1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây

154 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNGĐỜI SỐNG VĂN HÓA

  • Chương 2.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở XÃ HOÀNG DIỆU 5 NĂM QUA

  • Chương 3.GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HOÀNG DIỆU – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRONG QTRÌNHXÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ HOÀNG DIỆU HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS PHAN VĂN TÚ Sinh viên thực : TRẦN THỊ THỦY Lớp : QLVH 10B Khóa học : 2009 - 2013 HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Thƣ viện Quốc gia anh chị Ban Văn hóa xã Hoàng Diệu – huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội cung cấp cho em số tài liệu quan trọng cần thiết cho q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo khoa Quản lý văn hóa – nghệ thuật, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện trình học tập nhƣq trình hồn thành khóa luận Đặc biệt hơn, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận em PGS.TS Phan Văn Tú, trƣởng khoa Quản lý Văn hóa – nghệ thuật tận tình, giúp đỡ em hịan thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Đời sống văn hóa 13 1.1.3 Môi trƣờng văn hóa 15 1.1.4 Xây dựng đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở 18 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc xây dựng đời sống văn hóa 19 1.3 Ý nghĩa xã hội công tác xây dựng đời sống văn hóa điều kiện nƣớc ta 22 1.4 Vấn đề xây dựng nông thôn nƣớc ta 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở XÃ HỒNG DIỆU NĂM QUA 27 2.1 Diện mạo chung xã Hoàng Diệu - huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Tài nguyên tiềm 28 2.1.3 Dân cƣ 29 2.1.4 Văn hóa, y tế, giáo dục 29 2.1.5 Về truyền thống lịch sử địa phƣơng 30 2.2 Công tác tổ chức đời sống văn hóa trongg q trình xây dựng nơng thơn xã Hoàng Diệu 31 2.2.1 Về xây dựng “làng văn hóa”, “gia đình văn hóa” 31 2.2.2 Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao 34 2.2.3 Về xây dựng sở hạ tầng, thiết chế văn hóa 35 2.2.4 Về khơi phục, bảo tồn, phát triển lễ hội, di sản văn hóa vật thể phi vật thể 37 2.3 Những kết đạt đƣợc hạn chế, bất cập 38 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ HỒNG DIỆU – HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI HIỆN NAY 44 3.1 Phƣơng hƣớng 44 3.2 Giải pháp để tổ chức đời sống văn hóa xã Hồng Diệu q trình xây dựng nơng thơn 45 3.2.1 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể xã Hoàng Diệu việc đạo tổ chức đời sống văn hóa q trình xây dựng nông thôn 46 3.2.2 Phát triển phong trào hoạt động quần chúng địa bàn toàn xã Hoàng Diệu nhằm nâng cao đời sống văn hóa địa phƣơng 48 3.2.3 Xã Hoàng Diệu cần thúc đẩy sách xã hội hóa hoạt động văn hóa q trình xây dựng nơng thơn 51 3.2.4 Đảng nhân dân xã Hoàng Diệu cần thúc đẩy Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thƣ viện, tủ sách,…trên địa bàn xã hoạt động ngày hợp lý có hiệu 53 3.2.5 Xã Hoàng Diệu cần quan tâm đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán văn hóa nhằm đổi cấu quản lý xã 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ thông tin có bƣớc nhảy vọt nhƣ vũ bão, kinh tế tri thức ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Bên cạnh mặt tích cực, vừa hợp tác xu tồn cầu hóa mặt hạn chế, mâu thuẫn thách thức việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nhƣ xây dựng đời sống văn hóa sở Nói đến xây dựng đời sống văn hóa sở, khơng bao gồm sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cƣ mà bao gồm sở vật chất kỹ thuật thiết chế văn hóa, nhƣ thành tố gia đình văn hóa, thơn bn, khối phố văn hóa, xã phƣờng văn hóa, quan văn hóa, nếp sống văn hóa việc cƣới việc tang lễ hội… địi hỏi phải có quan tâm hệ thống trị tồn xã hội Xây dựng đời sống văn hố nhiệm vụ công tác trọng tâm ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch, thời gian qua công tác xây dựng đời sống văn hoá thu đƣợc thành tựu khả quan, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nƣớc Các hoạt động Văn hoá sở tập trung vào yêu cầu triển khai đƣa vào Nghị Trung ƣơng Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII “Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” vào sống Kết qủa cơng tác: xây dựng gia đình, làng (thơn, ấp, bản, tổ dân phố ) văn hoá, thực nếp sống văn minh việc cƣới, tang, lễ hội, hoạt động tuyên truyền cổ động, khởi sắc phong trào văn nghệ quần chúng sở tạo nên chuyển biến sâu sắc nhận thức nhân dân vai trị văn hố nghiệp phát triển đời sống kinh tế - xã hội; tạo điều kiện cho phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố phát triển thuận lợi Trong thời gian qua, công tác xây dựng đời sống văn hoá sở đƣợc cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân quan tâm xây dựng rộng khắp miền đất nƣớc Nhà nƣớc xây dựng chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng đời sống văn hoá sở với hàng loạt dự án lớn, đầu tƣ tập trung vào khu vực gặp khó khăn nhƣ vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới hải đảo Việc đầu tƣ xây dựng phát huy hiệu hoạt động thiết chế văn hoá đƣợc ý Các hoạt động văn hố, nghệ thuật, thơng tin đại chúng, tun truyền cổ động Trung ƣơng, địa phƣơng hƣớng sở hoạt động văn nghệ quần chúng đạt nhiều kết tốt Hệ thống thiết chế văn hoá sở nhƣ nhà văn hoá, sân thể thao, câu lạc bộ, trung tâm văn hoá, nhà giáo dục cộng đồng…đã đƣợc xây dựng rộng khắp làm sở cho việc nâng cao chất lƣợng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Hầu hết đơn vị sở có hoạt động văn hoá, nhân dân đƣợc đọc sách báo, nghe đài, xem vô tuyến, xem biểu diễn nghệ thuật, xố “điểm trắng” hoạt động văn hố thơng tin Các phong trào “xây dựng nếp sống văn minh”, “gia đình văn hố”, “làng văn hố”, “ấp văn hố”…đã tạo nên chuyển biến ý thức cộng đồng dân cƣ vai trị văn hố hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Ngày 19/04/2009, Thủ tƣớng Chính phủ kí Quyết định số 491/QĐ – TTg, ban hành “ Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới” Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai nên cịn nhiều lúng túng nhiều mặt, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa vùng xây dựng nơng thơn địi hỏi biện pháp tháo gỡ, giải cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài : “Tổ chức đời sống văn hóa q trình xây dựng nơng thơn xã Hồng Diệu – huyện Chương Mỹ - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài - Góp phần nâng cao nhận thức cho cán Đảng viên nhƣ nhân dân xã vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh việc xây dựng phát triển văn hóa xã Hoàng Diệu – huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội q trình xây dựng nơng thơn - Vừa để phản ánh thực trạng xây dựng đời sống văn hóa xã thời gian qua nhƣ đề giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng đời sống văn hóa xã Hồng Diệu – huyện Chƣơng Mỹ bối cảnh xây dựng nông thôn - Phục vụ trực tiếp cho công xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội xã Hoàng Diệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đời sống văn hóa xã Hồng Diệu – huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng đời sống văn hóa xã Hoàng Diệu – huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội + Giới hạn thời gian: chủ yếu nghiên cứu hoạt động văn hóa xã Hồng Diệu khoảng năm trở lại ( 2008 – 2013) + Giới hạn nội dung: Khóa luận nghiên cứu việc tổ chức đời sống văn hóa q trình xây dựng nơng thơn Xã Hồng Diệu Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu; - Điều tra; - Điền dã; - Phỏng vấn; Đóng góp đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, ngồi việc phát triển kinh tế đất nƣớc mặt đời sống xã hội cần đƣợc quan tâm, để ngƣời dân có sống đầy đủ mặt vật chất tinh thần Từ Văn kiện Đại hội V Đảng ta khẳng định tầm quan trọng nhƣ đề nhiệm vụ cấp bách ngành văn hóa thơng tin đƣa văn hóa thâm nhập sâu vào đời sống nhân dân Cùng với tiếp tục mở rộng vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa nhằm tổ chức đời sống văn hóa địa phƣơng phong phú, lành mạnh Xã Hồng Diệu nói riêng, huyện Chƣơng Mỹ nói chung tiếp thu ý kiến đạo Đảng Nhà nƣớc để áp dụng vào tình hình thực tế địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng hoạt động văn hóa xã Hồng Diệu Thực theo chủ trƣơng Đảng xây dựng nông thơn mới, xã Hồng Diệu tích cực thực hiện, song với cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cịn nhiều thiếu sót, cần bổ sung Bởi vậy, tơi hy vọng đề tài khóa luận hoàn thiện thêm lý luận xây dựng đời sống văn hóa địa phƣơng giai đoạn xây dựng nơng thơn Hơn đề tài góp phần giúp quan quản lý văn hóa xã Hoàng Diệu - huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội đạo tốt cơng tác tổ chức đời sống văn hóa địa phƣơng tình hình Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận có kết cấu gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung xây dựng đời sống văn hóa Chương 2: Thực trạng tổ chức đời sống văn hóa xã Hồng Diệu năm qua Chương 3: Giải pháp tổ chức đời sống văn hóa q trình xây dựng nơng thơn xã Hồng Diệu – huyện Chương Mỹ - Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hóa Tính đến có khoảng 200 định nghĩa văn hóa đƣợc giới thiệu Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, nhƣng định nghĩa có điểm chung rõ văn hóa ngƣời tạo nên phải học tiến hóa sinh học hay lực siêu nhiên mang đến cho ngƣời Tuy nhiên, để hiểu khái niệm “văn hóa” đến cịn nhiều ý kiến khác nhau, có định nghĩa khác Văn hóa Năm 1952, A.L Kroeber Kluckhohn xuất sách “Culture, a critical review of concept and definitions” [Văn hóa, điểm lại nhìn phê phán khái niệm định nghĩa], tác giả trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đƣa nhiều nƣớc khác Điều cho thấy, khái niệm “Văn hóa” phức tạp Năm 1871, E.B Tylor đƣa định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc ngƣời học, nói chung gồm có tri thức, tín ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác đƣợc ngƣời chiếm lĩnh với tƣ cách thành viên xã hội”1 Theo định nghĩa văn hóa văn minh một; bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống ngƣời, từ tri thức, tín ngƣỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Có ngƣời ví, định nghĩa mang tính “bách khoa tồn thƣ” E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr, 13 10 liệt kê hết lĩnh vực sáng tạo ngƣời2 F Boas định nghĩa “Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm ngƣời vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên họ, với nhóm ngƣời khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau”3 Theo định nghĩa này, mối quan hệ cá nhân, tập thể môi trƣờng quan trọng việc hình thành văn hóa ngƣời Một định nghĩa khác văn hóa mà A.L Kroeber Kluckhohn đƣa “Văn hóa mơ hình hành động minh thị ám thị đƣợc truyền đạt dựa biểu trƣng, yếu tố đặc trƣng nhóm ngƣời… Hệ thống văn hóa vừa kết hành vi vừa trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo”4 Ở Việt Nam, văn hóa đƣợc định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”5.Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn ngƣời sáng tạo phát minh Cũng giống nhƣ định nghĩa Taylor, văn hóa theo cách nói Hồ Chí Minh “bách khoa toàn thƣ” lĩnh vực liên quan đến đời sống ngƣời Phạm Văn Đồng Vũ Minh Chi, Nhân học văn hóa – ngƣời với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 39 F Boas, Primitive Minds (Trí óc ngƣời Nguyên Thủy), Ngô Phƣơng LanLandịch, 1921, p 149 A.L Kroeber Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952, p.357 Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 431 136 định hƣớng trị-tƣ tƣởng, đạo đức, thẩm mỹ giá trị xã hội; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian, phong tục tập quán, phong mỹ tục tốt đẹp dân tộc, làm sở chỗ dựa vững cho q trình xã hội hố hoạt động văn hoá, thể thao du lịch II Những nhiệm vụ trọng tâm Tập trung triển khai thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau đây: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng Đảng, chế, sách Nhà nƣớc xã hội hoá, làm cho ngƣời, đặc biệt cấp uỷ Đảng, quyền cấp, quan chức có nhận thức sâu sắc đầy đủ cơng tác xã hội hoá lĩnh vực: văn hoá, thể thao du lịch, kịp thời động viên, khen thƣởng tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác xã hội hố, đồng thời rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình tiêu biểu, tiên tiến Tăng cƣờng nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc, xây dựng hồn thiện hệ thống văn pháp quy, chế quản lý phục vụ phát triển xã hội hoá lĩnh vực: văn hoá, thể thao du lịch Ƣu tiên đầu tƣ kinh phí, sở vật chất cho phát triển văn hoá, thể thao du lịch cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; loại hình nghệ thuật, thể thao dân tộc tiêu biểu; làng nghề truyền thống; công tác bảo tồn, tơn tạo di tích văn hố- lịch sử, giữ gìn giá trị văn hố dân tộc; sở đào tạo văn hoá, nghệ thuật, thể thao, du lịch; bảo tàng, thƣ viện, đội thông tin lƣu động, đội chiếu bóng lƣu động Đồng thời, có sách khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân, tổ chức xã hội đầu tƣ phát triển loại hình đối tƣợng 137 Chú trọng việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sáng tác văn học, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật, đơi với việc khuyến khích đơn vị, sở hoạt động sản xuất sản phẩm văn hố, nghệ thuật ngồi cơng lập: hãng phim đoàn nghệ thuật tƣ nhân nhằm tạo nhiều tác phẩm, sản phẩm văn hoá, nghệ thuật có giá trị cao tƣ tƣởng, nghệ thuật, phục vụ nhân dân cơng đổi Có giải pháp thu hút đƣợc nhiều nguồn lực từ nhân dân, sở ngồi cơng lập, thành phần kinh tế tham gia đóng góp xây dựng đời sống văn hoá, thể thao sở Tiến hành quy hoạch xây dựng cơng trình thể dục thể thao; tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơng trình thể thao trọng điểm cấp quốc gia, cấp vùng hệ thống cơng trình thể thao cấp tỉnh, thành phố; phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng văn hƣớng dẫn thực Luật Thể dục Thể thao ban hành số sách khuyến khích xã hội hoá lĩnh vực thể dục thể thao Ƣu tiên đầu tƣ ban đầu để xây dựng số trƣờng đào tạo du lịch có đủ phƣơng tiện đào tạo kỹ thực hành, đại, làm mô hình đầu tƣ cho thành phần đầu tƣ khác theo nhu cầu thị trƣờng xã hội hoá để giảm gánh nặng cho ngân sách Xây dựng chế quản lý điều kiện xã hội hoá, có sách phù hợp với tình hình phát triển xã hội hố, sách thuế, đất đai, vốn tín dụng; có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào sở công lập, ngồi cơng lập; củng cố sở cơng lập hoạt động lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch; tiếp tục thực việc giao quyền tự chủ cho sở công lập cải cách thủ tục hành chính; có chế miễn thuế cho ngƣời nghèo v.v 138 Tiếp tục phát triển sở ngồi cơng lập theo tinh thần Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ Tập trung đạo, tổ chức thực hƣớng dẫn địa phƣơng hoàn thành việc xây dựng Quy hoạch phát triển xã hội hố hoạt động văn hố, thể thao tồn quốc vào năm 2008 10 Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp, xếp, củng cố đơn vị nghiệp theo hƣớng tinh gọn, tăng suất hiệu lao động III Tổ chức thực Ban Chỉ đạo Xã hội hoá Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch vào Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hoá hoạt động văn hố tồn quốc, Đề án Quy hoạch phát triển thể dục thể thao toàn quốc đƣợc Chính phủ phê duyệt yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc nêu Chỉ thị này, để xây dựng kế hoạch lộ trình thực sát với tình hình thực tế nay, tiến hành đạo toàn ngành thực tốt chủ trƣơng xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch Đảng, Nhà nƣớc có trách nhiệm theo dõi tình hình để báo cáo Bộ trƣởng việc thực Chỉ thị Các quan báo chí Ngành: dành chuyên mục tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch; phát hiện, biểu dƣơng kịp thời nhân tố tích cực, tập thể, cá nhân, địa phƣơng có thành tích xuất sắc đóng góp cho cơng tác xã hội hố hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch Vụ Pháp chế có trách nhiệm làm đầu mối tổng hợp ý kiến Vụ, Cục, Tổng Cục thuộc Bộ để tham gia với quan chức Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng dự thảo Nghị định xã hội hoá lĩnh vực: giáo dục, y tế, văn hố, thể thao trình Chính phủ xem xét, ban hành 139 Vụ Kế hoạch,Tài chủ trì phối hợp với Cục, Vụ quản lý chuyên ngành văn hoá, thể thao du lịch xây dựng chế, sách thích hợp, đồng phát triển xã hội hoá lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch, chế, sách thuế, đất đai, vốn tín dụng; sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào sở cơng lập, ngồi cơng lập, phát triển mạng lƣới sở ngồi cơng lập; chế, sách ƣu tiên đầu tƣ kinh phí cho phát triển nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; cho công tác bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, làng nghề truyền thống; cho hoạt động bảo tàng, thƣ viện, đội chiếu bóng lƣu động, thông tin lƣu động; cho công tác đào tạo ngành, nghề: văn hoá nghệ thuật, thể thao, du lịch, thể quan điểm xã hội hoá Đảng, Nhà nƣớc việc đầu tƣ ngân sách cho phát triển nghiệp văn hoá, thể thao du lịch; xây dựng giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc Bộ Cục Điện ảnh, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm, nghiên cứu, đề xuất giải pháp hiệu đầu tƣ sáng tác kịch bản, sản xuất, dàn dựng, thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật; phối hợp với đơn vị chức xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ cho hãng phim tƣ nhân, đoàn nghệ thuật tƣ nhân, hiệp hội nghề nghiệp, galery, Bảo tàng Mỹ thuật-Nhiếp ảnh tƣ nhân, sở ngồi cơng lập sản xuất sản phẩm văn hố nghệ thuật có điều kiện phát triển để đơn vị Nhà nƣớc sáng tạo nhiều tác phẩm, sản phẩm văn hoá, nghệ thuật có chất lƣợng, có giá trị tƣ tƣởng-nghệ thuật cao Cục Văn hoá sở: phối hợp với Cục, Vụ chức đề giải pháp thích hợp nhằm huy động có hiệu nguồn lực xã hội đóng góp 140 cho việc đầu tƣ xây dựng cơng trình, thiết chế văn hố, thể thao phát triển đời sống văn hoá sở Cục Bản quyền tác giả: xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ cho tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan thực nhiệm vụ việc thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Tổng cục Thể dục Thể thao: phối hợp với Vụ Kế hoạch, Tài đơn vị chức hồn chỉnh việc quy hoạch xây dựng cơng trình thể dục, thể thao toàn quốc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; tham mƣu cho lãnh đạo Bộ trình Chính phủ ban hành chế, sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao; đạo, đổi việc xếp lại đơn vị thể dục thể thao cơng lập tồn quốc Tổng Cục Du lịch: phối hợp với Vụ Đào tạo, Vụ Kế hoạch, Tài chính, Vụ Tổ chức Cán tiến hành quy hoạch xây dựng trƣờng đào tạo du lịch, xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ, xây dựng trƣờng đào tạo du lịch công lập 10 Thanh tra Bộ: tập trung đạo, hƣớng dẫn phối hợp với Thanh tra chuyên ngành Sở quản lý nhà nƣớc Về văn hoá, Thể thao, Du lịch tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra hoạt động văn hoá, thể thao du lịch điều kiện xã hội hoá ngày phát triển để đảm bảo cho cơng tác xã hội hố phát triển bền vững, lành mạnh định hƣớng Đảng 11 Văn phòng Bộ phối hợp với Vụ Thi đua-Khen thƣởng: xây dựng Quy chế khen thƣởng thành tích hoạt động xã hội hố lĩnh vực: văn hố, thể thao du lịch có văn hƣớng dẫn đơn vị, địa phƣơng, sở thực 141 12 Các Sở quản lý Văn hoá, Thể thao, Du lịch vào yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc nêu Chỉ thị, tình hình, đặc điểm điều kiện thực tế địa phƣơng để có kế hoạch tham mƣu cho Tỉnh uỷ, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố hoàn thành Quy hoạch phát triển xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể thao du lịch địa bàn tỉnh, thành phố thực tốt chủ trƣơng xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể thao du lịch Đảng Nhà nƣớc IV Hiệu lực thi hành Chỉ thị có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Yêu cầu quan, đơn vị thuộc Bộ, Sở quản lý nhà nƣớc Văn hoá, Thể thao Du lịch thực tốt Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Thủ tƣớng Chính phủ (để b/c); BỘ TRƢỞNG (Đã ký) - Các Phó Thủ tƣớng (để b/c); - Văn phịng Chính phủ; Hoàng Tuấn Anh - Cục Kiểm tra văn QPPL-Bộ Tƣ pháp; - Website Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Các thành viên BCĐ XHH; - Các Cục, Vụ, đơn vị thuộc Bộ; - Các Sở: VHTT, TT, DL; - Lƣu: VP, VT, TH.HXĐ(260) 142 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ HOÀNG DIỆU – HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI H1: Khẩu hiệu công tác xây dựng nơng thơn xã Hồng Diệu 143 H2: Nhà văn hóa thƣ viện thơn An Vọng – thơn điểm xã Hoàng Diệu 144 H3: Hoạt động lễ hội địa bàn xã Hoàng Diệu 145 H4: Lễ Khai trƣơng sân vận động thôn An Vọng – xã Hồng Diệu H5: Đá bóng giao hữu thơn xã Hồng Diệu 146 H6:Các trị chơi diễn lễ hội thơn Cốc Thƣợng – xã Hồng Diệu 147 H7: Làng văn hóa thơn Cốc Thƣợng – xã Hồng Diệu H8: Hoạt động sơi câu lạc xã Hoàng Diệu 148 H9: Lễ quân làm kênh mƣơng nội đồng xã Hoàng Diệu H10: Áp dụng phƣơng tiện kĩ thuật vào sản xuất 149 H11: Đồng chí Lê Tất Thảo – Phó chủ tịch UBND xã đọc định thành lập CLB thơ ca xã Hoàng Diệu năm 2011 H12: Lễ kỉ niệm năm ngày thành lập CLB Thơ ca làng An Vọng – xã Hồng Diệu năm 2013 150 H13: Hình ảnh Câu lạc xã Hoàng Diệu ... 1.1.4 Xây dựng đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở Xây dựng đới sống văn hóa xây dựng đƣợc quy tắc, chuẩn mực, quan hệ phong phú đa dạng Một xã hội có trình độ văn hóa cao xã hội xây dựng. .. đời sống văn hóa xã Hồng Diệu năm qua Chương 3: Giải pháp tổ chức đời sống văn hóa q trình xây dựng nơng thơn xã Hoàng Diệu – huyện Chương Mỹ - Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG... 1.3 Ý nghĩa xã hội cơng tác xây dựng đời sống văn hóa điều kiện nƣớc ta Xây dựng đời sống văn hóa bƣớc ban đầu việc xây dựng văn hóa ngƣời chủ nghĩa xã hội Xây dựng đời sống văn hóa trƣớc hết

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG SO SÁNH SỐ HỘ ĐĂNG KÝ XÂYDỰNG GIA ĐÌNH VĂNHOÁ VÀ SỐ HỘ ĐẠT GIA ĐÌNH VĂN HOÁ QUA 3 NĂM (2010 – 2012)  - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
3 NĂM (2010 – 2012) (Trang 33)
Sau đây là bảng thống kê thiết chế vănhóa trên địa bàn xã qua 3 năm qua để thấy rõ hơn công tác xây dựng cũng nhƣ sử dụng các thiết chế văn hóa  trên địa bàn xã:   - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
au đây là bảng thống kê thiết chế vănhóa trên địa bàn xã qua 3 năm qua để thấy rõ hơn công tác xây dựng cũng nhƣ sử dụng các thiết chế văn hóa trên địa bàn xã: (Trang 36)
IV. VĂNHÓA -XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
IV. VĂNHÓA -XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG (Trang 113)
hình thức bảo hiểm y tế 30% 20% 40% 30% 30% 20% 40% 20% 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt  Đạt  16  Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên  - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
hình th ức bảo hiểm y tế 30% 20% 40% 30% 30% 20% 40% 20% 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên (Trang 113)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ  - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ (Trang 146)
H13: Hình ảnh các Câulạc bộ trong xã Hoàng Diệu - Tổ chức đời sống văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã hoàng diệu huyện chương mỹ hà tây
13 Hình ảnh các Câulạc bộ trong xã Hoàng Diệu (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN