1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh 7 tuan 171819

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của GV và HS *HĐ1: 5 phút Tổ chức thực hành MT: HS biết nhận dạng 1 số nội quan, quan sát bộ xương của cá Tiến hành: -GV: Để củng cố lại kiến thức về cấu tạo ngoài của cá chép [r]

(1)Tuần: 16-Tiết PPCT: 33 ND: 10/12 THỰC HÀNH: MỔ CÁ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: -HĐ1: HS biết nhận dạng số nội quan, quan sát xương cá -HĐ2: HS hiểu cấu tạo ngoài qua mẫu vật sống, mô hình, các bước mổ cá -HĐ3: HS biết nhận dạng và xác định vị trí số nội quan: dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn, buồng trứng… QS xương: cột sống, xương sườn -HĐ4: HS viết bài thu hoạch 1.2 Kỹ năng: -HĐ1: HS thực kỹ năng: Tìm thông tin, lắng nghe tích cực -HĐ2: HS thực thành thạo kỹ năng: Mổ cá, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm phân công -HĐ3: HS thực kỹ năng: Hợp tác, giao tiếp, so sánh, đối chiếu vật mẫu với hình vẽ SGK -HĐ4: HS thực kỹ năng: viết bài thu hoạch 1.3.Thái độ: -HĐ1: Tính cách: Nghiêm túc thực bài thực hành -HĐ2: Tính cách: tính cẩn thận, kỹ lưỡng mổ -HĐ3: Thói quen: Bảo vệ, giữ gìn tài sản chung -HĐ4: Tính cách: Viết bài thu hoạch chính xác Nội dung học tập: -Yêu cầu -Tiến hành mổ cá -Quan sát cấu tạo -Thu hoạch Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh cấu tạo cá, xương cá, đồ mổ, khay nhựa, cốc đựng nước 3.2.HS: Vật mẫu: cá chép 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày cấu tạo ngoài cá chép thích nghi với đời sống nước? Cho biết các nội quan cá? (10đ) TL: Thân hình thoi gắn với đầu thành khối vững chắc.Vảy là xương mỏng, xếp ngói lợp, phủ lớp da tiết chất nhày, mắt không có mi.Vây có hình bơi chèo giữ chức di chuyển bơi lặn và điều chỉnh thăng *Tim, thực quản, dày, ruột, bóng hơi, thận, tuyến sinh dục, não Câu 2: Nêu chức loại vây cá? Vì cá bơi cá luôn há miệng?(HSG) (10đ) TL:+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên xuống + Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc + Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức chính di chuyển cá * Cá bơi luôn há miệng để thở: cá há miệng nước vào miệng qua mang, khép miệng nước khỏi mang qua khe mang ngoài 4.3.Tiến trình bài học: (2) Hoạt động GV và HS *HĐ1: (5 phút) Tổ chức thực hành MT: HS biết nhận dạng số nội quan, quan sát xương cá Tiến hành: -GV: Để củng cố lại kiến thức cấu tạo ngoài cá chép và biết cấu tạo cá chép nào, ta cùng vào bài “thực hành mổ cá” -GV: Phân chia các nhóm, phát dụng cụ và kiểm tra mẫu vật các nhóm Khi mổ QS các hệ quan bên *HĐ2: (10 phút) Tiến hành mổ cá: -MT: HS biết các bước mổ cá - Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS QS H32.1 vaø 32.2, hướng dẫn HS cách mổ cá nội dung SGK *HS: Tiến hành mổ cá theo nhóm ? Khi mổ ĐV có xương sống cần chú ý điều gì? *HS: Mổ mặt bụng ? Trong thao tác mổ cần chú ý điều gì? *HS: Nâng mũi kéo cao tránh cắt đứt các nội quan -GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn khó khăn, lúng túng mổ, nhận xét tuyên dương nhóm mổ tốt *HĐ3:(15 phút)Quan sát cấu tạo trên mẫu mổ -MT: HS biết nhận dạng và xác định vị trí số nội quan: dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn, buồng trứng… QS xương: cột sống, xương sườn - Tiến hành: *HS: Nhận dạng và xác định vị trí của: lá mang, tim, dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn buồng trứng -GV: Yêu cầu HS gỡ để quan sát nội quan đối chiếu hình cấu tạo cá chép -GV: Treo tranh xương cá hướng dẫn HS QS, TLN hoàn thành bảng các nội quan cá *HS: tên quan Nhận xét và nêu vai trò Mang ( hô Nằm xương nắp mang đầu có hấp) các lá mang gắn vào xương cung mang , vai trò trao đổi khí Tim (tuần Phía trước khoang thân ứng với vây hoàn) ngực co bóp đẩy máu vào động mạch giúp cho tuần hoàn máu Thực quản, Phân hóa rõ thực quản, dày, gan gan,dạ dày tiết mật giúp cho tiêu hóa thức ăn Bóng Trong khoang thân, sát cột sống, cá chìm nỗi dễ dàng Nội dung I.Yêu cầu: - Nhận dạng số nội quan, quan sát xương cá II.Tiến hành mổ cá: - Cắt vết trước hậu môn ( tạo khuy để mổ) - Cắt đường dọc theo bụng đến mang - Cắt đường vòng theo xương nắp mang qua xương sườn cột sống và lật bỏ - Cắt xương nắp mang lộ nội quan III Quan sát cấu tạo trong: - Xác định vị trí: Các lá mang, tim, dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn ( buồng trứng), bóng -Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương sườn, xương tia vây (3) Thận (bài tiết) Hai thận màu tím đỏ, sát cột sống, lọc từ máu chất không cần thiết ngoài Tuyến sinh Trong khoang thân, đực dải tinh dục hoàn, cái buồn trứng phát triển mùa sinh sản Não( hệ Não nằm họp sọ, tủy sống nằm thần kinh) các cung đốt sống điều khiển hoạt động cá *HĐ4: (5 phút)Viết thu hoạch: MT: HS viết bài thu hoạch Tiến hành: -GV: Yêu cầu nhóm báo cáo nhận xét hệ quan *HS: Báo cáo, nhóm khác nhận xét IV Thu hoạch: 4.4 Tổng kết: -GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp -Các nhóm báo cáo thu hoạch nhóm mình, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá thái độ và kết thực hành HS và ghi điểm -Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh 4.5.Hường dẫn học tập: * Đối với bài học này: -Xem lại nội dung bài thực hành * Đối với bài học tiếp theo: - Soạn bài “cấu tạo cá chép” - Soạn các lệnh tam giác SGK Phụ lục: Tuần: 17 -Tiết PPCT: 34 ND: 13/12 Mục tiêu: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP (4) 1.1 Kiến thức: -HĐ2: HS biết đặc điểm cấu tạo và chức quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết -HĐ3: Hiểu cấu tạo, chức thần kinh cá 1.2 Kỹ năng: -HĐ2: HS thực kỹ năng: Tìm thông tin, QS tranh ảnh, hợp tác nhóm -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: lắng nghe tích cực, vẽ sơ đồ tư cá chép 1.3.Thái độ: -HĐ2,3: Tính cách: Cá là loài có giá trị dinh dưỡng, là nguồn thực phẩm giàu đạm, vì chúng ta phải bảo vệ các loài cá giữ nguồn nước không bị ô nhiễm Nội dung học tập: -Các quan dinh dưỡng cá -Thần kinh và giác quan Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh: Cấu tạo cá chép 3.2.HS: QS kỹ các: Hình 33.1, hình 33.2, hình 33.3 để hoàn thành bài tập tam giác 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Xác định vị trí và vai trò mang? Kể tên các quan hệ tiêu hóa? (10đ) TL: Nằm xương nắp mang đầu có các lá mang gắn vào xương cung mang, vai trò trao đổi khí *Thực quản, dày, ruột, gan Câu 2: Cho biết cấu tạo xương cá? Xác định vị trí và vai trò não? (10đ) TL: Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương sườn, xương tia vây * Não nằm họp sọ, tủy sống nằm các cung đốt sống điều khiển hoạt động cá 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐ1: (2 phút)Vào bài: -GV: Ở bài trước ta đã mổ cá, QS cấu tạo quan bên trong, để giúp ta kiểm tra các đặc điểm cấu tạo và hoạt các hệ quan thích nghi với môi trường sống nào? Vào bài:“ Cấu tạo cá” *HĐ2: (23 phút) Tìm hiểu các quan dinh dưỡng I.Các quan dinh dưỡng cá chép MT: HS biết đặc điểm cấu tạo và chức quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết Tiến hành: 1.Tiêu hóa: -GV: Yêu cầu HS dựa vào nội dung báo cáo thu hoạch bài TH mổ cá, kết hợp với QS tranh (mô hình) Cấu tạo cá ? Nhắc lại các quan hệ tiêu hóa? (10đ) *HS: Có phân hóa rõ rệt: thực quản, dày, ruột, gan tham gia vào tiêu hóa thức ăn -Có phân hóa rõ rệt: thực ? Cá lên hay chìm xuống mặt nước là nhờ quan quản, dày, ruột, gan (5) nào? *HS: Bóng thông với thực quản ống ngắn giúp cá chìm -GVMR: Bóng thông với thực quản phồng dẹp bóng không phải cá đốp, nhả không khí mà thành bóng có nhiều mạch máu, các đám tế bào tuyến khí có khả hấp thụ tiết khí làm bóng xẹp hay phồng giúp cá chìm dễ dàng - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kỹ hình 33.1, treo bảng phụ trình bày BT điền khuyết SGK trang 108 *HS: 1.tâm nhĩ, 2.tâm thất, 3.ĐM chủ bụng, 6.mao mạch các quan, 7.TM, 8.tâm nhĩ -GV: Gọi HS nhận xét, KL hệ tuần hoàn, cá còn vòng tuần hoàn kín, tim có ngăn, máu đỏ tươi ? Cá hô hấp phận nào? *HS: Hô hấp mang, lá mang là nếp da mỏng, có nhiều mạch máu để trao đổi khí ? Vì bể cá ta thường thả rong cây thủy sinh? *HS: Cây đó cung cấp oxi cho cá -GV: Cho HS quan sát mô hình “ Cấu tạo cá chép” và nhớ lại kiến thức bài trước cho biết: ? Nêu vị trí thận và chức chúng? (10đ) *HS: Thận màu tím đỏ sát cột sống lọc từ máu các chất không cần thiết thải ngoài (lọc chưa cao) *HĐ3: (10 phút) Thần kinh và giác quan -MT: Hiểu cấu tạo, chức thần kinh cá -Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS QS kỹ H33.2, TLN trả lời câu hỏi SGK/108 *HS:1/ Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khứu giác 2/ Hành khứu giác, não trước, não trung gian, não (thùy thị giác), tiểu não, thùy vị giác, hành tủy, tủy sống ? Bộ não có chức gì? Có cấu tạo sao? (HSG) *HS: phần: não trước kém phát triển, não trung gian, não (lớn là trung khu thị giác), tiểu não (phát triển phối hợp các cử động phức tạp), hành tủy (điều khiển nội quan) - GVMR: Bộ não cá chép đã phân hóa: đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển điều khiển, điều hòa hoạt động cá ? Cá chép có giác quan nào và giữ vai trò gì đời sống chúng? *HS: Mắt không có mi nên nhìn gần, mũi đánh hơi, tìm mồi không hô hấp, quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản * GDHN: Cá là loài có giá trị dinh dưỡng, là nguồn thực phẩm giàu đạm, vì chúng ta - Bóng thông với thực quản ống ngắn giúp cá chìm nước dễ dàng 2.Tuần hoàn và hô hấp: -Hệ tuần hoàn: Tim ngăn, tâm thất, tâm nhĩ, có vòng tuần hoàn kín -Hô hấp mang 3.Bài tiết: -Thận nằm sát cột sống lưng: lọc từ máu các chất không cần thiết thải ngoài II Thần kinh và giác quan: -Hệ thần kinh hình ống nằm phía lưng gồm + Trung ương thần kinh (bộ não, tủy sống) + Các dây thần kinh -Giác quan: Mắt, mũi, quan đường bên (6) phải bảo vệ các loài cá giữ nguồn nước không bị ô nhiễm 4.4 Tổng kết: Câu 1:Vẽ sơ đồ tư cấu tạo cá chép Câu 2: Câu SGK/109 TL:-Hệ tiêu hóa có phân hóa rõ -Hô hấp mang, có bóng -Hệ tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn, tim ngăn -Thận có nhiệm vụ bài tiết -Thần kinh não, tủy sống, dây thần kinh Câu 3: Câu SGK/109? (HSG) TL: -Tên TN:Vai trò bóng cá chép -H.A: Mực nước bình dâng cao cá lên -H.B:Mực nước bình hạ thấp cá chìm xuống - Bóng phình cá nổi, làm tăng thể tích nước, nước dâng cao (H.A); bóng xẹp cá chìm, làm giảm thể tích, mực nước ống giảm (H.B) 4.5 Hướng dẫn học tập: (7) *Đối với bài học này: - Học bài và làm bài tập BT *Đối với bài học tiếp theo: -Soạn bài: “ đa dạng và đặc điểm chung các lớp cá” Phụ lục: Tuần 18-Tiết PPCT: 35 ND: 17/12 KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức -HS biết đường xâm nhập sán lá gan, sán lá máu, sán dây, giải thích tác hại giun đũa sức khỏe người Vẽ sơ đồ tư cấu tạo châu chấu -HS hiểu cấu tạo thân mềm, đặc điểm chung thân mềm -HS hiểu vai trò lớp giáp xác tự nhiên và đời sống người 1.2.Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng: so sánh, ghi nhớ, vẽ sơ đồ tư 1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính nghiêm túc làm bài Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Các ngành - Nơi ký sinh và -Giải thích tác hại giun đường xâm giun đũa nhập sán lá sức khỏe gan, sán lá máu, người sán dây Số câu câu câu câu Số điểm 1.5 điểm 1.5 điểm điểm Tỉ lệ % TL: 15% TL: 15% TL: 30% Ngành thân -Cách tự vệ - Xếp mực bơi mềm trai Cấu tạo nào nhanh cùng ngành trai đảm bảo với ốc sên bò chậm cách tự vệ đó hiệu quả? Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu 1.5 điểm TL: 15% Ngành chân - Đặc điểm cấu khớp tạo ngoài châu chấu đồ tư câu 1.5 điểm TL: 15% câu điểm TL: 30% -Chứng minh vai trò lớp giáp xác tự nhiên và đời sống người (8) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 50 % câu điểm TL: 30 % câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 20 % câu điểm TL: 40% câu 10 điểm TL:100% Đề kiểm tra: Câu 1: (1.5đ) Cho biết sán lá gan, sán lá máu, sán dây xâm nhập vào thể vật chủ qua các đường nào? Câu 2: (1.5đ) Giải thích tác hại giun đũa sức khỏe người? Câu 3: (1.5đ) Vì xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 4: (1.5đ) Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo nào trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Câu 5: (2đ) Chứng minh vai trò lớp giáp xác tự nhiên và đời sống người? Câu 6: (2đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu đồ tư duy? Đáp án Nội dung Điểm Câu 1: Con đường xâm nhập sán lá gan, sán lá máu, sán dây: 1.5 - Sán lá gan: xâm nhập vào thể vật chủ (trâu bò) qua thức ăn có chứa kén sán - Sán lá máu: xâm nhập vào thể người qua da tiếp xúc nơi nước ô nhiễm - Sán dây: xâm nhập vào thể trâu bò và người qua ăn uống Câu 2: Giải thích tác hại giun đũa sức khỏe người 1.5 - Ấu trùng giun đũa có mặt nhiều quan: tim, gan, phổi gây đau bụng, ho - Giun trưởng thành tiết chất độc gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu, số lượng giun đũa nhiều, cạnh tranh dinh dưỡng với người làm tắc ruột, tắc ống mật… suy nhược thể Câu 3: Mực bơi nhanh xếp cùng với ngành ốc sên bò chậm chạp là vì: 1.5 - Tuy mực và ốc sên có khác xa lối sống caû hai mang đặc điểm giống như: có thân mềm, không phân đốt, có khoang áo, có hệ thần kinh và giác quan phát triển, có hệ tiêu hóa phân hóa chúng mang đặc điểm giống nên xếp cùng ngành Câu 4: -Trai tự vệ cách: 1.5 Rút mình vào mảnh vỏ cứng và khép chặt vỏ lại - Cấu tạo trai đảm bảo cách tự vệ đó hiệu là: Nhờ vỏ trai có cấu tạo rắn chắc, có khả đóng mở chủ động giúp trai tự vệ tốt Câu 5: Chứng minh vai trò lớp giáp xác tự nhiên và đời sống người: *Trong tự nhiên: -Nguồn thức ăn cho cá: rận nước, tép -Kí sinh gây hại cho cá: Chân kiếm -Có hại cho giao thông đường thủy: Con sun * Đối với người -Là nguồn thực phẩm quan trọng cho người như: tôm, cua… -Nguồn lợi thủy sản hàng đầu nước ta: tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm, ghẹ… -Nguyên liệu làm mắm: tép, tôm, còng, cáy Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu đồ tư duy: (9) 5.Kết quả: Lớp Giỏi SL TL Khá SL TL 7A1: 37 /28 34/26 91.9 3/2 8.1 7A2:41/20 17/8 41.5 9/6 7A3:43/17 18/9 41.9 14/3 7A4:42/18 26/13 61.9 7/3 TB SL TL Yếu SL TL 21.9 13/ 31.7 2/0 4.9 32.6 5/1 11.6 6/4 13.9 16.7 7/2 16.7 2/0 4.8 Kém SL TL Ưu điểm: -HS trình bày đẹp, rõ ràng, hiểu rõ phần cấu tạo châu chấu sơ đồ tư -HS trình bày đường xâm nhập sán lá gan, sán lá máu, sán dây Cách tự vệ trai Khuyết điểm: -Một số HS trình bày lạc đề phần lợi ích lớp giáp xác mà nói nhầm lợi ích than mềm, đường xâm nhập các loại sán nói lẫn lộn với (10) Tuần: 19-Tiết PPCT: 36 ND: 23/12 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: -HĐ2: HS biết các đặc tính đa dạng lớp cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn -HĐ3: HS hiểu đặc điểm chung lớp cá -HĐ4: Ý nghĩa thực tiễn cá tự nhiên và đời sống người 1.2 Kỹ năng: -HĐ2: HS thực kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, QS tranh ảnh, hợp tác nhóm -HĐ3: HS thực thành thạo kỹ năng: So sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung cá -HĐ4: Tự tin trình bày ý kiến trước lớp 1.3.Thái độ: -HĐ2: Thói quen: thích tìm tòi, nghiên cứu các loài cá -HĐ3: Tính cách: Cẩn thận, suy nghĩ tìm đặc điểm chung chính xác -HĐ4: Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa vì cá có hàm lượng mỡ thấp (GDHN) Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá (GDMT) Nội dung học tập: -Đa dạng thành phần loài và môi trường sống -Đặc điểm chung cá -Vai trò cá 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng ảnh hưởng các điều kiện sống tới cấu tạo ngoài cá 3.2.HS: Soạn nội dung bảng trên 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Câu SGK/109? Kể tên các loại cá mà em biết? (10đ) TL:-Hệ tiêu hóa có phân hóa rõ -Hô hấp mang, có bóng -Hệ tuần hoàn kín,1 vòng tuần hoàn, tim ngăn -Thận có nhiệm vụ bài tiết -Thần kinh não, tủy sống, dây thần kinh Câu 2: Tại đưa cá lên môi trường cạn thì cá chết? Cá có vai trò gì đời sống? (10đ) TL: Do cá hô hấp mang, mang xảy trao đổi khí mao mạch mang và khí oxi hòa tan nước, đưa cá lên môi trường cạn, trao đổi khí này không thực nên cá chết *Cung cấp thực phẩm, làm dược liệu chữa bệnh thần kinh, sưng khớp 4.3.Tiến trình bài học: (11) Hoạt động GV và HS *HĐ1: (2 phút) Vào bài: -GV: Cá là ĐVCXS hoàn toàn sống nước Cá có số lượng loài lớn ngành ĐVCXS Chúng phân bố các MT trên TG và đóng vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người *HĐ2: (13 phút) Tìm hiểu đa dạng thành phần loài và MT sống -MT: HS biết đa dạng cá số loài và môi trường sống chúng, qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn - Tiến hành: -GV: Trên TG có khoảng 25415 loài cá, VN phát 2753 loài ? Lớp cá chia thành lớp chính? *HS: lớp, cá sụn (850 loài), lớp cá xương (có 24565 loài) ?Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương? *HS: Cá sụn: xương chất sụn, sống biển và nước lợ, khe mang trần, da nhám (cá nhám, cá đuối ) Cá xương: xương chất xương, sống nước ngọt, mặn, lợ, có đặc điểm giống cá chép ? Cá có thể sống môi trường nào? *HS: Cá sụn sống nước mặn và nước ngọt, Cá xương sống nước mặn và nước ngọt, nước lợ ? Cho VD các loài cá sụn và cá xương? *HS: Cá sụn: cá đuối, cá nhám…; cá xương: cá chép, cá lóc, cá trích… - GV: Những loài cá sống môi trường khác và điều kiện khác thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác *HS: QS H34.1đến 34.7TLN để điền vào nội dung bảng Nội dung I Đa dạng thành phần loài và môi trường sống: -Số lượng loài lớn chia làm lớp chính: + Lớp cá sụn: Bộ xương chất sụn + Lớp cá xương: Bộ xương chất xương SGK/111 Đặc điểm môi trường Đại diện Hình dạng thân Đặc Đặc điểm điểm khúc vây đuôi chẵn Tầng mặt, Cá Thon Khỏe Phát thiếu nơi nhám, dài triển ẩn náu cá bình trích thường Tầng Cá Tương Yếu Phát và tầng chép, đối triển đáy,nơi ẩn cá ngắn bình náu nhiều vền thường Trong hốc lươn Rất dài Nhỏ, Tiêu bùn đất biến đáy yếu Khả di chuyển Bơi nhanh Bơi chậm Rất chậm -Những loài cá sống môi trường khác và điều kiện khác (12) Trên mặt cá Dẹt, Nhỏ, Lớn kém đáy biển đuối, mỏng Nhỏ cábơn yếu -GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, KL *HĐ3: (10 phút) Đặc điểm chung cá - MT: HS hiểu đặc điểm chung cá - Tiến hành: -GV: Cho HS TLN tìm đặc điểm cá về: + Môi trường sống + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn + Đặcđiểm sinh sản + Nhiệt độ thể *HS: KL - GV gọi 1- HS nhắc lại đặc điểm chung cá *HĐ4: (10 phút) Vai trò cá - MT: Nêu vai trò cá người -Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin và kiến thức thực tế ?Cá có vai trò gì tự nhiên và đời sống người? Mỗi vai trò cho ví dụ minh họa? *HS:- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng - Dược phẩm chữa bệnh: dầu gan cá thu, cá nhám - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám), nông nghiệp: xương cá, bã mắn: làm phân - GV: Lưu ý HS số loài cá có thể gây độc cho người cá nóc, mật cá trắm… *GDMT: ?Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? * HS: -Không đánh bắt cá nhỏ, là mùa sinh sản - Không đánh bắt cá thuốc và chất nổ, không gây ô nhiễm môi trường nước Chúng ta phải biết bảo vệ các loài cá tự nhiên đồng thời gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế *GDHN: Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa vì cá có hàm lượng mỡ thấp Loài cá có liên quan đến số ngành sản xuất như: chế biến đồ hộp, lấy da, nông nghiệp, công nghiệp thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác II.Đặc điểm chung cá: -Cá là ĐV có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn nước -Bơi vây, hô hấp mang -Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu nuôi thể là máu đỏ tươi -Thụ tinh ngoài -Là ĐV biến nhiệt III.Vai trò cá: * Trong tự nhiên: -Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa * Đời sống người: Cung cấp thực phẩm, làm dược liệu chữa bệnh thần kinh, sưng khớp, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, nông nghiệp 4.4 Tổng kết: Câu 1: Nêu ví dụ ảnh hưởng điều kiện sống khác đến cấu tạo thể và tập tính cá? Cho biết lớp lưỡng cư bao gồm đại diện nào? TL: Sống tầng nước mặt, thiếu nơi ẩn náu: có thân dài, nhỏ, đầu- miệng dài nhọn bơi nhanh Vd: cá nhám, cá trích… -Ở tầng giữa: có nhiều nơi ẩn náu, thân tương đối ngắn, bơi chậm vd: cá vền,cá chép (13) -Ở hốc bùn: thân dài, đuôi nhỏ, vây chẳn tiêu biến, bơi kém vd: lươn Câu 2: Trình bày vai trò cá đời sống người? TL: Cung cấp thực phẩm, làm dược liệu chữa bệnh thần kinh, sưng khớp, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, nông nghiệp Câu 3: Có nên bắt cá điện ao, hồ không? Tại sao? (HSG) TL: Không nên Vì điện dẫn truyền nước khắp nơi ao, hồ làm chết tất ĐV ao, hồ làm hủy hoại tài nguyên thiên nhiên và môi trường Đánh bắt cá điện dễ gây chết người 4.5.Hướng dẫn học tập *Đối với bài học này: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK/112 Đọc mục em có biết *Đối với bài học - Xem bài: “ Ếch đồng”, soạn bảng SGK/114 - Mỗi nhóm chuẩn bị Ếch đồng Phụ lục 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên& học sinh * HĐ1:Vào bài: Noäi dung ghi (14) -GV:ĐV không xương sống đã giúp ta hiểu cấu tạo, lối sống các đại diện Mặc dù đa dạng cấu tạo, lối sống chúng mang các đặc điểm đặc trưng ngành Vào bài: * HĐ2:Tính đa dạng động vật không xương sống MT:HS biết sơ vị trí phân loại, biết thêm các loài cùng nhóm - Tiến hành: - GV: Yêu cầu HS đọc đặc điểm các đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng trang 99, làm bài tập ?Ghi tên ngành vào chỗ trống Ghi tên đại diện vào chổ trống hình?(10đ) *HS: 1.Ngành ĐVNS: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày 2.Ngành ruột khoang:hải quỳ, sứa, thủy tức 3.Ngành giun:sán dây, giun đũa, giun đất Ngành thân mềm: ốc sên, trai, mực 5.Ngành chân khớp: tôm, nhện, bọ - GV:ChoHS nhaän xeùt tính ña daïng cuûa ĐV khoâng xöông soáng * HĐ3: Sự thích nghi động vật không xương sống: -MT: HS biết thích nghi ĐV không xương soáng Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS làm bảng 2: Tên ĐV Môi trường sống Trùng roi Ao, hồ T biến hình Nước, ao hồ Trùng giày Nước bẩn Hải quỳ Đáy biển Sứa Trong nước biển Nước Thủy tức Sán dây Ốc sên Kí sinh ruột người Kí sinh ruột người Sống đất Trên cây Vẹm Nước biển Mực Nước biển Tôm Ngọt, mặn Nhện cạn Giun đũa Giun đất Sự thích nghi Kiểu dinh Kiểu di Kiểu hô hấp dưỡng chuyển Tự-dị dưỡng Bơi roi Khuếch tán qua mang dị dưỡng Bơi Khuếch tán chân giả qua thể dị dưỡng Bơi Khuếch tán lông bơi qua thể dị dưỡng Sống cố Khuếch tán định qua da dị dưỡng Bơi lội tự Khuếch tán qua da dị dưỡng Bám cố Khuếch tán định qua da Chất hữu Di chuyển Hô hấp yếm có sẵn khí Chất hữu Ít di chuyển Hô hấp yếm có sẵn khí Ăn chất Đào đất để Khuếch tán mùn chui qua da Ăn lá, chồi, Bò Thở củ chân phổi Ăn vụn hữu Bám chỗ Thở mang Ăn thịt ĐV Bơi tua, Thở nhỏ xoang áo mang Ăn thịt ĐV Chân bơi, Thở khác bò, đuôi mang Ăn thịt sâu Bay Phổi, ống khí bọ tơ, bò I.Tính ña daïng động vật khoâng xöông soáng - Có ngành: Ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, ngành giun, Ngành thân mềm, ngành chân khớp II.Sự thích nghi động vật khoâng xöông soáng Nội dung bảng III.Taàmquan (15) *HS: Báo cáo kết quả, nhận xét, ghi nội dung bảng vào tập trọng thực tiễn *HĐ 4: Tầm quan trọng thực tiễn ĐV không xương động vật soáng khoâng xöông - MT: HS hiểu rõ tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS soáng - Tiến hành: -GV: Yêu cầu HS đọc bảng 3, TLN ghi tên loài vào ô troáng -Làm thực phẩm, *HS:1.Làm thực phẩm: tôm, cua, mực xuất khẩu, làm 2.Có giá trị xuất khẩu: tôm, cua, mực thuốc, trang sức, 3.Nhân nuôi: tôm, cua… trang trí, làm 4.Dinh dưỡng, chữa bệnh: ong mật, bọ cạp môi trường, làm 5.Hại người, ĐV: chấy, rận, giun sán… thức ăn cho ĐV Hại TV: ốc sên, sâu bọ… khác 7.Làm thức ăn cho ĐV: giun đất, ĐVNS, sâu bọ… -Có hại cho người 8.Làm đồ tang trí, trang sức: sứa, san hô, ngọc trai… ĐV,TV *GDMT?Nêu tầm quan trọng ĐV không xương sống IV.Tóm tắt ghi *HS:ĐVKXS cung cấp nhu cầu thực phẩm cho người nhớ và là thành tố cấu thành nên hệ sinh thái sống Vậy các em phải có ý thức bảo vệ đa dạng sinh hoïc,bảo vệ môi trường *HĐ 5: Tóm tắt ghi nhớ -GV: Yêu cầu HS QS bảng tóm tắt ghi nhớ SGK/101 *HS: Đọc to bảng tóm tắt, kẻ vào vở, học thuộc 4.Củng cố và luyện tập:Hãy lựa chọn các từ cột B cho tương ứng với câu cột A 12345- Coât A Cơ thể là tế bào thực đủ các chức sống thể Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài và phân đốt Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi Cơ thể có xương ngoài kitin, có phần phụ phân đốt abcde- Coät B Ngành chân khớp Caùc ngaønh giun Ngaønh ruoät khoang Ngaønh thaân meàm Ngành động vật nguyeân sinh Đáp án 1e, 2c, 3b, 4d, 5a 5.Hướng dẫn học sinh tự học: *Đối với bài học này: Ơn tập toàn phần động vật không xương sống *Đối với bài học tiếp theo: ơn các nội dung đã ôn tập để thi HK1 V.RKN: -Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị: (16) Bài 30-Tiết: 34 Tuần: 17 ND: 9/12 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết hệ thống lại các kiến thức đã học phần động vật không xương: chương các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng: -Tìm kiếm, xử lí thông tin, lắng nghe tích cực, hợp tác 3.Thái độ: GDMT: có ý thức bảo vệ động vật tự nhiên và đời sống II Trọng tâm: Các kiến thức cấu tạo và vai trò thực tiễn các ngành giun, thân mềm, chân khớp III Chuẩn bị: GV: Câu hỏi HS: Ôn lại các kiến thức đã học IV Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1……………………………………………………………; 7A2…………………………………………………………… 7A3……………………………………………………………; 7A4…………………………………………………………… 2.Kiểm tra miệng: Vẽ đồ tư cấu tạo cá chép? (10đ) 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐ 1: Vào bài -GV: Để củng cố kiến thức phần ĐVKX hôm ta vào tiết ôn tập *HĐ 2: Chương các ngành giun: I Các ngành giun: MT: Biết các kiến thức đường xâm nhập, biện pháp phòng trừ bệnh giun Tiến hành: -GV: Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: 1/ Cho biết sán lá gan, sán lá máu, sán 1/- Sán lá gan: xâm nhập vào thể vật chủ dây xâm nhập vào thể vật chủ qua (trâu bò) qua thức ăn có chứa kén sán các đường nào? - Sán lá máu: xâm nhập vào thể người qua da tiếp xúc nơi nước ô nhiễm - Sán dây: xâm nhập vào thể trâu bò và người qua ăn uống 2/ Trình bày các biện pháp phòng chống 2/- Giữ vệ sinh ăn uống Không dùng phân (17) giun đũa kí sinh người? 3/ Cho biết nơi ký sinh và đường xâm nhập giun móc câu, giun kim, giun rễ lúa? 4/Trình bày vai trò thực tiễn ngành giun đốt? bắc tươi để tưới cây -Uống thuốc trừ giun định kỳ tháng lần -Tìm hiểu rõ vòng đời và tập tính chúng để hạn chế lây lan mầm bệnh - Phải có ý thức bảo vệ môi trường sống 3/- Giun kim: kí sinh ruột già người, trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng - Giun móc câu: kí sinh tá tràng người, người chân đất vùng có ấu trùng móc câu (vùng mỏ, vùng đất màu ) dễ bị mắc bệnh - Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa, xâm nhập trực tiếp qua rễ lúa 4/ - Lợi: + Làm thức ăn cho người: vd rươi, sa sùng, bông thùa… + Làm thức ăn cho động vật: vd rươi, giun đất, giun đỏ, trùng đỏ + Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ màu mỡ, cấu trúc đất (giun đất) Phân chúng có dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi, kali làm đất bớt chua - Hại: Hút máu người và động vật: vd đĩa… II Ngành thân mềm: *HĐ3: Chương thân mềm: MT: Hiểu các kiến thức vai trò, đặc điểm cấu tạo thân mềm Tiến hành: -GV: Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: 5/ Minh họa lợi ích thân 5/ Lợi ích thân mềm: mềm? -Cung cấp thực phẩm: mực, sò ốc -Cung cấp thức ăn cho động vật: vỏ soø, vỏ oác xay làm thức ăn cho cá -Làm đồ mỹ nghệ, trang trí: xà cừ, ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò -Làm môi trường nước: trai, vẹm -Có giá trị xuất khẩu, có giá trị mặt địa chất: nghêu, vẹm, sò, mực -Làm dược liệu ( vỏ bào ngư, mai mực), làm thuốc vẻ (mực) 6/ Giải thích nhiều ao đào thả cá, 6/ Vì: Ấu trùng trai đã kí sinh sẵn trên trai không thả mà tự nhiên có? thể cá nên nuôi cá thì trai sống và phát triển cách ngẫu nhiên ao cá 7/ Vì xếp mực bơi nhanh cùng 7/- Tuy mực và ốc sên có khác xa ngành với ốc sên bò chậm chạp? lối sống hai mang đặc điểm giống như: có thân mềm, không phân đốt, có khoang áo, có thần kinh và giác quan phát triển, có hệ tiêu hóa phân (18) hóa .chúng mang đặc điểm giống nên xếp cùng ngành III Ngành chân khớp: *HĐ4: Chương chân khớp: MT: Hiểu các kiến thức vai trò, đặc điểm cấu tạo chân khớp Tiến hành: -GV: Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: 8/ Vì xếp tôm và cua vào cùng lớp 8/ Cả hai loài này có đặc điểm chung: giáp xác? Có vỏ kitin tẩm canxi, hai đôi râu, chân phân đốt có khớp động Hô hấp mang 9/ Chứng minh đặc điểm cấu tạo 9/ - Do chân khớp có hệ thần kinh và các chân khớp thể đa dạng tập tính giác quan phát triển giúp chúng đa dạng và môi trường sống? tập tính - Cấu tạo các phần phụ chân khớp phân đốt khớp động với nhau, quan hô hấp phát triển đa dạng giúp chúng đa dạng môi trường sống 10/Phân biệt hệ hô hấp châu chấu 10/- Châu chấu hô hấp qua hệ thống ống khác tôm nào? khí phân bố chằng chịt khắp thể, khí O2 vào lỗ thở bên thành bụng theo ống khí phân nhánh đến tế bào - Tôm hô hấp qua lá mang nằm phần đầu ngực, nước qua lá mang lọc giữ lại O2 Củng cố và luyện tập: a/ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu đồ tư duy? b/ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện đồ tư duy? (19) 5.Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học này: - Ôn taäp các kiến thức đã ôn *Đối với bài học tiếp theo: Học thuộc bài thật kỹ để thi HK1 V.RKN: -Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị: (20) Tiết: 33 Tuần 18 ND: 14/12 KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức -HS hiểu biết các kiến thức đã học cấu tạo số loài đại diện ngành giun, ngành thân mềm, chân khớp 2.Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng: so sánh, tư 3.Thái độ: Giáo dục HS tính nghiêm túc làm bài II Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Các ngành - Nơi ký sinh và giun đường xâm nhập giun móc câu, giun kim, giun rễ lúa -Vai trò thực tiễn ngành giun đốt Số câu câu Số điểm điểm Tỉ lệ % TL: 30% Ngành thân - Xếp mực bơi mềm nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm Số câu câu Số điểm điểm Tỉ lệ % TL: 20% Ngành chân - Đặc điểm cấu - Xếp tôm, cua vào khớp tạo ngoài cùng lớp giáp xác châu chấu đồ tư Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 50 % III Đề kiểm tra học kỳ I: câu điểm TL: 10% câu điểm TL: 30 % Vận dụng Cộng câu điểm TL: 30% câu điểm TL: 20% - Đặc điểm cấu tạo chân khớp thể đa dạng tập tính, môi trường sống câu điểm TL: 20% câu điểm TL: 20 % câu điểm TL: 50% câu 10 điểm TL: 100% (21) Câu 1: (1.5đ) Cho biết nơi ký sinh và đường xâm nhập giun móc câu, giun kim, giun rễ lúa? Câu 2: (1.5đ) Trình bày vai trò thực tiễn ngành giun đốt? Câu 3: (2đ) Vì xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp? Câu 4: (1đ) Vì xếp tôm và cua vào cùng lớp giáp xác? Câu 5: (2đ) Chứng minh đặc điểm cấu tạo chân khớp thể đa dạng tập tính và môi trường sống? Câu 6: (2đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu đồ tư duy? IV Đáp án: Nội dung Điểm Câu 1: Nơi ký sinh và đường xâm nhập giun móc câu, giun kim, giun rễ 1.5 lúa: - Giun kim: kí sinh ruột già người, trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng - Giun móc câu: kí sinh tá tràng người, người chân đất vùng có ấu trùng móc câu (vùng mỏ, vùng đất màu ) dễ bị mắc bệnh - Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa, xâm nhập trực tiếp qua rễ lúa Câu 2: Vai trò thực tiễn ngành giun đốt: - Lợi: 1.5 + Làm thức ăn cho người: vd rươi, sa sùng, bông thùa… + Làm thức ăn cho động vật: vd rươi, giun đất, giun đỏ, trùng đỏ + Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ màu mỡ, cấu trúc đất (giun đất) Phân chúng có dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi, kali làm đất bớt chua - Hại: Hút máu người và động vật: vd đĩa… Câu 3: Mực bơi nhanh xếp cùng với ngành ốc sên bò chậm chạp là vì: - Tuy mực và ốc sên có khác xa lối sống caû hai mang đặc điểm giống như: có thân mềm, không phân đốt, có khoang áo, có thần kinh và giác quan phát triển, có hệ tiêu hóa phân hóa chúng mang đặc điểm giống nên xếp cùng ngành Câu 4: Xếp tôm và cua vào cùng lớp giáp xác vì: Cả hai loài này có đặc điểm chung: Có vỏ kitin tẩm canxi, hai đôi râu, chân phân đốt có khớp động Hô hấp mang Câu 5: Chứng minh đặc điểm cấu tạo chân khớp thể đa dạng tập tính và môi trường sống: - Do chân khớp có hệ thần kinh và các giác quan phát triển giúp chúng đa dạng tập tính - Cấu tạo các phần phụ chân khớp phân đốt khớp động với nhau, quan hô hấp phát triển đa dạng giúp chúng đa dạng môi trường sống Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu đồ tư duy: (22) V.Kết quả: Lớp Giỏi SL TL Khá SL TL TB SL TL Yếu SL TL Kém SL TL 7A1: 34 /19 7A2:34/18 7A3:34/18 7A4:36/19 Ưu điểm: Khuyết điểm: VI.RKN: -Nội dung: Phương pháp: (23) Sử dụng đồ dùng, thiết bị Tiết: 33 Tuần 17 ND: 15/12 KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức -HS hiểu biết các kiến thức đã học cấu tạo số loài đại diện ngành giun, ngành thân mềm, chân khớp 2.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng: so sánh, tư 3.Thái độ: Giáo dục HS tính nghiêm túc làm bài II Ma trận: Chủ đề -Các ngành giun -Ngành thân mềm -Ngành chân khớp: + Lớp giáp xác + Lớp hình nhện + Lớp sâu bọ Tổng số điểm Mức độ đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1(2đ) Câu 2(1đ) Câu 3(2đ) Câu 4(3đ) Câu 5(2đ) 5đ 3đ 2đ Tổng số câu câu câu câu câu câu câu III Đề, đáp án: 1/ Đề: Câu 1:(2đ) Phân biệt đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan nào? Câu 2:(1đ) Trong ngành thân mềm, loài nào có vai trò làm môi trường nước, loài nào có giá trị mặt địa chất ? Câu 3:(2đ) Ở nước ta, nhân dân nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất ? Câu 4: (3đ) Minh họa đặc điểm cấu tạo ngoài nhện phù hợp với chức chúng? Câu 5: (2đ) Nêu cấu tạo ngoài châu chấu? 2/ Đáp án: Câu 1: (2đ) Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán lá gan: Sán lá gan -Cơ thể lưỡng tính -Chưa có ruột sau và hậu môn -Ruột phân nhánh -Cơ dọc, vòng, lưng bụng phát triển Giun đũa -Cơ thể đơn tính -Có ruột sau và hậu môn -Ruột thẳng -Chỉ có dọc Câu 2: (1đ) Trong ngành thân mềm: - Loài có vai trò làm môi trường nước là: Trai, sò, vẹm, hàu - Loài có giá trị mặt địa chất là: Hóa thạch số loại vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trai, vỏ nghêu Câu 3: (2đ) Ở nước ta, nhân dân nuôi và khai thác loài tôm: (24) -Ở vùng ven biển và vùng nước lợ nhân dân ta thường nuôi và khai thác tôm hùm, tôm sú Ở vùng nước ngọt, nước lợ: tôm càng xanh, tôm bạc -Các loại thường dùng để xuất có giá trị dinh dưỡng cao như: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh Câu 4: (3đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài nhện là: Gồm phần: đầu ngực và bụng - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác: cảm giác khứu giác và xúc giác + Bốn đôi chân bò: di chuyển và lưới - Bụng: + Phía trước: đôi khe thở để hô hấp + Ở giữa: lỗ sinh dục để sinh sản + Phía sau: Các núm tuyến tơ có tác dụng sinh tơ nhện Câu 5: (2đ) Cấu tạo ngoài châu chấu là: Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng - Đầu: Có đôi râu hình sợi, có đôi mắt kép lớn, có mắt đơn nhỏ, miệng cấu tạo kiểu nghiền - Ngực: Có ba đốt với ba đôi chân và hai đôi cánh - Bụng: Có mười đốt, đốt thứ mười cái kéo dài thành máng đẻ trứng Trên đốt có đôi lỗ thở IV.Kết quả: Lớp Giỏi SL Khá TL TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL 7A1:38/22 21/13 55.3 3/3 7.9 12/ 31.6 1/0 13.2 1/0 2.6 1/1 2.6 2.6 1/1 2.6 26.3 2/1 5.3 12/5 31.6 5/1 7A3:38/22 16/14 42.1 10/3 26.3 10/4 7A2:38/18 19/11 50 Ưu điểm: -Đa số các em có học bài, nắm vững kiến thức, biết cách trình bày rõ ràng, đẹp Khuyết điểm: -Còn số ít chưa nắm vững kiến thức, câu 4, các em trình bày sơ đồ tư chưa đầy đủ ý -Câu 3: Chưa nói rõ các loài tôm có giá trị dinh dưỡng cao V.RKN: -Nội dung: Đề tương đối vừa sức HS từ trung bình khá trở lên Có thể thay đổi câu khó chút cho HS giỏi -Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị (25) (26)

Ngày đăng: 26/06/2021, 01:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.HS: QS kỹ các: Hình 33.1, hình 33.2, hình 33.3 để hồn thành bài tập tam giác. - sinh 7 tuan 171819
3.2. HS: QS kỹ các: Hình 33.1, hình 33.2, hình 33.3 để hồn thành bài tập tam giác (Trang 4)
- Bĩng phình hơi cá nổi, làm tăng thể tích nước, nước dâng cao (H.A); bĩng xẹp cá chìm, làm giảm thể tích, mực nước trong ống giảm (H.B) - sinh 7 tuan 171819
ng phình hơi cá nổi, làm tăng thể tích nước, nước dâng cao (H.A); bĩng xẹp cá chìm, làm giảm thể tích, mực nước trong ống giảm (H.B) (Trang 6)
chổ trống dưới hình?(10đ) - sinh 7 tuan 171819
ch ổ trống dưới hình?(10đ) (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w