Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
1 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Ngun thÞ lán Quản lý văn hóa địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh Khoá luận tốt nghiệp ngành QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cần Hà Nội - 2014 MC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .4 MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT HUYỆN THUẬN THÀNH VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý hành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện lịch sử 10 1.1.4 Cơ sở kinh tế 11 1.1.5 Đặc điểm văn hóa – xã hội 11 1.2 Vai trò quản lý phát triển văn hóa địa phương 15 1.2.1 Quản lý văn hóa tạo điều kiện để phát triển nghiệp văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành đảm bảo gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội 15 1.2.2 Quản lý hoạt động văn hóa góp phần huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa địa phương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 18 2.1 Tổ chức máy, nguồn lực chế quản lý văn hóa 18 2.1.1 Bộ máy quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 18 2.1.2 Nguồn lực quản lý 19 2.1.3 Cơ chế quản lý văn hóa 20 2.2 Quản lý số hoạt động văn hóa tiêu biểu huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 23 2.2.1 Quản lý di tích lịch sử văn hóa 24 2.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 27 2.2.3 Xây dựng đời sống văn hóa sở 36 2.2.4 Công tác kiểm tra 48 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 50 3.1 Nhận xét 50 3.1.1 Những kết đạt 50 3.1.2 Những hạn chế 53 3.1.3 Nguyên nhân 54 3.2 Phương hướng giải pháp 57 3.2.1 Phương hướng 57 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trị văn hóa cơng tác quản lý văn hóa 60 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa từ huyện xuống xã 61 3.2.4 Nhóm giải pháp cơng tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán quản lý văn hóa huyện 65 3.2.5 Nhóm giải pháp đầu tư sở vật chất, kĩ thuật cho cơng tác quản lý văn hóa 67 3.2.6 Nhóm giải pháp xây dựng, củng cố hoàn thiện mạng lưới quản lý văn hóa từ huyện xuống sở 69 3.2.7 Nhóm giải pháp thực thi có hiệu văn pháp luật quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện 70 3.2.8 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động xã hội lĩnh vực văn hóa 71 3.2.9 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động văn hóa 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CCB : Cựu chiến binh CLB : Câu lạc ĐTM : Đô thị HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp NTQC : Nghệ thuật quần chúng NVH : Nhà văn hóa TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thơng tin XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập, giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn quy luật vận động tự nhiên Ngày nay, điều phân biệt quốc gia với quốc gia khác không cịn đường biên giới, mà văn hóa mang đậm tính dân tộc với sắc ấn riêng biệt Để bắt nhịp vào trình phát triển chung tồn cầu, để hịa nhập mà khơng bị “hịa tan” vào cộng đồng chung đó, địi hỏi nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu dân tộc Việt Nam phải ln gìn giữ không ngừng phát huy để tạo dấu ấn, sắc riêng thời đại Ngày nay, hoạt động văn hóa phát triển mạnh mẽ nhiều dạng thức khác để quản lý chúng cho thật hiệu điều không đơn giản Suy cho cùng, quản lý để phát triển văn hóa người, mục tiêu xây dựng người với giá trị tốt đẹp, cao Các nhà quản lý không nên biết dùng đến pháp luật công cụ quyền lực bắt người dân tuân theo mà đòi hỏi nhà quản lý phải có “nghệ thuật” để thu phục lịng dân, làm cho họ tự ý thức tự nguyện làm theo, tham gia vào cơng phát triển văn hóa - xã hội Thuận Thành huyện nằm phía nam tỉnh Bắc Ninh, vùng đất cổ người Việt, quê hương huyền thoại - lịch sử Nơi diễn nhiều hoạt động văn hóa sơi nổi, đóng góp vào phát triển văn hóa Tỉnh Bắc Ninh nước Trong hoạt động quản lý văn hóa đạt kết định, nhiên cịn có nhiều điểm bất cập, cần phải nghiên cứu tiếp Vì vậy, người Thuận Thành, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành - Bắc Ninh nay” khóa luận tốt nghiệp quản lý văn hóa nghệ thuật Hy vọng rằng, qua đề tài này, nhằm củng cố kiến thức học đề xuất ý kiến, giải pháp tích cực đóng góp cho vấn đề cịn tồn lĩnh vực quản lý văn hóa địa bàn huyện với mong muốn góp phần phát triển văn hóa - xã hội huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành - Bắc Ninh, khóa luận đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước địa bàn huyện giai đoạn Nhiệm vụ - Khái quát diện mạo huyện Thuận Thành vai trị quản lý phát triển văn hóa địa phương - Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước văn hóa huyện Thuận Thành - Đưa nhận xét đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các hoạt động quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, sâu vào số mặt như: quản lý máy nhân sự, nguồn lực quản lý quản lý công tác chuyên môn - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Tồn huyện Thuận Thành + Thời gian: Từ năm 2009 đến - Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, cần khu biệt số khái niệm liên quan đến đối tượng phạm vi đề tài như: Quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước văn hóa + Quản lý: Quản lý hoạt động tất yếu khách quan q trình lao động xã hội Nói quản lý nói đến dạng hoạt động có mục đích chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu định định trước thơng qua ngun tắc, hình thức, phương pháp thích hợp Quản lý có tính mục đích, tính tổ chức hướng tới tính hiệu Như vậy, trình bao gồm chuỗi hoạt động khác để đạt kết mà chủ thể ngầm định đề Để tồn phát triển, quản lý cần thiết phạm vi hoạt động xã hội + Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công dân quan hệ thống hành từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân + Quản lý nhà nước văn hóa: Quản lý nhà nước văn hóa quản lý nhà nước tồn hoạt động văn hóa quốc gia quyền lực nhà nước thông qua hiến pháp, pháp luật chế sách nhằm bảo đảm phát triển văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu Khóa luận kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khảo sát điền dã, phương pháp thống kê, phương pháp liên ngành, đánh giá tổng hợp vấn đề xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp khảo sát điền dã: quan sát trực tiếp vấn cán văn hóa huyện Thuận Thành; quay phim, chụp ảnh tìm tư liệu Phương pháp liên ngành: Vì lĩnh vực văn hóa phức tạp đa dạng nên cần có kết hợp nhiều ngành khác nhau: Văn hóa học, kinh tế học, sử học Đóng góp khoa học khóa luận Đây chuyên luận khảo sát cách hệ thống quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Do chắn Khóa luận tài liệu tham khảo giúp cho nhà quản lý, cán quản lý địa phương tham khảo để nâng cao hiệu quản lý văn hóa địa phương Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Khái quát huyện Thuận Thành vai trò quản lý phát triển văn hóa địa phương Chương Thực trạng hoạt động quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Nhận xét giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương KHÁI QUÁT HUYỆN THUẬN THÀNH VÀ VAI TRỊ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý hành huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Thuận Thành nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 25 km phía tây nam, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh khoảng 10 km, phía bắc giáp với huyện Tiên Du huyện Quế Võ ngăn cách sông Đuống, phía đơng giáp huyện Gia Bình huyện Lương Tài, phía nam giáp với tỉnh Hải Dương Diện tích tự nhiên 11823 km², dân số 144.536 người (năm 2009) Trong người dân thành thị 11.414 người (năm 2009), nông thôn 133.122 người (năm 2009) Mật độ dân số 1.222 người/km2 Thuận Thành đơn vị hành cấp huyện rộng thứ hai đơng dân thứ hai Bắc Ninh Thuận Thành có 18 đơn vị hành cấp xã, thị trấn, bao gồm: Thị trấn Hồ - huyện lỵ 17 xã: An Bình, Đại Đồng Thành, Đình Tổ, Gia Đơng, Hà Mãn, Hồi Thượng, Mão Điền, Nghĩa Đạo, Ngũ Thái, Nguyệt Đức, Ninh Xá, Song Hồ, Song Liễu, Thanh Khương, Trạm Lộ, Trí Quả, Xuân Lâm 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Huyện Thuận Thành huyện thuộc đồng Bắc Bộ nên người dân sống chủ yếu nghề nông nghiệp Địa hình tương đối phẳng Hàng năm phù sa sông Đuống bồi đắp nên đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu 10 Thuận Thành mang đặc điểm chung khí hậu đồng Bắc Bộ thể tính chất nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều Mùa mưa trùng với thời kì gió Đơng Nam kéo dài từ tháng đến tháng 10 Mùa khơ trùng với thời kì gió Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 24°C Các tháng có nắng, mưa, thuận lợi cho việc phơi sấy tranh tháng 5, 6, 10, 11, 12 1.1.3 Điều kiện lịch sử Huyện Thuận Thành vùng đất cổ, nôi dân tộc Việt có cách khoảng 3.500 năm Năm 187-226, chùa Dâu xây dựng Năm 580, thiền sư Ấn Độ Tì-ni-đa-lưu-chi đến tu chùa Dâu truyền bá Thiền tơng, khai sáng phái Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi Thời Bắc thuộc: quận trị quận Giao Chỉ đặt thành Luy Lâu, thuộc Thuận Thành Năm 966: Lý Khuê giữ Siêu Loại (nay Thuận Thành) làm 12 sứ quân Đời vua Trần Thánh Tông: chùa Bút Tháp xây dựng (Nguồn tư liệu) Đầu kỷ 19, thời nhà Nguyễn, huyện Thuận Thành ngày phần đất thuộc tổng Đình Tổ, Liễu Lâm, Thượng Mão, Lạc Thổ, Mỹ Tự, huyện Siêu Loại tổng Cổ Biện huyện Gia Lâm thuộc phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (sau tỉnh Bắc Ninh) Một số xã ngày tương đương với xã thời nhà Nguyễn, như: Đại Đồng (Đại Đồng Thành), Đình Tổ tổng Đình Tổ; Đại Tự (Thanh Khương), Cơng Hà (Trí Quả), Mãn Xá (Hà Mãn) tổng Mỹ Tự; Mão Điền(quê hương đất học) tổng Thượng Mão; Liễu Lâm, Liễu Khê (Song Liễu) tổng Liễu Lâm; Doãn Xá (Xuân Lâm) tổng Cổ Biện; Lạc Thổ (thị trấn Hồ, Song Hồ) Năm 1961, xã Đức Thắng (Dương Xá), Chiến Thắng (Dương Quang) huyện Thuận Thành với huyện Gia Lâm số xã huyện Từ Sơn, Tiên Du (đều thuộc tỉnh Bắc Ninh) sáp nhập Hà Nội 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ pháp chế (2001), Những văn pháp quy văn hóa thơng tin, tập IV, V, VI, VII, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Thông tư số 69/TT-BVHTT ngày 28/8/2008, Hướng dẫn thực số quy định kinh doanh vũ trường, karaoke, trò chơi điện tử, Hà Nội Bộ văn hóa - Thơng tin, Báo Văn hóa - Tạp chí, Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin Du lịch Bộ nội vụ (2008), Thông tư liên số 43/2008/TTLB-BVH,TT&DL-BVN ngày 06/6/2008 việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở VH,TT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, phòng VH TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa nghiên cứu lý luận thực tiễn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 87/CP ngày 14/12/1995 Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa phịng chống số tệ nạn xã hội, Hà nội Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 8/5/2001 Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động VH-TT, Hà Nội 80 10 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Đức (2003), Tập giảng mơn quản lý nhà nước văn hóa, Hà Nội 13 Lê Văn Hồng (2001), Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động văn hóa cấp huyện thuộc Tỉnh Đồng Tháp tình hình nay, Luận văn cao học Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Hy, (1998), Văn hóa quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phịng Văn hóa thông tin huyện Thuận Thành (2009 – 2013), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 18 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Thuận Thành (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ 06 tháng đầu năm 2013 nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2013 19 Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 81 21 Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg tháng 5/2009 chiến lược phát triển Văn hóa đến năm 2020 22 Nguyễn Thị Thục (2008), Quản lý di tích lịch sử-văn hóa Thanh Hóa giai đoạn nay, Luận văn Cao học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa, Nxb CTQG, HN 24 Lê Thanh Trung (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội nay, Luận văn cao học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành (1998) Địa chí huyện Thuận Thành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Bắc Ninh 26 Ủy ban nhân dân Tỉnh Bắc Ninh (2008), Quy hoạch phát triển ngành văn hóa tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 27 Ủy ban Quốc gia (1992), thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin Hà Nội 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Bản đồ hành huyện Thuận Thành 83 Phụ lục 2: Ảnh Ảnh Huyện Thuận Thành (Tư liệu) Ảnh Chùa dâu ( Tác giả chụp) 84 Ảnh Chùa Bút Tháp (Tư liệu) Ảnh Lễ hội Kinh Dương Vương (Tìm Mạng) 85 Ảnh Hát Trống Quân (Tìm mạng) Ảnh Hát Quan Họ ( Tư liệu) 86 Ảnh Tranh Đông Hồ (Tác giả chụp) Ảnh Xe thông tin lưu động tuyên truyền đường phố (Tác giả chụp) 87 Ảnh Liên hoan tuyên truyền lưu động (Tác giả chụp) Ảnh 10 Cửa hàng Karaoke Thị trấn Hồ, Thuận Thành (Tác giả chụp) 88 Ảnh 11 Bằng cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Chùa Dâu Chùa Bút Tháp (Tìm mạng) 89 Phụ lục 3: Biên vấn Biên vấn sâu cán văn hóa địa phương Ơng Lê Xn Bắc – Trưởng phịng VHTT huyện Thuận Thành, 52 tuổi cơng tác 08 năm phòng VHTT huyện Thuận Thành PV: Theo ông, trạng quản lý văn hóa địa phương ta năm vừa qua đạt hiệu nào? Ông Lê Xuân Bắc: “Trong năm vừa qua, tình hình quản lý lĩnh vực văn hóa địa phương đạt thành tựu định như: việc thống kê di tích địa phương diễn hiệu quả, theo thống kê cho thấy, tồn huyện có 62 di tích lịch sử nhà nước cơng nhận, có 22 di tích cơng nhận cấp quốc gia, di sản quốc gia đặc biệt Chùa Dâu Chùa Bút Tháp, bảo vật quốc gia Tranh Đơng Hồ Múa Rối nước” Về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào “người tốt việc tốt”,… nhân dân huyện thực sôi Công tác thông tin tuyên truyền cổ động ngày trọng hơn, huyện cịn có xe thơng tin lưu động riêng để phục vụ nhu cầu cung cấp thông tin cho nhân dân huyện Các phong trào văn hóa – văn nghệ diễn sôi sở xã, thị trấn, hàng năm huyện tổ chức thi văn nghệ tất xã… Về vấn đề kinh doanh dịch vụ văn hóa huyện Thuận Thành năm gần cho thấy chiều hướng ổn định Hiện tượng nhập lậu băng đĩa, băng ghi hình loại kiểm soát chặt chẽ Các dịch vụ kinh doanh nhà hàng Karaoke, Nhà nghỉ,… thực với quy 90 định Các tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, cờ bạc, lơ đề,… dần đẩy lùi Công tác kiểm tra hoạt động văn hóa UBND huyện quan tâm nhiều UBND huyện thành lập đội kiểm tra liên ngành (814) để làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động văn hóa huyện Kiểm tra theo kế hoạch năm, quý, tháng…, có hoạt động kiểm tra tổng hợp, kiểm tra chuyên đề kiểm tra thường xun định kỳ đột xuất PV: Theo ơng thuận lợi khó khăn đặt cho địa phương ta gì? Ơng Lê Xn Bắc: Theo ý kiến cá nhân tôi, huyện Thuận Thành với thuận lợi có nhiều di tích, di sản văn hóa đặc sắc di sản chưa thực phát huy mạnh chúng Thể chỗ, hoạt động du lịch chưa có dấu hiệu phát triển địa phương, cơng tác quảng bá di sản cịn hạn chế, sở vật chất phục vụ công tác quản lý văn hóa cịn nghèo nàn, khơng đủ để đảm bảo cho việc quản lý có hiệu Cần có dự án đầu tư theo chiều sâu để di tích, di sản Thuận Thành phát huy mạnh chúng PV: Vâng, xin cảm ơn chia sẻ ông! Chúc ông mạnh khỏe, thành cơng nghiệp quản lý mình! Anh Nguyễn Bá Đại – Trưởng ban văn hóa xã An Bình, 41 tuổi, cơng tác xã 04 năm PV: Theo anh, hoạt động văn hóa địa bàn xã An Bình diễn nào? Anh Nguyễn Bá Đại: Cũng xã khác, hoạt động văn hóa địa phương diễn tương đối sôi Cứ 01/02 âm lịch hàng năm 91 ngày lại diễn lễ hội đình, chùa thơn, tiêu biểu hội Đền Bình Ngơ diễn vào ngày 01/02 âm lịch Trong ngày diễn lễ hội có nhiều hoạt động văn hóa kèm lễ rước, hát quan họ thuyền, chọi gà,… người dân địa phương tự tập với biểu diễn Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động phát xã trì hàng ngày ngày đổi nội dung thông tin, nhằm phục vụ tối đa nhu cầu thông tin nhân dân xã Hoạt động văn hóa văn nghệ UBND xã quan tâm Xã An Bình có 01 đội văn nghệ quần chúng để phục vụ nhân dân xã vào dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm PV: Theo anh, cơng tác quản lý văn hóa địa bàn xã ta cịn gặp khó khăn gì? Anh Nguyễn Bá Đại: Theo ý kiến cá nhân tơi nhận thấy việc quản lý văn hóa cấp xã tồn huyện nói chung gặp khó khăn thiếu cán chuyên lĩnh vực văn hóa Mỗi xã biên chế 01 cán làm trưởng Ban Văn hóa xã phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác, khiến cho việc quản lý gặp nhiều khó khăn hiệu quản lý khơng cao Cái khó khăn sở vật chất phục vụ cho việc quản lý nghèo nàn, thiết chế nhà văn hóa, thư viện, sân bãi,… chưa có có thơ sơ, chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân PV: Thưa anh, cán quản lý văn hóa cấp xã theo anh người quản lý cần có tư chất nào? Anh Nguyễn Bá Đại: Theo tôi, nhà quản lý văn hóa cần phải nắm sách pháp luật nhà nước có liên quan tới lĩnh vực tác nghiệp; phải cẩn thận, chu đáo cơng việc mình; nhà quản lý phải có tầm nhìn xa trơng rộng; phải có khả giao tiếp, kinh 92 nghiệm làm việc với cộng đồng có ý thức tích lũy kinh nghiệm; phải có sức khỏe tốt chịu áp lực cao… PV: Cảm ơn anh, chúc anh mạnh khỏe, cơng tác tốt! Ơng Nguyễn Thành Lai – thành viên Ban quản lý di tích Chùa Bút Tháp (xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành), 62 tuổi PV: Chào ông, ông cho biết di tích Chùa Bút Tháp hàng năm vào ngày lễ hội nào? Việc quản lý có gặp khó khăn khơng? Ơng Nguyễn Thành Lai: Tơi thành viên Ban quản lý Chùa Bút Tháp năm Hàng năm vào 24/3 âm lịch di tích có đơng người kể người địa phương khách thập phương đến dâng hương, cầu xin cho năm tốt lành, may mắn Những năm trước việc quản lý có phần khó khăn nhiều người lợi dụng ngày lễ hội mà lấn chiếm không gian Chùa để mở gian hàng dịch vụ kinh doanh, hình thức kinh doanh kiếm lời khác bán loại sách mê tín, đánh bạc bịp,… diễn phổ biến, làm mỹ quan không gian diễn lễ hội, làm giảm tôn nghiêm khu di tích Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quan tâm UBND huyện, tâm nhân dân xã vấn nạn dần đẩy lùi, trả lại không gian tôn nghiêm nơi diễn lễ hội Cá nhân cịn băn khoăn là, Chùa Bút Tháp di tích bật Huyện, nhà nước phong tặng danh hiệu di tích cấp quốc gia đặc biệt thực tế nhận thấy người biết đến di tích đặc biệt ý nghĩa tâm linh chùa Bút Tháp Vấn đề đặt phải làm để nhiều người biết đến giá trị Chùa Bút Tháp ngày lễ hội mà ngày thường có nhiều người 93 quan tâm đến di tích Có ngành du lịch tâm linh địa phương phát triển PV: Vâng, xin cảm ơn chia sẻ ông, chúc ông mạnh khỏe để tiếp tục công việc ý nghĩa cho cộng đồng! ... triển văn hóa địa phương Chương Thực trạng hoạt động quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương Nhận xét giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. .. chế quản lý văn hóa 18 2.1.1 Bộ máy quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 18 2.1.2 Nguồn lực quản lý 19 2.1.3 Cơ chế quản lý văn hóa 20 2.2 Quản lý số hoạt động văn. .. Thuận Thành 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VĂN HÓA Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 2.1 Tổ chức máy, nguồn lực chế quản lý văn hóa 2.1.1 Bộ máy quản lý văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc