1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá hμ néi TRẦN THỊ THỦY ViƯc phơng thê Bμ chóa kho ë lμng Qu¶ c¶m, x∙ hoμ long, thμnh Bắc Ninh Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời h−íng dÉn khoa häc: TS Bïi Quang Thanh Hμ Néi, 2008 Mơc lơc Trang Trang phơ b×a Lêi cam ®oan Mơc lơc Më ®Çu Chơng 1: Hệ thống thần phả, truyền thuyết B Chóa Kho vïng Kinh B¾c 15 1.1 Không gian văn hoá vùng Kinh Bắc hệ thống thần phả, truyền thuyết liên quan đến tín ngỡng phụng thờ Bà Chúa Kho 15 1.1.1 Thần phả truyền thuyết Bà Chúa (Bà Chúa Kho) làng Quả Cảm 18 1.1.2 Trun thut vỊ Bµ Chóa Kho ë khu Cỉ MƠ (ph−êng Vị Ninh, thành phố B¾c Ninh) 24 1.1.3 Truyền thuyết Bà Chúa Kho làng Thợng Đồng, Trung Đồng Đại Tảo 28 1.1.4 TruyÒn thut vỊ Bµ Chóa Kho ë ph−êng VƯ An, thµnh B¾c Ninh 33 1.1.5 Thần tích truyền thuyết Bà Chúa Kho làng Giảng Võ, Hµ Néi 34 1.1.6 ThÇn tÝch, trun thuyết Bà Chúa Kho đền Bản Tỉnh, Nam §Þnh 36 1.2 Bớc đầu nhận diện tợng phụng thờ Bà Chúa Kho vùng Kinh B¾c 38 Ch−¬ng 2: Tơc thê Bμ Chóa Kho ë lμng Qu¶ C¶m 44 2.1 Làng Quả Cảm không gian văn hoá Kinh Bắc 44 2.1.1 Sự hình thành phát triĨn cđa vïng ®Êt 44 2.1.2 Vị trí điạ lý làng Quả Cảm 47 2.2.1 §êi sèng kinh tÕ 51 2.2.2 Đời sống văn hoá xà hội 54 2.3 C¸c di tích gắn với việc phụng thờ Bà Chúa (Bà Chúa Kho) làng Quả Cảm 57 2.3.1 §Ịn thờ Bà Chúa Kho làng Quả Cảm 57 2.3.2 Đình Quả Cảm 60 2.3.3 Chùa Kim Sơn (chùa Quả Cảm) 62 2.3.4 Lăng mộ Bà Chúa Kho 64 2.3.5 Lăng mộ song thân Bà Chúa Kho 64 2.4 LƠ héi Bµ Chóa Kho ë làng Quả Cảm 65 Chơng 3: TÝn ng−ìng phơng thê Bμ Chóa Kho ë lμng Quả Cảm không gian văn hoá vùng Kinh Bắc 74 3.1 Mối quan hệ làng Quả Cảm - Cổ Mễ - Thợng Đồng Trung Đồng - Đại Tảo việc phụng thờ Bà Chúa Kho 74 3.1.1 Những nét chung năm địa phơng đợc chọn để so sánh 74 3.1.2 Về truyền thuyết 75 3.1.3 Về điện thần di tích 75 3.1.4 VỊ lƠ héi 79 3.2 TÝn ng−ìng Bµ Chóa Kho vïng Kinh Bắc tính đan xen, hỗn dung văn hoá ViƯt cỉ 83 KÕt luËn 92 Tμi liƯu Tham kh¶o 98 Phụ lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đà hai thập niên trôi qua, kể từ sau thời kỳ đổi míi, viƯc phơng thê Bµ Chóa Kho trë thµnh mét tợng bật tín ngỡng dân gian Việt Nam Câu chuyện Bà Chúa Kho qua thần phả, thần tích truyền thuyết lu hành suốt bao đời đà đợc tô điểm thêm nhiều chi tiết huyền thoại Trong tâm thức ngời dân, Bà Chúa Kho ngời có công giúp nớc lo việc quân lơng, giúp vua chống giặc ngoại xâm Trong đời sống hàng ngày, Bà đợc ngời dân nhắc đến với lòng ngỡng mộ tôn kính Khi hoá thân, Bà trở thành nhân vật linh thiêng đợc ngời dân ngỡng vọng tôn thờ Việc phụng thờ Bà Chúa Kho nhằm tôn vinh ngời đà có công với nớc với dân trở thành tợng thuộc phạm trù tín ngỡng dân gian Trong trình phát triển lịch sử vùng đất ngời vùng quê Bắc Ninh, tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho đà có chuyển biến, phản ánh đời sống tâm linh, tín ngỡng dân gian giai đoạn lịch sử, trở thành tợng điển hình sinh hoạt tín ngỡng thờ Mẫu vùng quê Bắc Ninh nói riêng nớc nói chung Sức hút tín ngỡng Bà Chúa Kho hàng năm thu hút hàng chục vạn khách thập phơng, chủ yếu giới làm ăn, buôn bán, ngời vốn gắn nghiệp làm ăn với vấn đề kinh tế Tìm hiểu nguyên từ sức hút nội hàm sức mạnh tinh thần qua không gian tín ngỡng cụ thể diễn trình hình thành nên thực trạng tín ngỡng có tác dụng làm rõ tính đặc sắc tợng văn hoá dân gian tiêu biểu Từ thực trạng tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho ngợc cội nguồn lịch sử khoảng cách, gây bất cập cách hiểu, cách lý giải thật lịch sử tín ngỡng lâu Chính thế, sâu tìm hiểu địa cụ thể, qua trờng hợp làng cụ thể có gắn với tín ngỡng Bắc Ninh, tác dụng hiểu kỹ đời sống tín ngỡng vùng đất, mà có tác dụng bổ sung vào việc tìm hiểu tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho nhận định lẫn t liệu Trên sở góp phần tích cực cho kiến giải khoa học hợp lý làm sở cho giải pháp điều hành, quản lý vận hành tín ngỡng tiêu biểu cho khoa học phù hợp với nhu cầu thực tiễn Trong năm qua, có nhiều công trình, báo đà quan tâm nghiên cứu tín ngỡng phơng thê Bµ Chóa Kho vµ chđ u tËp trung địa điểm nh khu Cổ Mễ, phờng Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh; làng Giảng Võ Hà Nội Cha có công trình sâu nghiên cứu viƯc phơng thê Bµ Chóa (Bµ Chóa Kho) ë lµng Quả Cảm, xà Hoà Long, thành phố Bắc Ninh - quê hơng Bà Chúa Kho - nơi lu giữ nhiều t liệu quý nh: mộ, thần phả, văn tế, văn bia, sắc phong Bà Chúa Kho mộ, bia mộ song thân Bà Chúa Kho Với lý trên, chọn Việc phụng thờ Bà Chúa Kho làng Quả Cảm x Hoà Long, thành phố Bắc Ninh làm đề tài luận văn cao học Trớc hết, luận văn nhằm góp thêm t liệu cho việc nghiên cứu Bà Chúa Kho - tợng văn hoá dân gian độc đáo Bắc Ninh Trên sở đó, luận văn góp phần phân định làm rõ số vấn đề gắn với tợng văn hoá tín ngỡng Bà Chúa (Bà Chúa Kho) làng Quả Cảm, làm sở cho nghiên cứu sâu hơn, góp phần thiết thực vào việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu Việc phụng thờ Bà Chúa Kho Bắc Ninh thực chất đợc quan tâm nghiên cứu từ cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ trớc Hiện tợng tín ngỡng đà thu hút đông đảo quan tâm nhiều nhà nghiên cứu quan Trung ơng địa phơng, nhà quản lý quyền, văn hoá cấp Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, từ góc nhìn khác nhau, nhà khoa học đà tập hợp đợc khối lợng t liệu tơng đối phong phú tợng tín ngỡng Mở đầu cho việc nghiên cứu tợng sinh hoạt văn hoá, tín ngỡng Bà Chúa Kho công trình nghiên cứu Truyền thuyết Cổ Mễ Nguyễn Xuân Cần đăng Gơng mặt nghệ thuật Hà Bắc, Hội Văn học nghệ thuật Hà Bắc, năm 1982 Công trình ®· ®Ị cËp ®Õn trun thut vỊ Bµ Chóa Kho Cổ Mễ, ngời có công trông nom kho tàng tích trữ lơng thực cho nhà Lý Năm 1989, hai nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Cần Nguyễn Huy Hạnh đà vào nguồn tài liệu lịch sử, tài liệu truyền thuyết đặc biệt khảo sát thực địa để tiến hành lập Hồ sơ di tích khu Cổ Mễ Và vào hồ sơ đó, Bộ Văn hoá - Thông tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) đà ký định số 100/ VHQĐ ngày 21 - 01 - 1989 việc công nhận di tích đình, đền, chïa Cỉ MƠ, x· Vị Ninh (nay lµ ph−êng Vị Ninh) di tích văn hoá cấp quốc gia Từ năm 1989, đền Cổ Mễ đợc Nhà nớc công nhận di tích lịch sử, văn hoá hàng triệu lợt ngời từ miền đất nớc kéo đền Bà Chúa Kho để cầu tài cầu lộc Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nhận thức ngời lễ, hai tác giả nói đà ấn hành Di tích làng Cổ Mễ (1990) Năm 1991, Bảo tàng Hà Bắc xuất Truyện cổ Hà Bắc tập I, sau đổi thành Bà Chúa Kho, Nxb Văn hoá dân tộc (1992) hai tác giả Anh Vũ Nguyễn Xuân Cần su tầm - biên soạn, tập truyện công bố 24 truyện dân gian vùng quan họ đợc khai thác dới góc độ ngữ văn dân gian, đà đề cập đến truyện Bà Chúa Kho, Bà Chúa Lẫm Hai công trình đợc coi có tính hệ thống giới thiệu di sản văn hoá vật thể gắn với tín ngỡng Bà Chúa Kho đời năm 1991, 1992: tập sách mỏng Lịch sử đền Bà Chúa Kho Giáo hội Phật giáo Hà Nội (1991) Đền Bà Chúa Kho Hoàng Hồng Cẩm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội (1992) Lịch sử đền Bà Chúa Kho trình bày trình hình thành đền Bà Chúa Kho Cổ Mễ Còn nội dung sách Đền Bà Chúa Kho Hoàng Hồng Cẩm đề cập đến hai nơi thờ cúng trang nghiêm đền Bà Chúa Kho Cổ Mễ đền Bà Chúa Kho Giảng Võ Đây tập sách mỏng gồm 39 trang nằm hệ thống đề tài nghiên cứu thờ Mẫu Viện Văn hoá dân gian [6, tr 3], tác giả đà su tầm tham khảo nguồn t liệu thần tích, thần phả, sách truyền thuyết địa phơng để phân tích, lý giải có đồng Bà Chúa Kho qua nghiên cứu việc phụng thờ Bà Chúa Kho theo tín ngỡng dân gian Trong Hội thảo khoa học Tín ng−ìng Bµ Chóa Kho vµ khu di tÝch Cỉ MƠ Cục Văn hoá - Thông tin sở (thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) phối hợp với Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Bắc tổ chức vào tháng - 1993, 20 tham luận nhà khoa học nh: Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng, Trần Đình Luyện, Nguyễn Quang Khải, Ngô Hữu Thi, Nguyễn Ngọc Thanh, Lê Thị Hồng Phúc.v.v tạo nên hớng nghiên cứu tổng hợp, tiếp cận đối tợng toàn diện hơn, nhằm nhìn nhận đánh giá tợng tín ngỡng Bà Chúa Kho Cổ Mễ, qua định hớng công tác quản lý di tích, hớng dẫn hoạt động tâm linh, tín ngỡng đền Bà Chúa Kho ngày có trật tự, nề nếp, đảm bảo thực sách Nhà nớc Việt Nam tôn giáo tín ngỡng Trong viết Góp phần hiểu thêm tích Bà Chúa Kho Bắc Ninh, tỉnh Hà Bắc đăng tạp chí Hán Nôm số 4, 1993, thông qua số t liệu Hán Nôm đợc su tầm địa phơng thờ Bà Chúa Kho Bắc Ninh, tác giả Nguyễn Huy Thức khẳng định: quê gốc Bà Chúa Kho làng Quả Cảm Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả cha có điều kiện cày xới sâu tất vấn đề tợng tín ngỡng Bà Chúa Kho nơi Với Một số điều cần bàn thần tích Bà Chúa Kho, đăng báo Nhân dân, số 52, ngày 26 - 12 - 1993, tác giả Hà Phơng đà theo Đại Việt sử ký toàn th để phân tích khẳng định Bà Chúa Kho Cổ Mễ tên hiệu Linh từ Quốc mẫu nh bảng dựng sân đền đà ghi tiểu sử Bà Linh từ Quốc mẫu tôn hiệu bà Trần Thị Dung trớc vợ vua Lý Huệ Tông, sau vợ Trần Thủ Độ [58] Trong viết này, tác giả Hà Phơng có nhận định nh tác giả Nguyễn Huy Thức: Bà Chúa Kho Cổ Mễ Bà Chúa làng Quả Cảm Năm 1994, luận văn cử nhân Khoa học Lịch sử, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Hà Nội) Lê Thị Chung nghiên cứu Lễ hội đền Bà Chúa Kho - Hà Bắc Tác giả đến với lƠ héi tõ trun thut, di tÝch, qua ®ã ®Ị cËp tíi tÝn ng−ìng d©n gian viƯc thê phơng Bà Chúa Kho đền Cổ Mễ Tiếp đó, công trình, báo số nhà nghiên cứu văn hoá tập trung giới thiệu tìm hiểu tợng sinh hoạt tín ngỡng đền Cổ Mễ, nh: Tín ngỡng Bà Chúa Kho, tạp chí Hà Bắc, 1994 tác giả Khánh Duyên; Nguyễn Minh San với bài: Ngày xuân với tục vay tiền xin lộc Bà Chúa Kho đăng tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số năm 1994; Về tợng tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho đền Cổ Mễ Nguyễn Phơng Châm đăng tạp chí Văn hoá dân gian, số 2, 1994; Một tợng quen lạ Hoàng Quốc Hải, tạp chí Hà Bắc, thứ ngày - - 1994 Năm 1995, tác giả Hoàng Hồng Cẩm tiếp tục dựa theo thần tích đình làng Giảng Võ, tham khảo nhiều tài liệu cổ sử tài liệu địa phơng cung cấp đà hoàn thành sách Bà Chúa Kho thành hoàng làng Giảng Võ, Nxb Văn hoá dân tộc (1995) Cuốn sách công bố truyền thuyết, văn thần tích Bà Chúa Kho việc phụng thờ Bà đình làng Giảng Võ, qua khẳng định: Bà Chúa Kho đền Cổ Mễ (Bắc Ninh) Bà Chúa Kho đình làng Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) hai nhân vật khác Từ năm 1995 đến năm 1999, cã nhiỊu bµi viÕt vỊ Bµ Chóa Kho ë Cỉ Mễ đăng báo sách nh: Đầu xuân lễ Bà Chúa Kho tác giả Lê Hồng Lý đăng báo Việt Nam đầu t nớc ngoài, số 98, 1995; Huyền thoại Bà Chúa Kho (tiểu thuyết) Phan Huy Đông, Nxb Văn hoá dân tộc (1998); Cuối năm lễ tạ Bà Chúa Kho Hơng Hơng, báo An ninh thủ đô, số 876, 1998; Tìm hiểu thêm đền Bà Chúa Kho Vũ Đăng Chung đăng báo Nhân dân số ngày - - 1999; Trong viết Đi tìm lại tích Bà Chúa Kho đăng tạp chí Xa Nay, số 59B - 60B, 1999, tác giả Lê Xuân Quang qua việc nghiên cứu thần phả sắc phong đền làng Quả Cảm đà cung cấp cho ngời ®äc mét sè t− liƯu míi vỊ Bµ Chóa Kho, nhằm đính vài t liệu công bố trớc Với Góp phần tìm hiểu tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho đền Cổ Mễ (Bắc Ninh) đăng tạp chí Văn hoá dân gian, số năm 2000, tác giả Trần Đình Luyện đà giới thiệu truyền thuyết Bà Chúa Kho, tín ngỡng thờ Bà đền Cổ Mễ đến kết luận biểu hiƯn thĨ cđa tÝn ng−ìng thê thÇn MÉu - tín ngỡng dân gian có tính phổ biến c dân nông nghiệp Việt cổ đồng Bắc Bộ nói chung Bắc Ninh nói riêng [45, tr 32] Tại Hội nghị nhân học châu á, Chicago (Mỹ) tháng - 2001, tác giả Lê Hồng Lý có viết: Đi lễ lấy lộc: sùng bái Bà Chúa Kho, trình bày tín ngỡng Bà Chúa Kho Cổ Mễ dới tác động kinh tế thị trờng Năm 2003, tác giả Lê Hồng Lý với Lễ hội đền Bà Chúa Kho đăng tạp chí Nguồn sáng dân gian, số - 2, đà nghiên cứu nguồn gốc, cốt lõi, chất tợng tín ngỡng Bà Chúa Kho lễ hội đền Cổ Mễ dới tác động mạnh mẽ kinh tế thị trờng Từ việc tiếp xúc phân tích vai trò quyền địa phơng đến việc tập trung nghiên cứu ngời lễ dới góc độ nhân 10 học, tác giả đà thử tìm số nguyên nhân bùng nổ lễ hội đền Bà Chúa Kho nơi Trong sách Đạo mẫu hình thức Shaman tộc ngời Việt Nam Châu á, Nxb Khoa học Xà hội (2004), tác giả Ngô Đức Thịnh tìm hiểu Tín ngỡng Bà Chúa Kho biến đổi xà hội Việt Nam, đà khẳng định: Bà Chúa Kho phức thể đa biểu tợng, đa lớp văn hoá, đa giá trị Qua đó, tác giả nêu biến đổi nội tín ngỡng Bà Chúa Kho, biến đổi phản ánh tảng xu hớng biến đổi xà hội Việt Nam từ xa đến là: xà hội nông nghiệp, lịch sử chống ngoại xâm xu hớng thơng mại hoá (cơ chế thị trờng) [67, tr 156] Cũng sách Đạo mẫu hình thức Shaman tộc ngời Việt Nam Châu nêu trên, tác giả Trần Đình Luyện với Hiện tợng Bà Chúa Kho tín ngỡng thờ Mẫu Bắc Ninh đà đề cập đến tín ngỡng thờ Bà Chúa Kho Cổ Mễ, nêu số vấn đề quản lý, hớng dẫn hoạt động tín ngỡng Bà Chúa Kho Với viết Sinh hoạt tín ngỡng Bà Chúa Kho (xà Cổ Mễ, Bắc Ninh) thông báo Văn hoá dân gian (2004) Giới sinh hoạt tín ngỡng đền Bà Chúa Kho, đề tài cấp viện Viện Nghiên cứu Văn hoá (2005), tác giả Nguyễn Kim Hoa thông qua phơng pháp nghiên cứu dân tộc học đà phân tích hình ảnh nữ thần sinh hoạt tín ngỡng Bà Chúa Kho ảnh hởng sinh hoạt lễ hội đền Bà Chúa Kho tới ngời dân làng Cổ Mễ Năm 2005, hai luận văn cử nhân Khoa học Lịch sử, Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn đà nghiên cứu vấn đề xung quanh lễ hội Bà Chóa Kho ë Cỉ MƠ theo h−íng ph©n tÝch mét tợng văn hoá xảy Đó luận văn Ngời phục vụ lễ lễ hội ®Ịn Bµ Chóa Kho (lµng Cỉ MƠ - ph−êng Vị Ninh - thị xà Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh) Lâm 136 H.3: Cổng phía đền làng Quả Cảm H.4: Quang cảnh đền Bà Chúa Kho làng Quả Cảm 137 H.5: Đền thờ Bà Chúa Kho làng Quả Cảm H.6: Tợng Bà Chúa Kho 138 H.7: Cung thờ Bà Chúa đền làng Quả Cảm H.8: Ban Công đồng đền Bà Chúa Kho Quả Cảm 139 H.9: Quan Nam Tào đền Bà Chúa Kho Quả Cảm H.10: Quan Bắc Đẩu đền Bà Chúa Kho Quả Cảm 140 H.11: Ban thờ song thân Bà Chúa đền làng Quả Cảm H.12: Lăng mộ Bà Chúa Kho 141 H.13: Bia lăng mộ Bà Chúa Kho H.14: Bia lăng mộ Bà Chúa Kho 142 H.15: Bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá đình, đền chùa làng Quả Cảm H.16: Sắc phong Bà Chúa Kho 143 H.17: Khu lăng mộ song thân Bà Chúa Kho H.18: Mộ hơng án song thân Bà Chúa Kho 144 H.19: Cổng đình làng Quả Cảm H.20: Đình làng Quả Cảm 145 H.21: Long ngai vị Đức Thánh Tam Giang đình làng Quả Cảm H.22: Bia mộ chí song thân Bà Chúa đình làng Quả Cảm 146 H.23: Chùa Quả Cảm H.24: Tế nữ lễ hội Đền Bà Chúa Kho - Quả Cảm 147 H.25: Đoàn rớc lễ hội Đền Bà Chúa Kho - Quả Cảm H.26: Sinh hoạt quan họ lễ hội Bà Chúa Kho 148 H.27: Bia ghi thần tích Bà Chúa Kho Đức Cao Sơn làng Thợng Đồng H.28: Tợng Bà Chúa Kho tợng Đức Cao Sơn làng Thợng Đồng 149 H.29: Không gian văn hoá làng Quả Cảm 150 ... Chóa Kho theo tÝn ng−ìng dân gian Trong Hội thảo khoa học Tín ngỡng Bµ Chóa Kho vµ khu di tÝch Cỉ MƠ Cục Văn hoá - Thông tin sở (thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) phối hợp với Sở Văn hoá Thông... 30 Cầu, bên sông xà Việt Thống, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; phía bắc giáp xóm thôn Vân Cốc xÃ; phía đông giáp thôn Bài Xanh thôn Trúc Tay xÃ; phía tây giáp thôn Núi Hiểu thuộc xà Quang Châu, Việt... An Phú chia thành 52 xà Thời Lê Quang Thiệu (1516 - 1526) đổi Yên Phong Đầu thời Nguyễn, Yên Phong có tổng: tổng Hơng La, tổng Nội Trà, tổng Dũng Liệt, tổng Mẫn Xá, tổng Nguyễn Xá tổng Châm Khê