1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác giáo dục của bảo tàng hùng vương tỉnh phú thọ

83 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 631,95 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG ( TỈNH PHÚ THỌ ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Khái quát Bảo tàng Hùng Vương 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hùng Vương 1.1.1 Vài nét khái quát mảnh đất Phú Thọ 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hùng Vương 1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Hùng Vương 1.2.1 Đặc trưng 1.2.2 Chức 11 1.3 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Hùng Vương 14 1.4 Công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng Hùng Vương 16 Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 22 2.1 Hệ thống trưng bày - công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng Hùng Vương 22 2.1.1 Trưng bày cố định 22 2.1.2 Trưng bày chuyên đề 26 2.2 Các hoạt động giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 28 2.2.1 Hướng dẫn tham quan 28 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác Bảo tàng Hùng Vương 37 2.3 Hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 41 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu triển khai nghiên cứu 41 2.3.2 Đánh giá hiệu giáo dục 55 Chương 3: Nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 57 3.1 Một số nhận xét việc thực công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 57 3.1.1 Ưu điểm 57 3.1.2 Hạn chế tồn 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 61 3.2.1 Tăng cường hiệu hoạt động khâu công tác trước tạo tiền đề cho công tác giáo dục 61 3.2.2 Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Bảo tàng Hùng Vương 64 3.2.3 Các giải pháp khác 67 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng có lịch sử lâu đời, từ bắt đầu xuất đồng hành giới người, bảo tàng ngày phát triển không ngừng tăng lên số lượng chất lượng với nhiều loại hình phong phú, đa dạng Bảo tàng ngày có vai trị quan trọng chỗ đứng vững đời sống văn hóa người giới Ở Việt Nam, quan tâm Đảng Nhà nước ủng hộ công chúng, bảo tàng khẳng định vai trò thiết chế v ăn hóa phi lợi nhuận góp phần quan trọng vào việc lưu giữ, phổ biến tri thức lĩnh vực tự nhiên xã hội Bảo tàng không thiết chế đa chức với chức bảo quản di sản văn hóa, nghiên cứu khoa học, giải trí, thơng tin,… mà cịn nơi giáo dục nhà trường hiệu Xét hoạt động nghiệp vụ, bảo tàng có khâu cơng tác, cơng tác giáo dục khâu công tác cuối khâu công tác vô quan trọng hoạt động bảo tàng, đồng thời có mối quan hệ biện chứng với khâu công tác khác Nhận thức tầm quan trọng công tác này, bảo tàng tổ chức hoạt động giáo dục không thông qua hoạt động hướng dẫn khách tham quan mà nhiều hoạt động giáo dục đa dạng khác Tiền thân Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phú (1986), năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú tách thành hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Bảo tàng Vĩnh Phú đổi tên thành Bảo tàng Phú Thọ sau đổi tên thành Bảo tàng Hùng Vương vào tháng 12/2010 Bảo tàng Hùng Vương khởi công xây dựng vào ngày 1/1/2008 khánh thành vào ngày 14/4/2010 Bảo tàng xây dựng với mục đích bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể truyền thống, qua giáo dục nhân dân lòng tự hào dân tộc; phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa để sáng tạo giá trị nhân văn thể tầm cao thời đại chiều sâu lịch sử Xuất phát từ mục đích đó, Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh chủ trương đầu tư xây dựng Bảo tàng Hùng Vương thành bảo tàng có quy mơ kiến trúc đại tỉnh khu vực phía Bắc, nơi lưu giữ vật lịch sử nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân, “trường học” cho hệ trẻ truyền thống dựng nước giữ nước ngàn năm oanh liệt dân tộc Theo phân cấp, Bảo tàng Hùng Vương Bảo tàng cấp 2, xét nội dung, tầm vóc, phạm vi ảnh hưởng giá trị sưu tập vật gốc Bảo tàng Hùng Vương có giá trị khoa học vượt khỏi tầm vóc bảo tàng cấp tỉnh Mặc dù khánh thành đưa vào hoạt động chưa lâu Bảo tàng thu hút quan tâm cấp quyền đơng đảo quần chúng Tuy nhiên bên cạnh cịn khơng người dân có nhận thức sai lệch ngành bảo tàng nói chung hoạt động Bảo tàng Hùng Vương nói riêng Ngay tầng lớp trí thức xã hội có nhận thức chưa đầy đủ để hiểu hết thơng điệp mà bảo tàng muốn truyền tải từ việc trưng bày vật gốc Là người sinh lớn lên mảnh đất kinh đô Vua Hùng, em định chọn đề tài: “Công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương (Tỉnh Phú Th) lm Khóa luận tốt nghiệp Đại học, nhm mc đích tìm hiểu sâu thực trạng cơng tác giáo dục Bảo tàng, đồng thời đưa số ý kiến giải pháp khắc phục tồn để nâng cao chất lượng giáo dục phục vụ công chúng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cơng tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương, tập trung chủ yếu vào hoạt động giáo dục Bảo tàng Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Bảo tàng Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Bảo tàng Hùng Vương có tiền thân Bảo tàng tỉnh Phú Thọ Trong suốt thời gian tồn tại, Bảo tàng tỉnh Phú Thọ chủ yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê bảo quản vật, chưa có nhà bảo tàng để trưng bày mở cửa phục vụ cơng chúng Vì vậy, khóa luận tập trung nghiên cứu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương từ Bảo tàng khánh thành mở cửa đón khách tham quan (14/4/2010) đến Mục ớch nghiờn cu - Nghiên cứu trình hình thnh, phát triển Bảo tng Hựng Vng; chức năng, nhiệm vụ bảo tng - Tìm hiểu nội dung, hình thức thực v ỏnh giỏ hiệu hoạt động giáo dục Bảo tng Hựng Vng - Từ thực trạng hoạt động giáo dục Bảo tng Hựng Vng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Bảo tng Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch sử v Duy vật biện chứng - Phơng pháp khoa học đợc sử dụng để tiến hnh nghiên cứu: Bảo tng học, Khoa học Lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, XÃ hội học - Các phơng pháp khác: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu ti liƯu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, bố cục viết gồm chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Hùng Vương Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Chương 3: Nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hùng Vương 1.1.1 Vài nét khái quát mảnh đất Phú Thọ 1.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí trung tâm vùng, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, trục hành lang kinh tế Hải Phịng - Hà Nội - Cơn Minh (Trung Quốc), cầu nối vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ Phú Thọ tiếp giáp với thành phố Hà Nội theo hướng Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng Đông Nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km, cách cửa Lào Cai cửa Thanh Thuỷ - Hà Giang 200km, cách cảng Hải Phòng 170 km cảng Cái Lân 200 km, nơi hợp lưu sông lớn: Sông Hồng, sông Đà sơng Lơ Diện tích đất tự nhiên 3.532 km2, diện tích đất nơng nghiệp 97.610 ha, đất rừng 195.000 với 64.064 rừng tự nhiên, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 10.000 ha, loại đất khác 19.299 Tỉnh Phú Thọ nằm vùng nhiệt đới gió mùa với tài nguyên rừng khoáng sản phong phú Nhờ mạnh thiên nhiên đem lại, Phú Thọ nói tỉnh có tiềm để phát triển kinh tế du lịch 1.1.1.2 Truyền thống văn hóa * Văn hóa vật chất Tỉnh Phú Thọ - kinh Văn Lang xưa vốn có truyền thống văn hóa lâu đời Ngay từ thời xa xưa nơi người ta tìm thấy dấu vết người Văn hóa Sơn Vi, công cụ ghè đẽo dùng để chặt hay xẻ thịt thú vật Điều cho thấy người thời kỳ sống săn bắt hái lượm chủ yếu, chưa có trồng trọt, săn bắn Vào thời vua Hùng dựng nước có văn hóa như: Văn hóa Phùng Ngun, Văn hố Đồng Đậu, Văn hóa Gị Mun Những vật thuộc văn hóa di sản vơ tỉnh Phú Thọ lưu giữ nhằm tạo dấu ấn riêng mảnh đất giàu truyền thống văn hóa * Văn hóa tinh thần Vì Phú Thọ vùng đất Tổ nên gắn với nhiều truyền thuyết tín ngưỡng hoạt động lễ hội từ sớm Tín ngưỡng dân gian mảng đời sống văn hóa, nhu cầu bẩm sinh người Việt Nam vốn đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, xuất tín ngưỡng dân gian từ sớm Tín ngưỡng dân gian vùng đất Tổ nhiều nét giống với tín ngưỡng dân gian chung dân tộc Tín ngưỡng dân gian khởi nguồn hoạt động văn hóa, trò diễn, nghệ thuật dân gian làng xã Nhìn chung văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ đa dạng phong phú, thể nơi nơi văn hóa dân tộc 1.1.2 Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Hùng Vương Phú Thọ mảnh đất cội nguồn - nôi dân tộc Việt Nam Mỗi tấc đất nơi thấm đậm dấu tích lịch sử thời kỳ dựng nước, xây đô để lập nên Quốc gia Văn Lang, hình ảnh sơ khai Tổ 10 quốc Việt Nam Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, địa bàn Phú Thọ “nhân chứng” lịch sử quan trọng nơi chứa đựng di sản văn hoá vật thể phi vật thể phản ánh chặng đường lịch sử lâu dài, đầy biến động vô oanh liệt dân tộc ta Bào tàng Hùng Vương có tiền thân Bảo tàng Vĩnh Phú thành lập năm 1986, đến năm 1997, tỉnh Vĩnh Phú tách thành hai tỉnh Phú thọ Vĩnh Phúc, Bảo tàng Vĩnh Phú đổi tên thành Bảo tàng Phú Thọ sau đổi tên thành Bảo tàng Hùng Vương vào tháng 12/2010 Việc đầu tư xây dựng Bảo tàng Hùng Vương giải pháp thực Nghị Trung ương V khoá VIII: “Xây dựng phát huy văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, thực chủ trương Đảng: “Bảo tồn lâu dài giá trị văn hoá vật thể phi vật thể truyền thống để giáo dục nhân dân lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hố từ sáng tạo giá trị nhân văn mới, thể tầm cao thời đại chiều sâu lịch sử” Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, lãnh đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ chủ trương đầu tư xây dựng Bảo tàng Hùng Vương thành Bảo tàng khang trang đại Khu vực tỉnh phía Bắc, nơi lưu giữ di sản văn hoá dân tộc nhằm giáo dục truyền thống cho tng lp nhõn dõn Bảo tng Hùng Vơng đợc khởi công xây dựng vo ngy 01/01/2008 v đợc khánh thnh dịp Giỗ Tổ Hùng Vơng năm Canh Dần (ngy 14/04/2010) Từ năm 80 đến năm 1997, Bảo tàng Hùng Vương mang tên Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phú, từ năm 1997 đến 2010 Bảo tàng mang tên Bảo tàng tỉnh Phú Thọ Và đến ngày 14/04/2010 Bảo tàng thức vào hoạt động tên gọi Bảo tàng Hùng 69 * Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu Bảo tàng Hùng Vương gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu vấn đề lý luận bảo tàng học, khoa học Lịch sử nghiên cứu để triển khai hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Bảo tàng Bảo tàng cần tập trung nghiên cứu lịch sử tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu vật sưu tập vật, nghiên cứu cách thức triển khai hoạt động giáo dục theo xu hướng mới, đa dạng nâng cao tính chủ động cho công chúng Đồng thời, Bảo tàng nên tiến hành việc xây dựng sưu tập tài liệu vật phục vụ cho trưng bày, nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài khoa học, qua giúp cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ chun mơn Bảo tàng Hùng Vương thường xuyên tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, đề tài cấp Bộ, đề tài mang tính chất ứng dụng vào thực tiễn hoạt động Bảo tàng Hoạt động nghiên cứu khoa học trình sản sinh nguồn tri thức mới, cấp thêm nguồn sinh khí cho hoạt động, khâu công tác Bảo tàng Hùng Vương Nghiên cứu khoa học Bảo tàng giúp cho cán Bảo tàng đặc biệt cán làm công tác giáo dục Bảo tàng nắm thực tốt nhiệm vụ giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa tỉnh Phú Thọ * Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm vật bảo tàng Bảo tàng cần tăng cường công tác sưu tầm vật để bổ sung cho kho sở hệ thống trưng bày Bảo tàng Đồng thời với chức bảo quản, gìn giữ di sản văn hóa dân tộc, việc sưu tầm vật góp phần hiệu để vật có giá trị đưa 70 Bảo tàng bảo quản gìn giữ kịp thời Hoạt động sưu tầm cần ý vấn đề đương đại, có tính thời cao * Thực tốt công tác kiểm kê, bảo quản vật Bảo tàng cần triển khai đăng ký thường xuyên cho vật mới, thực kiểm kê bước đầu, kiểm kê khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin từ vật bảo tàng Công tác bảo quản cần quan tâm nhiều nữa, biện pháp tổ chức bảo quản, bảo quản phòng ngừa, bảo quản xử lý cần tiến hành cách đồng * Không ngừng chỉnh lý, bổ sung, nâng cao chất lượng trưng bày: Hiện nay, nội dung trưng bày Bảo tàng chia nhỏ thành chủ đề tiểu đề, Bảo tàng cần phải phân cho cán phụ trách chủ đề tiểu đề tùy theo diện tích trưng bày Bảo tàng Việc phân chia giúp Bảo tàng quản lý dễ dàng hơn, đồng thời nắm bắt tâm lý khách tham quan nhanh chóng Từ có kế hoạch bổ sung tài liệu vật trưng bày, cung cấp cho công chúng hiểu biết sâu sắc lịch sử tự nhiên – lịch sử xã hội tỉnh Phú Thọ Như vậy, chu trình hoạt động Bảo tàng Hùng Vương, cơng tác giáo dục mắt xích quan trọng, có mối quan hệ khơng thể tách rời với khâu công tác nghiệp vụ khác để tạo nên Bảo tàng Hùng Vương sống động, phát triển Chính thế, muốn cho cơng tác giáo dục Bảo tàng đạt hiệu cao từ khâu công tác khác phải nâng cao chất lượng hoạt động Và muốn cho Bảo tàng ngày phát triển cơng tác giáo dục Bảo tàng Hùng 71 Vương cần đổi nhiều để với khâu công tác khác làm cho Bảo tàng ngày có chỗ đứng lịng công chúng 3.2.2 Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Bảo tàng Hùng Vương * Đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục Để thu hút công chúng đến Bảo tàng, Bảo tàng phải hiểu rõ yêu cầu công chúng, nghĩa Bảo tàng không đơn đưa hoạt động mang tính chủ quan mà khơng quan tâm đến nhu cầu, sở thích cơng chúng Do vậy, Bảo tàng cần có trưng bày hoạt động giáo dục thực hấp dẫn chứa đựng nhiều thơng tin mang tính giáo dục cao Đồng thời hoạt động phải truyền bá rộng rãi cộng đồng, đề công chúng biết đến tham gia vào hoạt động giáo dục Bảo tàng Bảo tàng nên tổ chức số hoạt động như: thi tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất Tổ, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể…Phát huy hoạt động mà Bảo tàng thực hiện: Nói chuyện chuyên đề, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, tổ chức buổi học Bảo tàng… * Bồi dưỡng kiến thức, lực cho đội ngũ cán làm công tác giáo dục Ngày nay, trình hội nhập với giới địi hỏi đội ngũ cán Bảo tàng phải có trình độ chun mơn cao, kiến thức sâu rộng, có tâm huyết với nghề, động, sáng tạo, chủ động công việc Kinh tế thị trường phát triển, giao lưu văn hóa mở rộng, trình độ dân trí ngày cao, đặt cho người cán bảo tàng yêu cầu phải không ngừng bổ sung không kiến thức khoa học, chun mơn, mà cịn 72 phải có vốn ngoại ngữ phong phú, khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ công tác giáo dục bảo tàng Là Bảo tàng cấp tỉnh, Bảo tàng lưu giữ nhiều chứng lịch sử cụ thể cho thời đại Hùng Vương, thời đại đời nhà nước Văn Lang – nhà nước dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Hùng Vương nằm mối quan tâm đông đảo công chúng Bảo tàng không phục vụ đồn khách tỉnh mà cịn phục vụ ngồi tình quốc tế Vì hoạt động hướng dẫn tham quan Bảo tàng thực hoạt động địi hỏi tính khoa học, nghiệp vụ cao, cần phải nghiên cứu thời gian dài khơng ngừng đổi Có vậy, Bảo tàng mang lại cho cơng chúng địa phương cơng chúng tồn giới giá trị mà khơng nơi đâu có được, khẳng định nước Việt Nam có truyền thống lâu đời, khơng thua quốc gia Trong thời gian tới, Bảo tàng cần tiến hành việc cử cán làm công tác giáo dục bồi dưỡng lực, đưa cán giao lưu, học hỏi kinh nghiệm địa phương nhà bảo tàng khác Việc bồi dưỡng cán có đủ trình độ lực yêu cầu cấp thiết, có thúc đẩy phát triển công tác giáo dục, tuyên truyền Bảo tàng Hùng Vương, đưa Bảo tàng hòa nhập với hệ thống bảo tàng Việt Nam * Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn tham quan Trưng bày dù hoàn thiện đến mức khơng thể hết tồn vấn đề lịch sử Hướng dẫn khách tham quan hiểu q trình “làm sống lại” kiện lịch sử, tượng, người, làm tăng sức hấp dẫn tài liệu – vật mà công tác trưng bày chưa thể truyền tải cách sâu sắc 73 Đổi hình thức hướng dẫn tham quan có nghĩa đổi quan niệm, nhìn mẻ cán làm công tác bảo tàng Khách đến tham quan bảo tàng thường có mục đích khác như: Sử dụng thời gian rỗi, muốn nâng cao nhận thức, tìm hiểu lịch sử, văn hóa, học tập, nghiên cứu sâu vấn đề…Đối tượng tham quan bảo tàng khác nhau: Nông dân, công nhân, học sinh - sinh viên, phụ nữ, nhà nghiên cứu, công dân nước ngoài…Do vậy, cán hướng dẫn tham quan bảo tàng cần phải nắm yêu cầu khách để đáp ứng tốt Muốn vậy, cán hướng dẫn tham quan không nắm sâu nội dung trưng bày, tài liệu vật bảo tàng mà cịn phải có kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội rộng, đồng thời có hiểu biết tâm lý, mỹ học, khoa học qn sự, phải có trình độ sư phạm phương pháp hướng dẫn phù hợp với yêu cầu, tâm lý nhóm đối tượng Đây điều kiện quan trọng thu hút ý nhiệt tình khách đến với bảo tàng Khách tham quan đến với Bảo tàng Hùng Vương không tiếp cận thông tin từ vật qua hệ thống trưng bày mà cịn tiếp đón thái độ lịch sự, niềm nở, tận tình, nghe giới thiệu ngắn gọn, dễ hiểu, có lúc tỷ mỉ, rõ ràng tạo nên tình cảm gần gũi, thân thiện Trình độ tinh thần phục vụ cán hướng dẫn tham quan cao hiệu giáo dục lớn Việc nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn khách tham quan đòi hỏi người cán bảo tàng phải luôn bồi dưỡng, cập nhật thông tin, đáp ứng nhu cầu khách tham quan Phương pháp thu thập thông tin phản hồi để nắm bắt nhu cầu khách tham quan việc làm cần thiết phải tiến 74 hành Bảo tàng Hùng Vương Mặc dù ý kiến phản ánh đông đảo khách tham quan khơng hồn tồn giống nhau, phản ánh tương đối phổ biến, đại diện cho yêu cầu tầng lớp cơng chúng nói chung gợi ý cho bảo tàng cải tiến công tác giáo dục phục vụ cơng chúng Vì vậy, cán Bảo tàng phải coi việc tìm hiểu ý kiến khách tham quan công việc quan trọng công tác Đặc biệt Ban giám đốc, hay người lãnh đạo phòng ban Bảo tàng phải cố gắng việc triển khai nghiên cứu tâm lý, nhu cầu khách tham quan Bảo tàng 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Tăng cường quảng bá, giới thiệu Bảo tàng Bảo tàng Hùng Vương cần phối hợp với đài phát thanh, truyền hình tỉnh đài phát truyền hình trung ương xây dựng phim tư liệu lịch sử, văn hóa danh nhân vùng đất Phú Thọ Mỗi có trưng bày bảo tàng phải đưa tin lên báo, đài, internet tạp chí tỉnh, đồng thời treo băng zôn, hiệu, dán thông báo, gửi công văn tới quan, đoàn thể đặc biệt trường học với mục đích thơng báo để tập thể cá nhân có điều kiện đến tham quan Bảo tàng Bảo tàng nên xây dựng trang web internet nhằm giới thiệu Bảo tàng di tích lịch sử, lễ hội diễn địa bàn tỉnh để cơng chúng nước biết đến Ngoài ra, lần tổ chức kiện, Bảo tàng di tích có tham gia tổ chức Bảo tàng nên đăng báo, tạp chí thông báo rộng rãi qua báo, đài Như vừa khẳng định nhiệm vụ Bảo tàng bảo vệ di sản văn hóa quý giá, 75 vừa đưa tên tuổi Bảo tàng cán Bảo tàng đến với đông đảo nhân dân 3.2.3.2 Tổ chức hội thảo khoa học thường niên Từ hoạt động tên Bảo tàng Hùng Vương nay, Bảo tàng có tổ chức số hội thảo khoa học, hội nghị hay thông báo khoa học Tuy nhiên chưa mang tính chất định kì Bảo tàng nên tổ chức hội thảo khoa học thường niên diễn khoảng thời gian định, nhằm mục đích thơng báo vấn đề khoa học liên quan, đồng thời tạo dấu ấn cho Bảo tàng thu hút quần chúng Những buổi tọa đàm, hội thảo khoa học giúp cho cán bộ, nhân viên Bảo tàng thảo luận, rút kinh nghiệm để có hướng phát triển cho phù hợp Đây hoạt động cần thiết trì đặn, thường xun 3.2.3.3 Tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ Tận dụng lợi địa điểm đẹp với diện tích mặt rộng, Bảo tàng Hùng Vương nên tận dụng lợi để tổ chức chương trình giao lưu văn hóa, văn nghệ Ngày nay, đời sống văn hóa nhân dân phát triển, chương trình văn nghệ định thu hút quan tâm công chúng đến với Bảo tàng Cùng với việc bảo vệ giá trị văn hóa tinh thần, di sản văn hóa phi vật thể, Bảo tàng cần phối hợp với trường nghệ thuật trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh tổ chức buổi giao lưu văn nghệ quần chúng có biểu diễn hát Xoan, ghẹo đóng kịch Nội dung buổi văn nghệ cần truyền hình, phát sóng đài phát truyền hình tỉnh Qua khơng đưa hình ảnh Bảo tàng Hùng Vương tới nhà, người mà cịn thơng qua thực chức giáo 76 dục Bảo tàng, giáo dục ý thức bảo vệ điệu dân ca cổ cho dân tộc, làm phong phú mặt tinh thần cho người dân đất Tổ 3.2.3.4 Tổ chức thi tìm hiểu truyền thống văn hóa tỉnh Phú Thọ Bên cạnh việc tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, Bảo tàng nên phát động thi tìm hiểu lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội, truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hóa mảnh đất Phú Thọ Các thi đơn giản kể chuyện, trả lời câu hỏi, viết truyện…với phần quà hấp dẫn, vừa tạo nên tinh thần thi đua cố gắng cho nhân dân đặc biệt học sinh – sinh viên, vừa bổ sung kiến thức cho nhân dân Khi tham gia thi, người phải tìm hiểu thêm thông tin cho câu trả lời, cho câu truyện, nhờ mà biết thêm nhiều kiến thức Cuộc thi giúp cán Bảo tàng Hùng Vương nói riêng quan văn hóa nói chung nắm trình độ hiểu biết nhân dân địa bàn tỉnh vùng lân cận để từ có hướng giáo dục cho phù hợp 3.2.3.5 Xã hội hóa hoạt động bảo tàng Xã hội hóa hoạt động giải pháp đắn ngành tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt ngành bảo tồn, bảo tàng Đây biện pháp giải tình mà coi chủ trương hoạt động lâu dài Xã hội hóa khơng có ý nghĩa hoạt động khai thác nguồn tài trợ đóng góp cá nhân, tập thể, tổ chức xã hội cho hoạt động bảo tàng Mục tiêu đích thực xã hội hóa tạo sản phẩm văn hóa có giá trị phục vụ nhu cầu đáng, lành mạnh toàn xã hội, đưa trách nhiệm bảo vệ 77 phát huy di sản văn hóa dân tộc địa phương khơng cịn riêng Bảo tàng mà trách nhiệm chung toàn xã hội Thực xã hội hóa hoạt động, Bảo tàng Hùng Vương cần khuyến khích quần chúng nhân dân sưu tầm, phát tài liệu vật địa phương có ý thức giao lại cho Bảo tàng bảo quản gìn giữ vật Bảo tàng cịn phải tổ chức tuyên truyền di tích để thu hút đóng góp quần chúng nhân dân cơng tác tu bổ tơn tạo di tích 3.2.3.6 Xây dựng cơng trình giải trí, hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan Bảo tàng Hiện cơng trình vui chơi giải trí như: cơng viên, rạp chiếu phim, nhà hàng xây dựng ngày nhiều bảo tàng lại đứng trước khó khăn thách thức làm thu hút công chúng đến với bảo tàng, đặc biệt giới trẻ Để Bảo tàng Hùng Vương phục vụ công chúng tốt thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động Bảo tàng Bảo tàng cần phối hợp với doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng công trình giải trí ngồi nhà bảo tàng, cho cá nhân tập thể thuê địa điểm kinh doanh, tổ chức hoạt động giải trí Đối với khách tham quan, vật lưu niệm chứng chuyến đi, thể hình ảnh văn hóa, địa điểm tham quan Cửa hàng lưu niệm tạo nguồn thu nhập hợp pháp Bảo tàng Lợi nhuận thu từ cửa hàng lưu niệm sử dụng đầu tư trở lại cho Bảo tàng Điều phù hợp với tính chất “phi lợi nhuận” thiết chế văn hóa đặc thù bảo tàng Trên thực tế, xây dựng thời kì đại nên Bảo tàng Hùng Vương có đủ điều kiện diện tích để thực giải pháp 78 Bảo tàng bố trí gian hàng thiết kế cách hợp lý gồm mặt hàng như: ấn phẩm riêng Bảo tàng, đồ vật mô vật mà Bảo tàng Hùng Vương trưng bày, có sản phẩm sáng tạo khác như: khuyên tai có hình trống đồng, chim hạc, hay móc treo chìa khóa, quần áo có in hình hình ảnh biểu trưng Bảo tàng… Có thể nói, cửa hàng lưu niệm nơi cung cấp thêm thông tin quảng bá hình ảnh Bảo tàng, góp phần vào sách giáo dục, sách thu hút khách tham quan Bảo tàng Đồng thời, địa điểm nơi Bảo tàng giao lưu, nói chuyện với khách tham quan, thu thập ý kiến đóng góp khách để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Bảo tàng Bên cạnh đó, khơng gian trưng bày Bảo tàng Hùng Vương tương đối rộng Bảo tàng cần bố trí ghế ngồi nghỉ chân cho khách tham quan, có gian hàng bán đồ ăn, đồ uống phục vụ khách tham quan Bảo tàng phối hợp với cá nhân, tổ chức để thực hoạt động dịch vụ giải khát vừa để phục vụ khách đến tham quan Bảo tàng, vừa tăng nguồn thu cho Bảo tàng, đồng thời thơng qua có nhiều người dân biết đến Bảo tàng 79 KẾT LUẬN Phú Thọ mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời Nằm vùng trung du miền núi phía Bắc với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tạo cho mảnh đất giá trị văn hóa đặc trưng, bao gồm vật thể phi vật thể Bảo tàng Hùng Vương khánh thành mở cửa đón khách tham quan từ ngày 14/04/2010 Tiền thân Bảo tàng Hùng Vương Bảo tàng Vĩnh Phú (1986) sau Vĩnh Phú tách làm hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc đổi tên thành Bảo tàng Phú Thọ (1997) đến năm 2010 thức đổi tên thành Bảo tàng Hùng Vương Trải qua trình lịch sử lâu đời, đến với quy mô Nhà bảo tàng khang trang, rộng rãi, đại, Bảo tàng Hùng Vương không ngừng vươn lên phát triển Về mặt hoạt động nghiệp vụ, Bảo tàng thực đồng tất khâu công tác không trọng vào khâu công tác định Trong số phải kể đến hoạt động giáo dục Bảo tàng Bằng hình thức giáo dục, tuyên truyền phong phú như: Tổ chức hướng dẫn tham quan; tổ chức hội thảo khoa học; xuất ấn phẩm có nội dung lịch sử, văn hóa địa phương; hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng…Công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương đạt hiệu đáng khích lệ Hiệu minh chứng số lượng khách tham quan đến với Bảo tàng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Bảo tàng khánh thành, Bảo tàng Hùng Vương đứng trước nhiều khó khăn Chúng ta khơng quan tâm đến thành tựu mà Bảo tàng đạt thời gian qua, mà cịn phải nhìn vào thực tế để từ khắc phục hạn chế đưa Bảo tàng ngày phát triển Những vấn đề tồn Bảo tàng Hùng Vương vấn đề 80 chung Bảo tàng cấp tỉnh khác gian đoạn Chính vậy, ban lãnh đạo Bảo tàng Hùng Vương cán Bảo tàng cần phải nghiêm túc xem xét thực trạng, khơng thành tích mà bỏ qua yếu kém, tìm nguyên nhân để khắc phục hạn chế, đồng thời thấy rõ ưu điểm để phát huy tốt Với kết nghiên cứu có, Khóa luận đóng góp vào việc làm sáng tỏ vai trò, chức giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Những phân tích thực trạng kiến nghị mà đưa nhằm nâng cao hiệu giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Hy vọng, tương lai Bảo tàng Hùng Vương làm tốt vai trò “trung tâm giáo dục” nhà trường, trở thành địa văn hóa tiêu biểu tỉnh Phú Thọ, thu hút đơng đảo nhân dân tới học tập, nghiên cứu hưởng thụ văn hóa 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa – dại hóa đất nước (1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quảng Bình, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết (tập 1), Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết (tập 2), Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập vật bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích – chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương, Sở văn hóa thơng tin thể thao tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Bộ Văn hóa Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc – Thực tiễn giải pháp, Hà Nội Cơ sở Bảo tàng học (1990), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội – Khoa Bảo tồn bảo tàng, Hà Nội Công tác giáo dục bảo tàng, Cục di sản văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 10 Vũ Thị Đan (2006), Công tác tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Công an nhân dân, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Duy Đức (1996), giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò Bảo tàng tỉnh Việt Nam nghiệp giáo dục hệ trẻ học đường, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 13 Đàm Thị Hợp (2002), Công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật Bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huệ - chủ biên (2008), Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Việt Lê (2005), Công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Luật di sản văn hóa (2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Kim Ngân (2002), Công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Viện ngơn ngữ, Hà Nội 20 Phú Thọ chào đón bạn (2005), nxb trị quốc gia, Hà Nội 83 21 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Tồn Thịnh (2001), Công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng Biên Phịng ( từ năm 1990 đến nay), khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Bảo tàng Hùng Vương – Cơng trình văn hóa vùng Đất Tổ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 25 Sở Văn hóa - Thơng tin Vĩnh Phú (1986), Địa chí Vĩnh Phú,Vĩnh Phú 26 Sở Văn hóa - Thơng tin Phú Thọ (2007), Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, Phú Thọ 27 Sở Văn hóa - Thơng tin Phú Thọ (2005), Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, Phú Thọ 28 Về lịch sử văn hóa bảo tàng (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Việc xây dựng Bảo tàng tỉnh (1980), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc xây dựng bảo tàng tỉnh, thành phố, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... Khái quát Bảo tàng Hùng Vương Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Chương 3: Nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÙNG VƯƠNG 1.1... quan * Công tác giáo dục bảo tàng Đối với Bảo tàng công tác giáo dục đưa lên hàng đầu Bởi lẽ, giáo dục công tác cuối khâu công tác nghiệp vụ bảo tàng, đưa bảo tàng gần với công chúng hơn, đưa công. .. cơng tác giáo dục Bảo tàng Hùng Vương, tập trung chủ yếu vào hoạt động giáo dục Bảo tàng Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Bảo tàng Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ - Về

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện dại hóa đất nước (1998), Kỷ yếu Hội thảo khoa học tại Quảng Bình, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện dại hóa đất nước
Tác giả: Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện dại hóa đất nước
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
2. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết (tập 1), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Năm: 1996
3. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết (tập 2), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Năm: 1997
4. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập hiện vật bảo tàng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập hiện vật bảo tàng
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
6. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương, Sở văn hóa thông tin thể thao tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 1999
7. Bộ Văn hóa Thông tin (1999), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc – Thực tiễn và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc – Thực tiễn và giải pháp
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
8. Cơ sở Bảo tàng học (1990), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội – Khoa Bảo tồn bảo tàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Bảo tàng học
Tác giả: Cơ sở Bảo tàng học
Năm: 1990
9. Công tác giáo dục của bảo tàng, Cục di sản văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục của bảo tàng
10. Vũ Thị Đan (2006), Công tác tuyên truyền, giáo dục của Bảo tàng Công an nhân dân, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền, giáo dục của Bảo tàng Công an nhân dân
Tác giả: Vũ Thị Đan
Năm: 2006
11. Phạm Duy Đức (1996), giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: nxb chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Nguyễn Thị Thu Hoan (2001), Vai trò của Bảo tàng tỉnh Việt Nam trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ học đường, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Bảo tàng tỉnh Việt Nam trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ học đường
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoan
Năm: 2001
13. Đàm Thị Hợp (2002), Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Đàm Thị Hợp
Năm: 2002
14. Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. Nguyễn Việt Lê (2005), Công tác giáo dục tuyên truyền của Bảo tàng Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục tuyên truyền của Bảo tàng Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Việt Lê
Năm: 2005
17. Luật di sản văn hóa (2001). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa
Tác giả: Luật di sản văn hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Phạm Kim Ngân (2002), Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Phạm Kim Ngân
Năm: 2002
19. Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2004
20. Phú Thọ chào đón bạn (2005), nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Thọ chào đón bạn
Tác giả: Phú Thọ chào đón bạn
Nhà XB: nxb chính trị quốc gia
Năm: 2005
22. Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo tàng
Tác giả: Nguyễn Thịnh
Năm: 2004
23. Nguyễn Toàn Thịnh (2001), Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Biên Phòng ( từ năm 1990 đến nay), khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác tuyên truyền giáo dục của Bảo tàng Biên Phòng ( từ năm 1990 đến nay)
Tác giả: Nguyễn Toàn Thịnh
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w