1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác giáo dục của bảo tàng tỉnh thanh hóa

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 669,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA HỒNG THỊ MAI HƯƠNG TÌM HIỂU CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: Th.S PHẠM THU HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Th.S Phạm Thu Hằng, cô tận tình định hướng giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, cán Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa dành thời gian cung cấp tài liệu cho em, thầy giáo ngồi khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội người quan tâm dạy dỗ em thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên em hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu ngắn hạn thiếu kinh nghiệm, kiến thức thực tế, khiếm khuyết tránh khỏi, em mong nhận góp ý, nhận xét bảo thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Mai Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Sự đời trình phát triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 12 1.2 Công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 22 2.1 Hệ thống trưng bày – công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 22 2.1.1 Trưng bày nhà 22 2.1.2 Trưng bày trời 33 2.2 Các hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 33 2.2.1 Hướng dẫn tham quan 33 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 40 2.3 Hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 42 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 42 2.3.2 Phương pháp đánh giá 43 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 63 3.1 Một số ý kiến nhận xét việc tiến hành công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 63 3.1.1 Ưu điểm 63 3.1.2 Hạn chế 65 3.2 Phương hướng đổi hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 67 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 68 3.3.1 Đảm bảo hiệu hoạt động nghiệp vụ khác làm tiền đề cho công tác giáo dục 68 3.3.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục 72 3.3.3 Tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho Bảo tàng 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa coi “nguồn tài ngun” vơ q giá khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà quan trọng “tài sản” có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Bảo tàng, với tư cách thiết chế văn hóa đặc thù, nơi lưu giữ tổng hợp giá trị đa dạng di sản quan giáo dục công cộng, “một trung tâm thơng tin có lượng thơng tin ngun gốc xác, phong phú, dễ tiếp cận, thứ học đường đặc biệt hướng vào hệ trẻ”1 Vì vậy, xu hội nhập xã hội, phát triển mạnh mẽ kĩ thuật công nghệ, bảo tàng tiếp tục khẳng định vị mình, trở thành địa điểm tham quan, vui chơi, học tập bổ ích cho cơng chúng Trên thực tế, nhiều bảo tàng Việt Nam chưa thực đạt hiệu cao hoạt động giáo dục phục vụ cơng chúng Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục bảo tàng Việt Nam đã, vấn đề có ý nghĩa thiết thực Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa thành lập ngày 10 tháng 12 năm 1983, xếp hạng theo định xếp hạng bảo tàng Việt Nam Trong trình hoạt động, bảo tàng sưu tầm lưu giữ 28000 vật có giá trị, quý gắn liền với lịch sử phát triển đất người xứ Thanh trình dựng nước giữ nước Có thể khẳng định, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa bảo tàng địa phương làm tốt khâu công tác nghiệp vụ nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, bảo tàng đặc biệt trọng tới hoạt động giáo dục, phục vụ công chúng Trong 30 năm hoạt động, bảo tàng tiếp đón hướng dẫn số lượng lớn khách tham quan, góp phần quan trọng vào việc Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy Di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.45 giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa – xã hội; cung cấp tri thức môi trường, tiềm thiên nhiên xứ Thanh cho nhân dân địa phương nói riêng cho quần chúng nhân dân nói chung Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cịn tồn định Tình trạng vắng khách tham quan mối quan tâm Ban giám đốc đội ngũ cán nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Đây vấn đề cấp thiết đặt cho bảo tàng tỉnh, thành phố Là sinh viên ngành Bảo tàng học, thực tập tốt nghiệp Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa người xứ Thanh, định chọn đề tài: “Tìm hiểu Cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa ” làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Tơi hi vọng qua đề tài góp phần định vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa (Tập trung chủ yếu vào thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Công tác giáo dục) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa từ năm 1983 tới (từ bảo tàng khánh thành thức mở cửa đón khách tham quan) - Về khơng gian: Nghiên cứu không gian hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu nội dung, hình thức thực thực trạng hoạt động giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Bước đầu đánh giá hiệu giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin trình nghiên cứu, tiếp cận đối tượng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Khoa học Lịch sử, Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học - Các phương pháp khác: tổng hợp, so sánh,thống kê, phân tích, nghiên cứu tài liệu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, bố cục khóa luận gồm chương Cụ thể sau: * Chương 1: Khái quát Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Phân tích đặc trưng, chức tầm quan trọng công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa * Chương 2: Thực trạng cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Giới thiệu khái quát hệ thống trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa với tư cách cơng cụ giáo dục trực quan quan trọng Bảo tàng Tập trung nghiên cứu hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng, đánh giá hiệu giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa thơng qua việc nghiên cứu Sổ ghi cảm tưởng, thực việc quan sát, vấn trưng cầu ý kiến khách tham quan Bảo tàng * Chương 3: Nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Trên sở thực trạng, bước đầu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Sự đời trình phát triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ kí kết, đất nước ta tạm thời chia làm hai miền Miền Bắc chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa hậu phương lớn đấu tranh thống nước nhà Ngành Văn hóa thơng tin bước chấn chỉnh Tháng 8/1945, Bộ tuyên truyền thành lập Ty tuyên truyền Thanh Hóa đời đồng chí Mai Ngân làm trưởng Ty, đồng chí Lê Ngun Thành làm phó Ty Tháng 5/1955 Bộ đổi thành Bộ Văn hóa Ty tuyên truyền Thanh Hóa đổi thành Ty Văn hóa Thanh Hóa Lúc này, Ty có phịng nghiệp vụ: phịng Văn nghệ, phịng Văn hóa quần chúng phịng Bảo tồn bảo tàng Phòng Bảo tồn bảo tàng biên chế đồng chí gồm: - Đồng chí Nguyễn Xuân Lênh, nguyên viên chức nhà máy dây thép trưởng phòng - Đồng chí Nguyễn Khoa Kì, cán Ty tun truyền – phó phịng - Đồng chí Trần Dũng Nhân, bí thư tỉnh đoàn niên – cán Được đời từ ngày đầu hồ bình lập lại miền Bắc, tiền thân Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phịng Bảo tồn - Bảo tàng trực thuộc Ty Văn hóa thơng tin Trong năm kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ phịng Bảo tồn – Bảo tàng sưu tầm cất giữ tài liệu hình ảnh lịch sử, đồng thời phục vụ triển lãm tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn di tích lịch sử nhân dân Trong kháng chiến chống Mĩ, công tác bảo tồn - bảo tàng tỉnh Thanh Hóa củng cố trì phát triển, giai đoạn phòng Bảo tồn – Bảo tàng vừa đẩy mạnh công tác tuyên truyền phục vụ chiến đấu, vừa tích cực hoạt động nghiệp vụ, sưu tầm vật quý giá tinh thần chiến đấu cao đồng bào chiến sĩ tỉnh nhà Đặc biệt phòng Bảo tồn - bảo tàng tổ chức nhiều đợt sưu tầm vật phối hợp với đội khảo cổ Vụ Bảo tồn Bảo tàng tổ chức nhiều đợt khai quật thu thập bổ sung nguồn vật sử học vơ có giá trị kho bảo tàng, đưa số vật lên tới 1260 vật năm 1972 1500 vật năm 1973 Trong điều kiện khó khăn vất vả sở vật chất, phương tiện trưng bày phần lớn tận dụng, cán phịng Bảo tồn – bảo tàng kiên trì, khơng ngừng cố gắng để tiến hành tổ chức triển lãm trưng bày là: - Một số hoạt động Bác Hồ kết hợp với tuyên truyền đường lối kháng chiến trường kỳ định thắng lợi Đảng - Trưng bày giới thiệu cách mạng tháng Mười Nga, cách mạng Trung Quốc từ tháng 11 đến tháng 12 năm 1953 - Năm 1958 Trưng bày di tích lịch sử cách mạng từ thành lập đến vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 - Đầu năm 1970 tổ chức trưng bày: “Hồ Chủ Tịch với nhân dân Thanh Hoá” “ 40 năm hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam” Từ năm 1975 đến năm 1983, Phòng Bảo tồn - Bảo tàng tổ chức trưng bày triển lãm - Chuyên đề Hàm Rồng chiến thắng - Thanh Hoá nghiệp dựng nước giữ nước Cuộc trưng bày coi quy mô lớn hoạt động trưng bày phòng Bảo tồn - Bảo tàng nhiều năm - Trưng bày “Chuyên đề vật báu Xứ Thanh” triển lãm (nay Trung tâm triển lãm xúc tiến du lịch) Phần lớn trưng bày mang tính triển lãm, nội dung chủ yếu tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị, tun truyền lịng yêu nước niềm tự 10 Mục tiêu lâu dài Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa trở thành địa giáo dục, học tập, vui chơi, giải trí thực bổ ích thu hút tỉnh Đồng thời áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu khâu cơng tác nói chung, cơng tác giáo dục nói riêng Bảo tàng Để thực mục tiêu đề hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó, Bảo tàng cần có hướng phát triển đắn như: nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ, đổi hệ thống trưng bày, giải pháp trưng bày trang thiết bị kỹ thuật trưng bày cho phù hợp với yêu cầu thời đại, thu hút khách tham quan đến với Bảo tàng, bồi dưỡng kiến thức lực cho đội ngũ cán làm cơng tác giáo dục, đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục… 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Cơng chúng giữ vai trị sống cịn Bảo tàng, mục tiêu để Bảo tàng tồn Vì vậy, để khơng bị lãng qn cạnh tranh với hình thức dịch vụ, vui chơi, giải trí hấp dẫn khác, Bảo tàng cần phải đổi nội dung hình thức hoạt động để thu hút khách tham quan Khóa luận xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 3.3.1 Đảm bảo hiệu hoạt động nghiệp vụ khác làm tiền đề cho công tác giáo dục 3.3.1.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ quan trọng, có tính chất xun suốt tồn hoạt động bảo tàng Nghiên cứu khoa học thành công đồng nghĩa với tri thức có giá trị thực tiễn áp dụng, mang lại hiệu cao cho hoạt động bảo tàng Hoạt động nghiên cứu khoa học Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần tập trung nghiên cứu lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội tỉnh Thanh Hóa; nghiên 68 cứu vật sưu tập vật, nghiên cứu cách thức tiến hành hoạt động giáo dục theo xu hướng mới, đa dạng nâng cao tính chủ động cho khách tham quan Đồng thời tiến hành nhanh chóng việc xây dựng sưu tập, tài liệu – vật trưng bày phục vụ triển lãm trưng bày lưu động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học thường xuyên, sở vấn đề, đề tài mang tính chất ứng dụng vào thực tiễn hoạt động Bảo tàng 3.3.1.2 Đẩy mạnh công tác sưu tầm vật bảo tàng Đối với bảo tàng, công tác sưu tầm giữ vị trí quan trọng tạo “tiền đề vật chất” cho tồn hoạt động bảo tàng Vì vậy, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần tăng cường cơng tác sưu tầm, tập trung sưu tầm vật thời kì đương đại, tiến tới xây dựng sưu tập thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật nghệ thuật để tổ chức trưng bày giới thiệu với người xem; bổ sung vật cho kho sở hoàn thiện phần trưng bày cịn thiếu 3.3.1.3 Hồn thành tốt cơng tác kiểm kê, bảo quản vật Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần làm tốt công tác kiểm kê vật bảo tàng, sở thiết yếu để xác định giá trị, nội dung khoa học lập thủ tục pháp lý cho vật bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu, công tác trưng bày – giáo dục Bảo tàng Công tác bảo quản cần bổ sung thêm trang thiết bị mới, đặc biệt trang thiết bị đại, diện tích kho bảo quản cần phải tăng lên Do vật Bảo tàng có chất liệu kim loại, dễ bị oxy hóa biện pháp bảo quản, bảo quản phòng ngừa, bảo quản xử lý cần tiến hành đồng 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng trưng bày * Tăng cường tổ chức trưng bày chuyên đề, trưng bày lưu động Ưu điểm tổ chức trưng bày chuyên đề, trưng bày lưu động tập trung vào sưu tập chủ đề không nằm hệ thống 69 trưng bày cố định bảo tàng, tạo phong phú, đa dạng, mẻ cho hoạt động bảo tàng Chúng ta đưa bảo tàng vùng sâu vùng xa Nhưng với chức thiết chế văn hóa, quan giáo dục, bảo tàng có trách nhiệm phổ biến tri thức di sản văn hóa bảo tàng lưu giữ đến với tồn dân Vì vậy, tổ chức trưng bày lưu động hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần quan tâm đẩy mạnh Muốn làm điều đó, trước hết Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phải xây dựng sưu tập, đề tài trưng bày lưu động Tuy nhiên vùng sâu, vùng xa điều kiện không cho phép xây dựng chuyên đề, trưng bày có quy mơ lớn, khối lượng vật nhiều Vì Bảo tàng nên có định hướng xây dựng trưng bày lưu động theo đề tài cụ thể, nhỏ gọn, dễ vận chuyển Nên liên hệ với đơn vị đóng địa bàn sau cử cán phụ trách trưng bày lưu động xuống địa bàn phối hợp thực Bên cạnh đó, bảo tàng tiến hành hợp tác với thiết chế văn hóa, với địa phương tiến hành sưu tầm, xây dựng sưu tập để triển lãm, trưng bày Bảo tàng thật phong phú hấp dẫn * Chỉnh lý, đổi hệ thống trưng bày, giải pháp trưng bày Trưng bày mặt bảo tàng, cầu nối bảo tàng với xã hội, với công chúng, nơi để công chúng thưởng thức giá trị văn hóa bảo tàng Vì lẽ đó, trưng bày bảo tàng không nên phịng chứa đầy vật tủ kính mà phải trở thành không gian sáng tạo, truyền cảm hứng cho khách tham quan đến với bảo tàng Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa phải thường xuyên bổ sung vật gốc làm hệ thống trưng bày, sử dụng vật gốc làm vai trò chủ đạo định tính định lượng, lựa chọn vật gốc điển hình thực có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ Khắc phục tượng trưng bày dàn trải nhiều vật, vật thiếu thông tin Sử dụng kỹ thuật gia cố, phục dựng vật nên sử dụng số vật trung gian để bổ 70 trợ sinh động phần trưng bày Bên cạnh phương pháp trưng bày cổ điển, Bảo tàng nên kết hợp với số phương pháp trưng bày như: trưng bày tổng hợp, trưng bày cảnh tượng lịch sử, trưng bày cảnh tượng đời sống thực, trưng bày theo liên tưởng Các phương pháp vừa góp phần đắc lực nâng cao tri thức lịch sử, văn hoá, khoa học, xã hội cho người xem đảm bảo tính khoa học chặt chẽ, tính thẩm mĩ, hấp dẫn Giải pháp trưng bày cách bố cục vật kết hợp với nghệ thuật trưng bày để đạt hiệu giáo dục Việc lựa chọn phương pháp kỹ thuật, mỹ thuật tìm giải pháp làm cho lịch sử sống lại cách sinh động từ vật bảo tàng người xem dễ dàng tiếp xúc với vật trưng bày Diện tích trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa khơng rộng nên trường hợp cần thiết Bảo tàng đưa số vật trưng bày đai vừa tận dụng diện tích trưng bày vừa tạo cho người xem dễ tiếp cận với vật Sử dụng phương pháp không gian chiều, trưng bày đa diện để xử lý trưng bày vật khối lớn trống đồng, thạp đồng, điêu khắc gỗ, tạo nên yếu tố hứng thú bất ngờ cho người xem Ngoài để đạt hiệu trưng bày cao nhất, hỗ trợ ánh sáng cần thiết Trong điều kiện việc tận dụng ánh sáng tự nhiên vào trưng bày Bảo tàng bị hạn chế nhiều cần khắc phục việc lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng hợp lý, xử lý cách hiệu khoảng sáng tối cần thiết không gian trưng bày * Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trưng bày Thế kỉ XXI – kỉ nguyên khoa học công nghệ, trưng bày bảo tàng khơng thể bó gọn tủ kính khách tham quan khơng cịn thụ động đến với bảo tàng Vì vậy, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần áp dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động giáo dục lắp đặt hệ thống âm thanh, ánh sáng, phim ảnh, phương tiện phục vụ tuyên truyền, để bổ trợ minh họa cho khách tham quan họ chủ động tiến trình tham quan Bảo tàng 71 Đồng thời, Bảo tàng cần sớm lập website riêng giới thiệu nội dung hoạt động bảo tàng, thường xuyên cập nhật thông tin để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, tra cứu bảo tàng du khách Đây kênh thơng tin khách quan để Bảo tàng tiếp nhận phản hồi, đánh giá cơng chúng cách nhanh chóng Bên cạnh đó, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nên chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tư liệu hóa, lập ngân hàng liệu sưu tập vật quí hiếm, độc đáo nội dung trưng bày bảo tàng quản lý hoạt động bảo tàng, phục vụ nhu cầu quảng bá thơng tin tới du khách thường xun, nhanh chóng Ứng dụng kỹ thuật công nghệ hoạt động bảo tàng nói chung hoạt động giáo dục nói riêng yêu cầu cấp thiết Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa để phát huy, thực tốt chức nhiệm vụ bối cảnh xã hội đại 3.3.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục 3.3.2.1 Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lực cho đội ngũ cán làm cơng tác giáo dục Xã hội phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao địi hỏi đội ngũ cán Bảo tàng có trình độ chun mơn cao, kiến thức sâu rộng, có hiểu biết xã hội, tâm huyết với nghề, động sáng tạo Hơn nữa, điều kiện kinh tế thị trường phát triển, giao lưu văn hóa mở rộng đặt yêu cầu cho cán Bảo tàng phải không ngừng bổ sung kiến thức, chuyên môn với yêu cầu thời đại thành thạo ngoại ngữ, khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Để thực đổi nâng cao chất lượng hoạt động Bảo tàng, trước hết phải đổi từ người làm công tác bảo tàng Trong điều kiện Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nay, bên cạnh việc thường xuyên kiểm tra trình độ, lực cán tinh thần tiến bộ, Bảo tàng 72 cần có hướng đào tạo lại cán đặc biệt cán làm công tác giáo dục theo hướng chuyên sâu chuyên môn, thành thạo khả giao tiếp, ngoại ngữ, đồng thời có kiến thức Tâm lý học, Giáo dục học, Xã hội học…Ngoài ra, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa mời chuyên gia chuyên ngành nói chuyện theo chuyên đề để mở rộng nâng cao kiến thức cho cán chuyên môn, tăng cường công tác tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm bảo tàng nước Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, dù phương tiện kỹ thuật có đại đến đâu khơng thể thay vai trị người hướng dẫn tham quan, yếu tố quan trọng tạo khơng khí sinh động cho buổi tham quan, nâng giá trị vật trưng bày gửi gắm giá trị lịch sử, giá trị nhân văn sâu sắc vật đến với khách tham quan Nhưng khách đến tham quan bảo tàng có nhiều đối tượng khác nhau: công nhân, nông dân, cựu chiến binh, nhà nghiên cứu, học sinh – sinh viên, khách nước ngồi… có mục đích đến với bảo tàng khác vui chơi, giải trí, học tập, tìm hiểu thêm, tìm kiếm thơng tin cho cơng việc… Do đó, người cán hướng dẫn tham quan khơng có khả diễn đạt, trình độ hiểu biết nghiệp vụ tốt mà đòi hỏi nhạy bén nắm nhu cầu khách để đáp ứng cách tốt Bên cạnh việc hiểu sâu nội dung trưng bày, tài liệu vật bảo tàng cịn phải có kiến thức lịch sử, văn hóa, hiểu biết tâm lý học, có trình độ sư phạm phương pháp hướng dẫn phù hợp với yêu cầu, tâm lý nhóm đối tượng Trình độ tinh thần phục vụ cán hướng dẫn tham quan cao hiệu giáo dục lớn Vì vậy, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức xã hội, kĩ mềm thường xuyên cho cán Bảo tàng vô cần thiết 3.3.2.2 Tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm Những buổi hội thảo, tọa đàm giúp cán Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa có hội lắng nghe ý kiến từ chuyên gia thảo luận, rút kinh 73 nghiệm với bảo tàng khác để từ có hướng phát triển cho phù hợp Thường xuyên giao lưu với Bảo tàng khác hội để tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi Bảo tàng hệ thống trưng bày hoạt động khác với đông đảo bạn đồng nghiệp Đây hoạt động cần trì đặn thường xuyên Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nên phối hợp với trường học, tổ chức đoàn thể xã hội, quan nhà nước… tổ chức buổi nói chuyện ngồi bảo tàng với góp mặt nhân chứng lịch sử, nhà khoa học, nhà sử học Cơng việc địi hỏi chuẩn bị chu đáo cho phù hợp với đối tượng, đảm bảo thời gian phải đem lại hiệu giáo dục cao 3.3.2.3 Nghiên cứu triển khai xây dựng phòng khám phá Cùng với phát triển xã hội loại hình vui chơi, giải trí khác, để cạnh tranh thu hút khách tham quan đòi hỏi bảo tàng phải tự thay đổi, làm Thành lập phịng khám phá cần thiết cho phát triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Phịng khám phá nơi đề tài quen thuộc, gần gũi sống xuất Bảo tàng du khách đến tham quan tham gia thoải mái Đây hình thức giáo dục lơi thích thú, tị mị, đặc biệt phù hợp phù hợp với đối tượng khách tham quan nhỏ tuổi Để thành lập phịng khám phá cho Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, cán Bảo tàng cần nghiên cứu đến chủ đề phịng khám phá Với bảo tàng thuộc loại hình tổng hợp Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, thành lập phịng vẽ tranh, phịng kể chuyện, phịng chiếu phim phịng tơ tượng Tại phịng vẽ tranh, cần có họa sĩ để hướng dẫn gợi mở chủ đề cho khách tham quan cảm thấy hứng thú tự tin học làm theo Đó gương anh hùng lịch sử, cảnh đẹp quê hương đất nước… qua khơi gợi lịng tự hào dân tộc tình u Tổ quốc Tại phịng chiếu phim, Bảo tàng trình chiếu cho khách tham quan thước phim tư liệu quý giá chiến công quân dân Thanh Hóa, trận đánh ác liệt hào hùng dân tộc… 74 Đề tài phịng kể chuyện xuất phát từ câu chuyện lịch sử có thật chiến tranh, gương anh dũng, trận đánh ác liệt… Khách tham quan đến lắng nghe lại câu chun cảm động hẳn khơng thể qn lịch sử dân tộc, đất nước Việt Nam 3.3.2.4 Thành lập câu lạc bảo tàng Câu lạc bảo tàng thành lập nơi tập hợp nhóm cơng chúng có mối quan tâm di sản văn hóa, lịch sử… Đây hình thức kết nối thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia Hình thức tổ chức câu lạc bảo tàng thực số bảo tàng quốc gia Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Phụ nữ…và đem lại thành cơng Vì vậy, với bảo tàng tỉnh (thành phố) nói chung, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nói riêng cần tiếp thu hình thức giáo dục để đem lại hiệu cao cho công tác giáo dục bảo tàng 3.3.3 Tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho Bảo tàng Công chúng có nhiều lý khác lựa chọn hình thức tham quan bảo tàng từ nhiều động giải trí khác Do Bảo tàng phải trọng đến nhu cầu khách tham quan, hoạt động thu hút khách tham quan Các hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan hoạt động tuyên truyền, quảng bá trở thành mối quan tâm hàng đầu mà bảo tàng cần hướng tới 3.3.3.1 Tuyên truyền giới thiệu Bảo tàng Tuyên truyền giới thiệu Bảo tàng cách nhanh đưa Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đến với cơng chúng, có nhiều hình thức như: tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng (báo hình, báo tiếng, báo mạng, báo ảnh), sách, tạp chí, … tuyên truyền việc xuất ấn phẩm bảo tàng như: sách, tờ gấp, tờ rơi, bưu ảnh,… Bên cạnh đó, 75 bảo tàng nên sử dụng “bảo tàng ảo” – hình thức để giới thiệu bảo tàng, sưu tập vật bảo tàng thu hút khách tham quan thơng qua Internet Ngồi ra, Bảo tàng nên chủ động tổ chức họp báo dành riêng cho báo chí, truyền hình trước ngày khai trương trưng bày để thơng tin đến với cơng chúng kịp thời Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, Bảo tàng giới thiệu với công chúng Bảo tàng, vật, sưu tập, chương trình hoạt động… Bằng cách, Bảo tàng phải tự “tiếp thị” với cơng chúng nhiều 3.3.3.2 Liên kết hoạt động với công ty lữ hành đưa Bảo tàng vào tuyến du lịch địa bàn Vị trí Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa thuộc khu vực gần trung tâm thành phố, thuận tiện giao thơng lại bị khuất, để thu hút khách tham quan, khách du lịch, Bảo tàng cần lập kế hoạch, phương án đề xuất với quan chức liên quan giải phóng mặt khu vực phía trước cổng Bảo tàng để tạo thơng thống, đảm bảo mỹ quan; làm biển dẫn vị trí Bảo tàng đặt điểm dừng đỗ công cộng Đồng thời, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần phải tạo liên kết với hoạt động du lịch việc tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút đông đảo khách tham quan đến với Bảo tàng Cụ thể phối hợp với Trung tâm triển lãm xúc tiến du lịch Thanh Hoá, doanh nghiệp lữ hành, công ty du lịch… xây dựng chương trình, kế hoạch lâu dài; cung cấp loại tờ rơi, tờ gấp giới thiệu bảo tàng để đưa bảo tàng thành điểm đến tour du lịch 3.3.3.3 Nghiên cứu, triển khai hoạt động dịch vụ, phục vụ khách tham quan Bảo tàng Đối với khách tham quan, đồ lưu niệm hàm chứa ý nghĩa đặc biệt, gợi lại kỉ niệm, chứng chuyến đi, địa điểm tham quan mang thông điệp đặc trưng văn hóa nơi sản xuất Vì lẽ đó, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần có cửa hàng lưu niệm Đây khơng đơn 76 hình thức kinh doanh mà nơi để giới thiệu mặt hàng có liên quan tới vật hay đề tài trưng bày Bảo tàng Cửa hàng lưu niệm khơng cần phải q rộng, hàng hố bán phải gắn với trưng bày Bảo tàng, phải đạt chất lượng cao, thích ứng với nhu cầu kỷ niệm khác như: sách, ảnh sưu tập, vật làm lại trống đồng, thạp đồng, đồ trang sức… Mỗi sản phẩm lưu niệm chất lượng đến tay khách hàng uy tín Bảo tàng Những q lưu niệm có thương hiệu Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nhắc nhở khách tham quan trưng bày mà họ xem bảo tàng mà họ đến thăm, từ giúp họ có mối quan hệ thân thiết bảo tàng Mục tiêu cửa hàng lưu niệm tiếp nối hoạt động giáo dục văn hoá theo mục tiêu Bảo tàng Ngoài ra, thời gian khách tham quan lưu lại bảo tàng tiêu chí để đánh giá thành công bảo tàng Nếu khách tham quan lại bảo tàng lâu, họ có điều kiện để xem trưng bày kỹ, đọc viết trưng bày, mang lại hiệu giáo dục cao Bên cạnh việc tổ chức hoạt động hấp dẫn điều kiện sở vật chất tạo thoải mái cho khách tham quan, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần có thêm dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống khách Bảo tàng cần có cửa hàng cà phê, ăn uống chất lượng cao không gian để giới thiệu văn hoá ẩm thực gắn với trưng bày, gắn với xứ Thanh, tạo cảm nhận giác quan trải nghiệm cho công chúng đến Bảo tàng Cửa hàng lưu niệm dịch vụ ăn uống hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu nhập hợp pháp cho Bảo tàng Điều phù hợp với tình chất phi lợi nhuận bảo tàng Quan trọng hết, cách quảng bá hình ảnh, thơng tin Bảo tàng tới khách tham quan cách trực tiếp nhất, phương thức để thu hút khách tham quan đến với Bảo tàng 77 Trên sở thực trạng cơng tác Bảo tàng, khóa luận xin đóng góp số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa để đáp ứng nhu cầu cơng chúng hồn thành tốt nhiệm vụ, vai trị bảo tàng đại, đưa Bảo tàng thực có đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa– đại hóa đất nước 78 KẾT LUẬN Bước vào kỷ nguyên – kỷ nguyên khoa học công nghệ đại, nhu cầu xã hội, nhu cầu cơng chúng mà thay đổi, có điều người khơng thể thay đổi khơng phép qn q khứ, lịch sử Nhưng não người dù có lớn cỡ khơng thể chứa hết tất cả, bảo tàng đời trở thành nơi thước phim quý giá khứ, vật hàm chứa tình cảm, ý nghĩa sâu sắc lịch sử trân trọng giữ gìn phát huy Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa nơi lưu giữ tài liệu, vật lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội tỉnh Thanh Hóa Đến với Bảo tàng, khách tham quan có nhìn tổng thể lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán xứ Thanh Có thể nói, Bảo tàng có vai trị lớn việc truyền bá kiến thức lịch sử, giáo dục truyền thống, nâng cao dân trí khơi dậy niềm tự hào quê hương đất nước, hệ cha ông trước đặc biệt cho hệ trẻ Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa với thiết chế văn hóa khác tạo thành hệ thống hồn chỉnh cơng tác giáo dục văn hóa, tư tưởng, trị cho quần chúng nhân dân Bảo tàng sử dụng vật bảo tàng làm phương tiện giáo dục thông qua hệ thống trưng bày Công tác bảo tàng thổi hồn cho vật thuyết minh giới thiệu, phương pháp tạo hình, dựng bối