Tìm hiểu hoạt động của một số thư viện trường phổ thông quốc tế trên địa bàn hà nội

89 16 0
Tìm hiểu hoạt động của một số thư viện trường phổ thông quốc tế trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THƠNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS LÊ THỊ THUÝ HIỀN : NGUYỄN THỊ LAN ANH : TV40B Hà Nội – 2012 Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lờng cảm ơn chân thành tới giảng viên Th.s Lê Thị Thúy Hiền người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành Khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Khoa Thư viện - Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị kiến thức cho em suốt năm học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cô cán Trường Quốc tế Việt – Mỹ, Trường Quốc tế Hà Nội Trường Quốc tế Singapore tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập tìm hiểu thực tế thư viện trường Trong q trình thực Khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót trình độ kiến thức có hạn Em mong nhận giúp đỡ thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin MỤC LỤC Lời cám ơn Trang Lới nói đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương : Khái quát số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Thư viện Trường Quốc tế Việt –Mỹ 1.1.2 Thư viện trường Quốc tế Hà Nội 1.1.3 Thư viện Trường Quốc tế Singapore 10 1.2 Một số đặc trưng thư viện trường quốc tế 11 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 11 1.2.2 Cơ sở vật chất 15 1.2.3 Vốn tài liệu 18 Chương : Thực trạng hoạt động cuả số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội 20 2.1 Công tác bổ sung vốn tài liệu 20 2.1.1 Kế hoạch bổ sung 20 2.1.2 Diện đề tài bổ sung 25 2.1.3 Phương thức bổ sung tài liệu 26 2.2 Công tác xử lý tài liệu 27 Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin 2.2.1 Đăng ký tài liệu 28 2.2.2 Mô tả tài liệu 31 2.2.3 Phân loại tài liệu 35 2.2.4 Các khâu xử lý kỹ thuật khác 38 2.3 Công tác tổ chức kho bảo quản tài liệu 39 2.3.1 Công tác tổ chức kho 39 2.3.1.1 Phương thức tổ chức kho đóng 41 2.3.1.2 Phương thức tổ chức kho mở 44 2.3.1.3 Phương thức tổ chức kho phối kết hợp 46 2.3.2 Công tác bảo quản tài liệu 48 2.3.2.1 Những nguyên nhân hư hỏng tài liệu 48 2.3.2.2 Thực trạng công tác bảo quản tài liệu 51 2.4 Công tác phục vụ bạn đọc 56 2.4.1 Đọc chỗ 56 2.4.2 Mượn nhà 58 2.4.3 Các hình thức phục vụ khác 62 Chương : Nhận xét kiến nghị 65 3.1 Nhận xét 65 3.2 Kiến nghị 68 Kết luận 72 Phụ lục 73 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, cơng tác thơng tin nói chung thơng tin thư viện nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Sự phát triển giao lưu văn hóa, thơng tin, khoa học kỹ thuật việc khai thác hiệu qủa thông tin trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do phát triển công nghệ, kiến thức người bảo quản lâu dài truyền bá cách nhanh chóng, thơng tin cập nhập khơng ngừng để đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Thư viện cầu nối thông tin người đọc Trước quan tâm Đảng Nhà nước với nhận thức người dân vai trò thư viện nâng cao, nên thư viện nước ta ngày phát triển giữ vai trò quan trọng xã hội Hệ thống thư viện ngày mở rộng, bên cạnh thư viện cơng cộng hệ thống thư viện chun ngành, đa ngành phát triển mạnh, đặc biệt khối thư viện trường học Ngoài thư viện thuộc trường học nhà nước cịn có xuất trường quốc tế Ở nước ta năm gần số lượng trường học quốc tế ngày gia tăng với chương trình giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo đến đội ngũ giảng viên, sở vật chất, phương tiện giảng dạy…Trong chương trình đổi ấy, hồn thiện hệ thống thơng tin thư viện nhằm phục vụ hiệu mục tiêu đào tạo chất lượng cao việc đặc biệt trọng Vậy thư viện nằm khối trường học Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thơng tin quốc tế hoạt động Nó đáp ứng yêu cầu chung thư viện hay chưa Nhằm mục đích nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động số Thư viện trường Quốc tế địa bàn Hà Nội, tìm hiểu mặt mạnh mặt yếu để từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc, xây dựng thư viện ngày phát triển, góp phần vào nghiệp giáo dục đào tạo chung nhà trường, tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội ” làm đề tài Khố luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Công tác bổ sung; công tác xử lý; công tác tổ chức bảo quản; công tác phục vụ - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Thư viện Truờng Quốc tế Việt – Mỹ, Thư viện Trường Quốc tế Hà Nội Thư viện Trường Quốc tế