1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình giáo dục của bảo tàng dân tộc học 2005 2008

82 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa bảo tng ******** TRN TH THU HIN CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC CủA BảO TNG DÂN TộC HọC ( 2005-2008) Kho¸ ln tèt nghiƯp NGÀNH BẢO TÀNG Ng−êi h−íng dÉn : Th S Ngun Toμn ThÞnh Hμ Néi- 2009 Mục lục Phần mở đầu 1 Lý chän ®Ị tμi Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bè côc Chơng 1: Khái quát công tác giáo dục bảo tng dân tộc học viÖt nam 1.1 Kh¸i niƯm 1.1.1 Khái niệm bảo tμng 1.1.2 Chức bảo tng 11 1.1.2.1 Chøc nghiên cứu khoa học 11 1.1.2.2 Chức giáo dục 12 1.1.2.3 Chức bảo quản di sản văn hoá 12 1.1.2.4 Chức ti liƯu ho¸ khoa häc 13 1.1.2.5 Chức thông tin, giải trí vμ th−ëng thøc 13 1.1.3 Công tác giáo dục bảo tng 13 1.1.4 Chơng trình giáo dục cđa b¶o tμng 15 1.2 Công tác giáo dục bảo tng Dân téc häc ViÖt Nam 16 1.2.1 Sơ lợc trình hình thnh v phát triển Bảo tng Dân tộc học Việt Nam 16 1.2.2 Kh¸i qu¸t néi dung tr−ng bμy cđa b¶o tμng 19 1.2.3 Bảo tng Dân tộc học Việt Nam với công tác giáo dục 21 1.2.3.1 Công tác hớng dÉn tham quan 21 1.2.3.1 Các hình thức tuyên truyền-giáo dục Bảo tng Dân tộc học 19 Chơng 2: chơng trình giáo dục bảo tng dân tộc học việt nam (2005- 2008) 25 2.1 Định hớng giáo dục v đối tợng giáo dục chơng trình giáo dục Bảo tng 25 2.1.1 Định hớng chung 25 2.1.2 Đối tợng giáo dục chơng trình giáo dục cđa b¶o tμng 28       2.2 Các chơng trình giáo dục Bảo tng Dân téc häc ViÖt Nam (2005 – 2008) 33 2.2.1 Các chơng trình giáo dục thực gắn với trng by chuyên đề, trình diễn 33 2.2.2 Các chơng trình giáo dục gắn với môn học, phối hợp bảo tng v nh trờng 41 2.3 Quy trình tổ chức thực chơng trình giáo dục 45 2.3.1 LËp kÕ ho¹ch: 45 2.3.1.1 Chơng trình giáo dục gắn với trng by chuyên đề, trình diễn 45 2.3.1.2 Chơng trình giáo dục gắn với môn học: 46 2.3.2 Giai đoạn triÓn khai: 46 2.3.2.1 Các chơng trình giáo dục gắn với trng by chuyên đề, trình diễn: 46 2.3.2.2 Các chơng trình giáo dục gắn với môn học: 47 2.3.3 Đánh giá 48 2.4 Mối quan hệ bảo tng nh trờng xà hội chơng trình giáo dục 49 2.4.1 Mèi quan hệ bảo tng v nh trờng: 50 2.4.2 Vai trò gia đình với b¶o tμng: 54 2.4.3 Bảo tng với trung tâm dịch vụ du lịch v quan báo chí 54 Chơng 3: số nhận xét v đề xuất nhằm nâng cao chất lợng v vai trò chơng trình giáo dục bảo tng 56 3.1 Mét số nhận xét hoạt động v triển khai chơng trình giáo dục bảo tng 56 3.2 ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lợng v vai trò chơng trình giáo dơc b¶o tμng 61 3.2.1 VỊ tỉ chøc 61 3.2.2 Về công tác đánh giá 62 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động hợp tác bảo tng, nh trờng, gia đình, xà hội 62 3.2.4 Vận dụng sáng tạo quan điểm bảo tng học đại vo thực tiễn hoạt động giáo dục bảo tng 63 3.2.5 Tæ chøc quảng bá, giới thiệu chơng trình giáo dục 64 KÕt LuËn 65       MỞ ĐẦU Lý chän đề ti Bảo tng với t cách l thiết chế văn hóa, khoa học v giáo dục đà v ®ang cã nh÷ng ®ãng gãp hÕt søc to lín vμo việc tạo nên diện mạo đời sống văn hóa đất nớc Bảo tng không thực việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa dân téc, mμ cßn ngμy cμng thĨ hiƯn vai trß quan trọng công tác giáo dục tri thức khoa học v phát huy giá trị di sản văn hóa đợc bảo tng lu giữ công chúng bảo tng, đặc biệt hệ trẻ, nhóm đối tợng khách tham quan l học sinh, sinh viên Đó l thực hóa sinh động chức giáo dục khoa học bảo tng thông qua việc xây dựng, triển khai chơng trình giáo dục bảo tng Các chơng trình giáo dục bảo tng cho thấy mối quan hệ gắn bó v khả phối hợp bảo tng, nh trờng v xà hội việc đa bảo tng tham gia sâu sắc vo chơng trình giáo dục nh trờng, trở thnh môi trờng giáo dục, công cụ giáo dục sinh động, hấp dẫn v hiệu nh trờng, tổ chức giáo dục, nâng hiệu giáo dục bảo tng lên tầm cao mới, lm giu thêm kinh nghiệm thực tiễn cho công tác chuyên môn bảo tng Bảo tng Dân tộc học l bảo tng thnh công hiệu v tính đa dạng hoạt động giáo dục Gắn với nội dung phần cố định, gắn với trng by chuyên đề, chơng trình giáo dục đà phát huy tối đa hiệu giáo dục Điều tạo đợc hình ảnh động, hút cho bảo tng Nhng đặt vấn đề tiếp nối, trì v nâng cao chất lợng cho chơng trình giáo dục Bảo tng Về phía bảo tng khác chơng trình giáo dục l mảng trống hoạt động giáo dục bảo tng Có nhiều nguyên nhân nh nguồn nhân lực, tổ chức, kinh phí nhng nguyên nhân mang tính định l thiếu nguồn tiếp cận mặt lý luận, thiếu trang bị sở khoa       häc, sù chia sỴ kinh nghiƯm thùc tiễn xây dựng v tổ chức chơng trình giáo dục bảo tng Điều đặt yêu cầu nghiên cứu cách tổng thể, chuyên sâu sở khoa học, quy trình tổ chức chơng trình giáo dục bảo tng Chúng lựa chọn hoạt động thực tiễn bảo tng Dân tộc học xây dựng chơng trình giáo dục để nhằm hệ thống hoá sở lý luận vμ kinh nghiƯm thùc tiƠn cho viƯc tỉ chøc c¸c chơng trình giáo dục, nhằm hệ thống hoá së lý ln vμ kinh nghiƯm thùc tiƠn cho viƯc tổ chức chơng trình giáo dục, không đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng chơng trình giáo dục bảo tng Dân tộc học m trang bị công cụ, bớc đầu để bảo tng khác gần gũi mặt loại hình, đáp ứng điều kiện định, phát triển chơng trình giáo dục bảo tng tạo nên động, tạo nên sức sống cho bảo tng, nâng cao hiệu công tác giáo dục Vì em chọn đề ti Chơng trình giáo dục bảo tng Dân tộc học (2005 -2008) với mong muốn đóng góp phần nhỏ vo nghiệp phát triển Bảo tng Dân tộc học Việt Nam nói riêng v bảo tng khác nói chung Mục đích nghiên cứu Khúa lun c thc hin, tập trung giải vấn đề thiết kế, thực đánh giá chương trình giáo dục bảo tμng Dân tộc học Việt Nam Mc ớch c th l: - Hệ thống hoá sở lý luận chơng trình giáo dục - Đề xuất quy trình tổ chức chơng trình giáo dục - Nêu đợc tầm quan trọng hợp tác bảo tng - nh trờng v xà héi - §−a mét sè nhËn xÐt vμ kiÕn nghị nhằm cao chất lợng giáo dục bảo tng Đối tợng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu v hon thnh Khóa luận, phạm vi chơng trình giáo dục Bảo tng Dân tộc học Việt Nam, đà đặt trọng tâm nghiên cứu vo đối tợng nghiên cứu l: - Nội dung, quy mô v trình tổ chức chơng trình giáo dục tiêu biểu bảo tng Dân tộc học giai đoạn 2005 - 2008 - Nhóm đối tợng khách tham quan l học sinh, sinh viên; đối tác l nh trờng, tổ chức giáo dục có mối quan hệ với Bảo tng dân téc häc ViƯt Nam, tham gia trùc tiÕp vμo c¸c chơng trình giáo dục Bảo tng Phơng pháp nghiên cứu Để hon thnh Khóa luận, đà dựa phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin: Chđ nghÜa vËt biƯn chøng vμ chđ nghÜa vật lịch sử, phơng pháp bảo tng học, phơng pháp nhân học, phơng pháp xà hội học, phơng pháp khảo sát tổng hợp, thăm dò ý kiến, quan sát từ ®ã tiÕn hμnh thu thËp, tỉng hỵp sè liƯu vμ phân tích nguồn liệu Bố cục Ngoi phần mở đầu v kết luận, phần nội dung đợc chia lm chơng Chơng Khái quát công tác giáo dục bảo tng Dân tộc học Việt Nam Chơng Chơng trình giáo dục bảo tng Dân tộc học Việt Nam (2005 - 2008) Chơng Một số nhận xét v đề xuất nhằm cao chất lợng v vai trò chơng trình giáo dơc B¶o tμng Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thiện tốt đề tài sinh viên nên chưa thực nghiệm nhiều thực tế, vấn đề       nhận thức cịn hạn chế Vì em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Cuối em xin bày tỏ cảm xúc tốt đẹp lòng biết ơn đến thầy giáo Nguyễn Tồn Thịnh, thầy cô giáo khoa Bảo tàng trường ĐHVH Hà Nội, cô công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn ca mỡnh CHƯƠNG Khái quát công tác giáo dục bảo tng Dân tộc học Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm bảo tng Bảo tng có lịch sử lâu đời, bảo tng l nh cất giữ di vật Nó lu giữ ký ức dân tộc, văn hoá, ớc mơ v hy vọng ngời giới Nhng bảo tng với nghĩa đại đà phát triển châu Âu vo kỷ XVIII Dới góc độ bảo tng học, việc nghiên cứu tìm hiểu v lm rõ khái niệm bảo tμng cïng néi dung, b¶n chÊt cđa nã lμ mét vấn đề quan trọng thiếu quốc gia giới, với phát triển thực tiễn, ngnh bảo tng học đà đa khái niệm riêng bảo tng Cụ thể nh sau: Với cách tiếp cận bảo tng học, nh bảo tng học Cộng ho Liên bang Nga đà đa khái niệm sau: Bảo tng l thể chế đa chức đợc hình thnh cách lịch sử ký ức xà hội, nhờ thực đợc nhu cầu xà hội tuyển chọn, bảo quản v miêu tả nhóm đặc biệt đối tợng văn hoá v tự nhiên, đợc xà hội công nhận l giá trị ®−ỵc kÕ trun tõ thÕ hƯ nμy sang thÕ hƯ khác (PGS.TS Nguyễn Thị Huệ.Cơ sở Bảo tng học.NxbĐHQG H Nội,2008,tr108) Khái niệm bảo tng Hiệp hội Bảo tng Anh nh sau: Bảo tng l quan thu thập t liệu hoá, giữ gìn, trng by v giới thiệu chứng vật chất v thông tin liên quan lợi ích công chúng(PGS.TS Nguyễn Thị Huệ.Cơ sở Bảo tng học.NxbĐHQG H Nội,2008,tr108) Nội dung khái niệm ny đợc giải thích thêm: - Cơ quan đợc hiểu l tổ chức đợc thiết lập cách hợp thức có mục đích lâu di - Thu thập bao gồm tất phơng thức m vật đợc đa bảo tng - T liệu hoá l nhấn mạnh cân thiết phải lập, gìn giữ, trì bảo quản hồ sơ - Giữ gìn l bao gồm bảo tồn v bảo đảm an ninh, an toμn - “Tr−ng bμy” lμ nhiƯm vơ phơc vơ kh¸ch tham quan vật tiêu biểu lựa chọn từ s−u tËp - “Giíi thiƯu” – bao gåm nhiỊu lÜnh vực nh trng by, giáo dục, nghiên cứu v xuất - Vật chất hiển nhiên, rõ rng, minh chứng đảm bảo cho xác nhận l vật chất - Thông tin liên quanđem lại cho ngời xem hiểu biết vật không đơn l đồ vật quý hiếm, m thông tin l tất ti liệu ghi chép liên quan đến lịch sử khứ vật, việc su tầm bảo tng v tiếp tục sử dụng chúng - Vì lợi ích công chúng l kết luận để ngỏ nhằm mục đích phản ánh quan điểm v ngoi bảo tng, bảo tng l để phục vụ cho xà hội Hội bảo tng Mỹ nêu khái niệm bảo tng cách chi tiết hơn: Bảo tng l thiết chế (cơ quan) đợc thnh lập, hoạt động lâu di v lợi nhuận, không nhằm mục đích thực trng by đơng đại, đợc miễn thuế thu nhập quốc gia v liên bang, mở cửa đón công chúng v hoạt đông theo hớng quan tâm công chúng Có mục đích bảo quản v bảo tồn, nghiên cứu, giới thiệu, tập hỵp vμ tr−ng bμy cã h−íng dÉn phơc vơ nhu cầu thởng thức ngời xem Những vật trng by phải có giá trị văn hoá giáo dục, bao gồm tác phẩm, công trình khoa học (cả vật sống v vật vô tri vô giác) nhng vật lịch sử vμ hiƯn vËt khoa häc øng dơng (t− liƯu lÞch sử v kỹ thuật) Do bảo tng bao gồm vờn thực vật, vờn thú, khu sinh thuỷ, thiên văn, cung điện, di tích lịch sử v di đáp ứng yêu cầu nêu (PGS.TS Nguyễn Thị Huệ.Cơ sở Bảo tng học.NxbĐHQG H Nội,2008,tr.109) Định nghĩa bảo tng ICOM đợc thông qua kỳ họp thứ 20 Seoul (Hn Quốc) tháng 10/2004 nh sau: Bảo tng l thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thờng xuyên, mở cựa đón công chúng đến xem, phơc vơ cho x· héi vμ sù ph¸t triĨn xà hội Bảo tng su tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin v trng by chứng vật thĨ vμ phi vËt thĨ vỊ ng−êi vμ m«i trờng ngời mục đích nghiên cứu, giáo dục v thởng thức (PGS.TS Nguyễn Thị Huệ.Cơ sở Bảo tng học.Nxb ĐHQG H Nội , 2008, tr110) Đây l khái niệm chuẩn bảo tng ICOM đà phản ánh đợc đối tợng bảo tng bao hm di s¶n vËt thĨ vμ phi vËt thĨ vỊ ngời v môi trờng, bổ sung chức cho bảo tng l phục vụ công chúng, phục vơ cho x· héi vμ sù ph¸t triĨn cđa x· hội không lấy lợi nhuận lm mục đích, bảo tng phải thực chức nghiên cứu giáo dục v thởng thức công chúng Việt Nam, nhiều năm trớc đây, chủ yếu vận dụng khái niệm bảo tng v bảo tng học Liên Xô (cũ) v nớc Đông Âu vo thực tiễn nghiệp bảo tng, nhng đến nay, khái niệm bảo tng nớc ta lần đợc khẳng định v ghi Luật Di sản văn hoá nh sau: Bảo tng l nơi bảo quản v trng by su tập lịch sử tự nhiên v xà hội (sau gọi l su tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, gi¸o dơc, tham quan vμ h−ëng 10       Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa bảo tng ******** TRN TH THU HIN CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC CủA BảO TNG DÂN TộC HọC ( 2005-2008) PHỤ LỤC Kho¸ ln tèt nghiƯp NGÀNH BẢO TÀNG Ng−êi h−íng dÉn : Th S Ngun Toμn ThÞnh Hμ Néi- 2009 68       Mét sè mÉu kÕt qu¶ đánh giá chơng trình giáo dục bảo tng Khách tham quan 38 Ngời mô tả: Nguyễn Thị Vân Khách tham quan: kh¸ch VN Ngμy: 8/6/2007 (thø 6) Giíi tính: Nam+ nữ Địa chỉ: phòng Giáo Dục- Bảo tng Dân Độ tuổi: 22 tộc học Việt Nam Địa chỉ: Khoa Kinh tế- ĐHQGHN Thời tiết: Nắng nóng (khoảng 380C) Gần 3h chiều ngy 8/6/2007, đôi nam nữ nhìn trẻ, đoán họ yêu bớc vo gian trng by Bao cấp từ phía tầng Đứng trớc phần tái tạo lại Cửa hng lơng thực, ngời nữ lấy máy ảnh từ túi xách tay ra, chỉnh máy chụp cho ngời nam đứng vo hng xếp hng giống manơcanh xếp hng mua gạo Chụp xong ngời nữ nói Đợc Họ quan sát qua phần tái tạo khoảng gần phút, bỏ qua tất panô tiến sang phần tái tạo lại Quầy hng tết ngời nam chụp hình cho ngời nữ cô ta đứng trớc tủ kính trng by phần tái tạo, tay cầm túi, tay giơ ngón lên ngang đầu lm thnh hình chữ V, tạo dáng cho ngời trai chụp Chụp hình xong khoảng 50 hai nhanh vo phía Hội trờng, họ thẳng đến phần trng by xe đạp gắn biển đăng ký, giơ máy ảnh lên chụp ảnh xe đạp Chụp xong họ quay sang phía Căn hộ chung c lắp ghép, ngời nữ chụp ảnh cho ngời nam đứng tay chống nạnh tay để lên panô nói Căn hộ chung c lắp ghép, mắt hớng vo phía hộ 69 Chụp xong hai xúm lại xem ảnh chụp có đợc không Xem xong ngời gái bảo ngời trai Đi tiếp Họ thẳng ®Õn tđ kÝnh tr−ng bμy nghỊ dƯt len, cỉ áo v quay ống quần Xem chừng 15 ngời nữ quay sang đọc Một yêu anh có may ô Hai yêu anh có cá khô để dnh Đọc hết đoạn thơ, sau họ lấy máy ảnh chụp hình đoạn thơ Sau ngời nữ nói chụp, chụp cho em đây, cô ta đứng đa tay lên đoạn thơ để ngời nam chụp hình §i l−ít qua c¸c tđ kÝnh tr−ng bμy tivi Hitachi, quạt điện Liên Xô, tủ kính trng by Dép nhựa Tiền Phong, tủ kính trng by áo lông Đức, họ sang tủ kính nói bánh x phòng Camay v lọ mì chính, xem khảng 11 Ngời trai đa tay qua ôm eo ngời gái khỏi Hội trờng, kết thúc tham quan gian trng by Bao cấp Trong trình xem, hầu nh họ không xem, v thấy ®iĨm nμo hay th× chơp h×nh Lóc nμo cịng ®i vui vẻ Sau l nói chuyện với ngời nữ sau cô ®i khái Héi tr−êng Em cã thÓ cho chị biết tên, tuổi, địa em không? Đợc ạ, em l Đinh Phơng Nga, 22 tuổi, ĐHQG, khoa Kinh tế, em đên bạn trai em Đây l lần thứ em đến tham quan Bảo tng DTHVN? L lần chị Em đến từ sớm, xem lợt ny l lợt thứ råi Khi xem xong ngoμi trêi em vμ b¹n em vòng vo xem lại lần nữa, có điểm no hay chụp ảnh lm kỷ niệm Em biết đến trng by ny qua kênh no? Bạn bè em kĨ, bän nã ®i vỊ nãi chun Tr−ng by có gây ấn tợng cho em không? 70     Cã chø chÞ, tr−ng bμy nμy rÊt Ên tợng bọn em cha trải qua thời kỳ ny Đặc biệt l Căn hộ chung c, em đà nhìn thấy hình nh phim ảnh Nhng em thấy video, panô không ấn tợng Cách trng by không đặc sắc lắm, vật tính lịch sử nhiều lắm, cảm giác nh để vo, v lnh lặn Em có biết trình tự tham quan gian trng by ny không? Không, em trình tự tham quan, theo cảm tính Cám ơn đóng góp em! 71 Khách tham quan 39 Ngời mô tả: Nguyễn Thị Vân Khách tham quan: sinh viên VN Ngμy: 8/6/2007 (thø 6) Giíi tÝnh: Nam + n÷ Địa chỉ: phòng Giáo Dục- Bảo tng Dân Độ tuổi: 27 (nam), 22 (nữ) tộc học Việt Nam Địa chỉ: ĐHKHXH & NV (nữ),ĐH Thời tiết: Nắng nóng chức Xây dựng HN (nam) Tôi ngồi panô Cuộc sống H Nội thời Bao cấp (1975-1986), lúc vừa quan s¸t xong kh¸ch tham quan thø ngμy có đôi nam nữ, nữ trớc, nam sau nhng sát chạy xộc xộc từ phía sảnh tròn lao xuống gian trng by Bao cấp Họ nhanh, mạch đến trớc phần tái tạo lại Quầy hng tết Dừng khoảng 22, quan sát qua Quầy hng tết v nhìn chút hình ảnh video Một số hình ảnh tết Hμ Néi thêi kú Bao cÊp råi c¶ cïng vo phía bên Hội trờng Họ không dừng lại điểm no m tiến thẳng đến phần tái tạo lại Căn hộ chung c lắp ghép, ngời xem (ngời trai ôm phía sau ngời gái) Xem hộ đợc khoảng 15 råi ng−êi g¸i bá tay ng−êi trai v chạy sang tủ kính có khung ảnh lm phim háng Sau ®ã ng−êi trai véi ®i theo sau ngời gái Cùng xem tủ kính khoảng 26, sang tủ kính trng by Đồ chơi trẻ em, dừng lại lâu, nhng xem tủ kính m họ ®øng ë ®ã võa xem võa trªu ®ïa Hä ®i sang tđ kÝnh tr−ng bμy vỊ nghỊ dƯt len, lộn cổ áo, quay ống quần, quan sát từ đầu tủ kính đến cuối tủ kính khoảng 10 Sang tủ kÝnh tr−ng bμy vỊ son Th¸i, nåi ¸p xt xem 25, nhng không bn luận Điểm cuối mμ hä dõng ch©n xem gian tr−ng bμy Bao cấp l tủ kính trng by xe đạp Pơgiô 8’’ Sau ®ã cïng ®i khái Héi tr−êng v vo phía tầng 72 Nh×n chung, thêi gian tham quan gian tr−ng bμy Bao cấp họ ngắn, vòng V điểm trng by m họ dừng lại họ nói chuyện với nhng l câu trêu đùa không bn luận vật m họ nhìn thấy Ngời trai hầu nh không xem gì, theo ngời gái Sau l trò chuyện v khách tham quan Hai em cho chị biết tên, tuổi, địa đợc không? Ngời trai trả lời: em l Nguyễn Văn Thu, 27 tuổi, Đại học chức Xây dựng H nội, quê Bắc Giang Còn l bạn gái em, Đỗ Hạnh Nguyên, 22 tuổi, sinh viên ĐHKHXH v NV Chị thấy em quan sát trng by ny nhanh Tại vậy? Ah, em bạn, họ chạy đâu hết nên em phải tìm họ Bọn em ngoi trời Ngoi hay hơn, em không thấy hay Bọn em chơi lμ chÝnh mμ Em cã nhËn xÐt g× vỊ vật trng by ny không? Em vật đâu, em không xem kỹ Chị thông cảm, bọn em Rồi họ nhanh vo tầng nói với theo lời cảm ơn họ 73 Khách tham quan 41 Ngời mô tả: Nguyễn Thị Vân Khách tham quan: kh¸ch ViƯt Nam Ngμy: 9/6/2007 (thø 7) Giíi tính: Nam + nữ Địa chỉ: phòng Giáo Dục- Bảo tng Địa chỉ: Đại học Ngoại thơng HN Dân tộc học Việt Nam Thời tiết: Nắng nóng Một đôi nam nữ vo gian trng by Bao cấp từ phía Cô gái trông xinh, mặc váy hoa hình chữ A kiểu hai dây Chân dy búp bê, tóc uốn cầu kỳ v đẹp mắt Qua gơng mặt thấy cô trang điểm cầu kỳ Vai ®eo mét chiÕc tói nilon st kh¸ to Ng−êi trai mặc áo sơ mi, quần bò, tóc lm kiểu dựng ngợc vuốt keo, to cao Vai mang túi Họ không xem phần tái tạo Cửa hng lơng thực m đứng vo chụp ảnh Chng trai chụp cho cô gái Cầm máy ảnh đứng cách vị trí cô gái đứng (ở cuối hng ngời manơcanh xếp hng mua gạo) khoảng 4m, vừa tay vo hng ngời vừa nói với cô gái Đây đứng vo (vo hng) m chụp ny Ngời gái quay nhìn xung quanh, cô nhìn vo tôi ngồi ghế sát panô Cuéc sèng Hμ Néi thêi Bao cÊp (1975-1986), råi nãi với chng trai Không đợc đâu, không đợc sờ vo vật Đây đứng vo chỗ chứ, đứng đợc Nhìn giống không? Nói xong cô ta cắp túi vo nách lm nh l ngời mua gạo thật Khi ngời trai nháy xong kiểu thứ nhất, cô gái nói Anh đứng lên phía đằng sau em ny ny, chụp hng chữ Cửa hng lơng thực Họ chụp kiểu ảnh phần tái tạo Cửa hng lơng thực vòng 215 Sau chụp hình xong Cửa hng lơng thực, kéo nhanh vo phía Hội trờng Họ không xem vật m quay quay lại tìm xem điểm no chụp hình phù hợp Sau lúc quan sát, thấy họ 74 lại chỗ panô nói ý kiến ông Lê Huy, Huy Quang v Đình Cẩn Cô gái đứng dựa lng vo panô đó, nghiêng nghiêng đầu cho giống với diễn viên Thu Cúc panô Cô gái hỏi chng trai Đợc cha? Ngời trai không nói gì, đứng xa v bấm máy Chụp xong họ lại sang chụp ảnh chỗ xe đạp thống có gắn biển đăng ký, ngời trai lại chụp cho cô gái cô ta đứng vo phía trớc xe Sau quay sang Căn hộ chung c lắp ghép Lúc ny thấy hoán đổi, cô gái chụp hình cho chng trai Chng trai đứng vo vị trí phía trớc hộ v cô gái bấm máy Chụp xong họ khỏi Hội trờng, không ý đến vật trng by Tôi thấy họ dắt tay lên thẳng phía sảnh tròn v ngoi to nh Phỏng vấn: Em l Lê Hoi Phơng, sinh viên, 20 tuổi năm ngoại thơng Đến từ Giảng Võ- H Nội Đến nhiều lần Biết đến trng by qua b¸o, ti vi vμ ng−êi nhμ S¸ng vμo rồi, vo chụp hình lm kỷ niệm trớc ánh sáng đợc, nhiệt độ mát, bảo tng m ny đợc Chữ viết rõ Em không xem kỹ nhng em thÊy cịng Ên t−ỵng, gièng nh− lêi bè mĐ em kể Em thích phần tái tạo lại nh không gian chật hẹp m ngăn nắp v đầy đủ tiện nghi em sống nh Các video, hay chị ạ, biết đợc nhiều điều v dễ tiếp thu đọc, đọc lâu 75 Phiếu đánh giá trung thu 2005 Câu 1: Do đâu m em biết chơng trình Trung thu: A.Qua bè mĐ E Qua m¹ng internet B B¹n bÌ F Qua b¸o chÝ C Nhμ tr−êng G Qua c¸c tê giới thiệu, phích quảng cáo D qua tivi, Radio H qua khâu trung gian khác Câu 2: Bạn đến tham dự chơng trình A Đi C Đi bạn bè B Đi gia đình D Đi theo tổ chức Câu 3: Bạn đà đợc tham dự chơng trình Trung thu lần ny l lÇn thø mÊy A LÇn thø C LÇn thø B LÇn thø D LÇn thø trë lên Câu 4: TRẻ em cần hiểu v biết trò chơi v đồ chơi dân gian hay không: A Hon ton không C Hon ton có B Mức độ có D Hiển nhiên l có Câu 5: Các em thích loại đồ chơi no A Diều d Búp bê giấy B Các loại đèn D Hoa giấy C Chong chóng giấy Câu 6: loại trò chơi no em thích A Thả diều f Chơi chuyền B Kiano G Nhảy dây C, Đi c kheo H kéo co 76 D Rải ranh, ô ăn quan I Đi cầu tre Câu 7: ý kiến bạn vỊ thêi gian tỉ chøc ch−i−ng tr×nh: A Thêi gian ngắn D Thời gian di B Thời gian ngắn E Thời gian di C Thời gian vừa phải Câu 8: HÃy đa yếu tố bạn thích chơng trình Trung thu A B C Câu 9: Bạn hÃy đa gợi ý cho Trung thu năm sau A ………………………………………………………………… B ………………………… C Câu 10 Thông tin chung Giới tinh: Nam Tuổi: Nữ Nghề nghiệpQuốc tịch Địa …………………………………………………………     77             Ảnh Xưởng gốm - nơi học tập trưng bày sản phẩm gốm             Ảnh 2: PANO trưng bày học sinh viết 78         Ảnh Lớp học làm gốm             Ảnh Các học sinh lớp làm gốm 79            Ảnh 5: Tủ trưng bày sản phẩm gốm     Ảnh 6: Một số hoạt động phòng khám phá 80         Ảnh 7: Các học sinh lớp làng đồ vải     Ảnh 8: Lớp học làm đồ vải 81         Ảnh 9: Các học sinh thực hành làm đồ vải     Ảnh 10 Các học sinh lớp học đồ vải phòng trưng bày 82       ... Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2005- 2008) 24       ch−¬ng ch−¬ng trình giáo dục bảo tng dân tộc học việt nam (2005- 2008) 2.1 Định hớng giáo dục v đối tợng giáo dục chơng trình giáo dục Bảo tng... luận chương giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam học quý giá cho nhiều bảo tàng hệ thống bảo tàng Việt Nam Sau chúng tơi trình bày phân tích cách chi tiết nội dung chương trình giáo dục Bảo tàng. .. thức xây dựng triển khai chương trình giáo dục nét đặc sắc công tác giáo dục tạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chương trình giáo dục xây dựng sở phối hợp Bảo tàng số trường học, tổ chức xã hội nhằm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Nxb Hà Nội,1998 Khác
2. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Cơ sở Bảo tàng. Hà Nội, 2000 Khác
3. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Cẩm nang Bảo tàng. Hà Nội Khác
4. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Đổi mới các hoạt động Bảo tàng. Hà nội, 1988 Khác
5. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập I). NxbKHXH.Hà Nội, 1999 Khác
8. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập II). NxbKHXH. Hà Nội, 2001 Khác
9. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập III). NxbKHXH. Hà Nội, 2002 Khác
10. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập IV). NxbKHXH. Hà Nội, 2004 Khác
11. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Các công trình nghiên cứu của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Tập V). NxbKHXH. Hà Nội, 2005 Khác
12. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Di sản Văn hoá, Bảo tàng và những cuộc đối thoại. NxbKHXH. Hà Nội, 2007 Khác
13. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học việt Nam (Tập VI). NxbKHXH. Hà Nội, 2008 Khác
15. Đại học Văn hoá Hà Nội - Bảo tàng Dân tộc học. Đổi mới chất lượng Đào tạo Bảo tàng học – Tài liệu hội thảo. Hà Nội, 2003 Khác
16. Hoạt động Bảo tàng trong sự nghiệp đổi mới đất nước – Các tham luận tại hội thảo khoa học thực tiễn. Hà nội, 2004 Khác
17. Phạm Mai Hùng. Đổi mới các hoạt động Bảo tàng.Nxb Hà nội, 1988 18. Nguyễn thị Huệ. Cơ sở Bảo tàng học. NxbĐHQG. Hà Nội, 2008 Khác
19. Khoa Bảo tàng Trường Đai học Văn hoá Hà Nội. Cơ sở Bảo tàng học (Tập I,II,III). Hà Nội, 1990 Khác
20. Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng qua hiện vật Bảo tàng. Nxb Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội, 2002 Khác
21. Nguyễn Thịnh. Sổ tay công tác trưng bày Bảo tàng. NxbVH – TT. Hà Nội, 2000 Khác