1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao an thi

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành + Yêu cầu nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình[r]

(1)Ngày soạn: 18/ / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2013 Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN I Mục đích, yêu cầu : - HS nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (ND ghi nhớ) - HS nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị thầy cô (BT3) Học sinh khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK (BT2, mục III); đặt câu khiến với đối tượng khác (BT3) - Giáo dục học sinh luôn sử dụng câu đúng với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp II Chuẩn bị : GV : Nội dung, tranh ảnh SGK Dạy có ứng dụng CNTT HS: sgk, bảng con, phiếu bài tập III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc câu: Nam học bài - Học sinh đọc câu - Câu trên thuộc loại câu gì? - Câu trên thuộc loại câu kể - Em hãy chuyển câu trên thành câu hỏi? - Bạn Nam học bài ư? - Khi đọc câu hỏi ta cần đọc nào? Đọc lên giọng cuối câu - Nhận xét, kết luận và ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài Nhận xét Bài 1- 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng (2) Đoạn văn trên gồm có câu, đó là câu nào? - Gióng nhìn mẹ, mở miệng , bật lên thành tiếng: - Đây là loại câu gì? - Đây là loại câu kể - Câu nào đoạn văn in nghiêng? - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Cuối câu in nghiêng đó có dấu gì? Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Câu in nghiêng là lời nói Thánh Gióng nhờ mẹ gọi sử giả vào + Cuối câu khiến có dấu chấm than - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận: Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời Thánh Gióng nói với mẹ Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Những câu dùng để đưa lời yêu cầu, nhờ vả người khác việc gì gọi là câu khiến Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than Ghi đề Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS tự đặt câu và làm vào nháp ( nhóm đôi -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm – phút) - Tự viết vào nháp - GV gọi học sinh nêu miệng câu mình vừa đặt - HS trình bày – lớp nhận xét - Giáo viên chiếu số câu cho học sinh - HS đọc nhận xét cách trình bày Ví dụ: Hãy lấy bạn cho mình mượn lát - Nhận xét câu bạn dùng để làm gì? Câu dùng để yêu cầu bạn cho mượn (3) HS nhận xét, GV nhận xét - Rút kết luận *Phần ghi nhớ : Hai HS đọc nội dung Ghi nhớ - HS đọc SGK - HS lấy ví dụ, nhận xét - HS lấy ví dụ minh họa 2.Luyện tập : Bài 1: HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS đọc bài – lớp đọc thầm BT1 - HS tiến hành thực theo yêu cầu - HS làm phiếu bài tập - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét - Gọi HS đọc các câu khiến đó Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta Đoạn a: Câu khiến dùng để làm gì? !( Câu khiến dùng để yêu cầu) Đoạn b:Câu khiến dùng để làm gì? Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! ( Câu khiến dùng để yêu cầu) Đoạn c:Câu khiến dùng để làm gì? Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !( Câu khiến dùng để đề nghị) -Giáo viên chốt ngữ điệu đọc cho học sinh Đoạn d:- Con chặt cho đủ trăm đốt tre , mang đây cho ta !( Câu khiến dùng để yêu cầu) Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - HS tìm câu khiến SGK TV em Đoạn d:Câu khiến dùng để làm gì? -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào + Vào ! nháp – HS nối tiếp báo cáo – lớp +Đừng có nhảy lên boong tàu ! nhận xét, tuyên dương HS đọc bài – lớp đọc thầm Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS tiến hành thực theo yêu cầu - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn HS nối tiếp đặt câu – làm vào và trình -VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ! bày kết - HS tự làm bài GV chốt ý – nhận xét (4) * Giáo dục học sinh kĩ giao tiếp: Khi các em nói với bạn bè thì nào Khi nói với người lớn tuổi thì nả, nói với cô giáo thì nào 3.Củng cố – dặn dò : Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác - Câu khiến dùng để làm gì? - Khi viết câu khiến thường sử dụng - Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm tha dấu câu nào? dấu chấm Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS làm lại bài, nhà học bài viết vào câu khiến, chuẩn bị bài sau : Cách đặt câu khiến Ngày soạn: 18/ / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2013 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Biết cách tình diện tích hình thoi - Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, HS khá, giỏi làm bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức tốt tiết học, áp dụng thực tế II Chuẩn bị: GV: Dạy máy (5) HS : Hình thoi giấy màu, kéo , bảng con, hồ dán III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Yêu cầu HS nhận biết đâu là hình thoi và nêu - HS thực theo yêu cầu đặc điểm hình thoi - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Học sinh nhận xét bài bạn 2.Bài : a/ Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài b/ Tìm hiểu bài: + Nhìn lên bảng máy hình thoi ABCD - Chúng ta hãy tính diện tích hình thoi - Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và nhận biết hai đường chéo hình thoi ABCD + Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật MNCA + Cho HS quan sát và kẻ hai đường chéo + Hình chữ nhật MNCA có diện tích hình thoi, hướng dẫn HS cắt để có hình chữ nhật diện tích hình thoi ABCD MNCA + Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành + Yêu cầu nhận xét mối quan hệ hai hình để rút công thức tính diện tích hình thoi + GV kết luận và ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng + Tính diện tích hình chữ nhật MNCA là n mx n mà : m x = m×n + Vậy diện tích hình thoi ABCD là : m×n + Nếu gọi diện tích hình thoi là S - Đường chéo thứ là m - Đường chéo thứ hai là n + Ta có công thức : m×n + Qui tắc : Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho - HS nêu lại qui tắc và công thức , lớp đọc thầm (6) - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc c) Luyện tập : Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài + GV vẽ các hình với các số đo SGK lên bảng + Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - HS đọc thành tiếng - HS lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào + HS lên bảng làm a/ Diện tích hình thoi : x : = (cm ) b/ Diện tích hình thoi : x : = 14 (cm 2) - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Nhận xét bài làm học sinh + Cách tính diện tích hình thoi * Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm -1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm vào - HS lên bảng làm a/ Diện tích hình thoi là x 20 : = 50 ( dm 2) - Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh b/ Đổi : m = 40 dm - Diện tích hình thoi là : 40 x 15 : = 300 (dm 2) Bài : Hs khá giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài + GV vẽ hình SGK lên bảng + Gợi ý HS : - Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật - Nhận xét bài bạn -1 em đọc đề bài - Vẽ hình vào - Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp làm bài vào nháp - HS làm bài trên bảng (7) - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai Giải : -Yêu cầu lớp làm vào nháp - Diện tích hình thoi ABCD là : - Gọi em lên bảng tính - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh x : = cm2 - Diện tích hình chữ nhật MNPQ là x = 10 cm - Vậy diện tích hình thoi diện tích hình chữ nhật là đúng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập - HS lắng nghe (8)

Ngày đăng: 25/06/2021, 21:10

Xem thêm:

w