Singapore Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương: Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin - Chương : Khái quát số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội - Chương : Thực trạng hoạt động cuả số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội - Chương : Nhận xét kiến nghị Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường học trung tâm văn hóa – khoa học – giáo dục giáo viên học sinh Do nhiệm vụ nhà trường làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi thơ ấu lúc trưởng thành nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện Thư viện phương tiện quan trọng giúp nhà trường làm tốt nhiệm vụ Với chức chủ yếu lưu trữ luân chuyển sách báo, thông qua nội dung sách, báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học, xây dựng giới khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên học sinh Các hoạt động : Tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách nhân ngày lễ kỷ niệm tác động tích cực việc giáo dục tư tưởng đồng thời chống lại ảnh hưởng xấu xâm nhập vào thư viện Mặc dù nằm khối trường phổ thông quốc tế, với đặc điểm khác biệt chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, sở vật chất thư viện trường hình thành, tồn phát triển nhằm đảm bảo thực đầy đủ nhiệm vụ chức thư viện trường phổ thông 1.1.1 Thư viện Trường Quốc tế Việt - Mỹ (Vietnam American International School -VAIS) (Phụ lục - hình 1.1) Trường Quốc tế Việt - Mỹ (VAIS), thành lập ngày 18 tháng năm 2010, cộng đồng toàn cầu thực sự, nơi học sinh đến từ Việt Nam nhiều Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin nước giới tụ họp để trải nghiệm giáo dục trường học tư nhân tốt Nó thuộc hệ thống trường kết hợp từ giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở trung học phổ thông VAIS nằm hệ thống trường quốc tế Nacel dựa chương trình giáo dục Mỹ mang đến tốt nghiệp trung học Hoa Kỳ Học sinh ghi danh vào khóa học nghiên cứu đầy đủ tham gia vào chương trình văn kép, tất nhiên họ học đất nước họ bổ sung trình nghiên cứu với chủ đề từ chương trình cốt lõi Mỹ Trong tầm nhìn Nacel mang thương hiệu riêng giáo dục quốc tế với nước khác, phát triển mơ hình trường trung học (SPP) Hoa Kỳ Là phần giai đoạn thứ hai thứ ba phát triển, Nacel thành lập trường học Hàn Quốc, Trung Quốc trường Ba Lan với Pháp Việt Nam Khởi tạo giai đoạn thứ tư phát triển, Nacel tìm kiếm để mở trường học Nhật Bản, Đức Brazil xem xét lại quốc gia phục vụ để bắt đầu trường bổ sung Hiện nay, trường có 195 học sinh, 35 giáo viên đội ngũ nhân viên hỗ trợ giảng dạy 20 người Thư viện đời gắn liền với trình hình thành phát triển Nhà trường Là đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu, thư viện có nhiệm vụ tổ chức dịch vụ thông tin tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập cho cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường Quốc tế Việt – Mỹ Hiện nay, thư viện có hai cán bộ, người chịu trách nhiệm quản lý trược tiếp cán hỗ trợ Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin 1.1.2 Thư viện trường Quốc tế Hà Nội (Hanoi International School HIS) (Phụ lục - hình 1.2) Trường Quốc tế Hà Nội thành lập vào cuối năm 1996, đưa sau thỏa thuận Trung tâm Công nghệ Giáo dục (CET) Phát triển Trường học Quốc tế Inc (ISD) Con tàu liên doanh sở lãi suất 30% CET, phía Việt Nam, lãi suất 70% ISD phía Hoa Kỳ Danh sách học sinh vào cuối năm 54 từ học sinh chuẩn bị vào lớp lớp 11, học sinh đại diện cho 15 quốc tịch Về phía giảng dạy có 13 cán giảng dạy, bao gồm hiệu trưởng 16 nhân viên Việt Nam hỗ trợ Nhà trường tiếp tục phát triển bền vững di chuyển để xây dựng năm học 1999-2000 Từ bắt đầu HIS trường học theo chương trình tú tài quốc tế (International Baccalaureate – IB) nhận giấy chứng nhận thành viên vào năm 1996 Các lớp học năm 1998 khóa sinh viên tốt nghiệp Văn IB HIS thành viên Hội đồng trường quốc tế tháng năm 1998 Hiện nay, trường Quốc tế Hà Nội có danh sách học sinh 285 đại diện cho 42 quốc gia HIS có đội ngũ giáo viên 50 nhân viên hỗ trợ giảng dạy 50 người Tiếp tục giới thiệu chương trình giảng dạy tú tài quốc tế năm chương trình giảng dạy (International Baccalaureate Primary Years Programme -PYP IB) chương trình giảng dạy trường tiểu học Xây dựng theo mơ hình đào tạo quốc tế, nên với việc hồn thiện sở vật chất kỹ thuật người, thư viện phận trọng Ra đời phát triển song song với hoạt động trường Quốc tế Hà Nội, Thư viện hỗ trợ hiệu hoạt động giáo dục đào tạo Nhà trường Cho đến thời điểm tại, Thư viện có hai cán thư viện tốt nghiệp chuyên ngành thư viện giữ trách nhiệm quản lý hỗ trợ toàn hoạt động thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 1.2 Thư viện Trường Quốc tế Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 75 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 1.3 Thư viện Trường Quốc tế Singapore Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thơng tin Hình 1.4 Kệ sách bàn ghế thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 77 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin Non Fiction Fiction for High school Place for kids Text book Display shelf Librarian desk Door Hình 1.5 Sơ đồ thư viện Trường Quốc tế Việt – Mỹ Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 78 Khóa Luận Tốt Nghiệp , / NoNofiction fiction Fiction for kids Display shelf Fiction Fictionfor forHigh High school school Chyên ngành thư viện – thông tin Teacherbook book Teacher Displa Display shelf y shelf Librar Librari ianan Librari an Door Door Hình 1.6 Sơ đồ thư viện Trường Quốc tế Hà Nội Door Hình 2.1 Xếp tài liệu Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 79 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thơng tin Hình 2.2 Kho Đóng Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 80 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thơng tin Hình 2.3 Kho mở Hính 2.4 Kho kết hợp Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 81 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thơng tin Hình 2.5 Hệ thống cửa thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 82 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 2.6 Hệ thống máy hút ẩm, điều hòa thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 83 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 2.7 Học thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 84 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 2.8 Hoạt động câu lạc Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 85 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 2.9 Tuần lễ Việt Nam Hình 2.10a Trang trí thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 86 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chn ngành thư viện – thơng tin Hình 2.10b Trang trí thư viện Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 87 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Dư Bảng phân loại: dùng cho thư viện tường phổ thơng.H.:Văn hóa thơng tin,2000.-630tr.;21cm Krupxkaia Thư viện sách thiếu nhi.-Văn hóa,1986.-190tr.;19m Nam Lang Về tổ chức tủ sách thư viện trường học.-H.:Văn hóa nghệ thuật,1962.-62tr Lê Văn Viết(2000) Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển Quản lý thư viện trung tâm thông tin/ Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh.-H.:Trường Đại học Văn hóa Hà Nội,2002.-237tr.;19cm nguyễn Thế Tuấn Vai trò cán thư viện trường học/ Tập san thư viện.-1994.-Số Nguyễn Thanh Hằng Tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội- Thực trạng giải pháp: Khóa luận tốt nghiệp.H.;2003.-50tr Tun ngơn IFLA/UNESCO thư viện trường học- vai trò thư viện trường học giảng dạy học tập/Sách giáo dục thư viện trường học.-2003.-Tập II Báo cáo năm học 20010 – 2011 Thư viện Trường Quốc tế Việt Mỹ 10 Báo cáo năm học 2008 – 2009 Thư viện Trường Quốc tế Hà Nội 11 Báo cáo năm học 2009 – 2010 Thư viện Trường Quốc tế Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 88 Khóa Luận Tốt Nghiệp Chyên ngành thư viện – thông tin 12 Báo cáo năm học 20010 – 2011 Thư viện Trường Quốc tế Hà Nội 13 Báo cáo năm học 2008 – 2009 Thư viện Trường Quốc tế Singapore 14 Báo cáo năm học 2009 – 2010 Thư viện Trường Quốc tế Singapore 15 Báo cáo năm học 2010 – 2011 Thư viện Trường Quốc tế Singapore Nguyễn Thị Lan Anh – TV40B 89 ... ngành thư viện – thông tin - Chương : Khái quát số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội - Chương : Thực trạng hoạt động cuả số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội - Chương... quát số Thư viện Trường phổ thông Quốc tế địa bàn Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Thư viện Trường Quốc tế Việt –Mỹ 1.1.2 Thư viện trường Quốc tế Hà Nội ... đó, thư viện trường phổ thơng Quốc tế địa bàn Hà Nội nói chung Trường Quốc tế Việt – Mỹ, Trường Quốc tế Hà Nội Trường Quốc tế Singapore nói riêng nguồn tìm kiếm tài liệu chủ yếu nơi như: Nhà xuất

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ THƯ VIỆN TRƯỜNGPHỔ THÔNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THƯ VIỆNTRƯỜNG PHỔ THÔNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan