giao an lop 4

32 1 0
giao an lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gọi hs nhắc lại 2 thành phần của không khí * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí - Y/c hs làm việc nhóm 6, sau đó GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm - Gọ[r]

(1)TUẦN 16 TẬP ĐỌC: Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 KÉO CO I Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi bài + Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (Trả lời các CH SGK) -Thái độ: HS chăm học tập HS đoàn kết, có ý chí rèn luyện thân II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Tuổi ngựa Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - HS thực yêu cầu GV - Nhận xét, cho điểm - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề b HD đọc và tìm hiểu bài: *) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - hs nối tiếp đọc bài + Đoạn 1: Từ đầu bên thắng - HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu + Đoạn 2: Tiếp theo người xem hội Trấp, Quế Võ, Tích Sơn + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi hs đọc lượt - HS luyện đọc cá nhân - HD hs hiểu nghĩa các từ bài - hs đọc lượt : giáp - HS đọc phần chú thích - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, - Lắng nghe hào hứng Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài *) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn - hs đọc thành tiếng đoạn + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách + Kéo co phải có đội, thường thì số người chơi kéo co nào? đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên đội có thể nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội mình sau vạch ranh giới ngăn cáằn đội Đội nào kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội mình nhiều keo là thắng - Nêu ý chính đoạn Ý1: Cách thức chơi kéo co - Gọi hs đọc đoạn - hs đọc thành tiếng + Gọi HS thi giới thiệu cách chơi + hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co làng kéo co làng Hữu Trấp? Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi (2) thông thường Ở đây thi kéo co diễn bên nam và bên nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên nào thắng thì thi vui Vui vì không khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem - Nêu ý chính đoạn Ý2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trập - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thầm đoạn + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có + Đó là thi trai tráng hai giáp gì đặc biệt? làng Số lượng người bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thắng + Vì trò chơi kéo co + Trò chơi kéo co vui vì có vui? đông người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi; vì tiếng reo hò khích lệ nhiều người xem - Ngoài kéo co, em còn biết trò - Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm chơi dân gian nào khác? thi - Nêu ý chính đoạn Ý3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn - Hãy nêu nội dung bài? ND: - Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người VN ta *) HD hs đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp đọc lại đoạn - hs đọc nối tiếp đọc đoạn bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm - Lắng nghe, tìm giọng đọc phù hợp với diễn giọng đọc đúng biến bài - HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - hs đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm đôi nhóm đôi - 2,3 lượt hs thi đọc diễn cảm + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3: Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu lại nội dung bài? - HS nêu - Bài sau: Trong quán ăn “Ba cá bống” - HS nêu TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Thực phép chia cho số có hai chữ số Giải toán có lời văn - Thái độ:HS say mê toán học II/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh (3) Kiểm tra - Gọi hs lên bảng thực - hs lên bảng thực - HS lên thực 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Viết bài lên bảng, Y/c hs a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 thực bảng 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 b) 35136 : 18 = 192 18408 : 52 = 354 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 0 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào - HS tự làm bài nháp - hs lên bảng thực - Gọi hs lên bảng, em làm tóm tắt, Giải em giải bài toán Số mét vuông nhà lát là: 25 viên: 1m 1050 : 25 = 42 (m2) 1050 viên: m2 Đáp số: 42 m2 *Bài 3: HS kh giỏi - hs đọc to đề bài Gọi hs đọc đề bài - HS tự làm bài - Bài toán cho biết gì? Giải - Bài toán hỏi gì? Số sản phẩm đội làm tháng là: - Y/c hs tự làm bài 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Trung bình người làm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Bài 4*: Gọi hs kh giỏi Đáp số: 125 (sản phẩm) - Muốn phát phép tính sai đâu, ta - Ta thực phép tính chia, kiểm tra lại phải làm gì? các bước chia, nhân, trừ nhẩm - Các em tự kiểm tra phép tính SGK - HS tự kiểm tra (GV ghi phép tính sai lên bảng) - Phép tính b đúng, a sai Sai lần chia thứ - Phép tính nào đúng, phép tính nào sai và hai ước lượng thương sai nên số dư là 95 sai đâu? lớn 67 - Gọi hs lên bảng thực lại - hs lên bảng thực 3/ Củng cố, dặn dò: 12345 67 - Về nhà làm câu b 564 184 - Bài sau: Thương có chữ số 285 - Nhận xét tiết học 17 ĐỊA LÝ: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ Mục tiêu: (4) -Kiến thức- kĩ năng: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn đất nước + Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ ( lược đồ) - Thái độ: HS say mê tìm hiểu địa lí đất nước HS yêu quê hương, có tinh thần đoàn kết II/ Đồ dùng dạy-học: - Các đồ: hành chính, giao thông VN, đồ Hà Nội - Tranh ảnh Hà Nội III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - Nêu nội dung bài học trước - HS thực yêu cầu GV Bài a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động * Hoạt động 1: Hà Nội-TP lớn trung tâm ĐBBB - Yc hs quan sát hình - Quan sát - Chỉ vị trí Hà Nội và cho biết Hà Nội - HS và nêu: Hà Nội giáp Thái Nguyên, giáp tỉnh nào? Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên - Từ tỉnh (TP) em có thể đến Hà Nội - HS trả lời phương tiện giao thông nào? Kết luận: Thủ đô HN nằm trung tâm - Lắng nghe ĐBBB, có sông Hồng chảy qua thuận lợi để thông thương với các vùng Từ đó có thể đến nơi khác nhiều phương tiện khác Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng ĐBBB, miền Bắc và nước đặc biệt là đường hàng không nối liền với nhiều nước * Hoạt động 2: Thành phố cổ ngày càng phát triển - Các em thảo luận nhóm theo nội dung - Chia nhóm thảo luận sau: 1) Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào 1) Còn có tên gọi là Thăng Long, đến đã khác? Đến HN bao nhiêu tuổi? 1000 tuổi 2) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? 2) Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường buôn bán khu phố đó Nhà cửa thấp mái phố? ) ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh 3) Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, 3) Khu phố mang tên các danh nhân, nhà đường phố) cao tầng, kiến trúc đại, đường phố to rộng có nhiều xe cộ lại - Gọi các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm câu) - Treo khu phố cổ và khu phố - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giới thiệu: Hà Nội cổ gồm nhiều - Quan sát phường làm nghề thủ công và buôn bán - HS lắng nghe gần Hồ Hoàn Kiếm, quá khứ Hà (5) Nội tiếng với 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập và mang các tên gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán Ngày nhiều đường phố Hà Nội mở rộng và đại * Hoạt động 3: Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước - Các em quan sát các hình SGK kết - Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: * Trung tâm chính trị: Hà Nội là nơi làm việc Trung tâm chính trị các quan lãnh đạo cao cấp * Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung Trung tâm kinh tế lớn tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện * Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại Trung tâm văn hóa, khoa học học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh + Tên số quan chính phủ: Văn phòng Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ * Tên số trường Đại học: Đại học Quốc Kể tên số trường Đại học, Viện bảo gia Hà Nội, ĐHSP HN, Viện toán học tàng, Hà Nội + Tên số viện bảo tàng: bảo tàng quân - Gọi các nhóm trình bày đội, lịch sử, dân tộc học, Kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Tự hào thủ đô nước ta- - HS thực theo yêu cầu thủ đô Hà nội Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 TOÁN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Thái độ: HS say mê toán học II/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra: Gọi hs lên bảng tính 78942: 76 = 34161: 85 = 478 x 63 = Nhận xét, cho điểm Học sinh – hs lên bảng thực tính, dãy làm bài ứng với bạn thực trên bảng (6) Bài a Giới thiệu bài *HĐ1:Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - Muốn chia cho số có chữ số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - HD lại cách đặt tính và tính SGK - Em có nhận xét gì lượt chia thứ ba? - Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta việc viết thêm vào bên phải thương *HĐ2: Trường hợp thương có chữ số hàng chục - Ghi bảng: 2448 : 24 = ? - Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - HS nêu cách tính 9450 35 - Nhận xét 245 270 - Theo dõi, lắng nghe 000 - Ở lượt chia thứ ba, ta có chia 35 0, nên viết chữ số vị trí thứ ba thương - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 2449 24 0048 102 00 - Em có nhận xét gì lượt chia thứ hai? - Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, chia 24 0, nên ta viết vị trí thứ hai thương - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ - Lắng nghe, ghi nhớ số chia thì ta viết vào vị trí thứ hai bên phải thương - Gọi hs lặp lại - hs lặp lại b Thực hành: Bài Ghi bài lên bảng, gọi - HS làm vào Bảng hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào BC a) 8750 : 35 = 250 ; 23520 : 56 = 420 (dòng câu a và câu b bỏ) 8750 35 23520 56 175 250 112 420 00 00 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 2996 28 2420 12 *Bài 2:HS kh giỏi 196 107 020 201 - Gọi hs đọc đề bài - Để giải bài toán này, trước tiên em phải - hs đọc đề bài làm gì? - Em đổi 12 phút phút - Y/c hs tự làm tóm tắt và giải bài toán, gọi - HS tự làm bài vào nháp, hs lên bảng hs lên bảng thực thực 12 phút : 97200 l Giải phút: l ? 12 phút = 72 phút - Y/c hs nhận xét, đổi kiểm tra Trung bình phút bơm là: Bài 3: HS kh giỏi 97200 : 72 = 1350 (l) - Gọi hs đọc đề bài Đáp số: 1350 l nước - Bài toán cho biết gì? - hs đọc đề bài (7) - Bài toán hỏi gì? - Gọi hs nhắc lại các công thức tính chu vi và diện tích - Dựa vào các kiện đã cho bài toán, em tính chu vi cách nào? - Muốn tính diện tích mảnh đất ta cần biết gì? - Ta tìm chiều rộng và chiều dài cách nào? - Y/c hs giải bài toán nhóm đôi (phát phiếu cho nhóm) - Gọi hs trình bày bài giải - HS làm trên phiếu lên dán phiếu - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng - Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài chiều rộng 37m - Tính chu vi và diện tích mảnh đất - Đây là dạng bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - P = (D + R) : S= DxR - Em lấy 307 x (vì 307 chính là tổng chiều rộng và chiều dài) - Ta cần biết số đo chiều rộng, số đo chiều dài - Áp dụng công thức tìm hai số biết tổng và hiệu - HS làm bài nhóm đôi Củng cố, dặn dò: - Vài hs trình bày bài giải - Nhận xét tiết học - Nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Biết dựa vào mục đìch, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến củ điểm (BT2); biết đầu biết sử dụng vài thành ngữ, từ ngữ BT2 tình cụ thể (B3) - Thái độ:HS yêu Tiếng Việt Có tinh thần đoàn kết, biết giữ gìn đồ chơi II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1, BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - HS thực Một câu với người trên Giữ phép lịch đặt câu hỏi Một câu với bạn - Gọi hs lên bảng, em đặt câu Một câu với người ít tuổi mình - Nhận xét, cho điểm Bài mới: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề a Giới thiệu bài: b HD làm bài tập - hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs nói cách chơi các trò chơi: ô ăn - HS nối tiếp nói cách chơi * ô ăn quan: hai người thay phiên quan lò cò, xếp hình * Lò cò: dùng chân vừa nhảy vừa di bốc viên sỏi từ các ô nhỏ động viên sỏi, mảnh sành hay gạch lượt rải lên ô to để ăn viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến “hết vụn trên ô vuông vẽ trên đất * Xếp hình : Xếp hình gỗ quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng” thì kết nhựa có hình dạng khác thành thúc; ăn nhiều quan thì thắng hình khác (người, ngôi nhà, chó, ô tô) - Y/c hs trao đổi nhóm xếp các trò chơi vào - Trao đổi nhóm cặp ô thích hợp (phát phiếu cho nhóm) (8) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết phân loại (2 nhóm lên dán phiếu) - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Trò chơi rèn luyện sức mạnh * Trò chơi rèn luyện khéo léo * Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với câu tục ngữ - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại bảng đúng - Trình bày kết - Nhận xét * kéo co, vật * nhảy dây, lò cò, đá cầu * ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình - hs nêu y/c - Suy nghĩ, làm bài - hs lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp - Nhận xét - hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, hs đọc nghĩa câu Làm việc nguy hiểm – chơi với lửa Mất trắng tay – chơi diều đứt dây Liều lĩnh gặp tai họa – chơi dao có ngày đứt tay Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Y/c hs đọc nhẩm HTL các câu thành ngữ, Ở chọn nơi, chơi chọn bạn tục ngữ trên - HS nhẩm HTL - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - hs thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Muốn làm bài này, các em phải xây - lắng nghe, ghi nhớ dựng tình đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ - Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực bài tập này (1 bạn khuyên bạn và ngược - Thực nhóm đôi lại) - Từng nhóm nối tiếp nói lời khuyên - Gọi nhóm thực trước bạn lớp a) Em nói với bạn : “Ở chọn nơi, chơi - Cùng hs nhận xét chọn bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi” b) Em nói: “cậu xuống Đứng Củng cố, dặn dò: có chơi với lửa” - Về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ Em bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay - Bài sau: Câu kể Xuống thôi” - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn + Biết xếp các việc thành thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Thái độ: HS có ý thức học tập tốt Biết yêu quý và giữ gìn các đồ chơi II/ Đồ dùng dạy-học: (9) - Bảng lớp viết đề bài, cách xây dựng cốt truyện III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Gọi hs kể lại câu chuyện các em đã đọc hay nghe có nhân vật là - HS lên bảng thực theo yêu cầu đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài- ghi tiêu đề - Lắng nghe b HD hs phân tích đề - Gọi hs đọc đề bài SGK - Viết bảng đề bài, gạch từ - hs đọc đề bài ngữ quan trọng: đồ chơi em, các - Theo dõi bạn - Nhắc hs: Câu chuyện em phải là - lắng nghe, ghi nhớ chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi em bạn bè), nhân vật câu chuyện là em bạn bè Lời kể phải giản dị, tự nhiên c Gợi ý kể chuyện - Gọi hs đọc gợi ý SGK - hs nối tiếp đọc y/c kể M - Khi kể, em nên dùng từ xưng hô nào? - tôi, mình - Em kể hướng mà SGK nêu - HS nối tiếp nêu: - Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện Tôi muốn kể câu chuyện , vì tất mình các thứ đồ chơi tôi, tôi thích thỏ nhồi bông Tôi muốn kể câu chuyện vì tôi có d Thực hành kể chuyện, trao đổi nội búp bê biết bò, biết hát dung, ý nghĩa câu chuyện - Các em hãy kể cho nghe câu chuyện đồ chơi nhóm đôi - Thực hành kể nhóm đôi - Đến nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Một vài hs nối tiếp thi kể trước lớp - Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn ý nghĩa, - HS trao đổi lẫn nội dung, các việc câu chuyện Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? Bạn thích chi tiết nào câu chuyện? - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Qua câu chuyện bạn muốn nói với nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, người điều gì? ngữ điệu Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? - Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe lớp cho người thân nghe (10) - Bài sau: Một phát minh nho nhỏ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể nén lại và giãn + Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe,… - Thái độ: HS yêu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy-học: - 8-10 bóng với hình dạng khác nhau, dây thun - Bơm tiêm, bơm xe đạp III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra: - Làm nào để biết có không khí Gọi hs lên bảng trả lời - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài- ghi tiêu đề b Các hoạt động *Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị không khí - Giơ cốc không hỏi: Bên cốc chứa gì? - Y/c HS nhìn cố nhìn vào cốc xem có thấy gì không? Vì không? - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm em có thấy không khí có mùi vị gì không? - Dùng nước hoa xịt vào góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? - Đó có phải là mùi không khí không? - Vậy không khí có tính chất gì? Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Trò chơi "thổi bong bóng" - Kiểm tra chuẩn bị các tổ - Y/c các nhóm thi thổi bong bóng vòng phút - Nhận xét tuyên dương nhóm thổi nhanh, có nhiều màu và nhiều hình dạng - Cái gì làm cho bóng căng phồng lên? - Các bóng có hình dạng nào? - Không khí có hình dạng định không? - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí không có Học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Chứa không khí - Không Vì không khí suốt không màu - Không khí không mùi, không vị - Mùi thơm - đó không phải là mùi không khí mà là mùi nước hoa - HS trả lời - báo cáo - cùng thổi bong bóng - không khí - hình dạng khác - không khí không có hình dạng định các túi ni lông khác (11) hình dạng định Kết luận: Không khí không có hình dạng định má có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén giãn - Gọi hs đọc mục quan sát SGK/65 - Y/c các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả tượng xảy hình và sử dụng các từ "nén lại" và "giãn ra" để nói tính chất này - Gọi hs trình bày kết các chai không, to, nhỏ khác - Lắng nghe - hs đọc - Lắng nghe, thực - HS trình bày kết Hình 2b: dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm Hình 2c: thả tay ra, thân bơm vị trí ban đầu Không khí có thể bị nén lại (h2b) - Y/c hs hoạt động nhóm dùng bơm tiêm để giãn (h2c) thực hành và TLCH: - Thực hành Tác động lên bơm nào để biết Nhấc thân bơm để không khí tràn vào không khí bị nén lại giãn ra? ấn thân bơm xuống để không khí bị nén lại, thả thân bơm để không khí giãn - Không khí có tính chất gì? - hs trả lời Kết luận: Không khí có thể bị nén lại - Lắng nghe giãn Củng cố, dặn dò: - Không khí có tính chất nào? - Thực theo yêu cầu - Giáo dục: Biết vận dụng tính chất không khí vào đời sống - Lắng nghe - Bài sau: Không khí gồm thành phần nào? Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết chia cho số có ba chữ số - Thái độ: HS chăm học, áp dụng kiến thức vào sống II/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: - em lên bảng làm bài 45783 : 254 = 9240 : 246 = - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi tiêu đề - Lắng nghe b.Thực hành: Bài 1: Tính vào bảng - HS tính bảng a) 708 : 354 = 7552 : 236 = 32 708 354 7552 236 (12) 472 32 9060 : 453 = 20 Bài 2: bỏ Gọi hs đọc đề - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì? - Để tìm số gói kẹo ta thực phép tính gì? - Y/c hs tóm tắt và giải bài toán - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: hộp? Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Chia cho số có chữ số (tt) - Nhận xét tiết học - hs đọc đề - Nếu hộp 160 gói kẹo thì cần tất bao nhiêu hộp? - Cần biết có tất bao nhiêu gói kẹo - Phép nhân - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp Giải Số gói kẹo có tất là: 120 x 24 = 2880 (gói kẹo) Số hộp cần có là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp - Lắng nghe KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: khí ni-tơ, khí ôxy, khí các-bô-níc + Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn,… - Thái đô: HS yêu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy-học: - lọ thủy tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra: Không khí có tính chất gì? Gọi hs lên bảng trả lời -Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài- ghi tiêu đề b Các hoạt động * Hoạt động 1: Xác định thành phần không khí - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm - Gọi hs đọc mục thực hành - Y/c các nhóm làm thí nghiệm - Y/c hs đọc kĩ cách làm và cùng thảo luận Học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - hs đọc to trước lớp - HS làm thí nghiệm nhóm SGK (13) đặt câu hỏi: có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là ô xi trì cháy và khí ni tơ không trì cháy không? - Mô tả tượng xảy sau úp lọ thuỷ tinh - Khi nến tắt, nước cốc nào? Tại sao? - Phần không khí còn lại có trì cháy không? Vì sao? - Qua thí nghiệm trên ta thấy không khí gồm thành phần chính? - Gọi các nhóm trình bày Giảng và kết luận: Qua thí nghiệm ta thấy: thành phần trì cháy là khí ô xi, thành phần không trì cháy là khí ni tơ Người ta đã chứng minh thể tích khí ni tơ gấp lần thể tích khí ô xi không khí Thực tế đun bếp củi, than hay rơm, ta không cào rỗng bếp dễ bị tắt - Gọi hs nhắc lại thành phần không khí * Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác không khí - Y/c hs làm việc nhóm 6, sau đó GV rót nước vôi vào cốc cho các nhóm - Gọi hs đọc to thí nghiệm /67 - Các em quan sát kĩ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, - Sau đó các em xem tượng gì xảy và giải thích có tượng đó - Gọi các nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận - Sau úp lọ thuỷ tinh lúc thì nến tắt - Khi nến tắt nước cốc dâng lên vì cháy đã làm phần không khí cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ - Không trì cháy vì nến đã tắt - thành phần chính là thành phần trì cháy và thành phần không trì cháy - Lần lượt vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Chia nhóm nhận đồ dùng - hs đọc to trước lớp - quan sát và khẳng định nước vôi cốc trước thổi - Quan sát, thảo luận tượng xảy ra, cử đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày Sau thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, nước vôi không còn mà Kết luận: Trong không khí và đã bị đục Hiện tượng đó là thở chúng ta có chứa khí các-bô-níc thở chúng ta có khí các-bô-níc Khí các-bô-níc gặp nước vôi tạo - Lắng nghe các hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vôi đục - Hỏi: Em còn biết hoạt động nào - hs nối tiếp trả lời sinh khí các-bô-níc? Quá trình hô hấp người, động vật, thực vật Khi đốt các hợp chất vô hay hữu Khi ta đun bếp (14) - Y/c hs quan sát các hình minh họa 4,5/67 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Theo em không khí còn chứa thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó - Không khí gồm thành phần nào? Khí thải các nhà máy Khói ô tô, xe máy - Quan sát hình minh họa thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời Trong không khí còn có nước Ví dụ: vào hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên nhà sàn, bờ tường, bàn ghế ướt Trong không khí còn chứa nhiều chất bụi bẩn Ví dụ: ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng không khí Trong không khí còn chứa các khí độc khói nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí Trong không khí còn có chứa các vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh - ô xi và ni tơ Ngoài còn chứa khí cácbô-níc, nước, bụi, vi khuẩn - Lắng nghe Kết luận: Không khí gồm thành phần chính là ô xi và ni-tơ Ngoài còn chứa khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK Trồng nhiều cây xanh Thường xuyên vệ - Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng sinh nơi Vứt rác đúng nơi qui định, không các chất độc hại không khí? để rác thối, vữa - Bài sau: Ôn tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể ( ND ghi nhớ ) +Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt vài câu kể, để, tả, trình bày ý kiến (BT2) - Thái độ: HS ham học hỏi Biết sử dụng câu giao tiếp sống II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảngphụ viết lời giải BT.I.2,3 - Một số bảng nhóm viết câu văn để hs làm BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra: Kiểm tra nội dung bài học trước -Nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài- ghi tiêu đề HĐ1 Tìm hiểu ví dụ Học sinh - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Lắng nghe - hs đọc y/c và nội dung (15) Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài - Hãy nêu câu in đậm đoạn văn trên? - Câu: Nhưng kho báu đâu? là kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại câu, thảo luận nhóm đôi xem câu đó dùng để làm gì? - Gọi hs phát biểu ý kiến - Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs đọc lại - Cuối câu có dấu gì? Kết luận: Những câu văn mà các em vừa tìm đoạn văn trên dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật nào đó, cuối các câu trên có dấu chấm, ta gọi đó là câu kể Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại các câu trên, xem chúng dùng để làm gì? - Nêu câu, gọi hs trả lời Ba-ra-ba uống rượu đã say Vừa hơ râu, lão vừa nói: - Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào cái lò sưởi này VD? Vừa hơ râu, lão vừa nói kết thúc là dấu hai chấm lại là câu kể? - Ngoài việc giới thiệu, miêu tả kể việc có liên quan đến người nào đó, câu kể còn dùng để làm gì? - Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu gì? =>Phần ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Nhưng kho báu đâu? là câu hỏi Nó dùng để hỏi điều chưa biết - Cuối câu có dấu chấm hỏi - hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là chú bé gỗ Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi dài Kể lại việc liên quan đến Bu-ra-tinô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho khóa vàng để mở kho báu - Cuối câu có dấu chấm - Lắng nghe - hs đọc y/c - Đọc thầm, suy nghĩ Kể Ba-ra-ba Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba - Do câu trên có nhiệm vụ báo hiệu: câu là lời nhân vật Ba-ra-ba Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm còn chịu chi phối qui tắc khác-qui tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật - Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm người - Kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người - Có dấu chấm - Vài hs đọc to trước lớp - hs đọc bài - Thảo luận nhóm (16) - Các em hãy thảo luận nhóm để thực bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho nhóm) - Dán lên bảng và trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo - Nhận xét luận - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Kể việc + Chiều chiều, trên bãi thả, thả diều thi + Tả cánh diều + Cánh diều mềm mại cánh bướm + Kể việc và nói lên tình cảm + Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời + Tả tiếng sáo diều + Tiếng sáo diều vi vu trầm + Nêu ý kiến, nhận định + Sáo đơn, sáo kép, sáo bè vì sớm Bài 2: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu - HSG thực - Các em suy nghĩ, tự làm bài, em - Tự làm bài viết đề bài đã nêu - Gọi hs trình bày - HS nối tiếp trình bày - Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài đúng - Nhận xét yêu cầu chưa, câu văn có đúng là câu kể không - Tuyên dương em viết tốt Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi ( lễ hội ) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; Thể tự tin; Giao tiếp HS yêu quê hương, thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Tranh minh họa số trò chơi, lễ hội SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra: - Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi đầu bài b HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài - Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co - Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi Học sinh - HS thực y/c - Nhắc lại đầu bài - hs đọc y/c - hs đọc to trước lớp - Giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu (17) địa phương nào? - Các em hãy nói cho nghe cách chơi trò chơi kéo co vùng - Gọi vài hs thi thuật lại các trò chơi - Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co khác vùng , các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt lời mình - Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài a) Xác định y/c đề bài - Các em hãy quan sát các tranh minh họa SGK và cho biết tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh - Ở địa phương em, hàng năm có lễ hội nào? - Ở lễ hội đó, có trò chơi nào thú vị? - Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính - Gọi hs đọc Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc - HS nói cho nghe nhóm đôi - Vài hs thi thuật lại các trò chơi Ví dụ: Kéo co là trò chơi dân gian khổ biến, người VN không không biết Trò chơi này có đông người tham gia và đông người cổ vũ nên lúc nào sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui Tục kéo co vùng khác Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co bên là phái nam và bên là phái nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên thắng là phái nữ.Lạ là tục lệ kéo co làng tích sơn thuộc thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh PHúc Đó là thi trai tráng hai giáp làng số người tham gia bên thoải mái, hoàn toàn không hạn chế - hs đọc đề bài Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ - HS phát biểu theo hiểu biết mình - hs đọc + Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội Thời gian tổ chức Những việc tổ chức lễ hội trò chơi Sự tham gia người + Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa - Y/c hs kể cho nghe nhóm phương mình đôi - Thực hành kể cho nghe nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi giới thiệu lễ - Vài hs thi kể trước lớp hội, trò chơi trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài giới thiệu em vào VBT - Chú ý - Bài sau: Viết bài văn tả đồ chơi mà (18) em thích - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng:Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết bài - Thái độ: HS có ý thức kỉ luật tốt học tập Yêu quý và giữ gìn các đồ vật II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1) - Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống - tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Kiểm tra Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu trò chơi lễ hội quê em - Nhận xét , cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ1: HD hs nắm vững yêu cầu bài - Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs đọc các gợi ý SGK - Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị - Gọi hs đọc lại dàn ý mình HĐ2: HD hs xây dựng kết cấu phần bài - Gọi hs đọc lại gợi ý SGK - Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài em Học sinh - HS thực y/c - hs đọc đề bài - hs nối tiếp đọc gợi ý SGK - cá nhân đọc thầm dàn ý - HSG đọc dàn ý mình - hs đọc to trước lớp * MB trực tiếp: Trong đồ chơi em có, em thích là chú gấu bông * MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà gái thường thích Em có chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết em suốt năm - HS đọc thầm - Y/c hs đọc thầm gợi ý SGK - Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài mình - HSG thực - Em chọn kết bài theo hướng nào? Đọc phần kết bài em - hs làm mẫu HĐ3: HS viết bài * Kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu (19) * Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi Em mong muốn cho tất trẻ em trên giới có đồ chơi, vì chúng em buồn sống thiếu đồ chơi Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - Thái độ: HS say mê toán học Áp dụng kiến thức toán học vào sống II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: Gọi hs lên bảng thực hiện: 4578 : 421 = - hs lên bảng thực 9785 : 205 = 6713 : 546 = Nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ1* Trường hợp chia hết - hs lên bảng thực - Ghi bảng: 41535 : 195 41535 195 - Gọi hs lên bảng làm và nêu cách tính, 0253 213 lớp thực vào nháp 0585 - HD hs ước lượng thương cách: 000 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 - HS nêu cách tính SGK 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 585 : 195 =?Có thể lấy 600 chia 200 HĐ2* Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ? - hs lên thực và nêu cách tính - Y/c lớp thực vào nháp, hs lên SGK bảng thực 80120 245 0662 327 1720 05 - Em có nhận xét gì số dư và số chia - Số dư luôn nhỏ số chia HĐ3: Thực hành Bài 1: Y/c HS thực vào Bảng - HS thực a) 62321 : 307 = 203 62321 307 921 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 81350 187 655 435 (20) Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học 940 LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào các kiện Hội Nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta công liệt và giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) - Thái độ: HS chăm học HS có lòng tự hào dân tộc II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ ( ) III/ Các hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: ?Tìm kiện nói lên quan tâm đến - HS trả lời đê điều nhà Trần? - Nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Ý chí tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ "Lúc đó Sát Thát" - hs đọc - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ - Thảo luận nhóm đôi điền vào chỗ ( ) cho đúng câu nói, câu viết + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu số nhân vật thời nhà Trần thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ - Treo bảng phụ, gọi hs lên điền đừng lo" + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng các bô lão : "đánh!" + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta cam lòng" + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình - Dựa vào SGK và kết làm việc trên, bạn hai chữ "Sát Thát" nào hãy trình bày tinh thần tâm đánh - 1,2 hs trả lời (nội dung kết thảo giặc quân dân nhà Trần luận trên) Kết luận: Cả lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, tâm đánh giặc vua tôi nhà - Lắng nghe Trần * Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc vua tôi (21) nhà Trần và kết kháng chiến - Các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: - Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời 1) Nhà Trần đối phó với giặc nào 1) Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ chúng mạnh và chúng yếu? động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần công liệt buộc chúng phải rút lui 2) Nêu kết kháng chiến? 2) Cả lần xâm lược nước ta chúng thất bại, không dám xâm lược nước ta 3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? 3) Nước ta bóng quân thù, độc lập giữ vững - Gọi các nhóm trình bày - Lần lượt các nhóm trình bày (mỗi nhóm câu) Kết luận: Khi giặc Mông-Nguyên sang xâm - các nhóm khác nhận xét, bổ sung lược nước ta vua tôi nhà Trần đã dùng kế rút - Lắng nghe lui để làm cho chúng hao tổn lực lượng Khi chúng yếu thì ta công liệt Nhờ mà kháng chiến thắng lợi * Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - Tổ chức cho hs kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - vài hs kể Kết luận: Trần Quốc Toản sinh và lớn lên không khí nước chuẩn bị khánh - lắng nghe chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai Năm Ất Dậu 1285 ông hi sinh 18 tuổi Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học - hs đọc bài học - Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I.Mục tiêu Giúp HS : - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II.Đồ dùng dạy học - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc HS tuần - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc HS III.Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A Nhận xét, đánh giá tuần qua : Đạo đức: -Đa số các em chăm ngoan, học chuyên - Hs ngồi theo tổ cần, đúng Các em lễ phép kính yêu * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên tổ thầy cô giáo tự nhận xét,đánh giá tổ mình Học tập - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại (22) -Trong tuần này các em học đầy đủ Có chuẩn bị bài và đồ dùng đầy đủ Nhiều em có tiến các học, chú ý xây dựng bài sôi nổi, trình bày bài làm cẩn thận Các hoạt động khác - Thực tốt nề nếp -Vệ sinh - Thực tốt A.T.G.T B Xếp loại: - Tổ xuất sắc: Tổ - Tổ tốt: Tổ 1, Tổ C.Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề Khắc phục tồn Thực tốt A.T.G.T - Phát động học sinh thi đua học tập chào mừng ngày QPTD 22/12 - Thực tốt nề nếp học tập - Sinh hoạt đầu giờ, buổi nghiêm túc các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: - Lớp phó học tập - Lớp phó lao động - Lớp phó V-T - M - Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Cá nhân biểu dương: Hoa, Oanh, Dần, Giang, Hằng, Long - Nhắc nhở: Tuấn, Thành, Phúc, Hạnh, Hoàng - Theo dõi tiếp thu (23) GIO DỤC NGỒI GIỜ TẬP BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I.MỤC TIÊU: Giúp cho hs thích hát, biểu diễn bài hát mà em thích II NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên 1, Giới thiệu bài hát Gv cho học sinh, nhóm lên giới thiệu bài hát mà em yêu thích thuộc -Trong bài hát đó em thích bài nào? Vì sao? - Các em hãy nói vài nét nội dung bài hát ? 2, Tập biểu diễn -Gv cho cá nhân nhóm lên trình bày bài hát mình, kết hợp động tác phụ họa - Cho lớp nhận xét và tuyên dương - Cứ tiếp tục các bạn khác nhóm khác lên biểu diễn - Gv nhận xét chung và tuyên dương Củng cố, dặn dò Học sinh - Hs giới thiệu - Hs nêu bài hát mình thích - Hs nêu - Hs lên biểu diễn SINH HOẠT LỚP I/ Mơc tiªu: - Hc sinh bit ®ỵc ni dung sinh ho¹t, thy ®ỵc nh÷ng u khuyt ®iĨm tuÇn, c híng sưa ch÷a vµ ph¸t huy (24) - RÌn cho hc sinh c ý thc chp hµnh tt ni quy cđa líp - Gi¸o dơc hc sinh c ý thc tỉ chc k lut cao II/ § dng d¹y - hc: - GV: Ni dung sinh ho¹t - HS : T tng nhn thc III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y - hc: 1.Đánh giá hoạt động tuÇn - HS học đều, đúng giờ, chăm ngoan: - Vệ sinh trường, lớp, thân thể đẹp - Lễ phép, biết giúp đỡ học tập, đoàn kết bạn bè - Ra vào lớp có nề nếp Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến Kế hoạch tuÇn tới: - Duy trì nề nếp d¹y vµ hc, tr× s s hc sinh - Duy trì tt nỊ np hc tp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước đến lớp - C ý thc t hc, t rÌn nhµ 3/ Cđng c- dỈn dß: Thc hiƯn tt ph¬ng híng ®Ị KT : BGH : TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Tiết 78: I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư ) (25) - Thái độ: HS yêu toán học - TT: Biết vận dụng vo sống, cĩ tính cẩn thận II/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Thương có chữ số - Gọi hs lên bảng thực : - hs lên bảng thực 10278 : 94 = 36570 : 49 = 22622 : 58 = -Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy b) Giảng bi Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 1944 : 163 - hs lên bảng thực , lớp làm vào bảng - Gọi hs lên bảng tính, lớp làm 1944 162 vào bảng 162 12 324 324 - HS nêu + Lần 1: 194 : 162 = 1, viết - Y/c hs nêu cách chia x = 2, viết x = 6, viết x = 1, viết 194 - 162 = 32 + Lần 2: Hạ 324 324 : 162 = 2 x = 4, viết x = 12 viết nhớ x = 2, thêm 3, viết 3, 324 - 324 = - là phép chia hết - 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư? *) Trường hợp chia có dư - HS đặt tính - Ghi bảng: 8469 : 241 - Gọi hs lên bảng đặt tính và nêu 8469 241 723 35 cách tính 1239 1205 034 - Số dư nhỏ số chia - Em có nhận xét gì số dư và số chia? - Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ số chia * Thực hành: - Hs thực bảng Bài 1: (1a bỏ) Ghi bài lên bảng, hs thực - HS lm bi 2b - Vài hs nhắc lại vào bảng - Lần lượt hs lên thực (mỗi em làm Bài 2: Tính giá trị biểu thức bước), lớp làm vào nháp 2a bỏ (26) - Y/c hs nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức - Gọi hs lên bảng thực , lớp làm vào *Bài 3: ( giảm tải) - Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết cửa hàng nào bán hết số vải sớm và sớm ngày, em cần biết gì? - Y/c hs giải bài toán nhóm đôi (phát phiếu cho nhóm) - Gọi hs trình bày bài giải b) 8700 : 25 : = 348 : = 87 - Em cần biết số ngày cửa hàng thứ bán hết số vải, số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải - HS thực hành giải bài toán nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày bài giải Số ngày cửa hàng thứ bán hết 7128 m vải 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm Số ngày bán sớm là: 27 - 24 = (ngày) Đáp số: ngày Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên bảng thi đua - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết ) Tiết 16: I/ Mục tiêu: - Kiến thức-kĩ năng: Nêu ích lợi lao động Tích cự tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Thái độ: HS chăm học tập (27) - TT:*KNS: + Kĩ xác định giá trị lao động Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường II/ Đồ dùng dạy-học: số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô -Nhận xét Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a *KNS: + Kĩ xác định giá trị lao động - GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại - hs đọc -Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: - Làm việc nhóm 1) Hãy so sánh ngày Pê-chi-a 1) Trong người hăng say làm việc với người khác câu chuyện? thì Pê-chi-a lại bỏ phí ngày mà không 2) Theo em Pê-chi-a thay đổi làm gì nào sau câu chuyện xảy ra? 2) Pê-chi-a thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí ngày Có thể Pê-chi-a bắt tay vào 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có là bạn làm việc cách chăm sau đó không ? 3) Nếu là Pê-chi-a, em không bỏ phí Kết luận: Lao động tạo ngày bạn cải, đem lại sống ấm no hạnh phúc - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, Bởi người phải yêu lao động và bổ sung tham gia lao động phù hợp với khả - Lắng nghe - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK *)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) *KNS:+ Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức - 2,3 hs đọc nhà và trường - Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm tìm biểu yêu lao động và lười lao động ghi vào phiếu theo cột (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi các nhóm trình bày - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm dán phiếu trình bày * Những biểu yêu lao động: + Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc mình + Tự làm lấy công việc mình + Làm việc từ đầu đến cuối (28) * Những biểu không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối Kết luận: Trong sống và xã hội, + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn người có công việc mình, lao động chúng ta phải yêu lao động, khắc - HS lắng nghe phục khó khăn thử thách để làm tốt công việc mình *) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm thảo luận - hs nối tiếp đọc đóng vai tình - Thảo luận nhóm phân công đóng vai - Gọi các nhóm lên thể - Hỏi: Cách ứng xử tình - Lần lượt vài nhóm lên thể đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? - HS trả lời 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu thân Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội - Chuẩn bị BT 3,4,5,6 Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) KÉO CO Tiết 16: I Mục tiu - Kiến thức- kĩ năng:Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn + Làm đúng BT (2) a / b - Thái độ: HS chăm học, có tính cẩn thận - TT: HS yêu quê hương đất nước II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy A để thi làm bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy-học: KTBC: Đọc cho hs viết vào BC: trốn tìm, cắm trại, chọi dế Nhận xét Dạy-học bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học b HD viết chính tả Hoạt động dạy Hoạt động học *) HS hs nghe-viết - GV đọc lần đoạn văn cần viết - Lắng nghe - Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu - Đọc thầm phát hiện: Hữu Trấp, Quế từ cần viết hoa bài? Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú - Trong bài có từ nào các em dễ viết - Viết bảng con: khuyến khích, ganh sai? đua, trai tráng (29) - HD hs phân tích và viết vào bảng con: Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng - Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng - hs đọc to trước lớp? - Danh từ riêng cần phải viết nào? - Cần phải viết hoa - Khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nghe, viết, kiểm tra - GV đọc cụm từ, câu - Đọc lần cho hs soát lại bài - HS viết vào * Chấm, chữa bài chính tả (10 tập) - Soát lại bài - Nhận xét * HD hs làm bài tập - hs đọc y/c Bài 2a : Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ và tìm lời giải đáp - Tự làm bài bài tập (phát phiếu cho hs) - Gọi hs cầm lời giải lên bảng - HS thực theo y/c - Gọi hs đọc nghĩa từ, hs cầm nhảy dây, múa rối, giao bóng phiếu nêu kết Thực lượt - Dán kết lên bảng - Y/c bạn dán kết lên bảng - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tìm lời giải đúng, viết đúng chính tả và phát âm đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài (đối với em viết sai nhiều) - Chuẩn bị bài sau: Mùa đông trên rẻo cao - Nhận xt học TẬP ĐỌC Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁI BỐNG” I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật + Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình ( trả lời các câu hỏi SGK) - Thái độ: HS chăm học tập - TT: Trong sống biết tự bảo vệ mình II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: KTBC: Kéo co - Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: HS ? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? ? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp (30) ? Nội dung bài kéo co này là gì? - Nhận xét, cho điểm Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa và nói: Đây là tranh kể lại đoạn chuyện kì lạ chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô Đó là chú bé có cái mũi dài mà trẻ em trên giới yêu thích chú Vì chú lại nhiều bạn nhỏ biết đến vậy? Các em cùng tìm hiểu qua đoạn trích "Ba cá bống" b Hd đọc và tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc đoạn bài - HD hs luyện phát âm: Bu-ra-ti-nô, + Đoạn 1: Từ đầu lò sưởi này Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, + Đoạn 2: Tiếp theo Các-lô-ạ A-di-li-ô + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi hs đọc đoạn lượt - HS luyện đọc cá nhân - Giảng nghĩa từ bài : mê tín, - hs đọc đoạn lượt mũi - HS đọc phần chú giải - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng - hs đọc bài khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân - Lắng nghe biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: + Lời ngưỡi dẫn chuyện: chậm rãi (phần đầu truyện), nhanh hơn, bất ngờ, li kì (phần sau) + Lời Bu-ra-ti-nô: thét, dọa nạt + Lời lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm + Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh manh * Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc thầm đoạn giới thiệu truyện và TLCH: - HS đọc thầm đoạn 1) Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? 1) Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu - Y/c hs đọc thầm từ đầu Các-lô-ạ, TLCH: - HS đọc thầm 2) Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điểu bí mật? 2) Chú chui vào cái bình đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: tưởng là lời hét ma quỷ nên đã nói bí mật - HS đọc thầm đoạn còn lại 3) Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và 3) Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé đã thoát thân nào? gỗ bình đất, đã báo với Ba-raba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há (31) - Các em hãy đọc lướt toàn bài và tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Nu ND bi: phần mục tiu * HD hs đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc đúng lời nhân vật - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn Gv đọc mẫu Y/c hs luyện đọc diễn cảm nhóm theo cách phân vai Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Truyện nói lên điều gì? - Kết luận nội dung bài (mục I) - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng Nhận xét tiết học hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài - HS nối tiếp trả lời Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ti-nô chui vào bình đất, ngồi im thin thít Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống say rượu say ngồi hơ râu dài Em thích hình ảnh người há hốc mồm nhìn Bu-ra-ti-nô lao ngoài Thích hình ảnh cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đếm lại mười đồng tiền vàng, thở dài đưa cho mèo nửa - hs đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa - Lắng nghe, theo dõi, phát biểu cách đọc diễn cảm lời nhân vật - Lắng nghe - Luyện đọc nhóm - Vài nhóm thi đọc diễn cảm KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2) Tiết 16: I/ Mục tiêu: - Kiến thức – kĩ năng: Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Thái độ: HS Yêu lao động - TT: Biết quý trọng sản phẩm lao động II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV III/ Hoạt động dạy- học: Kiểm tra bi cũ Bi a Giới thiệu: Trong học trước, các em đã ôn lại cách thực các mũi khâu, thêu đã học Hôm nay, các em tự cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút b HD thực hnh Hoạt động dạy Hoạt động học (32) * Hoạt động 2: Thực hành cắt, khâu, thêu - Lắng nghe túi rút dây - Y/c hs nhắc lại các bước cắt, khâu túi rút - Thực theo bước: dây Đo, cắt vải Cắt, khâu phần luồn dây Khâu phần túi - Các em thêu trang trí trước khâu phần Lồng dây vào túi thân túi Vẽ và thêu mẫu thêu đơn giản - Lắng nghe có thể là bông hoa, lá, chim mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích thêu đường móc xích gần đường gấp mép Cuối cùng các em khâu phần thân túi các mũi khâu thường khâu đột - Y/c hs thực hành - Quan sát, giúp đỡ hs lúng túng - Tiết sau: tiếp tục thực hành - HS thực hành Củng cố- dặn dị - Về nh chuẩn bị tiết sau thực hnh tiếp - Nhận xt tiết học (33)

Ngày đăng: 26/06/2021, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan