1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp xã hội hoá công tác giáo dục ở các tỉnh tây nguyên

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ DIỄN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC Ở CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2004 LỜI CẢM ƠN Qua năm đào tạo theo chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Mình trình học tập - nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi đón nhận quan tâm động viên, giúp đỡ - tạo điều kiện chu đáo ân cần Phòng khoa học công nghệ - sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quan Sở Giáo dục - Đào tạo Ban Tuyên giáo tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, thân hữu - đồng nghiệp người thân yêu Tơi xin tỏ nơi lịng biết ơn sâu sắc đối với: Lãnh đạo, quý thầy - cô, lãnh đạo chuyên viên Ban, Phòng, Khoa, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Tổng hợp - Hành Sở Giáo dục - Đào tạo Lâm Đồng, Đăk Lãk, Gia Lai, Kon Tùm, thân hữu đồng chí, Thường trực Tỉnh ủy lãnh đạo, cán Văn phòng Tỉnh ủy Kon Tum, lãnh đạo Văn phòng Trung ương Đảng Đặc biệt, chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Sơn giúp đỡ ân cần hướng dẫn tận tình trình thực luận văn Xin ghi sâu tình cảm gia đình người thân yêu động viên, hỗ trợ tạo điều kiện nhiều mặt cho chu tất công tác, hoàn thành khoa học ngày chuẩn bị hoàn thành luận văn Lê Diễn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu điều tra 10 Kết cấu nội dung luận văn 10 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Lý luận xã hội hóa giáo dục 12 1.2.1 Một số vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục 12 1.2.2 Các nội dung xã hội hóa cơng tác giáo dục 15 1.2.3 Cơ chế xã hội hóa cơng tác giáo dục 17 1.2.4 Mối quan hệ quan điểm "Giáo dục nghiệp toàn Đảng, nhà nước củạ toàn dân" với chủ trương xã hội hóa giáo dục 18 1.2.5 Ý nghĩa xã hội hóa công tác giáo dục với công phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tây Nguyên 20 1.2.6 Các biện pháp quản lý nhằm phát triển cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 21 1.3 Quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dụcđa dạng hóa loại hình trường lớp 22 1.3.1 Các quan điểm, chủ trương sách giáo dục-đào tạo, xã hội hóa giáo dục: 22 1.3.2 Các văn quy phạm pháp luật chủ yếu xã hội hóa giáo dục: 24 1.4 Kinh nghiệm số nước giới xã hội hóa giáo dục, đa dạng hố loại hình đào tạo 26 1.4.1 Thực tiễn số nước giới xã hội hoá giáo dục- đa dạng hóa loại hình nguồn lực đầu tư cho giáo dục: 26 1.4.2 Một số nhận định rút từ kinh nghiệm nước: 30 1.5 Kết luận chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 35 2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên 35 2.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng công tác giáo dục Tây Nguyên 38 2.2.1 Về qui mô giáo dục - đào tạo 39 2.2.3 Về đội ngũ giáo viên: 43 2.2.4 Về sở vật chất, trường học trang thiết bị dạy học 46 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục Tỉnh Tây Nguyên: 47 2.3.1 Nhận thức xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục có chuyển biến tiến bộ: 47 2.3.2 Về loại hình xã hội hóa giáo dục: 50 2.3.3 Về tạo nguồn lực đầu tư cho giáo dục: 59 2.4 Kết luận chương 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN, NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 61 3.1 Định hướng phát triển xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 61 3.1.1 Quan điểm đạo phát triển: 61 3.1.2 Dự báo nhu cầu phát triển, yêu tố tác động trình phát triển quản lý xã hội giáo dục tỉnh Tây Nguyên 64 3.1.3 Một số yêu cầu định hướng: 65 3.2 Nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn xã hội đối vói cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 66 3.2.1 Phối hợp tác động nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội xã hội hóa giáo dục 66 3.2.2 Tổ chức Đại hội giáo dục cấp 67 3.2.3 Xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển giáo dục: 69 3.3 Vai trò chủ đạo ngành giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục Tây Nguyên 70 3.3.1 Tăng cường phát huy lãnh đạo cấp Đảng, làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy Đảng quyền cơng tác xã hội hóa giáo dục 70 3.3.2 Nâng cao chất lượng dạy học: 71 3.4 Thu hút lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục 72 3.5 Đa dạng hóa hình thức học tập loại hình nhà trường: 74 3.5.1 Tập trung đầu tư phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dân tộc trú dân nuôi trung tâm học tập cộng đồng: 74 3.5.2 Phát triển hệ thống trường dạy nghề phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội Tây Nguyên: 77 3.5.3 Phát triển phong trào khuyến nông, khuyến lâm: 78 3.6 Tăng cường đầu tư huy động nguồn lực nhằm phát triển giáo dục 79 3.6.1.Tăng cường đầu tư Nhà nước cho giáo dục Tây Nguyên: 79 3.6.2 Ban hành chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển giáo dục Tây Nguyên: 80 3.6.3 Xây dựng chế, sách đặc thù nhằm huy động nguồn lực phát triển giáo dục Tây Nguyên: 82 3.7 Cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Trung ương để vận dụng phù hợp với thực tiễn địa phương: 83 3.8 Kết luận chưong 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Phần kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Với quan điểm "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu", Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục ln đề cao vai trị giáo dục đào tạo việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục -đào tạo phù hợp với yêu cầu mới, xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng nhằm "Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước", xu tất yếu để tiến tới xã hội học tập - Đảng Nhà nước ta thể quan tâm, giúp đỡ đến mặt sống đồng bào dân tộc: sách, chương trình lớn…, nhằm đưa sống đồng bào dân tộc bước tiến kịp miền xi Trong đó, đầu tư phát triển giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi cách bền vững - Địa bàn Tây Nguyên, vùng núi, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn kinh tế xã hội Và để phát triển Tây Ngun, vấn đề mấu chốt có tính định tập trung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phát triển nhân tài cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên Với đặc điểm riêng biệt địa lý, dân số, kinh tế - xã hội, chủ trương xã hội hóa giáo dục sách lớn Đảng nhằm phát triển giáo dục tỉnh Tây Nguyên; nhằm khơi dậy phát triển tiềm vô to lớn vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, đưa kinh tế Tây Nguyên hòa nhập với kinh tế đất nước "phát triển nước" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác xã hội hóa giáo dục; đề xuất giải pháp khả thi nhằm làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hoạt động xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Đối tượng nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh địa bàn Tây Nguyên Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá thực trạng, đặc điểm KTXH đưa giải pháp quản lý khả thi thúc đẩy có hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận, chủ trương, sách kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục 5.2 Khảo sát thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 5.3 Tổng kết, đánh giá đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy có hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Giới hạn đề tài Thực trạng biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên (Bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, ĐăkLăk, Lâm Đồng) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục Tây Nguyên; tài liệu, sách báo, số liệu thống kê, báo cáo, tổng kết liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực tế quản lý - huy động sức dân vào công tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lý số liệu điều tra Kết cấu nội dung luận văn Nội dung kết cấu luận văn gồm chƣơng phần kết luận Chƣơng 1: Lý luận chung xã hội hóa giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Chƣơng 3: Định hướng phát triển, giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 hoạch kế hoạch; hoạt động ban hành tổ chức thực thi văn quản lý hành Nhà nước; quản lý hoạt động chuyên môn- nghiệp vụ; đổi cơng tác quản lý tài trước u cầu xã hội hóa Vì tính đắn chủ trương xã hội hóa giáo dục nên phải nâng tầm giải pháp chiến lược nhằm tiếp tục đổi tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục phù hợp với chất, nội dung yêu cầu thực chủ trương này, tiếp tục tổng kết thực tiễn Các giải pháp cần thực đồng gắn với yêu cầu tăng cường lãnh đạo Đảng, tăng cường quản lý cấp quyền xã hội hóa Giáo dục- Đào tạo Mặt khác, để giải pháp thực thi có hiệu quả, việc đổi cơng tác xã hội hóa giáo dục phải đặt mối quan hệ với trình đổi tư duy- thay đổi nhận thức, với yêu cầu cải cách hành quốc gia, đồng thời bước tiếp cận quan điểm hành phát triển quan tâm mức việc thực công xã hội q trình xã hội hóa giáo dục- đa dạng hóa trường lớp Lĩnh vực giáo dục có phạm vi rộng lớn tác động sâu sắc đến người, nhà tầng lớp nhân dân Đổi giáo dục thành tựu giáo dục mang lại góp phần quan trọng việc mang lại tiến xã hội bên cạnh địa phương phát kinh tế tảng để đất nước địa phương phát triển nhanh bền vững Tuy vậy, từ nhận thức đến hành động thực tiễn ln có khoảng cách định, thực tế cần cấp có thẩm quyền cần quan tâm trình tổ chức thực thi yêu cầu giải pháp đổi - hoàn thiện công tác xã hội hoậ giáo dục thời kỳ Phần kiến nghị Kiến nghị với cấp ủy quyền tỉnh Tây Nguyên: Trong giai đoạn 2005 - 2010 tỉnh Tây Nguyên cần đạo tổng kết chủ trương xã hội hoá giáo dục tỉnh mình, sở tỉnh cần có kết luận tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Tỉnh chưa có nghị nên nghị Tỉnh ủy xã hội hóa giáo dục 86 Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây nguyên sở chủ trương Tỉnh uỷ cần có nghị chuyên đề chủ trương giải pháp tổng thể xã hội hóa giáo dục giai đoạn 20052010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Nguyên cần có kế hoạch, chương trình thật cụ thể thực nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh, tăng cường công tác quản lý Nhà nước giáo dục địa phương, quan tâm đạo Sở Giáo dục- Đào tạo sở, ban, ngành chức phối hợp xây dựng kế hoạch đồng xã hội hóa giáo dục; sở đó, đạo UBND huyện, thị tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống mạng lưới theo loại hình trường lớp giai đoạn 2005-2010 địa bàn Sở Giáo dục- Đào tạo chủ động phối hợp với sở, ban, ngành chức tỉnh Sở Tài chính- Vật giá, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch- Đầu tư, Sở Lao động- Thương binh xã hội tiến hành rà sốt-hệ thống hóa quản lý hành loại hình trường dân lập, bán cơng Từ đó, tham mưu đề xuất quy định vận dụng lĩnh vực yêu cầu vướng mắc, lúng túng, nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ, phù hợp thơng thống cho cơng tác xã hội hóa giáo dục Tham mưu chợ Ủy ban Nhân dân tỉnh có quy định cụ thể địa phương sách ưu đãi tín dụng đơn vị ngịai cơng lập phê duyệt dự án tăng cường xây dựng sở vật chất thiết bị Tiến hành khảo sát- xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập Chú trọng việc đào tạo- bồi dưỡng, kiện toàn tổ chức phân công- phân nhiệm nhân phụ trách tác nghiệp quản lý theo hướng tăng cường lực tạo điều kiện thuận lợi công tác cho phận đảm bảo thông tin quản lý, hiệu lực- hiệu đạo, kiểm trakiểm soát hoạt động xã hội hóa giáo dục Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương: a) Quan tâm tổng kết thực tiễn để việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động quản lý công tác xã hội hội hóa giáo dục phù hợp thuận tiện b) Lập Ủy ban giáo dục vùng Tây Nguyên trực thuộc Ban Khoa giáo Trung ương Bộ Giáo dục- Đào tạo, nhằm điều phối vấn đề giáo dục cho toàn vùng, kiến nghị với Trung 87 ương ngành có liên quan giải pháp đặc thù giai đoạn cụ thể để bước đẩy mạnh nghiệp giáo dục- đào tạo, công tác xã hội giáo dục tỉnh Tây Nguyên phát triển tương ứng với tiềm ví trị chiến lược c) Nghiên cứu sách ưu tiên, ưu đãi cách thiết thực giáo dục miền núi, tỉnh Tây Nguyên, sách mạnh thơng thống để thu hút thành phần kinh tế, thành phần xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục Tây Nguyên Hoạch định kinh phí riêng biệt giáo dục cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để tạo sở vật chất cho thầy, trò thuận lợi d) Tiếp tục thực mạnh mẽ việc đa dạng hóa trường mầm non, trung học phổ thông, trường dạy nghề, trường ngoại ngữ, tin học thực hành e) Nên bỏ khái niệm trường dân lập, bán cơng mà cịn lại loại trường: trường công trường tư thục f) Bộ Giáo dục nên phận cấp mạnh việc quản lý giáọ dục cho địa phượng, Sợ giáo dục- đào tạo cho trường đại học 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như Ất, Từ tình hình phát triển trường ngồi cơng lập Liên bang Nga, Trung Quốc Việt Nam: thử tìm giải pháp có tính đột phá lĩnh vực này, Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 21, ngày 27/5/2001 [2] Báo Quân đội nhân dân, ngày 24/9/2004 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] N.I Bololyrew, N.K Gontscharow, F.F Koroliow (1968), Giáo dục học, Nxb Matxcơva [5] Nguyễn Hữu Châu (1999), định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ XXI số nước giới, Viện khoa học Giáo dục [6] Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, 2002 [7] Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 90/CP Phương hướng chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục, y tế, văn hóa, 1997 [8] Chính phủ nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 73/1999/NĐ-CP Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, 1999 [9] Chính phủ nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 35/2001/NĐ-CP, Chính sách với nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, 7/2001 [10] Cục Thống kê Lâm Đồng, Gia Lai, Đác Lăk, Kon Tum, Niên giám thống kê 2001 2003 [11] Vũ Đình Cự (chủ biên, 1999), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 [12] Nam Cường, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 28/9/2004 [13] Bùi Thị Ngọc Diệp, Kiều Thị Bích Thủy, Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Giáo dục số 88, 6/2004 [14] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, Khoa VII (lưu hành nội bộ), 1993 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [16] Đảng Công sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông báo Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, khóa IX, 7/20Ọ2 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [19] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội [20] Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, tr7 [22] Đặng Bá Lãm - Phan Thanh Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục [23] Hoàng Phê chủ biện (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [24] Đỗ Nguyên Phương, Phát triển giáo dục vùng khó khăn, Tạp chí Giáo dục số 78, tháng/2004 [25] V.P, Dạy nghề dài hạn cho học sinh dân tộc thiểu số, báo Sài Gòn giải phóng, ngày 04/10/2004 90 [26] Nam Quốc, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 27/9/2004 [27] Võ Tấn Quang (chủ biên) - 2001, Xã hội hóa Giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trl6,17,18] [28] Lê Nguyên Quang, Trường bán trú dân ni vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục số 82, 4/2004 [29] Phạm Quang Sáng, Tăng trưởng kinh tế vấn đề chủ yếu sách giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 2/1998 [30] Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 168 Phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên, 2001 [31] Trịnh Minh Từ, Xây đựng trung, tâm học tập cộng đồng xã, phường góp phần hình thành xã hội học tập Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số 34 tháng 7/2002 [32] Lâm Viên, Vì cử tuyển vào đại học, cao đẳng chưa đạt yêu cầu? Báo Thanh niên ngày 02/10/2004 [33] Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng Lâm Đồng, Gia Lai, Đăc Lăk, Kon Tùm nhiệm kỳ 2001 - 2005 [34] Các báo cáo Tổng kết năm học 2000 - 2001, 2001 - 2002, 2002 -2003; Tổng kết năm thực Nghị Trung ương (khía VIII); Đề án Phát triển giáo dục - đào tạo đến 2010; Đề án xã hội hóa giáo dục tỉnh Lâm Đồng, Giạ Lai, Đăc Lăk, Kon Tum, năm 2002 [35] www edu.net.vn ngày 14/7/2004 91 PHẦN PHỤ LỤC 92 93 94 95 96 97 98 99 100 ... có hiệu xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên 2.1.1 Vài nét... chung xã hội hóa giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên Chƣơng 3: Định hướng phát triển, giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Tây Nguyên. .. 46 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục Tỉnh Tây Nguyên: 47 2.3.1 Nhận thức xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục có chuyển biến tiến bộ: 47 2.3.2 Về loại hình xã hội hóa giáo dục:

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:29

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Giới hạn của đề tài

    7. Phương pháp nghiên cứu

    7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    8. Kết cấu nội dung luận văn

    Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w