Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - đặng thu h Quản lý văn hóa Các lng nghề quận h đông Chuyên ngnh: quản lý văn hóa M S: 60 31 73 luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS Nguyễn Văn cần H NI 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, quan đơn vị, gia đình, bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Cần, người thầy đáng kính hướng dẫn, bảo tận tâm động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Phịng Khuyến cơng- Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội; Phịng Văn hóa Thơng tin quận Hà Đơng, Ban Văn hóa Thơng tin phường Vạn Phúc, Kiến Hưng, Phú Lương địa bàn quận Hà Đông giúp đỡ cung cấp cho thông tin tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đặng Thu Hà MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ VÀ VĂN HỐ LÀNG NGHỀ HÀ ĐƠNG 12 1.1 Những vấn đề chung quản lý văn hóa làng nghề 12 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý văn hóa làng nghề vai trị quản lý văn hóa làng nghề 18 1.2 Văn hóa làng nghề quận Hà Đơng 21 1.2.1 Tổng quan quận Hà Đông làng nghề quận Hà Đông 21 1.2.2 Đặc điểm văn hóa làng nghề quận Hà Đông 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN HOÁ CÁC LÀNG NGHỀ Ở QUẬN HÀ ĐÔNG 38 2.1 Bộ máy, chế, văn quản lý văn hóa 38 2.1.1 Bộ máy quản lý 38 2.1.2 Cơ chế quản lý 39 2.1.3 Văn quản lý 42 2.2 Quản lý số lĩnh vực văn hóa làng nghề tiêu biểu quận Hà Đông 46 2.2.1 Quản lý hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa làng nghề 46 2.2.2 Quản lý di tích, lễ hội 58 2.2.3 Quản lý thiết chế văn hóa mới…………………………… 65 2.2.4 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 70 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý văn hóa làng nghề .70 2.3.1 Thành tựu 73 2.3.2 Hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân 78 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ QUẢN LÝ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ 81 3.1 Giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề văn hóa làng nghề Hà Đơng 81 3.1.1 Hồn thiện sách 81 3.1.2 Các giải pháp chủ yếu 82 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đông 89 3.2.1 Mục tiêu 89 3.2.2 Nhiệm vụ 90 3.2.3 Các giải pháp 91 3.3 Kiến nghị 100 3.3.1 Với Đảng Nhà nước 100 3.3.2 Với cấp lãnh đạo TP Hà Nội, quận Hà Đông 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC …………………………………………………… ……… 113 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý BTC Ban tổ chức BVĐ Ban vận động GS.TS Giáo sư Tiến sỹ NVH – CLB Nhà văn hóa - Câu lạc Nxb Nhà xuất UB MTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban Nhân dân TDTT Thể dục thể thao VHTT Văn hóa Thơng tin VH&TT Văn hóa Thơng tin VH TT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, văn hóa làng ln đóng vai trị quan trọng, chi phối tồn đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước ta Sự xuất hiện, tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống yếu tố quan trọng cấu thành văn hóa làng, hay gọi cách khác văn hóa truyền thống Việt Nam Các nghề thủ cơng truyền thống làng nghề đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, phát triển kinh tế, bảo đảm nâng cao đời sống vật chất Đồng thời, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cầu nối giá trị văn hóa truyền thống Việt vùng miền, lưu giữ, bảo tồn, xuyên suốt từ nghìn xưa tới hơm mai sau Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không vật phẩm kinh tế hay văn hóa tuý cho sinh hoạt bình thường hàng ngày, mà biểu trưng cho văn hoá, thể mức độ phát triển kinh tế- xã hội, trình độ dân trí, hết, mang tính nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nhìn nhận tầm quan trọng làng nghề truyền thống tiến trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập đất nước, nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta có sách ưu tiên phát triển kinh tế làng nghề Luật Di sản văn hố cơng nhận làng nghề thủ công truyền thống coi di sản văn hố phi vật thể Nhà nước khuyến khích việc trì, khơi phục phát triển nghề thủ cơng truyền thống [21, Điều 4, Điều 24] Các làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hố cơng xưởng giản đơn Đó tổng thể môi trường kinh tế - xã hội- văn hóa đặc sắc Làng nghề gìn giữ kỹ thuật truyền thống, tinh hoa nghệ thuật truyền từ hệ sang hệ khác Làng nghề sản sinh hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang đậm sắc riêng, tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Mơi trường văn hố làng nghề nảy sinh hoạt động lễ hội, phường hội, phong tục tập quán, nếp sống dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc, làm phong phú thêm văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam vô đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác Khi nhắc tới Thăng Long- Hà Nội, ta thường nói tới “đất trăm nghề”, nơi hội tụ nhiều làng nghề truyền thống nước Các nghề làng nghề truyền thống góp phần tạo dựng sắc văn hóa cho Hà Nội, đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế- xã hội Thủ đô Hà Đông quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ, cách trung tâm Hà Nội 10 km phía Tây Hà Đơng vốn vùng đất giàu truyền thống văn hóa quận có nhiều nghề thủ cơng truyền thống tiếng nước như: làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề rèn Đa Sỹ, làng nghề mộc Thượng Mạo… Các làng nghề Hà Đông q trình thị hóa nhanh dẫn đến chưa đồng tốc độ phát triển, trình độ quản lý thị, quản lý văn hóa với nhận thức, tâm lý, tập quán, thói quen cũ người dân Bên cạnh đó, số lượng lớn niên làng nghề thường theo việc học hành, mà làm nghề truyền thống gia đình Khi làng lên phường, mặt trái q trình thị hóa tệ nạn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hệ niên Vì vậy, quản lý văn hóa làng nghề vấn đề quan trọng làm cho đời sống văn hóa tinh thần người dân phát triển cách lành mạnh Trong năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề Hà Đông Các đề tài chủ yếu sâu vào giá trị văn hóa truyền thống phục hồi giá trị văn hóa Trong thực tiễn cịn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu, giải triệt để là: Quản lý văn hố có hiệu làng nghề quận Hà Đông Lý hướng chọn đề tài “Quản lý văn hố làng nghề quận Hà Đơng” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hoá Thông qua nghiên cứu đề tài để củng cố kiến thức nhà trường đóng góp giải pháp hữu hiệu quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đơng Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý văn hóa quản lý văn hóa làng nghề vấn đề cịn trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nó cần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn Có thể khái qt số cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài như: - Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử Quản lý văn hóa Việt Nam, NXb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trong tài liệu này, tác giả nêu lên vấn đề quản lý văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dân tộc - Quản lý hoạt động văn hóa (1998), Phan Văn Tú nhiều tác giả, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nhóm tác giả đề cập vấn đề chủ yếu như: sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở - Cơ sở lý luận quản lý văn hóa (1994) Phan Văn Tú, Nxb Văn hóa Thông tin Tác giả nêu lên sở lý luận cơng tác quản lý văn hóa - Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam (2006) GS Hoàng Vinh Tác giả bàn vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam như: di sản văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, hoạt động vui chơi giải trí vai trị xã hội, cội nguồn văn hóa đạo đức… Ngồi ra, cịn có luận văn như: - Xây dựng đời sống văn hoá làng nghề Hà Tây Nguyễn Đức Toàn, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2006 - Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Bùi Thị Dung - Đại học Văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hố, 2008 - Xây dựng đời sống văn hóa làng nghề sản xuất đồ thờ Ninh Xá, Ý Yên, Nam Định Hà Minh Tiến- Đại học Văn hóa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa, 2011 Các cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề quan trọng phương diện lý luận cơng tác quản lý văn hóa, như: đại cương quản lý hoạt động văn hóa, sách, nội dung quản lý hoạt động văn hóa, quản lý xây dựng đời sống văn hóa sở Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý văn hoá làng nghề quận Hà Đông- Hà Nội giai đoạn cịn đề tài mẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Làm rõ đặc thù quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đông đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Nhiệm vụ: 10 - Hệ thống hoá vấn đề lý luận yêu cầu quản lý văn hoá làng nghề quận Hà Đông, TP Hà Nội - Khảo sát thực trạng quản lý văn hố làng nghề quận Hà Đơng, Hà Nội giai đoạn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hố làng nghề quận Hà Đơng, TP Hà Nội, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế làng nghề văn hoá giai đoạn hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đông - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động quản lý văn hóa số làng nghề tiêu biểu quận Hà Đông như: làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (phường Vạn Phúc), làng nghề rèn Đa Sỹ (phường Kiến Hưng), làng nghề mộc Thượng Mạo (phường Phú Lương), quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng bao gồm: - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp mà tác giả giành thời gian tương đối nhiều cho việc khảo sát thực địa số làng nghề quận Hà Đông, giúp cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhiều khía cạnh khác cách trực tiếp vùng đất người Hà Đông, nghề truyền thống, công tác quản lý văn hoá làng nghề… - Phương pháp hệ thống- cấu trúc: phương pháp giúp tác giả hình dung cụ thể chiều hướng phát triển làng nghề thông qua số liệu cụ thể Qua thấy tồn cảnh phát triển làng nghề quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ... làng nghề, văn hóa làng nghề quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đông 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ VÀ VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ HÀ ĐÔNG 1.1 Những vấn đề chung quản lý văn hóa. .. lý văn hóa làng nghề vai trị quản lý văn hóa làng nghề 18 1.2 Văn hóa làng nghề quận Hà Đơng 21 1.2.1 Tổng quan quận Hà Đông làng nghề quận Hà Đông 21 1.2.2 Đặc điểm văn hóa làng nghề. .. cứu cách tồn diện Quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đông - Từ thực trạng việc quản lý văn hóa làng nghề quận Hà Đơng, luận văn cung cấp luận khoa học để cấp ủy, quyền, ngành văn hóa làng nghề