trình dạy học CĐTH tổ chức thành hoạt động học HS để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm PP KTDH sử dụng GV cần trọng xây dựng tình xuất phát gắn với thực tiễn gần gũi với đời sống HS Ngồi ra, tình xuất phát cần làm xuất mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết kiến thức phải tìm, tạo điều kiện cho HS huy động kiến thức ban đầu để phát vấn đề cần giải Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp GQVĐ; thực giải pháp để GQVĐ; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, đánh giá, Bước 5: Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu Với mục tiêu dạy học nhằm hình thành phát triển NL HS, GV cần trọng xây dựng công cụ phù hợp để đánh giá mục tiêu đề sau tổ chức dạy học 62 CĐTH Đánh giá NL đánh giá khả VDKT, kĩ thái độ để giải vấn đề học tập sống thực tiễn Việc đánh giá kết học tập theo NL không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm mà trọng đến khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác Để đánh giá NL HS, GV cần xác định NL đánh giá, sau dựa biểu hiện, tiêu chí mức độ đánh giá để xây dựng công cụ đánh giá Cơng cụ đánh giá NL ngồi hình thức kiểm tra viết thường dùng, GV cần thiết kế sử dụng công cụ khác bảng kiểm quan sát; phiếu hỏi GV, HS, phiếu tự đánh giá HS,… trình tổ chức dạy học CĐTH [10], [17], [19] 2.4.3 Cấu trúc chung chủ đề tích hợp Một CĐTH trình bày theo cấu trúc gồm phần sau đây: I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH Lí lựa chọn CĐTH Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH (CĐTH chia thành nội dung lớn?) 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH (xác định theo chuẩn kiến thức, kĩ CT môn học hành) II Mục tiêu Kiến thức; Kĩ năng; Thái độ; Những lực chủ yếu cần hướng tới III Sản phẩm cuối CĐTH Mơ tả rõ sản phẩm mà HS phải hồn thành nội dung hình thức thể (bài báo cáo, trình chiếu, tập tranh ảnh, video, mơ hình, Nêu rõ tên yêu cầu sản phẩm với tiêu chí đánh giá sản phẩm) IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học (dạy học lớp, thăm quan, thực tế, ) Phương pháp dạy học (ghi rõ PP, kĩ thuật dạy học chủ yếu) Tiến trình dạy học CĐTH: thiết kế thành hoạt động thể tiến trình sư phạm PP dạy học tích cực lựa chọn V Kiểm tra, đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá QTDH CĐTH Các câu hỏi/bài tập tương ứng với loại/mức độ yêu cầu mô tả dùng trình tổ chức hoạt động học HS Xây dựng công cụ đánh giá NL khác như: Bảng kiểm quan sát; phiếu hỏi GV, HS; phiếu tự đánh giá HS; phiếu đánh giá sản phẩm HS 63 2.4.4 Một số chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở Dựa vào mục tiêu, khả khai thác nội dung tích hợp dạy học hố học trường THCS, ngun tắc quy trình xây dựng CĐTH trình bày kết khảo sát thực trạng dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS, nghiên cứu xây dựng 11 CĐTH môn KHTN mức độ tích hợp khác dạy học hố học trường THCS, cụ thể sau: Bảng 2.4 Các chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên STT 10 11 Tên chủ đề tích hợp Chất - Nguyên tử - Phân tử đời sống Khơng khí xung quanh em Nước - Nguồn tài nguyên cho sống Axit - Bazơ đời sống Phân bón hóa học với trồng vấn đề môi trường Cacbon hợp chất cacbon - Biến đổi khí hậu Metan Bioga - Nhiên liệu xanh Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội Chất béo sức khoẻ người Protein - Cơ sở sống Polime - Ngày hội tái chế Mức độ tích hợp Liên môn Liên môn Liên môn Lồng ghép/liên hệ Liên môn Liên môn Lồng ghép/liên hệ Liên môn Lồng ghép/liên hệ Liên môn Lồng ghép/liên hệ Các CĐTH thiết kế dựa mối liên hệ kiến thức, kĩ năng, mơn Hố học THCS với kiến thức, kĩ môn KHTN khác theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Các CĐTH trình bày phụ lục Dưới xin giới thiệu 02 CĐTH xây dựng: 2.4.4.1 Chủ đề tích hợp: Nước - Nguồn tài nguyên cho sống (Lớp 8) I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Nước - Nguồn tài nguyên cho sống Lí lựa chọn CĐTH Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật Trái Đất Nước cần thiết cho hoạt động sống tế bào môi trường phản ứng sinh hố Nếu khơng có nước, sống Trái Đất bị huỷ diệt Tài nguyên nước nguồn nước (sông, ao hồ, biển, đại dương, khí quyển, ) mà người sử dụng vào mục đích khác Nước chiếm khoảng 71% diện tích Trái Đất, nhiên có tới 97% nước mặn có 3% nước Bên cạnh đó, vài thập kỉ qua việc khai thác sử dụng nước Việt Nam số quốc gia giới khơng hợp lí gây 64 hậu to lớn tượng ô nhiễm môi trường nước, xâm nhập mặn, sa mạc hoá, thiếu nước sinh hoạt, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người q trình canh tác, trồng trọt, chăn ni Thiếu nước thực vấn đề, thách thức đặt cho quốc gia có Việt Nam Với đặc điểm kiến thức nước đề cập đến nhiều môn học Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống" xây dựng nhằm giúp HS VDKT liên môn để nghiên cứu tính chất vai trị nước sống người sinh vật CĐTH giúp HS tìm hiểu thực trạng sử dụng nước địa phương nơi em sinh sống, từ giáo dục HS sử dụng nước tiết kiệm, hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên nước Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ hình 2.2 đây: Hình 2.2 Nội dung chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Thành phần cấu tạo tính chất nước - Thành phần cấu tạo nước - Tính chất vật lí nước - Tính chất hố học nước Nội dung 2: Sự tồn nước tự nhiên chu trình nước - Sự tồn nước tự nhiên - Sự phân bố nước bề mặt Trái Đất - Các trạng thái nước - Sự bay ngưng tụ - Hơi nước KK Mưa - Chu trình nước tự nhiên 65 Nội dung 3: Sự tồn vai trò nước thực vật Nội dung 4: Sự tồn vai trò nước thể người động vật Nội dung 5: Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước - Thực trạng khai thác sử dụng nước Việt Nam - Ảnh hưởng việc khai thác nước tràn lan tới khô hạn, xâm nhập mặn đời sống người dân Việt Nam - Ô nhiễm môi trường nước Việt Nam địa phương HS sinh sống Trong CĐTH trên, kiến thức tảng nội dung 2, 3, HS học thơng qua mơn học Vật lí, Sinh học Địa lí lớp học trước Do đó, q trình tổ chức dạy học nội dung CĐTH thực theo hướng giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học nhiều môn học (kiến thức, kĩ liên môn) để giải số vấn đề đặt đời sống thực tiễn 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH thực dạy học chương "Hiđro - Nước" SGK Hoá học thời gian: 04 tiết lớp 03 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH Bảng 2.5 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống STT Nội dung Vấn đề (Câu hỏi) cần giải Thành phần cấu tạo - Nước cấu tạo từ nguyên tố hố học nào? tính chất nước - Làm để nhận biết có mặt ngun tố hố học có phân tử nước? - Nước có tính chất vật lí nào? - Sự hoà tan chất nước xảy nào? - Nước có tính chất hố học nào? minh chứng thí nghiệm nào? Sự tồn nước - Trong tự nhiên nước tồn đâu? tự nhiên chu - Nước tồn trạng thái tự nhiên? trình nước - Nước có phải nguồn tài nguyên tái sinh hay không? Nguyên nhân làm giảm nguồn nước Trái Đất nay? Sự tồn vai trò - Nước tồn phận thực vật? nước thực - Vai trò nước sinh trưởng phát triển vật trồng - Vì cung cấp đủ nước, lúc sinh trưởng tốt, cho suất cao? Sự tồn vai trò - Sự tồn nước thể người động vật nước nào? 66 thể người động - Vai trò nước thể người động vật vật nào? Khai thác sử dụng - Nước khai thác khai thác từ nguồn nào? nguồn tài nguyên - Nước sử dụng thực tiễn (phục vụ nước đời sống, nông nghiệp, thuỷ điện ) - Ảnh hưởng việc khai thác nước tràn lan tới khô hạn, xâm nhập mặn đời sống người dân nào? - Thực trạng ô nhiễm môi trường nước địa phương HS sinh sống - Làm để bảo vệ nguồn tài nguyên nước? 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Bảng 2.6 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống "Nội dung Hoá học Bài 36: Nước Kiến thức Kĩ - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước - Viết phương trình hố học (PTHH) nước với số kim loại (Na, Ca, ), oxit bazơ, oxit axit - Sử dụng quỳ tím để nhận biết dung dịch axit, bazơ Biết cách làm thí nghiệm nước, quang hợp hô hấp HS nêu được: - Thành phần định tính định lượng nước - Tính chất nước: Nước hịa tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại (Na, Ca, ), oxit bazơ (CaO, Na2O, ), oxit axit (P2O5, SO2, ) - Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nước Sinh học Giải thích quang hợp trình Bài 21: Quang hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất hợp vô (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu (đường, tinh bột) thải oxi làm KK cân Bài 24: Phần Trình bày nước khỏi Biết cách làm thí nghiệm lớn nước vào qua lỗ khí nước, quang đâu? hợp hô hấp Bài 35: Những Nêu điều kiện cần cho nảy Làm thí nghiệm điều kiện cho mầm hạt (nước, nhiệt độ, ) điều kiện cần cho hạt nảy nảy mầm mầm Vật lí - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc - Mô tả trình Bài 26 + 27: Sự độ bay chất lỏng (nhiệt độ, chuyển thể bay bay gió diện tích bề mặt) Xây dựng ngưng tụ chất lỏng ngưng tụ phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm - VDKT bay chứng tác dụng yếu tố ngưng tụ để giải thích - Nêu ảnh hưởng nhiệt độ đối số tượng 67 Bài 28 + 29: Sự sơi Địa lí 6: Bài 20: Hơi nước KK Mưa Bài 23: Sông hồ Bài 24: Biển đại dương Địa lí Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam với q trình ngưng tụ Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi: Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi - Nêu vai trò nước lớp vỏ khí - Giải thích KK có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ KK độ ẩm - Trình bày trình tạo thành mây, mưa - Trình bày khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu mối quan hệ nguồn cấp nước chế độ nước sơng - Trình bày khái niệm, phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước - Nêu độ muối trung bình biển đại dương 35% - Giải thích nước biển, đại dương lại mặn - Trình bày giải thích đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn nước ta - Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông thực tiễn Quan sát, nhận xét tượng thí nghiệm tượng đời sống thực tiễn sôi Quan sát thực tế địa phương nghe, đọc tin dự báo thời tiết khu vực nước Sử dụng mơ hình để mô tả hệ thống sông Quan sát tranh ảnh, nhận định rút kiến thức - Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi nước ta hệ thống sơng lớn - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê sơng ngịi." II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ số nội dung mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống" sau: Kiến thức - HS nêu được: + Thành phần định tính định lượng nước + Tính chất vật lí, hố học nước 68 + Các trạng thái tồn nước tự nhiên Nước nguồn tài nguyên tái sinh, nhiên cần có biện pháp sử dụng bảo vệ nguồn nước hợp lí + Hiện tượng xâm nhập mặn khai thác sử dụng nước khơng hợp lí + Chu trình nước tự nhiên + Vai trò nước người sinh vật + Vai trò nước sản xuất phát triển kinh tế đất nước + Việt Nam nằm nhóm quốc gia có nguy thiếu nước - HS giải thích được: + Một số tượng thực tiễn có liên quan đến bay ngưng tụ, độ ẩm KK + Ảnh hưởng khai thác nước khơng hợp lí tới q trình khơ hạn, xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp người dân Việt Nam + Phân tích biện pháp để bảo vệ nguồn nước địa phương HS sinh sống Kĩ HS phát triển số kĩ như: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất nước; Sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể; Thu thập xử lí thơng tin; Trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đơng; Sử dụng SĐTD để phát triển ý tưởng cá nhân chủ đề đó; Sử dụng CNTT nghiên cứu, tìm hiểu tư liệu báo cáo sản phẩm Thái độ - HS nhận thức nguồn nước sử dụng cho sống hoi có nguy thu hẹp ô nhiễm phạm vi tồn cầu, quốc gia địa phương - Có ý thức bảo vệ, sử dụng tiết kiệm tuyên truyền đến người tầm quan trọng nguồn nước - Say mê học tập nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực HS phát triển NL GQVĐ thơng qua q trình huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến nước bảo vệ nguồn tài nguyên nước Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung: Thành phần cấu tạo tính chất nước; Sự tồn nước tự nhiên chu trình nước; Sự tồn vai trị nước thực vật, động vật người; Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước CĐTH 69 - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Yêu cầu sản phẩm đạt Thành phần cấu tạo Hoạt động cá nhân kết hợp với - Phiếu KWL nước tính chất nước hoạt động nhóm lớp - Kết giải vấn đề phiếu học tập (số 1, 2) Sự tồn nước Hoạt động theo nhóm thực Bài báo cáo kết thực tự nhiên chu nhiệm vụ nhà báo cáo sản nhiệm vụ học tập trình nước phẩm nhóm lớp nhóm (phiếu học tập số 3) Sự tồn vai trò nước thực vật Hoạt động theo nhóm thực Bài báo cáo kết thực Sự tồn vai trò nhiệm vụ nhà báo cáo sản nhiệm vụ học tập nhóm (phiếu học tập số 4) nước thể phẩm nhóm lớp người động vật Khai thác sử dụng Hoạt động theo nhóm (4 nhóm) - Tranh vẽ, poster, viết nguồn tài nguyên nước thực DA "Khai thác sử chủ đề khai thác sử dụng dụng nguồn tài nguyên nước" nguồn tài nguyên nước (Thời gian 01 tuần - Bài báo cáo kết thực lên lớp) DA Nội dung Cách thức hoạt động HS IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế PPDH: Sử dụng phối hợp PPDH: GQVĐ; DHDA; Hợp tác theo nhóm Tiến trình dạy học CĐTH (Trình bày mục 2.5.3.1) 70 V Kiểm tra đánh giá Để đánh giá kết QTDH so với mục tiêu đề ra, xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức câu hỏi, tập tương ứng với mức độ nhận thức Các câu hỏi, tập trọng thiết kế theo hướng có nội dung gắn với thực tiễn để đánh giá NL GQVĐ HS (xem phụ lục 3.10) Dưới số ví dụ câu hỏi, tập xây dựng sử dụng dạy học, kiểm tra đánh giá CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống": Ví dụ 1: Thời tiết khu vực miền Bắc vào cuối tháng hai tới đầu tháng tư thường xuất nồm ẩm Hiện tượng thời tiết gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm cho đồ đạc, thiết bị máy móc nhanh bị han rỉ, hỏng hóc Em giải thích ngun nhân tượng trên? Ví dụ 2: Bình An đun nước, Bình reo lên: - A! Nước sơi rồi, tắt lửa thơi! An ngắt lời Bình: - Nước sơi rồi, đun thêm cho nóng già Bình khẳng định: - Nước sơi, cho dù đun mãi, nước khơng nóng lên đâu! An tranh luận: - Vơ lí! Mình tiếp tục đun nước phải tiếp tục nóng lên chứ! Theo em ý kiến bạn đúng? Vì sao? Ví dụ 3: Lượng nước cần cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng, tính lượng nước mà người trọng 50kg cần uống 01 ngày? Em có nhận xét lượng nước cần dùng trên, từ nêu vai trị nước sống? Ngoài câu hỏi, tập chúng tơi cịn thiết kế thêm cơng cụ khác bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV HS, phiếu tự đánh giá HS, để đánh giá NL GQVĐ HS (trình bày mục 2.6) 2.4.4.2 Chủ đề tích hợp: Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội (Lớp 9) I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội Lí lựa chọn CĐTH CĐTH "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội" thực với mục đích giúp HS VDKT rượu etylic kiến thức liên môn khác để giải số vấn đề đời sống thực tiễn như: PP điều chế rượu etylic công nghiệp, sản xuất rượu uống dân gian; tác dụng rượu etylic với sức khỏe người 71 phát triển kinh tế; tác hại rượu etylic tới sức khỏe người, ảnh hưởng việc lạm dụng rượu etylic tới vấn đề an tồn giao thơng bạo lực gia đình, Ngồi ra, CĐTH cịn giúp HS thấy ý nghĩa việc học tập, phát triển NL, hình thành ý thức cho HS việc phịng tránh tác hại rượu sức khỏe vấn đề xã hội khác mà nguyên nhân rượu etylic gây Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ hình 2.3 đây: Hình 2.3 Nội dung chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Tính chất vật lí; cấu tạo phân tử Nội dung 2: Tính chất hố học (Tác dụng với O2; Na; CH3COOH) Nội dung 3: Điều chế rượu etylic (Các PP điều chế, tìm hiểu trình sản xuất (nấu) rượu dân gian) Nội dung 4: Ứng dụng rượu etylic vấn đề phát triển kinh tế - Ứng dụng rượu etylic sống hàng ngày - Ứng dụng rượu etylic y học - Ứng dụng rượu etylic sản xuất xăng sinh học - Ứng dụng rượu etylic ngành công nghiệp sản xuất đồ uống có cồn, mỹ phẩm (nước hoa), dược phẩm Nội dung 5: Tác hại việc lạm dụng rượu etylic vấn đề xã hội - Ảnh hưởng việc lạm dụng rượu etylic tới sức khoẻ người - Ảnh việc sử dụng rượu etylic hàm lượng cho phép tới an toàn tham gia giao thông, trật tự xã hội vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam 3.3 Thời lượng thực CĐTH CĐTH tổ chức dạy học chương "Dẫn xuất hiđrocacbon Polime" SGK Hoá học thời gian: 03 tiết lớp 03 tuần nhà 72 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH Bảng 2.7 Các vấn đề, câu hỏi cần giải chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội STT Nội dung Vấn đề (Câu hỏi) cần giải Tính chất vật lí; - Rượu etylic có tính chất vật lí nào? cấu tạo phân tử - Độ rượu gì? Ý nghĩa độ rượu sử dụng rượu Cách xác định thông số độ rượu nhãn vỏ chai rượu, bia nào? - Công thức cấu tạo (CTCT), đặc điểm cấu tạo phân tử rượu etylic mô tả nào? Tính chất hố học - Rượu etylic có tính chất hố học nào? Điều chế rượu - Có PP sử dụng để điều chế rượu etylic? etylic - Rượu uống dân gian sản xuất PP nào? Quy trình sản xuất rượu uống chất bước quy trình nào? Ứng dụng - Tác dụng rượu etylic với sức khoẻ người rượu etylic vấn nào? đề phát triển kinh - Ứng dụng rượu etylic sản xuất xăng sinh học tế - Vai trò rượu etylic ngành công nghiệp sản xuất đồ uống có cồn phát triển kinh tế nào? - Vai trò rượu etylic y học nào? Tác hại việc - Rượu etylic có ảnh hưởng tới sức khoẻ người (Tim, gan, lạm dụng rượu dày, huyết áp, ) sử dụng liều lượng etylic vấn cho phép? đề xã hội - Ảnh hưởng việc sử dụng rượu, bia đến an toàn tham gia giao thông tượng bạo lực xã hội, gia đình nào? 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Bảng 2.8 Kiến thức, kĩ môn học làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội "Nội dung Hoá học Bài 44: Rượu etylic Kiến thức HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi - Khái niệm độ rượu - Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, axit axetic, phản ứng cháy - Ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp Kĩ - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học rượu etylic - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn - Tính khối lượng rượu etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu 73 Sinh học Bài 24, 25 : Tiêu hoá quan tiêu hoá Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng Vật lí Bài 26, 27: Sự bay ngưng tụ Bài 28, 29: Sự sôi Giáo dục công dân Bài 14: Thực trật tự an tồn giao thơng - PP điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường - Trình bày vai trị quan tiêu hoá biến đổi thức ăn mặt hố học - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hoá mặt hoá học nhờ dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết - Kể số bệnh đường tiêu hố thường gặp, cách phịng tránh - Khái qt chức hệ thần kinh - Nêu rõ tác hại rượu, thuốc chất gây nghiện hệ thần kinh - Mô tả trình chuyển thể: bay ngưng tụ, sôi Nêu đặc điểm nhiệt độ trình - Nêu PP tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay - Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông Những quy định pháp luật người bộ, xe đạp, quy định trẻ em - Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự an tồn giao thơng hiệu suất q trình Phân tích kết thí nghiệm vai trị tính chất enzim q trình tiêu hố qua thí nghiệm qua băng hình Giữ vệ sinh tai, mắt hệ thần kinh - Nêu dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bay xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - VDKT trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan - Phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm pháp luật - Thu thập, phân tích thơng tin trật tự, an tồn giao thơng, quy định pháp luật đảm bảo an tồn tham gia giao thơng." II Mục tiêu Kiến thức - HS nêu được: + CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo rượu etylic + Tính chất vật lí rượu etylic; Khái niệm độ rượu + Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy + PP điều chế rượu etylic từ tinh bột, đường + PP điều chế rượu etylic quy trình sản xuất (nấu) rượu dân gian 74 + Ứng dụng rượu etylic đời sống sản xuất + Một số tác hại rượu etylic, đồ uống có cồn sức khỏe người, ảnh hưởng chúng đến an tồn giao thơng vấn đề xã hội khác + Thực trạng việc sử dụng rượu etylic đồ uống có cồn Việt Nam + Vai trị rượu etylic đồ uống có cồn phát triển kinh tế đất nước - HS giải thích được: +"Tại đời sống người ta sản xuất rượu uống (rượu etylic) PP lên men tinh bột (gạo, ngô, sắn, lúa mạch,…) + Các giai đoạn trình sản xuất rượu etylic PP lên men tinh bột (nấu rượu) dân gian kiến thức Hóa học, Sinh học, Vật lí + Tại rượu etylic lại ứng dụng nhiều ngành sản xuất như: sản xuất đồ uống có cồn, nước giải khát, thực phẩm,… hay ngành công nghiệp hóa chất + Tại sử dụng đồ uống có cồn như: rượu, bia,… với liều lượng vượt mức cho phép có hại cho sức khỏe, gây nhiều vấn đề xã hội tiêu cực như: đánh nhau, tai nạn giao thông, bạo lực gia đình,… " Kĩ HS phát triển số kĩ sau: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất rượu etylic; Thu thập xử lí thơng tin; Trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đông; Sử dụng SĐTD để phát triển ý tưởng cá nhân chủ đề; Sử dụng CNTT truyền thông học tập Thái độ - Xây dựng ý thức tác dụng rượu etylic sức khỏe người với kinh tế xã hội - Tuyên truyền đến người tác hại rượu, bia sử dụng liều lượng cho phép an tồn giao thơng sức khỏe người - Tích cực tham gia đấu tranh phản đối nạn bạo lực gia đình tác động rượu etylic vốn tồn phổ biến Việt Nam - Hứng thú với PP học tập mới, từ bồi dưỡng niềm say mê học tập Bước đầu hình thành tiếp cận với PP nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng khả tự học tự học suốt đời cho HS Định hướng phát triển lực HS phát triển NL GQVĐ thông qua trình huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu 75 nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến sản xuất sử dụng rượu uống Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung: Tính chất vật lí, cấu tạo phân tử; Tính chất hố học; Điều chế rượu etylic; Ứng dụng rượu etylic vấn đề phát triển kinh tế; Tác hại việc lạm dụng rượu etylic vấn đề xã hội CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/ câu hỏi xác định tương ứng với nội dung cụ thể thực DA CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Cách thức hoạt động Yêu cầu sản phẩm HS đạt Tính chất vật lí; cấu Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt Hoàn thành phiếu học tập số tạo phân tử động nhóm cặp đơi lớp Nội dung Tính chất hố học Hoạt động nhóm lớp Hồn thành phiếu học tập số Điều chế rượu etylic Ứng dụng rượu etylic vấn đề phát triển kinh tế Hoạt động nhóm: - Nghiên cứu, đề xuất thống tìm hiểu DA học tập, lập kế hoạch thực DA lớp - Thực DA "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội" thời gian tuần nhà - Báo cáo sản phẩm DA - Bài giới thiệu nhóm trình thực nhiệm vụ DA - Bài word powerpoint báo cáo sản phẩm - Tranh ảnh, video tư liệu - SĐTD trình bày kết hoạt động nhóm Tác hại việc lạm dụng rượu etylic vấn đề xã hội IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế 76 PPDH: Sử dụng phối hợp PPDH; Hợp tác theo nhóm DHDA Tiến trình dạy học CĐTH (Trình bày mục 2.5.3.2) V Kiểm tra, đánh giá Để đánh giá kết học tập HS, xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức câu hỏi, tập tương ứng với mức độ nhận thức (Xem phụ lục 3.11) Ngồi ra, chúng tơi cịn xây dựng thêm công cụ khác bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, HS, phiếu tự đánh giá HS để đánh giá NL GQVĐ HS trình bày mục 2.6 Dưới số ví dụ câu hỏi, tập xây dựng sử dụng dạy học, kiểm tra đánh giá CĐTH "Rượu etylic vấn đề phát triển kinh tế - xã hội": Ví dụ 1: Trên nhãn chai rượu có ghi thơng số 29,5% vol a) Hãy giải thích ý nghĩa thơng số b) Tính số ml rượu etylic có 750 ml dung dịch rượu Ví dụ 2: Có ý kiến cho rằng: "Uống rượu nhiều khiến bạn bị teo não, tăng nguy mắc bệnh như: tim, gan, thận,…" Theo bạn ý kiến có khơng? Vì sao? 2.4.5 Xây dựng câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 2.4.5.1 Khái niệm tập định hướng lực Bài tập định hướng NL dạng tập trọng đến vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình đời sống thực tiễn [7] 2.4.5.2 Đặc điểm tập định hướng lực Bài tập định hướng NL có đặc điểm sau [7]: "- Yêu cầu tập: Có mức độ khó khác nhau; Mô tả tri thức kĩ yêu cầu; Định hướng theo kết - Hỗ trợ học tích luỹ: Liên kết nội dung qua suốt năm học; Nhận biết gia tăng NL; Vận dụng thường xuyên học - Hỗ trợ cá nhân hóa việc học: Chẩn đốn khuyến khích cá nhân; Tạo khả trách nhiệm việc học thân; Sử dụng sai lầm hội học - Xây dựng tập sở chuẩn: Bài tập luyện tập để đảm bảo tri thức sở; Thay đổi tập đặt ra; Thử hình thức luyện tập khác - Bao gồm tập cho hợp tác giao tiếp: Tăng cường NL xã hội thơng qua làm việc nhóm; Lập luận, lí giải để phát triển củng cố tri thức 77 - Tích cực hóa hoạt động nhận thức: Bài tập GQVĐ vận dụng; Kết nối với kinh nghiệm đời sống; Phát triển chiến lược GQVĐ - Có đường giải pháp khác nhau: Ni dưỡng đa dạng đường, giải pháp; Đặt vấn đề mở; Độc lập tìm hiểu; Khơng gian cho ý tưởng khác thường; Diễn biến mở học - Phân hóa nội tại: Các đường tiếp cận khác nhau; Phân hóa bên trong; Gắn với tình bối cảnh" 2.4.5.3 Phân loại tập định hướng lực Dựa vào mức độ q trình nhận thức chia tập định hướng NL thành loại sau [7]: "Bài tập tái hiện: Yêu cầu hiểu biết tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng NL Bài tập vận dụng: Các tập VDKT tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo Bài tập GQVĐ: Các tập đòi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, VDKT vào tình thay đổi, GQVĐ Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học Bài tập gắn với bối cảnh tình thực tiễn: Các tập vận dụng GQVĐ gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác nhau" 2.4.5.4 Nguyên tắc xây dựng tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Khi xây dựng tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS cần đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu, phù hợp với nội dung dạy học định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Nguyên tắc 2: Nội dung tập đặt vấn đề cần giải gắn với tình huống/bối cảnh thực tiễn, gần gũi với kiến thức kinh nghiệm HS Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính xác, khoa học nội dung kiến thức hóa học mơn khoa học có liên quan Ngun tắc 4: Đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với NL nhận thức điều kiện học tập HS Nguyên tắc 5: Sắp xếp tập cần đảm bảo tính hệ thống logic 78 2.4.5.5 Quy trình xây dựng tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Việc xây dựng tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS thực theo quy trình sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung kiến thức có gắn với bối cảnh, tình thực tiễn, có liên quan đến việc VDKT để GQVĐ Bước 2: Xác định tri thức, kĩ HS có cần hình thành nội dung học tập bối cảnh, tình thực tiễn Bước 3: Thiết kế tập diễn đạt Bước 4: Tiến hành thử nghiệm chỉnh sửa Bước 5: Sắp xếp tập vào hệ thống tập 2.4.5.6 Hệ thống tập có nội dung gắn với thực tiễn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Hệ thống gồm 50 tập có nội dung gắn với thực tiễn (trình bày phụ lục 5) xây dựng dựa nguyên tắc quy trình nêu Các tập sử dụng để tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá CĐTH Dưới đây, chúng tơi xin giới thiệu phân tích vai trị số tập xây dựng việc phát triển NL GQVĐ cho HS Câu 1: Trong chuyến du lịch SaPa nhà trường tổ chức cho bạn HS, Thanh Đạt đoàn cáp treo lên thăm đỉnh Fansipan - nhà Đơng Nam Á Ngồi cáp treo, lên cao Thanh cảm thấy khó thở, mệt mỏi Điều làm Thanh thấy vơ hoang mang, lo lắng Đạt bình tĩnh giải thích cho Thanh yên tâm Theo em, Đạt giải thích cho Thanh nào? Đối với tập HS phải phát đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải quyết: (1) Vai trò oxi với người, biểu thiếu oxi gì? (2) Khi lên cao hàm lượng oxi KK thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? Thơng tin liên quan kiến thức liên môn như: kiến thức hô hấp môn Sinh học (Hô hấp trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể loại CO2 tế bào thải khỏi thể, từ trì sống người động vật) Khi thiếu oxi biểu thường gặp khó thở, mệt mỏi, chóng mặt, ; Kiến thức hoá học thành phần KK, tỉ khối oxi so với KK (dO2/KK > nên oxi nặng KK) với kiến thức vật lí áp suất khí Giải pháp GQVĐ HS nghiên cứu tài liệu liên quan từ nhiều nguồn thơng tin khác (SGK, báo, tạp chí, mạng internet, ) Bên cạnh đó, GV yêu 79 cầu HS nghiên cứu tìm cách khắc phục rút kinh nghiệm cho thân Như vậy, sử dụng tập GV phát triển NL thành phần NL GQVĐ như: Tìm hiểu vấn đề; Thiết lập không gian vấn đề; Lập kế hoạch thực giải pháp; Đánh giá, phản ánh giải pháp Câu 2: Khi tiêm sơ cứu vết thương, bác sĩ thường sử dụng cồn (dung dịch rượu etylic) để sát trùng cho bệnh nhân Tại cồn có khả sát trùng? Sử dụng cồn độ có khả sát trùng mạnh nhất? Giải thích Với tập này, HS cần phát giải vấn đề/câu hỏi gồm: (1) Tại cần sát trùng trước tiêm sơ cứu vết thương? (2) Ảnh hưởng cồn tới vi khuẩn nào? (3) Cách sử dụng cồn để hiệu sát trùng tốt Giải pháp GQVĐ tìm hiểu thơng tin có liên quan từ nhiều nguồn khác vận dụng kiến thức liên môn như: Rượu etylic (Hoá học); Vi khuẩn (Sinh học); tượng thẩm thấu (Vật lí) để giải thích ("Cồn có khả thẩm thấu cao nên thẩm thấu sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên, nồng độ cao làm protein bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Ở nồng độ thấp, khả làm đông tụ protein giảm, hiệu sát trùng Thực nghiệm cho thấy cồn 750 có tác dụng sát trùng mạnh nhất" [88]) GV sử dụng tập dạy học để giúp HS giải thích ứng dụng rượu etylic đời sống thực tiễn đồng thời phát triển NL thành phần NL GQVĐ như: Tìm hiểu vấn đề; Thiết lập khơng gian vấn đề; Lập kế hoạch thực giải pháp; Đánh giá, phản ánh giải pháp 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở Để tổ chức dạy học CĐTH, GV cần vận dụng phối hợp PP KTDHTC cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS sở vật chất trường phổ thơng Trong dạy học CĐTH, GV đóng vai trò người tổ chức QTHT, nghiên cứu cho HS thông qua nhiệm vụ học tập phức hợp có ý nghĩa Qua tạo động lơi HS tham gia vào hoạt động, giúp em phát huy khả tư cá nhân hoạt động nhóm việc kết nối kiến thức, kĩ nhiều mơn học kinh nghiệm có để GQVĐ đặt Từ NL GQVĐ HS hình thành phát triển 80 2.5.1 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Điểm đặc trưng sử dụng PPDH GQVĐ cần tạo mâu thuẫn nhận thức HS thông qua tình có vấn đề Do sử dụng PP này, GV cần ý lựa chọn nội dung CĐTH phù hợp với đặc điểm PP Trong QTDH, GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tích cực tư cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm để chủ động tham gia vào tất bước trình GQVĐ như: phát vấn đề, lựa chọn đề xuất giải pháp, lập kế hoạch thực GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực HS Các bước tổ chức dạy học tiến hành theo tiến trình dạy học GQVĐ sau [11], [17], [46], [82], [83], [84]: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ, tạo mâu thuẫn nhận thức phát biểu vấn đề - GV tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề (có thể sử dụng thí nghiệm) giao cho HS nhiệm vụ vừa sức HS sẵn sàng thực nhiệm vụ - HS hoạt động tự lực (cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) thực nhiệm vụ, báo cáo thảo luận để phát vấn đề cần giải - GV hướng dẫn HS phát biểu vấn đề Bước 2: Hướng dẫn HS hoạt động, trao đổi tìm tịi giải vấn đề i) Đề xuất giải pháp: - GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ), yêu cầu HS (nhóm HS) đề xuất giải pháp nhằm GQVĐ vừa phát biểu - HS hoạt động hoàn thành nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS báo cáo thảo luận Từ kết báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp ii) Giải vấn đề: - GV giao nhiệm vụ cho HS lập kế hoạch thực giải pháp lựa chọn để GQVĐ đặt - HS hoạt động tự lực thực nhiệm vụ GQVĐ (cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Hoạt động GQVĐ thực ngồi lớp học nhà Bước 3: Tranh luận, bảo vệ kết quả, phát biểu kết luận vận dụng tri thức - GV tổ chức để HS trình bày, thơng báo, thảo luận, bảo vệ kết trước lớp gợi ý để HS phát vấn đề cần giải - HS báo cáo, thảo luận rút kết luận Vận dụng tri thức giải nhiệm vụ đặt 81 Ví dụ: Trong CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường", với nội dung: "Vai trị nguyên tố hoá học trồng, loại phân bón hố học", GV sử dụng PP GQVĐ để dạy học theo tiến trình sau: Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ, tạo mâu thuẫn nhận thức phát biểu vấn đề - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm quan sát video yếu tố cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển, đồng thời nghiên cứu tư liệu vai trị ngun tố hố học trồng để trả lời câu hỏi sau: Hãy cho biết chất dinh dưỡng cần cho trồng sinh trưởng phát triển chứa chủ yếu nguyên tố nào? Kể tên số nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng cần thiết cho cây? Vai trò nguyên tố: đa lượng, trung lượng vi lượng với trồng nào? Có thể dựa vào dấu hiệu để nhận biết trồng thiếu dinh dưỡng? Cây trồng có khả đồng hố ngun tố dinh dưỡng dạng nào? Từ cho biết bị thiếu nguyên tố, ta tiến hành bổ sung cách nào? - HS hoạt động hợp tác theo nhóm nghiên cứu tư liệu hồn thành nhiệm vụ học tập giao - GV tổ chức cho HS trình bày thảo luận từ rút kết luận vai trò PBHH sinh trưởng phát triển trồng - GV yêu cầu HS quan sát video tình người nơng dân sử dụng PBHH (khơng cách) bón cho trồng, nhiên suất trồng không tăng mà cịn bị giảm Khi HS gặp mâu thuẫn nhận thức tượng quan sát video kết luận vai trò PBHH với trồng rút Điều làm bộc lộ vấn đề cần giải cách sử dụng PBHH cách hợp lí để trồng đạt suất cao - GV hướng dẫn HS phát biểu vấn đề: Làm để sử dụng PBHH hiệu quả, cách? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hoạt động, trao đổi tìm tịi giải vấn đề - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, tìm hiểu đề xuất giải pháp GQVĐ - HS thảo luận nhóm đề xuất giải pháp GQVĐ Các đề xuất là: (1) nghiên cứu tư liệu để tìm hiểu kiến thức loại phân bón, tác dụng loại PBHH trồng cách sử dụng loại phân bón hợp lí, hiệu (2) đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, Kết thảo luận trình bày giấy A0 A4 - GV cho nhóm báo cáo thảo luận giải pháp GQVĐ đề xuất lựa chọn giải pháp thực 82 - Để thuận lợi mặt thời gian điều kiện sở vật chất, GV hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp GQVĐ theo cách thứ (1) - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp với kĩ thuật mảnh ghép để thực giải pháp tìm hiểu loại PBHH (đạm, lân, kali số loại phân bón khác) theo câu hỏi định hướng sau: Loại phân bón cung cấp nguyên tố hoá học cho trồng, độ dinh dưỡng phân bón xác định nào? Cơng dụng cách bảo quản phân bón nào? Phân loại cách sử dụng phân bón? Cách điều chế phân bón? Lưu ý sử dụng phân bón? - HS thống kế hoạch hoạt động nhóm tiến hành thực nhiệm vụ Trong q trình hồn thành nhiệm vụ HS thảo luận nhận định kết rút kết luận vấn đề nghiên cứu Hoạt động Tranh luận, bảo vệ kết quả, phát biểu kết luận vận dụng tri thức - GV tổ chức để HS trình bày, thơng báo, thảo luận, bảo vệ kết trước lớp gợi ý để HS phát vấn đề cần giải - HS trình bày kết trao đổi thảo luận lớp, rút kết luận cách sử dụng dụng PBHH hợp lí, hiệu - GV hướng dẫn để HS đề xuất tìm hiểu vấn đề như: Ảnh hưởng dư lượng PBHH với môi trường đất, nước, chất lượng nông sản, 2.5.2 Quy trình vận dụng phương pháp dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp DHDA PPDH định hướng thực tiễn, sử dụng DHDA GV đặt HS vào tình phức hợp gắn với kiến thức, kĩ năng,… nhiều mơn học Trong q trình học theo DA địi hỏi HS có tính tự lực cao đồng thời phối hợp hợp tác nhóm để tự đề xuất ý tưởng DA có ý nghĩa cần tìm hiểu Tiếp đó, HS cần tự xác định mục tiêu, đặt câu hỏi nghiên cứu, xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch thực DA xác định yêu cầu sản phẩm cần đạt thành viên nhóm với tư vấn hỗ trợ GV Do vậy, DHDA giúp HS có nhiều hội để phát triển NL GQVĐ Ngoài ra, NL sáng tạo HS phát triển thông qua hoạt động phát triển ý tưởng, lập kế hoạch thực kế hoạch, báo cáo kết DA, tạo sản phẩm có nhiều ứng dụng thực tế Khi 83 sử dụng DHDA để tổ chức dạy học CĐTH, GV HS cần chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho hoạt động học tập lớp ngồi lớp để đảm bảo tính khả thi hiệu thực DHDA tổ chức theo bước sau [70], [79], [85], [86]: Bước 1: Xác định mục tiêu (khởi động) - GV, HS đề xuất ý tưởng lựa chọn chủ đề DA từ nội dung CĐTH, gắn với thực tiễn có ý nghĩa với HS Đặc biệt, chủ đề DA cần gần gũi với sống HS vấn đề thực tế địa phương Ngoài ra, HS cấp THCS GV giới thiệu số chủ đề để HS lựa chọn nghiên cứu giải - GV hướng dẫn HS xác định mục tiêu DA - Từ chủ đề DA, GV hướng dẫn HS sử dụng SĐTD phát triển ý tưởng DA để đề xuất lựa chọn tiểu DA Với tiểu DA, HS hoạt động đề xuất câu hỏi nghiên cứu DA (câu hỏi định hướng) hướng dẫn hỗ trợ GV Các câu hỏi nghiên cứu cần rõ ràng, phù hợp với khả HS, thực tiễn địa phương điều kiện sở vật chất nhóm Từ xác định phương án hướng dẫn HS tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đưa Ví dụ: Trong CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường", HS nghiên cứu DA "Ảnh hưởng phân bón hố học đến mơi trường đất" Các tiểu DA câu hỏi nghiên cứu trình bày bảng 2.9 đây: Bảng 2.9 Câu hỏi nghiên cứu chủ đề tích hợp Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường STT Tiểu DA Câu hỏi nghiên cứu Ảnh hưởng Ảnh hưởng PBHH đến môi trường nước nào? PBHH đến môi Ảnh hưởng nguồn nước bị ô nhiễm từ PBHH đến sức trường nước khoẻ người nào? Ảnh hưởng Thế đất chua? Cách xác định độ chua đất Làm PBHH đến môi để khử độ chua đất trồng? trường đất Ảnh hưởng PBHH đến môi trường đất nào? Khi lạm dụng PBHH để bón cho trồng gây ảnh hưởng tới chất lượng nông sản nào? Bước 2: Xây dựng kế hoạch "Với HS THCS GV cần tổ chức, hướng dẫn chi tiết, cụ thể để nhóm HS thảo luận xây dựng kế hoạch thực DA nhóm phân công công việc cụ thể cho cá nhân Khi xây dựng kế hoạch, GV cần ý hướng dẫn HS thảo luận, xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến để hồn thành cơng việc, vật liệu nguồn kinh phí; PP tiến hành phân cơng cơng việc 84 nhóm HS sử dụng kĩ thuật SĐTD để xác định nội dung nhiệm vụ DA dự kiến nội dung nghiên cứu trình bày sản phẩm HS sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H để trao đổi, phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân để tìm hiểu vấn đề có liên quan đến DA Quá trình phân cơng cơng việc nhóm thực theo phiếu thông tin sau: Câu hỏi/ vấn đề cần giải Câu hỏi Câu hỏi Người phụ trách Thành viên Thành viên Thời gian thực PP thực Dự kiến sản phẩm thu phân tích - HS cần xác định rõ sản phẩm nhóm dự kiến trình bày nào? Ý nghĩa thực tiễn, giá trị sản phẩm GV người tư vấn, hỗ trợ để đảm bảo HS xác định nhiệm vụ phù hợp, đảm bảo tính khả thi nhiệm vụ DA mà HS xác định." - GV cần khuyến khích tơn trọng tính sáng tạo nhóm HS GQVĐ để tạo sản phẩm độc đáo, đa dạng, phong phú mang đậm nét văn hoá, đặc thù địa phương nơi em sinh sống Bên cạnh đó, GV thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm DA theo sản phẩm dự kiến đặt nhóm Bước 3: Thực DA HS làm việc cá nhân nhóm nhỏ thực nhiệm vụ phân công theo kế hoạch Các hoạt động cụ thể HS bao gồm: - Thu thập thông tin: HS thu thập thông tin đa dạng từ nhiều môn học hay lĩnh vực học tập khác thông qua nguồn như: báo chí, SGK, sách tham khảo, internet,…; tiến hành thí nghiệm, quan sát thực tế, vấn, điều tra HS cần sử dụng công cụ: máy ảnh, ghi âm, phiếu vấn, điều tra, sổ ghi chép,… - Xử lí thơng tin thu được: HS cần lựa chọn, phân tích kết nối thơng tin, tổng hợp số liệu thu qua sơ đồ, biểu đồ đưa ý kiến nhận xét, bàn luận số liệu Trao đổi thường xuyên với thành viên khác nhóm để chia sẻ liệu, GQVĐ, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ đảm bảo tiến độ thực chung nhóm,… Ngoài ra, cần phát vấn đề nảy sinh, đối chiếu với yêu cầu (câu hỏi nghiên cứu dự kiến ban đầu) để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời - GV giám sát hoạt động thực DA thông qua liên hệ báo cáo tiến độ thực công việc thường xuyên nhóm HS Từ kịp thời tư vấn cho HS (nếu cần) để GQVĐ nảy sinh điều chỉnh hoạt động để đảm bảo tiến độ chung 85 Bước 4: Trình bày sản phẩm DA - GV u cầu nhóm HS thực cơng việc sau đây: "- Nhóm trưởng tập hợp kết quả, sản phẩm thành viên thảo luận xếp tư liệu để trình bày sản phẩm DA nhóm Sản phẩm nhóm bao gồm: Bản báo cáo sản phẩm (bài thuyết trình), SĐTD, tập san, poster, mẫu vật, mơ hình, hình ảnh minh họa,… nhóm tạo - Chuẩn bị kịch trình bày kết DA: Thảo luận cách thức, hình thức trình bày sản phẩm nhóm, phương tiện cần thiết để thể như: máy tính, máy chiếu, phần mềm trình chiếu (Power Point), video, triển lãm sản phẩm, phân công cá nhân phụ trách phần trình bày, minh họa sản phẩm - Đại diện nhóm HS báo cáo kết DA, thành viên khác lắng nghe bổ sung, trả lời câu hỏi nhóm khác - Các nhóm khác lắng nghe, thảo luận, tranh luận nêu câu hỏi để nhóm thực trả lời, làm rõ nội dung, kinh nghiệm, cách thức thực ý nghĩa DA,… Nhóm trình bày kết nêu câu hỏi thảo luận để tạo KK sôi động, tăng hứng thú hội đánh giá đồng đẳng học tập - GV người tổ chức, điều khiển trọng đến hoạt động như: Hỗ trợ người điều khiển nhóm, nêu câu hỏi bổ sung, phát vấn đề cần tranh luận làm trọng tài HS tham gia thảo luận, tranh luận sản phẩm DA Bước 5: Đánh giá DA - Yêu cầu nhóm HS sử dụng phiếu đánh giá để tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng kết DA, trình thực phát triển NL GQVĐ thành viên GV nhận xét đánh giá sau - Rút học kinh nghiệm thực DA: GV hướng dẫn nhóm HS nhìn lại trình thực DA (sự phối hợp thành viên, sản phẩm tạo ra, trình bày kết quả,…) rút kinh nghiệm thực DA - Đánh giá NL GQVĐ HS: GV sử dụng công cụ để đánh giá NL GQVĐ thơng qua bảng kiểm quan sát (quan sát q trình thực DA), qua phiếu hỏi kiểm tra (sau HS thực xong DA)." Như vậy, DHDA PPDH giúp HS thực hoạt động học tập gắn với thực tiễn, phát huy khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải vấn đề sống Từ phát triển NL GQVĐ, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc cho HS THCS 86 2.5.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở Chúng thiết kế 05 kế hoạch dạy học cho 05 CĐTH dạy học hoá học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Các kế hoạch dạy học trình bày phụ lục Dưới chúng tơi xin trình bày 02 kế hoạch dạy học lớp lớp xây dựng: 2.5.3.1 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp Nước - Nguồn tài nguyên cho sống I Mục tiêu (Trình bày 2.4.4.1) II PPDH: Sử dụng phối hợp PPDH: GQVĐ; DHDA; Hợp tác theo nhóm III Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút màu, phiếu học tập phiếu học tập; - Mơ hình phân tử nước, video (mơ phỏng) phân huỷ nước dòng điện tổng hợp nước; - Hoá chất: Na, P2O5, H2O, CuSO4 khan, giấy quỳ tím, hạt đậu xanh; - Dụng cụ: Giấy lọc, cốc thuỷ tinh, bông, ống nghiệm, bát sứ, chén sứ, phễu, đèn cồn, dao, kẹp sắt Chuẩn bị HS Tìm hiểu tư liệu, ơn tập kiến thức liên quan đến học hoạt động theo nhóm thực nhiệm vụ giao nhà trước học IV Thiết kế hoạt động dạy học Tiết 1+2: THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC Hoạt động 1: Khởi động (5') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu với HS chủ đề học tập, mục tiêu chủ đề, sử dụng KTDH "KWL", yêu cầu HS hoàn thiện nội dung cột K W - GV tổng hợp nhận xét sơ điều HS biết nhu cầu tìm hiểu vấn đề nước HS chủ đề - GV: Theo em, nước có vai trị sống? - GV nhận xét, nêu vấn đề: Nước nguồn tài ngun q giá, có vai trị quan trọng - HS hoàn thành nội dung cột K W phiếu học tập theo hướng dẫn GV - HS suy nghĩ đưa câu trả lời khác - HS suy ngẫm chuẩn bị tâm học tập Biểu NL GQVĐ - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH 87 sống sinh vật Trái Đất, tìm hiểu thơng qua CĐTH "Nước Nguồn tài ngun cho sống" Hoạt động 2: Xác định thành phần cấu tạo nước (30') Hoạt động GV - GV: Chia lớp thành nhóm hoạt động nghiên cứu tìm hiểu thành phần cấu tạo nước Biểu NL GQVĐ Hoạt động HS - HS: Chia nhóm xếp vị trí - Phân tích tình ngồi theo nhóm để nghiên cứu, tìm huống, nhiệm vụ học hiểu kiến thức tập - HS hoạt động theo nhóm, nghiên - GV: Yêu cầu nhóm HS cứu tư liệu, thảo luận hoàn - Thu thập, phân tích, nghiên cứu tư liệu (SGK, thành vào phiếu học tập số kết nối kiến thức video (mơ phỏng) thí nghiệm - HS: Đại diện nhóm HS báo cáo cần thiết để thực "Sự phân huỷ nước" "Sự kết hoạt động nhóm nhiệm vụ tổng hợp nước", hình ảnh - Từ thí nghiệm phân huỷ nước: tư liệu hỗ trợ thành phần, + Khi cho dòng điện chiều - Xây dựng sản cấu tạo nước) trả lời qua nước, bề mặt điện cực phẩm, báo cáo kết câu hỏi phiếu học sinh khí H2 O2 VH  2VO thể tập số thời gian 10 điệnphân  2H2 + O2 nội dung hoạt động phút (Chú ý: Nếu điều kiện + PTHH: 2H2O  nghiên cứu, đầy đủ, sở vật chất đáp ứng - Từ thí nghiệm tổng hợp nước: xác cho HS tiến hành thí + Khí H2 hố hợp với khí O2 theo - Trình bày sản phẩm nghiệm lớp) tỉ lệ : thể tích rõ ràng, logic, khoa t - GV: Yêu cầu nhóm HS + PTHH: 2H2 + O2   2H2O học, sáng tạo báo cáo kết Các nhóm - Kết luận: Nước hợp chất tạo khác nhận xét, bổ sung nguyên tố hiđro oxi - GV nhận xét, bổ sung kết CTHH nước H2O luận:Nước hợp chất tạo + M H O = 2.1 + 16 = 18 (gam) nguyên tố hiđro oxi Chúng hoá hợp với + mH : mO = 2.1 : 16 = : theo tỉ lệ : thể tích +Thành phần khối lượng H : khối lượng CTHH O là: %H = (2.1)/18 = 11,1%; %O = 16/18 = 88,9% nước H2O 2 - GV: Yêu cầu HS nhắc lại - HS trả lời: nước tồn trạng thái tồn trạng thái: rắn, lỏng khí Ví dụ: - Phân tích tình nước uống (lỏng), nước đá (rắn), huống, nhiệm vụ học nước, lấy ví dụ minh hoạ tập - GV: Nêu vấn đề nghiên cứu nước (khí) tình thực tiễn - HS hoạt động nhóm, thảo luận sau: "Vào mùa hè nóng bức, đưa giả thuyết: - Thu thập, phân tích, 88 bạn Long thường giúp bố mẹ làm nước đá cốc nhựa, sau nhiều lần quan sát thể tích nước cốc trước sau làm nước đá, thật bất ngờ Long thấy thể tích nước đá tăng lên so với nước lỏng Long khơng cho thêm nước q trình làm nước đá tị mị khơng hiểu lại Em giúp bạn Long giải thích tượng trên?" * Giả thuyết: Do xếp phân tử nước nước đá tạo cấu trúc rỗng so với cấu trúc nước lỏng (khoảng cách phân tử nước trạng thái rắn lớn trạng thái lỏng) - Phương thức hoạt động: HS nghiên cứu tư liệu để tìm hiểu khoảng cách phân tử nước trạng thái khác để xác nhận tính đắn giả thuyết để GQVĐ kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt CĐTH phù hợp, sáng tạo - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí nước (5') Hoạt động GV Biểu NL GQVĐ Hoạt động HS HS: Nước chất lỏng khơng màu (lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị, sôi 100 0C (P = 760mmHg), hoá rắn 0C thành nước đá - GV: Gọi đại diện HS trả tuyết, d(H2O)= 1g/ml (ở C) lời, HS khác nhận xét, Nước hồ tan nhiều chất rắn (đường, muối ăn, ), bổ sung - GV: Nhận xét kết luận chất lỏng (cồn, axit, ), chất khí tính chất vật lí nước (HCl, NH3, ) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu kết hợp hiểu biết thực tiễn nước trình bày tính chất vật lí nước - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Thu thập, phân tích, kết nối thơng tin để hồn thành nhiệm vụ Hoạt động 4: Hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập nhà học sinh (5') Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu sản phẩm - GV: Giới thiệu nhiệm vụ học tập (Phiếu học tập số 2) cho nhóm HS (mục tiêu, nội dung, phương thức, phương tiện hoạt động thời gian hoạt động) Yêu cầu nhóm HS đọc nhiệm vụ, thảo luận để hiểu nhiệm vụ - HS nhóm nhận nhiệm vụ học tập, đọc nhiệm vụ, thảo luận để hiểu nhiệm vụ HS trình bày sản phẩm giấy A0 phần mềm Word để báo cáo Khuyến khích HS vẽ SĐTD trình bày kết hoạt động nhóm - Các nhóm HS lập kế hoạch thực nhiệm vụ, phân cơng cơng việc - GV: Dặn dị, nhóm HS tự bố trí chủ động làm việc nhóm 89 thời gian họp nhóm để lập kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ nhà (01 tuần) Trong trình HS thực nhiệm vụ, GV ln giúp đỡ, hướng dẫn HS yêu cầu nhóm HS báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ nhà để hoàn thành nhiệm vụ học tập thời gian 01 tuần nhà báo cáo sản phẩm hoạt động học sau (tiết 3) Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hóa học nước (40') Hoạt động GV - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu tính chất hố học nước - GV hướng dẫn HS tiến hành cặp thí nghiệm nước tác dụng với Na Cu; CaO CuO, P2O5 SiO2 (Có thể thay video thí nghiệm) u cầu HS quan sát hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập số (20') - GV: Quan sát, hỗ trợ hoạt động nhóm HS - GV: Yêu cầu nhóm HS dán sản phẩm hoạt động lên bảng nhóm đại diện lên báo cáo kết - GV: Tổ chức cho nhóm thảo luận, nhận xét chéo nhóm - GV: Giải đáp vấn đề HS cịn thắc mắc trình thảo luận nhận xét kết nhóm HS - GV: Kết luận tính chất hố học nước: Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường (như Na, K, Ca, ) tạo thành bazơ hiđro; tác dụng với số oxit bazơ tạo bazơ Dung dịch bazơ làm quỳ tím hố xanh; tác dụng với số oxit axit tạo axit Dung dịch axit làm quỳ tím hố đỏ - GV: Kết hợp đánh giá HS đưa đánh giá kết nhóm Biểu NL GQVĐ - HS: Tiến hành - Phân tích tình huống, thí nghiệm theo nhóm, nhiệm vụ học tập thảo luận hồn thành nhiệm vụ phiếu - Thu thập, kết nối học tập số (trình bày thơng tin giấy A0) Chuẩn - Xây dựng sản phẩm, bị cử thành viên báo cáo kết thể nhóm báo cáo sản nội dung phẩm hoạt động nghiên cứu, Hoạt động HS đầy đủ, khoa học, có - HS: Đại diện nhóm tính sáng tạo HS lên báo cáo sản - Trình bày sản phẩm phẩm hoạt động rõ ràng, logic, khoa nhóm học, sáng tạo - HS: Nhận xét chéo nhóm, nêu câu hỏi thảo luận - HS: Tiếp tục trao đổi thảo luận kiến thức quan tâm - HS: Ghi nội dung tính chất hoá học nước vào - HS: Tham gia vào - Sử dụng tiêu chí q trình đánh giá đánh giá tự đánh giá kết phản hồi (nếu có) 90 Hoạt động 6: Hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập nhà học sinh (5') Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu sản phẩm - GV: Giới thiệu nhiệm vụ học tập (Phiếu học tập số 4) cho nhóm HS (mục tiêu, nội dung, phương thức, phương tiện hoạt động thời gian hoạt động) Yêu cầu nhóm HS đọc nhiệm vụ, thảo luận để hiểu nhiệm vụ - HS nhóm nhận nhiệm vụ HS trình bày học tập, đọc nhiệm vụ, thảo luận sản phẩm để hiểu nhiệm vụ giấy A0 mềm - Các nhóm HS lập kế hoạch phần thực nhiệm vụ, phân công Word để báo Khuyến cơng việc chủ động làm việc cáo nhóm nhà để hồn thành khích HS vẽ - GV: Dặn dị, nhóm HS tự bố trí nhiệm vụ học tập thời gian SĐTD trình bày thời gian họp nhóm để lập kế hoạch 01 tuần nhà báo cáo sản kết hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ nhà (01 phẩm hoạt động học sau tuần) Trong trình HS thực nhiệm vụ, GV giúp đỡ, hướng dẫn HS yêu cầu nhóm HS báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu tư liệu (SGK, video (mơ phỏng) thí nghiệm "Sự phân huỷ nước" "Sự tổng hợp nước", hình ảnh tư liệu hỗ trợ thành phần, cấu tạo nước) hoàn thành tập sau: Từ thí nghiệm phân huỷ nước: - Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt hai điện cực xuất Thể tích khí ống A gấp lần thể tích khí ống B - Đốt khí ống A, tượng quan sát , khí - Khí ống B làm cho que đóm cịn than hồng bùng cháy, khí - PTHH phản ứng phân huỷ nước Từ thí nghiệm tổng hợp nước: - Sau phản ứng, khí .cịn dư - Khí hiđro khí oxi hố hợp với theo tỉ lệ thể tích - PTHH phản ứng tổng hợp nước Tính phân tử khối nước, tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố cấu tạo nên phân tử nước 91 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy cốc tích 250 (ml), thêm vào cốc khoảng 150 (ml) nước, thêm tiếp vài viên nước đá (nước đóng đá) vào để làm lạnh nước cốc Để cốc nước KK khoảng vài phút Quan sát, nêu tượng thành ngồi cốc giải thích? Vận dụng kiến thức học nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, mạng internet, trả lời câu hỏi sau: a) Vì KK có độ ẩm, độ ẩm có ý nghĩa nào? b) Cách xác định độ ẩm KK theo phần trăm? c) Nêu ảnh hưởng độ ẩm KK đến đời sống, sinh hoạt sức khỏe người (ở địa phương, khoảng thời gian năm KK có độ ẩm cao thấp nhất, cảm nhận em chệnh lệch độ ẩm đó)? d) Quan sát hình ảnh CT dự báo thời tiết (hình bên) cho biết độ ẩm KK tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Hà Nội giải thích ý nghĩa số liệu đó? Việt Nam quốc gia có khí hậu Nhiệt đới gió mùa có lượng mưa lớn Bằng kiến thức học kinh nghiệm rút từ quan sát thực tiễn cho biết: a) Mùa mưa miền Bắc, miền Trung miền Nam diễn vào thời điểm năm? b) Giải thích q trình hình thành mưa? Quan sát hình ảnh cho biết: a) Mơ tả chu trình nước tự nhiên b) Ý kiến bạn HS cho nước nguồn tài nguyên tái sinh, sử dụng nước cách thoải mái mà không sợ bị thiếu nước, không cần phải bảo vệ tài nguyên nước Em có nhận xét ý kiến bạn HS trên? (Mỗi HS trình bày ý kiến nhận xét thực trạng nhiễm môi trường nước địa phương em sinh sống (khoảng 500 từ), sau thảo luận nhóm, thống viết báo cáo nhóm) 92 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng hồn thành bảng đây: Tính chất hố Thí nghiệm Hiện tượng PTHH học nước Tác dụng với kim loại Tác dụng với số oxi bazơ Tác dụng với số oxit axit Kết luận H2O + Na H2O + Cu H2O + CaO H2O + CuO H2O + P2O5 H2O + SiO2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách nhận biết có mặt nước có thực vật, vai trò quan trọng nước tồn tại, sinh trưởng phát triển trồng, động vật người - Chuẩn bị: Khoảng 30 hạt đỗ xanh (đỗ nhỏ) tốt, không sâu bệnh, cốc đánh số thứ tự 1, 2, bơng Nghiên cứu tài liệu tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi đây: + Nước tồn phận cây? Có thể sử dụng CuSO4 khan để nhận biết có mặt nước thực vật khơng? Vì sao? + Tiến hành thí nghiệm: Cho vào cốc (cốc khô) 10 hạt đậu; cốc cho 10 hạt đậu đổ tiếp nước cho ngập hạt đậu Cho vào đáy cốc lớp ẩm cho tiếp 10 hạt đậu lên lớp bơng Để cốc nơi thống mát, sau - ngày quan sát nảy mầm hạt đậu xác định số hạt nảy mầm cốc, giải thích nêu nhận xét vai trò nước nảy mầm hạt đậu Nước chiếm khoảng phần trăm khối lượng thể người? Vai trò nước thể người nào? Điều xảy thể bị nước? Lượng nước cần cung cấp cho thể người ngày có giống khơng? Vì sao? (biết lượng nước cần cung cấp cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng) Hãy tính lượng nước em cần cung cấp cho thân ngày Trình bày cách uống nước khoa học, cách tác dụng việc làm với sức khoẻ người? 93 TIẾT 3: SỰ TỒN TẠI CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHU TRÌNH CỦA NƯỚC VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG SINH VẬT Hoạt động 1: Khởi động (2') GV: Nêu mục tiêu học, tạo tâm thoải mái, chủ động nghiên cứu kiến thức cho HS kiểm tra chuẩn bị nhóm HS Hoạt động 2: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập (phiếu học tập số 4) nhóm HS (25') Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NL GQVĐ - GV: Yêu cầu nhóm HS dán sản phẩm hoạt động nhà (phiếu học tập số 2) lên bảng - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết thực nhiệm vụ số (5') Các nhóm cịn lại lắng nghe, chuẩn bị câu hỏi để trao đổi, nhận xét, thảo luận - GV: Yêu cầu nhóm thảo luận - GV chủ trì, làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhận xét cuối - HS nhóm dán sản phẩm trình bày lên bảng - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi, thảo luận - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận xét - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, trao đổi, thảo luận Trả lời câu hỏi đặt nêu câu hỏi cho nhóm khác - TK nhóm ghi tóm tắt ý kiến góp ý, thảo luận - Các nhóm tiến hành đánh giá chéo kết - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - GV: Tổ chức hoạt động báo cáo kết thực nhiệm vụ số thảo luận cho nhóm theo tiến trình tương tự - GV: Yêu cầu nhóm đánh giá chéo kết học tập - GV: Kết hợp đánh giá HS GV, kết luận kết học tập nhóm HS - GV: Nhận xét kết luận tồn nước tự nhiên vai trò nước sinh vật Hoạt động 3: Lập kế hoạch dự án (18') Câu hỏi khái quát: Làm để ứng xử hợp lí với nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững nhân loại? GV nêu vấn đề phân tích đưa câu hỏi học: Nước có vai trị quan trọng sống nguồn tài nguyên tái sinh Tuy nhiên, với thực trạng sử dụng nước nay, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng ngày suy giảm Hiện tượng thiếu nước sinh hoạt, sa mạc hoá, xâm nhập mặn 94 diễn nghiêm trọng phổ biến quốc gia giới Việt Nam Vậy biện pháp sử dụng nước hợp lí bảo vệ nguồn tài ngun nước? HS tham gia vào q trình phân tích, nghiên cứu thống đề xuất nghiên cứu thực dự án: "Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước" Câu hỏi nội dung: Hãy tưởng tượng nhà khoa học mơi trường, em nghiên cứu, thu thập thông tin giải vấn đề sau đây: Nước khai thác từ nguồn nào? Nước sử dụng thực tiễn? Hiện tượng khô hạn, thiếu nước sinh hoạt, xâm nhập mặn, khai thác nước tràn lan ảnh hưởng tới sản xuất đời sống người dân Việt Nam? Thực trạng ô nhiễm môi trường nước địa phương em sinh sống nào? Làm để tuyên truyền bảo vệ nguồn tài nguyên nước? (yêu cầu sản phẩm: Vẽ tranh; Thiết kế tập san, video,…về chủ đề bảo vệ môi trường nước) Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NL GQVĐ - GV: Với kiến thức nước tìm hiểu, em nghiên cứu đề xuất DA học tập gắn với vấn đề thực tiễn đời sống, xã hội người quan tâm - Dựa kiến thức nước học, HS thảo luận đề xuất số ý tưởng xây dựng DA ban đầu (Sử dụng SĐTD) - HS thảo luận thống lựa chọn thực DA: Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước - Nhóm trưởng nhóm tổ chức, điều khiển nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ sau: Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Dựa ý tưởng ban đầu HS, GV hướng HS vào DA có nhiều ý nghĩa thực tiễn thống lựa chọn DA "Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước" - GV tổ chức chia lớp thành nhóm HS thực nhiệm vụ DA - Yêu cầu nhóm xác định mục đích, nội dung DA xây dựng SĐTD cho DA, lập kế hoạch thực DA - Theo dõi, định hướng hỗ trợ nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học, cách tìm kiếm thơng tin, hình thức, báo cáo sản phẩm - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải DA - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên + Xác định mục đích, nhiệm vụ mơn cần thiết để thực DA + Đề xuất thảo luận nhiệm vụ DA câu hỏi nghiên cứu cho DA + Lập hoàn thành SĐTD - Đề xuất, lựa chọn nội dung, kế hoạch DA phương án + Xây dựng, trao đổi với GV GQVĐ đặt hoàn thành kế hoạch DA DA phù + Phân công công việc cần thực hợp, sáng tạo nhóm, trao đổi để hiểu nhiệm vụ sản - Lập kế hoạch thực phẩm cần hồn thành 95 - Tổ chức góp ý, trao đổi lớp kế - Các nhóm thảo luận, hiểu nhiệm vụ hoạch thực DA nhóm thống tiêu chí đánh giá - Thống tiêu chí đánh giá sản phẩm DA chung cho sản phẩm DA - TK ghi lại nội dung thảo luận Hoạt động 4: Thực dự án - hoàn thành sản phẩm (thực tuần) Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - Theo dõi nắm bắt tiến độ thực kế hoạch DA nhóm - Các thành viên thực phương án GQVĐ đề đặt DA theo kế hoạch bảng phân cơng nhiệm vụ, liên lạc với GV, nhóm cần có tư vấn, trợ giúp - Thường xuyên liên hệ, phối hợp gửi thông tin, kết đạt cho nhóm trưởng - Thu thập thơng tin từ nguồn phương tiện khác - Tư vấn, giúp đỡ nhóm cần Có thể gợi ý cho HS thực câu hỏi định hướng nghiên cứu - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến trình, kết đạt nhóm, GV góp ý để nhóm tiếp tục hồn thành sản phẩm (nếu cần) - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, tổng hợp, xử lí thơng tin: phân tích, chọn lọc, xếp, mơ tả liệu dạng bảng, sơ đồ - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm - Phân tích, xử lí thơng tin xếp mơ tả dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh minh họa - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Phối hợp với nhóm trình bày sản phẩm thể nội dung hoạt động nghiên cứu đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo Tiết 4: BÁO CÁO SẢN PHẨM THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 5: Báo cáo kết (25' -30') Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - Tổ chức, hướng dẫn theo dõi nhóm HS báo cáo kết (mỗi nhóm trình bày thảo luận từ 7’ - 10’) - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, sản phẩm DA, nhóm khác theo dõi, thảo luận - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, minh họa bổ sung, làm rõ ý tưởng DA - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận xét - Trả lời câu hỏi nhóm khác, yêu cầu làm rõ nội dung, đặt câu hỏi cho nhóm khác - TK ghi tóm tắt ý kiến góp ý - Phối hợp với thành viên nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm - Tích cực tham gia trả lời, câu hỏi nhóm khác bổ sung làm rõ ý tưởng kết thu DA - GV hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa sản phẩm DA cách nêu câu hỏi bổ sung - GV làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhận xét cuối 96 Hoạt động 6: Đánh giá NL GQVĐ HS (15'- 20') Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu nhóm HS chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung báo cáo nhóm - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm đánh giá phát triển NL GQVĐ - Yêu cầu HS hoàn thành cột L phiếu KWL rút ý nghĩa thân tìm hiểu nghiên cứu CĐTH: Nước - Nguồn tài nguyên cho sống - Ôn tập chuẩn bị cho nội dung học - Chỉnh sửa, hoàn thành nội dung báo cáo nhóm - Các nhóm đánh giá đồng đẳng, sản phẩm nghiên cứu tự đánh giá NL GQVĐ - HS hoàn thành phiếu KWL - Hoàn thành kiến thức, tự lập SĐTD, hệ thống kiến thức nước theo cách hiểu (ở nhà) Biểu NLGQVĐ - Sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA NLGQVĐ - VDKT để GQVĐ đặt tập thực tiễn 2.5.3.2 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội I Mục tiêu (Trình bày 2.4.4.2) II PPDH: Sử dụng phối hợp PPDH; Hợp tác theo nhóm DHDA III Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút màu, phiếu học tập phiếu học tập - Mơ hình phân tử rượu etylic, vỏ chai rượu nho - Hoá chất: Rượu etylic, Rượu etylic 300, 500, Na - Dụng cụ: Giấy lọc, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bát sứ, chén sứ, đèn cồn, kẹp gỗ, bật lửa (diêm), kẹp sắt, dao Chuẩn bị HS Tìm hiểu tư liệu, ôn tập kiến thức liên quan đến học hoạt động theo nhóm thực nhiệm vụ giao nhà trước học IV Thiết kế hoạt động dạy học TIẾT Hoạt động 1: Khởi động (3') - GV: Yêu cầu HS quan sát số hình ảnh (về ứng dụng tác hại rượu etylic đời sống) cho biết chất đề cập đến chất nào? - HS: Quan sát hình ảnh, phân tích trả lời chất đề cập đến rượu etylic dùng để uống - GV nêu vấn đề: Rượu etylic có nhiều ứng dụng đời sống nét văn hóa ẩm thực lâu đời người Việt Nam Tuy nhiên, việc lạm dụng rượu, bia 97 thực trở thành nỗi lo với nhiều hệ lụy tiểm ẩn như: bệnh tật, tai nạn giao thơng, bạo lực gia đình, xã hội Vậy rượu etylic có tính chất gì? Ứng dụng tác hại việc sử dụng rượu etylic đời sống, sản xuất sao? Rượu etylic điều chế sản xuất nào? Các em nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Hoạt động Tìm hiểu cơng thức phân tử cơng thức cấu tạo rượu etylic (7') Hoạt động GV - Khi lên men gạo, sắn, ngô (đã nấu chín) nho, táo, người ta thu rượu etylic Rượu etylic có CTPT C2H6O - Yêu cầu HS tính phân tử khối rượu etylic - GV u cầu HS quan sát mơ hình phân tử rượu etylic, nêu đặc điểm cấu tạo - Từ mơ hình phân tử rượu etylic viết CTCT rượu etylic - GV: Nhấn mạnh đặc điểm cấu tạo rượu etylic có nhóm - OH Chính nhóm làm cho rượu có tính chất đặc trưng Biểu NLGQVĐ - HS suy ngẫm, chuẩn bị Phân tích tình tâm học tập huống, nhiệm - M(C2H6O) = 12.2 + 6.1 + vụ học tập 16 = 46 (đvC) - HS: Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O, tạo nhóm -OH - CTCT rượu etylic: Hoạt động HS Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí rượu etylic (10') Hoạt động GV - Rượu etylic (hay gọi ancol etylic etanol) đồ uống quen thuộc gia đình Bằng kiến thức thực tiễn kết hợp với nghiên cứu SGK, yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi nghiên cứu tính chất vật lí rượu etylic hoàn thành phiếu học tập số - GV yêu cầu đại diện HS báo cáo kết - GV tổng kết tính chất vật lí rượu etylic - GV yêu cầu HS quan sát nhãn vỏ chai rượu (có thể thay hình ảnh) đọc thông số sản xuất - GV đặt vấn đề: Trong sống em Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - HS hoạt động nhóm đơi - Phân tích tình hồn thành nhiệm vụ huống, nhiệm học tập vụ học tập - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức cần - Đại diện HS trả lời, thiết để thực HS khác nhận xét, bổ nhiệm vụ sung - Phân tích tình - HS: Đọc thông số huống, nhiệm tên gọi, nguồn gốc xuất vụ học tập xứ, tên địa sở sản xuất, năm sản xuất, 98 thường nghe nói đến rượu 300, 400, Vậy độ rượu gì, độ rượu thể thông số vỏ chai rượu, ý nghĩa độ rượu gì? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SKG nêu khái niệm độ rượu - GV nhận xét nhấn mạnh khái niệm độ rượu - GV yêu cầu HS cho biết độ rượu thể qua thông số chai rượu - GV yêu cầu HS dựa vào thông số chai rượu quan sát khái niệm độ rượu, tính thể tích (ml) rượu etylic ngun chất có chai rượu - GV: Hãy cho biết độ rượu có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, kết luận nhấn mạnh dựa vào độ rượu người ta sử dụng rượu vào mục đích khác sống nồng độ cồn, thể tích, - HS: Độ rượu số ml rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước - HS: Độ rượu thể qua thông số %Vol nhãn chai rượu - HS vận dụng tính thể tích rượu etylic nguyên chất có chai rượu - HS: Độ rượu cao dễ làm cho người uống bị say gây hại đến thể Rượu có độ rượu cao (rượu nặng) thường sử dụng để ngâm thuốc - Xác định vấn đề cần giải - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức cần thiết để thực nhiệm Hoạt động Nghiên cứu tính chất hố học rượu etylic (25') Biểu NLGQVĐ Rượu etylic có cháy khơng? - HS tiến hành chia nhóm, - Phân tích tình bầu nhóm trưởng, thư kí huống, nhiệm - GV tổ chức chia lớp thành nhóm HS vụ học tập - GV nêu vấn đề nghiên cứu: Rượu etylic nhóm - HS dựa vào kiến thức - Thu thập, phân có cháy khơng? - GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm thực tiễn, đưa dự tích, kết nối kiến thức cần tiến hành thí nghiệm đốt cháy rượu etylic đoán ban đầu với nồng độ khác nhau: rượu etylic - HS tiến hành thí nghiệm thiết để thực (nguyên chất), 500, 300 hoàn thành theo hướng dẫn GV, nhiệm vụ phiếu học tập số thời gian 7' - 10' ghi tóm tắt tượng - Xây dựng sản phẩm, báo cáo (chú ý đảm bảo an toàn tiến hành thí quan sát - Thảo luận hồn thành kết thể nghiệm) - Quan sát, hỗ trợ nhóm HS nội dung yêu cầu nội dung phiếu học tập số hoạt động trình tiến hành thí nghiệm - Đại diện nhóm HS báo nghiên cứu, đầy - GV yêu cầu nhóm HS dán kết cáo kết hoạt động đủ, khoa học, có lên bảng gọi đại diện nhóm HS nhóm, thành viên tính sáng tạo trình bày kết nhóm khác theo dõi, nhận - GV nhận xét, nhấn mạnh: Khi đốt rượu xét Hoạt động GV Hoạt động HS 99 etylic tác dụng mạnh với oxi cho lửa - PTHH: C2H6O + 3O2 to màu xanh toả nhiều nhiệt   2CO2 + 3H2O - GV đặt vấn đề: Tại rượu etylic 30 - HS dựa vào khái niệm độ khơng cháy được? rượu, phân tích giải - GV nhận xét, bổ sung: Khi đốt rượu etylic cháy toả nhiều nhiệt nên sử dụng làm nhiên liệu đốt Trong thực tế người ta sử dụng rượu etylic có độ rượu cao (cồn 960) làm nhiên liệu phịng thí nghiệm, sản xuất xăng sinh học E5, nướng mực, cá khô Rượu etylic cháy gây bỏng nặng, cần thận trọng sử dụng bảo quản Rượu etylic có phản ứng với natri khơng? - GV biểu diễn thí nghiệm rượu etylic tác dụng với Na, yêu cầu HS quan sát nêu tượng - GV: Hiện tượng cho ta biết điều gì? Tại mẩu Na lại chuyển động lên xuống rượu? - GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Giải thích? - GV nhấn mạnh loại phản ứng phản ứng thế, nguyên tử Na thay nguyên tử H nhóm - OH phân tử rượu - GV: Ngồi tính chất trên, rượu etylic cịn có khả tác dụng với axit axetic, tính chất em nghiên cứu học Axit axetic thích: hàm lượng nước loại rượu (rượu 300) lớn nên ảnh hưởng đến khả cháy rượu - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết - HS quan sát nêu để thực tượng thí nghiệm: Có nhiệm vụ bọt khí ra, mẩu Na chuyển động lên xuống rượu nhỏ dần - Phân tích tình - HS: Rượu etylic phản huống, nhiệm ứng với Na, phản ứng có vụ học tập tạo H2 khơng tan - Xác định rượu đẩy cho Na chuyển vấn đề cần giải động - HS viết PTHH: C2H5OH - Thu thập, phân + Na → C2H5ONa + H2 tích, kết nối phản ứng thuộc kiến thức liên loại phản ứng thế, nguyên môn cần thiết tử Na thay nguyên tử để thực H nhóm - OH nhiệm vụ phân tử rượu - HS ghi tóm tắt nội dung vào học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy tìm hiểu tính chất vật lí rượu etylic SGK điền vào bảng sau Trạng thái, màu sắc Mùi, vị Nhiệt độ sơi Tính tan nước Khả hoà tan chất 100 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiến hành thí nghiệm: Đốt cháy rượu etylic theo hướng dẫn sau: Lấy chén sứ có đánh số thứ tự (1), (2) (3) Nhỏ vào chén sứ (1) - giọt rượu etylic, chén sứ (2) - giọt rượu etylic 500 chén sứ (3) - giọt rượu etylic 300 Dùng que đóm dài châm lửa đưa vào cốc Quan sát tượng trả lời câu hỏi sau: Nêu tượng xảy đốt rượu etylic chén: - Chén sứ (1) (rượu etylic): - Chén sứ (2) (rượu etylic 500): - Chén sứ (3) (rượu etylic 300): So sánh khả cháy rượu etylic cốc giải thích có khác biệt Viết PTHH phản ứng đốt cháy rượu etylic Tại sử dụng rượu etylic làm nhiên liệu? Nêu nhận xét độ rượu dung dịch rượu etylic sử dụng làm nhiên liệu Làm để bảo quản rượu etylic an tồn phịng thí nghiệm? TIẾT Hoạt động 1: Triển khai dự án học tập (45') Câu hỏi khái quát: Làm để sử dụng thực phẩm an toàn bảo vệ sức khoẻ? Câu hỏi học: Rượu etylic có ứng dụng đời sống, sản xuất nào? Nếu lạm dụng rượu etylic đồ uống có cồn gây tác hại sức khoẻ người, vấn đề an tồn giao thơng trật tự xã hội Làm để sử dụng rượu đồ uống có cồn cách hiệu an tồn có lợi cho sức khỏe? Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NL GQVĐ - Tổ chức cho HS thảo luận, đề - Dựa kiến thức rượu - Phân tích tình xuất DA học tập rượu etylic etylic học kiến thức huống, nhiệm gắn với đời sống thực tiễn mà thực tiễn HS, HS thảo vụ học tập DA em có nhu cầu tìm hiểu luận đề xuất số ý tưởng - Đề xuất - Dựa ý tưởng ban đầu xây dựng DA ban đầu câu hỏi/vấn HS, GV hướng HS vào DA có - HS thảo luận thống lựa đề cần giải nhiều ý nghĩa thực tiễn chọn thực DA: Rượu etylic DA thống lựa chọn DA "Rượu vấn đề kinh tế - xã hội - Thu thập, phân etylic vấn đề kinh tế - xã hội" tích, kết nối 101 - GV tổ chức chia lớp thành - HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng kiến thức mơn cần nhóm HS, u cầu nhóm bầu thư kí nhóm để thực nhóm trưởng, thư kí nhóm - GV hướng dẫn HS sử dụng - Nhóm trưởng nhóm tổ chức nhiệm vụ SĐTD để phát triển ý tưởng tìm để thành viên nhóm tự DA liên thiết xây dựng SĐTD, đề xuất tiểu - Đề xuất, lựa - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết DA muốn tìm hiểu Sau thảo chọn phương án hoạt động nhóm (nhóm trình luận để thống nhóm bày sau bổ sung, khơng lặp lại - HS thống tìm hiểu tiểu GQVĐ đặt CĐTH ý nhóm trình bày trước) DA gồm: - GV nhận xét, thống ý tưởng + Điều chế sản xuất rượu phù hợp, sáng tạo tiểu DA mà nhóm đề etylic; hiểu DA từ chủ đề trung tâm xuất mong muốn tìm hiểu - Yêu cầu nhóm lựa chọn tiểu DA xác định mục tiêu, nội dung, xây dựng SĐTD cho DA, lập kế hoạch thực DA - Theo dõi, định hướng hỗ trợ + Ứng dụng rượu etylic - Lập kế hoạch thực vấn đề phát triển kinh tế; nhiệm vụ + Tác hại việc lạm dụng rượu - Thực etylic vấn đề xã hội kế hoạch - Nhóm trưởng nhóm tổ chức, đề theo điều khiển nhóm thảo luận để phương án thực nhiệm vụ sau: chọn cách + Xác định mục đích, nhiệm vụ hiệu DA nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học, cách tìm kiếm thơng tin, hình thức, + Đề xuất thảo luận câu báo cáo sản phẩm hỏi nghiên cứu cho DA - Tổ chức góp ý, trao đổi lớp + Lập hoàn thành SĐTD nội kế hoạch thực DA dung, kế hoạch DA nhóm + Xây dựng, trao đổi với GV hoàn thành kế hoạch DA - Thống tiêu chí đánh giá + Phân công công việc cần thực chung cho sản phẩm DA nhóm, trao đổi để hiểu - Sử dụng nhiệm vụ sản phẩm cần tiêu chí đánh giá tự hồn thành - Các nhóm thảo luận, hiểu đánh giá kết thống tiêu chí đánh giá sản phẩm DA 102 Câu hỏi nội dung tiểu dự án: ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT RƯỢU ETYLIC - Lịch sử tìm rượu etylic nào? - Các PP điều chế rượu etylic, PP dùng để sản xuất rượu uống đời sống? - Quy trình dụng cụ sản xuất rượu etylic PP lên men tinh bột nào? Liên hệ: Cách sản xuất (nấu) rượu dân gian: + Phân tích giai đoạn q trình sản xuất rượu? (VDKT Hóa học, Vật lí Sinh học để phân tích, Ví dụ: Viết phương trình hóa học xảy giai đoạn, men có tác dụng trình ủ cơm? Quá trình chưng cất thực dựa vào tính chất vật lí rượu, ?) + Trong trình sản xuất rượu, muốn đạt hiệu suất cao cần lưu ý điều gì? + Muốn thu rượu ngon, không lẫn nhiều tạp chất cần lưu ý vấn đề gì? + Độ rượu gì, nên sử dụng rượu có độ rượu khoảng để có lợi cho sức khoẻ? Vì sao? - Thu thập tư liệu trình sản xuất rượu etylic đời sống công nghiệp Vẽ SĐTD điều chế rượu etylic công nghiệp ỨNG DỤNG CỦA RƯỢU ETYLIC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Ứng dụng rượu etylic công nghiệp nào? (Dược phẩm, nước hoa, xăng sinh học E5, sản xuất hoá chất, ) - Ứng dụng rượu etylic đời sống thực tiễn nào? (Ví dụ: Trong PTN để tiêu hủy Na dư với lượng nhỏ người ta làm nào? Trong thực tế đời sống: người ta dùng rượu nặng để ngâm thuốc bắc, ngâm cao? Tại dùng cồn để sát trùng vết thương? Trong trình chế biến thực phẩm: rượu etylic khử mùi cá? …) - Vai trò rượu etylic phát triển kinh tế nào? + Kể tên số nhà máy sản xuất rượu, bia lớn Việt Nam tìm hiểu đóng góp ngành cơng nghiệp sản xuất đồ uống có cồn phát triển kinh tế đất nước + Sản lượng cồn công nghiệp sản xuất tiêu thụ hàng năm nào? Vẽ SĐTD ứng dụng rượu etylic TÁC HẠI CỦA VIỆC LẠM DỤNG RƯỢU ETYLIC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỢI -"Rượu etylic dùng làm đồ uống dùng nhiều với hàm lượng vượt mức cho phép gây ảnh hưởng đến sức khỏe người nào? (VDKT Sinh học để giải thích: Ảnh hưởng đến hệ thần kinh (tiểu não) quan khác ví dụ: tim, gan, thận,… nào?) - Khi tham gia giao thông, hàm lượng cồn cho phép máu tối đa bao nhiêu? - Sử dụng rượu etylic, đồ uống có cồn liều lượng tham gia giao thông gây ảnh 103 hưởng đến an tồn giao thơng trật tự xã hội nào? - Ảnh hưởng rượu bia tới vấn đề bạo lực xã hội gia đình? - Thực trạng việc sử dụng rượu đồ uống có cồn Việt Nam." Liên hệ vận dụng: Em có biện pháp để tun truyền vận động người sử dụng rượu bia cách, đảm bảo sức khoẻ? Sưu tầm tranh ảnh tác hại rượu, bia Vẽ SĐTD tác hại việc lạm dụng rượu etylic Hoạt động 2: Thực dự án - hoàn thành sản phẩm (thực tuần) Hoạt động GV Hoạt động HS -"Theo dõi nắm bắt tiến độ thực kế hoạch DA nhóm - Tư vấn, giúp đỡ nhóm cần Có thể gợi ý cho HS thực câu hỏi định hướng nghiên cứu - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến trình, kết đạt nhóm, GV góp ý để nhóm tiếp tục hồn thành sản phẩm (nếu cần) - Các thành viên thực phương án GQVĐ đề đặt DA theo kế hoạch bảng phân cơng nhiệm vụ, liên lạc với GV, nhóm cần có tư vấn, trợ giúp - Thường xuyên liên hệ, phối hợp gửi thông tin, kết đạt cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, tổng hợp, xử lí thơng tin: phân tích, chọn lọc, xếp, mơ tả liệu dạng bảng, sơ đồ - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm Biểu NLGQVĐ - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH - Phân tích, xử lí thơng tin xếp mô tả dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh minh họa - Phối hợp với nhóm thống nội dung, hình thức trình bày sản phẩm." Tiết 3: BÁO CÁO SẢN PHẨM THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 1: Báo cáo kết (25' -30')" Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức, hướng dẫn theo dõi nhóm HS báo cáo kết (mỗi nhóm trình bày thảo luận từ 7’ - 10’) - GV hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa sản phẩm DA cách nêu câu hỏi bổ sung - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, sản phẩm DA, nhóm khác theo dõi, thảo luận - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, minh họa bổ sung, làm rõ ý tưởng DA - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận xét Biểu NLGQVĐ - Phối hợp với thành viên nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm - Tích cực tham gia trả lời, câu hỏi nhóm khác bổ 104 - GV làm trọng tài - Trả lời câu hỏi nhóm khác, sung làm rõ ý tưởng q trình HS thảo luận yêu cầu làm rõ nội dung, đặt câu hỏi kết thu nêu nhận xét cuối cho nhóm khác DA - TK ghi tóm tắt ý kiến góp ý Hoạt động 2: Đánh giá NL GQVĐ HS (20'- 30')" Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu nhóm HS chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung báo cáo nhóm - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm đánh giá phát triển NL GQVĐ - Yêu cầu HS tổng kết kiến thức rượu etylic (vẽ SĐTD) Ôn tập chuẩn bị cho nội dung học - Chỉnh sửa, hoàn thành nội dung báo cáo nhóm - Các nhóm đánh giá đồng đẳng, sản phẩm nghiên cứu tự đánh giá NL GQVĐ - Hoàn thành SĐTD, hệ thống kiến thức rượu etylic theo cách hiểu (ở nhà) Biểu NLGQVĐ - Sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA NL GQVĐ - VDKT để GQVĐ đặt tập thực tiễn 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở Bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ HS dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu hỏi HS, phiếu tự đánh giá sản phẩm HS kiểm tra thiết kế dựa biểu hiện, tiêu chí mức độ đánh giá NL GQVĐ HS THCS dạy học CĐTH * Mục đích: Bộ cơng cụ xây dựng sử dụng để đánh giá định lượng NL GQVĐ HS thơng qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS * Yêu cầu: Bộ công cụ phải thể rõ chủ thể đánh giá, đối tượng đánh giá, có tiêu chí, mức độ cụ thể điểm số rõ ràng để đánh giá khách quan định lượng NL GQVĐ HS dạy học CĐTH trường THCS * Quy trình thiết kế Bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ HS dạy học CĐTH thiết kế dựa quy trình gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng, thời điểm đánh giá Bước 2: Xác định tiêu chí đánh giá Bước 3: Xây dựng mức độ đánh giá cho tiêu chí Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá Bước 5: Thử nghiệm, điều chỉnh sử dụng để đánh giá NL GQVĐ HS thông qua dạy học CĐTH môn Hoá học trường THCS 105 2.6.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát học sinh Bảng kiểm quan sát công cụ sử dụng để đánh giá hành vi, động cơ, thái độ, khả hoạt động cá nhân hoạt động nhóm HS việc xác định tìm phương án để GQVĐ đặt CĐTH Bảng kiểm quan sát chúng tơi thiết kế trình bày bảng 2.10 đây: Bảng 2.10 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hoá học trường Trung học sở (Dùng cho GV đánh giá cá nhân HS/nhóm HS) Trường THCS: Xã: Huyện: Tỉnh: Tên CĐTH: Tên HS nhóm HS quan sát: Lớp: Nhóm: TT Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS dạy học CĐTH Đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ/điểm đạt Nhận Tốt Đạt Chưa đạt xét (3,0đ) 10 (2,0đ) (1,0đ) Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập CĐTH Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt CĐTH phù hợp, sáng tạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo Trình bày sản phẩm rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình Ngày tháng năm Giáo viên đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 106 2.6.2 Thiết kế phiếu hỏi Phiếu hỏi dùng để hỏi trực tiếp vấn GV HS theo tiêu chí đánh giá NL GQVĐ dạy học CĐTH xác định, qua làm rõ mức độ đạt NL HS nhóm HS Thiết kế phiếu hỏi phải đảm bảo yêu cầu có nhiều câu hỏi theo tiêu chí cụ thể, rõ ràng để đánh giá tiêu chí NL GQVĐ theo mức độ cụ thể Chúng thiết kế sử dụng phiếu hỏi GV, HS để thu thập thông tin đánh giá NL GQVĐ HS tổ chức dạy học CĐTH theo PPDH DA Phiếu hỏi GV, HS trình bày bảng 2.11, 2.12 đây: Bảng 2.11 Phiếu hỏi học sinh phát triển lực giải vấn đề sau tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo phương pháp dạy học dự án (Dùng cho HS tự đánh giá) CĐTH: Tên DA: Họ tên HS: Trường THCS: Ngày tháng .năm Xin em vui lòng cho biết: - Em vận dụng kiến thức môn học (kiến thức liên môn) để giải nhiệm vụ học tập DA CĐTH nghiên cứu? - Sản phẩm DA nhóm em gì, em có hài lịng với sản phẩm khơng, em đánh sản phẩm nhóm em so với nhóm khác? Vì sao? - Khi thực nhiệm vụ DA em thu nhận kết gì? (về kiến thức thực tiễn, kĩ năng, phát triển NL GQVĐ, giao tiếp, hợp tác, ) - Em đề xuất hướng phát triển DA mà nhóm em thực hiện: Hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng để thể mức độ đạt NL GQVĐ em/nhóm em nghiên cứu CĐTH có sử dụng PP DHDA 107 STT 10 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS tổ chức dạy học CĐTH theo PP DHDA Tự đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ Chưa Tốt Đạt đạt Xác định tình huống, nhiệm vụ học tập DA Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho chủ đề DA chọn Thu thập, xử lí, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết có liên quan đến DA Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA học tập phù hợp, sáng tạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ DA Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu Tham gia có hiệu vào xây dựng báo cáo sản phẩm DA nhóm Trình bày sản phẩm DA rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết DA nhóm nhóm khác Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải nhiệm vụ DA học tập Bảng 2.12 Phiếu hỏi giáo viên việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vận dụng phương pháp dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp (Dành cho GV đánh giá HS/nhóm HS) CĐTH: Chủ đề DA thực hiện: HS đánh giá: Họ tên GV đánh giá: Trường THCS: Địa chỉ: Ngày .tháng năm Xin thầy/cơ vui lịng cho biết: - NL GQVĐ HS phát triển rõ thông qua hoạt động nghiên cứu nhiệm vụ DA CĐTH Tại sao? - Thuận lợi khó khăn mà HS gặp phải VDKT môn học để giải nhiệm vụ DA? 108 - Thái độ HS nghiên cứu CĐTH theo PP DHDA nào? Các NL HS hình thành phát triển với NL GQVĐ? - Sản phẩm DA HS phong phú, đa dạng sáng tạo hay không? - Những kinh nghiệm thầy/cô thu tổ chức dạy học CĐTH theo PP DHDA Thầy/Cô đánh dấu (X) vào ô tương ứng để đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ HS/nhóm HS tổ chức dạy học CĐTH theo PP DHDA: STT 10 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS tổ chức dạy học CĐTH theo PP DHDA Đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ Tốt Đạt Chưa đạt Xác định tình huống, nhiệm vụ học tập DA Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho chủ đề DA chọn Thu thập, xử lí, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết có liên quan đến DA Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA học tập phù hợp, sáng tạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ DA Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu Tham gia có hiệu vào xây dựng báo cáo sản phẩm DA nhóm Trình bày sản phẩm DA rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết DA nhóm nhóm khác Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải nhiệm vụ DA học tập 2.6.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh Phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm HS sau trình thực nhiệm vụ CĐTH giúp GV thu thập thông tin nhận thức HS phát triển NL GQVĐ QTHT Phiếu tự đánh giá sản phẩm HS phải có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, mức độ đạt tiêu chí cần dựa đặc điểm loại sản phẩm hoạt động HS (báo cáo thuyết trình, trình chiếu, tranh ảnh,…) sát với tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS 109 Bảng 2.13 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án (Dùng cho HS tự đánh giá - đánh giá đồng đẳng) Trường THCS: Tên nhóm: .Lớp: Tên đề tài dự án: Loại sản phẩm (Video, báo cáo word, ): Người đánh giá: Các mức độ đạt tiêu chí Tiêu chí Đạt (2,0đ) Tốt (3,0đ) Khơng đạt (1,0đ) NỢI DUNG BÁO CÁO 1.1 Mục tiêu vấn đề cần giải CĐTH 1.2 Thu thập xử lí thơng tin 1.3 Tính xác, khoa học nội dung báo cáo Nêu đầy đủ mục tiêu học tập, vấn đề cần giải quyết, cách thức GQVĐ phù hợp Thu thập thông tin cập nhật từ nhiều lĩnh vực học tập khác thể phong phú, đa dạng, gắn với thực tiễn phù hợp với nhiệm vụ cần giải quyết, đầy đủ, có nguồn gốc, xác, tin cậy Nội dung báo cáo xác, khoa học, thơng tin sử dụng hợp lí để GQVĐ có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo 1.4 Sự đầy Nội dung báo cáo đủ, phong đầy đủ, đa dạng, có phú, đa dạng, nhiều kiến thức liên nội dung hệ với đời sống thực báo cáo tiễn Nêu đầy đủ mục tiêu học tập, vấn đề cần giải quyết, cách thức GQVĐ chưa thật phù hợp Thu thập thông tin từ nhiều lĩnh vực học tập khác thể phong phú, đa dạng, gắn với thực tiễn, phù hợp với nhiệm vụ cần giải chưa đầy đủ, cập nhật Thơng tin có nguồn gốc rõ ràng Nội dung báo cáo tương đối xác, khoa học, thơng tin sử dụng hợp lí để GQVĐ có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Nội dung báo cáo tương đối đầy đủ, đa dạng, có kiến thức liên hệ với đời sống thực tiễn chưa nhiều Nêu chưa đầy đủ mục tiêu học tập vấn đề cần giải quyết, chưa nêu cách thức GQVĐ Không thu thập đủ thông tin cần thiết để giải nhiệm vụ DA Các thơng tin khơng có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Nội dung báo cáo chưa xác, khoa học, có thơng tin hợp lí khơng trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo Nội dung báo cáo chưa đầy đủ, khơng có kiến thức liên hệ với đời sống thực tiễn Điểm đạt 110 1.5 Nội dung kiến thức liên môn vận dụng thực nhiệm vụ Sử dụng hợp lí kiến thức nhiều mơn học để giải hiệu nhiệm vụ đặt Sử dụng tương đối hợp lí kiến thức nhiều mơn học để giải hiệu nhiệm vụ đặt Không sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải nhiệm vụ đặt TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TRÊN LỚP 2.1 Kết cấu nội dung Nội dung trình bày có kết cấu rõ ràng, logic, độc đáo, tập trung vào vấn đề trọng tâm cần giải Nội dung trình bày có kết cấu rõ ràng, logic, tập trung vào vấn đề cần giải Trình bày đẹp, sử dụng màu sắc hài hịa, hình ảnh sinh động phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ chuẩn xác khơng có lỗi tả 2.3 Thuyết Ý tưởng trình bày sản trình báo cáo phẩm độc đáo, sáng sản phẩm tạo Nội dung trình bày trực quan, sinh động, có minh hoạ, diễn đạt trơi chảy, thu hút người nghe Có phối hợp hiệu thành viên nhóm Trình bày đẹp, sử dụng màu sắc hài hịa, hình ảnh minh họa phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ sử dụng chưa chuẩn xác, có vài lỗi tả Ý tưởng trình bày sản phẩm rõ ràng Nội dung trình bày trực quan, sinh động, có minh hoạ, diễn đạt tương đối trơi chảy, thu hút người nghe Có phối hợp thành viên nhóm chưa hiệu 2.2 Hình thức trình bày Nội dung trình bày có kết cấu chưa rõ ràng, chưa logic, chưa tập trung vào vấn đề cần giải Trình bày chưa đẹp, sử dụng màu sắc chưa hài hòa, làm giảm hiệu quả, diễn đạt cịn lủng củng, mắc số lỗi tả Ý tưởng trình bày chưa rõ ràng, nội dung trình bày sơ sài, diễn đạt chưa trơi chảy Khơng có phối hợp thành viên nhóm SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KĨ THUẬT, CNTT TRONG BÁO CÁO SẢN PHẨM 3.1 Sử dụng phương tiện kĩ thuật CNTT báo cáo sản phẩm 3.2 Xử lí tình trình chiếu báo cáo sản phẩm Sử dụng thành thạo, hợp lí hiệu phương tiện kĩ thuật kết hợp CNTT Sử dụng thành thạo, hợp lí hiệu phương tiện kĩ thuật kết hợp CNTT Xử lí tình Xử lí tình trình chiếu trình chiếu nhanh xác kịp thời cịn lúng túng Sử dụng chưa thành thạo, chưa hợp lí hiệu phương tiện kĩ thuật kết hợp với CNTT Chưa xử lí tình trình chiếu 111 Xếp loại kết theo mức độ: - Mức độ tốt: Tổng điểm đạt tiêu chí từ 21 - 30 điểm - Mức độ đạt: Tổng điểm đạt tiêu chí từ 11 - 20 điểm - Mức độ chưa đạt: Tổng điểm đạt tiêu chí từ - 10 điểm 2.6.4 Thiết kế kiểm tra a) Mục tiêu Bài kiểm tra đánh giá NL GQVĐ HS nhiệm vụ đánh giá kiến thức, kĩ giúp làm rõ thể số tiêu chí đặc trưng NL GQVĐ Do vậy, GV cần thiết kế tập theo định hướng phát triển NL để xây dựng đề kiểm tra Thông qua kết kiểm tra, GV đánh giá mức độ nắm kiến thức tiêu chí NL GQVĐ b) Yêu cầu Các tập sử dụng để đánh giá NL GQVĐ HS phải dạng tập GQVĐ, tập VDKT vào thực tiễn Đây dạng tập mở, gắn với tình huống, bối cảnh cụ thể sống Thông qua việc giải tập, HS thể khả GQVĐ phức hợp, linh hoạt, đề xuất câu hỏi, tình cần giải phát triển ý tưởng phù hợp với nội dung CĐTH c) Quy trình thiết kế: Bài kiểm tra thiết kế theo quy trình sau đây: - Xác định mục tiêu thời điểm đánh giá - Xác định tiêu chí cần đánh giá, PP điều kiện thực kiểm tra - Lập ma trận kiểm tra - Thiết kế câu hỏi, đáp án theo ma trận bám sát tiêu chí cần đánh giá - Thử nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp lấy ý kiến chuyên gia - Chỉnh sửa hoàn thiện d) Đề kiểm tra Dựa vào mục tiêu, yêu cầu quy trình thiết kế kiểm tra nêu trên, đề kiểm tra đánh giá NL GQVĐ HS trình tổ chức dạy học CĐTH thiết kế trình bày phụ lục Dưới xin giới thiệu 01 đề kiểm tra xây dựng: 112 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: KHƠNG KHÍ XUNG QUANH EM A Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Tính chất oxi Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi Oxit Khơng khí Sự cháy Cộng NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Nhận biết TN câu (0,5đ) câu (0,5đ) TL câu (0,5đ) câu (0,5đ) 2,0đ 0 Thông hiểu TN TL câu câu (1,0đ) (1,0đ) câu (0,5đ) Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL 2,5 đ câu (1,5đ) 0 2,5đ 1,0 đ 0 0 câu (0,5đ) 0 0 0,0đ 2,0đ 1,0đ 0,0đ câu (2,0đ) 3,5đ 0,0đ Hành vi câu 4,0 đ (1,5đ) 1,5đ 10,0đ Câu hỏi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập 9, 10, 11, 12, 13 Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ CĐTH Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ 11, 12 Lập kế hoạch thực nhiệm vụ 11, 12 11, 12 11, 12 Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp 9, 10, 11, 12, 13 Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến 11, 12 thức mà thân thu nhận B Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Tính chất vật lí oxi A chất khí, màu trắng, mùi thơm, tan nước, nặng khơng khí B chất khí, khơng màu, mùi hắc, tan nước, nặng khơng khí C chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí D chất khí, khơng màu, không mùi, tan nhiều nước, nặng không khí Câu 2: Khí oxi khơng tác dụng với chất chất sau đây? A H2 B P C CH4 D CaCO3 Câu 3: Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm A KMnO4 H2O B KClO3 CaCO3 C KMnO4 khơng khí D KClO3 KMnO4 113 Câu 4: Phản ứng hố hợp phản ứng hố học A có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu B có hai chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu C có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ hai chất ban đầu D có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ chất ban đầu Câu 5: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp? t  2Al2O3 A 4Al + 3O2  B Fe + 2HCl   FeCl2 t0 + H2 t0  CaO + CO2  Cu C CaCO3  D CuO + H2  + H2O Câu 6: Oxit axit tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) có cơng thức hoá học A S2O B SO2 C SO3 D SO4 Câu 7: Nung đá vơi (có thành phần CaCO3) thu oxit bazơ khí CO2 Tên gọi cơng thức hố học oxit bazơ A canxi oxit (Ca2O) B canxi oxit (CaO) C canxi đioxit (CaO2) D canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Câu 8: Sự cháy A oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng B oxi hố khơng toả nhiệt C oxi hố có toả nhiệt phát sáng D oxi hố khơng phát sáng II Phần tự luận (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Có chất sau: O2, Mg, P, Al Hãy chọn chất hệ số thích hợp để điền vào chỗ trống PTHH sau cho phù hợp: a) 4Na +   2Na2O b) + O2 t   2MgO t t  2P2O5  2Al2O3 c) + 5O2  d) + 3O2  Câu 10 (1,5 điểm): Hơ hấp q trình xanh thực suốt ngày đêm; Cây sử dụng hợp chất hữu lấy O2 khơng khí để sinh lượng, khí CO2 nước Ngược lại, quang hợp xanh trình diễn nhờ có chất diệp lục, sử dụng lượng ánh sáng (Mặt trời, đèn điện, ), nước, khí cacbonic (CO2), tạo chất hữu cần thiết cho nhả khí oxi (O2) Giả thiết xanh hecta (ha) đất ngày đêm hấp thụ khoảng 88kg CO2 sinh lượng O2 có số mol Hãy tính thể tích khí O2 (ở đktc) sinh diện tích 20ha trồng ngày đêm Câu 11 (1,0 điểm): Người động vật q trình hơ hấp hấp thụ O2, thở khí CO2 Nhiên liệu xăng, dầu trình đốt cháy cần O2 thải CO2 Như lượng O2 khơng khí phải dần đi, thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ thể tích oxi khơng khí ln ln xấp xỉ 20% Hãy giải thích Câu 12 (1,0 điểm): Trong chuyến du lịch SaPa nhà trường tổ chức cho bạn học sinh, Thanh Đạt đoàn cáp treo lên thăm đỉnh Fansipan – nhà Đơng Nam Á Ngồi cáp treo, lên cao Thanh cảm thấy khó thở, mệt mỏi Điều làm Thanh thấy vô hoang mang, lo lắng Nếu Đạt em giải thích cho Thanh tượng trên? Câu 13 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn than đá (chứa 90% cacbon 10% tạp chất khơng cháy) sau phản ứng có lít CO2 ra? Khí CO2 có tác động tới mơi trường? 114 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày kết nghiên cứu đề xuất nội dung biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS THCS, cụ thể: Đã xây dựng khung NL GQVĐ với 10 biểu hiện/tiêu chí mức độ đánh giá NL GQVĐ HS THCS thơng qua dạy học CĐTH mơn Hố học Dạy học CĐTH mơ hình dạy học đại nhằm hướng tới mục tiêu tích hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học, phát triển NL người học, làm cho QTDH gắn với thực tiễn sống Qua phân tích đặc điểm mơn KHTN mục tiêu, nội dung CT mơn Hóa học trường THCS cho thấy nhiều nội dung kiến thức CT môn Hố học có liên quan đến kiến thức môn KHTN khác CT THCS liên quan đến vấn đề thực tiễn Những nội dung xây dựng thành CĐTH nhằm làm cho kiến thức có tương quan, logic hợp lí hơn, phù hợp với nhu cầu học tập HS điều kiện thực tế trường học Việc xây dựng CĐTH cần dựa nguyên tắc, quy trình phù hợp mang tính khoa học Xây dựng CĐTH mơn Hố học vấn đề GV cịn gặp nhiều khó khăn, chúng tơi đề xuất xây dựng 11 CĐTH môn KHTN môn Hoá học trường THCS 50 câu hỏi, tập thực tiễn dùng dạy học kiểm tra đánh giá NL GQVĐ HS thông qua tổ chức dạy học CĐTH Để phát triển NL GQVĐ cho HS THCS, đề xuất biện pháp vận dụng PPDH GQVĐ DHDA tổ chức dạy học CĐTH Dựa đặc điểm PPDH NL GQVĐ, chúng tơi xác định quy trình vận dụng PPDH tổ chức dạy học CĐTH, từ thiết kế 05 kế hoạch dạy học chi tiết tương ứng với 05 CĐTH sử dụng dạy học hoá học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Dựa khung NL GQVĐ HS THCS thông qua dạy học CĐTH môn Hố học, cơng cụ đánh giá NL GQVĐ thiết kế bao gồm: bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu hỏi HS, phiếu tự đánh giá sản phẩm HS kiểm tra Bộ công cụ sử dụng để đánh giá phát triển NL GQVĐ HS thông qua tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học đề xuất Các đề xuất nêu tiến hành TNSP trình bày chương luận án 115 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP tiến hành với mục đích sau đây: - Khẳng định tính đắn cần thiết, ý nghĩa khoa học đề tài - Đánh giá chất lượng tính khả thi CĐTH xây dựng biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS - Đánh giá phát triển NL GQVĐ HS thông qua tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học xây dựng 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Các nhiệm vụ trình TNSP gồm: - Lựa chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TNSP - Xác định nội dung PP TNSP - Chuẩn bị kế hoạch dạy học CĐTH, phương tiện dạy học, trao đổi với GV dạy TN hoạt động dạy học, PP đánh giá, công cụ đánh giá kết dạy học CĐTH phát triển NL GQVĐ HS - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá NL GQVĐ HS gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV dạy TN, phiếu hỏi HS lớp TN, phiếu tự đánh giá sản phẩm học tập đề kiểm tra - Lập kế hoạch tiến hành TNSP vòng gồm: TN thăm dò vòng 1, rút kinh nghiệm điều chỉnh từ tiếp tục tiến hành TNSP vòng 2, vòng - Thu thập xử lí kết TNSP (định tính, định lượng), rút kết luận 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng 11 CĐTH xây dựng PP chuyên gia - Tổ chức dạy học TNSP 05 CĐTH gồm CĐTH1: Khơng khí xung quanh em; CĐTH2: Nước - Nguồn tài nguyên cho sống; CĐTH3: Phân bón hố học với cầy trồng vấn đề môi trường; CĐTH4: Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội; CĐTH5: Polime - Ngày hội tái chế - Đánh giá kiến thức, kĩ HS thông qua kiểm tra sau tổ chức dạy học CĐTH - Đánh giá NL GQVĐ HS thông qua bảng kiểm quan sát; phiếu hỏi GV, HS; phiếu tự đánh giá HS - Xử lí kết TNSP thu rút kết luận phát triển NL GQVĐ HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS 116 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm - Tiến hành TNSP đối tượng HS lớp lớp số trường THCS địa bàn TN - Ở trường TN, tiến hành lựa chọn cặp lớp TN - ĐC khối (khối 9), tương đương trình độ học tập, khả nhận thức, sĩ số GV dạy học (GV có kinh nghiệm tập huấn DHTH) - Cặp lớp TN - ĐC (tương đương) xác định dựa việc so sánh kết học tập trung bình mơn Hố học HS hai lớp học kì liền trước ( X TN  X ÐC ) Hai lớp (TN ĐC) tương đương ( X TN  X ÐC ) giá trị p phép kiểm chứng T-test > 0,05 [28], [33] 3.4.2 Chọn địa bàn thực nghiệm sư phạm Tiến hành lựa chọn TNSP 14 trường THCS địa bàn tỉnh gồm: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội, Thanh Hoá, Đắk Lắk, TP Hồ Chí Minh Đồng Tháp 3.5 Phương pháp thực nghiệm 3.5.1 Thiết kế thực nghiệm Quá trình TNSP thực dựa hai thiết kế sau: - Đánh giá tiêu chí NL GQVĐ: Lựa chọn thiết kế đánh giá trước tác động sau tác động nhóm đối tượng - Đánh giá kiến thức, kĩ HS: Lựa chọn thiết kế đánh giá trước tác động sau tác động với nhóm tương đương Để thực TNSP chúng tơi tiến hành theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Trao đổi với GV tham gia dạy học TN nội dung, PP, thời gian cách thức tiến hành TN - Đối với lớp TN: GV thực theo kế hoạch dạy học CĐTH môn KHTN xây dựng luận án - Đối với lớp ĐC: GV thực dạy bình thường theo CT mơn Hố học Bộ GD&ĐT Bước 2: Tiến hành dạy học lớp TN ĐC Sau tiết học trao đổi với GV HS để rút kinh nghiệm, có điều chỉnh, bổ sung nội dung kế hoạch tổ chức dạy học CĐTH xây dựng nhằm nâng cao tính khả thi lần TN 117 Bước 3: Khảo sát kết Trong đợt TNSP, sau dạy xong CĐTH tiến hành kiểm tra 15 phút, 45 phút theo quy tắc: đề, chấm thang điểm, GV dạy học lớp TN ĐC Đồng thời, kiểm tra kiến thức sử dụng phối hợp với công cụ khác công cụ xây dựng để đánh giá NL GQVĐ HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS 3.5.2 Triển khai thực nghiệm Chúng tiến hành triển khai TNSP vòng thực nghiệm sau: Bảng 3.1 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Xn Hồ Bình Minh Địa Phúc Yên Vĩnh Phúc Thanh Oai - Hà Nội Lớp TN 9A (35) 8A (33) Lớp ĐC 9B (35) 8B (32) Tên CĐTH/bài GV dạy TN kiểm tra CĐTH3 Nguyễn Thị Mai (KT 15') Hằng CĐTH2 Nguyễn Minh Đức (KT15') Bảng 3.2 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng Năm học 2016 - 2017 Trường THCS Địa Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐTH/bài kiểm tra GV dạy TN Số Kim Sơn Bảo Yên - Lào Cai 8A (18) 8B (18) CĐTH1 (KT45' - Số 1) Trịnh Thị Yến Xuân Hoà Phúc Yên - Vĩnh Phúc 9A (35) 9B (32) CĐTH4 (KT45' - Số 4) Nguyễn Thị Mai Hằng Hồ Sơn Tam đảo - Vĩnh Phúc 9B (32) 9E (32) CĐTH3 (KT45' - Số 3) Nguyễn Thị Hạnh Xuân Lâm Thuận Thành Bắc Ninh 9A (29) 9B (30) CĐTH3 (KT45' - Số 3) Nguyễn Thị Huế Bình Minh Thanh Oai - Hà Nội 8A (30) 8B (30) CĐTH2 (KT45' - Số 2) Nguyễn Minh Đức Thành cơng Ba Đình - Hà Nội 8A9 (41) 8A8 (40) CĐTH1 (KT45' - Số 1) Lê Thị Phương Lan Cổ Lũng Bá Thước Thanh Hoá 8A (22) 8B (22) CĐTH2 (KT45' - Số 2) Hoàng Văn Dương Tam Bình Quận Thủ Đức TPHCM 8A1 (35) 8A2 (33) CĐTH1 (KT45' - Số 1) Phạm Thị Thanh Nhàn Số HS lớp TN/ĐC = 146/143; lớp TN/ ĐC = 96/94 (có lớp TN lớp ĐC) 118 Bảng 3.3 Danh sách trường trung học sở thực nghiệm sư phạm vòng Năm học 2017 - 2018 Trường THCS Số Kim Sơn Lớp Lớp Tên CĐTH/bài GV dạy TN TN ĐC kiểm tra Bảo Yên - Lào 9A 9B CĐTH3 Trịnh Thị Yến Cai (18) (18) (KT45' - Số 3) Mường Khương - 9A 9B CĐTH4 Bản Xen Lục Thị Nòn Lào Cai (19) (19) (KT45' - Số 4) Quế Võ - Bắc 9A 9B CĐTH5 Bồng Lai Nguyễn Văn Giao Ninh (29) (28) (KT45' - Số 5) Thượng Long Biên - Hà 9A4 9A5 CĐTH5 Vũ Trí Cơng Thanh Nội (41) (40) (KT45' - Số 5) 9A 9B CĐTH3 Yên Bài B Ba Vì - Hà Nội Đinh Thị Hồng Anh (30) (30) (KT45' - Số 3) Thành Ba Đình - Hà 8A7 8A5 CĐTH2 Lê Thị Phương Lan công Nội (40) (40) (KT45' - Số 2) Bá Thước 9A 9B CĐTH5 Cổ Lũng Hoàng Văn Dương Thanh Hoá (23) (22) (KT45' - Số 5) Ngô Ea Pốk - Cư 9A4 9A5 CĐTH4 Trần Tố Tâm Quyền M'gar - Đắk Lắk (24) (24) (KT45' - Số 4) Phan Bội Cao Lãnh - Đồng 8A1 8A2 CĐTH1 Lê Văn Linh Châu Tháp (29) (28) (KT45' - Số 1) 10 Tam Quận Thủ Đức 8A2 8A3 CĐTH2 Phạm Thị Thanh Bình TPHCM (35) (34) (KT45' - Số 2) Nhàn Số HS lớp TN/ĐC = 104/102; lớp TN/ ĐC = 184/181 (có 10 lớp TN 10 lớp ĐC) Địa Quá trình TNSP vòng triển khai theo nguyên tắc, CĐTH số trường TNSP vịng sau có lặp lại so với vòng TN trước Đồng thời sau vịng TN có mở rộng số lượng CĐTH, số lượng phạm vi trường THCS tiến hành TNSP (thành phố, nông thôn, đồng bằng, miền núi, miền Bắc, miền Trung miền Nam) để đánh giá phát triển NL GQVĐ HS khẳng định kết nghiên cứu thu luận án biện pháp tác động sư phạm mang lại, khơng phải ngẫu nhiên 3.5.3 Xử lí kết thực nghiệm Số liệu TNSP thu sau sử dụng công cụ đánh giá NL GQVĐ HS thơng qua dạy học CĐTH xử lí định lượng phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS 22.0 (Statistical Package for Social Sciences 22.0) Kết TNSP phát triển NL GQVĐ HS khẳng định thông qua tham số thống kê từ việc so sánh kết kiểm tra biểu hành vi HS nhóm TN ĐC gồm: Giá trị trung bình, trung vị, mode, độ lệch chuẩn, mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động (ES), hệ số tương quan (r), T-test [28], [81] 119 3.6 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp xây dựng dạy học hoá học trường Trung học sở Để đánh giá chất lượng, tính phù hợp CĐTH xây dựng, tiến hành xin ý kiến 35 chuyên gia gồm nhà khoa học giáo dục (KHGD) có uy tín GV có kinh nghiệm trực tiếp dạy học môn KHTN trường THCS Kết thống kê trình bày bảng 3.4 đây: Bảng 3.4 Kết phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp STT Mức độ (%) NỘI DUNG (1) (2) (3) (4) (5) Mức độ cần thiết CĐTH DHTH môn KHTN trường THCS? 94,0 6,0 0,0 0,0 0,0 Tính phù hợp nội dung CĐTH với yêu cầu phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS? 29,0 66,0 5,0 0,0 0,0 Tính khoa học nội dung CĐTH? 26,0 69,0 5,0 0,0 0,0 Tính hợp lí cấu trúc CĐTH? 9,0 91,0 0,0 0,0 0,0 Tính hợp lí tên chủ đề với nội dung CĐTH 14,0 83,0 3,0 0,0 0,0 Tính phù hợp vấn đề cần giải chủ đề với nội dung CĐTH 17,0 77,0 6,0 0,0 0,0 Tính phù hợp nội dung kiến thức liên môn vận dụng CĐTH 23,0 69,0 8,0 0,0 0,0 Tính hợp lí yêu cầu mục tiêu cần đạt tổ chức dạy học CĐTH 2,0 77,0 3,0 0,0 0,0 Tính hợp lí thời gian thực CĐTH 9,0 71,0 20,0 0,0 0,0 10 Tính hợp lí câu hỏi, tập sử dụng kiểm tra đánh giá sau dạy học CĐTH 9,0 63,0 28,0 0,0 0,0 11 Mức độ đảm bảo tính thực tiễn nội dung CĐTH? 29,0 69,0 2,0 0,0 0,0 12 Mức độ khả thi CĐTH tổ chức dạy học theo hướng đổi mà Bộ GD&ĐT triển khai nay? 26,0 71,0 3,0 0,0 0,0 Trong đó: (1): Rất tốt (rất phù hợp, hợp lí, khả thi); (2): Tốt (phù hợp, hợp lí, khả thi); (3): Bình thường; (4): Khơng tốt (ít phù hợp, hợp lí, khả thi); (5): Không tốt (không phù hợp, không hợp lí, khơng khả thi) Từ số liệu bảng 3.4 cho thấy, CĐTH xây dựng cần thiết (94%) cần thiết (6%) DHTH môn KHTN trường THCS Các tiêu chí 120 đánh giá tốt gồm: (2), (3), (7), (11) 12 Bên cạnh ưu điểm trên, số tiêu chí cịn chưa đánh giá cao tiêu chí (9) (10), q trình TNSP chúng tơi tiến hành điều chỉnh để CĐTH mang tính khả thi đạt chất lượng tốt Dưới chúng tơi xin trình bày số ý kiến cụ thể chuyên gia nhận xét nội dung CĐTH xây dựng: Ý kiến PGS.TS Đặng Thị Oanh, khoa Hoá học, trường ĐHSP Hà Nội CĐTH: Nước - Nguồn tài nguyên cho sống" cho rằng: "CĐTH cần thiết DHTH môn KHTN trường THCS, CĐTH có nội dung phù hợp với yêu cầu phát triển NL GQVĐ cho HS Cấu trúc CĐTH có hợp lí thể mặt: tên CĐTH vấn đề cần giải phù hợp với nội dung CĐTH; Các yêu cầu cần đạt mục tiêu dạy học CĐTH mô tả rõ ràng, lượng hố mang tính khả thi; Thời gian thực CĐTH tương đối phù hợp; CĐTH có mức độ khả thi tốt, có ý nghĩa việc hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS nay" Bên cạnh đó, để CĐTH hoàn thiện hơn, PGS.TS Đặng Thị Oanh cho cần lược giản nội dung "Chu trình nước" CĐTH; Nội dung "Thành phần hoá học nước" nên điểu chỉnh thành "Thành phần cấu tạo nước" bổ sung đặc điểm cấu tạo phân tử nước nội dung vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết; Cần lựa chọn kiến thức, kĩ mơn học có liên quan trực tiếp đến CĐTH; Cần bổ sung thêm mục tiêu để phù hợp với nội dung đề cập tới CĐTH Ý kiến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, khoa Hoá học, trường ĐHSP Hà Nội CĐTH "Khơng khí xung quanh em" cho rằng: CĐTH cần thiết DHTH môn KHTN trường THCS; Nội dung CĐTH phù hợp với yêu cầu phát triển NL GQVĐ cho HS có nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống địi hỏi HS phải vận dụng tích hợp kiến thức môn KHTN để giải quyết; Cấu trúc nội dung CĐTH hợp lí; Tên CĐTH phù hợp với nội dung CĐTH; Các vấn đề cần giải CĐTH phù hợp với nội dung CĐTH kiến thức mơn học tích hợp; Các nội dung kiến thức liên môn vận dụng CĐTH phù hợp; Mục tiêu CĐTH xác định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể hợp lí yêu cầu: kiến thức, kĩ năng, thái độ phát triển NL cho HS trường THCS; Thời gian thực CĐTH hợp lí, câu hỏi, tập sử dụng kiểm tra đánh giá có đa dạng, gắn với mức độ nhận thức HS; CĐTH có tính khả thi hiệu việc phát triển NL GQVĐ cho HS THCS, đảm bảo tính khoa học thực tiễn Ngồi ra, theo PGS.TS Nguyễn Thị Sửu cần trình bày 121 rõ nội dung dạy học lớp nội dung thực lên lớp chủ đề DA cần thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo để CĐTH hoàn thiện Đối với CĐTH "Cacbon hợp chất cacbon - Biến đổi khí hậu", PGS.TS Cao Cự Giác, Trường Đại học Vinh cho CĐTH cần thiết tổ chức DHTH trường THCS CĐTH có phù hợp, thống mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, PPDH kiểm tra đánh giá CĐTH thể tính tích hợp kiến thức, kĩ môn KHTN mang tính khả thi Bên cạnh đó, để CĐTH hồn thiện cần bổ sung thêm nội dung tích hợp kiến thức, kĩ mơn Hố học với Sinh học, cần tăng cường kênh hình cho CĐTH để tạo thêm hấp dẫn với HS Cô Trịnh Thị Yến GV dạy học mơn Hố học mơn Sinh học trường THCS Kim Sơn số 1, Bảo Yên, Lào Cai có nhận xét CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường": "CĐTH mang tính thực tiễn, thể tích hợp kiến thức mơn Hố học, Sinh học số mơn học khác CĐTH có mục tiêu rõ ràng, nội dung phong phú đa dạng, gần gũi, thiết thực có ý nghĩa HS, đặc biệt với HS vùng trung du, miền núi" Như vậy, thấy CĐTH xây dựng đảm bảo tính mục tiêu, xác, khoa học, tính thực tiễn, khả thi, vừa sức có ý nghĩa với HS trường THCS 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 3.7.1 Kết định tính Trong q trình TNSP, ngồi việc sử dụng cơng cụ đánh giá NL GQVĐ thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS chúng tơi cịn tiến hành quan sát thái độ, hứng thú, HS QTHT lớp TN ĐC, lấy ý kiến GV dạy học TN sau tổ chức dạy học CĐTH trường TN Kết thu cụ thể sau: Đối với học lớp TN - Lớp sử dụng PPDH GQVĐ, DHDA để tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Đặc biệt, đứng trước nhiệm vụ/tình học tập có vấn đề gắn với học đời sống thực tiễn, HS thể rõ hứng khởi nhu cầu tìm hiểu vấn đề Các em tích cực tư cá nhân hợp tác nhóm việc thu thập 122 thơng tin từ nhiều nguồn gắn với kiến thức nhiều môn học/lĩnh vực học tập để giải hiệu vấn đề đặt Khi học theo DA, em thể NL học tập, khả hoạt động nhóm hiệu quả, sáng tạo thơng qua đề xuất ý tưởng DA cần tìm hiểu, kế hoạch thực DA đặc biệt sản phẩm DA nhóm Trong q trình TNSP chúng tơi kết hợp vấn lấy ý kiến số HS đại diện lớp TN QTHT, đa số em thể hứng thú cho học tập theo PPDH GQVĐ, DHDA để tìm hiểu vấn đề mang tính phức hợp có gắn với đời sống thực tiễn có ý nghĩa Ý kiến em Trần Minh Tiến, trường THCS Bản Xen - Mường Khương, Lào Cai "Khi nghiên cứu CĐTH Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội, chúng em tìm hiểu kiến thức tính chất vật lí, tính chất hố học rượu etylic, cách điều chế rượu etylic phịng thí nghiệm, sản xuất công nghiệp học tập, thực tế hộ gia đình sản xuất rượu uống địa bàn xã Qua đó, chúng em hiểu liên hệ kiến thức học với đời sống thực tiễn, VDKT liên mơn (Sinh học, Hố học, Vật lí, ) để tìm hiểu q trình sản xuất rượu uống dân gian Ngồi ra, tìm hiểu CĐTH chúng em biết ứng dụng tác hại rượu etylic với sức khoẻ người, đời sống xã hội phát triển kinh tế từ biết cách sử dụng tuyên truyền người sử dụng rượu an toàn" Hay ý kiến HS Nguyễn Thanh Huy lớp 8A2, trường THCS Tam Bình, quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh cho "Học tập theo CĐTH, chúng em tìm hiểu nhiều kiến thức gắn với đời sống thực tiễn từ giúp em thấy ý nghĩa kiến thức học từ mơn Hố học mơn học khác Ngoài ra, chúng em học tập theo PPDH nên em thấy hứng thú" Bên cạnh ý kiến tích cực HS, chúng tơi tiến hành hỏi ý kiến GV tham gia dạy học TN Những GV nhận định CĐTH xây dựng mang tính logic, thể rõ tích hợp kiến thức, phù hợp với nội dung CT môn KHTN trường THCS Các kế hoạch dạy học CĐTH thiết kế có tính khả thi cao, trọng tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức, giải nhiệm vụ/vấn đề gắn với đời sống thực tiễn Đặc biệt nội dung kế hoạch dạy học CĐTH tạo hội cho HS VDKT, kĩ năng, nhiều môn học (lĩnh vực học tập) để giải vấn đề học tập đặt ra, từ tạo hứng thú phát triển NL GQVĐ cho HS Ngoài ra, công cụ đánh giá NL GQVĐ HS GV dạy học TN sử dụng cách hợp lí QTDH kiểm tra đánh giá kết học tập HS 123 3.7.2 Kết định lượng 3.7.2.1 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường Trung học sở Sau thu thập số liệu từ bảng kiểm quan sát GV phát triển NL GQVĐ HS (thực nghiệm vòng 2, 3), tiến hành tổng hợp phân tích số liệu thu Ở tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS (từ - 10), tiến hành thống kê tần suất HS tương ứng với mức độ đạt tiêu chí, độ lệch chuẩn, hiệu số kết trung bình nhóm TN trước tác động sau tác động, thực phép kiểm định T-test để xác định chênh lệch kết trung bình đạt HS nhóm TN trước tác động sau tác động có ý nghĩa thống kê hay không Dưới kết đạt HS nhóm TN lớp vịng tương ứng với tiêu chí bảng kiểm quan sát Bảng 3.5 Độ lệch chuẩn tương ứng với kết đạt học sinh lớp vòng tiêu chí bảng kiểm quan sát nhóm thực nghiệm N Hợp lệ Thiếu Độ lệch chuẩn Thống kê TC1SV2 TC1TV2 (Tiêu chí sau tác động (Tiêu chí trước tác động lớp vịng 2) lớp vòng 2) 146 146 0 0,61 0,75 Từ số liệu bảng 3.5 thấy kết đạt HS nhóm TN lớp vịng tiêu chí sau tác động có độ lệch chuẩn (0,61) nhỏ trước tác động (0,75), điều cho thấy phân tán kết học tập HS xung quanh giá trị trung bình sau tác động nhỏ trước tác động hay kết đạt HS sau tác động đồng trước tác động Bảng 3.6 So sánh giá trị trung bình kết đạt tiêu chí học sinh nhóm thực nghiệm lớp vịng trước tác động sau tác động Kiểm định so sánh kết trung bình theo cặp Sự khác biệt Khoảng tin cậy 95% Hiệu trung bình Cặp TC1SV2 - TC1TV2 0,38 Độ lệch chuẩn 0,48 Sai số chuẩn 0,04 Thấp Cao 0,29 0,45 t df 9,36 145 p 0,0015 Theo số liệu bảng 3.6, hiệu số kết TB đạt tiêu chí HS nhóm TN lớp vịng trước sau tác động TC1SV2 - TC1TV2 = 0,38 > p = 0,0015 < 0,05 Như khẳng định kết đạt tiêu chí HS nhóm TN sau tác động cao trước tác động khác biệt tác động sư phạm nghiên cứu, khác biệt ngẫu nhiên 124 Hồn tồn tương tự, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu thu tiêu chí cịn lại bảng kiểm quan sát HS nhóm TN lớp lớp trước tác động sau tác động qua vòng thực nghiệm (vòng 2, 3) Kết tổng hợp trình bày bảng 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 đây: Bảng 3.7 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng TNSP lớp vòng TNSP lớp vòng (Trước tác động) (Sau tác động) Số HS đạt Độ Số HS đạt Độ Điểm Điểm điểm lệch điểm lệch TB TB 3,0 2,0 1,0 (X1) chuẩn 3,0 2,0 1,0 (Y1) chuẩn 29 58 59 1,79 0,75 42 87 17 2,17 0,61 36 66 44 1,94 0,74 49 86 11 2,26 0,58 25 63 58 1,77 0,72 38 88 20 2,12 0,62 35 76 35 2,00 0,69 47 88 11 2,24 0,58 33 61 52 1,86 0,75 44 73 29 2,10 0,70 36 64 46 1,93 0,74 46 75 25 2,14 0,68 25 70 51 1,82 0,70 45 79 22 2,15 0,66 29 76 41 1,91 0,68 42 85 19 2,16 0,62 18 51 77 1,59 0,73 29 73 44 1,89 0,70 20 58 68 1,67 0,70 28 89 29 1,99 0,62 10 Tổng điểm Tổng điểm 18,28 21,22 TB TB Độ lệch chuẩn: 0,69 Độ lệch chuẩn: 0,60 Tiêu chí đánh giá Y1 - X1 T-test 0,38 0,32 0,35 0,24 0,24 0,21 0,33 0,25 0,30 0,31 0,0015 0,0050 0,0012 0,0025 0,0005 0,0010 0,0002 0,0001 0,0003 0,0065 Hình 3.1 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 125 Bảng 3.8 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thông qua bảng kiểm quan sát lớp vòng TNSP lớp vòng TNSP lớp vòng (Trước tác động) (Sau tác động) Số HS đạt Độ Số HS đạt Độ Điểm Điểm điểm lệch điểm lệch TB TB 3,0 2,0 1,0 (X2) chuẩn 3,0 2,0 1,0 (Y2) chuẩn 22 45 37 1,85 0,74 33 63 2,24 0,58 28 49 27 2,00 0,73 37 61 2,30 0,57 21 48 35 1,86 0,72 36 63 2,30 0,55 26 57 21 2,04 0,67 35 61 2,26 0,59 25 46 33 1,92 0,74 36 60 2,27 0,59 27 46 31 1,96 0,74 34 63 2,26 0,57 23 52 29 1,94 0,71 36 61 2,28 0,58 23 48 33 1,90 0,73 31 62 11 2,19 0,60 19 35 50 1,70 0,76 28 60 16 2,12 0,64 20 46 38 1,83 0,72 29 61 14 2,15 0,54 10 Tổng điểm Tổng điểm 19,00 22,37 TB TB Độ lệch chuẩn: 0,69 Độ lệch chuẩn: 0,56 Tiêu chí đánh giá Y2 - X2 T-test 0,39 0,30 0,44 0,22 0,35 0,30 0,34 0,29 0,42 0,32 0,0005 0,0010 0,0010 0,0035 0,0028 0,0006 0,0009 0,0001 0,0012 0,0001 Hình 3.2 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 126 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng TNSP lớp vòng TNSP lớp vòng (Trước tác động) (Sau tác động) Số HS đạt Độ Số HS đạt Độ Điểm Điểm điểm lệch điểm lệch TB TB 3,0 2,0 1,0 (X3) chuẩn 3,0 2,0 1,0 (Y3) chuẩn 24 37 35 1,89 0,77 30 54 12 2,19 0,63 25 44 27 1,97 0,73 32 52 12 2,21 0,64 18 42 36 1,81 0,73 28 55 13 2,15 0,63 21 45 30 1,90 0,72 28 59 2,19 0,59 20 43 33 1,86 0,73 27 54 15 2,12 0,65 23 46 27 1,95 0,72 31 49 16 2,15 0,68 20 45 31 1,88 0,72 30 55 11 2,19 0,62 22 49 25 1,96 0,70 29 58 2,21 0,59 18 30 48 1,68 0,77 25 46 25 2,00 0,72 0,76 25 45 26 1,99 0,73 17 31 48 1,67 10 Tổng điểm Tổng điểm 18,57 21,40 TB TB Độ lệch chuẩn: 0,69 Độ lệch chuẩn: 0,62 Tiêu chí đánh giá Y3 - X3 T-test 0,30 0,24 0,34 0,29 0,26 0,20 0,31 0,25 0,32 0,32 0,0028 0,0012 0,0065 0,0056 0,0001 0,0091 0,0002 0,0014 0,0082 0,0059 T NS P L Ớ P VÒ NG Trước tác động Sau tác động 2.5 0.38 0.32 0.35 0.24 0.21 0.24 0.33 0.25 Điểm 0.30 0.31 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC TC6 TC7 TC TC9 TC10 Tiêu chí Hình 3.3 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vịng 127 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng TNSP lớp vòng TNSP lớp vòng (Trước tác động) (Sau tác động) Số HS đạt Độ Số HS đạt Độ Y4 - X4 Điểm Điểm điểm lệch điểm lệch TB TB 3,0 2,0 1,0 (X4) chuẩn 3,0 2,0 1,0 (Y4) chuẩn 46 80 58 1,93 0,75 70 102 12 2,31 0,59 0,37 48 82 54 1,97 0,74 58 114 12 2,25 0,56 0,28 41 95 48 1,96 0,69 66 110 2,31 0,55 0,35 44 93 47 1,98 0,70 62 110 12 2,27 0,57 0,29 42 90 52 1,94 0,71 64 111 2,29 0,55 0,35 46 93 45 2,00 0,70 63 101 20 2,23 0,63 0,23 45 91 48 1,98 0,71 69 109 2,34 0,54 0,36 45 91 48 1,98 0,71 58 112 14 2,23 0,58 0,25 43 65 76 1,82 0,78 59 105 20 2,21 0,61 0,39 46 70 68 1,88 0,78 60 101 23 2,20 0,64 0,32 10 Tổng điểm Tổng điểm 19,44 22,64 TB TB Độ lệch chuẩn: 0,68 Độ lệch chuẩn: 0,56 Tiêu chí đánh giá T-test 0,0029 0,0015 0,0092 0,0003 0,0025 0,0088 0,0005 0,0068 0,0052 0,0009 Hình 3.4 Biểu đồ kết đạt tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm thơng qua bảng kiểm quan sát lớp vòng 128 Từ kết bảng 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 thấy tiêu chí (từ - 10): độ lệch chuẩn nhóm TN lớp lớp (vịng 2, vịng 3) sau tác động nhỏ trước tác động, hiệu số trung bình kết đạt sau tác động trước tác động (Yi - Xi , i = ÷ 4) > p < 0,05 Như vậy, khẳng định kết đạt tiêu chí HS nhóm TN sau tác động cao trước tác động Sự khác biệt nhiều thể tiêu chí: (Phân tích xác định tình huống, nhiệm vụ học tập), (thu thập kết nối kiến thức liên môn để giải nhiệm vụ), (xây dựng báo cáo sản phẩm), (Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết quả) 10 (điều chỉnh vận dụng vào giải tình mới) Điều QTHT HS thường xuyên tổ chức hoạt động để nghiên cứu GQVĐ (nhiệm vụ) học tập có gắn với thực tiễn Đối với nhiều nội dung, HS tổ chức hoạt động theo nhóm để phân tích xác định tình huống, nhiệm vụ học tập, thu thập kết nối kiến thức, thông tin từ nhiều môn học hay lĩnh vực học tập để thực GQVĐ, xây dựng báo cáo kết Mặt khác sau giải vấn đề học tập, HS sử dụng tiêu chí để đánh giá kết đạt từ rút kinh nghiệm tiếp tục vận dụng giải tình tương tự tình Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành so sánh kết đạt HS nhóm TN lớp lớp sau tác động vòng vòng 2, kết trình bày Bảng 3.11 đây: Bảng 3.11 So sánh giá trị trung bình kết đạt học sinh nhóm thực nghiệm lớp lớp vòng vòng sau tác động Kiểm định so sánh kết trung bình theo cặp Sự khác biệt Hiệu trung bình Cặp Cặp TB Lớp vòng TB Lớp vòng TB Lớp vòng TB Lớp vòng Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% Thấp Cao t df p 0,13000 0,09452 0,02989 0,06239 0,19761 4,349 0,002 0,13100 0,07965 0,02519 0,07403 0,18797 5,201 0,001 Từ số liệu thu Bảng 3.11 thấy hiệu số kết trung bình đạt HS nhóm TN lớp lớp sau tác động vòng vòng TB Lớp vòng - TB Lớp vòng > 0, p = 0,002 < 0,05 TB Lớp vòng - TB Lớp vòng > 0, p = 0,001 < 0,05, điều chứng tỏ kết đạt HS nhóm TN lớp lớp sau tác động vòng cao vòng Từ kết thu thông qua bảng kiểm quan sát kết luận NL GQVĐ HS phát triển sau sử dụng biện pháp tác động 129 3.7.2.2 Kết phiếu hỏi giáo viên dạy học thực nghiệm phiếu tự đánh giá học sinh phát triển lực giải vấn đề a) Kết phiếu hỏi ý kiến giáo viên dạy học thực nghiệm Kết phiếu hỏi GV dạy học TN tổng hợp trình bày Bảng 3.12 đây: Bảng 3.12 Kết phiếu hỏi giáo viên mức độ phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học dự án vòng vòng (SL: 14 GV) STT 10 Tiêu chí phát triển NL GQVĐ HS Xác định tình huống, nhiệm vụ học tập DA Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho DA chọn Thu thập, xử lí, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết có liên quan đến DA Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA học tập phù hợp, sáng tạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ DA Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu Tham gia có hiệu vào xây dựng báo cáo sản phẩm DA nhóm Trình bày sản phẩm DA rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết DA nhóm nhóm khác Điều chỉnh q trình thực vận dụng vào giải nhiệm vụ DA học tập Tổng TB% Đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ (Vòng 2: 242 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) Đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ (Vòng 3: 288 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) 34,39 58,26 7,35 36,45 59,02 4,53 31,81 57,85 10,34 35,42 60,76 3,82 28,09 59,91 12,00 36,80 60,76 2,44 30,99 56,19 12,82 34,72 59,38 5,90 29,75 52,89 17,36 35,42 60,07 4,51 34,71 57,85 7,44 36,11 58,33 5,56 35,12 55,78 9,10 37,50 60,76 1,74 30,99 59,91 9,10 32,98 60,76 6,26 24,79 49,58 25,63 34,20 55,90 9,90 23,96 55,78 20,26 34,20 57,29 8,51 30,46 56,40 13,14 35,38 59,30 5,32 130 Nhận xét: Từ số liệu Bảng 3.12 kết phiếu hỏi GV cho thấy mức độ phát triển NL GQVĐ HS tổ chức dạy học CĐTH theo PP DHDA mức độ tốt đạt chiếm tỉ lệ lớn (vòng 2: 86,86%; vòng 3: 94,68%) so với tỉ lệ % HS không đạt (vịng 2: 13,14%; vịng 3: 5,32%) Điều cho thấy mức độ phát triển NL GQVĐ HS GV dạy học TN đánh giá tốt, đặc biệt tiêu chí 1, Mặt khác, so sánh kết đạt HS vòng thực nghiệm cho thấy kết thực nghiệm vòng lớn vòng Sự chênh lệch kết sau q trình TNSP vịng tiến hành rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung nội dung kế hoạch tổ chức dạy học CĐTH để tăng cường tính hiệu quả, khả thi, phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn trường THCS Từ điều chỉnh đó, kết đạt HS phát triển nhanh tiêu chí 3, 5, 9, 10 phiếu hỏi GV q trình TNSP vịng Các kết từ phiếu hỏi GV cho phép khẳng định NL GQVĐ HS phát triển b) Kết tự đánh giá HS Bảng 3.13 Kết tự đánh giá học sinh nhóm thực nghiệm mức độ phát triển lực giải vấn đề sau học theo dự án vòng vòng STT Tiêu chí thể NL GQVĐ HS Xác định tình huống, nhiệm vụ học tập DA Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho DA chọn Thu thập, xử lí, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết có liên quan đến DA Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA học tập phù hợp, sáng tạo Lập kế hoạch thực nhiệm vụ DA Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu Tham gia có hiệu vào xây dựng báo cáo sản phẩm DA nhóm Tự ĐG mức độ phát triển NL GQVĐ (Vòng 2: 242 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) Tự ĐG mức độ phát triển NL GQVĐ (Vòng 3: 288 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) 34,71 59,92 5,37 39,93 57,64 2,43 32,64 58,26 9,10 37,50 59,38 3,12 31,40 59,09 9,51 39,58 58,33 2,09 33,06 58,26 8,68 36,81 59,72 3,47 32,64 55,79 11,57 36,81 60,42 2,77 36,36 57,02 6,61 37,15 59,38 3,47 36,36 59,92 3,72 40,28 56,25 3,47 131 10 Trình bày sản phẩm DA rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết DA nhóm nhóm khác Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải nhiệm vụ DA học tập Tổng TB% 32,64 60,33 7,03 36,11 60,76 3,13 28,93 54,55 16,52 35,76 55,56 8,68 29,75 52,89 17,36 35,42 57,29 7,29 37,54 58,47 3,99 Từ số liệu Bảng 3.13 thấy, kết tự đánh giá mức độ phát triển 32,85 57,60 9,55 NL GQVĐ HS vòng thực nghiệm mức độ tốt đạt chiếm tỉ lệ cao so với mức độ chưa đạt Điều cho thấy NL GQVĐ HS phát triển thông qua tổ chức dạy học CĐTH môn Hố học theo PPDH DA Ở tiêu chí trên, tiêu chí 1, 6, 7, tiêu chí mà em thực tốt, bên cạnh tiêu chí: (Thu thập, xử lí, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết có liên quan đến DA), (Lập kế hoạch thực nhiệm vụ DA), (Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết DA nhóm nhóm khác) 10 (Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải nhiệm vụ DA học tập mới) tiêu chí mà HS cịn gặp nhiều khó khăn Sau TNSP vịng chúng tơi tiến hành điều chỉnh nội dung để phù hợp hơn, kết tự đánh giá HS tiêu chí tăng lên lần thực nghiệm vòng Mặt khác, so sánh kết đạt HS lần thực nghiệm vòng vòng thấy % HS đạt mức tốt đạt vòng cao vòng 2, đồng thời mức độ chưa đạt vòng thấp vòng Như vậy, Qua kết tự đánh giá HS thấy NL GQVĐ HS phát triển c) Kết tự đánh giá sản phẩm dự án Bảng 3.14 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh nhóm thực nghiệm vịng vịng Tiêu chí ĐG sản phẩm DA Nội dung - Mục tiêu, vấn đề nghiên cứu - Thu thập xử lí thơng tin Các mức độ đạt tiêu chí (Vòng 2: 242 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) Các mức độ đạt tiêu chí (Vòng 3: 288 HS) Chưa Tốt Đạt đạt (%) (%) (%) 30,99 35,54 33,47 34,38 34,72 30,9 30,17 32,23 37,60 32,29 31,60 36,11 132 - Tính xác, khoa học nội dung báo cáo - Sự đầy đủ, phong phú, đa dạng, nội dung báo cáo - Nội dung kiến thức liên môn vận dụng thực nhiệm vụ Trình bày kết lớp - Kết cấu nội dung - Hình thức trình bày - Thuyết trình báo cáo sản phẩm Ứng dụng phương tiện kĩ thuật, CNTT báo cáo sản phẩm - Sử dụng phương tiện kĩ thuật CNTT báo cáo sản phẩm - Xử lí tình trình chiếu báo cáo sản phẩm Tổng TB% 30,17 34,71 35,12 33,33 34,38 32,29 28,10 38,02 33,88 31,60 36,81 31,59 29,75 34,71 35,54 32,29 34,72 32,99 33,47 38,43 28,10 33,33 38,54 28,13 41,32 32,64 26,04 43,75 31,60 24,65 28,10 39,67 32,23 31,94 37,50 30,56 16,94 26,45 56,61 21,18 28,47 50,35 18,60 31,82 49,58 21,88 28,47 49,65 28,76 34,42 36,82 31,60 33,68 34,72 Từ số liệu Bảng 3.14 cho thấy, kết tự đánh giá sản phẩm DA HS mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao (> 50%), đồng thời số lượng HS mức độ yếu thấp Điều cho thấy HS hoạt động nhóm hiệu việc phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, thu thập xử lí thơng tin để GQVĐ, xây dựng báo cáo sản phẩm Trong bảng tổng hợp kết tự đánh giá HS mức độ đạt tiêu chí sản phẩm DA thấy, tiêu chí xác định mục tiêu, vấn đề nghiên cứu, kết cấu nội dung, hình thức trình bày, thuyết trình báo cáo sản phẩm HS tự đánh giá mức độ tốt tiêu chí lại Khi xây dựng báo cáo sản phẩm em thể sáng tạo, phong phú đa dạng, nhóm có đặc điểm sáng tạo riêng từ làm cho vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, giúp em có nhận thức vấn đề cách toàn diện sâu sắc Bên cạnh đó, tiêu chí ứng dụng phương tiện kĩ thuật CNTT báo cáo sản phẩm, HS cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nhiều trường THCS địa bàn kinh tế khó khăn, điều kiện sở vật chất (máy tính, máy chiếu, ) chưa trang bị đầy đủ ảnh hưởng lớn tới khả ứng dụng phương tiện kĩ thuật báo cáo sản phẩm nhóm HS 3.7.2.3 Đánh giá định lượng kết kiểm tra Sau dạy học TN, tiến hành kiểm tra, chấm xử lí kết thu 133 a) Đánh giá định lượng kết kiểm tra vòng Bảng 3.15 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vòng Điểm Số HS đạt điểm Xi Xi TN ĐC 0 0 2 10 16 29 27 48 41 21 34 15 15 10 Tổng 146 143 % Số HS đạt Xi % Số HS đạt Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,39 0,00 1,39 1,34 4,89 1,34 6,28 4,11 6,99 5,45 13,27 10,96 20,27 16,41 33,54 18,49 33,56 34,90 67,10 28,08 14,68 62,98 81,78 23,28 10,48 86,26 92,26 10,27 6,35 96,53 98,61 3,47 1,39 100,00 100,00 100,00 100,00 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp vịng Hình 3.6 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vòng 134 Bảng 3.16 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng Điểm Lớp Số HS Tỉ lệ % 0-4 TN 5,47 5-6 7-8 9-10 ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 19 43 77 75 36 20 11 13,28 29,45 53,84 51,37 25,17 13,71 7,71 Tổng TN ĐC 146 143 100 100 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng Bảng 3.17 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng Lớp (Vòng 2) TN ĐC Tham số thống kê Trung Trung vị Số trội bình (Median) (Mode) (Mean) 6,95 6,05 7 Độ lệch chuẩn (Std Deviation) TBTN-TBĐC 1,47 1,58 0,9 p (Sig.) ES 0,001 0,57 Bảng 3.18 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vòng Điểm Xi 10 Tổng Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 2 16 17 35 38 13 13 10 96 94 % Số HS đạt Xi TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,1 2,10 3,2 5,20 9,6 8,30 17,0 17,70 37,2 39,60 13,8 13,50 9,6 10,40 6,4 3,10 1,1 100,00 100,00 % Số HS đạt Xi trở xuống TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,10 5,30 2,10 14,90 7,30 31,90 15,60 69,10 33,30 83,00 72,90 92,60 86,50 98,90 96,90 100,00 100,00 135 Hình 3.8 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp vòng Hình 3.9 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vòng Bảng 3.19 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng Điểm Lớp Số HS Tỉ lệ % 0-4 TN 7,29 ĐC 14 14,89 5-6 TN 25 26,04 ĐC 51 54,25 7-8 TN ĐC 51 22 53,12 23,40 9-10 TN ĐC 13 13,55 7,46 Tổng TN ĐC 96 94 100 100 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng 136 Bảng 3.20 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng Lớp (Vòng 2) TN ĐC Tham số thống kê Trung Trung vị Số trội bình (Median) (Mode) (Mean) 6,85 6,02 7 Độ lệch chuẩn (Std Deviation) TBTN-TBĐC 1,46 1,57 0,83 p (Sig.) ES 0,0015 0,53 Nhận xét: Từ kết bảng số liệu tham số thống kê 3.17 3.20 kết kiểm tra lớp lớp vòng thấy hiệu số TBTNTBĐC > 0, giá trị p < 0,05 chứng tỏ chênh lệch giá trị điểm trung bình có ý nghĩa Mặt khác, đường luỹ tích nhóm TN ln nằm phía bên phải nhóm ĐC (hình 3.6 3.9) giá trị độ lệch chuẩn nhóm TN nhỏ nhóm ĐC; Tỉ lệ % HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC đồng thời tỉ lệ % HS mức trung bình yếu thấp (hình 3.7, 3.10) Từ kết khẳng định kết kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC Nói cách khác biện pháp tác động mang lại hiệu Mặt khác, giá trị ES xác định thông qua kiểm tra lớp lớp 0,57 0,53 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động q trình TNSP vịng mức độ trung bình b) Đánh giá định lượng kết kiểm tra vòng Bảng 3.21 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 02 kiểm tra lớp vịng Điểm Xi 10 Tổng Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 2 4 15 12 10 36 30 15 26 10 17 104 102 % Số HS đạt Xi TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,0 1,9 3,9 3,8 14,7 7,7 11,8 9,6 35,3 28,8 14,7 25,0 9,8 16,3 5,9 6,70 2,0 100,00 100,00 % Số HS đạt Xi trở xuống TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,00 1,90 5,90 5,80 20,60 13,50 32,40 23,10 67,60 51,90 82,40 76,90 92,20 93,30 98,00 100,00 100,00 137 Hình 3.11 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra (lớp vịng 3) Hình 3.12 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vòng Bảng 3.22 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng Điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 Tổng Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số HS 21 18 48 56 25 24 104 102 Tỉ lệ % 5,76 20,58 17,30 47,06 53,84 24,50 23,1 7,86 100 100 138 Hình 3.13 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng Bảng 3.23 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng Lớp Trung Trung vị Số trội (Vịng bình (Median) (Mode) 3) (Mean) TN 7,34 7 ĐC 5,99 6 Tham số thống kê Độ lệch chuẩn (Std Deviation) 1,57 1,65 TBTN-TBĐC 1,35 p (Sig.) ES 0,002 0,82 Bảng 3.24 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết 03 kiểm tra lớp vòng Điểm Xi 10 Tổng Số HS đạt điểm Xi TN 0 15 25 69 35 20 10 184 ĐC 0 10 25 22 74 23 13 181 % Số HS đạt Xi TN 0,00 0,00 0,00 1,60 3,80 8,20 13,60 37,50 19,00 10,90 5,40 100,00 ĐC 0,00 0,00 1,70 5,50 13,80 12,20 40,90 12,70 7,20 4,40 1,70 100,00 % Số HS đạt Xi trở xuống TN 0,00 0,00 0,00 1,60 5,40 13,60 27,20 64,70 83,70 94,60 100,00 ĐC 0,00 0,00 1,70 7,20 21,00 33,10 74,00 86,70 93,90 98,30 100,00 139 Hình 3.14 Biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra (lớp vòng 3) Hình 3.15 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra lớp vòng Bảng 3.25 Phân bố tần suất phân loại kết điểm kiểm tra lớp vòng Điểm Lớp Số HS Tỉ lệ % 0-4 TN 10 5,43 ĐC 38 21,00 5-6 TN 40 21,74 ĐC 96 53,03 7-8 TN 104 56,52 ĐC 36 19,88 - 10 TN ĐC 30 11 16,31 6,09 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp vòng Tổng TN ĐC 184 181 100 100 140 Bảng 3.26 Các tham số thống kê kiểm tra lớp vòng Tham số thống kê Lớp Trung p Trung vị Số trội Độ lệch chuẩn (Vịng bình TBTN-TBĐC ES (Median) (Mode) (Std Deviation) (Sig.) 3) (Mean) TN 7,09 7 1,47 1,27 0,005 0,80 ĐC 5,83 6 1,57 Nhận xét: Từ kết bảng số liệu tham số thống kê 3.23 3.26 kiểm tra lớp lớp vịng thấy hiệu số TBTN - TBĐC > 0, giá trị p < 0,05 chứng tỏ chênh lệch giá trị điểm trung bình có ý nghĩa Mặt khác, đường luỹ tích nhóm TN ln nằm phía bên phải nhóm ĐC (hình 3.12 3.15) giá trị độ lệch chuẩn nhóm TN nhỏ nhóm ĐC; Tỉ lệ % HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC đồng thời tỉ lệ % HS mức trung bình yếu thấp (hình 3.13, 3.16) Từ kết khẳng định kết kiểm tra thực nghiệm vịng nhóm TN cao nhóm ĐC hay biện pháp tác động mang lại hiệu Mặt khác, giá trị ES xác định thông qua kiểm tra lớp lớp 0,82 0,80 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động trình TNSP vịng mức độ tốt Ngồi ra, theo số liệu Bảng 3.17; 3.20; 3.23 3.26, hiệu giá trị trung bình kết kiểm tra nhóm TN nhóm ĐC (TBTN - TBĐC) hai khối vòng 1,35 1,26, vòng 0,9 0,83 Như chênh lệch kết trung bình kiểm tra nhóm TN ĐC vịng lớn vòng Mặt khác, so sánh giá trị trung bình kết kiểm tra cặp nhóm TN: lớp vịng lớp vòng (TN8V3 - TN8V2); lớp vòng lớp vịng (TN9V3 - TN9V2), chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.27 đây: Bảng 3.27 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm lớp lớp vòng vòng Hiệu trung bình Cặp Cặp TN8V3 TN8V2 TN9V3 TN9V2 Kiểm định so sánh kết trung bình theo cặp Sự khác biệt Khoảng tin cậy 95% Độ lệch Sai số chuẩn chuẩn Thấp Cao t df p 0,37762 1,60569 0,13289 0,11498 0,64027 2,842 145 0,005 0,24022 1,50020 0,11060 0,02201 0,45843 2,172 183 0,031 Theo kết bảng số liệu 3.27 cho thấy cặp nhóm TN (lớp lớp 9) vịng, hiệu giá trị trung bình TN8V3 - TN8V2 > TN9V3 - TN9V2 > 0, p < 0,05 Các số liệu cho phép khẳng định kết kiểm tra lần thực nghiệm vòng tốt thực nghiệm vòng Kết sau thực 141 nghiệm vịng chúng tơi tiến hành rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung nội dung kế hoạch dạy học CĐTH cho phù hợp thực nghiệm lần sau Mặt khác, để đánh giá mức độ tương quan kết kiểm tra nhóm thực nghiệm vịng 3, tiến hành xác định hệ số tương quan cặp nhóm: thực nghiệm lớp vòng (TN8V2) thực nghiệm lớp vòng (TN8V3); thực nghiệm lớp vòng (TN9V2) thực nghiệm lớp vòng (TN9V3), kết cụ thể trình bày bảng 3.28 đây: Bảng 3.28 Tương quan kết kiểm tra nhóm thực nghiệm Nhóm Hệ số tương quan (r) TN8V2 - TN8V3 TN9V2 - TN9V3 0,526 0,627 Theo kết bảng 3.28, cặp nhóm TN8V2 - TN8V3 có hệ số tương quan r = 0,526 TN9V2 - TN9V3 có r = 0,627, hệ số tương quan cho thấy tương quan thuận lớn Điều chứng tỏ kết học tập HS nhóm TN thể thơng qua kiểm tra có tương quan rõ rệt, biện pháp dạy học TN có tác động tích cực, có hiệu tốt Ngồi ra, chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình kết kiểm tra vịng thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC (TNV23 - ĐCV23) Kết trình bày bảng 3.29 đây: Bảng 3.29 Bảng so sánh giá trị trung bình kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng vòng 2, Hiệu trung bình Cặp TNV23 ĐCV23 1,08329 Kiểm định so sánh kết trung bình theo cặp Sự khác biệt Khoảng tin cậy 95% Độ lệch Sai số chuẩn chuẩn Thấp Cao 0,42472 0,03131 1,02151 1,14506 t 34,598 df 183 p 0,006 Theo số liệu bảng 3.29, hiệu số TNV23 - ĐCV23 = 1,08329 > cho thấy kết trung bình kiểm tra vịng TN nhóm TN cao nhóm ĐC, giá trị p = 0,006 < 0,05 chứng tỏ chênh lệch có ý nghĩa thống kê Kết luận: Các kết TNSP cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học NL GQVĐ HS phát triển thông qua việc sử dụng PPDH GQVĐ PPDH DA để tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS 142 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong nội dung chương 3, trình bày kết TNSP với mục đích đánh giá chất lượng CĐTH xây dựng tính khả thi, hiệu việc sử dụng PPDH GQVĐ DHDA để tổ chức dạy học CĐTH mơn Hố học nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Cụ thể: - Xin ý kiến đánh giá 35 chuyên gia gồm nhà KHGD uy tín GV có nhiều kinh nghiệm dạy học trường THCS chất lượng CĐTH môn KHTN xây dựng - Đã tiến hành TNSP 14 trường THCS thuộc tỉnh, thành phố Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam Tại trường, vịng chúng tơi chọn lớp TN lớp ĐC (lớp lớp 9) Thực 05 kế hoạch dạy học CĐTH với tham gia 14 GV 1185 HS Tiến hành kiểm tra vòng 15 phút vòng 2, vòng kiểm tra 45 phút Xử lí đánh giá kết kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, kết HS tự đánh giá sản phẩm Từ kết thu trình thực nghiệm, chúng tơi rút kết luận sau: (1) Các CĐTH môn KHTN xây dựng đảm bảo tính mục tiêu, xác, khoa học, tính thực tiễn, khả thi, vừa sức có ý nghĩa với HS trường THCS (2) DH GQVĐ DHDA PPDH hiệu sử dụng để tổ chức dạy học CĐTH môn Hoá học trường THCS Kết TNSP định tính định lượng cho thấy giả thuyết khoa học đề xuất thực nghiên cứu luận án có tính đắn Các biện pháp đề xuất giúp HS phát triển NL GQVĐ học tập sống, phát huy tính sáng tạo, yêu thích môn học, hiểu biết giới xung quanh cách khoa học, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết sau đây: 1.1 Đã tiến hành nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học CĐTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS THCS thông qua tổng quan tài liệu tham khảo điều tra thực trạng dạy học CĐTH môn KHTN, phát triển NL GQVĐ cho HS phiếu hỏi 250 GV 1284 HS 85 trường THCS thuộc miền Bắc, miền Trung miền Nam 1.2 Đề xuất nội dung biện pháp phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH môn Hoá học trường THCS - Đề xuất khung NL GQVĐ với 10 biểu hiện/tiêu chí mức độ đánh giá NL GQVĐ HS THCS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học - Phân tích đặc điểm môn KHTN, mục tiêu, nội dung CT môn Hoá học trường THCS xác định nội dung xây dựng CĐTH Đồng thời, đề xuất bổ sung nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐTH theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Trên sở đó, xây dựng 11 CĐTH mơn KHTN sử dụng dạy học hố học trường THCS - Xây dựng 50 tập thực tiễn dùng dạy học CĐTH để phát triển NL GQVĐ kiểm tra đánh giá phát triển NL HS trường THCS - Đề xuất biện pháp vận dụng PPDH GQVĐ DHDA tổ chức dạy học CĐTH để phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Từ đó, thiết kế kế hoạch dạy học cho CĐTH - Thiết kế công cụ đánh giá NL GQVĐ HS thông qua dạy học CĐTH mơn Hố học trường THCS bao gồm: Bảng kiểm quan sát; phiếu hỏi GV HS; số đề kiểm tra, phiếu tự đánh giá sản phẩm học tập HS 1.3 Xin ý kiến đánh giá 35 chuyên gia gồm nhà KHGD uy tín GV có nhiều kinh nghiệm dạy học trường THCS chất lượng 11 CĐTH mơn Hố học xây dựng Kết cho thấy CĐTH đảm bảo tính mục tiêu, xác, khoa học, tính thực tiễn, khả thi, vừa sức có ý nghĩa với HS trường THCS Tiến hành TNSP vịng (TN thăm dị thức) với CĐTH kế hoạch dạy học 14 trường THCS thuộc tỉnh, thành phố khu 144 vực Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam, có tham gia 14 GV dạy học TN, gồm 20 lớp TN, 20 lớp ĐC (tổng số 1185 HS) Kết TNSP đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV HS, phiếu tự đánh giá sản phẩm, kiểm tra 45 phút Các số liệu TNSP xử lí phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS Kết TNSP phát triển NL GQVĐ HS khẳng định thông qua tham số thống kê từ việc so sánh kết trung bình kiểm tra biểu hành vi HS nhóm TN ĐC Từ kết phân tích định tính định lượng, khẳng định việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH theo PPDH GQVĐ DHDA mơn Hố học góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, phát triển cho HS khả huy động kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học hay lĩnh vực học tập để giải hiệu nhiệm vụ đặt học tập bối cảnh đời sống thực tiễn Kết TNSP sau xử lí thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH theo PPDH GQVĐ DHDA mơn Hố học góp phần phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS Khuyến nghị Từ trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau đây: 2.1 Triển khai kết nghiên cứu thành nội dung bồi dưỡng GV cách tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS 2.2 DHTH định hướng dạy học Bộ GD&ĐT triển khai đổi giáo dục Do đó, cần tiếp tục bổ sung, phát triển triển khai kết nghiên cứu rộng rãi trường THCS nước, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực đổi GDPT 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2015), Vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy học phần Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng nhằm phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, Số (32), tr 22-25 Đỗ Thuỷ Tiên, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), Thực trạng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học mơn Hố học trường Trung học phổ thơng tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí Hố học & Ứng dụng Số 4, tr 12-16 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thực trạng phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học tích hợp môn khoa học tự nhiên trường Trung học sở, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 62(1), tr 65-75 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Biểu công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường Trung học sở, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 62(4), tr 59-68 Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường Trung học sở Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 62(9), tr 71-78 Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm Hoá học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục phổ thông, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 258-267 Chu Van Tiem, Dao Thi Viet Anh, Nguyen Thi Thanh Chi (2018), Developing Students’ Problem-Solving Capacity through the Teaching of Integrated Natural Science in Secondary Schools in Vietnam, American Journal of Educational Research, Vol 6, No 6, 741-748 B SÁCH XUẤT BẢN Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), Dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường phổ thông, Sách tham khảo, NXB Công an nhân dân Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), Phát triển chương trình mơn Hố học trường phổ thông, Sách tham khảo, NXB Công an nhân dân C ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chu Văn Tiềm (Chủ nhiệm đề tài), Đào Thị Việt Anh (2016), Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở, Đề tài ưu tiên thực cấp sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Đỗ Thuỷ Tiên, Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2016), Xây dựng số chủ đề tích hợp giáo dục môi trường theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học phần hóa phi kim THPT, Đề tài ưu tiên thực cấp sở, Trường ĐHSP Hà Nội 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đặng Thị Thuận An (2017), Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên Sư phạm hóa học thơng qua học phần Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 (2012), Hội thảo Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông Việt Nam số nước; đề xuất hướng nghiên cứu đổi chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015, Hà Nội Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển lực học sinh, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia, Nâng cao NL đào tạo GV DHTH môn KHTN trường ĐHSP, tr 23-35, Hà Nội Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Sửu (2013), Hoạt động người giáo viên dạy học theo dự án mơn hóa học trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, 58(1), tr 46-54 Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học phần hóa học phi kim chương trình hóa học trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực nhận thức thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2014), Bồi dưỡng giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp mơn khoa học tự nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia, Nâng cao NL đào tạo GV DHTH môn KHTN trường ĐHSP, tr 41-44, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 60(2), tr 61-66 11 Nguyễn Văn Biên, Đỗ Thị Huệ (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp người đầu bếp thơng minh trường Trung học sở, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 60(8B), tr 203-212 12 Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Hoàng Hoà Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 6(71), tr 21-31 14 Bộ GD&ĐT (2006), CT GDPT cấp THCS, NXB Giáo dục 15 Bộ GD&ĐT - Vụ GD Trung học (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ CT GDPT mơn Hố học THCS, NXB Giáo dục Việt Nam 147 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Bộ GD&ĐT - Tài liệu hội thảo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (2014), Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học, Hà Nội Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (2015), Dạy học tích hợp liên mơn Lĩnh vực: KHTN, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục - Tài liệu hội thảo (2015), Dạy học tích hợp trường THCS, THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), CT GDPT, chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), CT GDPT, môn Khoa học tự nhiên, Hà Nội Bộ GD Canada (2004), Chương trình giáo dục trung học Québec Bộ GD&ĐT - Tài liệu tập huấn (Lưu hành nội bộ) (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS mơn Hóa học, Hà Nội Cải cách giáo dục Mĩ (2001), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2016), Phát triển chương trình dạy học định hướng lực, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 61(3), tr 3-9 Nguyễn Văn Cường (2017), Dạy học tích hợp, liên mơn phát triển chương trình dạy học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 62(9), tr 20 - 26 Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Quân, Phạm Thị Sen (2014), Địa lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Phan Huy Xu, Nguyễn Hữu Danh, Mai Phú Thanh (2014), Địa lí 7, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Văn Đức, Đặng Văn Hương, Nguyễn Minh Phương (2014), Địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Dược (Tổng chủ biên), Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt (2014), Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Cao Đàm (2015), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Phạm Thị Bích Đào, Đồn Thị Lan Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT học tập mơn Hóa học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97, tr 22-23 Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học hóa học hữu cơ, chương trình nâng cao, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo DHTH dạy học phân hoá trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, tr.13-18 148 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Anh Dũng, Đào Thái Lai (2013), Đề xuất phương án tích hợp phân hóa chương trình phổ thơng sau 2015, Tạp chí Giáo dục, số 301, tr 1-5 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2011), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên trường CĐSP, Luận án Tiến sĩ giáo dục học Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên), Nguyễn Văn Hải, Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Việt Hà (2018), Ôn tập - Kiểm tra, đánh giá lực học sinh mơn Hố học lớp 9, NXB ĐHSP, Hà Nội Bùi Hiền (Chủ biên) cộng (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiếu (Chủ biên), Phùng Ngọc Đĩnh (2011), Địa lí tự nhiên đại cương - Trái Đất thạch quyển, NXB ĐHSP, Hà Nội Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn, dịch giả Phạm Tồn, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 42, tr 7-17 Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Mai Hùng (2016), Dạy học tích hợp chủ đề "Năng lượng gió sử dụng lượng gió" nhằm phát triển lực GQVĐ HS THCS, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 61(8B), tr 100-107 Trần Ngọc Huy (2014), Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển lực phát GQVĐ, lực sáng tạo học sinh dạy học hoá học hữu lớp 11 nâng cao, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2003), Intel teach to the future Tài liệu tập huấn dạy học cho tương lai, ISTE, TP HCM Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình Hố đại cương Hố vô trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An (2017), Dạy học tích hợp Hố học - Vật lí - Sinh học, NXB ĐHSP, Hà Nội Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Lan Hương, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Bích Đào (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hố học Trung học sở, NXB ĐHSP, Hà Nội Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Phạm Thị Việt Hà, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Văn Hải (2018), Ôn tập - Kiểm tra, đánh giá lực học sinh mơn Hố học lớp 8, NXB ĐHSP, Hà Nội 149 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Ô Kon V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hoàng Phê (2002) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng Trần Công Phong, Nguyễn Thị Hồng Vân cộng (2016), Xu phát triển chương trình Giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên) cộng (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ nhiệm đề tài), Cao Thị Thặng (2000), Bước đầu thử nghiệm nội dung tích hợp mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội cấp THCS, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ nhiệm đề tài), Cao Thị Thặng (2001), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số mơn học KHTN - KHXH nhà trường THCS, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số B98-49-65, Viện KHGD Việt Nam Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh, Nguyễn Phương Hồng (2011), Vật lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Quang (Tổng chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng (2011), Vật lí 7, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2011), Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hồ, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2011), Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Xuân Quế (2016), Xác định lực phát triển dạy học tích hợp - Một sở xây dựng chương trình mơn Khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 61(8B), tr 23-29 Nguyễn Thị Sửu, Phạm Hồng Bắc (2013), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần hóa học phi kim THPT qua việc sử dụng dạy học theo dự án, Tạp chí giáo dục, Số 315, tr 45-47 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng, NXB Khoa học Kĩ thuật Dương Tiến Sỹ (2013), Xây dựng chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 9/2013, tr 115-116 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002) Trần Văn Thành (2012), Tổ chức dạy học dự án số kiến thức điện tử học - Vật lí - Trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn công nghệ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Cao Thị Thặng (2010), Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Vật lí - Hóa học - Sinh học thử nghiệm phương pháp dạy học theo dự án trường phổ thông sở thực nghiệm - Viện KHGD việt nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tr 37-41 150 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Cao Thị Thặng (2010), Sử dụng số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, hướng phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 55(8) tr 46-53 Cao Thị Thặng (2002), Xu hướng tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội chương trình giáo dục giới, Báo cáo đề tài cấp viện, Viện KHGD Việt Nam Cao Thị Thặng (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển CT GDPT giai đoạn sau 2015, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2008-37-60, Viện KHGD Việt Nam Cao Thị Thặng (2010), Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ dạy học hóa học trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 53, tr 32-35 Thomas Amstronf (2011) Đa trí tuệ lớp học (Multiple intelligences inthe classroom), NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 68, tr 20-26 Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Quốc Trung (2016), Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hoá học hữu lớp 11 trung học phổ thông để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh miền núi phía bắc Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 61(1), tr 22-29 Nguyễn Thị Phương Thuý (2016), Vận dụng DHDA dạy học phần Hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học phổ thơng miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu Khoa học Giáo dục NXB Khoa học Xã Hội Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề dạy học vật lí, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 5, tr 111-120 Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí ĐHQG Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1, tr 44-51 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển “Khoa học tự nhiên”, NXB ĐHSP, Hà Nội Đỗ Hương Trà, Phùng Việt Hải (2008), Hoạt động học tập dạy học theo DA kết thu Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 4, tr 10-18 Đỗ Hương Trà, Tưởng Duy Hải (2017), Định hướng số giải pháp tổ chức dạy học tích hợp qua phân tích tiềm ẩn tổ chức thực hiện, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 62(4), tr 43-50 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2011), Hoá học 8, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngơ Văn Vụ (2011), Hố học 9, NXB Giáo dục Việt Nam Tuyển tập Khoa học (1983), Các q trình tích hợp khoa học giáo dục thực tiễn giáo dục - dạy học chủ nghĩa cộng sản, NXB lao động, Matxcơva 151 90 91 92 93 94 95 96 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: đâu?, Kỉ yếu hội thảo DHTH Tiểu học - Hiện Tương lai, Trường ĐHSP TP HCM Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 6, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên, Nguyễn Văn Khang (2016), Sinh học 7, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2016), Sinh học 8, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, Trịnh Thị Bích Ngọc (2016), Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam V.T.Phormenko (1996), Xây dựng trình dạy học sở tích hợp, Ratxtov na gonmy, NXB Giáo Dục Roegiers X, Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục B Tiếng Anh 97 Alan Bryman and Duncan Cramer (2003), Quantitative Data Analysis with SPSS Release for Windows, Routledge 98 Beane, J (1995), Curriculum Integration and the Discipline of knowledge, PhiDeltaKappan, Vol 76, No 8, pp 616-622 99 Bennett, J., Lubben, F., & Hogarth, S (2007), Bringing science to life: A synthesis of the research evidence on the effects of context - based and STS approaches to science teaching, Science Education, 91(3), pp 347-370 100 Denyse Tremblay (2002), The competency - Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education - A Lifelong Journey 101 DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society, In: Proceedings of the DeseCo Symposium, Stuttgart, October 10-11, 2002, Stuttgart 102 Drake, M.S., Burns, R (2004), Meeting standards through integrated curriculum, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD), AlexandriaVirginia U.S.A 103 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21st century”, Basic books 104 Glaser R., The future of testing (1981), Aresearch agenda for cognitive psychology and psychometrics, American Psychologist, 36 (9), pp 923-936 105 Grant, P.,&Paige, K (2007), Curriculum intergration: Atrial, Australian journal of teacher education, Vol.32, Issue 4, pp 29-40 106 Griffin P., Barry McGaw, Esther Care (2012), Assessing and Teaching of 21st century skills, Springer, Dordrecht Heidelberg London New York 107 International Confederation of Midwives (2012), Teaching and Learning in a Competency - Based Curriculum, Model Curriculum Outlines for Professional Midwifery Education, ICM Resource Packet 152 108 Howard Gardner (1983), Frames of Mind: the Theory of multiplie intelligences, New York, Basic books 109 Laura Tamassia and Renaat Frans (2014), Does integrated science education improve scientific literacy? Journal of the European Teacher Education Network, Vol 9, pp 131-141 110 Lolita Jonāne (2008), The didactical aspects of integrated natural science content model for secondary school education, Journal of Teacher Education for Sustainability, Vol 9, pp 45-57 111 Loeep, F.L (1999), Models of curriculum integration, The journal Of Technology Studies, 15(2), pp 21-25 112 Marchall, J (2005), Connecting arts, learning, and creativity: A case for curriculum integration, Studies in Art education, 46(3), pp 227-241 113 Mulder, M.; Weigel; T.& Collins, K.(2007), The concept of competencein the development of vocational education and training in selected EU member states - a critical analysis, Journal of Vocational Education and training, 59(1), pp 67-88 114 OECD (2002), Definition and seletion of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, http://www.oecd.org 115 Professional Development Service for Teachers (2017), An Integrated Approach to Learning, Teaching & Assessment, http://www.pdst.ie 116 Smala, S (2009), Introducing content and language integrated learning, New Literacy in globalised world, Vol 17, No 117 Susan M Drake (2007), Creating Standards - Based Intergrated curriculum, Corwin Press, Inc., pp 25-42 118 Thomas.J.W (2000), A Review of Research on project - based learning San Rafael CA: The Autodesk Foundation, http://www.bie.org 119 Todd, R J (1995), “Integrated information skills instruction: Does it make a difference”, SLMW Vol 3, No 2, pp 133-139 120 Venville, G& Dawson, V (2004), Integration of science with other learning areas, the Art of Teaching Science, pp 146-161, Crows Nest, New South Wales, Australia: Allen & Unwin 121 Virtue, D.C., Wilson, J L & Ingram, N (2009), In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more, Middle school Journal, 40 (3), pp 4-11 122 Weiner F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (ed), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 123 Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum Educational Horizon, 87(2), pp 88-96 124 Zulfiya Unerbaeva, Saken Irkitbaev, Nazerke Shopshekbayeva (2014), Integration Processes in the teaching of natural sciences, Geografija ir edukacija, No2 pp.8892 PL1 PHỤ LỤC PL2 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PL3 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA PL11 PHỤ LỤC 3: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PL15 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM PL87 PHỤ LỤC 5: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CĨ NỢI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN PL115 PHỤ LỤC 6: PHIẾU XÁC ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PL122 PHỤ LỤC 7: MỢT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL123 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH PL127 PHỤ LỤC 9: CÁC ĐỀ KIỂM TRA PL144 PL3 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Phụ lục 1.1 Phiếu hỏi ý kiến giáo viên Chúng nghiên cứu tìm hiểu vấn đề “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở”, để có thông tin cần thiết thực trạng dạy học, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ tổ chức dạy học tích hợp nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS nơi Thầy/Cô công tác Những thông tin để dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác Vì vậy, mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến thơng qua hệ thống câu hỏi đây: I Thông tin chung Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi Điện thoại Chức vụ: Cơ quan công tác: Thời gian tham gia dạy học trường THCS .năm Trình độ chuyên môn cao nhất: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Mơn học tham gia giảng dạy: Hóa học Sinh học Vật lí Địa lí Thầy/Cơ tham gia tập huấn DHTH, dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực chưa? Nếu có, xin cho biết thêm thơng tin đây: Thời gian Khóa tập huấn Số ngày Địa điểm (tháng, năm) Các vấn đề liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển lực HS Dạy học tích hợp Dạy học theo chủ đề/CĐTH II Ý kiến Thầy/Cô phát triển NL GQVĐ cho HS thông qua dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS Câu Theo Thầy/Cô, phát triển NL GQVĐ cho HS THCS quan trọng quan trọng quan trọng bình thường khơng quan trọng PL4 Câu Thầy/Cô sử dụng PP dạy học tích cực để phát triển NL GQVĐ cho HS? Dạy học GQVĐ Đàm thoại ơrixtic PP nghiên cứu Dạy học theo góc Dự án PP dạy học khác (kể tên) có: Câu Thầy/Cô tổ chức DHTH chưa? (nếu có, trả lời câu hỏi 4-10) Có Khơng Câu Thầy/Cơ thực DHTH theo cách đây? Xin thầy/cô cho biết mức độ thực dạy học (đánh dấu X vào cột tương ứng) Mức độ TT Rất Thường thường xuyên xuyên Nội dung Thi thoảng Hiếm Không Lồng ghép vấn đề như: bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, biến đổi khí hậu, vệ sinh an tồn thực phẩm,…trong dạy học mơn Xây dựng tình thực tiễn có kiến thức liên quan đến nhiều mơn học (Vật lí, Hóa học, Sinh học, ) Tích hợp kiến thức liên mơn dự án học tập Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học CĐTH Câu Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết việc xây dựng tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN trường THCS Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết sử dụng PPDH tổ chức dạy học CĐTH môn KHTN để phát triển NL GQVĐ cho HS? (Đánh dấu X vào lựa chọn) Mức độ Phương pháp Dạy học GQVĐ DHDA Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết PL5 Dạy học theo góc Dạy học WebQuest Bàn tay nặn bột Sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn PP dạy học khác (kể tên) có: Câu Thầy/Cơ dùng hình thức để tổ chức DHTH mơn KHTN? (nội khóa, ngoại khóa, ) Câu Thầy/Cô sử dụng PP kiểm tra, đánh giá DHTH môn KHTN? Câu Thầy/Cơ gặp khó khăn tổ chức DHTH mơn KHTN có biện pháp để khắc phục khó khăn đó? Câu 10 Thầy/Cô đánh hiệu học tập HS DHTH? (Đánh dấu X vào lựa chọn) Mức độ STT Hiệu HS nắm kiến thức NL GQVĐ HS phát triển HS có khả vận dụng tốt kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn HS hứng thú học tập Trân trọng cảm ơn thầy cơ! Rất Đúng Đúng phần Khơng Hồn tồn khơng PL6 Phụ lục 1.2 Phiếu hỏi ý kiến học sinh Họ tên (có thể ghi không): Lớp: Trường: Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân học tập mơn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có thích học Hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Mong muốn em học mơn Hóa học (Có thể lựa chọn nhiều phương án) hoạt động nhóm nhiều tham gia giải tình gắn với đời sống thực tiễn học tập nhiều thông qua hoạt động ngoại khóa như: thăm quan, hội thảo học tập, tránh học lại kiến thức học môn học khác Vật lí, Sinh học, Câu 3: Em thích giải dạng tập Hóa học sau (Có thể lựa chọn nhiều phương án)? Bài tập lí thuyết Bài tập định lượng (bài tập tính tốn) Bài tập thực nghiệm (bài tập giải cần làm thí nghiệm) Bài tập có nội dung gắn với đời sống thực tiễn Câu 4: Theo em mức độ cần thiết phải hình thành rèn luyện NL GQVĐ học tập sống cần thiết cần thiết bình thường khơng cần thiết Câu 5: Trong QTHT môn KHTN, em thực giải vấn đề đặt học tập mức độ nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Chưa làm Câu 6: Theo em tích hợp kiến thức Hóa học với Vật lí, Sinh học, Địa lí cần thiết cần thiết cần thiết khơng cần thiết Câu 7: Em có thường xun VDKT nhiều mơn học để giải thích tượng, tình xảy đời sống thực tiễn hay không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không PL7 Câu 8: Khi cần giải vấn đề có gắn với đời sống thực tiễn em thường làm gì? Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu Suy nghĩ VDKT học mơn học để giải tìm đáp án Trao đổi, thảo luận với bạn bè để giải tìm đáp án Chờ thầy giải đáp Câu 9: Khả làm việc nhóm em hoàn thành nhiệm vụ học tập chung nhóm tốt tốt bình thường khơng tốt Trân trọng cảm ơn em! PL8 Phụ lục 1.3 Danh sách trường Trung học sở khảo sát thực trạng dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên THCS Bản Xen Mường Khương, Lào Cai Số lượng GV 2 THCS La Nốc Mường Khương, Lào Cai PTDTBT THCS Nậm Chảy Mường Khương, Lào Cai PTDTBT THCS Cán Cấn Si Ma Cai, Lào Cai THCS Xã Bản Mế Si Ma Cai, Lào Cai THCS Tả Già Phình Sa Pa, Lào Cai THCS Nậm Cang Sa Pa, Lào Cai THCS Bản Xèo Bát Xát, Lào Cai THCS số xã Gia Phú Bảo Thắng, Lào Cai 10 THCS Tả Củ Tý Bắc Hà, Lào Cai 11 THCS Số Nậm Xây Văn Bàn, Lào Cai 12 THCS Số Kim Sơn Bảo Yên, Lào Cai 13 THCS An Tường TP Tuyên Quang, Tuyên Quang 14 THCS Hưng Thành TP Tuyên Quang, Tuyên Quang 15 THCS Thiện kế Sơn Dương, Tuyên Quang 16 THCS Tân Thịnh Chiêm Hoá, Tuyên Quang 17 THCS Lang Quán Yên Sơn, Tuyên Quang 18 THCS Yên Hoa Na Hang, Tuyên Quang 19 THCS Hồng Quang Yên Sơn, Tuyên Quang 20 THCS Minh Quang Sơn Dương, Tuyên Quang 21 THCS Yên Hương Hàm Yên, Tuyên Quang 22 THCS Yên Nguyên Chiêm Hoá, Tuyên Quang 23 THCS Tân Long Yên Sơn, Tuyên Quang 24 THCS Quang Trung TP Yên Bái, Yên Bái 25 THCS Lê Hồng Phong TP Yên Bái, Yên Bái 26 THCS Chu Văn An Lục Yên, Yên Bái 27 THCS Nguyễn Quang Bích Nghĩa Lộ, Yên Bái STT Trường THCS Địa PL9 28 THCS Thị trấn Yên Bình Yên Bình, Yên Bái 29 THCS Nguyễn Huệ Lục Yên, Yên Bái 30 THCS Tân Dân Khoái Châu, Hưng Yên 31 THCS Phùng Hưng Khoái Châu, Hưng Yên 32 THCS Tiên Lữ Tiên Lữ, Hưng Yên 33 THCS An Viên Tiên Lữ, Hưng Yên 34 THCS Yên Phú Yên Mỹ, Hưng Yên 35 THCS Bá Hiến Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 36 THCS Gia Khánh Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 37 THCS Quang Yên Lập Thạch, Vĩnh Phúc 38 THCS Tứ Yên Lập Thạch, Vĩnh Phúc 39 THCS Văn Quán Sông Lô, Vĩnh Phúc 40 THCS Quang Sơn Sơng Lơ, Vĩnh Phúc 41 THCS Xn Hồ Phúc Yên, Vĩnh Phúc 42 THCS Ngọc Thanh Phúc Yên, Vĩnh Phúc 43 THCS Tam Dương Tam Dương, Vĩnh Phúc 44 THCS Hồ Sơn Tam Đảo, Vĩnh Phúc 45 THCS An Tường Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 46 THCS Bình Dương Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 47 THCS Đồng Tâm TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 48 THCS Kim Ngọc Yên Lạc, Vĩnh Phúc 49 THCS Yên Lạc Yên Lạc, Vĩnh Phúc 50 THCS Minh Phú Sóc Sơn, Hà Nội 51 THCS Phù Lỗ Sóc Sơn, Hà Nội 52 THCS Minh Trí Sóc Sơn, Hà Nội 53 THCS Liên Mạc Mê Linh, Hà Nội 54 THCS Thanh Lâm B Mê Linh, Hà Nội 55 THCS Thạch Đa Mê Linh, Hà Nội 56 THCS Nam Hồng Đông Anh, Hà Nội 57 THCS Cổ Loa Đông Anh, Hà Nội 58 THCS Liên Hà Đông Anh, Hà Nội PL10 59 THCS Bình Minh Thanh Oai, Hà Nội 60 THCS Phú Lương Thanh Oai, Hà Nội 61 THCS Yên Bài Ba Vì, Hà Nội 62 THCS Thành Cơng Ba Đình, Hà Nội 63 THCS Dịch Vọng Cầu Giấy, Hà Nội 64 THCS Nam Trung Yên Cầu Giấy, Hà Nội 65 THCS Thượng Thanh Long Biên, Hà Nội 66 THCS Yên Phong Yên Phong, Bắc Ninh 67 THCS Hán Quảng Quế Võ, Bắc Ninh 68 THCS Suối Hoa Suối Hoa, Bắc Ninh 69 THCS Cổ Lũng Bá Thước, Thanh Hoá 70 THCS Đồng Tiến Triệu Sơn, Thanh Hoá 71 THCS Lương Chí Tĩnh Gia, Thanh Hố 72 THCS Mai Lâm Tĩnh Gia, Thanh Hoá 73 THCS Lê Hữu Lập Hậu Lộc, Thanh Hố 74 THCS Ngơ Quyền Ea Pốk - Cư M'gar, Đắk Lắk 75 THCS Lương Thế Vinh Cư M'gar, Đắk Lắk 76 THCS Phan Chu Trinh TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 77 THCS Lê Quý Đôn Krông Năng, Đắk Lắk 78 THCS Quang Trung Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 79 THCS Bình Chánh Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 80 THCS Phong Phú Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 81 THCS Tam Bình Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh 82 THCS Lê Quý Đơn Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh 83 THCS Kim Hồng Cao Lãnh, Đồng Tháp 84 THCS Nguyễn Thị Lựu Cao Lãnh, Đồng Tháp 85 THCS Hữu Lầu Cao Lãnh, Đồng Tháp 250 GV Tổng cộng: 85 trường PL11 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA Phụ lục 2.1 Phiếu xin ý kiến chuyên gia nội dung chủ đề tích hợp PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP " " TRONG DẠY HỌC MÔN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Kính thưa Quý Thầy/Cô! Chúng tiến hành nghiên cứu “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp mơn Hố học trường Trung học sở” Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi đề xuất xây dựng nhiều CĐTH, có CĐTH " ." Chúng mong muốn nhận ý kiến nhận xét, góp ý quý Thầy/Cô CĐTH Mọi thông tin mà Thầy/Cơ cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! Xin Thầy/Cô cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dưới 30  Từ 30 đến 45 Trình độ chuyên môn:  Trên 45  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Phó Giáo sư  Giáo sư Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết CĐTH " ." dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên trường THCS?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Thầy/Cơ đánh giá tính phù hợp nội dung CĐTH với yêu cầu phát triển NL GQVĐ cho HS trường THCS?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Ít phù hợp  Khơng phù hợp Thầy/Cô đánh tính khoa học nội dung CĐTH?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Không tốt Thầy/Cô đánh tính hợp lí cấu trúc CĐTH?  Rất hợp lí  Hợp lí  Bình thường  Ít hợp lí  Khơng hợp lí PL12 Thầy/cơ đánh tính hợp lí, logic nội dung cụ thể CĐTH? 6.1 Tính hợp lí tên chủ đề với nội dung CĐTH  Rất hợp lí  Hợp lí  Bình thường  Ít hợp lí  Khơng hợp lí 6.2 Tính phù hợp vấn đề cần giải chủ đề với nội dung CĐTH  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Ít phù hợp  Khơng phù hợp 6.3 Tính phù hợp nội dung kiến thức liên môn vận dụng CĐTH  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Ít phù hợp  Khơng phù hợp 6.4 Tính hợp lí yêu cầu mục tiêu cần đạt tổ chức dạy học CĐTH  Rất hợp lí  Hợp lí  Bình thường  Ít hợp lí  Khơng hợp lí  Ít hợp lí  Khơng hợp lí 6.5 Tính hợp lí thời gian thực CĐTH  Rất hợp lí  Hợp lí  Bình thường 6.6 Tính hợp lí câu hỏi, tập sử dụng kiểm tra đánh giá sau dạy học CĐTH  Rất hợp lí  Hợp lí  Bình thường  Ít hợp lí  Khơng hợp lí Thầy/Cơ đánh mức độ đảm bảo tính thực tiễn nội dung CĐTH?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Không tốt  Không tốt Thầy/Cô đánh giá mức độ khả thi CĐTH tổ chức dạy học theo hướng đổi mà Bộ GD&ĐT triển khai nay?  Rất khả thi  Khả thi  Bình thường  Ít khả thi  Không khả thi Thầy/Cô đánh giá ý nghĩa CĐTH tổ chức dạy học theo hướng đổi mà Bộ GD&ĐT triển khai nay? 10 Theo Thầy/Cô, CĐTH cịn có hạn chế, thiếu sót cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn? Chuyên gia (Kí, ghi rõ họ tên) PL13 Phụ lục 2.2 Danh sách chuyên gia xin ý kiến nội dung chủ đề tích hợp STT Họ tên Học hàm, học vị Cơ quan công tác Nguyễn Thị Sửu PGS.TS Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Oanh PGS.TS Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Trung Ninh PGS.TS Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đức Dũng TS Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội Cao Thị Thặng TS Viện KHGD Việt Nam Phạm Thị Bích Đào TS Viện KHGD Việt Nam Vũ Thị Thu Hoài TS Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Cao Cự Giác PGS.TS Khoa Hoá học, Trường ĐH Vinh Võ Văn Duyên Em TS Khoa Hoá học, Trường ĐH Quy Nhơn 10 Nguyễn Thị Kim Ánh TS Khoa Hoá học, Trường ĐH Quy Nhơn 11 Nguyễn Anh Dũng ThS Khoa Vật lí, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Ngơ Trọng Tuệ TS Khoa Vật lí, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Lê Thị Xuyến ThS Khoa Vật lí, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Hoàng Thị Kim Huyền ThS Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Đỗ Thị Tố Như TS Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 16 An Biên Thuỳ TS Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Lê Thị Phương Lan ThS 18 Nguyễn Thị Mai Hằng ThS 19 Trịnh Thị Yến CN 20 Lục Thị Nòn CN 21 Nguyễn Minh Đức CN 22 Vũ Trí Cơng CN 23 Hồng Văn Dương CN 24 Phạm Thị Thanh Nhàn ThS Trường THCS Thành Cơng - Ba Đình - Hà Nội Trường THCS Xuân Hoà - TP Phúc Yên Vĩnh Phúc Trường THCS Số Kim Sơn - Bảo Yên Lào Cai Trường THCS Bản Xen - Mường Khương - Lào Cai Trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội Trường THCS Thượng Thanh - Long Biên Hà Nội Trường THCS Cổ Lũng - Bá Thước - Thanh Hoá Trường THCS Tam Bình - Quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh PL14 25 Nguyễn Văn Giao ThS Trường THCS Bồng Lai - Quế Võ - Bắc Ninh 26 Đinh Thị Hồng Anh CN Trường THCS Yên Bài B - Ba Vì - Hà Nội 27 Trần Tố Tâm CN 28 Phạm Thị Thanh Nhàn ThS 29 Trương Kiều Loan ThS 30 Nguyễn Thị Huế CN 31 Hoàng Thị Anh CN 32 Đỗ Thu Lan CN 33 Trần Doãn Tuấn CN 34 Phạm Quỳnh Nga CN 35 Trần Quỳnh Hương CN Trường THCS Ngô Quyền - Ea Pốk - Cư M'gar - Đắk Lắk Trường THCS Tam Bình - Quận Thủ Đức TPHCM Trường THCS Quang Hanh - Cẩm Phả Quang Ninh Trường THCS Xuân Lâm - Thuận Thành Bắc Ninh Trường THCS An Tường - TP Tuyên Quang Trường THCS Tú Thịnh - Sơn Dương Tuyên Quang Trường PTDTBT THCS xã Cán Cấn - Si Ma Cai - Lào Cai Trường THCS Chu Văn An - Lục Yên Yên Bái Trường THCS Quang Trung - TP Yên Bái PL15 PHỤ LỤC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Phụ lục 3.1 CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ VÀ ĐỜI SỐNG I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Chất - Nguyên tử - Phân tử đời sống Lí lựa chọn CĐTH Chất - Nguyên tử - Phân tử có ý nghĩa vai trò quan trọng HS học tập, nghiên cứu mơn Hố học mơn học khác thuộc lĩnh vực KHTN Với đặc điểm kiến thức nguyên tử, phân tử đưa vào dạy học CT mơn Hóa học có liên hệ mật thiết với kiến thức số môn học khác như: Vật lí, Sinh học CT THCS hành vấn đề đời sống thực tiễn, CĐTH “Chất - Nguyên tử - Phân tử đời sống” xây dựng nhằm giúp HS VDKT liên môn để nghiên cứu cấu tạo vật chất; thành phần, cấu tạo nguyên tử; khái niệm nguyên tố hoá học, đơn chất hợp chất; chuyển động nhiệt vấn đề ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hồ bình Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thông qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Chất, nguyên tử - Chất có đâu? - Chất cấu tạo nào? - Tính chất chất, việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Khái niệm cấu tạo nguyên tử Nội dung 2: Nguyên tố hoá học - Nguyên tố hoá học gì? PL16 - Kí hiệu hố học - Ngun tử khối Nội dung 3: Đơn chất hợp chất - Phân tử, chuyển động phân tử nhiệt độ - Đơn chất gì? hợp chất gì? - Đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất - Ngun tử, phân tử có chuyển động khơng? - Chuyển động phân tử nhiệt độ Nội dung 4: Ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình - Khái niệm lượng nguyên tử - Ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mục đích hồ bình 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp với thời gian: 06 tiết lớp, 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Nội dung Chất, nguyên tử Nguyên tố hoá học Đơn chất hợp chất - Phân tử, chuyển động phân tử nhiệt độ Ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hồ bình Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Chất có đâu? - Chất cấu tạo nào? - Tính chất chất, việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Thế ngun tử? - Nguyên tử có cấu tạo nào? - Nguyên tố hố học gì? - Kí hiệu hố học gì? - Thế nguyên tử khối? - Đơn chất gì? hợp chất gì? - Đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất - Ngun tử, phân tử có chuyển động khơng? - Chuyển động phân tử nhiệt độ - Năng lượng nguyên tử gì? - Ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực y tế, công nghiệp, nông nghiệp, tài nguyên môi trường nào? 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Hoá học Bài 2: Chất Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta Chủ yếu tính chất vật lí chất) - Nêu khái niệm chất Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất, rút nhận xét tính chất chất - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi PL17 nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí HS nêu được: - Các chất tạo nên từ nguyên tử - Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương nơtron (n) khơng mang điện - Vỏ nguyên tử gồm eletron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp - Trong nguyên tử, số p = số e, điện tích 1p = điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu Bài 5: Nguyên tố HS nêu được: - Những nguyên tử có số p hố học hạt nhân thuộc ngun tố hố học Kí hiệu hố học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối Bài 6: Đơn chất HS nêu được: - Các chất thường tồn ba hợp chất Phân tử trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên - Hợp chất chất cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hố học chất Bài 4: Nguyên tử hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, thí dụ: đường, muối ăn, tinh bột Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na) - Đọc tên nguyên biết kí hiệu hố học ngược lại - Tra bảng tìm ngun khối số nguyên tố thể tố tử cụ - Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ ba trạng thái chất - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất hợp chất - Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất PL18 Vật lí Bài 19: Các chất cấu tạo nào? Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử HS nêu được: - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - Nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh - Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng - Giải thích tượng khuếch tán II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất - Cấu tạo nguyên tử, phân tử - Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học - Khối lượng nguyên tử nguyên tử khối, phân tử khối - Thế chuyển động nhiệt, khoảng cách phân tử, nguyên tử? - Vai trò nguyên tử, phân tử sống HS giải thích được: Một số tượng đời sống thực tiễn Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mẫu chất, rút nhận xét tính chất chất - Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể (H, C, Na) - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hố học ngược lại - Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Thái độ - HS có lịng tin vào tồn giới vi mô - Ý thức, say mê học tập nghiên cứu môn KHTN Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (Vật lí, Hố học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến Chất - Nguyên tử - Phân tử đời sống Cụ thể: PL19 - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Chất - Nguyên tử - Phân tử đời sống" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Năng lượng nguyên tử với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Nội dung Chất, nguyên tử Nguyên tố hoá học Yêu cầu sản phẩm đạt Hoạt động cá nhân kết hợp với Hoàn thành phiếu học tập hoạt động nhóm lớp Cách thức hoạt động HS Hoạt động cá nhân kết hợp với Hoàn thành phiếu học tập hoạt động nhóm lớp Đơn chất hợp chất - Hoạt động cá nhân kết hợp với Hoàn thành phiếu học tập Phân tử, chuyển động hoạt động nhóm lớp phân tử nhiệt độ Ứng dụng lượng Hoạt động theo nhóm (4 nhóm) ngun tử mục đích thực DA "Năng lượng hồ bình ngun tử với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội" (Thời gian 01 tuần lên lớp) Bài báo cáo kết nhóm tìm hiểu về: Ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực y tế; công nghiệp; nông nghiệp; tài nguyên môi trường IV PP dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PPDH sau: - Đàm thoại gợi mở - GQVĐ, DHDA PL20 V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Chất - - HS nêu Nguyên nguyên tử, phân tử - Phân tử thành phần tử đời cấu tạo nên tất sống chất - Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử - Nêu khái niệm nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất Thông hiểu - Phân biệt nguyên tử, phân tử, đơn chất hợp chất - Giải thích ảnh hưởng nhiệt độ tới khuếch tán - Giải tập xác định số p, e, số lớp e số e lớp dựa vào sơ đồ nguyên tử, ý nghĩa cơng thức hóa học Vận dụng - Giải số tập dựa vào cấu tạo nguyên tử? - HS giải vấn đề/bài tập tình quen thuộc Vận dụng cao - HS vận dụng hiểu biết cấu tạo vật chất để giải thích tượng thực tiễn như: Năng lượng điện, lượng hạt nhân, - HS giải số vấn đề, tập hóa học tổng hợp cấu tạo vật chất có nội dung gắn với thực tiễn Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Nêu ví dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo Câu 2: Hãy kể tên ba vật thể làm bằng: a) Nhôm b) Thuỷ tinh c) Chất dẻo Câu 3: Hãy đâu vật thể, chất (những từ in nghiêng) câu sau: a) Cơ thể người có 63 ÷ 68% khối lượng nước b) Than chì chất dùng làm lõi bút chì c) Dây điện làm đồng bọc lớp chất dẻo d) Áo may vải dệt sợi (95 ÷ 98% xenlulozơ) mặc thống mát áo may vải dệt sợi nilon (một thứ tơ tổng hợp) Câu 4: Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan nước, tính cháy chất muối ăn, đường than Câu 5: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu đây: “ hạt vơ nhỏ trung hồ điện: từ tạo chất Nguyên tử gồm mang điện tích dương mang điện tích âm Hạt nhân thành từ hạt ., Lớp vỏ tạo thành từ ” Câu 6: a) Ngun tố hố học gì? b) Cách biểu diễn nguyên tố Cho ví dụ minh hoạ Câu 7: Lấy phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối gì? Câu 8: Phân tử gì? Phân tử hợp chất có khác so với phân tử đơn chất? Lấy ví dụ minh hoạ PL21 b) Mức độ hiểu Câu 9: a) Hãy kể hai tính chất giống hai tính chất khác nước khoáng nước cất b) Biết số chất tan nước tự nhiên có lợi cho thể Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống loại nước tốt hơn? Câu 10: Vì nói khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử? Câu 11: Trong nguyên tử, electron chuyển động xếp nào? Lấy thí dụ minh hoạ với nguyên tử oxi Câu 12: a) Các cách viết C, O, Ca ý gì? b) Hãy dùng chữ số kí hiệu hoá học diễn đạt ý sau: Ba nguyên tử nitơ, bẩy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri Câu 13: Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Tại sao? c) Mức độ vận dụng Câu 14: Cho biết khí cacbon đioxit (cịn gọi khí cacbonic) chất làm đục nước vôi Làm để nhận biết khí có thở ta Câu 15: Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu xếp nguyên tử đơn chất kim loại Câu 16: Trong số chất cho đây, giải thích chất đơn chất, chất hợp chất: a) Khí amoniac tạo nên từ N H b) Photpho đỏ tạo nên từ P c) Axit clohiđric tạo nên từ H Cl d) Glucozơ tạo nên từ C, H O Câu 17: Tính phân tử khối của: a) Cacbon đioxit, biết phân tử gồm C O b) Thuốc tím (kali pemanganat), biết phân tử gồm K, Mn O d) Mức độ vận dụng cao Câu 18: Khối lượng tính gam nguyên tử nhôm A 5,342.10-23g B 6,023.10-23g C 4,482.10-23g D 3,990.10-23g Câu 19: Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn, lần so với: a) Nguyên tử cacbon b) Nguyên tử lưu huỳnh c) Nguyên tử nhôm Câu 20: Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ lần so với phân tử nước, phân tử muối ăn phân tử khí metan Câu 21: Dựa vào phân bố phân tử chất trạng thái khác giải thích sao: a) Nước lỏng tự chảy lan khay đựng b) Một mililít nước lỏng chuyển sang thể lại chiếm thể tích khoảng 1300 ml (ở nhiệt độ thường) Câu 22: Một nguyên tử có tổng loại hạt (p, n, e) 28 Tính số hạt n hạt nhân nguyên tử biết nguyên tử cho có 9p hạt nhân PL22 Câu 23: Cho cụm từ sau: nguyên tử, nguyên tố, phân tử, phân tử khối, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu đây: a) Trên tủ hố chất phịng thí nghiệm có lọ thuỷ tinh đựng lưu huỳnh bột Lưu huỳnh bột , thuỷ tinh tạo thành từ nguyên tố natri, canxi, silic oxi b) Cát biển gồm thạch anh, vỏ sò, vật chất hữu c) Cơng thức hố học hợp chất gồm kí hiệu hố học tạo chất kèm theo số chân Chỉ số cho biết d) Cơng thức hố học CO2 cho biết phân tử cacbon đioxit có cacbon oxi, CO2 44 đvC Câu 24: Hãy tìm kiếm thơng tin (từ sách, báo, internet, ) viết tên chất, kí hiệu hố học ngun tố cấu tạo nên chất nhắc đến liệu sau: STT Dữ liệu Kí hiệu hố học Ngun tố sử dụng làm chất mồi lửa que diêm Vỏ sị, san hơ tạo thành từ Phấn viết bảng làm từ Pin sạc lại Thép khơng gỉ (inox) hợp kim Câu 25: Ba phát minh vĩ đại Vật lí hồi cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bao gồm phát minh tia X, tia âm cực hạt nhân nguyên tử làm thay đổi nhận thức nhân loại cấu tạo nguyên tử Hãy tra cứu sách, báo, internet, hoàn thành nhiệm vụ đây: a) Trình bày số ứng dụng quan trọng tia X sống b) Năng lượng hạt nhân đến qua sức hủy diệt kinh hoàng bom nguyên tử có tên mật mã dễ thương “Little boy” nghĩa “Cậu bé” mà sử dụng rộng rãi y học, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,… Hãy viết khoảng 200 từ ứng dụng lượng hạt nhân cho mục đích hịa bình PL23 Phụ lục 3.2 KHƠNG KHÍ XUNG QUANH EM I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Khơng khí xung quanh em Lí lựa chọn CĐTH Khơng khí (KK) đối tượng vật chất tồn xung quanh chúng ta, chúng có vai trị quan trọng yếu tố khơng thể thiếu sinh tồn, phát triển sinh vật Trái Đất có người Chúng ta nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhịn thở phút Đối với sinh vật Trái Đất, KK lớp áo giáp bảo vệ tránh khỏi tia xạ nguy hiểm thiên thạch từ vũ trụ KK với thành phần khí O2, N2, CO2, H2O, cần cho hô hấp người động vật trình quang hợp thực vật, nguồn gốc sống, trì cháy có vai trị quan trọng sản xuất, y tế công nghiệp Cùng với phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, năm gần đây, vấn đề nhiễm KK ngày trở nên trầm trọng Với đặc điểm kiến thức KK đề cập đến nhiều mơn học Hố học, Sinh học, Vật lí, Địa lí, CĐTH “Khơng khí xung quanh em” xây dựng nhằm giúp HS VDKT liên môn nghiên cứu kiến thức thành phần KK, vai trò KK với sinh vật Trái Đất, tượng ô nhiễm KK biện pháp bảo vệ KK Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ sau đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Sự tồn KK - Nhận biết tồn KK - KK có khối lượng - KK gây áp suất Nội dung 2: Thành phần KK - Thành phần KK (O2, N2) - Thành phần khác KK (CO2, H2O, ) PL24 Nội dung 3: Sự cháy oxi hóa chậm - Sự cháy diễn nào? - Sự oxi hoá chậm - Điều kiện phát sinh, biện pháp dập tắt đám cháy - Vai trò cháy Nội dung 4: KK q trình hơ hấp sinh vật - Hơ hấp gì? - Vai trò sinh học oxi - Nguồn cung cấp oxi chủ yếu Nội dung 5: Ô nhiễm KK, bảo vệ nguồn KK lành - KK sạch, KK bị ô nhiễm - Ảnh hưởng ô nhiễm KK tới sức khoẻ người sinh vật? Biện pháp bảo vệ bầu KK 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 04 tiết lớp 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Sự tồn KK nào? Sự tồn - KK có khối lượng khơng? KK - Mối liên hệ KK áp suất khí nào? - Làm để nhận biết thành phần KK? Thành phần - Thành phần KK gồm chất nào? Ngoài thành KK phần chính, KK cịn chứa chất khác? - Thế cháy? - Điều kiện để cháy diễn gì? Sự cháy - Làm để dập tắt cháy? oxi hóa - Vai trò cháy với đời sống người? chậm - Thế oxi hoá chậm? - Vai trị oxi hố chậm với đời sống người? - Tác hại q trình oxi hố chậm đời sống sản xuất - Hô hấp gì? Cơ quan hơ hấp thực vật, động vật KK q người trình hơ hấp - Vai trò sinh học oxi q trình hơ hấp của sinh vật động vật, thực vật? - Trong tự nhiên, nguồn cung cấp oxi chủ yếu từ đâu? - Ơ nhiễm KK gì? Thế KK sạch, KK bị nhiễm? Ơ nhiễm KK, - Ảnh hưởng ô nhiễm KK tới sức khoẻ người sinh vật bảo vệ nguồn nào? KK - Có biện pháp để bảo vệ bầu KK sạch? Trình bày lành biện pháp cá nhân em để góp phần bảo vệ bầu KK Nội dung PL25 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Hố học 8: Bài 28: Khơng khí - Sự cháy Vật lí Bài 9: Áp suất khí Sinh học Bài 21: Quang hợp Bài 23: Cây có hơ hấp khơng? Bài 46: Thực vật góp phần điều hồ khí hậu Sinh học Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Bài 22: Vệ sinh hô hấp Kiến thức Kĩ - Tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích KK - Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất - Xử lí tình xảy cháy HS nêu được: - Thành phần KK theo thể tích khối lượng - PP xác định thành phần KK - Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu - Sự ô nhiễm KK cách bảo vệ KK khỏi bị ô nhiễm Mô tả tồn áp suất khí Tiến hành thí nghiệm xác nhận tồn áp suất khí Giải thích quang hợp Tiến hành thí nghiệm trình hấp thụ ánh sáng mặt trời thoát nước cây, biến chất vô (nước, CO2, muối quang hợp hơ hấp khống) thành chất hữu (đường, tinh bột) thải oxi làm cho thành phần KK cân - Giải thích q trình hơ hấp xanh diễn ngày đêm - Giải thích q trình hơ hấp rễ điều kiện để trình xảy dễ dàng - Nêu vai trò thực vật đối Nêu ví dụ vai trị với điều hồ KK, khí hậu xanh đời sống - Giải thích khai thác người kinh tế mức thực vật, động vật dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh vật - Nêu ý nghĩa hô hấp - Sơ cứu ngạt thở - làm hô - Mô tả cấu tạo quan hấp nhân tạo hệ hơ hấp (mũi, quản, khí - Tiến hành thí nghiệm để quản phổi) liên quan đến chức phát CO2 có chúng khí thở - Trình bày động tác thở (hít vào, thở - Tập thở sâu ra) với tham gia thở - Phịng bệnh đường hơ hấp PL26 Sinh học Bài 53: Tác động người mơi trường Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường Bài 56, 57: Thực hành: tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương Địa lí Bài 17: Lớp vỏ khí - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn) - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào - Kể bệnh quan hơ hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Nêu tác động người tới môi trường, đặc biệt nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường KK - Nêu số chất gây ô nhiễm mơi trường: khí cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, tác nhân gây đột biến - Nêu hậu ô nhiễm môi trường KK tới sức khỏe người sinh vật - Nêu thành phần KK, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí, biết vai trị nước lớp vỏ khí - Nêu tầng lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao, thành phần đặc điểm tầng - Biết nhiệt độ KK; nêu nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ KK - Nêu khái niệm khí áp trình bày phân bố đai khí áp cao thấp Trái Đất - Biết KK có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ KK độ ẩm - Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất - Nêu khác thời tiết khí hậu - Liên hệ địa phương xem có hoạt động người làm suy giảm hay cân sinh thái - Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương - Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ tầng lớp vỏ khí, đai khí áp gió, đới khí hậu Trái Đất - Quan sát, ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương (nhiệt độ, gió, mưa) - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm địa phương - Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa ngày, tháng, năm lượng mưa trung bình năm địa phương - Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương PL27 - Biết đới khí hậu Trái Đất; trình bày giới hạn đặc điểm đới Địa lí Nêu trạng nhiễm KK Bài 17: Ơ nhiễm nhiễm nước đới ơn hịa; ngun mơi trường đới nhân hậu ơn hồ - Nhận xét biểu đồ thành phần KK Nhận xét trình bày số đặc điểm vấn đề ô nhiễm môi trường đới ơn hịa II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức: HS nêu được: - Sự tồn KK; KK hỗn hợp nhiều chất khí thành phần KK - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí - Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng - HS nêu điều kiện phát sinh cháy cách dập tắt cháy - Khái niệm hô hấp, sản phẩm q trình hơ hấp vai trị oxi q trình hơ hấp - Vai trò quan trọng KK đời sống thực vật, động vật người vấn đề sử dụng KK nào? - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường KK ảnh hưởng ô nhiễm KK đến sức khỏe người động thực vật - Trình bày số biện pháp để bảo vệ bầu KK Kĩ HS có kĩ năng: - Kĩ tiến hành thí nghiệm, kĩ quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận cần thiết - Kĩ thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lí thơng tin trình bày nhiều dạng (Hình ảnh, bảng biểu, SĐTD,…) Thái độ HS có thái độ tích cực hoạt động học tập tham gia vào hoạt động xã hội để góp phần bảo vệ mơi trường KK Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan tới KK bảo vệ bầu KK lành Cụ thể: PL28 - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Khơng khí xung quanh em" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để giải vấn đề/ câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Bảo vệ bầu khơng khí quanh ta" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phầm cuối CĐTH Cách thức hoạt động Yêu cầu sản phẩm Nội dung HS đạt Hoạt động cá nhân kết - Phiếu KWL KK hợp với hoạt động - Báo cáo kết hoạt động nhóm Sự tồn KK nhóm đơi lớp tiến hành thí nghiệm chứng minh tồn KK KK có khối lượng Hoạt động theo nhóm Bài báo cáo kết hoạt động nhóm Thành phần KK lớp (thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập số 2) Hoạt động theo nhóm Bài báo cáo kết hoạt động nhóm Sự cháy oxi hóa lớp nhà (1 (thực nhiệm vụ học tập phiếu chậm tuần) học tập số 3, 4, 5) Hoạt động theo nhóm Bài báo cáo kết thực nhiệm vụ KK q trình hơ lớp nhóm tìm hiểu vai trị KK hấp sinh vật q trình hơ hấp sinh vật Hoạt động theo nhóm - Video, hình ảnh yếu tố, nguồn (4 nhóm) thực gây ô nhiễm môi trường KK địa DA "Bảo vệ bầu phương HS sinh sống Ô nhiễm KK, bảo vệ khơng khí quanh ta" - Bài thuyết trình giải pháp làm giảm nguồn KK lành (Thời gian 01 tuần tượng ô nhiễm môi trường KK địa lên lớp) phương HS sinh sống - Hình ảnh, tranh vẽ, poster, hiệu,… chủ đề bảo vệ môi trường KK PL29 IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp dạy học ngoại khoá Phương pháp dạy học: PPDH GQVĐ kết hợp với DHDA Tiến trình dạy học CĐTH (Phụ lục 4.1) V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Sự tồn - Nhận biết KK tồn KK - Nêu KK có khối lượng gây áp suất Thành phần Nêu thành KK phần KK Sự cháy - Nêu khái oxi hóa chậm niệm oxi hóa; cháy - Trình bày điều kiện phát sinh cháy biện pháp để dập tắt cháy - Nêu vai trò cháy sống hàng ngày KK q Trình bày được: trình hơ hấp - Hơ hấp gì? sinh vật - Vai trị sinh học khí oxi - Nguồn cung cấp oxi chủ yếu cho q trình hơ hấp Thơng hiểu Giải thích tượng chứng minh cho tồn áp suất khí Giải thích cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích KK - Giải thích cháy trình hố học - Giải thích sở khoa học biện pháp dập tắt cháy (hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với oxi) - Giải thích vai trị KK với sống - Giải thích q trình hơ hấp sinh vật (tiêu thụ O2) Vận dụng Vận dụng cao Giải tập có Nêu giải liên quan thích số tượng thực tiễn tồn KK Tính % Giải thích theo thể tích số tượng KK thực tiễn thành phần KK - Tính - Giải thích lượng oxi cần số thiết tượng đời phản ứng đốt sống thực tiễn cháy số oxi hoá chất chậm - Phân biệt - Lựa chọn loại biện phản ứng hóa pháp phù hợp hợp phân để dập tắt đám hủy, phản ứng cháy oxi hóa thực tế (cháy - Phân biệt vật liệu, xăng cháy dầu ) oxi hóa chậm Giải - Giải thích số dạng tập số tượng liên quan đến đời sống hiệu suất thực tiễn phản ứng - Tính thể tích oxi KK cần để PL30 - Cơ quan hô hấp thực vật, động vật, người Ô nhiễm KK, Trình bày được: Ơ bảo vệ nguồn nhiễm KK gì, KK lành ảnh hưởng nhiễm KK tới sức khoẻ người sinh vật, biện pháp bảo vệ bầu KK trình quang hợp (giải phóng O2) xanh Giải thích ngun nhân KK bị nhiễm lí cần bảo vệ KK? xanh hợp Phân tích nguyên nhân gây tình trạng nhiễm KK quang Đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường KK địa phương HS sinh sống Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết: Câu 1: Thành phần phần trăm theo thể tích khơng khí A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác D 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ Câu 2: Điều khẳng định sau đúng? Khơng khí A hợp chất B hỗn hợp chất C đơn chất D chất Câu 3: Khi lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi khơng khí A giảm B không thay đổi C tăng D không xác định b) Mức độ hiểu Câu 4: Khơng khí bị nhiễm gây tác hại gì? Phải làm để bảo vệ khơng khí lành? Câu 5: Giải thích cháy khơng khí xảy chậm tạo nhiệt độ thấp so với cháy khí oxi tinh khiết Câu 6: Khi đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí, sau đưa vào bình đựng khí oxi lưu huỳnh cháy sáng A bình có nhiệt độ cao B lượng oxi bình nhiều ngồi khơng khí C lượng oxi bình ngồi khơng khí D bình có khí oxi, khơng lẫn nhiều khí khác Câu 7: Vì người ta phải bơm sục khơng khí vào bể ni cá cảnh chậu, bể chứa cá sống cửa hàng bán cá? A Tạo bọt B Bổ sung khí CO2 cho cá hơ hấp C Kích thích cho cá bơi D Bổ sung khí oxi hồ tan nước cho cá PL31 c) Mức độ vận dụng Câu 8: Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp sau đây? A Bơm khí CO2 vào túi đựng thực phẩm B Dùng màng bọc thực phẩm C Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm D Hút chân không Câu 9: Hãy vẽ đồ tư về: a) Thành phần khơng khí b) Tính chất khơng khí c) Hậu nhiễm mơi trường d) Cách bảo vệ bầu khơng khí tránh bị nhiễm Câu 10: Tính thể tích khí cacbonic mà xanh hấp thụ trình quang hợp q trình giải phóng 134,4 m3 khí oxi (đktc) Hiệu suất q trình tổng hợp đạt 80% Từ em nêu lợi ích xanh Câu 11: a) Làm để biết khí thở người có khí CO2? Có nước? Giải thích? b) Hiện tượng thực tế cho ta biết khơng khí có CO2? Có nước? Câu 12: Tại lượng oxi tiêu thụ cho q trình hơ hấp người động vật ngày tăng, hàm lượng oxi khơng khí thực tế hàng nghìn năm xấp xỉ 20% d) Mức độ vận dụng cao Câu 13: Phần lớn nạn nhân thiệt mạng đám cháy ngạt, ngộ độc khói khí độc kèm theo khói Một biện pháp để thoát khỏi đám cháy nhúng chăn khăn to vào nước chồng kín người, bịt khăn ướt vào mũi, di chuyển cúi thấp người tư khom, bò sát mặt đất, men theo tường để tìm lối Cách làm giải thích nhất? A Chất khí độc CO nhẹ khơng khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hạ nhiệt độ B Khói khí độc nóng nhẹ khơng khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để cản khói hạ nhiệt độ C Khói khí độc bốc lên cao nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hấp thụ khí độc khí độc tan nước D Khí oxi nặng khơng khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt hấp thụ hết khí độc khí độc tan nước Câu 14: Đọc thông tin sau nhiệt độ, áp suất thành phần khí số hành tinh bảng đây: PL32 NHIỆT ĐỘ, ÁP SUẤT VÀ THÀNH PHẦN KHÍ QUYỂN Ở MỢT SỐ HÀNH TINH Hành tinh Sao Thủy Sao Kim Nhiệt độ Áp suất Từ -170°C đến 662°C ~10-14 bar 465°C Thành phần khí 42% oxi (O2); 29% natri (Na); 22% hiđro (H2); 6% heli (He); 0.5% kali (K); Lượng nhỏ: argon (Ar), cacbon đioxit (CO2), nước (H2O), nitơ (N2), xenon (Xe), krypton (Kr), neon (Ne) 92 bar 96.5% cacbon đioxit (CO2); 3.5% nitơ (N2); 0.0020% nước (H2O); Lượng nhỏ: lưu huỳnh đioxit (SO2), argon (Ar), cacbon monooxit (CO), heli (He) neon (Ne) Trái Đất Từ -50°C đến 45°C bar 78% nitơ (N2); 21% oxi (O2); 0.035% cacbon đioxit (CO2); - 4% nước (H2O); 0.002% metan (CH4); 0.9% argon (Ar); Lượng nhỏ: heli (He), krypton (Kr) hiđro (H2) Mặt Trăng Từ -153°C đến 134°C bar Khơng có khí Sao Hỏa Từ -111°C đến 26°C 0.0061 bar 95.32% cacbon đioxit (CO2); 2.7% nitơ (N2) 1.6% argon (Ar); 0.13% oxi (O2); 0.08% cacbon monooxit (CO); Nước (H2O) – 0.0210%; Lượng nhỏ: nitrơ oxit (NO), neon (Ne), krypton (Kr) and xenon (Xe) a) Con người sống hành tinh nào? Tại sao? b) Ở Thủy có nước lại nhiều O2 khí H2 Vậy điều chế nước khơng? c) Ở Hoả lượng CO2 lớn, mà lượng O2 tìm thấy lại Có cách để giảm lượng CO2 tăng lượng O2 không? d) Áp suất Kim cao Ở Trái Đất lặn xuống sâu nước, áp suất tăng cao Khi môi trường áp suất cao người phải trang bị để bảo vệ thân Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu Fe (có số mol nhau) lượng oxi dư Sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng hỗn hợp ban đầu gam Tính m Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4 thu lượng khí O2 Lấy lượng khí O2 để đốt cháy 6,2 gam photpho đỏ a) Thính thể tích O2 (ở đktc) thu sau phản ứng nhiệt phân KMnO4 b) Tính khối lượng chất thu sau phản ứng photpho với O2 PL33 Phụ lục 3.3 AXIT - BAZƠ TRONG ĐỜI SỐNG I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Axit - bazơ đời sống Lí lựa chọn CĐTH Axit - Bazơ loại hợp chất hoá học Theo CT hoá học THCS hành, khái niệm axit, bazơ nghiên cứu CT hoá học lớp mở rộng nghiên cứu tính chất hố học axit - bazơ, số axit - bazơ quan trọng CT hoá học Các kiến thức axit - bazơ có mối liên hệ mật thiết với vấn đề sống gần gũi với HS như: sử dụng giấm ăn; bảo vệ miệng; bệnh viêm loét dày tượng mưa axit gây ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc, mơi trường sống hầu hết sinh vật sản xuất nông nghiệp người dân Với đặc điểm đó, CĐTH Axit - bazơ đời sống xây dựng nhằm giúp HS tìm hiểu kiến thức axit, bazơ VDKT học vào đời sống thực tiễn Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thông qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Axit có tính chất nào? - Axit gì? - Tính chất hố học axit, an tồn hố học - Ứng dụng số axit thông dụng - Một số axit tự nhiên Nội dung 2: Bazơ có tính chất nào? - Bazơ gì? - Tính chất hố học bazơ - Ứng dụng số bazơ thơng dụng - Một số chất có tính bazơ tự nhiên Nội dung 3: Thang đo pH - Các chất thị để nhận biết axit, bazơ PL34 - Thang đo pH gì? - Đo pH số loại thực phẩm Nội dung 4: Axit - Bazơ với vấn đề sức khoẻ người - Axit bệnh sâu (Sự hình thành axit miệng sau ăn; ảnh hưởng axit tới bệnh sâu biện pháp phòng tránh) - Axit bệnh dày (Axit dung dịch dày; pH dụng dịch dày; Bệnh đau dày (nguyên nhân, biểu hiện, tác hại cách phòng chống bệnh) Nội dung 5: Mưa axit - Mưa axit gì? Nguyên nhân gây tượng mưa axit - Tác hại mưa axit Biện pháp phòng tránh mưa axit 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian 04 tiết lớp 02 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Nội dung Vấn đề (Câu hỏi) cần giải Axit có - Axit gì? Phân loại gọi tên axit nào? tính chất - Tính chất số axit quan trọng ứng dụng chúng nào? đời sống thực tiễn nào? - Sử dụng axit an toàn nào? - Các axit thường gặp đời sống thực tiễn Bazơ - Bazơ gì? Tên gọi bazơ nào? có tính chất - Tính chất số bazơ quan trọng ứng dụng chúng nào? đời sống thực tiễn nào? - Các bazơ thường gặp đời sống thực tiễn Thang đo pH - Thang đo pH gì? - Cách sử dụng thang đo pH nào? - Sử dụng chất thị vạn đo pH dung dịch nào? - Các chất thị để nhận biết axit, bazơ - Làm để xác định pH số loại thực phẩm thông dụng? Axit - Bazơ - Sự hình thành axit miệng sau ăn nào? với vấn đề sức - Ảnh hưởng axit tới bệnh sâu biện pháp phòng tránh khoẻ nào? người - Axit dày axit nào? pH dung dịch dày - Nguyên nhân, biểu hiện, tác hại bệnh đau dày nào? - Làm để phòng chống bệnh đau dày? Mưa axit - Mưa axit gì? Nguyên nhân gây tượng mưa axit - Tác hại mưa axit nào? Biện pháp phòng tránh mưa axit PL35 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Kiến thức Nêu được: Hoá học - Định nghĩa axit, bazơ, muối Bài 37: Axit - theo thành phần phân tử Bazơ - Muối - Cách gọi tên axit, bazơ, muối - Phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần Hoá học Bài 3: Tính chất hố học axit Bài 4: Một số axit quan trọng Nêu được: - Tính chất hố học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ, kim loại với muối - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) PP sản xuất H2SO4 cơng nghiệp Bài Tính Nêu được: chất hố học - Tính chất hố học chung bazơ (tác dụng với chất bazơ thị màu với axit); tính Bài Một số chất hoá học riêng bazơ bazơ quan tan (kiềm) (tác dụng với oxit trọng axit với dung dịch muối); tính chất riêng bazơ khơng tan nước (bị nhiệt phân huỷ) - Tính chất, ứng dụng natri hiđroxit NaOH canxi hiđroxit Ca(OH)2; PP sản xuất NaOH từ muối ăn - Thang pH ý nghĩa giá trị pH dung dịch Kĩ - Phân loại axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể - Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit - Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể ngược lại - Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tính khối lượng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng - Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hố học axit nói chung - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hố học axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết PTHH chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng - Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua, axit H2SO4 dung dịch muối sunfat - Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 phản ứng - Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan - Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ không tan - Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein); nhận biết dung dịch NaOH dung dịch Ca(OH)2 - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học bazơ - Tìm khối lượng thể tích dung dịch NaOH Ca(OH)2 tham gia phản ứng - Xác định pH dung dịch giấy đo pH máy đo pH PL36 II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Nêu thang pH, chất thị để nhận biết axit, bazơ - Nêu tác dụng chất thị tự nhiên tổng hợp Tiến hành thí nghiệm để phát số chất thị màu tự nhiên đời sống - Thực số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) - Liên hệ pH dung dịch dày, nước mưa, đất - Cảnh báo an tồn hố học - Nêu khái niệm, tên gọi, tính chất hố học axit, bazơ - Trình bày số ứng dụng axit thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH) - Nêu ứng dụng số bazơ quan trọng - Thực thí nghiệm chứng minh tính chất hố học bazơ phản ứng với axit (phản ứng trung hồ) tạo muối - Lấy ví dụ phản ứng hoá học liên quan đến axit bazơ sống hàng ngày HS giải thích được: - Tính chất axit bazơ dựa vào thành phần phân tử - Nguyên nhân ảnh hưởng mưa axit môi trường đề xuất số biện pháp phòng tránh - Cơ sở khoa học số hoạt động thực tiễn có liên quan đến tính chất axit - bazơ phải đánh răng, dùng thuốc kháng axit lại làm giảm cảm giác ợ chua khó chịu sau ăn, - Nguyên nhân ảnh hưởng mưa axit đối môi trường, sản xuất, với cơng trình kiến trúc, - Cơ sở khoa học số biện pháp phòng tránh tượng mưa axit Kĩ - Phân loại axit, bazơ theo cơng thức hóa học cụ thể - Đọc tên số axit, bazơ từ CTHH cụ thể ngược lại - Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy chất thị - Xác định giá trị pH số dung dịch chất tự nhiên cách so màu Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả tượng, rút nhận xét số tính chất axit, bazơ viết PTHH minh hoạ - Thu thập xử lí thơng tin PL37 Thái độ: HS có ý thức bảo đảm an tồn hố học làm việc với axit, bazơ; Tích cực VDKT axit, bazơ học vào giải vấn đề có liên quan đời sống thực tiễn Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến axit, bazơ Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Axit - bazơ đời sống" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Axit - Bazơ với vấn đề sức khoẻ người" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Cách thức hoạt động HS Axit có tính Hoạt động cá nhân kết hợp chất nào? với hoạt động nhóm lớp Bazơ có tính Hoạt động cá nhân kết hợp chất nào? với hoạt động nhóm lớp Thang đo pH Hoạt động nhóm lớp Nội dung Axit - Bazơ với vấn Hoạt động theo nhóm (4 đề sức khoẻ nhóm) thực DA "Axit người Bazơ với vấn đề sức khoẻ người" (Thời gian 01 tuần lên lớp) Mưa axit Hoạt động nhóm nhà Yêu cầu sản phẩm đạt Hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập giao Hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập giao Bài báo cáo nhóm kết đo pH số thực phẩm thông dụng Bài báo cáo sản phẩm DA nhóm (Trình bày giấy A0 word, powerpoint) tìm hiểu bệnh sâu đau dày đời sống Bài báo cáo sản phẩm nhóm tìm hiểu tượng mưa axit PL38 IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp dạy học ngoại khoá Phương pháp dạy học: PPDH GQVĐ kết hợp với DHDA V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung - Axit có tính chất nào? - Bazơ có tính chất nào? - Ứng dụng số axit, bazơ quan trọng đời sống, sản xuất Thang đo pH Nhận biết - Nêu khái niệm axit, bazơ; đọc tên axit, bazơ; tính chất hố học ứng dụng axit - Nêu ứng dụng số axit, bazơ quan trọng đời sống, sản xuất Nêu thang pH, chất thị để phân loại axit, bazơ Axit - Bazơ với Nêu ảnh vấn đề sức khoẻ hưởng axit người hình thành sau ăn răng, miệng Mưa axit Thơng hiểu - Viết PTHH chứng minh tính chất axit, bazơ - Phân biệt tính chất axit bazơ Vận dụng - Giải thích số tượng thực tiễn liên quan đến axit, bazơ - Giải dạng tập liên quan Vận dụng cao - Đánh giá chất lượng môi trường nước dựa số liệu giá trị pH đo - Giải thích sở khoa học số hoạt động thực tiễn Hiểu ý nghĩa Xác định giá trị pH thang pH số loại thực phẩm Giải thích Giải thích ảnh hưởng axit phải đánh đến răng, sau ăn miệng bệnh đau dày Nêu Giải thích Giải thích nguyên nhân nguyên số tác hại mưa nhân gây tượng axit tượng thực tiễn mưa axit Liên hệ pH dung dịch dày, nước mưa, đất Đề xuất thực biện pháp để chống bệnh sâu răng, đau dày hiệu Phân tích ảnh hưởng mưa axit mơi trường đề xuất số biện pháp phịng tránh Câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Lấy ví dụ axit bazơ sử dụng sống hàng ngày Câu 2: Đọc tên chất có cơng thức hố học ghi đây: a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4 b) Mg(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 Câu 3: Phản ứng trung hồ gì? Lấy ví dụ viết PTHH phản ứng trung hồ axit bazơ PL39 Câu 4: Chất thị màu có chức gì? Nêu tên số chất thị cách sử dụng chúng b) Mức độ hiểu Câu 5: Cho dung dịch axit sunfuric loãng vào dung dịch sau thu sản phẩm có chất không tan? A NaOH B Ba(OH)2 C Na2CO3 D CuCl2 Câu 6: Phản ứng cặp chất sau không sinh bazơ? A CaO + H2O B NaCl + H2O (đpdd, màng ngăn xốp) C FeSO4 + NaOH (loãng) D Cu(OH)2 + H2SO4 (loãng) Câu 7: Từ chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em chọn tên chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau: a) Axit sunfuric + → Kẽm sunfat + Nước b) Natri hiđroxit + → Natri sunfat + Nước c) Nước + → Axit sunfurơ d) Nước + → Canxi hiđroxit e) Canxi oxit + → Canxi cacbonat c) Mức độ vận dụng Câu 8: Trong đời sống sản xuất, hợp chất dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường, A CaO B CaCO3 C CaCl2 D CaSO4 Câu 9: Khẳng định sau hay sai? Hãy tìm hiểu điền dấu "X" vào thích hợp: STT Khẳng định Đúng Sai Bình ắc-quy xe máy, ô tô chứa axit sunfuric Khi trồng nơi đất có mơi trường axit, cẩm tú cầu cho hoa màu xanh, nơi đất có mơi trường bazơ, cẩm tú cầu cho hoa màu hồng Dịch dày thể động vật cịn người (giúp tiêu hố thức ăn) có mơi trường bazơ mạnh Nếu thể bị dính phải axit bazơ, cần rửa vịi nước chảy liên tục phút Bazơ hay gọi kiềm Câu 10: Axit sử dụng để điều chế muối clorua, làm bề mặt kim loại trước sơn, hàn, A H2CO3 B H3PO4 C HCl D H2SO4 Câu 11: Chanh loài thực vật cho nhỏ, thuộc chi cam chanh (Citrus), chín có màu xanh vàng Quả chanh sử dụng làm thực phẩm khắp giới Nước ép chanh chứa khoảng 5% loại axit, tạo nên vị chua chanh Axit chanh A axit fomic B axit xitric C axit axetic D axit lactic PL40 Câu 12: Axit có vị chua bazơ có vị đắng, dùng phương pháp để nhận biết axit bazơ khơng? Giải thích việc phân biệt axit bazơ cách nếm lại bị nghiêm cấm sử dụng hố chất phịng thí nghiệm? d) Mức độ vận dụng cao Câu 13: Hãy thiết kế thực thí nghiệm để kiểm tra mơi trường nước ép từ chanh pH dung dịch nước chanh bao nhiêu? Câu 14: Một nhóm HS tiến hành theo dõi pH nhánh sông (đo độ pH vị trí xác định), gần nhà máy sản xuất tuần Họ thu kết sau: Ngày 10 13 16 19 22 25 28 pH 7.4 7.3 7.3 7.4 7.2 5.1 3.9 4.0 6.5 7.2 a) Thể giữ liệu đồ thị b) Dữ liệu thể hoạt động nhà máy? c) Nếu em nhà chức trách địa phương đó, em làm gì? Vì sao? Câu 15 Ngịi ong kiến chứa axit ngòi ong Vò vẽ lại chứa bazơ a) Biện pháp điều trị cho người bị ong kiến đốt khác so với người bị ong bò vẽ đốt nào? b) Nêu số chất thông thường (được sử dụng sống hàng ngày) mà em biết để sơ cứu cho trường hợp Câu 16: Giải thích số axit yếu mà em ăn uống (ví dụ nước chanh) lại không làm hại dày em? Câu 17: Những người bị viêm loét dày thường phải có chế độ ăn kiêng Hãy liệt kê số thức ăn mà người nên khơng nên ăn giải thích sao? Câu 18: Đất chua có pH bao nhiêu? Để khử độ chua đất ta làm nào? Câu 19: Khí X với oxit nitơ nguyên nhân gây tượng mưa axit Mưa axit tàn phá nhiều rừng cây, cơng trình kiến trúc đá kim loại Khơng khí bị nhiễm khí X gây hại cho sức khoẻ người viêm phổi, viêm da, viêm đường hô hấp a) Biết X oxit axit axit trung bình Theo em khí X khí khí sau đây: cacbon đioxit, ozon, lưu huỳnh đioxit, metan? b) Viết PTHH phản ứng xảy khi: đốt than đá có tạp chất lưu huỳnh (làm nhiên liệu gia đình nhà máy nhiệt điện), đốt cháy lưu huỳnh (ở nhà máy hố chất) c) Q trình câu b) xả khí X vào mơi trường? d) Trong phịng thí nghiệm, em làm cách để xử lí lượng khí X cịn dư thực phản ứng hoá học? PL41 Phụ lục 3.4 PHÂN BÓN HÓA HỌC VỚI CÂY TRỒNG VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường Lí lựa chọn CĐTH Hiện nay, PBHH ngày đa dạng mẫu mã, chủng loại Nó sử dụng rộng rãi nông nghiệp để bổ sung chất dinh dưỡng thiếu hụt cho đất nhằm nâng cao suất trồng Tuy nhiên việc lạm dụng PBHH, sử dụng tràn lan, không PP, thời vụ liều lượng dẫn tới suất trồng, chất lượng nơng sản khơng giảm mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt môi trường đất nước CĐTH “Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường” xây dựng với mục đích giúp HS vận dung kiến thức liên môn kinh nghiệm cá nhân để nghiên cứu kiến thức PBHH, cách sử dụng phân hợp lí bảo vệ mơi trường Bên cạnh CĐTH cịn góp phần hướng nghiệp cho HS thơng qua việc tìm hiểu nơng nghiệp địa phương nơi HS sinh sống Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thông qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Vai trị ngun tố hóa học trồng - Một số nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng cần thiết cho trồng - Vai trò nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng trồng - Những dấu hiệu để nhận biết trồng thiếu dinh dưỡng Nội dung 2: PBHH - Các loại PBHH vai trò loại phân bón trồng - Cách sử dụng PBHH an toàn, hiệu quả, bảo vệ mơi trường + Sử dụng PBHH hợp lí với loại trồng đất trồng Có phải bón nhiều PBHH suất trồng cao hay không? Tại sao? PL42 + Cần đảm bảo nguyên tắc bón PBHH để nâng cao suất trồng bảo vệ môi trường? - Phân biệt, bảo quản loại PBHH Nội dung 3: Ảnh hưởng PBHH đến môi trường - Môi trường nước (hiện trạng, tác hại hướng khắc phục, xử lí) - Môi trường đất (hiện trạng, tác hại hướng khắc phục, xử lí) 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 03 tiết lớp 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng - Vai trò nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng trồng nào? - Cây trồng có khả đồng hoá nguyên tố dinh dưỡng dạng nào? - Các loại PBHH thường dùng - Vai trò loại PBHH trồng nào? - Cách sử dụng PBHH an toàn, hiệu quả, bảo vệ môi trường nào? - Phân biệt, bảo quản loại PBHH: PBHH + Đặc điểm bên loại PBHH (màu sắc, hình dạng,…) khác nào? + Tính tan loại PBHH? Từ đặc điểm tính tan loại PBHH đề xuất cách bảo quản loại PBHH? + Có thể sử dụng PP hóa học để phân biệt loại PBHH? - Thế đất chua, làm để xác định độ chua đất? Ảnh hưởng - Ảnh hưởng dư lượng PBHH đến môi trường nước PBHH nào? (hiện trạng, tác hại hướng khắc phục, xử lí) đến mơi - Ảnh hưởng dư lượng PBHH đến môi trường đất nào? trường (hiện trạng, tác hại hướng khắc phục, xử lí) Nội dung Vai trị nguyên tố hóa học trồng 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Hóa học Bài 11: Phân bón hóa học Sinh học Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ Sinh học Kiến thức Kĩ Nêu tên, thành phần hoá học ứng Nhận biết dụng số PBHH thông dụng số loại PBHH thông dụng - Vai trị rễ q trình Quan sát, nhận xét hút nước muối khống hịa tan tượng - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hút nước muối khống - Nêu được: + Các tác động người Liên hệ địa PL43 - Bài 53: Tác động người mơi trường: phân bón làm nhiễm mơi trường - Bài 54 + 55: Ơ nhiễm mơi trường Cơng nghệ - Bài 6: Biện pháp, sử dụng, cải tạo bảo vệ đất - Bài 7: Tác dụng phân bón trồng trọt - Bài 9: Cách sử dụng bảo vệ loại phân bón thơng thường - Bài 15, 16: Làm đất bón phân - gieo trồng công nghiệp Bài 19: Các biện pháp chăm sóc trồng tới mơi trường + Một số chất gây ô nhiễm môi trường + Hậu ô nhiễm môi trường tới sức khỏe gây nhiều bệnh tật cho người sinh vật phương với hoạt động người làm suy giảm hay cân sinh thái - Nêu vai trị trồng trọt - Trình bày vai trò đất tồn tại, phát triển trồng - Hiểu ý nghĩa, tác dụng biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng - Kể số loại phân bón thường dùng sản xuất gia đình, địa phương - Phân loại loại phân bón thường dùng - Trình bày vai trị phân bón việc cải tạo đất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng - Nêu điều kiện để nâng cao hiệu phân bón việc cải tạo đất suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt - Trình bày số tính chất làm sở nhận biết, phân biệt phân lân, phân kali, phân đạm, vôi - Nêu cách bón phân ưu nhược điểm cách bón sử dụng nước ta địa phương HS sinh sống - Trình bày cách bảo quản phù hợp với loại phân bón - Nhận dạng loại phân bón thường sử dụng thuộc nhóm khác qua quan sát hình thái bên ngồi - Tự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết để nhận biết số loại phân bón - Thực quy trình kỹ thuật, thực tốt thao tác bước quy trình để xác định tên loại phân vơ chứa đạm, hay chứa lân, hay chứa kali tên nhãn II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Vai trị ngun tố hóa học trồng - Các loại PBHH phổ biến thành phần, cơng thức hóa học loại - Nguyên tắc đánh giá hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng phân: đạm, lân, kali - Vai trò loại PBHH với trồng - Tác hại dư lượng PBHH với môi trường đất, nước PL44 - Biện pháp khắc phục môi trường đất dư lượng PBHH gây HS giải thích được: - Các yếu tố để bón phân hợp lí - Các cách bảo quản cho loại phân bón - Các kí hiệu bao bì PBHH thường sử dụng - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước số loại PBHH sử dụng không cách Kĩ HS có kĩ sau: Nhận biết loại PBHH thơng thường; Tính tốn hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng PBHH; Sử dụng an toàn, hiệu số loại PBHH; Kĩ thu thập xử lí thơng tin; trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đơng; sử dụng CNTT kĩ làm việc nhóm Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường (BVMT), tuyên truyền người thân cộng đồng có ý thức BVMT - Có thái độ đắn sử dụng PBHH sản xuất nông nghiệp ý thức trách nhiệm cá nhân sức khỏe người, bảo vệ môi trường đất, nước,… - Thơng qua việc tìm hiểu loại phân bón giúp HS hứng thú học tập u thích mơn Hóa học Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Hố học, Sinh học, ) để giải nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến PBHH, vai trò PBHH với trồng ảnh hưởng PBHH tới môi trường đất Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Ảnh hưởng PBHH đến môi trường" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo PL45 - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Cách thức hoạt động HS Vai trò Hoạt động cá nhân kết nguyên tố hóa học hợp với hoạt động nhóm trồng lớp Hoạt động theo nhóm kết hợp với kĩ thuật mảnh PBHH ghép Nội dung Ảnh hưởng PBHH đến trường Hoạt động theo nhóm (2 nhóm) thực DA "Ảnh hưởng PBHH đến mơi trường" (Thời gian 01 tuần ngồi mơi lên lớp) Yêu cầu sản phẩm đạt Hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập (số 1) giao - Bài báo cáo thực nhiệm vụ nhóm - Kịch nhóm tham gia thi "Hoa hậu phân bón" - Tranh ảnh, video sưu tầm thực trạng sử dụng PBHH địa phương - Tranh vẽ cổ động sử dụng PBHH hợp lí để tăng suất, chất lượng nông sản bảo vệ môi trường - Bài báo cáo kết thực DA nhóm Nhóm 1: Ảnh hưởng PBHH đến mơi trường nước; Nhóm 2: Ảnh hưởng PBHH đến mơi trường đất (có thể trình bày giấy A4, A0) IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PPDH sau: Dạy học GQVĐ; DHDA; Hợp tác theo nhóm Tiến trình dạy học CĐTH (Phụ lục 4.2) V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung PBHH với trồng vấn đề môi trường Nhận biết - Nêu số nguyên tố hoá học trồng cần để sinh trưởng, phát triển - Nêu thành phần tính chất hóa học, cách điều chế vai trị loại Thơng hiểu - Giải thích tính chất số loại phân bón - Ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng phát Vận dụng - Phân tích tác dụng phân bón tới trồng, đất trồng, - Giải thích phải sử dụng hợp lí loại PBHH Vận dụng cao - Giải thích mức độ hợp lí việc sử dụng loại PBHH cho trồng đất trồng khác PL46 phân bón: Đạm, lân, kali, phân hỗn hợp, phân phức hợp phân vi lượng - Kể tên số nhà máy sản xuất PBHH Việt Nam - Trình bày cách bảo quản sử dụng số loại PBHH - Mô tả nhận biết ứng dụng/tác hại bón phân hóa học tới trồng môi trường đất triển trồng môi trường, sức khỏe người - Giải dạng tập - Giải thích tượng thí nghiệm - Sử dụng loại phân bón phù hợp với loại trồng - Giải dạng tập tính tốn lượng phân bón cho trồng - Giải thích ảnh hưởng PBHH tới suất trồng môi trường nhằm nâng cao suất bảo vệ môi trường - Giải dạng tập liên quan đến hiệu suất tổng hợp phân bón, tính tốn lượng phân bón cho trồng Câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Phân bón kép A phân bón dành cho mầm B phân bón dành cho mầm C phân bón có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng D phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng Câu 2: Cây trồng hút thức ăn nhờ A rễ B lá, hoa C rễ, lá, hoa D rễ, Câu 3: Nguyên tố dinh dưỡng kích thích trồng hoa, làm hạt? A N B P C K D S b) Mức độ hiểu Câu 4: Có loại phân bón hóa học KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3 a) Hãy xếp phân bón thành nhóm phân bón đơn phân bón kép b) Trộn loại phân bón với ta phân bón kép NPK? Câu 5: Có thể bón đạm amoni với vơi bột để khử chua đất trồng tăng dinh dưỡng cho đất không? Tại sao? Câu 6: Cho mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Câu 7: Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2 Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có quặng PL47 Câu 8: Muốn trồng phát triển nhanh cho nhiều hạt, củ quả, người ta thường bón loại phân hố học đây? A Phân đạm B Phân kali C Phân lân D Phân vi sinh Câu 9: Bác An trồng rau mảnh ruộng chua Bác muốn tư vấn làm để vừa khử chua, vừa làm tăng suất mùa màng Em giúp bác An chọn cách làm đúng? Giải thích? A Bón đạm trước, vơi sau B Bón vơi trước, đạm sau C Bón đạm vơi lúc D Chỉ bón vơi c) Mức độ vận dụng Câu 10: Trên bao bì phân bón NPK thường kí hiệu chữ số 20 10 10 v.v Kí hiệu cho biết thơng tin gì, tính hàm lượng ngun tố N, P, K loại phân bón Câu 11: Khi bón khối lượng NH4Cl NH4NO3 lượng đạm NH4NO3 cung cấp cho trồng so với NH4Cl là: A Nhiều B Ít C Bằng D Chưa xác định d) Mức độ vận dụng cao Câu 12: Bón tro bếp cho trồng làm trồng phát triển mạnh, tăng khả chống rét, chịu hạn Hãy giải thích nguyên nhân tượng trên? Câu 13: Hãy cho biết vào giai đoạn khác trình sinh trưởng phát triển lúa, người ta cần cung cấp loại phân bón nào? Câu 14: Trong hướng dẫn sử dụng, cán khuyến nông khuyến cáo bà nông dân không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng hay có mưa to Hãy giải thích sở khoa học khuyến cáo Câu 15: Ở vùng đất mặn, đất phèn có nên bón phân đạm amoni sunphat khơng? Vì sao? Câu 16: Ca dao xưa có câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Bằng kiến thức học kinh nghiệm sống, em giải thích ý nghĩa chất khoa học câu ca dao PL48 Phụ lục 3.5 CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Cacbon hợp chất cacbon - Biến đổi khí hậu Lí chọn CĐTH Trái Đất - hành tinh xanh cung cấp nhiệt lượng chủ yếu từ mặt trời, ban ngày khu vực mặt trời chiếu sáng trở nên ấm áp ngược lại ban đêm khơng có ánh sáng mặt trời trở nên lạnh giá Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm cao, với điều kiện khí hậu khắc nghiệt ấy, sống tồn Nhưng điều kì diệu đến Trái Đất có lớp KK dày bao quanh gọi khí Trong khí có lượng nhỏ khí cacbonđioxit (CO2) có tác dụng giữ lại nhiệt lượng từ xạ mặt trời, làm cho ban đêm bớt lạnh giá, sống bắt đầu… Tuy nhiên, lượng khí CO2 khí ngày tăng cao hoạt động công nghiệp, đặc biệt việc đốt nhiên liệu hóa thạch khiến cho nhiệt lượng xạ từ Mặt trời giữ lại ngày nhiều, đồng nghĩa làm nhiệt độ Trái Đất tăng cao, gây biến đổi khí hậu, đe dọa sống nhiều loài sinh vật người hành tinh xanh Do đó, CĐTH “Cacbon hợp chất cacbon - biến đổi khí hậu” xây dựng với mục đích giúp HS hiểu rõ tính chất, hợp chất cacbon ứng dụng, tác động chúng môi trường sống người Đặc biệt, giúp HS tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu nay, từ giáo dục ý thức công dân tương lai trách nhiệm chung tay bảo vệ Trái Đất Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ hình vẽ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Đơn chất cacbon - Các dạng thù hình cacbon - Tính chất hố học cacbon PL49 Nội dung 2: Hợp chất cacbon - Các oxit cacbon (CO CO2) - Tác hại khí CO đến sức khoẻ người - Axit cacbonic muối cacbonat Nội dung 3: Chu trình cacbon tự nhiên - Chu trình khép kín cacbon tự nhiên - Nguyên nhân gia tăng lượng khí CO2 khí Nội dung 4: Ứng dụng cacbon hợp chất - Ứng dụng cacbon; cacbon oxit (CO) đời sống, sản xuất - Vai trò CO2 thực vật - Vai trò CO2 sống Trái Đất Nội dung 5: Biến đổi khí hậu - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Các tượng khí hậu cực đoan liên quan đến biến đổi khí hậu - Tác động biến đối khí hậu đến sống Trái Đất - Biện pháp ngăn chặn, đối phó với tượng biến đổi khí hậu 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 04 tiết lớp 03 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Dạng thù hình gì? Ngun tố cacbon có dạng thù hình Đơn chất cacbon nào? - Cacbon có tính chất vật lí, hố học nào? - CTPT cacbon oxit cacbon đioxit Hợp chất - Tính chất vật lí CO, CO2 axit cacbonic cacbon - Tính chất hố học CO, CO2 axit cacbonic - Phân loại muối cacbonat nào? - Tính chất muối cacbonat - Chu trình cacbon tự nhiên nào? Đây chu Chu trình trình khép kín hay khơng? cacbon tự - Các nguồn gốc sinh khí CO2, Nguyên nhân lượng khí nhiên CO2 ngày gia tăng? - Ứng dụng cacbon - CO, muối cacbonat có ứng dụng đời sống, Ứng dụng sản xuất? cacbon hợp - Vai trò CO2 trình quang hợp chất - Tại CO2 coi chất dinh dưỡng vô tận thiếu thực vật? - Tại CO2 coi áo ấm Trái Đất? Nội dung PL50 Biến đổi khí hậu - Nêu biểu hiện tượng biến đổi khí hậu - Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Kể tên tượng khí hậu cực đoan liên quan đến biến đổi khí hậu - Tác động biến đối khí hậu đến người sinh vật Trái Đất nào? - Biện pháp ngăn chặn, đối phó với tượng biến đổi khí hậu 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Hóa học Bài 27: Cacbon Bài 28, 29: Hợp chất cacbon Sinh học - Bài 21: Quang hợp - Bài 22: Ảnh hưởng điều kiện bên đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp - Bài 23: có hô hấp không? Kiến thức HS nêu được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vơ định hình - Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng,…) có tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon HS nêu được: - CO oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit, H2CO3 axit yếu, khơng bền - Tính chất hoá học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ mơi trường - Giải thích quang hợp trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu (đường, tinh bột) thải oxi làm KK cân - Giải thích hơ hấp diễn suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hủy chất hữu thành CO2, H2O sản sinh lượng Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon - Viết PTHH cacbon với oxi, với số oxit kim loại - Tính lượng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học - Xác định phản ứng có thực hay khơng viết PTHH - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat cụ thể - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO CO2 hỗn hợp - Thí nghiệm cần chất khí KK để chế tạo tinh bột - Thí nghiệm chứng minh sản phẩm hơ hấp CO2 PL51 - HS biết hình dạng lõm hồng cầu có ý nghĩa vận chuyển O2 CO2 - Giải thích máu từ phổi tim đỏ tươi, máu từ tế bào tim đỏ thẫm - HS trình bày tác hại tác nhân gây ô nhiễm KK hoạt động hơ hấp Vật lí - Biết tượng xạ nhiệt Bài 23: Đối lưu - Bức khơng khí, chất xạ nhiệt - Trình bày khái niệm hiệu ứng nhà kính hậu hiệu ứng nhà kính gây Địa lí HS biết lượng lớn cacbon Bài 15: Các mỏ nằm hai khoáng vật CaCO3 khoáng sản đolomit CaCO3 MgCO3 Tiến hành thí nghiệm để phát CO2 khí thở Mơn Địa lí Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng khoáng sản đồ Sinh học Bài 13: Máu môi trường thể Bài 20: Hô hấp quan hô hấp Bài 21: Hoạt động hô hấp - HS biết hình thành vùng mỏ nước ta (mỏ than, mỏ quặng) - Vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản VDKT để giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến đối lưu - xạ nhiệt Phân loại khoáng sản II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Các dạng thù hình cacbon - Tính chất vật lí, tính chất hố học cacbon, oxit cacbon (CO, CO2), H2CO3 muối cacbonat - Chu trình cacbon tự nhiên - Hiện tượng biến đổi khí hậu - Một số tượng khí hậu cực đoan liên quan đến biến đổi khí hậu - Tác động biến đối khí hậu đến Trái Đất, người sinh vật khác - Biện pháp ngăn chặn, đối phó với tượng biến đổi khí hậu HS giải thích được: - Giải thích quang hợp trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vơ (nước, CO2, muối khống) thành chất hữu (đường, tinh bột) thải oxi làm KK ln cân PL52 - Giải thích hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hủy chất hữu thành CO2, H2O sản sinh lượng - CO2 ứng dụng bình cứu hỏa, ngành cơng nghiệp nước giải khát - CO2 nguyên nhân gây mưa axit - Chu trình cacbon tự nhiên chu trình kín việc khai thác sử dụng nguyên liệu hóa thạch làm giảm lượng cacbon dạng trầm tích tăng khí CO2 - CO2 chất dinh dưỡng vô tận thiếu - Cơ chế hiệu ứng nhà kính Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét tính chất cacbon hợp chất - Viết PTHH thể tính chất cacbon hợp chất cacbon - Nhận biết có mặt CO2 khí - Tiến hành thí nghiệm (nghiên cứu tính chất cacbon hợp chất, nhận biết q trình hơ hấp người, động vật khác thực vật sinh khí CO2; chứng minh CO2 khơng trì sống cháy) - Kĩ tính tốn - Kĩ thu thập xử lí thơng tin; Trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đơng; Kĩ làm việc nhóm Thái độ - Có nhận thức đắn vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Từ ý thức vai trò thân cộng đồng chung tay ngăn chặn, giảm thiểu tác động xấu, gia tăng tượng biến đổi khí hậu Trái Đất - Có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền người thân cộng đồng có ý thức BVMT - Thơng qua việc tìm hiểu CĐTH làm cho HS hứng thú học tập yêu thích mơn KHTN, say mê học tập nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến cacbon hợp chất cacbon, tượng biến đổi khí hậu Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Cacbon hợp chất cacbon - Biến đổi khí hậu" PL53 - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống, sản xuất" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Cách thức hoạt động Yêu cầu sản phẩm Nội dung HS đạt Hoạt động cá nhân kết hợp với Mô tả tượng, giải hoạt động nhóm lớp thích rút kết luận tiến Đơn chất cacbon hành thí nghiệm: Tính hấp phụ than gỗ; cacbon tác dụng với oxi Hợp chất cacbon Hoạt động cá nhân kết hợp với Mô tả tượng rút hoạt động nhóm lớp kết luận tiến hành thí nghiệm: CO2 khơng trì cháy; CO2 tác dụng với H2O Ứng dụng cacbon hợp chất Chu trình cacbon tự nhiên Hoạt động cá nhân nhà (thời Bài viết trình bày chu trình gian 01 tuần) cacbon tự nhiên; Các nguồn sinh khí CO2 (các tượng tự nhiên nguyên nhân hoạt động người) Biến đổi khí hậu Hoạt động theo nhóm (4 nhóm) thực DA "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống, sản xuất" (Thời gian 01 tuần lên lớp) - Bài báo cáo sản phẩm thực DA nhóm - Tranh vẽ cổ động bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu IV Phương pháp hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PP: DH GQVĐ; DHDA PL54 V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Đơn chất - Nêu dạng cacbon thù hình cacbon - Nêu tính chất vật lí, hố học cacbon Hợp chất Nêu CTPT của cacbon oxit cacbon, axit cacbonic đặc điểm thành phần phân tử muối cacbonat - Trình bày chu trình chuyển hoá cacbon trong tự nhiên - Nêu nguồn gốc phát sinh CO2 gây tác động tới môi trường Ứng Nêu số dụng ứng dụng cacbon cacbon, cacbon oxit, hợp chất cacbonđioxit, axit cacbonic, muối cacbonat đời sống sản xuất Chu trình cacbon tự nhiên Biến đổi - Nêu khí hậu tượng biến đổi khí hậu - Trình bày ngun nhân gây biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu gây cho người sinh vật sống Trái Đất Thơng hiểu Giải thích phần tính chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat dựa vào tính chất chung oxit, axit, muối - Viết số PTHH giải thích q trình chuyển hố cacbon tự nhiên - Giải thích CO2 yếu tố trì sống của thực vật - Giải thích vai trị CO2 sống Trái Đất Giải thích số yếu tố làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên Vận dụng Vận dụng cao Giải số Giải thích tập liên số tượng quan thực tiễn liên quan đến khả hấp phụ cacbon Giải số - Giải thích số tập liên tượng thực quan tiễn liên quan đến tượng ngộ độc khí CO - Giải số tập liên quan đến tỉ lệ nCO2 : n kiềm Giải thích số ứng dụng cacbon hợp chất đời sống, sản xuất Đề xuất số biện pháp sử dụng cacbon hợp lí, bảo vệ mơi trường đời sống thực tiễn Giải thích số ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sống người sinh vật Trái Đất Đề xuất số biện pháp để bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu PL55 Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Dạng thù hình nguyên tố A đơn chất khác nguyên tố tạo nên B hợp chất khác nguyên tố tạo nên C đơn chất khác nhiều nguyên tố tạo nên D hợp chất khác nhiều nguyên tố tạo nên Câu 2: Dựa vào tính chất hố học muối cacbonat, nêu tính chất muối MgCO3 viết PTHH minh hoạ b) Mức độ hiểu Câu 3: Viết PPHH phản ứng theo chuyển đổi hoá học sau: (1) (2) (3)  CO2   CaCO3   CO2 C  Câu 4: Hãy cho biết cặp chất sau đây, cặp tác dụng với nhau? a) H2SO4 KHCO3 d) CaCl2 Na2CO3 b) K2CO3 NaCl e) Ba(OH)2 K2CO3 c) MgCO3 HCl Giải thích viết PTHH phản ứng Câu 5: Hãy xác định công thức hố học thích hợp A, B, C, D thí nghiệm mơ tả hình vẽ Nêu tượng thí nghiệm viết PTHH Câu 6: Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vơi lại gây nhiễm mơi trường? Câu 7: Lấy ví dụ chứng tỏ H2CO3 axit yếu HCl axit không bền, viết PTHH minh hoạ Câu 8: Trong công nghiệp, người ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu Tính nhiệt lượng toả đốt cháy kg than chức 90% cacbon, biết mol cacbon cháy toả 394 kJ Câu 9: Hãy viết PTHH phản ứng CO2 với: dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2 trường hợp: a) Tỉ lệ số mol nCO2 : nNaOH = 1:1 b) Tỉ lệ số mol nCO2 : nCa(OH)2 = 2:1 PL56 c) Mức độ vận dụng Câu 10: Viết PTHH phản ứng CO với: a) khí O2 b) CuO Cho biết: loại phản ứng; điều kiện phản ứng; vai trò CO ứng dụng phản ứng thực tiễn Câu 11: Có hỗn hợp hai khí CO CO2 Nêu PP hố học để chứng minh có mặt hai khí Viết PTHH phản ứng xảy Câu 12: Trên bề mặt lớp nước hố vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn Chất rắn gì? Hãy giải thích tượng viết PTHH phản ứng hoá học xảy d) Mức độ vận dụng cao Câu 13: Hãy xác định thành phần % thể tích khí hỗn hợp CO CO2, biết số liệu thực nghiệm sau: - Dẫn 16 lít hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư thu khí A - Để đốt cháy hồn tồn khí A cần lít khí oxi Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất PL57 Phụ lục 3.6 METAN VÀ BIOGAS - NHIÊN LIỆU XANH I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực thực Tên CĐTH: Metan biogas - nhiên liệu xanh Lí lựa chọn CĐTH Trong giai đoạn nay, nguồn nhiên liệu hoá thạch ngày khan cạn kiệt việc tìm nguồn nhiên liệu thay nhiệm vụ quan trọng Biogas giải pháp mang tính khả thi cao khắc phục tình trạng trên, vừa đáp ứng nhu cầu lượng (nhiên liệu) vừa tận dụng chất thải bảo vệ môi trường chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hiệu mà Biogas mang lại thực có ý nghĩa với người chăn nuôi, giúp nâng cao đời sống cho người lao động Ở Việt Nam nay, Biogas áp dụng phổ biến đặc biệt hộ gia đình vùng quê, khu chăn ni Khí Biogas nhiên liệu sinh học, có khả tái tạo, thân thiện với môi trường Do cần giáo dục cho HS biết vai trị ý nghĩa Biogas với đời sống, với môi trường thông qua dạy học CĐTH “Metan biogas - Nhiên liệu xanh” Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thông qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Nội dung 2: Cấu tạo phân tử Nội dung 3: Tính chất hố học Nội dung 4: Điều chế metan Nội dung 5: Biogas - nhiên liệu xanh - Nhiên liệu xanh gì? - Thành phần khí biogas; - Ứng dụng khí metan biogas; - Lịch sử nghiên cứu chế tạo hầm khí biogas; PL58 - Quy trình sản xuất khí biogas; - Vai trị khí biogas phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nông thôn Việt Nam (Hoặc địa phương em sinh sống) 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: tiết lớp 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Trong tự nhiên metan tồn trạng thái nào, thường có nhiều đâu? - Trình bày tính chất vật lí metan - Liên kết đơn gì? - Metan có cấu tạo phân tử nào? Phân tử khối bao nhiêu? Tính chất hố - Metan có tính chất hố học nào? học - Khí metan tượng nổ mỏ than Điều chế - Khí metan điều chế phịng thí nghiệm? metan Biogas - nhiên - Thực trạng ô nhiễm môi trường từ việc chăn nuôi gia súc, gia liệu xanh cầm địa phương em sinh sống nào? - Có biện pháp để khắc phục tượng ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây ra? - Nhiên liệu xanh gì? - Biogas gì? Biogas có phải nguồn nhiên liệu xanh khơng? - Trình bày cấu tạo hầm biogas, xây dựng hầm biogas cần lưu ý điểm gì? - Thành phần khí biogas gồm chất nào? - Khí biogas sinh hầm biogas? - Vai trò vi sinh vật trình ủ phân, rác bể biogas? Người ta phải ý điều kiện trình ủ? - Tác dụng việc sử dụng công nghệ biogas với đời sống người dân bảo vệ môi trường sống nông thôn nào? - Thực trạng sử dụng biogas địa phương em sinh sống - Hãy kể tên nguồn nhiên liệu sinh học khác ngồi khí biogas? STT Nội dung Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Cấu tạo phân tử 3.5 Các kiến thức - kĩ môn học cần vận dụng CĐTH Nội dung Hoá học Bài 36: Metan Kiến thức HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo metan - Tính chất vật lí, hố học metan - Metan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản Kĩ - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh, rút nhận xét - Viết PTHH dạng CTPT CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với PL59 xuất Bài 40: Dầu mỏ - Khái niệm, thành phần, trạng thái khí thiên nhiên tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên PP khai thác chúng, số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ứng dụng: Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp Nêu vi khuẩn có lợi cho Sinh học phân huỷ chất hữu cơ, góp phần hình Bài 50: Vi khuẩn thành mùn, dầu mỏ, lên men Sinh học Bài - Nêu khái niệm ô nhiễm môi 54: Ơ nhiễm mơi trường Những ngun nhân gây trường nhiễm môi trường Hậu tới sức Bài 58: Sử dụng khoẻ người hợp lý tài nguyên - Cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên nào? vài khí khác, tính % khí metan hỗn hợp - Đọc trả lời tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng - Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên Xác định trình phân huỷ vi khuẩn diễn tốt điều kiện nào? - Liên hệ địa phương xem có hoạt động gây nhiễm môi trường - Liên hệ địa phương hoạt động cụ thể người có tác dụng bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Vật lí Nêu khái niệm áp suất, áp lực, Vận dụng tính áp suất Bài 7: Áp suất đơn vị đo áp suất chất bình Bài 26: Năng suất - Định nghĩa suất toả nhiệt Vận dụng cơng thức tính tỏa nhiệt nhiên liệu suất toả nhiệt nhiên liệu nhiên liệu - Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung kiến thức số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo metan - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với KK - Tính chất hố học: Phản ứng với oxi (phản ứng cháy), với clo (phản ứng thế) - Metan dùng làm nhiên liệu đời sống sản xuất - Điều chế metan - Biogas, thành phần biogas - Lợi ích việc sử dụng khí biogas HS giải thích được: - Khí biogas hình thành nào? - Tại khí biogas lại nguồn nhiên liệu xanh? PL60 Kĩ năng: Quan sát nhận xét tượng; hợp tác nhóm; thu thập xử lí thơng tin Thái độ: Tích cực học tập có ý thức bảo vệ mơi trường sống Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều môn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến metan, biogas, nhiên liệu Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH “Metan biogas – Nhiên liệu xanh” - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Biogas sống" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Nội dung Cách thức hoạt động HS Yêu cầu sản phẩm đạt Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Hồn thành phiếu học tập Hoạt động cá nhân kết hợp Cấu tạo phân tử hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập lớp Tính chất hố học Điều chế metan Biogas - nhiên liệu Hoạt động theo nhóm (4 Bài báo cáo, trình chiếu, tập xanh nhóm) thực DA "Biogas tranh ảnh, video lợi ích khí sống" (Thời gian 01 biogas đời sống người tuần lên lớp) dân mơi trường IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PPDH sau: DH GQVĐ, DHDA Hợp tác theo nhóm PL61 V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Metan biogas Nguồn nhiên liệu xanh HS nêu được: - CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo metan - Tính chất vật lí, tính chất hố học metan - Ứng dụng metan đời sống thực tiễn - Điều chế metan - Thành phần khí biogas - Khái niệm nhiên liệu xanh - Cấu tạo hầm biogas - Giải số dạng tập liên quan - Giải thích khí biogas hình thành nào? - Tại nguồn lượng biogas lại nguồn nhiên liệu xanh? - Giải số tập có nội dung gắn với thực tiễn - Giải thích số ứng dụng metan, khí biogas đời sống thực tiễn - Đề xuất cách sử dụng khí biogas an tồn, hợp lí Câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Chọn PTHH PTHH đây: a/s  CH2Cl2 + H2 A CH4 + Cl2  a/s  CH2 + 2HCl B CH4 + Cl2  a/s a/s  2CH3Cl + H2  CH3Cl + HCl C 2CH4 + Cl2  D CH4 + Cl2  Câu 2: Thành phần khí biogas A hỗn hợp propan butan B propan C hỗn hợp propan pentan D metan Câu 3: Biogas sử dụng vùng nơng thơn giúp người dân tiết kiệm chi phí mua nhiên liệu bảo vệ môi trường Nhận định sau không biogas? A Thành phần khí biogas C3H8 C4H10 B Biogas sinh nhờ vi khuẩn yếm khí C Đốt cháy biogas sinh lượng nhiệt cao D Biogas hỗn hợp khí CH4 số khí khác phát sinh từ phân huỷ hợp chất hữu b) Mức độ hiểu Câu 4: Phát biểu khơng yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men sinh vật: A Nhiệt độ, pH, thành phần chất dinh dưỡng B Áp suất, hàm lượng chất rắn, điều kiện yếm khí PL62 C Độ ẩm, chất độc gây trở ngại trình lên men D Âm thanh, áp suất, điều kiện yếm khí Câu 5: Trình bày cấu tạo hầm biogas, q trình hình thành khí biogas từ chất thải động vật, thực vật? c) Mức độ vận dụng Câu 6: Cho hỗn hợp khí gồm CO2 CH4 Hãy trình bày PP hố học để: a) Thu khí CH4 b) Thu khí CO2 Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí metan cần V lít khí O2 a) Tính V? b) Tính thể tích khí cacbonic tạo thành Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Câu 8: Em cho biết vai trị vi sinh vật q trình ủ phân, rác bể biogas? Người ta phải ý điều kiện trình ủ? d) Mức độ vận dụng cao Câu 9: Tại cần sử dụng đồng hồ giảm áp sử dụng biogas để đun nấu? Câu 10: Làm để sử dụng khí biogas an toàn? Câu 11: CNG (Compressed Natural Gas) khí thiên nhiên nén áp suất cao, thành phần chủ yếu metan (CH4) Ngày nay, CNG sử dụng rộng rãi giới làm nhiên liệu động thay cho xăng dầu nhờ ưu điểm hạn chế ô nhiễm môi trường giảm nhiên liệu Ở Việt Nam, CNG thử nghiệm cho số xe buýt thành phố Hồ Chí Minh năm gần Sản phẩm cháy metan CO2 H2O Hãy tính a) Thể tích khí CO2 đốt cháy 448 lít CH4 b) Thể tích khơng khí cần để đốt cháy hết 336 lít CH4 biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí, khí đo đktc PL63 Phụ lục 3.7 CHẤT BÉO VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Chất béo sức khoẻ người Lí lựa chọn CĐTH Chất béo thành phần quan trọng bữa ăn hàng ngày có vai trị lớn sức khoẻ người Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức chất béo như: tính chất vật lí, tính chất hóa học, vai trị chất béo, chuyển hóa chất béo thể, tác động sử dụng chất béo không cách giúp HS có kiến thức để biết cách lựa chọn sử dụng chất béo cách hợp lí đời sống, từ góp phần bảo vệ nâng cao sức khoẻ thân gia đình Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Chất béo có đâu? Nội dung 2: Cấu tạo chất béo Nội dung 3: Tính chất vật lí chất béo Nội dung 4: Tính chất hoá học chất béo Nội dung 5: Nhu cầu chất béo chuyển hoá chất béo thể người - Nhu cầu chất béo người nào? - Sự chuyển hoá chất béo thể người qua giai đoạn nào? Nội dung 6: Những tác hại sử dụng chất béo khơng hợp lí - Thế sử dụng chất béo hợp lí, cách; - Tác hại sử dụng chất béo khơng hợp lí 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 02 tiết lớp 01 tuần nhà PL64 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Vấn đề (Câu hỏi) cần giải Nội dung Chất béo có đâu? - Chất béo tồn đâu thể động vật thực vật? Cấu tạo chất béo - Thành phần cấu tạo chất béo nào? Tính chất vật lí chất béo - Chất béo có tính chất vật lí nào? Tính chất hố học chất béo - Chất béo có tính chất hố học nào? Nhu cầu chất béo chuyển - Nhu cầu chất béo người nào? hoá chất béo thể - Sự chuyển hoá chất béo thể người người qua nhứng giai đoạn nào? Những tác hại sử dụng - Thế sử dụng chất béo hợp lí, cách chất béo khơng hợp lí - Tác hại sức khoẻ người sử dụng chất béo khơng hợp lí - Thực trạng tượng béo phì 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Kiến thức HS nêu được: Hoá học Bài 47: Chất - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên béo nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (RCOO)3C3H5' đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân mơi trường axit mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa) - Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng người động vật, nguyên liệu công nghiệp - Trình bày vai trị quan Sinh học Bài 28: Tiêu tiêu hoá biến đổi thức ăn hố ruột non hai mặt lí học (chủ yếu biến đổi Bài 30: Vệ học) hố học sinh tiêu hố - Trình bày biến đổi hoá học nhờ dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết ruột - Kể số bệnh đường tiêu hoá thường gặp, cách phịng tránh Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét cơng thức đơn giản, thành phần cấu tạo tính chất chất béo - Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp) - Tính khối lượng xà phòng thu theo hiệu suất - Phân tích kết thí nghiệm vai trị tính chất enzim q trình tiêu hố qua thí nghiệm qua băng hình - Xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hoá thân PL65 Cơng nghệ - Biết vai trị chất dinh Bài 15: Cơ sở dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng ăn uống hợp lí thể - Biết ý nghĩa việc phân chia thức ăn thành nhóm giá trị dinh dưỡng nhóm - Hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, biện pháp bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm phòng tránh ngộ độc thức ăn Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến PP chế biến thực phẩm - Biết ý nghĩa cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn - Hiểu khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật PP chế biến thực phẩm có khơng sử dụng nhiệt - Biết khái niệm bữa ăn hợp lí; Bài 21: Tổ nguyên tắc tổ chức bữa ăn phân chức bữa ăn chia số bữa ăn ngày hợp lí - Hiểu cách thực quy trình gia đình tổ chức bữa ăn - Lựa chọn thực phẩm nhóm thức ăn cân đối, hợp lí - Thay loại thức ăn nhóm để đảm bảo cân dinh dưỡng - Thực việc bảo đảm vệ sinh an tòan thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn gia đình - Thực số cơng việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng số loại thực phẩm chế biến - Chế biến số ăn đơn giản gia đình - Phân chia tổ chức bữa ăn ngày hợp lí, phù hợp với điều kiện tài nhu cầu thành viên gia đình - Xây dựng thực đơn bữa cơm thường liên hoan đơn giản II Mục tiêu Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (RCOO)3C3H5 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học chất béo - Các loại chất béo thường sử dụng - Vai trò chất béo với người, động vật cơng nghiệp - Trình bày biến đổi chất béo nhờ dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết ruột - Khái niệm bữa ăn hợp lí; nguyên tắc tổ chức bữa ăn phân chia số bữa ăn ngày Kể tên số bệnh đường tiêu hoá thường gặp, cách phịng tránh HS giải thích được: - Vai trị chất béo với thể PL66 - Nhu cầu chất béo giai đoạn phát triển thể - Quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật PP chế biến thực phẩm có khơng sử dụng nhiệt - Tác hại sử dụng chất béo không cách - Hiện tượng ôi thiu biến chất chất béo - Các bệnh lí liên quan đến sử dụng chất béo Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút nhận xét công thức đơn giản, thành phần cấu tạo tính chất chất béo - Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp) - Tính khối lượng xà phịng thu theo hiệu suất - Phân tích kết thí nghiệm vai trị tính chất enzim q trình tiêu hố qua thí nghiệm qua băng hình - Lựa chọn thực phẩm nhóm thức ăn cân đối, hợp lí - Thay loại thức ăn nhóm để đảm bảo cân dinh dưỡng Thái độ - Mỗi cá nhân có trách nhiệm việc sử dụng chất béo cách, bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng; - Có ý thức tuyên truyền cách sử dụng chất béo an tồn, hiệu quả; Khơng sử dụng chất béo không hợp vệ sinh Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến chất béo, ảnh hưởng chất béo tới sức khoẻ người Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Chất béo sức khoẻ người" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Chất béo sức khoẻ người" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ PL67 - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Cách thức hoạt động Yêu cầu sản phẩm Nội dung HS đạt Chất béo có đâu? Hoạt động cá nhân kết Hoàn thành phiếu học tập hợp hoạt động nhóm Cấu tạo chất béo lớp Tính chất vật lí chất béo Tính chất hố học chất béo Nhu cầu chất béo chuyển Hoạt động theo nhóm (4 Bài báo cáo kết thực hố chất béo thể nhóm) thực DA DA nhóm (trình bày người "Chất béo sức khoẻ giấy A0 ứng dụng Những tác hại sử dụng chất người" (Thời gian 01 phần mềm powerpoint; tuần lên lớp) word để báo cáo) béo không hợp lí IV Phương pháp dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PPDH đàm thoại gợi mở, DH GQVĐ V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chất béo sức khoẻ người - Nêu khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản (RCOO)3C3H5' - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học chất béo, loại chất béo thường sử dụng, vai trò chất béo với người, động vật công nghiệp - Trình bày biến đổi chất béo nhờ dịch tiêu hố - Giải thích vai trị chất béo với thể - Giải thích nhu cầu chất béo giai đoạn phát triển thể Quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật PP chế biến thực phẩm có khơng sử dụng nhiệt - Phân tích - Hiện tượng ôi thiu biến chất chất béo - Các bệnh lí liên quan đến sử dụng chất béo khơng hợp lí PL68 tuyến tiêu hố tiết ruột - Kể tên số bệnh đường tiêu hố thường gặp, cách phịng tránh tác hại sử dụng chất béo không cách Câu hỏi/ tập a) Mức độ biết Câu 1: Hoàn thành câu sau cách điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Chất béo tan nước benzen, dầu hoả b) Phản ứng xà phịng hố phản ứng este môi trường tạo c) Phản ứng chất béo với nước môi trường axit phản ứng phản ứng Câu 2: Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non gì? Câu 3: Những loại chất thức ăn cịn cần tiêu hố ruột non? b) Mức độ hiểu Câu 4: Hãy chọn PP làm vết dầu ăn dính vào quần áo a) Giặt nước b) Giặt xà phòng c) Tẩy cồn 960 d) Tẩy giấm e) Tẩy xăng Giải thích lựa chọn Câu 5: Với phần bữa ăn đầy đủ chất tiêu hố điễn có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hố ruột non gì? c) Mức độ vận dụng Câu 6: Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu 0,92 kg glixerol m kg hỗn hợp muối axit béo a) Tính m b) Tính khối lượng xà phịng bánh thu từ m kg hỗn hợp muối Biết muối axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng Câu 7: Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hố ruột non bị ảnh hưởng nào? d) Mức độ vận dụng cao Câu 8: Hiện tỉ lệ người béo phì Việt Nam ngày tăng đặc biệt trẻ em Cơ cấu phần ăn trẻ em có xu hướng giảm chất bột, tăng chất đạm đặc biệt chất béo Điều mặt giúp cải thiện tình trạng thiếu dinh dưỡng cho trẻ mặt khác lại làm tăng nguy thừa dinh dưỡng dẫn đến béo phì, thừa cân bệnh mạn tính khác Hãy tìm hiểu thơng tin từ sách, báo, mạng internet, cho biết ảnh hưởng bệnh béo phì đến sức khoẻ người nào? Trình bày biện pháp để phịng tránh bệnh cách hiệu PL69 Phụ lục 3.8 PROTEIN – CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Protein - Cơ sở sống Lí lựa chọn CĐTH Protein quan trọng thể người Nó thành phần cấu tạo nên tất tế bào thể Với đặc điểm kiến thức protein có liên quan tới nhiều mơn học Hố học, Sinh học, Vật lí với đời sống người, CĐTH “Protein - Cơ sở sống” xây dựng nhằm giúp HS VDKT liên mơn để nghiên cứu cấu tạo, tính chất vai trò protein đời sống Nội dung CĐTH 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thông qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH Nội dung 1: Trạng thái tự nhiên protein Nội dung 2: Cấu trúc protein - Thành phần nguyên tố - Cấu tạo phân tử Nội dung 3: Tính chất protein - Phản ứng thuỷ phân - Sự phân huỷ nhiệt - Sự đông tụ Nội dung 4: Chức protein - Chức cấu trúc - Chức xúc tác trình trao đổi chất (ezim) - Chức điều hồ trao đổi chất (hoocmơn) - Chức khác: bảo vệ thể (kháng thể), cung cấp lượng Nội dung 5: Vai trò protein với sống - Hình thành, trì thay tế bào thể - Protein tham gia vào thành phần bắp, máu, bạch huyết, hocmôn, men, kháng thể, tuyến tiết nội tiết PL70 - Protein miễn dịch - Protein enzym; protein hoocmôn; protein vận chuyển; protein vận động - Protein cung cấp lượng cho thể - VDKT protein vào đời sống thực tiễn để hình thành cho HS ý thức, NL sử dụng hợp lí bảo quản thức ăn protein, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh, an toàn thực phẩm 3.3 Thời lượng dự kiến CĐTH CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 02 tiết lớp 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Nội dung Vấn đề (Câu hỏi) cần giải Trạng thái tự nhiên - Trạng thái tồn tự nhiên protein nào? protein Cấu trúc - Protein cấu tạo từ nguyên tố hoá học nào? protein - Protein có cấu tạo phân tử nào? - Tính đa dạng đặc thù protein thể nào? Tính chất - Protein có tính chất hố học nào? Các tính chất protein có liên hệ với đời sống thực tiễn Chức - Protein thực chức gì? protein - Vì protein dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt? - Vai trò số enzim tiêu hoá thức ăn miệng dạy dày nào? - Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường? Vai trò protein - Protein có vai trị hình thành, trì thay tế với sống bào thể nào? - VDKT protein vào đời sống thực tiễn để hình thành cho HS ý thức, NL sử dụng hợp lí thức ăn protein, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh, an toàn thực phẩm 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Nội dung Hóa học Bài 53: Protein Kiến thức Kĩ HS nêu được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) khối lượng phân tử protein - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác axit, bazơ enzim, bị đơng tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, dễ bị phân thủy đun nóng mạnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, rút nhận xét tính chất protein - Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác, phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử PL71 Sinh học Bài 27: Tiêu hóa dày Bài 28: Tiêu hóa ruột non Sinh học Bài 18: Protein - Trình bày vai trị quan tiêu hố biến đổi thức ăn mặt hố học (trong biến đổi lí học tạo điều kiện cho biến đổi hố học) - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hoá mặt hoá học nhờ dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết đặc biệt ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo ruột phù hợp chức hấp thụ, xác định đường vận chuyển chất dinh dưỡng hấp thụ - Kể số bệnh đường tiêu hố thường gặp, cách phịng tránh Nêu thành phần hóa học chức protein Phân tích kết thí nghiệm vai trị tính chất enzim q trình tiêu hố qua thí nghiệm qua băng hình Quan sát mơ hình cấu trúc không gian phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung kiến thức số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Trạng thái tự nhiên protein: thể người, động vật, thực vật Xác định nguồn cung cấp đạm chủ yếu cho thể người từ đạm động vật đạm thực vật - Tính chất hố học protein - Thành phần cấu tạo hóa học protein Mơ tả cấu trúc phân tử protein (do nhiều amino axit tạo nên) HS giải thích được: - Giải thích tính đa dạng đặc thù protein - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tính chất protein - Chứng minh chức quan trọng protein: chức cấu trúc tế bào thể, chức xúc tác trình trao đổi chất, chức điều hịa q trình trao đổi chất Protein đảm nhiệm nhiều chức liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể Từ khẳng định protein chất sở tạo nên sống PL72 - Phân tích ứng dụng quan trọng protein: làm thức ăn, công nghiệp dệt (len, tơ tằm), công nghiệp da, mĩ nghệ (sừng, ngà) Chỉ sở khoa học việc sử dụng hợp lí thức ăn protein, cách sử dụng bảo quản sản phẩm dệt (len, tơ tằm) Kĩ - Rèn kĩ thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả, phân tích tượng, rút kết luận từ thí nghiệm - Kĩ mô tả cấu trúc phân tử protein thơng qua mơ hình - Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein - Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nilon) - Rèn kĩ thu thập xử lí thơng tin, kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Kĩ trình bày vấn đề thuyết trình trước đám đông Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận, gọn gàng, tiết kiệm, đảm bảo an tồn làm thí nghiệm, tin tưởng vào khoa học, vào khả nhận thức giới vật chất người - HS hứng thú, nghiêm túc học tập, có ý thức sử dụng hợp lí thức ăn protein để đảm bảo sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm - Giáo dục HS ý thức hành động bảo vệ động vật Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học (Hố học, Sinh học ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến protein vai trò protein sống Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Protein - Cơ sở sống" - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Vai trò protein với sống" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo PL73 - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phầm cuối CĐTH Cách thức hoạt động Yêu cầu sản phẩm Nội dung HS đạt Trạng thái tự nhiên protein Cấu trúc Hoạt động cá nhân kết protein hợp với hoạt động Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm lớp Tính chất protein Chức protein Vai trò Hoạt động theo nhóm Bài báo cáo sản phẩm DA nhóm về: protein với (2 nhóm) thực - Ứng dụng protein công nghiệp dệt sống DA "Vai trò (len, tơ tằm) Những lưu ý sử dụng sản protein với sống" phẩm dệt (len, tơ tằm) (Thời gian 01 tuần - Ứng dụng protein cơng nghiệp da, ngồi lên lớp) mĩ nghệ (sừng, ngà) Việc khai thác động vật công nghệp da, mĩ nghệ: thực trạng, hậu quả, giải pháp - Phân tích ứng dụng protein làm thức ăn cho người Vấn đề sử dụng hợp lí, an tồn thức ăn protein - An tồn thực phẩm IV Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp thăm quan, thực tế Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PPDH sau: GQVĐ; DHDA; Hợp tác theo nhóm V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung - Trạng thái tự nhiên protein - Cấu trúc protein Nhận biết - Nêu trạng thái tự nhiên protein: thể người, động vật, thực vật Xác định nguồn cung cấp đạm chủ Thông hiểu - Giải thích tính đa dạng đặc thù protein Vận dụng - Chứng minh chức quan trọng Vận dụng cao - Phân tích ứng dụng quan trọng protein, từ sử dụng hợp lí thức ăn PL74 - Tính chất protein Chức protein - Vai trò protein với sống yếu cho thể người từ đạm động vật đạm; - Tính chất hố học protein - Thành phần cấu tạo hóa học protein Mô tả cấu trúc phân tử protein: nhiều amino axit tạo nên - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tính chất protein - Giải số tập liên quan protein - Giải tập liên quan protein, cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm từ chất liệu protein (len, tơ tằm ) - Giải thích số tượng đời sống thực tiễn - Giải tập liên quan Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào dấu chấm: a) Các protein chứa nguyên tố b) Protein có người, động vật c) Ở nhiệt độ thường dới tác dụng men, protein .tạo amino axit d) Một số protein bị đun nóng cho thêm số hố chất Câu 2: Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù protein? A Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc b) Mức độ hiểu Câu 3: Tính đa dạng tính đặc thù protein yếu tố xác định? Câu 4: Đốt cháy hợp chất hữu X, sản phẩm thu gồm CO2, H2O N2 X hợp chất đây? A Tinh bột B Saccarozơ C Glucozơ D Protein c) Mức độ vận dụng Câu 4: Vì nói protein có vai trị quan trọng tế bào thể sống? Câu 5: a) So sánh giống khác thành phần, cấu tạo phân tử axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với cách tách - OH nhóm COOH -H nhóm -NH2 Hãy viết PTHH d) Mức độ vận dụng cao Câu 6: Cho giấm (hoặc chanh) vào sữa bò sữa đậu nành Quan sát tượng xảy giải thích Sau uống sữa có nên ăn tiếp cam uống nước chanh khơng? Câu 7: Có hai mảnh lụa bề giống Một mảnh dệt sợi tơ tằm mảnh dệt sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng PL75 Phụ lục 3.9 POLIME - NGÀY HỘI TÁI CHẾ I Tên, nội dung CĐTH, thời lượng thực Tên CĐTH: Polime - Ngày hội tái chế Lí lựa chọn CĐTH Các hợp chất cao phân tử có nguồn gốc từ thiên nhiên nhân tạo biết đến từ lâu, người sử dụng vào nhiều mục đích khác chúng có tính lí, kĩ thuật tốt, giá thành rẻ - tiện lợi sử dụng Tuy nhiên, việc lạm dụng sản phẩm đặc biệt túi nilon với ý thức không tốt người sử dụng chúng gây tác hại lớn đến môi trường như: gây tắc cống rãnh, mỹ quan đô thị - nông thôn, ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái đa dạng sinh học, xói mịn đất đai, đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người Vì vậy, việc cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống tái tạo nguồn lượng vấn đề quan tâm đặc biệt cho sống tương lai người Có nhiều biện pháp đưa để đáp ứng yêu cầu “Sử dụng tái chế, quay vịng” giải pháp hữu ích, đơn giản thực gia đình, mang tính khả thi cao việc khắc phục thực trạng ô nhiễm môi trường Do đó, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS thông qua tổ chức dạy học CĐTH “Polime - Ngày hội tái chế” cần thiết, thông qua học tập CĐTH HS có ý thức sử dụng sản phẩm từ polime, biện pháp để tái chế sử dụng từ tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tác hại tới môi trường Nội dung chủ đề 3.1 Nội dung CĐTH Nội dung CĐTH thể thơng qua sơ đồ đây: 3.2 Nội dung chi tiết CĐTH gồm có nội dung Nội dung 1: Khái niệm polime Nội dung 2: Cấu tạo polime Nội dung 3: Tính chất polime Nội dung 4: Ứng dụng polime - Ứng dụng polime đời sống PL76 - Ứng dụng polime công nghiệp - Ứng dụng polime y học Nội dung 5: Thực trạng sử dụng polime – Tình trạng nhiễm giải pháp khắc phục - Thực trạng sử dụng đồ dùng sinh hoạt làm từ polime gia đình địa phương HS sinh sống - Tình trạng nhiễm môi trường rác thải polime gây địa phương HS sinh sống - Biện pháp khắc phục tượng ô nhiễm môi trường rác thải polime Nội dung 6: Hoạt động tái chế polime, ngày hội tái chế - Hoạt động tái chế gì? - Cuộc thi làm đồ “Handmade” từ vật dụng qua sử dụng sống gia đình có nguồn gốc từ polime 3.3 Thời lượng thực chủ đề CĐTH tổ chức dạy học lớp thời gian: 02 tiết lớp 01 tuần nhà 3.4 Các vấn đề (câu hỏi) cần giải CĐTH STT Nội dung Khái niệm polime Cấu tạo polime Tính chất polime Tìm hiểu ứng dụng polime đời sống kĩ thuật Thực trạng sử dụng polime – Tình trạng nhiễm giải pháp khắc phục Vấn đề (Câu hỏi) cần giải - Polime gì? - Polime chia thành loại nào? - Đặc điểm cấu tạo polime nào? - Polime có tính chất đặc trưng nào? - Ứng dụng polime đời sống nào? - Ứng dụng polime công nghiệp nào? - Ứng dụng polime y học nào? - Thực trạng sử dụng đồ dùng sinh hoạt làm từ polime gia đình địa phương HS sinh sống nào? - Tình trạng nhiễm mơi trường rác thải polime gây địa phương HS sinh sống - Vì rác thải polime gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường bị xả thải bừa bãi? - Có biện pháp để khắc phục tượng ô nhiễm môi trường rác thải polime gây Có thể xử lí rác thải polime cách đốt chúng không? Tại sao? Hoạt động tái chế - Hoạt động tái chế gì? polime, ngày hội - Có cách tái chế với phế thải có nguồn gốc tái chế polime? PL77 - Lợi ích việc tái chế sử dụng phế thải có nguồn gốc polime mơi trường, sức khoẻ người phát triển kinh tế gia đình, địa phương HS sinh sống, với đất nước? - Đề xuất cách tái chế số phế thải sinh hoạt gia đình như: chai nhựa, ống hút nhựa, hộp sữa, đĩa CD, 3.5 Kiến thức, kĩ môn học vận dụng CĐTH Kiến thức Kĩ Hoá học Bài 54: Polime HS nêu được: - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi ứng dụng chủ yếu chúng đời sống, sản xuất Sinh học Bài 53: Tác động người mơi trường Bài 54: Ơ nhiễm mơi trường Nêu tác động người đến môi trường, hoạt động làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân hệ sinh thái - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Hậu ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ người sinh vật - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, từ monome - Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Liên hệ địa phương hoạt động cụ thể người có tác dụng bảo vệ cải tạo mơi trường tự nhiên Liên hệ địa phương hoạt động cụ thể người có tác dụng bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Nội dung II Mục tiêu CĐTH Qua phân tích kiến thức, kĩ tương ứng với nội dung số mơn học có liên quan điều kiện thực tiễn trường THCS nay, lựa chọn xác định mục tiêu dạy học CĐTH sau: Kiến thức HS nêu được: - Định nghĩa, phân loại cấu tạo polime - Tính chất chung polime - Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi ứng dụng chủ yếu chúng đời sống sản xuất PL78 - Các tác hại việc xả thải phế thải có nguồn gốc từ polime bừa bãi tới môi trường sức khoẻ người - Các biện pháp tái chế sử dụng phế thải có nguồn gốc polime giúp làm giảm lượng rác thải, bảo vệ mơi trường HS giải thích được: - Tại polime có nhiều ứng dụng quan trọng sống dựa vào tính chất - Tác hại to lớn rác thải polime bị xả thải bừa bãi sức khoẻ người môi trường sống - Tại cần tái chế rác thải polime Kĩ - Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, từ monome - Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn hiệu - Phân biệt số vật liệu polime - Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp - Thu thập xử lí thơng tin Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động, thực nhiệm vụ học tập giao - Có ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua việc sử dụng bảo quản số vật liệu polime, tái chế số phế thải có nguồn gốc polime nhằm giảm thiểu rác thải polime môi trường - Tuyên truyền với người tác hại việc xả thải bừa bãi đồ dùng có nguồn gốc polime với môi trường, với sức khoẻ người Định hướng phát triển lực Phát triển NL GQVĐ cho HS, giúp HS huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, nhiều mơn học (Vật lí, Hố học, Sinh học, ) để giải có hiệu nhiệm vụ học tập số vấn đề đời sống thực tiễn có liên quan đến polime Cụ thể: - Phân tích, xác định tình nhiệm vụ học tập gắn với nội dung cụ thể CĐTH - Đề xuất vấn đề/câu hỏi cần giải gắn với nội dung cụ thể CĐTH "Polime - Ngày hội tái chế " - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để giải vấn đề/câu hỏi xác định tương ứng với nội dung thực DA "Polime - Ngày hội tái chế" CĐTH - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ PL79 - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm lớp rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết - Điều chỉnh trình thực vận dụng vào giải tình tương tự tình III Sản phẩm cuối CĐTH Sau học tập, nghiên cứu CĐTH, HS cần đạt sản phẩm trình bày bảng đây: Cách thức hoạt Nội dung Yêu cầu sản phẩm đạt động HS Thực trạng sử dụng polime Tình trạng nhiễm giải pháp khắc phục Hoạt động tái chế polime, ngày hội tái chế - Hoạt động theo nhóm (4 nhóm) thực DA "Polime Ngày hội tái chế" (Thời gian 01 tuần lên lớp) - Báo cáo, giới thiệu sản phẩm DA lớp - Bài báo cáo kết thực DA nhóm (Bài thuyết trình giấy A0, word hay powerpoint, hay sử dụng SĐTD để báo cáo) Báo cáo HS vấn đề tìm hiểu ảnh hưởng vật liệu polime đến sức khoẻ người - Poster mô tả ý nghĩa hoạt động tái chế người - Các sản phẩm tái chế từ rác thải polime (đồ dùng học tập, trang trí, ) IV Phương pháp hình thức tổ chức dạy học CĐTH Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học lớp kết hợp DHDA Phương pháp dạy học: Sử dụng phối hợp PP: DH GQVĐ; DHDA; Hợp tác theo nhóm V Kiểm tra đánh giá Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Nhận biết Polime - - Nêu khái Ngày hội niệm polime - Trình bày cấu tái chế tạo chung polime - Trình bày sở phân loại tên loại polime Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Giải thích số ứng dụng polime dựa vào tính chất - Giải thích nguyên - Giải số tập liên quan - Phân tích ý nghĩa vật liệu polime với - Giải thích số tượng thực tiễn dựa vào tính chất polime như: Chai nhựa, túi nilon khó phân huỷ - Vận dụng ứng dụng polime vào PL80 - Nêu tính chất polime - Nêu số ứng dụng polime đời sống sản xuất - Trình bày thực trạng sử dụng đồ dùng, vật liệu có nguồn gốc polime đời sống tượng nhiễm mơi trường từ rác thải có nguồn gốc polime - Nêu khái niệm tái chế - Trình bày số biện pháp tái chế rác thải có nguồn gốc polime từ đồ dùng gia dụng gia đình nhân gây nhiễm mơi trường từ rác thải có nguồn gốc polime - Giải thích cần tái chế phế thải có nguồn gốc polime đời sống sản xuất - Phân tích tìm ngun nhân gây nhiễm mơi trường từ rác thải có nguồn gốc polime - Phân tích số biện pháp tái chế phế thải sinh hoạt có nguồn gốc polime (chai, lọ nhựa, túi nilon ) đời sống cách hợp lí - Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải có nguồn gốc polime (túi nilon, chai nhựa, đồ dùng gia dụng nhựa ) gia đình, địa phương HS sinh sống - Lựa chọn PP tái chế phù hợp, hiệu thực gia đình - Tiến hành thực nghiệm để khẳng định hiệu PP Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Trong chất sau: tơ tằm, cao su thiên nhiên, tinh bột, tơ nilon, chất polime thiên nhiên? A Tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên B Tơ tằm, tơ nilon C Tinh bột, cao su thiên nhiên D Tinh bột, tơ nilon Câu 2: Có nhận định sau tính chất vật lí polime? Hãy khoanh trịn “Đúng” “Sai” ứng với nhận định sau: Tính chất vật lý chung polime Hầu hết polime có tính dẻo, tính đàn hồi kéo thành sợi, dai, bền Hầu hết polime chất rắn, không bay Đa số nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng, khơng nóng chảy mà bị phân huỷ đun nóng Đa số khơng tan dung mơi thường, tan số dung mơi thích hợp tạo dung dịch nhớt Đúng hay Sai? Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai Đúng/ Sai PL81 Câu 3: Khẳng định sau đúng? A Polime chất có phân tử khối trung bình B Polime chất có phân tử khối nhỏ C Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên D Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên Câu 4: Trong phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ, tinh bột (aminopectin), poli(vinyl clorua), phân tử polime có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy rõ loại mạch phân tử polime b) Mức độ hiểu Câu 5: Có nhận định sau thành phần tính chất tơ? Hãy khoanh tròn “Đúng” “Sai” tương ứng với nhận định sau: Thành phần tính chất tơ Đúng hay Sai? Polime để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, xếp song Đúng/ Sai song, không độc, có khả nhuộm màu Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp Đúng/ Sai Bông, len, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Đúng/ Sai Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên điều chế thêm PP hoá học) tơ visco, tơ Đúng/ Sai axetat, tơ xenlulozo, tơ capton,… Câu 6: Ghép chất ứng dụng tương ứng đời sống, sản xuất Cao su Vỏ bút, chai, nhựa, lọ nhựa, điện thoại Tơ Túi nilon, áo mưa Chất dẻo Công nghiệp dệt, may Polietilen Sản xuất loại lốp xe (ô tô, xe máy, ) c) Mức độ vận dụng Câu 7: Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC có hệ số polime hố A.1600 B 162 C 1000 D 10000 Câu 8: Polime X có phân tử khối 336000 hệ số trùng hợp 12000 Vậy X A PE B PP C PVC D Teflon d) Mức độ vận dụng cao Câu 9: Trong q trình tiến hành thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, bạn Lan nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặc lên vải, quan sát tượng Lan thấy vị trí nhỏ axit vải dần đen bị bục thành lỗ nhỏ Theo em vải sử dụng thí nghiệm dệt từ loại vật liệu nào? Giải thích Câu 10: Vì đồ nhựa dùng lâu ngày bị biến màu bị giòn Câu 11: Làm để phân biệt da giả làm PVC da thật? PL82 Phụ lục 3.10 Câu hỏi, tập sử dụng kiểm tra đánh giá CĐTH "Nước Nguồn tài nguyên cho sống" Xây dựng bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt học sinh Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thành - Nêu nguyên tố - Tính tỉ lệ - Dựa vào Dựa vào tính phần cấu hố học cấu tạo nên phân khối lượng cấu tạo chất vật lí, hóa tạo tính tử nước thể tích nước để giải học nước chất - Nêu số nguyên tử nguyên tố hiđro thích số để giải thích nước hiđro, nguyên tử oxi oxi tượng số phân tử nước phân tử nước thực tượng xảy - Nêu CTPT - Viết tiễn thực tiễn nước PTHH minh hoạ - Nhận biết - Trình bày phương tính chất hóa chất tan tượng thí trình tổng hợp phân tích học nước không nghiệm nước tan - Nêu tính chất vật lí nước nước thí nghiệm - Nêu tính chất hóa học hóa học nước nước Sự tồn - Nêu tồn - Giải thích Giải số - Giải thích nước nước tự nhiên dạng tập số tự phân bố nước bề mặt nước nguồn liên quan tượng nhiên Trái Đất tài nguyên tái đời sống chu trình - Nêu trạng thái sinh thực tiễn như: nước tồn nước tự - Giải thích Mưa, thời tiết nhiên nồm ẩm - Nêu chu trình nguyên nhân - Giải số nước tự nhiên gây suy giảm tập có nội - Trình bày nguyên nguồn nước dung gắn với nhân gây ô nhiễm nguồn thực tiễn nước Sự tồn - Biết sử dụng CuSO4 khan - Giải thích Vận dụng Giải thích vai trị để nhận biết có mặt thay đổi hình vai trị tầm quan nước nước thái phận nước đối trọng nước - Biết nước tồn để thích với nảy thực thực vật tất phận nghi vùng mầm để giải vật ẩm ướt hay khô thích sở - Nêu vai trị hạn biện nước thực vật (đặc - Nhiệm vụ pháp kĩ biệt tình sinh trưởng nước vào thuật phát triển) sản xuất - Ảnh hưởng nước - Nước giúp vận nông độ ẩm đến đời sống chuyển muối nghiệp PL83 Sự tồn vai trò nước thể người động vật - Nêu tồn nước thể người động vật - Nêu vai trò nước thể người động vật khống hịa tan cung cấp ni dưỡng phận Giải thích số vai trò nước thể người động vật Tính lượng nước cần cung cấp hàng ngày cho thể người dựa vào trọng lượng Giải thích số tượng thực tiễn liên quan đến tượng thiếu nước sinh hoạt hay nước sinh hoạt bị ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước - Nêu thực trạng khai Giải thích - Giải thích thác sử dụng nước số nguyên Việt Nam? nhân nhiễm nước - Trình bày ảnh nguồn nước nguồn tài hưởng việc khai thác Việt Nam địa nguyên quý nước tràn lan tới khô phương HS giá, hạn, xâm nhập mặn đời sinh sống có nguy sống người dân Việt cạn kiệt Nam Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ biết Câu 1: Trong tự nhiên, nước tồn trạng thái sau đây? A Lỏng B Lỏng, khí C Lỏng, rắn D Lỏng, khí, rắn Câu 2: Cơng thức hóa học nước A H2O2 B H2O C CO2 D NO2 Câu 3: Tỉ lệ phần trăm khối lượng nước thể người A 85 - 90% B 68 - 70% C 35 - 40% D 45 - 58 % Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước Câu 4: Người ta sử dụng chất chất để nhận có mặt nước? A CaSO4 B CaO C CuSO4 (khan) D CuSO4 (dung dịch) Câu 5: Trình bày chu trình nước tự nhiên cho biết nước có phải nguồn tài nguyên tái sinh hay không? b) Mức độ hiểu Câu 6: Viết PTHH phản ứng cho nước tác dụng với chất sau đây: natri, canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, điphotpho pentaoxit Câu 7: Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để hóa hợp khí O2 tạo 0,1 mol H2O? PL84 c) Mức độ vận dụng Câu 8: Tại ao hồ nuôi cá, tôm hay bể cá cảnh người ta thường phải dùng máy sục KK? Câu 9: Trong sống, thường sử dụng số loại nước ép rau, củ, quả, đồ uống có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ Vì ép loại rau củ để lấy nước? Bằng hiểu biết em cho biết rau, củ, thường chứa chất có lợi cho sức khoẻ d) Mức độ vận dụng cao Câu 10: Ý kiến bạn học sinh cho nước nguồn tài nguyên tái sinh, sử dụng nước cách thoải mái mà không sợ bị thiếu nước, không cần phải bảo vệ tài nguyên nước Em có nhận xét ý kiến bạn học sinh trên? Câu 11: Nguyên nhân không bảo quản rau nhiệt độ 00C A nước tế bào rau bị hóa đá làm q trình trao đổi chất ngừng lại nên tế bào bị chết B chất protein tế bào bị phá hủy nên rau bị hỏng C nước tế bào rau bị hóa đá tăng thể tích làm cấu trúc tế bào bị phá vỡ rau bị nát, hỏng D nhiệt độ 00C mơi trường lí tưởng cho vi khuẩn hoạt động nên rau nhanh bị hỏng Câu 12: Thốt nước q trình nước vận chuyển từ rễ đến lỗ nhỏ (khí khổng) bên bề mặt Ở nước chuyển sang trạng thái ngồi khí Lượng nước bay từ trồng chiếm khoảng 10% hàm lượng nước khí Một sồi lớn 151.000 lít nước/năm Do vậy, thực vật có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ môi trường sống Hãy giải thích tượng sau: a) Tại vào mùa hè đứng gốc xanh cảm thấy thoáng mát? b) Lấy túi nilon bọc kín nhánh nhỏ chậu Ngày hơm sau quan sát túi nilon, em thấy có tượng gì? Vì sao? Câu 13: Cây xương rồng loại thực vật có khả dự trữ nước thể để tồn điều kiện khô hạn Một đặc điểm dễ nhận xương rồng thân mọng nước, rễ dài đâm sâu, tiêu giảm biến thành gai Em giải thích xương rồng lại có đặc điểm đặc điểm giúp xương rồng thích nghi, tồn điều kiện khắc nghiệt, khô hạn nào? Câu 14: Lượng nước cần cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng, dựa trọng lượng thân, tính lượng nước mà em cần uống 01 ngày? Em có nhận xét lượng nước cần dùng trên, từ nêu vai trò nước sống? PL85 Phụ lục 3.11 Câu hỏi, tập sử dụng kiểm tra đánh giá CĐTH "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội" Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức học sinh Nội dung Rượu etylic vấn đề kinh tế xã hội Nhận biết - Nêu tính chất vật lý rượu etylic - Trình bày ứng dụng rượu etylic đời sống công nghiệp - Nêu tác hại rượu etylic - Nêu phương pháp điều chế rượu etylic, quy trình sản xuất (nấu) rượu dân gian - Nêu ứng dụng/tác hại rượu sức khỏe người, vấn đề xã hội nảy sinh sử dụng rượu khơng hợp lí Thơng hiểu Viết PTHH thể tính chất hóa học rượu etylic - Giải thích ảnh hưởng rượu etylic đến hệ thần kinh trung ương - Giải thích ứng dụng rượu etylic dựa vào tính chất vật lý tính chất hóa học - Giải thích tượng thí nghiệm Vận dụng - Giải thích số tượng xảy thực tiễn có liên quan đến sử dụng rượu - Giải dạng tập liên quan - Giải thích ảnh hưởng rượu sống Vận dụng cao - Giải thích tác dụng rượu, bia sử dụng cách tới q trình tiêu hố dựa vào kiến thức liên môn - Đề xuất cách sử dụng rượu bia cách hợp lý - Giải tập oxi hóa rượu etylic, hiệu suất phản ứng - Sử dụng rượu, bia, đồ uống có cồn cách hợp lí theo hướng có lợi cho sức khỏe sinh hoạt đời thường Các câu hỏi/bài tập a) Mức độ nhận biết Câu 1: Công thức phân tử công thức cấu tạo rượu etylic A C2H6O CH3OCH3 B C2H4O CH3CHO C C2H4O2 CH3COOH D C2H6O CH3CH2OH Câu 2: Trong dân gian, rượu etylic sản xuất theo phương pháp đây? A Lên men tinh bột B Tổng hợp C Thuỷ phân gỗ D Hiđrat hóa etilen xúc tác axít Câu 3: Xăng E5 loại xăng chứa A 5% thể tích rượu metylic B 0,5% thể tích rượu metylic C 5% thể tích rượu etylic D 0,5% thể tích rượu etylic Câu 4: Ở nhiệt độ thường, chất sau tan nhiều nước? A Rượu etylic B Chất béo C Tinh bột D Xenlulozơ PL86 b) Mức độ thông hiểu Câu 5: Ghép ứng dụng rượu etylic cột (II) với tính chất cột (I) cho phù hợp Cột (I) Cột (II) 1) Có tính sát trùng a) Làm nhiên liệu 2) Cháy tỏa nhiều nhiệt b) Làm đồ uống có cồn bia, rượu 3) Kích thích thần kinh c) Rửa vết thương 4) Có khả hịa tan nhiều chất hữu d) Làm giấm ăn 5) Bị oxi hóa nhờ enzym thành axit axetic e) Làm dung môi Câu 6: Trên vỏ chai rượu Vodka Men' có ghi thơng số 29,5% Vol Thông số cho biết rượu Vodka Men' có A độ rượu 29,50, 100 ml rượu 29,50 chứa 29,5 ml rượu etylic nguyên chất B nồng độ phần trăm rượu 29,5% C phần trăm khối lượng rượu etylic 29,5% D phần trăm thể tích nước 29,5% c) Mức độ vận dụng Câu 7: Cho cốc đựng 10ml dung dịch rượu etylic 46o Cho Na dư vào cốc chứa rượu trên, thu V lít khí H2 (đktc) Viết phương trình hố học tính V Biết khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml Câu 8: Trên nhãn chai rượu đề có ghi số, ví dụ 400, 290, 100 a) Hãy giải thích ý nghĩa số b) Tính số ml rượu etylic có 500ml rượu 400 c) Có thể pha lít rượu 290 từ 50 ml rượu 400 d) Mức độ vận dụng cao Câu 10: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng 90%) Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Giá trị m A 15,0 B 18,5 C 45,0 D 7,5 Câu 11: Hiện Việt Nam, rượu uống từ nét văn hóa ẩm thực đẹp trở thành vấn đề xã hội lạm dụng rượu, bia mức gây nhiều hậu đau lịng tai nạn giao thơng, bạo lực gia đình, xã hội, Để hạn chế hậu vấn nạn gây ra, theo em biện pháp sau sai? Hãy đánh dấu “X" vào thích hợp: STT Đúng Sai Biện pháp Không sản xuất bia, rượu Cấm uống bia, rượu Tuyên truyền, vận động tác hại lạm dụng bia, rượu Khuyến khích sản xuất bia, rượu để tăng nguồn thu thuế Cấm sử dụng rượu bia tham gia giao thông Người 18 tuổi không sử dụng rượu bia PL87 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phụ lục 4.1 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp "Khơng khí xung quanh em" A Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy học, máy tính cá nhân, máy chiếu projecter - Hình ảnh, nguồn tư liệu như: tranh ảnh, tư liệu môn học liên quan đến học, phiếu học tập, bút dạ, giấy A0; bóng bay, quạt giấy (bìa cứng) - Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác có nắp đậy, ống thuỷ tinh hình trụ, mi sắt, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, nến, dây sắt - Hố chất: Photpho, nước vơi - Các nhiệm vụ học tập giao cho HS chuẩn bị trước Chuẩn bị HS - Đọc trước nội dung học "Khơng khí - Sự cháy" ôn tập lại nội dung học khác có liên quan - Chuẩn bị nhiệm vụ giao thực nhà B Thiết kế hoạt động dạy học Tiết 1: SỰ TỒN TẠI CỦA KHÔNG KHÍ, THÀNH PHẦN KHƠNG KHÍ Hoạt động 1: Khởi động (5') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu chủ đề học tập, mục tiêu chủ đề, phát phiếu học tập “KWL”, yêu cầu HS liệt kê điều biết muốn biết KK vào cột K cột W - HS hoàn thành nội dung cột K W phiếu học tập theo - GV tổng hợp rút nhận xét sơ hướng dẫn GV điều HS biết nhu cầu tìm hiểu - HS suy nghĩ KK HS đưa câu trả - GV nêu vấn đề: KK tồn xung quanh chúng lời khác ta, có vai trị định đến sống - HS suy ngẫm người sinh vật Trái Đất Vậy KK có chuẩn bị tâm thành phần tính chất nào? Để trả lời học tập câu hỏi em nghiên cứu CĐTH "Khơng khí xung quanh em" Biểu NL GQVĐ - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH PL88 Hoạt động 2: Nhận biết tồn KK (15') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp đơi VDKT áp suất khí học CT mơn Vật lí để trả lời câu hỏi: Làm để nhận biết có mặt KK? - GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo, yêu cầu nhóm khác bổ sung, thảo luận để thống PP chứng minh tồn KK - GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm (cặp đơi), quan sát, nhận xét giải thích tượng thí nghiệm - GV yêu cầu HS rút kết luận từ tượng thí nghiệm thu - GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: KK tồn xung quanh - HS thảo luận nhóm cặp đơi đưa PP khác ghi lại vào theo nội dung: làm nào, thơng qua thực đâu - HS báo cáo, thảo luận thống PP tiến hành thí nghiệm: (1) Dùng bơm (hoặc dùng miệng thổi) để bơm KK vào bóng bay; (2) Dùng quạt giấy (bìa cứng) để quạt - HS tiến hành thí nghiệm rút nhận xét: bơm, bóng bay phồng lên, quạt thấy có cảm giác mát - HS: bóng bay phồng lên bơm chứng tỏ có KK bên trong; cảm giác mát quạt KK chuyển động tạo thành gió HS kết luận: KK có xung quanh - HS suy nghĩ, đưa dự đoán ban đầu với giả thuyết: KK có khối lượng KK khơng có khối lượng - HS: Thảo luận, đưa giải pháp tiến hành thí nghiệm: cân bóng bay trước sau bơm KK so sánh khối lượng - HS thực thí nghiệm - HS: Khối lượng bóng bay sau bơm lớn chưa bơm chứng tỏ KK có khối lượng - GV nêu vấn đề: xác định tồn KK, KK có khối lượng không? - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (cặp đơi) đề xuất PP GQVĐ đặt với dụng cụ thiết bị có - GV tổ chức cho đại diện nhóm tiến hành thí nghiệm, HS lại ý quan sát tượng - GV yêu cầu HS rút kết luận - GV nhận xét, kết luận - GV nhấn mạnh, có khối lượng nên KK gây áp suất, kiến thức em nghiên cứu CT vật lí Biểu NL GQVĐ - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Xác định vấn đề cần giải - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ phù hợp, sáng tạo - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Xác định vấn đề cần giải - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt phù hợp, sáng tạo - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu PL89 Hoạt động 3: Xác định thành phần KK (25') Biểu NL Hoạt động GV Hoạt động HS GQVĐ - GV chia lớp thành nhóm - HS chia nhóm theo hướng dẫn - Phân tích tình HS, u cầu nhóm bầu GV, bầu nhóm trưởng, thư kí huống, nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí nhóm báo cáo với GV học tập - GV giới thiệu với HS nhiệm - HS làm việc theo nhóm, thảo - Xác định vấn vụ tìm hiểu thành luận hoàn thành phiếu học tập số đề cần giải phần KK Yêu cầu HS hoạt giấy A0 động nhóm dựa kết - Đại diện nhóm HS báo cáo kết - Lập kế hoạch phiếu KWL, tiến hành thí quả, nhóm cịn lại nhận xét, thực nhiệm vụ nghiệm hoàn thành nhiệm bổ sung: - Thực kế vụ phiếu học tập số KK hỗn hợp, thành phần KK hoạch đề theo thời gian (8' - 10') gồm nitơ, oxi số khí khác phương án chọn - GV yêu cầu nhóm dán Hiện tượng thí nghiệm: - Nước cách hiệu kết lên bảng, đại diện ống thuỷ tinh dâng lên P nhóm HS báo cáo kết hoạt tác dụng với oxi KK làm áp suất - Báo cáo kết động nhóm ống giảm Nước dâng lên thể nội - GV tổ chức cho nhóm vạch số 2, chứng tỏ lượng oxi dung hoạt động thảo luận, bổ sung phản ứng 1/5 thể tích nghiên cứu - GV: Nhận xét, hướng dẫn HS KK có ống rút kết luận: Thành phần - Có thể nhận biết KK có KK có chứa 1/5 thể tích KK nước thơng qua tượng có giọt - GV: Tỉ lệ chất khí cịn lại nước bám cửa kính trời ống bao nhiêu? Khí nồm ẩm, hay để cốc nước lạnh khí gì? ngồi KK - GV: Nhấn mạnh KK hỗn - HS: Tỉ lệ chất khí cịn lại hợp nhiều chất khí Thành ống 4/5, khí nitơ phần theo thể tích KK là: số khí khác (H2O, CO2 ) 78% khí nitơ, 21 % khí oxi - HS ghi kết luận thành phần 1% khí khác KK vào Tiết SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM Hoạt động 4: Nghiên cứu cháy oxi hoá chậm (40') Biểu NL Hoạt động GV Hoạt động HS GQVĐ Sự cháy diễn - HS nghiên cứu nhiệm vụ học - Phân tích tình nào? tập huống, nhiệm vụ - GV giới thiệu với HS nhiệm - HS hoạt động theo nhóm, tiến học tập vụ học tập (phiếu học hành thí nghiệm cháy - Xác định vấn tập số 3) tìm hiểu cháy hồn thành nhiệm vụ học tập số đề cần giải PL90 - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm cháy hoàn thành nhiệm vụ học tập phiếu học tập số thời gian 5' - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác theo dõi, đối chiếu với kết nhóm mình, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung yêu cầu HS rút kết luận sản phẩm cháy chủ yếu nến - Đại diện nhóm HS báo cáo kết tiến hành thí nghiệm: + Nến cháy vài phút tắt (hết oxi) + Khi cháy, nến phát ánh sáng làm thành bình nóng lên, đồng thời có giọt nước đọng lại thành bình + Nước vơi đáy bình vẩn đục chứng tỏ nến cháy tạo khí cacbonic - HS: sản phẩm cháy chủ yếu nến gồm khí cacbonic, nước, phát ánh sáng toả nhiệt - HS hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ giao - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả: - Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - So sánh cháy chất KK oxi: +Giống: Bản chất oxi hóa +Khác nhau: Sự cháy KK xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy oxi - Giải thích: Vì KK thể tích khí nitơ gấp lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc chất cháy với phân tử oxi nhiều lần nên cháy diễn chậm Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp HS: - Các nhiên liệu: Gỗ, củi, than gỗ, gas, nến, mùn cưa, than đá,… - GV nêu vấn đề: Ở học trước em nghiên cứu, tác dụng lưu huỳnh, photpho với oxi có kèm theo tỏa nhiệt phát sáng gọi cháy Vậy, cháy gì? Sự cháy chất KK oxi có giống khác nhau? Giải thích - GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận nhấn mạnh: Sự cháy oxi hoá có toả nhiệt phát sáng - GV: Yêu cầu HS kể tên số nhiên liệu có khả cháy dùng hoạt động ngày? - GV nhận xét, bổ sung Sự oxi hoá chậm - GV giới thiệu với nhóm - HS nhận nhiệm vụ học tập HS nhiệm vụ học tập giao - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề - Báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu - Xác định vấn đề cần giải - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức cần thiết để thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu - Phân tích tình huống, nhiệm vụ PL91 tìm hiểu "Sự oxi hoá chậm" - GV chiếu số hình ảnh oxi hố chậm đời sống thực tiễn lên chiếu, yêu cầu HS quan sát, kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận (3') trả lời câu hỏi sau: + Các hình ảnh ví dụ oxi hóa chậm xảy tự nhiên Hãy cho biết, chúng có đặc điểm gì? + Sự oxi hóa chậm gì? - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ý HS: Trong điều kiện định, oxi hoá chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy - GV: Sự cháy oxi hóa chậm giống khác nào? Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy - GV nêu vấn đề: Các em tìm hiểu cháy oxi hố Vậy điều kiện để cháy diễn dập tắt cháy nào? a) Điều kiện phát sinh cháy - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận (2'), trả lời câu hỏi sau: than tổ ong, gỗ KK không tự bốc cháy Vậy làm để than tổ ong gỗ cháy được? - GV: Để xuất cháy cần có điều kiện nào? học tập - HS ý quan sát hình ảnh, - Xác định vấn nghiên cứu SGK, thảo luận theo đề cần giải nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả: + Các đồ vật gang, thép bị oxi hoá chậm tự nhiên biến thành oxit + Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - HS: Ghi nội dung học vào - HS trả lời: + Giống nhau: Đều oxi hóa có tỏa nhiệt + Khác nhau: Sự cháy có phát sáng cịn oxi hóa chậm khơng phát sáng - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Xác định vấn đề cần giải - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời (đốt nóng chất cháy, có đủ oxi…) - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Thực kế - HS: Để gỗ, than cháy cần hoạch đề phải đốt nóng chúng đến nhiệt độ cách hiệu cháy phải có đủ khí oxi cho cháy - Xác định vấn đề cần giải - HS suy nghĩ, trả lời: + Cây nến chất cháy; - Phân tích tình + KK quanh ta cung cấp oxi cho huống, nhiệm vụ PL92 Trong thí nghiệm trên, nến đóng vai trị gì? KK quanh ta đóng vai trị gì? GV: Nhận xét kết luận điều kiện phát sinh cháy b) Biện pháp dập tắt cháy - GV: Từ điều kiện phát sinh cháy, yêu cầu HS cho biết biện pháp để dập tắt cháy Cho ví dụ minh hoạ - GV nhận xét - GV: Trong phịng thí nghiệm, muốn tắt lửa đèn cồn, em làm nào? Tại em sử dụng biện pháp đó? - GV: Nhận xét, bổ sung - GV gợi ý để HS liên hệ với thực tiễn, nêu vấn đề: Trong thực tiễn, để dập tắt đám cháy người ta thường sử dụng biện pháp nào? - GV yêu cầu nhóm HS nghiên cứu nhiệm vụ học tập số 4, thảo luận nhóm hồn thành thời gian 10' - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV tổ chức cho HS thảo luận, từ rút kết luận cách xử lí gặp cố cháy cháy học tập - Xác định vấn - HS: Suy nghĩ, trả lời: Thực đề cần giải hay đồng thời hai biện - Báo cáo kết pháp: thể nội + Hạ nhiệt độ chất cháy dung hoạt động xuống nhiệt độ cháy nghiên cứu + Cách li chất cháy với khí oxi - Xác định vấn đề cần giải - HS trả lời: lấy nắp đậy lên - Báo cáo kết lửa đèn cồn để ngăn cách oxi với thể nội bấc đèn cồn dung hoạt động nghiên cứu - HS suy nghĩ, sẵn sàng nhận - Phân tích, xác định nhiệm vụ học tập mục tiêu, nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, hồn thành - Xác định vấn nhiệm vụ học tập đề cần giải - Đại diện nhóm HS báo cáo: - Thu thập, phân + PP làm lạnh, ví dụ phun nước tích, kết nối kiến (giảm t0 xuống thấp t0 cháy) thức cần thiết để + PP cách li (Ngăn cản vật cháy thực nhiệm vụ tiếp xúc với oxi) - Báo cáo kết thể nội - HS đề xuất biện pháp cá dung hoạt động nhân gặp tình hoả hoạn nghiên cứu Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trị cháy đời sống (5') Biểu NL Hoạt động GV Hoạt động HS GQVĐ GV: Sự cháy có vai trị quan trọng HS nghiên cứu nhiệm vụ - Phân tích tình gần gũi với em đời sống học tập số thực huống, nhiệm vụ Các em tìm hiểu vai trò cháy nhà học tập hoạt động cá nhân hoàn thành - Xác định phiếu học tập số (thực nhà) vấn đề cần giải PL93 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy liệt kê tất bạn biết khơng khí (cột Điều biết) điều muốn biết (cột Điều muốn biết) Họ tên HS: Lớp: Điều biết (Know) Điều muốn biết (Want) Điều học ( Learned) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào phiếu học tập số (KWL) cho biết: - KK đơn chất hay hỗn hợp? - Thành phần KK bao gồm chất nào? Tiến hành thí nghiệm xác định thành phần KK Thí nghiệm: Bố trí dụng cụ hình vẽ (hình a, b) Đốt cháy photpho đỏ muỗng sắt (hình b) đưa nhanh photpho đỏ cháy vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su (hình c) Quan sát mực nước ống hình trụ điền thơng tin cịn thiếu vào bảng sau: Nội dung quan sát Mơ tả tượng Giải thích Kết luận Trong P cháy, mực nước ống thuỷ tinh hình trụ thay đổi nào? Khi lửa tắt, mực nước thay đổi nào? Chất ống thuỷ tinh hình trụ tác dụng với P Hiện tượng nào? Hãy nêu vài tượng thực tế chứng tỏ KK có chứa lượng nhỏ nước? Trong KK có CO2 khơng? Vì sao? Thí nghiệm xác nhận KK có CO2? Trong KK ngồi khí nitơ oxi, khí khác chiếm tỉ lệ thể tích bao nhiêu? PL94 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mục tiêu: Nêu đặc điểm giải thích tượng thí nghiệm cháy Chuẩn bị: Lọ thuỷ tinh có nắp đậy, nến, nước vơi Tiến hành thí nghiệm: Cho vào bình thuỷ tinh nước vơi (khoảng 1/5 thể tích bình) Bố trí thí nghiệm hình vẽ Đốt mẩu nến nhỏ gắn muỗng sắt đưa vào bình, đậy kín nắp bình lại Sau thời gian, quan sát tượng trả lời câu hỏi sau: Ngọn nến trì cháy với thời gian nào? Hiện tượng quan sát nến cháy Nhiệt độ thành bình thay đổi sao? Khi nến tắt, lắc bình, nhận xét thay đổi nước vơi đáy bình giải thích PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình ảnh vụ cháy (ở khu chung cư, nhà xưởng, nhà hàng, quán karaoke ) kết hợp với kinh nghiệm thân, thảo luận nhóm cho biết: Trong thực tiễn, để dập tắt đám cháy người ta thường sử dụng PP nào? nêu sở các PP (hồn thành vào bảng đây): PP dập tắt đám cháy STT Cơ sở PP Em cần làm gặp phải số tình sau: + Khi quần áo nhà bị bén lửa? + Khi nhà ở, chung cư,… xảy cháy nổ? + Khi phát có hỏa hoạn bị kẹt đám cháy? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu vai trị cháy hoàn thành theo bảng đây: STT Nhiên liệu Mục đích sử dụng Sự cháy gây tác hại gì? Em cần làm để phịng tránh hoả hoạn gia đình, nhà trường nơi công cộng? PL95 Tiết KHƠNG KHÍ VÀ Q TRÌNH HƠ HẤP CỦA SINH VẬT Hoạt động 6: Vai trị khơng khí q trình hơ hấp sinh vật (25') Biểu NL Hoạt động GV Hoạt động HS GQVĐ - GV nêu vấn đề: KK có vai trị - HS suy nghĩ, chuẩn bị - Phân tích tình q trình hơ hấp tâm học tập huống, nhiệm vụ sinh vật học tập - GV tổ chức cho HS trò chơi “Thợ lặn” - GV lựa chọn 05 HS tham gia trò - HS tham gia lựa chơi phổ biến luật chơi sau: chọn tham gia trò chơi, yêu cầu HS tham gia chơi dùng tay bịt thành viên lại mũi, ngậm miệng nín thở xem có lớp theo dõi, cổ vũ thể nhịn thở lâu khả mình? - GV cử HS sử dụng đồng hồ bấm dây để theo dõi kết HS đạt - Sau kết thúc trò chơi, GV nhận - Đại diện HS trả lời: Cảm xét kết quả, yêu cầu đại diện bạn HS giác khó chịu, căng thẳng, nhóm tham gia trị chơi nêu cảm mệt mỏi, sau khoảng nhận thân nhịn thở phút khơng cịn nhịn - GV nhật xét, yêu cầu HS rút kết luận sơ vai trò KK với - HS: KK giúp trì thể người sống - Phân tích tình - GV u cầu HS hoạt động theo - HS thảo luận nhóm huống, nhiệm vụ nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận hồn thành nhiệm vụ học tập 10' trả lời câu hỏi sau: giao - Thu thập, phân Tại người động vật cần - Đại diện nhóm HS báo tích, kết nối kiến hít thở? cáo kết quả: + Hít thở (hơ thức liên mơn cần Q trình hít thở cịn gọi hấp) nhằm lấy khí oxi vào thiết để thực gì? Được thực thơng qua quan thể thải khí cacbonic nhiệm vụ nào? mơi trường Quá trình - Đề xuất, lựa chọn Tại hàm lượng oxi KK gọi trình phương án giữ ổn định chiếm khoảng 21% trao đổi khí, thực GQVĐ đặt phù thể tích KK? quan hợp, sáng tạo Thực vật có hơ hấp khơng? hệ hô hấp, chủ yếu diễn - Lập kế hoạch trình diễn nào? phổi thực nhiệm vụ - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo + Cây xanh nhờ có chất Thực kế cáo kết quả, nhóm lại theo diệp lục, sử dụng nước, hoạch đề theo dõi, đối chiếu với kết nhóm khí cacbonic phương án chọn nhận xét, bổ sung lượng ánh sáng mặt trời để cách hiệu PL96 - GV: Tổ chức cho HS nhóm thảo luận rút vai trị KK sống - GV nhấn mạnh: KK chứa oxi cần cho hô hấp người hầu hết sinh vật khác Khơng có oxi, người sinh vật không sống Mỗi ngày sinh vật Trái Đất tiêu thụ lượng lớn oxi để trì sống bình thường, ước tính, người trưởng thành khỏe mạnh cần hơ hấp 500 lít khí oxi thở 400 lít khí cacbonic, động thực vật khác cần hơ hấp, hấp thụ khí oxi để sinh trưởng phát triển Do cần bảo vệ KK chế tạo tinh bột nhả - Trình bày sản khí oxi Chính q trình phẩm rõ ràng, logic, giúp lượng oxi khoa học, sáng tạo KK ổn định - Thực vật có hơ hấp: Cây hơ hấp suốt ngày đêm, q trình hơ hấp, lấy oxi để phân giải chất hữu cơ, sản lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic nước - HS ghi nội dung vào ghi Hoạt động 7: Triển khai dự án học tập (15'-20') Câu hỏi khái quát: Làm để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững nhân loại? GV nêu vấn đề, phân tích đưa câu hỏi học: KK nguồn tài nguyên nguyên sinh có vai trị quan trọng sống Nhờ có bầu KK mà người sinh vật trái tồn Tuy nhiên, với thực trạng sản xuất, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu, giao thông, rác thải sinh hoạt, làm cho bầu KK bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sống sinh vật Trái Đất Hiện tượng ô nhiễm môi trường KK nước ta diễn nghiệm trọng thành phố lớn mà vùng nông thôn Vậy làm để bảo vệ bầu KK lành? HS tham gia vào q trình phân tích, nghiên cứu thống đề xuất tìm hiểu, thực DA: “Bảo vệ bầu khơng khí quanh ta” Câu hỏi nội dung: Đóng vai nhà khoa học mơi trường, em nghiên cứu tìm hiểu, giải vấn đề sau đây: Ơ nhiễm KK gì? Kể tên số dạng ô nhiễm KK Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường KK? Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường KK đến sức khoẻ người nào? Thực trạng nguyên nhân gây tượng ô nhiễm môi trường KK địa phương em sinh sống Các biện pháp bảo vệ mơi trường KK? Đối với cá nhân, em có hành động để bảo vệ KK gia đình PL97 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Với kiến thức KK tìm hiểu, em nghiên cứu đề xuất DA học tập gắn với vấn đề thực tiễn đời sống, xã hội người quan tâm - Dựa ý tưởng ban đầu HS, GV hướng HS vào DA có nhiều ý nghĩa thực tiễn thống lựa chọn DA “Bảo vệ bầu khơng khí quanh ta” - GV tổ chức chia lớp thành nhóm HS thực nhiệm vụ DA - Yêu cầu nhóm xác định mục đích, nội dung DA xây dựng SĐTD cho DA, lập kế hoạch thực DA - Theo dõi, định hướng hỗ trợ nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học, cách tìm kiếm thơng tin, hình thức, báo cáo sản phẩm - Tổ chức góp ý, trao đổi lớp kế hoạch thực DA nhóm - Thống tiêu chí đánh giá chung cho sản phẩm DA - Dựa kiến thức KK học, HS thảo luận đề xuất số ý tưởng xây dựng DA ban đầu (Sử dụng SĐTD) - HS thảo luận thống lựa chọn thực DA: Bảo vệ bầu KK quanh ta - Nhóm trưởng nhóm tổ chức, điều khiển nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ sau: + Xác định mục đích, nhiệm vụ DA + Đề xuất thảo luận câu hỏi nghiên cứu cho DA + Lập hoàn thành SĐTD nội dung, kế hoạch DA + Xây dựng, trao đổi với GV hoàn thành kế hoạch DA + Phân công công việc cần thực nhóm, trao đổi để hiểu nhiệm vụ sản phẩm cần hồn thành - Các nhóm thảo luận, hiểu thống tiêu chí đánh giá sản phẩm DA - TK ghi lại nội dung thảo luận Biểu NL GQVĐ - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải DA - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ DA - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Hoạt động 8: Thực dự án - hoàn thành sản phẩm (thực tuần) Hoạt động GV - Theo dõi nắm bắt tiến độ thực kế hoạch DA nhóm - Tư vấn, giúp đỡ nhóm cần Có thể gợi ý cho HS thực câu hỏi định Hoạt động HS - Các thành viên thực phương án GQVĐ đề đặt DA theo kế hoạch bảng phân công nhiệm vụ, liên lạc với GV, nhóm cần có tư vấn, trợ giúp - Thường xuyên liên hệ, phối hợp gửi thông tin, kết đạt cho nhóm trưởng Biểu NLGQVĐ - Thu thập thơng tin từ nguồn phương tiện khác - Phân tích, xử lí thơng tin xếp mơ tả dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh minh họa - Thực kế hoạch PL98 hướng nghiên cứu - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến trình, kết đạt nhóm, GV góp ý để nhóm tiếp tục hồn thành sản phẩm (nếu cần) - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, tổng hợp, xử lí thơng tin: phân tích, chọn lọc, xếp, mơ tả liệu dạng bảng, sơ đồ - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm đề theo phương án chọn cách hiệu - Phối hợp với nhóm trình bày sản phẩm thể nội dung hoạt động nghiên cứu đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo Tiết 4: BÁO CÁO SẢN PHẨM THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 9: Báo cáo kết (25' -30') Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức, hướng dẫn theo dõi nhóm HS báo cáo kết (mỗi nhóm trình bày thảo luận từ 7’ - 10’) - GV hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa sản phẩm DA cách nêu câu hỏi bổ sung - GV làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhận xét cuối - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, sản phẩm DA, nhóm khác theo dõi, thảo luận - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, minh họa bổ sung, làm rõ ý tưởng DA - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận xét - Trả lời câu hỏi nhóm khác, yêu cầu làm rõ nội dung, đặt câu hỏi cho nhóm khác - TK ghi tóm tắt ý kiến góp ý Biểu NLGQVĐ - Phối hợp với thành viên nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm - Tích cực tham gia trả lời, câu hỏi nhóm khác bổ sung làm rõ ý tưởng kết thu DA Hoạt động 10: Đánh giá NL GQVĐ HS (15'- 20') Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu nhóm HS chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung báo cáo nhóm - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm đánh giá phát triển NL GQVĐ - Yêu cầu HS hoàn thành cột L phiếu KWL rút ý nghĩa thân tìm hiểu nghiên cứu CĐTH "Bảo vệ bầu khơng khí quanh ta" - Ơn tập chuẩn bị cho nội dung học - Chỉnh sửa, hoàn thành nội dung báo cáo nhóm - Hồn thành phiếu KWL - Các nhóm đánh giá đồng đẳng, sản phẩm nghiên cứu tự đánh giá NL GQVĐ - Hoàn thành kiến thức, tự lập SĐTD, hệ thống kiến thức nước theo cách hiểu (ở nhà) Biểu NLGQVĐ - Sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA NL GQVĐ VDKT để GQVĐ đặt tập thực tiễn PL99 Phụ lục 4.2 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường" TIẾT 1: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG, CÁC LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC A Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy học, máy tính cá nhân, máy chiếu projecter - Hình ảnh, nguồn tư liệu như: tranh ảnh, tư liệu môn học liên quan đến học, phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 Chuẩn bị HS Đọc trước nội dung học "Phân bón hố học" B Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5') Hoạt động GV Biểu NLGQVĐ - HS theo dõi đoạn phim - Phân tích hình tình huống, - HS suy nghĩ trả lời câu nhiệm vụ học hỏi: tập + Chất dinh dưỡng chứa chủ yếu nguyên tố N, P, K nguyên tố vi lượng dạng hợp chất + Nếu chất dinh dưỡng đất nghèo phải bổ sung cách bón phân - HS: Phân bón hữu PBHH Hoạt động HS - GV trình chiếu video yếu tố cần thiết để trồng sinh trưởng phát triển - GV: Qua đoạn phim dựa vào kiến thức học cho biết chất dinh dưỡng cần để sinh trưởng phát triển chứa chủ yếu nguyên tố nào? Nếu chất dinh dưỡng đất bị nghèo phải bổ sung cách nào? - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Có loại phân bón nào? - GV: Phân bón hóa học giúp nâng cao suất trồng thúc đẩy phát triển kinh tế cho người nơng dân Vậy có loại PBHH nào, thành phần, tác dụng, cách điều chế sử dụng chúng? Để trả lời câu hỏi em nghiên cứu CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường" Hoạt động 2: Vai trị nguyên tố hóa học trồng (10') Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức chia lớp thành - HS chia nhóm theo hướng dẫn nhóm HS nghiên cứu vai GV Các nhóm bầu nhóm Biểu NLGQVĐ PL100 trị ngun tố hố học trồng Yêu cầu nhóm bầu nhóm trưởng thư kí nhóm - GV giới thiệu nhiệm vụ học tập phiếu học tập số Yêu cầu nhóm hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK, tư liệu học tập để hoàn thành nhiệm vụ thời gian 6' - GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, đối chiếu với kết nhóm mình, nhận xét, bổ sung - GV tổ chức cho nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV: Có phải bón nhiều PBHH chất lượng, suất trồng tăng, chất lượng đất trồng ngày tốt hơn? - GV: Yêu cầu HS quan sát video tình người nơng dân sử dụng PBHH (khơng cách) bón cho trồng, nhiên suất trồng khơng khơng tăng mà cịn bị giảm - GV: Yêu cầu HS nêu tượng quan sát - GV: Hướng dẫn HS phát biểu vấn đề trưởng, thư kí nhóm - HS hoạt động theo nhóm, nhóm trưởng tổ chức cho nhóm hoạt động nghiên cứu tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Đại diện nhóm HS lên báo cáo kết hoạt động nhóm: - Dinh dưỡng cần gồm có nguyên tố đa lượng (N, P, K), nguyên tố trung lượng (S, Mg, Ca, Si) nguyên tố vi lượng (Fe, Zn, Cu, Mn, ) - Nguyên tố N kích thích trồng phát triển mạnh Nguyên tố P kích thích phát triển rễ Nguyên tố S tổng hợp nên protein Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho phát triển - Có thể dựa vào dấu hiệu lá, hoa quả, phát triển để nhận biết trồng thiếu dinh dưỡng - Cây trồng có khả đồng hoá nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu dạng muối tan - Nếu bị thiếu nguyên tố, ta tiến hành bổ sung cách bón loại phân hữu PBHH chứa loại muối tan mà hấp thu - HS: trả lời (HS gặp mâu thuẫn nhận thức tượng quan sát video kết luận vai trò PBHH với trồng rút Điều làm bộc lộ vấn đề cần giải cách sử dụng PBHH cách hợp lí để trồng đạt suất cao) - HS phát biểu vấn đề: Làm để sử dụng PBHH hợp lí, cách bảo vệ mơi trường đất? - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ - Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết thể nội dung hoạt động nghiên cứu, đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo - Trình bày sản phẩm rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải CĐTH PL101 Hoạt động 3: Nghiên cứu loại phân bón hóa học (30') Hoạt động GV - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, tìm hiểu đề xuất giải pháp GQVĐ - GV cho nhóm báo cáo thảo luận giải pháp GQVĐ đề xuất lựa chọn giải pháp thực - GV yêu cầu HS phân tích ưu nhược điểm giải pháp hướng dẫn HS lựa chọn giải pháp phù hợp - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức cho HS nghiên cứu loại PBHH theo bước sau: Biểu NLGQVĐ - HS thảo luận nhóm đề - Đề xuất, lựa chọn xuất giải giải pháp GQVĐ phương án GQVĐ đặt phù - Đại diện nhóm báo cáo giải hợp, sáng tạo pháp nhóm - HS lựa chọn giải pháp: Nghiên - Lập kế hoạch cứu tư liệu để tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ loại phân bón, tác dụng loại PBHH trồng - Thực kế cách sử dụng loại phân bón hợp hoạch đề theo lí, hiệu phương án chọn - HS thảo luận kế hoạch thực cách hiệu giải pháp theo nhóm, thống kế hoạch thực kế hoạch đề Hoạt động HS Bước 1: Làm việc chung lớp - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn HS hoạt động nhóm - Cách chia nhóm “Nhóm chuyên sâu”: Chia lớp thành loại nhóm (tùy theo số HS mà chia thành nhóm nhóm), số HS khoảng từ - HS/nhóm (nếu khơng chia số HS GV linh hoạt phần chia nhóm mảnh ghép); đặt tên nhóm xanh, đỏ, tím, vàng; nhóm đánh số thứ tự thành viên từ đến hết “Nhóm mảnh ghép”: Cứ HS chuyên sâu có số thứ tự thành viên nhóm xanh, đỏ, tím, vàng hợp lại thành nhóm mảnh ghép Với điều kiện thực tế, GV thành lập nhóm mảnh ghép (mỗi nhóm mảnh ghép khoảng HS, HS nhóm xanh, HS nhóm đỏ, HS nhóm tím HS nhóm vàng) - GV: Giao nhiệm vụ học tập nhóm chuyên sâu nhóm mảnh ghép: Vịng 1: Nhóm chun sâu - Nhóm màu xanh : Thảo luận phân đạm; - Nhóm màu đỏ : Thảo luận phân lân; - Nhóm màu tím : Thảo luận phân kali; - Nhóm màu vàng : Thảo luận số loại phân bón khác - GV: Mỗi nhóm chun sâu tìm hiểu hồn thành nhiệm vụ học tập theo câu hỏi thời gian 10 phút PL102 Nhiệm vụ nhóm chuyên sâu Nghiên cứu loại phân bón Với loại phân bón: đạm (nhóm xanh), lân (nhóm đỏ), kali (nhóm vàng) số loại phân bón khác (nhóm tím)) HS nhóm chun sâu nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Loại phân cung cấp nguyên tố hoá học cho trồng, độ dinh dưỡng phân đánh giá hàm lượng nguyên tố nào? Cơng dụng cách bảo quản phân bón nào? Phân loại cách sử dụng Cách điều chế phân bón Lưu ý sử dụng phân bón Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Các thành viên nhóm mảnh ghép thảo luận hồn thành nhiệm vụ sau: Phiếu màu trắng: Nhiệm vụ học tập nhóm mảnh ghép Nghiên cứu tác dụng, ảnh hưởng loại phân bón tới trồng môi trường đất Tác dụng loại phân bón đến với sinh trưởng nào? Nêu cơng thức hố học loại phân bón Trên bao bì phân bón NPK thường kí hiệu chữ số 20 10 10 v.v Kí hiệu cho biết thơng tin gì, tính hàm lượng ngun tố N, P, K loại phân bón Ở nước ta có nơi (mà em biết) sản xuất phân bón? Mỗi nhóm mảnh ghép thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập, ghi kết lên giấy A0 máy tính, chuẩn bị báo cáo thời gian 10 phút Bước 2: Hoạt động nhóm (20') - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (thực nhiệm vụ theo hướng dẫn bước 1), GV theo dõi, giúp đỡ nhóm (nếu cần), giám sát thời gian điều khiển HS chuyển nhóm - HS thực hoạt động theo nhóm Bước 3: Thảo luận chung (10') - GV yêu cầu nhóm treo sản phẩm nội dung câu trả lời phiếu học tập màu trắng lên bảng, gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét GV tổng kết, chấm điểm nhóm - GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhóm chiếu nội dung tổng kết tác dụng, ảnh hưởng loại phân bón tới trồng mơi trường đất - GV linh hoạt, tiếp tục cho nhóm thảo luận vào tiết học hoạt động báo cáo, thảo luận nhóm chưa kết thúc) PL103 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát hình ảnh đây, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi đây? Kể tên số nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng cần thiết cho trồng? Vai trò nguyên tố: đa lượng, trung lượng vi lượng với trồng nào? Có thể dựa vào dấu hiệu để nhận biết trồng thiếu dinh dưỡng? Cây trồng có khả đồng hoá nguyên tố dinh dưỡng dạng nào? Từ cho biết bị thiếu nguyên tố, ta tiến hành bổ sung cách nào? Có ý kiến cho "Càng bón nhiều PBHH trồng sinh trưởng phát triển tốt" Ý kiến có không? Tại sao? PL104 TIẾT Hoạt động 4: Tổ chức thi Hoa hậu phân bón (15') Hoạt động GV - GV: Để củng cố kiến thức loại PBHH, em tham gia thi mang tên "Hoa hậu phân bón" - GV phổ biến luật chơi, yêu cầu nhóm HS đóng vai loại phân bón giới thiệu với bà nông dân thân, tác dụng trồng sản xuất nông nghiệp - GV yêu cầu nhóm HS tự lập kịch bản, phân vai, tập chuẩn bị nhà trước học - GV lựa chọn HS đóng vai trò MC thi tổ chức cho nhóm biểu diễn phần thi lớp, tạo KK thoải mái, vui tươi - GV yêu cầu thành viên lớp đánh giá kết phần thi hình thức giơ tay Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - HS nhận nhiệm vụ học - Phân tích tình huống, tập giao nhiệm vụ học tập - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt - HS tìm hiểu luật chơi, phù hợp, sáng tạo sẵn sàng tham gia hoạt - Lập kế hoạch động thực nhiệm vụ - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách - HS hoạt động nhóm thảo hiệu luận để lên kịch bản, phân - Xây dựng sản phẩm, vai chuẩn bị trước báo cáo kết thể nhà nội dung hoạt động - Các nhóm HS thể nghiên cứu, đầy đủ, khoa phần thi nhóm, HS học, có tính sáng tạo khác theo dõi, cổ vũ - Sử dụng tiêu chí - HS tham gia đánh giá đánh giá tự phần nhóm đánh giá kết hình thức giơ tay đồng ý KỊCH BẢN C̣C THI HOA HẬU PHÂN BĨN - Mục tiêu: Củng cố kiến thức ứng dụng loại phân bón như: phân đạm, phân lân, phân kali - Thực hiện: Các nhóm thảo luận tự lập kịch phần dự thi nhóm sau trao đổi thống với GV giảng dạy, chuẩn bị tham dự thi - Nội dung: Nhóm phân đạm Chuẩn bị: - 01 HS đóng vai “Phân đạm” (Chú ý lựa chọn HS có da trắng) - 01 mũ (giấy) có vẽ biểu tượng, tên “Phân đạm” - Cơng thức hố học phân đạm amoni (NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, phân đạm nitrat (NaNO3, Ca(NO3)2 , Urê (NH4)2CO ghi tờ giấy A4 Tiến trình: - Xin chào bạn, xin giới thiệu, phân đạm (kéo dài) gia đình có nhiều anh em: NH4Cl này; NaNO3 này; (NH2)2CO Ơng cha ta nói “Nhất dáng nhì da” Nhà tơi vừa cao, vừa trắng hehe bạn nhìn tơi biết da gọi trắng sứ, chả mê PL105 - Ngồi ngoại hình trắng đẹp, cịn giúp đỡ nhiều bác nơng dân việc chăm sóc trồng, giúp trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ Mình u mầu tím, thích đồ đặc biệt ghét đồ chua - Nếu bạn muốn trở thành nhà nông giỏi hợp tác hiệu với tơi Chào bạn, bình chọn cho tơi qua địa chỉ: NH4_NO3.com nhé! Tôi yêu bạn! I love You Nhóm phân lân Chuẩn bị: - Yêu cầu 01 HS đóng vai “Phân lân” (Chú ý lựa chọn HS có da ngăm đen) - 01 mũ có ghi tên “Phân lân” - Cơng thức hố học phân lân: Ca3(PO4)2, (Ca(H2PO4)2 ghi tờ giấy A4 (hoặc in hình) Tiến trình: - Xin chào bạn, thành viên gia đình PBHH tên là: phân (kéo dài) Lân Các bạn thấy không, nhìn đen chút mà: Đen giịn, đen đẹp, đen thành phố Trắng bủng trắng beo trắng nhà quê (Vừa nói vừa sang phân đạm) - Bố mẹ đặt tên cho Ca(H2PO4)2, ngoại hình khơng đẹp tốt với người, thấy hợp với câu nói: “Tốt gỗ tốt nước sơn” mà cha ông ta đúc kết Nếu bác nơng dân muốn trồng có cành khoẻ (giơ hai tay khoe bắp), hạt củ to nhờ giúp đỡ - Cảm ơn bạn, bình chọn cho theo địa chỉ: P2O5@.com bạn Phân Kali Chuẩn bị: - Yêu cầu 01 HS đóng vai “Phân kali” (Chú ý lựa chọn HS khoẻ mạnh) - 01 mũ có ghi tên “LiliKaka” Tiến trình: Xin chào bạn, tên Kali, người gọi với tên gọi trìu mến "LiliKaka" Các bạn biết khơng, khơng có người phải đương đầu với bão thực phẩm bẩn mà trồng Hơn dạo thời tiết thay đổi, biến đổi khí hậu nhiều làm cho trồng dễ bị sâu bệnh, còi cọc, chậm lớn Híc híc!!! vấn đề có khó với tơi (vẻ mặt tự tin, hùng dũng) Tơi giúp trồng tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn Hãy tin tưởng đừng quên bình chọn cho tơi theo địa Kali@.com bạn nhé! Hoạt động 5: Triển khai dự án học tập (15'-20') Ảnh hưởng phân bón hố học tới sức khoẻ người môi trường đất Câu hỏi khái quát: Làm để phát triển nông nghiệp bền vững? GV nêu vấn đề phân tích đưa câu hỏi học: Việt Nam quốc gia có sản xuất nơng nghiệp lâu đời thành phần kinh tế chủ chốt phát triển đất nước Sản lượng nông nghiệp nước ta tương đối lớn, nhiên thị trường xuất nơng sản cịn nhiều hạn chế, bất cập, khả cạnh tranh không cao, đầu nông PL106 sản bị thu hẹp Một nguyên nhân vấn đề chất lượng nông sản (gạo, hoa quả, ) sản xuất nước ta chưa cao người dân chưa chăm sóc trồng hợp lí, chưa áp dụng PP sản xuất tiên tiến đặc biệt việc lạm dụng PBHH sản xuất nông nghiệp Vậy sử dụng PBHH không cách gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường đất nào? HS tham gia vào q trình phân tích, nghiên cứu thống đề xuất tìm hiểu, thực DA: “Ảnh hưởng phân bón hố học đến mơi trường” Câu hỏi nội dung: Hãy tưởng tượng kỹ sư nông nghiệp, em nghiên cứu giải vấn đề sau đây: Tìm hiểu thực trạng sử dụng PBHH gia đình địa phương em Thế đất chua? Cách xác định độ chua đất Làm để khử độ chua đất trồng? Ảnh hưởng dư lượng PBHH đến môi trường nước Ảnh hưởng dư lượng PBHH đến môi trường đất Vẽ 01 tranh tuyên truyền sử dụng phân bón hợp lí để bảo vệ môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Với kiến thức PBHH tìm hiểu, em nghiên cứu đề xuất DA học tập gắn với vấn đề thực tiễn đời sống, xã hội người quan tâm - Dựa ý tưởng ban đầu HS, GV hướng HS vào DA có nhiều ý nghĩa thực tiễn thống lựa chọn DA “Ảnh hưởng PBHH tới môi trường” - GV tổ chức chia lớp thành nhóm HS thực nhiệm vụ DA - Yêu cầu nhóm xác định mục đích, nội dung DA xây dựng SĐTD cho DA, lập kế hoạch thực DA - Theo dõi, định hướng hỗ trợ nhóm đề xuất câu hỏi nghiên - Dựa kiến thức PBHH học, HS thảo luận đề xuất số ý tưởng xây dựng DA ban đầu (Sử dụng SĐTD) - HS thảo luận thống lựa chọn thực DA: Ảnh hưởng PBHH tới sức khoẻ người môi trường đất - Nhóm trưởng nhóm tổ chức, điều khiển nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ sau: + Xác định mục đích, nhiệm vụ DA + Đề xuất thảo luận câu hỏi nghiên cứu cho DA + Lập hoàn thành SĐTD nội dung, kế hoạch DA + Xây dựng, trao đổi với GV hoàn thành kế hoạch DA Biểu NL GQVĐ - Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập DA - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải DA - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ DA - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt DA phù hợp, sáng tạo - Lập kế PL107 cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học, cách tìm kiếm thơng tin, hình thức, báo cáo sản phẩm - Tổ chức góp ý, trao đổi lớp kế hoạch thực DA nhóm + Phân cơng cơng việc cần thực hoạch thực hiện nhóm, trao đổi để nhiệm vụ hiểu nhiệm vụ sản phẩm cần hồn thành - Các nhóm thảo luận, hiểu thống tiêu chí đánh giá sản phẩm DA - Thống tiêu chí đánh giá - TK ghi lại nội dung thảo chung cho sản phẩm DA luận Hoạt động 6: Thực dự án - hoàn thành sản phẩm (thực tuần) Hoạt động GV - Theo dõi nắm bắt tiến độ thực kế hoạch DA nhóm - Tư vấn, giúp đỡ nhóm cần Có thể gợi ý cho HS thực câu hỏi định hướng nghiên cứu - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến trình, kết đạt nhóm, GV góp ý để nhóm tiếp tục hồn thành sản phẩm (nếu cần) Hoạt động HS - Các thành viên thực phương án GQVĐ đề đặt DA theo kế hoạch bảng phân cơng nhiệm vụ, liên lạc với GV, nhóm cần có tư vấn, trợ giúp - Thường xuyên liên hệ, phối hợp gửi thông tin, kết đạt cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, tổng hợp, xử lí thơng tin: phân tích, chọn lọc, xếp, mơ tả liệu dạng bảng, sơ đồ - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm Biểu NLGQVĐ - Thu thập thông tin từ nguồn phương tiện khác - Phân tích, xử lí thơng tin xếp mơ tả dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh minh họa - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu - Phối hợp với nhóm trình bày sản phẩm thể nội dung hoạt động nghiên cứu đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo Tiết 3: BÁO CÁO SẢN PHẨM THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 7: Báo cáo kết (25' -30') Biểu Hoạt động GV Hoạt động HS NLGQVĐ - Tổ chức, hướng dẫn theo - Đại diện nhóm HS báo cáo kết - Phối hợp với dõi nhóm HS báo cáo quả, sản phẩm DA, nhóm khác thành viên kết (mỗi nhóm trình theo dõi, thảo luận nhóm báo cáo kết bày thảo luận từ 7’ - 10’) - Các thành viên nhóm phối hợp quả, trình bày sản - GV hỗ trợ HS làm trình bày, minh họa bổ sung, làm phẩm rõ vấn đề, ý nghĩa sản rõ ý tưởng DA - Tích cực tham gia phẩm DA cách nêu - HS nhóm khác nêu câu hỏi trả lời, câu hỏi PL108 câu hỏi bổ sung - GV làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhận xét cuối ý kiến nhận xét - Trả lời câu hỏi nhóm khác, yêu cầu làm rõ nội dung, đặt câu hỏi cho nhóm khác - TK ghi tóm tắt ý kiến góp ý nhóm khác bổ sung làm rõ ý tưởng kết thu DA Hoạt động 8: Đánh giá NL GQVĐ HS (15'- 20') Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - u cầu nhóm HS chỉnh sửa, hồn - Chỉnh sửa, hồn thành nội - Sử dụng tiêu chí chỉnh nội dung báo cáo nhóm dung báo cáo nhóm tự đánh giá, đánh - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm - Các nhóm đánh giá đồng giá đồng đẳng sản đánh giá phát triển NL GQVĐ đẳng, sản phẩm nghiên cứu phẩm DA NL GQVĐ - Yêu cầu HS tự rút ý nghĩa cho tự đánh giá NL GQVĐ thân nghiên cứu CĐTH "PBHH - Hoàn thành kiến thức, tự - VDKT để GQVĐ với trồng vấn đề môi trường" lập SĐTD, hệ thống kiến đặt tập - Ôn tập chuẩn bị cho nội dung học thức nước theo cách hiểu thực tiễn (ở nhà) PL109 Phụ lục 4.3 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp Polime – Ngày hội tái chế A Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy học, máy tính cá nhân, máy chiếu projecter; - Hình ảnh, nguồn tư liệu như: tranh ảnh, tư liệu môn học liên quan đến học, phiếu học tập, bút dạ, giấy A0; Chuẩn bị HS Đọc trước nội dung học "Polime" B Thiết kế hoạt động dạy học Tiết 1: POLIME VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG Polime chất quen thuộc sống hàng ngày Vậy hợp chất polime gì? Polime có tính chất hố học nào? Ứng dụng hợp chất polime Việc sử dụng xả thải rác thải có nguồn gốc polime không qui định gây ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ người nào? Để trả lời câu hỏi đó, em nghiên cứu CĐTH: “Polime – ngày hội tái chế.” Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân loại polime (5') Biểu Hoạt động GV Hoạt động HS NLGQVĐ Khái niệm polime - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức cũ - HS viết CTCT - Phân tích học viết CTCT polietilen, tinh bột polietilen, tinh bột tình huống, xenlulozơ xenlulozơ nhiệm vụ học - GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung - HS: Các chất tập kích thước phân tử, khối lượng phân tử có phân tử khối lớn chất tạo nên từ nhiều mắt - GV nhận xét, bổ sung xích - GV: Tinh bột, xenlulozơ, polietilen, có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên - Thu thập, kết với tạo nên Người ta gọi phân tích, kết polime - HS trả lời: Polime nối kiến - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phát hợp chất có phân thức cần thiết biểu khái niệm polime? tử khối lớn nhiều mắt để thực Phân loại xích liên kết với tạo nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS kể tên số vật dụng nên gia đình làm polime (nhựa) - HS trả lời: Rổ, nhựa, số thực phẩm có nguồn gốc polime chậu nhựa, cốc nhựa, PL110 thường sử dụng gia đình? - GV gọi HS khác bổ sung - GV: Dựa vào nguồn gốc, polime chia làm loại: + Polime thiên nhiên (có sẵn tự nhiên), ví dụ: tinh bột, xenlulozơ, + Polime nhân tạo (Do người tổng hợp), ví dụ: polietilen, cao su buna, GV: Yêu cầu HS phân loại polime polime kể - GV nhận xét, bổ sung, kết luận gạo, bột mì, cao su, giày dép, - HS: Dựa vào nguồn gốc, polime chia làm loại chính: + Polime thiên nhiên: gạo, bột mì, + Polime nhân tạo: Rổ, nhựa, chậu nhựa, cốc nhựa, Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tính chất polime (10') Biểu Hoạt động GV Hoạt động HS NLGQVĐ - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu - HS chia nhóm theo - Phân tích tình nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm hướng dẫn GV, huống, nhiệm vụ - GV giới thiệu nhiệm vụ nghiên cứu tiếp nhóm bầu nhóm trưởng, học tập theo tìm hiểu cấu tạo tính chất thư kí nhóm - Thu thập, phân polime - HS sẵn sàng nhận tích, kết nối - GV: Giới thiệu yêu cầu nhóm nhiệm vụ học tập kiến thức cần thiết HS nghiên cứu SGK hoàn thành để thực nhiệm nhiệm vụ học tập phiếu học tập số - HS hoạt động theo vụ thời gian 5'-7' nhóm, nghiên cứu SGK - GV gọi đại diện nhóm HS đứng hồn thành nhiệm vụ - Báo cáo kết thể nội chỗ báo cáo kết nhóm, nhóm cịn học tập số lại theo dõi, đối chiếu với kết nhóm - Đại diện nhóm HS báo dung hoạt động nhận xét bổ sung cáo kết nghiên cứu, đầy - GV yêu cầu HS nhóm nhận xét, đủ, rõ ràng bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Polime cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với nhau, - HS nhận xét, bổ sung mắt xích liên kết tạo thành mạch thẳng mạch nhánh Mạch phân tử polime liên kết với cầu nối nhóm ngun tử, tạo mạng khơng gian - GV nêu vấn đề: Polime có tính - HS suy nghĩ chất gì? - GV: Một số vật dụng đời sống - HS trả lời: Polime PL111 hàng ngày có nguồn gốc từ polime như: túi nilon, cốc nhựa, dầy dép, bóng nhựa, Từ kiến thức thực tiễn, em nêu tính chất polime - GV: Nhận xét bổ sung: Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường, số polime tan axeton, xăng, thường chất rắn, không bay Hầu hết polime không tan nước - HS nghi nội dung học tập vào ghi chép Hoạt động 3: Ứng dụng polime (5') Biểu NLGQVĐ GV yêu cầu HS nghiên cứu tư liệu Nhận nhiệm vụ hồn Phân tích tình SGK tìm hiểu ứng dụng polime thành nhiệm vụ học tập huống, nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập nhà học tập số nhà Hoạt động GV Hoạt động HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp cấu tạo bởi…………liên kết với Các …………… liên kết với tạo thành mạch……………………hoặc mạch……………… Mạch phân tử polime có thể…………….với …………….là nhóm nguyên tử, tạo mạng………………………………………………………………………… Hồn thành nội dung cịn thiếu bảng sau: Tên Polime Polietilen Poli(vinyl clorua) Tinh bột, xenlulozơ Cơng thức chung Mắt xích Dạng mạch PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu tư liệu SGK hoàn thành bảng sau: Chất dẻo Khái niệm Đặc điểm Tính chất Ứng dụng Tơ Cao su PL112 Hoạt động 4: Triển khai dự án (25') Polime - ngày hội tái chế Câu hỏi khái quát: Làm để bảo vệ môi trường sống? GV nêu vấn đề phân tích đưa câu hỏi học: Polime ứng dụng đời sống kĩ thuật dạng khác Việc tổng hợp polime nhân tạo có ý nghĩa vơ to lớn đời sống sản xuất chúng có tính lí, kĩ thuật tốt, giá thành rẻ - tiện lợi sử dụng Tuy nhiên, tính chất mà polime khó phân huỷ ngồi mơi trường, việc lạm dụng sản phẩm đặc biệt túi nilon với ý thức không tốt người sử dụng chúng gây tác hại lớn đến môi trường như: gây tắc cống rãnh, mỹ quan đô thị - nông thôn, ảnh hưởng đến phát triển sinh thái đa dạng sinh học, xói mịn đất đai, đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người Vậy làm để sử dụng sản phẩm có nguồn gốc polime cách, bảo vệ mơi trường sống sức khoẻ người? HS tham gia vào q trình phân tích, nghiên cứu thống đề xuất tìm hiểu, thực DA: “Polime - Ngày hội tái chế” Câu hỏi nội dung: Hãy tưởng tượng kỹ sư môi trường, em nghiên cứu giải vấn đề sau đây: Thực trạng vấn đề rác thải có nguồn gốc từ polime bị xả thải môi trường địa phương em sinh sống nào? Rác thải có nguồn gốc polime bị xả thải tự môi trường gây ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ người? Các nguồn phát sinh rác thải polime môi trường nào? Các giải pháp khắc phục trạng ô nhiễm môi trường rác thải có nguồn gốc polime gây Nhà tái chế tài ba - Tái chế gì? Có hình thức tái chế nào? Những vật dụng dùng để tái chế? Tái chế mang lại lợi ích gì? - Thực trạng tái chế vật dụng gia đình: gia đình em áp dụng biện pháp để tái chế tái sử dụng lại vật liệu polime chưa? - Bằng khả vận dụng sáng tạo mình, em thiết kế đồ dùng sử dụng sinh hoạt hàng ngày từ vật dụng bỏ có nguồn gốc polime Biểu NL GQVĐ - GV: Với kiến thức polime - Dựa kiến thức - Phân tích tình tìm hiểu, em nghiên polime học, HS thảo huống, nhiệm vụ cứu đề xuất DA học tập gắn với luận đề xuất số ý tưởng học tập DA Hoạt động GV Hoạt động HS PL113 vấn đề thực tiễn đời sống, xã hội người quan tâm - Dựa ý tưởng ban đầu HS, GV hướng HS vào DA có nhiều ý nghĩa thực tiễn thống lựa chọn DA “Polime Ngày hội tái chế” - GV tổ chức chia lớp thành nhóm HS thực nhiệm vụ DA - Yêu cầu nhóm xác định mục đích, nội dung DA xây dựng SĐTD cho DA, lập kế hoạch thực DA - Theo dõi, định hướng hỗ trợ nhóm đề xuất câu hỏi nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học, cách tìm kiếm thơng tin, hình thức, báo cáo sản phẩm - Tổ chức góp ý, trao đổi lớp kế hoạch thực DA nhóm xây dựng DA ban đầu (Sử dụng SĐTD) - HS thảo luận thống lựa chọn thực DA: Polime - Ngày hội tái chế - Nhóm trưởng nhóm tổ chức, điều khiển nhóm thảo luận để thực nhiệm vụ sau: + Xác định mục đích, nhiệm vụ DA + Đề xuất thảo luận câu hỏi nghiên cứu cho DA + Lập hoàn thành SĐTD nội dung, kế hoạch DA + Xây dựng, trao đổi với GV hồn thành kế hoạch DA + Phân cơng cơng việc cần thực nhóm, trao đổi để hiểu nhiệm vụ sản phẩm cần hoàn thành - Các nhóm thảo luận, hiểu - Thống tiêu chí đánh giá thống tiêu chí đánh chung cho sản phẩm DA giá sản phẩm DA - TK ghi lại nội dung thảo luận - Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải DA - Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ DA - Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ đặt CĐTH phù hợp, sáng tạo - Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Hoạt động 5: Thực dự án - hoàn thành sản phẩm (thực tuần) Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLGQVĐ - Theo dõi nắm bắt - Các thành viên thực - Thu thập thông tin từ tiến độ thực kế phương án GQVĐ đề đặt nguồn phương hoạch DA DA theo kế hoạch bảng phân cơng tiện khác nhóm - Tư vấn, giúp đỡ nhóm cần Có thể gợi ý cho HS thực câu hỏi định hướng nghiên cứu - Yêu cầu nhóm nhiệm vụ, liên lạc với GV, nhóm cần có tư vấn, trợ giúp - Thường xuyên liên hệ, phối hợp gửi thông tin, kết đạt cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên thảo luận, tổng hợp, xử lí thơng - Phân tích, xử lí thơng tin xếp mơ tả dạng sơ đồ, biểu bảng, hình ảnh minh họa - Thực kế hoạch đề theo phương án chọn cách hiệu PL114 trưởng báo cáo tiến trình, kết đạt nhóm, GV góp ý để nhóm tiếp tục hồn thành sản phẩm (nếu cần) tin: phân tích, chọn lọc, xếp, mô tả liệu dạng bảng, sơ đồ - Nhóm trưởng thành viên chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm - Phối hợp với nhóm trình bày sản phẩm thể nội dung hoạt động nghiên cứu đầy đủ, khoa học, có tính sáng tạo Tiết 2: BÁO CÁO SẢN PHẨM THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 6: Báo cáo kết (25' -30') Biểu NLGQVĐ - Phối hợp với thành viên nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm - Tích cực tham gia trả lời, câu hỏi nhóm khác bổ sung làm rõ ý tưởng Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm tái chế nhóm thiết kế trước lớp - Tổ chức, hướng dẫn theo dõi nhóm HS báo cáo kết (mỗi nhóm trình bày, thảo luận từ 7’ - 10’) - GV hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa sản - Các nhóm trưng bày sản phẩm DA thiết kế - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, sản phẩm DA, nhóm khác theo dõi, thảo luận - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, minh họa bổ sung, làm rõ ý tưởng DA - HS nhóm khác nêu câu hỏi phẩm DA cách nêu câu hỏi bổ sung - GV làm trọng tài trình HS thảo luận nêu nhận xét cuối ý kiến nhận xét kết thu - Trả lời câu hỏi nhóm khác, DA yêu cầu làm rõ nội dung, đặt câu hỏi cho nhóm khác - TK ghi tóm tắt ý kiến góp ý Hoạt động 7: Đánh giá NL GQVĐ HS (15'- 20') Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu nhóm HS chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung báo cáo nhóm - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm đánh giá phát triển NL GQVĐ - Yêu cầu HS tự rút ý nghĩa cho thân nghiên cứu CĐTH "Polime Ngày hội tái chế" - Ôn tập chuẩn bị cho nội dung học - Chỉnh sửa, hoàn thành nội dung báo cáo nhóm - Các nhóm đánh giá đồng đẳng, sản phẩm nghiên cứu tự đánh giá NL GQVĐ - Hoàn thành kiến thức, tự lập SĐTD, hệ thống kiến thức nước theo cách hiểu (ở nhà) Biểu NLGQVĐ - Sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA NL GQVĐ - VDKT để GQVĐ đặt tập thực tiễn PL115 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CĨ NỢI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Câu 3: Những bóng bay bơm khí hiđro tưởng chừng vô hại gặp nguồn nhiệt tàn thuốc lá, bật lửa, ánh nắng mặt trời nhiệt độ cao,… dễ cháy nổ, gây nên hậu nghiêm trọng Có nhiều vụ nổ bóng bay bơm khí hiđro xảy kiện tối ngày 15/9/2016, điểm vui chơi trời TP Đồng Hới - Quảng Bình, chùm bóng bay bơm khí hiđro phát nổ khiến người bị thương Cả nạn nhân bị bỏng nặng cấp độ 2, Em giải thích nguyên nhân vụ nổ bóng bay kể cho biết biện pháp để hạn chế tai nạn bóng bay bơm khí hiđro gây ra? Câu 4: Bóng bay từ lâu đồ chơi gắn với tuổi thơ Xã hội phát triển, loại bóng bay ngày đa dạng hơn, có loại bóng bay bay cao nhờ bơm loại khí Em cho biết khí khí gì, bóng bay bơm khí bay được? Việc sử dụng loại bóng bay cần ý để đảm bảo khơng gây nổ? Câu 5: Rừng phổi xanh Trái Đất, xanh nhà máy sản xuất khổng lồ cung cấp oxi cho q trình hơ hấp người động vật Do đó, Tuấn bạn định trồng thật nhiều xanh xung quanh nhà đưa xanh vào phòng ngủ để có nhiều oxi phục vụ q trình hơ hấp Theo em việc làm Tuấn bạn có khơng? Vì sao? Câu 6: Vào mùa hè nóng bức, bạn Long thường giúp bố mẹ làm nước đá cốc nhựa, sau nhiều lần quan sát thể tích nước cốc trước sau làm nước đá, thật bất ngờ Long thấy thể tích nước đá tăng lên so với nước lỏng Long khơng cho thêm nước q trình làm nước đá tị mị khơng hiểu lại Em giúp bạn Long giải thích tượng trên? Câu 7: Thời tiết khu vực miền Bắc vào cuối tháng hai tới đầu tháng tư thường xuất nồm ẩm Hiện tượng thời tiết gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm cho đồ đạc, thiết bị máy móc nhanh bị han rỉ, hỏng hóc Em giải thích ngun nhân tượng trên? Câu 8: Thời gian rảnh rỗi sau học xong bài, Hoa thường giúp mẹ cơng việc gia đình Một hơm, Hoa giúp mẹ luộc rau, sau nước nồi sôi, Hoa mở vung cho rau vào nồi Khi quan sát, Hoa thấy có nhiều giọt nước đọng lại vung nồi Hoa suy nghĩ chưa tìm câu trả lời, em giúp Hoa giải thích tượng trên? PL116 Câu 9: Lượng nước cần cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng, tính lượng nước mà người trọng 50kg cần uống 01 ngày? Em có nhận xét lượng nước cần dùng trên, từ nêu vai trị nước sống? Câu 10: Hiện nay, biến đổi khí hậu vấn đề đáng báo động tất quốc gia giới có Việt Nam Mỗi năm có hàng chục bão, lũ đổ vào nước ta Bão lũ làm ngập úng nhiều diện tích đất trồng Sau nước lũ rút, ta thấy nhiều trồng bị chết, ảnh hưởng lớn đến kinh tế người nông dân Bằng kiến thức học thực tiễn, em giải thích nguyên nhân tượng trồng bị chết sau ngập úng Câu 11: Trong bữa cơm hàng ngày gia đình thường xun có rau Rau xanh nguồn cung cấp vitamin chất xơ dồi cho thể Có nhiều cách chế biến rau xanh, phổ biến rau luộc, rau xào Khi quan sát mẹ luộc rau ta thường thấy mẹ cho vào nồi nước muối ăn, đun sôi nước cho rau vào nồi Hãy nêu nguyên nhân ý nghĩa việc làm Câu 12: Nước có vai trị quan trọng sống tất sinh vật Trái Đất, sử dụng nước nhu cầu thiết yếu người Tuy nhiên nguồn nước ngày vấn đề nhiễm mơi trường nước Để có nước phục vụ cho nhu cầu sống, nhà máy nước xây dựng đưa vào hoạt động nhiều nơi đất nước ta Trong quy trình xử lí nước, giai đoạn cuối khử trùng nước Chất thường sử dụng để khử trùng nước clo Hãy giải thích clo lại dùng để khử trùng nước sinh hoạt? Câu 13: Mùa xuân mùa hoa, kết trái nhiều loại nhãn, vải thiều,… thu hút nhiều loài ong đến làm tổ hút mật Thơng thường, ong đốt khơng gây nguy hiểm, bị đốt nhiều vết bị đốt vị trí đầu, mặt, cổ,… để lại nhiều mối nguy hiểm, chí ảnh hưởng đến tính mạng Theo kinh nghiệm dân gian, để giảm đau người ta thường bôi vôi vào vị trí bị ong đốt Em giải thích tượng trên? Câu 14: Trong số loại thuốc chữa bệnh viêm dày dư thừa axit có thành phần muối natri hiđrocacbonat (NaHCO3) Em giải thích loại muối lại sử dụng để chế tạo thuốc đau dày? Câu 15: Dinh dưỡng có phân đạm tính hàm lượng phần trăm ngun tố nitơ Hãy giải thích nguồn nitơ dồi chiếm tới 78% thể tích KK mà canh tác nông nghiệp người nông dân cần bón bổ sung phân đạm cho trồng? Câu 16: Trong buổi tọa đàm “4 sử dụng phân bón hóa học” xã Thường Thắng tổ chức cho nông dân trao đổi với cán khuyến nơng việc sử dụng phân bón cách, hiệu Các cán khuyến nông khuyến cáo bà nơng dân khơng PL117 nên bón phân vào lúc trời nắng nóng hay có mưa to, hiệu sử dụng khơng cao Tuy nhiên, có nhiều ý kiến người nơng dân cho phân bón nhà sản xuất bán cho nơng dân có chất lượng tốt bón vào lúc mang lại hiệu cao Ý kiến bà nơng dân có khơng? Vì sao? Câu 17: Trong thực tế vùng nông thôn, người nông dân thường dùng nước tiểu để tưới cho trồng Hãy giải thích sở khoa học việc làm Câu 18: Vào vụ lúa chiêm (gieo trồng từ tháng đến tháng 6) miền Bắc, thường có mưa rào kèm theo sấm chớp Sau mưa, lúa cánh đồng trổ Qua nhiều năm canh tác, ông cha ta đúc kết kinh nghiệm qua câu ca dao: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Em cho biết lúa lại trổ bơng có tượng trên? Câu 19: Khi canh tác nông nghiệp người nơng dân thường dùng tro bếp để bón cho mạ hay ngô, lạc, dưa, đậu, để trồng phát triển mạnh, tăng khả chống rét, chịu hạn Hãy giải thích ý nghĩa việc làm trên? Câu 20: Khi mở nắp chai nước giải khát có ga Coca-Cola, Pepsi, 7up,… ta thấy có nhiều bọt khí ra, đặc biệt lắc chai nước trước mở tượng rõ Khí có nước uống có ga khí gì? Vì mở nắp chai có bọt khí trào ra? Vì uống loại nước người uống cảm thấy mát Câu 21: Mùa đông miền Bắc nước ta chịu tác động khối áp cao nên thường xun có đợt gió mùa đơng bắc thổi xuống làm nhiệt độ giảm sâu Có ngày vào mùa đơng nhiệt độ xuống 10oC gây cảm giác lạnh giá, rét buốt Trước thời tiết người ln có nhu cầu sưởi ấm Tuy nhiên, khơng phải có điều kiện để sử dụng điều hòa, máy sưởi hay thiết bị đại khác, mà làng quê chủ yếu người dân sưởi ấm bếp củi, bếp than,… Theo em sưởi ấm bếp than cần ý để đảm bảo an tồn? Vì sao? Câu 22: Những năm trước nước ta nồi cơm điện chưa sử dụng phổ biến, hầu hết gia đình nấu cơm bếp than, bếp củi Nếu không để ý điều chỉnh lửa, nồi cơm dễ bị cháy Khi đó, cơm có mùi khê khơng cịn thơm ngon Để giảm bớt mùi khê người ta thường cho vào nồi cơm vài mẩu than củi rửa Em giải thích ý nghĩa việc làm trên? Câu 23: Vào ngày 03/4/2016 đường lò sản xuất than Hà Ráng, thuộc công ty than Hạ Long (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) xảy vụ cháy khí lị khiến cơng nhân bị bỏng nặng Theo điều tra, đường lị tích tụ lượng lớn chất khí có khả bắt lửa - gây nên cháy nổ Theo em khí tích tụ hầm than khí gì? Cho biết q trình hình thành khí đó? PL118 Câu 24: An sinh lớn lên vùng quê nghèo tỉnh Quảng Bình Hàng năm, An người dân nơi phải chứng kiến cảnh tượng bão đổ bộ, càn quét gây thiệt hại nặng nề như: thiếu lương thực, thực phẩm, thuốc men, quần áo, đặc biệt nước Để có nước phục vụ sinh hoạt nhà An hộ dân xung quanh thường làm nước phèn chua (hay cịn gọi phèn nhơm) Em giải thích phèn chua lại dùng để làm nước? Câu 25: Bóng đèn sợi đốt loại bóng đèn thường sử dụng để thắp sáng Sau thời gian sử dụng phần đáy thủy tinh phía bóng đèn dần bị mờ đục xuất màu đen Em giải thích tượng Câu 26: Giấy nhôm thường sử dụng để chế biến số ăn như: gà nướng, cá nướng,… Hãy cho biết tác dụng giấy nhơm q trình Câu 27: Chơi hoa thú vui tao nhã giúp cảm thấy tinh thần thoải mái, tươi mới, yêu đời, yêu sống Để bảo quản hoa tươi lâu hơn, người cắm hoa thường cho vào bình nước mẩu dây đồng cạo Hãy giải thích người cắm hoa lại làm vậy? Câu 28: Để làm bánh bao, bánh mì, bánh kem,… thơm ngon, phồng xốp, hấp dẫn, làm bánh người thợ thường trộn bột bánh với bột nở (thành phần NaHCO3) Hãy cho biết người thợ làm bánh lại làm vậy? Câu 29: Trong sách “Những điều cần biết nên tránh sống đại” tác giả Chân Phương có viết: “Đồ ăn uống có chất chua khơng nên đựng đồ dùng kim loại mà nên đựng đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ” Em giải thích sao? Câu 30: “Ma” nỗi ám ảnh nhiều trẻ em Vậy “ma” có thật hay khơng? Giang Hải bao bạn trẻ khác, có tò mò, thắc mắc xung quanh vấn đề Vào buổi chiều đẹp trời, hai bạn có tranh luận sơi Hải hỏi Giang: - Có ma thật đấy, cậu có tin khơng Giang? - Tớ khơng tin, làm có ma, tồn đồn đốn linh tinh Cậu thấy đấy, đời lấy ma dọa trẻ thấy bắt hay miêu tả hình dạng, kích thước ma đâu? Cậu tưởng tượng thơi, tự dọa thế? (Giang trả lời) - Cậu thử chỗ nghĩa trang đi, người ta bảo có lúc gặp ma, họ gọi “ma trơi” ý, có người nhìn thấy đấy! - Tớ không tin… Sau hồi tranh luận, câu chuyện hai bạn khơng có hồi kết, hai bạn chưa có tiếng nói chung Bằng kiến thức học, em giải thích cho bạn hiểu vấn đề PL119 Câu 31: Ở kho chứa than hay khu vực để nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất than tổ ong, than nguyên liệu thường chất thành đống lớn Tuy nhiên than chất thành đống tự bốc cháy gây nguy hiểm cho người tài sản xung quanh làm tổn thất mặt kinh tế doanh nghiệp Bằng kiến thức hóa học em giải thích tượng Câu 32: Ngày 20/4/2010 giàn khoan Deepwater Horizon trị giá 560 triệu USD hãng dầu khí Anh BP bùng cháy dội vịnh Mexico sau cố nổ giếng dầu, làm thiệt mạng 11 người ngày sau giàn khoan chìm xuống biển Hoa Kỳ xác nhận cố rò rỉ dầu lớn từ trước tới Hơn 750.000 lít dầu thơ rị rỉ ngày từ giàn khoan lan xa gần 200 km tới vùng cửa sông Mississippi Đây nhiều cố biển Em cho biết tượng tràn dầu biển có ảnh hưởng sinh vật biển giải thích nguyên nhân Câu 33: Biogas dần trở nên thân thuộc với nhiều hộ gia đình vùng nơng thơn dự án mơ hình "Biogas - Biến chất thải thành nguồn lượng thông qua sử dụng cơng nghệ khí sinh học” triển khai Dự án giúp Việt Nam lần vinh dự nhận Giải thưởng quốc tế uy tín như: Giải thưởng "Năng lượng toàn cầu", giải thưởng Ashden “Năng lượng bền vững”, Giải thưởng "Vì người" Diễn đàn lượng giới Mơ hình khí sinh học Biogas góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng sống cho người dân cải thiện môi trường vùng nông thôn Em cho biết thành phần khí biogas ứng dụng đời sống nào? Câu 34: Đất đèn có cơng thức hóa học gì? Giải thích cho lượng đất đèn đủ lớn vào bể cá làm cá bị chết? Câu 35: Nhà Tâm có trồng vườn na, vào mùa thu hoạch Tâm thường giúp mẹ hái giấm chín na Tâm mẹ hướng dẫn giấm na cách xếp na chín cạnh xanh để na nhanh chín Tâm chưa mẹ giải thích cho việc làm tị mị khơng hiểu cần làm Em giúp Tâm giải thích nguyên nhân tượng trên? Câu 36: Gia đình Lan nơng thơn, sinh hoạt hàng ngày Lan thường giúp mẹ nấu ăn bếp củi Tuy nhiên, thời gian gần gia đình Lan có bếp gas Khi nấu ăn bếp gas Lan nhận thấy khí gas cháy khơng để lại tro đốt củi Lan nghĩ tro than đốt khí gas bị bay hết theo lửa Suy nghĩ bạn Lan có khơng? Em giúp bạn Lan giải thích tượng Câu 37: Chiếc xe đạp cũ gắn bó với Nam nhiều năm học Thời gian gần xe thường xuyên bị tuột xích nên Nam định tìm đến nhờ bác thợ sửa xe sửa giúp Sau bác thợ sửa xe giúp đỡ, xe Nam trở nên tốt nhiều Tuy nhiên tay bác bị lấm lem dầu mỡ Nhưng thật bất ngờ, Nam thấy bác thợ rửa vết PL120 dầu dính tay xăng, sau rửa lại nước vết dầu mỡ tay nhanh chóng rửa Nam không hiểu bác thợ sửa xe lại làm Em giúp Nam giải thích tượng Câu 38: Để xử lý đám cháy xăng dầu gây ra, lính cứu hỏa khơng phun nước vào đám cháy mà sử dụng bình cứu hoả Em giải thích nguyên nhân việc làm Câu 39: Khi đổ xăng với bố, Lan quán sát thấy xăng có kí hiệu A83, A90, A92, E5 Em giúp Lan giải thích ý nghĩa kí hiệu Câu 40: Khi theo bố (mẹ) đổ xăng xe, thường quan sát thấy xăng có kí hiệu cấm sử dụng điện thoại, thuốc cấm lửa Em giải thích nguyên nhân việc làm Câu 41: Trên nhãn chai rượu có ghi thơng số 29,5% vol a) Hãy giải thích ý nghĩa thơng số b) Tính số ml rượu etylic có 750ml dung dịch rượu Câu 42: Có ý kiến cho rằng: “Uống rượu nhiều khiến bạn bị teo não, tăng nguy mắc bệnh như: tim, gan, thận,…” Theo bạn ý kiến có khơng? Vì sao? Câu 43: Ở vỏ lon bia, lượng nhỏ bia chưa sử dụng hết nên để lâu ngày, thường thấy xuất mùi chua Hãy giải thích nguyên nhân tượng Câu 44: Từ đầu năm 2017, nước ta tình trạng ngộ độc rượu, đặc biệt rượu giả xảy mức báo động, gây ảnh hưởng lớn cho sức khỏe người dân Một số việc xảy vào chiều ngày 12/3/2017 - bệnh nhân nam 58 tuổi đưa vào cấp cứu Bệnh viện Phịng khơng khơng qn với biểu nôn máu, mệt mỏi, hoa mắt,… Trưa ngày bệnh nhân chuyển đến Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai tình trạng hôn mê sâu Bệnh nhân hồi sức, lọc máu cấp cứu, dùng thuốc giải độc hôn mê phải thở máy Khi chụp cắt lớp bên não người bệnh chảy máu nhiều Các bác sĩ kết luận bệnh nhân bị ngộ độc uống phải rượu giả có lẫn tạp chất độc hại Em cho biết rượu giả chứa hợp chất gây hại cho thể đề xuất biện pháp phòng tránh tượng Câu 45: Ngày 28/8/2017, 11 người bất ngờ bị bỏng lửa cồn ngồi ăn tiệc đám cưới xã Trường Long, huyện phong Điền, Cần Thơ Các nạn nhân cho biết, lúc ngồi ăn cồn hết, nhân viên phục vụ mang can cồn 10 lít rót thêm trực tiếp vào bếp cháy bất ngờ lửa bùng lên, người hoảng hốt làm đổ cồn bàn khiến lửa cháy lan sang bàn bên cạnh Hậu khiến cho 11 người khách bị bỏng vùng mặt, ngực, lưng, tay chân, Nạn nhân bị bỏng cồn thường PL121 để lại di chứng nặng nề Hãy cho biết tính chất hóa học rượu etylic gây tượng đề xuất phương pháp phòng tránh bỏng cồn Câu 46: Một phương pháp sản xuất rượu etylic lên men từ tinh bột Sau chưng cất, thu rượu rượu Bỗng rượu để lâu ngồi khơng khí thường bị chua, lợi dụng tính chất nấu canh chua người ta thường cho thêm chút rượu Hãy giải thích rượu bị chua để ngồi khơng khí? Câu 47: Mẹ Thảo thường tự tay làm giấm ăn để đảm bảo sức khỏe cho gia đình Để làm giấm mẹ thường cho vài chuối chín bóc vỏ, đường, rượu gạo, vào bình thêm nước sơi để nguội Sau đó, đem ủ khoảng tháng thu giấm ăn có hương vị ngon Hãy giải thích sở cách làm Câu 48: Tháng 4/2016 phòng cảnh sát chống tội phạm môi trường Nghệ An phát sở sản xuất giấm gạo giả cách dùng axit axetic pha với nước lã đóng vào chai theo tỉ lệ lít axit pha với 100 lít nước, sở sản xuất ngày 15 thùng, thùng 24 chai, bán với giá 25.000 đồng/thùng Hãy cho biết giấm ăn sản xuất theo phương pháp có gây hại cho sức khoẻ người sử dụng hay không? Vì sao? Câu 49: Đậu phụ thực phẩm thường sử dụng bữa ăn gia đình người Việt Đậu sản xuất thơng qua quy trình sau: - Xay đậu tương với nước lọc bỏ bã thu “nước đậu” - Đun nước đậu “đến sôi” cho thêm nước chua thu “óc đậu” - Cho “óc đậu” vào khn ép thu đậu phụ thành phẩm Em cho biết cần cho thêm nước chua trình làm đậu? Câu 50: Canh cua thực phẩm giàu protein mà mẹ Lan thường sử dụng bữa cơm gia đình Quan sát mẹ nấu canh cua, Lan nhận thấy nồi canh sơi có gạch cua lên mặt nước Lan chưa hiểu lại có tượng vậy, em giải thích giúp Lan tượng trên? PL122 PHỤ LỤC PHIẾU XÁC ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong tình này, vấn đề cần giải là: Những giải pháp cho vấn đề là: 1) 2) 3) 4) Phân tích kết thực giải pháp (mặt mạnh, hạn chế, giá trị, cảm xúc thân) Kết Giải pháp Điểm mạnh Điểm hạn chế Cảm xúc thân Giải pháp tối ưu là: Lý do: PL123 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Một số hình ảnh hoạt động báo cáo sản phẩm nhóm HS, CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống" lớp 8A trường THCS Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội năm học 2016 - 2017 PL124 Một số hình ảnh hoạt động học tập HS cắt từ video dạy học CĐTH "PBHH với trồng vấn đề môi trường" HS lớp 9A trường THCS Số Kim Sơn, Bảo Yên - Lào Cai, năm học 2017 - 2018 Hoạt động trải nghiệm thực tế tìm hiểu thực trạng sử dụng PBHH ảnh hưởng PBHH tới môi trường đất thực DA HS lớp 9A trường THCS Số Kim Sơn, Bảo Yên - Lào Cai, năm học 2017 - 2018 PL125 Hình ảnh hoạt động học tập, báo cáo sản phẩm dự án HS lớp 9A trường THCS Bản Xen - Mường Khương - Lào Cai năm học 2017 - 2018 PL126 Hình ảnh giới thiệu sản phẩm DA HS lớp 8A2 trường THCS Tam Bình - Quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018 PL127 PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Phụ lục 8.1 Sản phẩm DA "Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước" HS nhóm lớp 8A, trường THCS Bình Minh - Bình Minh - Thanh Oai - Hà Nội PL128 PL129 PL130 PL131 PL132 PL133 PL134 PL135 Phụ lục 8.2 Sản phẩm DA "Bảo vệ bầu khơng khí quanh ta" HS nhóm 2, lớp 8A2, trường THCS Tam Bình - Quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh PL136 PL137 PL138 PL139 PL140 PL141 PL142 PL143 Phụ lục 8.3 Sản phẩm DA "Polime - Ngày hội tái chế" HS nhóm lớp 9A4, trường THCS Thượng Thanh - Long Biên - TP Hà Nội PL144 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 9.1 Đề kiểm tra 15 phút vòng CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NƯỚC - NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SỰ SỐNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Nước Nguồn tài nguyên cho sống", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Thành phần hoá học câu 0 0 0 2,0 đ nước (2,0đ) câu câu câu Tính chất nước 0 0 7,0đ (1,0đ) (2,0đ) (4,0đ) câu Vai trò nước 0 0 0 1,0 đ (1,0đ) Cộng 3,0đ 0,0đ 1,0đ 0,0đ 2,0đ 0,0đ 0,0đ 4,0đ 10,0đ C Đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1: Thể tích khí hiđro hóa hợp với khí oxi để tạo thành nước A B C D Câu 2: Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro nguyên tố oxi nước A phần hiđro phần oxi B phần hiđro phần oxi C phần hiđro phần oxi D phần hiđro phần oxi Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít khí H2 (đktc) với khí oxi Khối lượng nước thu A 18,8 gam B 10,8 gam C 6,4 gam D 5,4 gam Câu 4: Dãy gồm kim loại tác dụng với H2O nhiệt độ thường A Fe, Zn, Li B Cu, Pb, Rb C K, Na, Ca D Zn, Hg, Cr Câu 5: Có thể sử dụng chất để nhận có mặt nước? A CaSO4 B CuO C CuSO4 (khan) D CuSO4 (dung dịch) Câu 6: Tỉ lệ phần trăm khối lượng nước thể người A 85 - 90% B 63 - 70% C 35 - 40% D 45 - 58% II Phần tự luận (4,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Bình An đun nước, Bình reo lên: - A! Nước sôi rồi, tắt lửa thôi! An ngắt lời Bình: - Nước sơi rồi, đun thêm cho nóng già Bình khẳng định: - Nước sơi, cho dù đun mãi, nước khơng nóng lên đâu! An tranh luận: - Vơ lí! Mình tiếp tục đun nước phải tiếp tục nóng lên chứ! Theo em, đúng, sai? Nếu em em giải thích cho bạn có quan điểm sai nào? PL145 Phụ lục 9.2 Đề kiểm tra 15 phút vịng CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: PHÂN BĨN HỐ HỌC VỚI CÂY TRỒNG VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS q trình dạy học CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề môi trường", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Vai trò PBHH với trồng Một số loại PBHH thường dùng Cộng Nhận biết TN TL câu (1,0đ) câu (2,0đ) 3,0đ 0,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 (3,0đ) câu câu 0 (1,0đ) (2,0đ) 4,0đ 0,0đ 2,0đ 0,0đ Vận dụng cao TN TL câu (1,0đ) 1,0đ Cộng 4,0 đ 6,0đ 0,0đ 10,0đ C Đề kiểm tra Câu 1: Các nguyên tố đa lượng cần thiết cho trồng A N, Ca, Fe B N, P, K C P, S, Mg D Mn, P, K Câu 2: Phân đạm loại phân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho trồng? A N B P C K D S Câu 3: Phân bón đơn A phân bón chứa nguyên tố S Fe B phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng Mn C phân bón chứa ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K D phân bón có chứa hai ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K Câu 4: Cây trồng hút thức ăn nhờ A rễ B lá, hoa C rễ, lá, hoa D rễ Câu 5: Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích hoa, làm hạt? A N B P C K D S Câu 6: Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng để tổng hợp nên protein? A P B S C Fe D Ca Câu 7: Khối lượng nguyên tố N có 200 g (NH4)2SO4 A 42,42 g B 21,21 g C 24,56 g D 49,12 g Câu 8: Trong loại phân bón hố học đây, loại phân đạm? A KCl B Ca3(PO4)2 C K2SO4 D (NH4)NO3 Câu 9: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO A 32,33% B 31,81% C 46,67% D 63,64% Câu 10: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2SO4 PL146 Phụ lục 9.3 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: KHƠNG KHÍ XUNG QUANH EM A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Khơng khí xung quanh em", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất oxi Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi Oxit Khơng khí Sự cháy Cộng NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Nhận biết TN TL câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) 2,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL câu câu 0 0 (1,0đ) (1,0đ) câu 0 câu 0 (0,5đ) (1,5đ) 0 0 câu (0,5đ) 0 0 0,0đ 2,0đ 1,0đ 0,0đ câu (2,0đ) 3,5đ 0,0đ Cộng 2,5 đ 2,5đ 1,0 đ câu 4,0 đ (1,5đ) 1,5đ 10,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ 11, 12 Lập kế hoạch thực nhiệm vụ 11, 12 11, 12 11, 12 Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp 9, 10, 11, 12, 13 Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến 11, 12 thức mà thân thu nhận C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Tính chất vật lí oxi A chất khí, màu trắng, mùi thơm, tan nước, nặng khơng khí B chất khí, khơng màu, mùi hắc, tan nước, nặng khơng khí C chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí D chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nhiều nước, nặng khơng khí Câu 2: Khí oxi khơng tác dụng với chất chất sau đây? A H2 B P C CH4 D CaCO3 PL147 Câu 3: Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm A KMnO4 H2O B KClO3 CaCO3 C KMnO4 khơng khí D KClO3 KMnO4 Câu 4: Phản ứng hố hợp phản ứng hố học A có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu B có hai chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu C có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ hai chất ban đầu D có nhiều chất (sản phẩm) tạo thành từ chất ban đầu Câu 5: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp? t  2Al2O3 A 4Al + 3O2  B Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 t0 t0  CaO + CO2  Cu C CaCO3  D CuO + H2  + H2O Câu 6: Oxit axit tương ứng với axit sunfuric (H2SO4) có cơng thức hoá học A S2O B SO2 C SO3 D SO4 Câu 7: Nung đá vơi (có thành phần CaCO3) thu oxit bazơ khí CO2 Tên gọi cơng thức hố học oxit bazơ A canxi oxit (Ca2O) B canxi oxit (CaO) C canxi đioxit (CaO2) D canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Câu 8: Sự cháy A oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng B oxi hố khơng toả nhiệt C oxi hố có toả nhiệt phát sáng D oxi hố khơng phát sáng II Phần tự luận (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Có chất sau: O2, Mg, P, Al Hãy chọn chất hệ số thích hợp để điền vào chỗ trống PTHH sau cho phù hợp: t  2MgO a) 4Na +  b) + O2   2Na2O t0 t0  2P2O5  2Al2O3 c) + 5O2  d) + 3O2  Câu 10 (1,5 điểm): Hô hấp trình xanh thực suốt ngày đêm; lấy O2 hợp chất hữu để sinh lượng, khí CO2 nước Ngược lại, quang hợp xanh trình diễn nhờ có chất diệp lục, sử dụng lượng ánh sáng (Mặt trời, đèn điện, ), nước, khí cacbonic (CO2), tạo chất hữu cần thiết cho nhả khí oxi (O2) Giả thiết xanh hecta (ha) đất ngày đêm hấp thụ khoảng 88kg CO2 sinh lượng O2 có số mol Hãy tính thể tích khí O2 (ở đktc) sinh diện tích 20ha trồng ngày đêm Câu 11 (1,0 điểm): Người động vật q trình hơ hấp hấp thụ O2, thở khí CO2 Nhiên liệu xăng, dầu trình đốt cháy cần O2 thải CO2 Như lượng O2 phải dần, thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ thể tích oxi khơng khí ln ln xấp xỉ 20% Hãy giải thích Câu 12 (1,0 điểm): Trong chuyến du lịch SaPa nhà trường tổ chức cho bạn học sinh, Thanh Đạt đồn cáp treo lên thăm đỉnh Fansipan – nhà Đông Nam Á Ngồi cáp treo, lên cao Thanh cảm thấy khó thở, mệt mỏi Điều làm Thanh thấy vô hoang mang, lo lắng Nếu Đạt em giải thích cho Thanh tượng trên? PL148 Câu 13 (1,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn than đá (chứa 90% cacbon 10% tạp chất khơng cháy) sau phản ứng có lít CO2 ra? Khí CO2 có tác động tới mơi trường? D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) C D D A A C B C II Tự luận (6,0 điểm) Câu a) 4Na b) 2Mg Nội dung + O2 + O2 c) 4P + 5O2   t0   t0   2Na2O 0,25 đ 2MgO 0,25 đ 2P2O5 0,25 đ 10 t   d) 4Al + 3O2 2Al2O3 Ta có: 88kg = 88 000 gam n CO = n O = 88000/44 = 2000 (mol) b) 11 12 13 VO 2(20ha) = 2000 x 22,4 x 20 = 896000 (lít) Người động vật trình hơ hấp lấy O2, thải khí CO2 Nhiên liệu trình đốt cháy cần O2 thải CO2, lượng O2 không dần quang hợp xanh hấp thụ khí CO2 tạo lượng khí oxi lớn Do tỉ lệ oxi KK (tính theo thể tích) luôn xấp xỉ 20% Khi núi cao cảm thấy mệt mỏi khó thở oxi nặng KK, với tác động lực hút Trái Đất oxi tập trung chủ yếu bầu khí (gần mặt đất) Do lên cao khơng khí lỗng, lượng oxi giảm làm cho q trình hơ hấp gặp khó khăn Đó yếu tố làm cho Thanh cảm thấy mệt mỏi khó thở Hiện tượng phổ biến với nhiều người thay đổi vị trí lên độ cao định Do tượng khơng nguy hiểm với Thanh, bạn cố gắng hít thật sâu thở từ từ dần quen với môi trường mới, sức khỏe ổn định mC = 1.106 x 90% = 9.105 (gam) => nC = PTHH: Theo đề bài: C + O2 75000 → Điểm 9.105 = 75000 (mol) 12 t   CO2 75000 (mol) 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,25 đ 0,25 đ V CO2 = 75000 x 22,4 = 1680000 (lít) 0,5 đ Khí CO2 khí nhà kính có tác dụng ổn định nhiệt độ ban ngày đêm Trái Đất, nguyên liệu cho trình quang hợp xanh Tuy nhiên, lượng khí CO2 nhiều gây tác động tiêu cực làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, gây biến đổi khí hậu làm cho băng hai đầu địa cực tan dần, nước biển dâng, nhiều vùng đất bị ngập nước, xâm nhập mặn, đe doạ đến đa dạng sinh học, đến sản xuất sinh hoạt người dân, 0,5 đ PL149 Phụ lục 9.4 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: NƯỚC - NGUỒN TÀI NGUYÊN CHO SỰ SỐNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Nước - Nguồn tài nguyên cho sống", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất Ứng dụng hiđro Điều chế hiđro Phản ứng Nước Axit Bazơ Muối Cộng Nhận biết TN TL (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) 2,0đ 0,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (0,5đ) (1,5đ) câu câu (0,5đ) (0,5đ) câu 0 câu (0,5đ) (1,0đ) câu câu (1,0đ) (1,0đ) 1,5đ 1,0đ 0,5đ 3,5đ Vận dụng cao TN TL 0 Cộng 2,5 đ 0 1,5 đ câu (1,5đ) 3,5 đ 2,5 đ 0,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận 1,5đ 10,0đ Câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 9, 10, 11 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Tính chất vật lí hiđro A chất khí khơng màu, mùi hắc, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước B chất khí khơng màu, mùi hắc, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước C chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nước D chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước PL150 Câu 2: Trường hợp sau chứa khối lượng hiđro nhất? A 6.1023 phân tử H2 B 0,6 g CH4 23 C 3.10 phân tử H2O D 1,50 g NH4Cl Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, thu khí hiđro PP đẩy nước A hiđro chất khí điều kiện thường B khí hiđro nhẹ nước C khí hiđro nhẹ khơng khí D khí hiđro tan nước Câu 4: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng thuộc loại phản ứng thế?  FeCl2  Cu A Fe  CuCl2  t B 2Fe(OH)3   Fe2O3  3H2O 0 t t C 2H2  O2  D CuO  CO   2H2O  Cu  CO2 Câu 5: Cho 6,50 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric Thể tích khí hiđro thu điều kiện tiêu chuẩn A 2,24 lít B 2,80 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 6: Trong tự nhiên, nước tồn trạng thái sau đây? A Lỏng B Lỏng, khí, rắn C Lỏng, khí D Lỏng, rắn Câu 7: Cho nổ hỗn hợp gồm mol hiđro 11,2 lít khí oxi (đktc) Hãy cho biết sau phản ứng có gam nước tạo thành? A 22,5 gam B 25,2 gam C 18 gam D 21,6 gam Câu 8: Cơng thức hố học muối natri hiđrocacbonat A Na2CO3 B NaHCO3 C NaCO3 D NaH2CO3 II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Những bóng bay bơm khí hiđro tưởng chừng vơ hại gặp nguồn nhiệt tàn thuốc lá, bật lửa, ánh nắng mặt trời nhiệt độ cao,… dễ cháy nổ, gây nên hậu nghiêm trọng Có nhiều vụ nổ bóng bay bơm khí hiđro xảy kiện tối ngày 15/9/2016, điểm vui chơi trời TP Đồng Hới - Quảng Bình, chùm bóng bay bơm khí hiđro phát nổ khiến người bị thương Cả nạn nhân bị bỏng nặng cấp độ 2, Em giải thích nguyên nhân vụ nổ bóng bay kể cho biết biện pháp để hạn chế tai nạn bóng bay bơm khí hiđro gây ra? Câu 10 (1,5 điểm): Lượng nước cần cho thể hàng ngày khoảng 40ml/kg thể trọng, dựa trọng lượng thân, tính lượng nước mà em cần uống 01 ngày? Em có nhận xét lượng nước cần dùng trên, từ nêu vai trị nước sống? Câu 11 (1,0 điểm): Nước thành phần quan trọng tế bào loài sinh vật Ở nhiều loài thực vật, nước chiếm 90% trọng lượng thể Hãy cho biết nguyên nhân người ta không bảo quản rau nhiệt độ 00C? Câu 12 (1,0 điểm): Có thể điều chế mol axit sunfuric cho 240 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với nước? Câu 13 (1,0 điểm) Điền chất cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành PTHH đây: a) Mg + HCl → + b) Al + H2SO4 → + c) MgO + HCl → + d) CaO + H3PO4 → + PL151 D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5 điểm/câu) C D D A A B C B II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tất loại bóng hiđro tiềm ẩn nguy cháy nổ cực cao Khí hiđro loại khí nguy hiểm Khi bóng bay gần nguồn nhiệt (tàn thuốc, bật lửa, ánh nắng mặt trời,…) tạo co giãn, tăng áp suất khí bóng gây tượng nổ Do khả phản ứng với oxi hiđro tốt, nên bóng nổ, hiđro tác dụng với oxi KK tỏa nhiệt vô mạnh gây bỏng nặng cho người xung quanh theo phản ứng: 1,0 đ 2H2 + O2 → 2H2O - Để hạn chế hậu đáng tiếc xảy sử dụng bóng bay ta cần: + Đối với kiện có sử dụng bóng bay: tuyệt đối khơng dùng thuốc lá, bật lửa để đốt dây lấy bóng, bảo quản tránh xa nguồn nhiệt nguồn điện 0,5 đ + Khơng nên cho trẻ em chơi bóng bay bơm khí hiđro + Cần tìm hiểu kỹ quy tắc an toàn bắt buộc phải sử dụng bong bóng bay hiđro để tránh rủi ro 10 - Giả sử trọng lượng thể HS m (kg) 1,0 đ - Thể tích nước cần cho thể ngày là: m.40 (ml) nước - Nếu trọng lượng trung bình HS 50 kg lượng nước cần cung cấp cho thể ngày là: 50.40 = 2000 ml = lít nước 0,5 đ Như vậy, lượng nước cần cung cấp cho thể hàng ngày lớn, nước có vai trị quan trọng giúp trì sống 11 Nguyên nhân: Nước tế bào thực vật hóa đá tăng thể tích làm cấu trúc tế bào bị phá vỡ rau bị nát, hỏng 1,0 đ 12 240  3(mol) 3 80 Ta có phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 0,5 đ Theo PTHH: n H 0,5 đ 13 MSO  80;nSO  SO  n SO  3mol a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 đ 0,25 đ c) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O d) 3CaO + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O 0,25 đ 0,25 đ PL152 Phụ lục 9.5 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: PHÂN BĨN HỐ HỌC VỚI CÂY TRỒNG VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Phân bón hố học với trồng vấn đề mơi trường", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất hố học bazơ Một số bazơ quan trọng Tính chất hố học muối Phân bón hố học Mối quan hệ hợp chất vô Cộng Nhận biết TN TL câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) 0 2,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp 0,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (1,0đ) (1,0đ) câu câu 0 (0,5đ) (1,0đ) câu 0 (0,5đ) 0 câu (1,0đ) 0 câu (1,0đ) 2,0đ 1,0đ 0,0đ 3,0đ Vận dụng cao TN TL 0 Cộng 2,5 đ 0 2,0 đ 2,0 đ câu (1,0đ) câu (1,0đ) 0,0đ 2,0đ 10,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận 2,5 đ 1,0 đ Câu hỏi 11, 12, 13, 14 12 11, 12, 13, 14 11, 12, 13, 14 12 12 12 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án câu hỏi đây: Câu 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH, quỳ tím đổi thành màu A xanh B hồng C đỏ D cam Câu 2: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch NaCl B Dung dịch HCl C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch KNO3 Câu 3: Khi nung Cu(OH)2, sản phẩm thu gồm chất sau đây? A CuO B Cu, H2O C CuO, H2 D CuO, H2O PL153 Câu 4: Cơng thức hố học canxi hiđroxit A NaOH B CaO C Ca(OH)2 D CaCl2 Câu 5: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu A NaOH, HCl B NaOH, H2 C NaOH, H2, Cl2 D NaCl, H2, O2 Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn muối CaCO3, sản phẩm thu A Ca, CO2 B CaO, CO2 C CaC2, CO D CaC2, O2 Câu 7: Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2, tượng quan sát A xuất chất kết tủa màu trắng B xuất chất kết tủa màu xanh lam C có khí D khơng có tượng Câu 8: Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng để tổng hợp nên chất diệp lục kích thích hoa, làm hạt? A N B K C P D S II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Hãy viết PTHH phản ứng dung dịch KOH tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra: a) muối kali hiđrosunfat; b) muối kali sunfat Câu 10 (1,0 điểm): Có chất sau: NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau lập PTHH: t   a) Fe2O3 + H2O b) H2SO4 + Na2SO4 + H2O   Câu 11 (1,0 điểm): Đốt cháy hồn tồn 1,12 gam dây Fe nóng đỏ cần vừa đủ V lít khí Cl2 (đktc), thu m gam muối clorua a) Viết PTHH xảy b) Tính giá trị m V Câu 12 (1,0 điểm): Trong buổi tọa đàm “Bốn sử dụng phân bón hóa học” xã Thường Thắng tổ chức cho nơng dân trao đổi với cán khuyến nông việc sử dụng phân bón cách, hiệu Các cán khuyến nông khuyến cáo bà nông dân khơng nên bón phân vào lúc trời nắng nóng hay có mưa to, hiệu sử dụng khơng cao Tuy nhiên, có nhiều ý kiến người nơng dân cho phân bón nhà sản xuất bán cho nơng dân có chất lượng tốt bón vào lúc mang lại hiệu cao Ý kiến bà nơng dân có khơng? Vì sao? Câu 13 (1,0 điểm): Cho mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? Câu 14 (1,0 điểm): Viết PTHH cho chuyển đổi hoá học sau: (1) (2) (3) (4) Fe2 (SO4 )3   FeCl3   Fe(OH)3   Fe2 O3   Fe(NO3 )3 PL154 D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) A B D C C B A B II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm + H2O 0,5 đ KOH + H2SO4 → KHSO4 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 10 11 0,5 đ a) 2Fe(OH)3 b) H2SO4 t   Fe2O3  + 2NaOH  a) 2Fe + 3Cl2 0,02 → 0,03 t   2FeCl3 → 0,02 + 3H2O 0,5 đ + 0,5 đ Na2SO4 2H2O 0,5 đ b) m  m FeCl = 162,5x0,02 = 3,25 (gam); V  VCl  22,4x0,03 = 0,672 (lít) 0,5 đ Để bón phân cho đạt hiệu cao ngồi chất lượng phân bón tốt bón phân vào thời điểm yếu tố quan trọng Khơng nên bón PBHH vào lúc trời nắng nóng trời q nắng, phân bón (đặc biệt phân đạm) bị bay hơi, bón phân lúc trời mưa to phân bón bị rửa trôi, làm giảm hiệu sử dụng 0,5 đ 12 13 - Lấy lượng nhỏ mẫu đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 cho vào ống nghiệm thêm nước để hoà tan Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch Ba(NO3)2 vào ống nhiệm Nếu ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng, ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, ống nghiệm cịn lại khơng có tượng xảy → nhận biết đạm amoni sunfat PTHH: Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH4NO3 0,5 đ - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm lại vài giọt dung dịch NaOH đun nóng nhẹ Ống nghiệm có khí mùi khai ống nghiệm chứa NH4Cl → nhận biết đạm amoni clorua 14 PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 0,5 đ (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + BaSO4 0,25 đ (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 đ t  Fe2O3 + H2O (3) Fe(OH)3  0,25 đ (4) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,25 đ PL155 Phụ lục 9.6 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: RƯỢU ETYLIC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỢI A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Rượu etylic vấn đề kinh tế - xã hội", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Rượu etylic Axit axetic Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic Cộng Nhận biết TN TL câu (1,0đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập không gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp 2,0đ 0,0đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL câu 0 câu (0,5đ) (1,0đ) câu câu câu (0,5đ) (1,0đ) (1,5đ) câu câu (0,5đ) (0,5đ) 1,5đ 1,0đ 0,5đ 2,5đ Vận dụng cao TN TL câu (1,5đ) 0 Cộng 4,0 đ 3,5 đ câu (1,0đ) 2,5 đ 0,0đ 2,5đ 10,0đ Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên mơn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận Câu hỏi 2, 3, 4, 10, 12, 13 10 3, 4, 10, 11, 12, 13 10 10 10 10 C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,5 điểm) Câu 1: Công thức phân tử công thức cấu tạo thu gọn rượu etylic A C2H6O CH3OCH3 B C2H4O CH3CHO C C2H4O2 CH3COOH D C2H6O CH3CH2OH Câu 2: Xăng E5 loại xăng chứa A 5% thể tích rượu metylic B 5% thể tích rượu etylic C 0,5 % thể tích rượu etylic D 5% etilen Câu 3: Trên vỏ chai rượu Vodka Men' có ghi thơng số 29,5% Vol Thơng số cho biết A độ rượu 29,50, 100 ml rượu 29,50 chứa 29,5 ml rượu etylic nguyên chất B nồng độ phần trăm 29,5% C phần trăm khối lượng rượu etylic 29,5% D phần trăm thể tích nước 29,5% PL156 Câu (1,0 điểm): Cho 7,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức tác dụng hết với Na Sau phản ứng thu 10,9 gam chất rắn V lít H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 5,6 C 1,68 D 3,36 Câu 5: Axit axetic axit hữu có tính axit A mạnh B mạnh C trung bình D yếu Câu 6: Este sản phẩm phản ứng A axit rượu B axit bazơ C rượu Na D axit dung dịch Na2CO3 Câu 7: Khi để rượu etylic ngồi khơng khí, rượu etylic bị oxi hố oxi khơng khí theo PTHH: CH3-CH2-OH + O2   X + Y X Y A CO2 H2O B C2H4 H2O C CH4 CH3OH D CH3COOH H2O Câu 8: Cho dãy chuyển hoá hoá học sau:  Nước X   Rượu etylic Axit  Oxi   Y Men giaám X, Y là: A C2H4, CH3COOH B C2H6, CH3COOH C CH4, CH3COOH D C3H6, CH3COOH Câu 9: Trong dân gian, rượu etylic sản xuất theo phương pháp đây? A Lên men tinh bột B Tổng hợp C Thuỷ phân gỗ D Hiđrat hóa etilen xúc tác axít II Tự luận (5,5 điểm) Câu 10 (1,5 điểm): Khi tiêm sơ cứu vết thương, bác sĩ thường sử dụng cồn (dung dịch rượu etylic) để sát trùng cho bệnh nhân Tại cồn có khả sát trùng? Sử dụng cồn độ có khả sát trùng mạnh nhất? Giải thích Câu 11 (1,0 điểm): Viết PTHH axit axetic với chất sau: KOH, Na, Na2CO3 Cu Câu 12 (1,5 điểm): Cho 0,46 gam natri phản ứng với dung dịch chứa gam axit CH3COOH Sau phản ứng kết thúc thu V lít khí H2(đktc) Tìm giá trị V? Câu 13 (1,0 điểm): Trình bày phương pháp hố học để phân biệt hai dung dịch C2H5OH CH3COOH D Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) D B A C D A D A A II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung 10 Cồn (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao nên có khả thẩm thấu sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên, nồng độ cao làm protein bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh Điểm 1,5 đ PL157 11 12 tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sau vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Ở nồng độ thấp, khả làm đơng tụ protein giảm, hiệu sát trùng Thực nghiệm cho thấy cồn 750 có tác dụng sát trùng mạnh CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O CH3COOH + Cu → Không xảy phản ứng 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 n 13 nNa  0,46  0,02(mol);nCH COOH   0,05(mol) 23 60 nH  nNa  0,01(mol)  VH  0,01.22,4  0,224(l) 2 Sử dụng giấy quỳ tím: HS sử dụng PP khác hợp lí cho đủ số điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ PL158 Phụ lục 9.7 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: POLIME - NGÀY HỢI TÁI CHẾ A Mục đích Đánh giá kiến thức, kĩ năng, NL GQVĐ HS trình dạy học CĐTH "Polime - Ngày hội tái chế", qua biết kết học tập đạt HS, phát lệch lạc điều chỉnh B Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thức TN TL TN TL TN TL TN TL Glucozơ câu câu 0 câu 0 2,5 đ Saccarozơ (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) Tinh bột câu câu 0 câu 0 2,5 đ xenlulozơ (0,5đ) (0,5đ) (1,5đ) Protein câu câu 0 câu 0 2,0 đ (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) câu câu câu 0 câu 3,0 đ Polime (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,0đ) Cộng 2,0đ 0,0đ 2,0đ 1,0đ 0,5đ 4,0đ 0,0đ 1,0đ 10,0đ NL thành phần Tìm hiểu vấn đề Thiết lập khơng gian vấn đề Lập kế hoạch thực giải pháp Đánh giá, phản ảnh giải pháp Hành vi Phân tích tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi/vấn đề cần giải Thu thập, phân tích, kết nối kiến thức liên môn cần thiết để thực nhiệm vụ Đề xuất, lựa chọn phương án GQVĐ Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Thực kế hoạch GQVĐ trình bày giải pháp Phản ánh giá trị giải pháp giá trị kiến thức mà thân thu nhận C Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Công thức phân tử glucozơ A C6H10O5 B C6H12O6 C C12H22O11 Câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 12, 13 11, 13 11, 13 11, 13 D C11H22O11 Men rượu  X + Y X Y Câu 2: Cho phản ứng hoá học sau: C6H12O6  30 32 C A C2H5OH CO2 B C2H5OH H2O C CH3COOH CO2 D CH3COOH H2O Câu 3: Phát biểu sau tinh bột? A Tinh bột chất rắn màu trắng, tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng B Tinh bột chất rắn màu trắng, khơng tan nước nhiệt độ thường đun nóng PL159 C Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng D Tinh bột chất rắn khơng màu, tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng Câu 4: Hiện tượng xảy tiến hành thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột A xuất màu tím B khơng có tượng C xuất màu đỏ D xuất màu xanh Câu 5: Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù protein? A Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc Câu 6: Đốt cháy hợp chất hữu X, sản phẩm thu gồm CO2, H2O khí N2 Vậy X A tinh bột B saccarozơ C protein D glucozơ Câu 7: Trong chất sau: tơ tằm, cao su thiên nhiên, tinh bột, tơ nilon, chất polime thiên nhiên? A Tơ tằm, tinh bột, cao su thiên nhiên B Tơ tằm, tơ nilon C Tinh bột, cao su thiên nhiên D Tinh bột, tơ nilon Câu 8: Khi đốt chát loại polime thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol CO2 : số mol nước 1:1 Polime thuộc loại A polietilen B poli(vinyl clorua) C tinh bột D protein II Tự luận (6,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Tính lượng glucozơ cần lấy để pha 500 ml dung dịch glucozơ 8%, D = 1,0g/cm3 Câu 10 (1,5 điểm): Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo hai giai đoạn sau:  Nước a) (C6H10O5)n   C6H12O6 hiệu suất 75% Axit Men rượu  C2H5OH hiệu suất 70% b) C6H12O6  30 32 C Hãy viết PTHH theo giai đoạn Tính khối lượng rượu etylic thu từ tinh bột Câu 11 (1,0 điểm): Vì nói protein có vai trò quan trọng tế bào thể? Câu 12 (1,0 điểm): Ghép chất ứng dụng tương ứng đời sống, sản xuất Cao su Tơ Chất dẻo Polietilen Vỏ bút, chai, nhựa, lọ nhựa, điện thoại Túi nilon, áo mưa Công nghiệp dệt, may Sản xuất loại lốp xe (ô tô, xe máy, ) Câu 13 (1,0 điểm): Trong trình tiến hành thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, bạn Lan nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặc lên vải, quan sát tượng Lan thấy vị trí nhỏ axit vải dần đen bị bục thành lỗ nhỏ Em giúp bạn Lan giải thích tượng trên? PL160 C Đáp án/thang điểm I Trắc nghiệm (0,5điểm/câu) B A C D A C A A II Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung m Áp dụng công thức: D = dd => mdd = D.V = 1,0.500 = 500 gam V C% = 8% => m glucozơ = 10 500.8  40 gam 100 Như cần lấy 40 gam glucozơ cho vào cốc thuỷ tinh thêm nước vào để thu 500 ml dung dịch PTHH: Axit  nC6H12O6 (-C6H10O5-)n + nH2O  t0 Men rượu  C2H5OH + CO2 C6H12O6  30 32 C Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Tính khối lượng rượu etylic thu từ tinh bột m tinh bột = 1000kg Axit  nC6H12O6 (-C6H10O5-)n + nH2O  t0 162n gam 1000kg x 180n gam x kg 1000(kg).180n(g) 75 = 833,33 kg 162n(g) 100 0,5 đ Men rượu  C2H5OH + CO2 C6H12O6  30 32 C 180g 833,33kg y= 46g y(kg) 833,33.46 70 = 149,07 kg 180 100 Khối lượng rượu etylic thu 149,07 kg 11 Nói protein có vai trị quan trọng tế bào thể protein có nhiều chức quan trọng như: + Là thành phần cấu trúc tế bào; + Xúc tác enzim); + Điều hòa q trình trao đổi chất (hoocmơn); + Bảo vệ thể (kháng thể); + Vận chuyển; + Cung cấp lượng; có liên quan đến tồn hoạt động sơng tế bào, biểu thành tính trạng thể 0,5 đ 1,0 đ PL161 12 13 + Cao su - Sản xuất loại lốp xe (ô tô, xe máy ) + Tơ - Công nghiệp dệt, may + Chất dẻo - Vỏ bút, chai nhựa, lọ nhựa, điện thoại + Polietilen - Túi nilon, áo mưa Khi nhỏ H2SO4 đặc vào vải, xenlulozơ bị nước thành C(than) H SO  6nC + 5nH2O C6n(H2O)5n  Sauđó cacbon bị oxi hố theo phản ứng: C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ ... hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở 76 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học dự án tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học. .. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 48 2.1 Khung lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 2.1.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp ... Hiệu dạy học tích hợp 44 Bảng 2.1 Biểu lực giải vấn đề học sinh trung học sở dạy học chủ đề tích hợp 48 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học sở

Ngày đăng: 26/06/2021, 06:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w