cảnh,… giúp cho vật trở nên có sức sống, sinh động Qua đó, khách tham quan bảo tàng có hiểu biết sâu sắc cội nguồn, tổ tiên; có ý thức coi trọng giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Đứng trước yêu cầu đổi đất nước, để tồn phát triển, Bảo tàng phải tham gia vào guồng máy chung, phải đổi để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, cơng chúng Để hồn thành tốt nhiệm vụ giao khẳng định vai trò giáo dục Bảo tàng 79 giai đoạn nay, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa cần phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách để không ngừng nâng cao hiệu giáo dục tuyên truyền nghiệp giáo dục chung đất nước, góp phần thay đổi xã hội Bằng kết nghiên cứu trên, khóa luận xin góp phần nhỏ vào việc làm làm rõ vai trò, chức năng, hình thức hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Trên sở thực trạng hoạt động, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hy vọng tương lai, đứng trước thời thách thức mới, với nỗ lực không ngừng cán Bảo tàng, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa thực trở thành trung tâm văn hóa tỉnh có đóng góp to lớn vào nghiệp đổi đất nước 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước (1998), Nxb Hà Nội, Hà Nội Địa chí Thanh Hóa I – Địa lí lịch sử (1991), Nxb Bách Khoa, Hà Nội Đổi hoạt động Bảo tàng (2002), Nxb Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Vũ Thị Đan (2006), Công tác tuyên truyền – giáo dục Bảo tàng Công an nhân dân (Luận văn tốt nghiệp), Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Gary Edson Davis Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Nxb Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nghiệp giáo dục hệ trẻ học đường (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2010), Cơ sở Bảo tàng (tái lần 1), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liện vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy Di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 13 Trần Thị Liên (2010), Xứ Thanh sắc màu văn hóa, Nxb.Thanh Hóa, Thanh Hóa 14 Luật Di sản Văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành năm (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam – thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 16 Lê Thị Minh Lý (2000), Cửa hàng lưu niệm, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 17 Ngơ Bảo Ngân (2011), Tìm hiểu Cơng tác giáo dục Bảo tàng Công binh (Luận văn tốt nghiệp), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng (2010), Hà Nội 20 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Thơng báo khoa học Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa số 1, số 2, số 22 Lâm Bình Tường – Mai Khắc Ứng – Phạm Xanh – Đặng Văn Bài (1990), Sổ tay cơng tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 ... triển Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 12 1.2 Cơng tác giáo dục hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH... quan trọng công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa * Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Giới thiệu khái quát hệ thống trưng bày Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa với... động giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 33 2.2.1 Hướng dẫn tham quan 33 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 40 2.3 Hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Ý kiến khách tham quan là học sinh, sinh viên                    Câu hỏi Số phiếu  - Tìm hiểu công tác giáo dục của bảo tàng tỉnh thanh hóa
Bảng 1 Ý kiến khách tham quan là học sinh, sinh viên Câu hỏi Số phiếu (Trang 52)
Bảng 2: Ý kiến khách tham quan tự do.                    Câu hỏi  Số phiếu  - Tìm hiểu công tác giáo dục của bảo tàng tỉnh thanh hóa
Bảng 2 Ý kiến khách tham quan tự do. Câu hỏi Số phiếu (Trang 54)
2. Hình thức đến Bảo tàng tỉnhThanh Hóa - Tìm hiểu công tác giáo dục của bảo tàng tỉnh thanh hóa
2. Hình thức đến Bảo tàng tỉnhThanh Hóa (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w