Nội dung các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam hiện hành

22 28 0
Nội dung các điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch được xem là một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, hình thành khi nhu cầu của con người tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội. Song hành cùng xu thế chung của thế giới, Việt Nam – đất nước với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay cùng vô số danh lam, thắng cảnh đang ngày càng nâng cao tầm quan trọng của du lịch.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH Khái niệm đặc điểm kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………… 1.1Khái niệm kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………………………5 1.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ lữ hành……………………………………….7 1.3.Khái niệm đặc điểm điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………10 1.3.1Khái niệm điều kiện kinh doanh………………………………………….10 1.3.2Vai trò điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………10 1.3.3 Rào cản điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………………….12 1.4 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành………………12 1.4.1Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh…………………………12 1.4.2Căn pháp lý quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………14 1.4.3Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành………… 15 1.5 Vai trò pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………… 15 1.5.1Bảo đảm môi trường pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………………………………………………… 16 1.5.2 Đảm bảo quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ dịch vụ lữ hành nói riêng kinh tế…………………………… … 16 1.5.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch xã hội……16 Rút ra……………………………………………………………………… 17 KẾT LUẬN 19 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch xem tượng kinh tế - xã hội phổ biến, hình thành nhu cầu người tăng lên với phát triển xã hội Song hành xu chung giới, Việt Nam – đất nước với kinh tế thị trường định hướng XHCN vô số danh lam, thắng cảnh ngày nâng cao tầm quan trọng du lịch Ngành du lịch Việt Nam thành lập từ năm 1960, nhiên, du lịch thực xem ngành kinh tế từ năm 1990 đất nước mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế Nhờ vào tiềm du lịch với nguồn tài nguyên phong phú, bề dày lịch sử với văn hóa nghệ thuật đa dạng tầm quan trọng xác định hoạt động du lịch, 10 năm trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam có hoạt động thiết thực thúc đẩy tăng trưởng chứng kiến chuyển biến tích cực Năm 2017, vị trí cốt yếu du lịch thể qua Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo đó, văn kiện thể quan điểm rõ ràng Đảng Nhà nước ta xác định vị quan trọng ngành du lịch kinh tế đất nước tình hình nhằm đưa du lịch trở thành ngành trọng tâm kinh tế, tạo động lực phát triển cho lĩnh vực khác Từ đó, du lịch chứng tỏ vị trí kinh tế với vai trò ngành kinh tế thực sự, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Bên cạnh đó, du lịch cịn góp phần quan trọng vào quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với cộng đồng quốc tế, thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết dân tộc nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, điều kiện tự thương mại hội nhập với khu vực giới, phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đặt thách thức hoạt động quản lý nhà nước thực thi pháp luật sở hoạt động ngành du lịch, cụ thể dịch vụ lữ hành Xuất phát từ vấn đề nêu dựa nhu cầu nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Du lịch nói chung kinh doanh dịch vụ lữ hành nói riêng, chọn đề tài “Nội dung điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành theo pháp luật Việt Nam nay” làm tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành nhiều chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu đưa nhiều công trình có giá trị như: - “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” – Tổng cục Du lịch đời bối cảnh lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn cần thay đổi phát triển tập trung chiều sâu, hướng đến đảm bảo hiệu bền vững với tính chuyên nghiệp cao, nội dung quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 1995-2010 khơng cịn phù hợp Quy hoạch phân tích, đánh giá nguồn lực trạng phát triển du lịch, có đánh giá tiêu, kết đạt được, tồn nguyên nhân so với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010; đồng thời xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn đến năm 2020; dự báo tiêu luận chứng phương án phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ vấn đề lý luận khảo sát đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nước ta 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ta Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành, ưu điểm hạn chế pháp luật hành tổ chức thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ta - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành tương quan nhu cầu nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu tiểu luận nội dung điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam nay, bao gồm văn Luật Du lịch 2005, Luật Du lịch 2017, Luật Doanh nghiệp 2014, Nghị định 92/2007/NĐ-CP CP hướng dẫn chi tiết số điều Luật Du lịch, Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch số văn pháp lý có liên quan khác… Phương pháp nghiên cứu Bài có sử dụng hương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh, phương pháp nghiên cứu tình huống, xử lý thơng tin, phương pháp suy luận 6 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, thông qua nghiên cứu điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành góc độ pháp luật so sánh với quy định số nước khu vực, đề tài tài liệu tham khảo cho quan chun mơn người muốn tìm hiểu pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành thực tiễn thi hành Về mặt thực tiễn, đề tài cơng trình hệ thống vấn đề thực tiễn, đưa kiến nghị để góp phần vào việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH Khái niệm đặc điểm 1.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ lữ hành Theo Hội đồng du lịch lữ hành giới (WTTC), ngành dịch vụ lữ hành xem ngành công nghiệp lớn giới từ đầu kỷ XX, nhờ đóng góp kinh tế lớn thơng qua giá trị như: - Cung cấp hội việc làm lớn, cho việc làm địi hỏi kỹ khơng kỹ - Tăng thu nhập - Phát triển sở hạ tầng, thúc đẩy thay đổi mặt chung địa phương có chương trình du lịch - Tận dụng lợi sản phẩm nguồn tài nguyên địa phương - Tăng tổng sản phẩm quốc gia - Tác động theo mơ hình số nhân lĩnh vực liên quan Dựa theo Luật Du lịch năm 2017, kinh doanh dịch vụ lữ hành hiểu “việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch” Từ khái niệm trên, có yếu tố cần làm rõ chủ thể đối tượng kinh doanh Thứ nhất, chủ thể hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành doanh nghiệp du lịch, đại lý du lịch có chức nhiệm vụ chủ yếu thực xây dựng, bán thực chương trình du lịch trọn gói làm trung gian dịch vụ lữ hành, thể thông qua hai hoạt động song song phổ biến, cụ thể sau: - Kinh doanh lữ hành (Tour operator): việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thành lập chương trình du lịch trọn gói, hay phần; Quảng cáo bán chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phịng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Hoạt động nhằm liên kết dịch vụ du lịch vận chuyển, lưu trú, vui chơi để đem đến cho khách du lịch sản phẩm trọn gói, phần theo yêu cầu khách hàng [25, tr 236].Tại Việt Nam, dựa sở phạm vi hoạt động, doanh nghiệp lữ hành chia làm hai loại là: doanh nghiệp lữ hành quốc tế (chia làm hai phạm vi dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách đến (inbound) dịch vụ lữ hành phục vụ khách nước (outbound) doanh nghiệp lữ hành nội địa (domestic) Thứ hai, đối tượng kinh doanh sản phẩm - chương trình du lịch Chương trình du lịch định nghĩa văn thể lịch trình, dịch vụ giá bán định trước cho chuyến khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến Chương trình du lịch xem loại hàng hóa đặc biệt, mang thuộc tính chung hàng hóa giá trị sử dụng giá trị Đối với giá trị sử dụng, chương trình du lịch thỏa mãn nhu cầu trình di chuyển du khách, đánh giá qua ba yếu tố giá trị sản phẩm vật thể, giá trị dịch vụ du lịch giá trị tài nguyên du lịch nơi đến Tuy nhiên, khác với ngành kinh doanh khác, kinh doanh dịch vụ lữ hành mang tính dịch vụ; hoạt động kinh doanh du lịch không dựa tài nguyên du lịch, mà cịn có nhiều mối quan hệ liên quan tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động cộng đồng dân cư, quan quản lý sở đặc biệt đối tượng khách hàng theo phạm vi khác Theo Michael Coltman, nhà kinh tế học người Mỹ nghiên cứu du lịch, bên liên quan hoạt động du lịch bao gồm: Khách du lịch, nhà cung ứng sản phẩm du lịch, dân cư điểm du lịch quan quản lý nhà nước du lịch [6, tr 20] 1.2 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ lữ hành Kinh doanh dịch vụ lữ hành phận cấu thành hoạt động du lịch nên mang đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch Đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành, theo Luật Du lịch năm 2017, chủ thể kinh doanh bao gồm: - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Đại lý lữ hành Căn vào đặc điểm, loại hình dịch vụ cung cấp tương ứng chủ thể mà điều kiện kinh doanh đặt cho chủ thể khác Sự khác phân tích Chương Đặc điểm kinh doanh lữ hành: Mang tính phi vật chất; tính khơng thể dự trữ chuyển đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch; tính đồng sản xuất tiêu thụ; tính tương tác người, tính dễ bị tác động từ mơi trường bên ngồi; mang tính quốc tế cao a) Tính phi vật chất Sản phẩm du lịch chương trình du lịch dịch vụ hành trình du lịch cân đo đong đếm, kiểm tra trước mua mà phải trải nghiệm cảm nhận được, chất lượng sản phẩm khơng giống Vì chương trình du lịch khơng có bảo hành thời gian b) Tính dự trữ chuyển quyền sở hữu Sản phẩm du lịch không giống với sản phẩm, hàng hóa khác điểm khơng thể chuyển quyền sở hữu Về bản, kinh doanh dịch vụ lữ hành bán dịch vụ bán hay chuyển quyền sở hữu sở hạ tầng để sản xuất dịch vụ Ví dụ doanh nghiệp mua vé hay thuê phương tiện để phục vụ khách hàng sử dụng chương trình dịch vụ lữ hành bao gồm dịch vụ ăn uống, vận chuyển, tham quan địa danh… nhiên điều khơng có nghĩa doanh nghiệp sở hữu địa danh, phương tiện c) Tính đồng sản xuất tiêu dùng Hoạt động sản xuất tiêu thụ kinh doanh dịch vụ dịch vụ lữ hành có mối quan hệ mật thiết Đặc điểm thể đồng cung cầu, nhà cung cấp dịch vụ khác Thực tế, doanh nghiệp kinh doanh nằm mối quan hệ tổng thể với doanh nghiệp khác thị trường, doanh nghiệp lữ hành khơng nằm ngồi quy luật Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy doanh nghiệp ngành khác phát triển thể chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh d) Tính tương tác người người Tính đồng cung cầu thể rõ qua mối quan hệ bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch Theo Trần Minh Hòa, có mối quan hệ bản, gồm: (1) mối quan hệ khách du lịch với nhà cung ứng sản phẩm du lịch Xét góc độ thị trường thực chất mối quan hệ cung cầu; (2) mối quan hệ khách du lịch với cộng đồng dân cư điểm du lịch Về bản, mối quan hệ chủ yếu mang tính văn hóa, xã hội; (3) mối quan hệ khách du lịch với quan quản lý nhà nước du lịch; (4) mối quan hệ nhà cung ứng sản phẩm du lịch với cộng đồng dân cư điểm du lịch Đây mối quan hệ có tính tương tác từ hai phía cung ứng; (5) mối quan hệ nhà cung ứng sản phẩm du lịch với quan quản lý nhà nước du lịch Về bản, mối quan hệ quan quản lý kinh tế vĩ mô với đơn vị kinh doanh; (6) mối quan hệ quan quản lý nhà nước du lịch cộng đồng dân cư điểm du lịch [6, tr 20] e) Tính dễ bị tác động Tính thời vụ cao ln biến động, tiêu dùng sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường vĩ mô Nhu cầu sản phẩm du lịch bị ảnh hưởng yếu tố khác mùa vụ, kinh tế, trị, tơn giáo kiện đặc biệt khác… Chính tính dễ bị tác động nên sản phẩm dịch vụ lữ hành đa dạng có cập nhật mẻ liên tục, có phân chia phạm vi hoạt động cách rõ ràng f) Tính quốc tế Hoạt động du lịch xuyên quốc gia trở nên ngày phổ biến, địi hỏi doanh nghiệp phải thích nghi đáp ứng quy định pháp luật nước sở Ngoài ra, dựa vào tiêu chí giá trị chương trình du lịch, nhận thấy liên hệ mật thiết hoạt động kinh doanh chương trình du lịch điều kiện trị luật pháp nơi nơi đến Thực tiễn cho thấy chế sách đóng vai trị định đến việc đảm bảo an toàn, thỏa mãn khách sử dụng chương trình Mặt khác, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, để tồn phát triển bền vững, cần sử dụng hiệu hệ thống công cụ quản lý Một cơng cụ pháp luật 1.3 Khái niệm đặc điểm điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 1.3.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh Tại Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 quy đinh: “Đối với ngành, nghề mà pháp luật đầu tư pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có đủ điều kiện theo quy định” Điều kiện kinh doanh nói chung yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác Điều kiện kinh doanh yêu cầu nhà nước đặt buộc chủ thể kinh doanh phải đáp ứng thực kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Đây coi công cụ quản lý kinh tế, nội dung thiếu quốc gia giới Mỗi quốc gia có quy định cụ thể điều kiện kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế môi trường pháp lý riêng quốc gia Điều Luật Đầu tư năm 2014 quy định: “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” 1.3.2 Vai trò điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Trong xu kinh tế phát triển hội nhập, việc đa dạng ngành, nghề kinh doanh theo hướng tự dẫn đến phát sinh tiềm ẩn phức tạp không công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh mà đe dọa an ninh, trật tự Vì vậy, quốc gia có quy định cụ thể điều kiện kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế môi trường pháp lý riêng quốc gia Điều kiện kinh doanh coi cơng cụ kiểm sốt, quản lý hoạt động kinh doanh kinh tế mà chủ thể kinh doanh phải đáp ứng thực kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Đối với ngành, nghề mà pháp luật đầu tư pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện doanh nghiệp thành lập hoạt động kinh doanh ngành, nghề có đủ điều kiện theo quy định Mục đích ngành nghề kinh doanh có điều kiện đảm bảo điều kiện lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Nhìn từ khía cạnh du lịch, ngành có quy định bảo đảm kinh doanh để đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh, đầu tư nói chung động lực sở để tự ngành du lịch nâng cao chất lượng Từ khái niệm điều kiện kinh doanh, phân tích vai trị điều kiện dịch vụ lữ hành sau: Điều kiện quốc phòng, an ninh quốc gia: Mối quan hệ quốc tế hồ bình, hữu nghị, đồng thời có chế sách tạo động lực cho du lịch phát triển ổn định, bảo đảm an ninh an toàn cho du khách du lịch; Trật tự, an toàn xã hội: Thị trường khách du lịch (cầu du lịch) đa dạng phong phú có quy mơ lớn nên thị trường sản xuất du lịch (cung du lịch) cần đa dạng đồng với quy mơ lớn, lực trình độ kinh doanh doanh nghiệp lữ hành phải phù hợp; Đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng: Đảm bảo chất lượng chương trình du lịch, an tồn cho du khách Nhìn chung, điều kiện kinh doanh xây dựng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh lĩnh vực, hạn chế tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện tham gia cung ứng dịch vụ Từ đó, việc trì điều kiện kinh doanh hợp lý góp phần thúc đẩy trì phát triển bền vững kinh tế-xã hội Các điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh phát triển kinh doanh lữ hành góp phần tăng trưởng kinh tế nước nhà nói chung 1.3.3 Rào cản điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Mặc dù bối cảnh kinh tế bắt đầu mở cửa chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý kinh tế theo chế thị trường điều kiện đầu tư, kinh doanh quy định trước cần thiết, kinh tế thay đổi đặc biệt hội nhập kinh tế ngày mở rộng khơng “giấy phép con” trở nên lỗi thời, không cần thiết, chí cản trở phát triển Tác giả Phan Đức Hiếu cho có nhiều quy định điều kiện kinh doanh có chất lượng thấp, gây nguy gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa như: rủi ro, hạn chế cạnh tranh, hạn chế gia nhập thị trường, hạn chế sáng tạo – hình thành chuỗi làm gia tăng chi phí kinh doanh, tác động bất lợi đến doanh nghiệp nhỏ vừa Các nguy xuất phát từ loại điều kiện kinh doanh, ví dụ như: điều kiện kinh doanh không rõ ràng, cần chấp thuận quan nhà nước để cung cấp dịch vụ, yêu cầu vốn, nhân lực [5, tr 2] 1.4 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 1.4.1 Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Ở Việt Nam, quy định điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi với đời Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 Hiện toàn yêu cầu điều kiện kinh doanh đưa khâu hậu kiểm thay phải đáp ứng từ thành lập doanh nghiệp trước Tiền kiểm hiểu Nhà nước kiểm soát điều kiện gia nhập thị trường doanh nghiệp việc cấp giấy phép, cấp chứng nhận cho phép doanh nghiệp hoạt động Khi đó, doanh nghiệp phải chịu gánh nặng tuân thủ quản lý thực thi luật pháp Còn với phương thức quản lý quy chuẩn, tiêu chuẩn hậu kiểm, quan quản lý Nhà nước phải đồng hành, hướng dẫn, giám sát việc doanh nghiệp tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành Bên cạnh đó, chất q trình hậu kiểm thiên việc kiểm sốt chặt chẽ đầu ra, thí dụ kiểm soát chất lượng sản phẩm Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư điều kiện đầu tư kinh doanh điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế đầu tư thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Mặt khác, quy định giúp thực yêu cầu nhà nước quản lý hoạt động kinh tế tốt nhóm ngành nghề kinh doanh, tạo khung pháp lý để chủ thể kinh doanh có quyền tự kinh doanh Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng theo hình thức sau: Giấy phép; Giấy chứng nhận đủ điều kiện; Chứng hành nghề; Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; Văn xác nhận; Các hình thức văn khác theo quy định pháp luật ngồi hình thức điều kiện trên; Các điều kiện mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hoạt động đầu tư kinh doanh mà khơng cần phải có xác nhận, chấp thuận hình thức văn Tại Khoản Điều Luật Đầu tư năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2016) điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Do vậy, có Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định điều kiện đầu tư kinh doanh 1.4.2Căn pháp lý quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành chịu điều chỉnh văn pháp luật xét theo hai thang đo: theo chiều dọc theo chiều ngang Xét theo chiều dọc, hệ thống văn quy phạm pháp luật mang tính thứ bậc Như vậy, ta xác định hệ thống văn pháp luật du lịch hành theo chiều dọc mang tính thứ bậc từ Luật Du lịch năm 2005 đến Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007; Nghị định số 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007; Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Luật Du lịch năm 2017 Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017, Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành ngày 15/12/2017 Xét theo chiều ngang, hệ thống văn quy phạm pháp luật phù hợp với hệ thống cấu trúc pháp luật Nếu nghiên cứu theo chiều ngang, quy định Luật Du lịch văn hướng dẫn cịn có quy định pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực du lịch như: Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Bảo vệ môi trường văn luật Thông tư số 48/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý, sử dụng lệ phí cấp phép kinh doanh lữ hành quốc tế; Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quyền đăng ký ngành nghề doanh nghiệp Hoạt động lữ hành quốc tế, hoạt động lữ hành nội địa thực thủ tục thành lập công ty Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành chủ thể kinh doanh chịu quản lý Nhà nước theo Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 5/6/2001 kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch; Thông tư số 03/2002/TTNHNN việc Quản lý tiền ký quỹ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Ngân hàng Nhà nước ban hành; Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch kinh doanh lữ hành; Thông tư số 34/2014/TTNHNN hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 1.4.3Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành Căn vào quy định hành áp dụng nguyên tắc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quan chức triển khai việc thẩm định điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Một nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật vào chủ trương, sách quán Ðảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp 1.5Vai trò pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thể nhận thức rõ du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nội dung văn hóa sâu sắc; có khả đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế tạo động lực cho ngành, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, đối ngoại an ninh, quốc phịng Bởi vậy, pháp luật thước đo để bảo đảm phát triển cho lĩnh vực: 1.5.1Bảo đảm môi trường pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh doanh dịch vụ lữ hành Doanh nghiệp tế bào kinh tế hoạt động kinh doanh yếu tố ni dưỡng tế bào tác động đến tăng trưởng kinh tế nói chung Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu ủng hộ quyền cịn ngược lại khơng có ủng hộ doanh nghiệp khó tồn Do pháp luật yếu tố xúc tác tạo môi trường cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu 1.5.2Đảm bảo quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ dịch vụ lữ hành nói riêng kinh tế Mặt khác, kinh doanh dịch vụ dịch vụ lữ hành ngành đặc thù có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống, hoạt động tuân theo quy định pháp luật tiêu chuẩn để đảm bảo hoạt động kinh doanh thuận lợi không gây cản trở cho kinh tế nói chung Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành mang đặc điểm kinh doanh dịch vụ mang tính văn hóa xã hội Vậy pháp luật ban hành cần hướng đến hài hòa đặc điểm yêu cầu pháp luật 1.5.3Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch xã hội Hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch, yếu tố quan trọng kinh doanh dịch vụ uy tín, chất lượng, danh tiếng, tạo hình ảnh tốt tâm trí khách Việc chấp hành luật pháp hoạt động kinh doanh khơng đem lại uy tín cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch mà mang lại lợi ích cho du khách Khách du lịch có quyền bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp theo hợp đồng giao kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch; quyền đối xử bình đẳng; bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản sử dụng dịch vụ du lịch Trong trình du lịch, lợi ích đáng hợp pháp họ cần phải bảo vệ, bên cạnh địi hỏi du khách phải có trách nhiệm tơn trọng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường, văn hố điểm đến du lịch Khi lượng khách đến điểm đến ngày gia tăng ngồi mặt tích cực mà họ đem lại cho điểm đến, khơng người số họ gây vấn đề tiêu cực đòi hỏi quan quản lý nhà nước du lịch phải giải Rút Qua phân tích làm rõ vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, bao gồm khái niệm bản, đặc điểm, loại hình kinh doanh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Trên sở khái quát chung liên hệ với kinh nghiệm quốc tế, tác giả cung cấp tầm quan trọng pháp luật kinh doanh dịch vụ lữ hành mối quan hệ chủ thể kinh doanh, nhà nước khách du lịch Ngành du lịch vừa xem tượng kinh tế-xã hội, vừa tượng văn hoá xã hội Hoạt động dịch vụ lữ hành quốc gia, địa phương doanh nghiệp du lịch phát triển điều kiện định Có điều kiện mang tính chất tồn cầu, có điều kiện mang tính chất khu vực quốc gia có điều kiện mang tính chất ngành du lịch cộng đồng dân cư địa phương Trong du lịch kinh doanh dịch vụ dịch vụ lữ hành thành phần trọng tâm mang tính chất liên ngành, nên địi hỏi điều kiện phát triển mang tính phức tạp so với thành phần cịn lại cần thiết phải có liên hệ mật thiết với chủ trương sách Đảng Nhà nước để đảm bảo phát triển đồng ổn định cho kinh tế Thêm vào đó, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, ngành kinh tế thuộc “kinh tế đối thoại” đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới WTO tổ chức kinh tế khu vực AEC, địi hỏi pháp luật du lịch vừa đảm bảo động lực tích cực thúc đẩy phát triển ngành du lịch nước vừa phù hợp với cam kết đường hội nhập quốc tế KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Việt Nam, rút số kết luận sau: Kinh doanh dịch vụ lữ hành ngành nghề kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro cho khách hàng – người du lịch, mà việc can thiệp nhà nước để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro cho khách hàng cần thiêt Việc xếp ngành nghề vào loại ngành nghề kinh doanh có điều kiện hợp lý Đây cách tiếp cận quán kể từ Việt Nam thức ban hành khung pháp luật lĩnh vực này, bao gồm Pháp lệnh du lịch năm 1999, Luật Du lịch năm 2005 Luật Du lịch năm 2017.Tuy nhiên, qua thời gian, quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành có thay đổi định cho phù hợp với yêu cầu điều kiện phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ, bảo đảm tốt cân quyền tự kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp du khách trật tự xã hội Điều thể rõ nét quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành Luật Du lịch năm 2017.Việc thực quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quy định có liên quan góp phần định hình nên ngành du lịch nhiều sức sống nay.Tuy nhiên, thực tiễn thực thi quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành cho thấy điểm chưa hoàn thiện quy định pháp luật khâu tổ chức thực thi Trong thời gian tới, để bảo đảm cho lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành phát triển bền vững nữa, quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành cần tiếp tục quan tâm hoàn thiện Thêm vào đó, việc tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác tổ chức thực thi quy định này, bảo đảm chấp hành nghiêm điều kiện kinh doanh luật định cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2014), Kinh nghiệm quốc tế việc quy định ghi ngành, nghề kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, truy lục từ Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates; cập nhật ngày 15/07/2014 Lê Công Bằng (2014), Pháp luật kinh doanh lữ hành, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Phan Đức Hiếu (2017), Xóa bỏ rào cản pháp lý quy định kinh doanh có điều kiện phát triển doanh nghiệp, Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu cạnh tranh, Hà Nội Trần Thị Minh Hịa (2013), Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, (số 3), tr.20 Quốc hội (2017), Luật Du lịch Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch, Hà Nội Phạm Cao Thái (2010), Pháp luật thực thi pháp luật hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch Việt Nam nay, Đại học Quốc gia, Hà Nội ... doanh dịch vụ lữ hành nước ta Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành, ưu điểm hạn chế pháp luật hành tổ chức thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành. .. cấp dịch vụ, yêu cầu vốn, nhân lực [5, tr 2] 1.4 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 1.4.1 Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Ở Việt Nam, quy định điều kiện kinh doanh. .. Đặc điểm kinh doanh dịch vụ lữ hành Kinh doanh dịch vụ lữ hành phận cấu thành hoạt động du lịch nên mang đặc điểm kinh doanh dịch vụ du lịch Đối với kinh doanh dịch vụ lữ hành, theo Luật Du lịch

Ngày đăng: 26/06/2021, 02:05

Mục lục

    1.3.Khái niệm và đặc điểm của điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………10

    1.3.2Vai trò của điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành………………………10

    1.4 Nội dung pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành………………12

    1.4.1Quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh…………………………12

    1.4.2Căn cứ pháp lý quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành…………14

    1.5.3 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch và của xã hội……16

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1 . Mục đích nghiên cứu

    3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu