1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nữ phục dao đỏ ở xã sủng máng huyện mèo vạc tỉnh hà giang

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀNGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ SỦNG MÁNG

  • Chương 2TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ DAO ĐỎỞ XÃ SỦNG MÁNG

  • Chương 3BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRANG PHỤCTRUYỀN THỐNG PHỤ NỮ DAO ĐỎ Ở XÃ SỦNG MÁNG

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

PHN PáO SUN vhdt 16C* Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá dân tộc thiểu số - PHN PáO SUN Nữ PhụC DAO §á KHãa ln tèt nghiƯp ë X· SđNG M¸NG, HUN MèO VạC, TỉNH H GIANG Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngnh văn hoá dân tộc thiểu số HNG DN KHOA HỌC: Th.s Chử Thị Thu Hà * Hμ Néi - 2014 Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài trên, ngồi nỗ lực thân, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Chử Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, bảo suốt q trình tơi nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bà nhân dân, UBND, trường THPT xã Sủng Máng tạo điều kiện cung cấp cho tài liệu quý báu Tuy nhiên điều kiện thời gian có hạn, hạn chế mặt kiến thức nên khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phàn Páo Sun MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, Xà HỘI VÀ NGƯỜI DAO ĐỎ Ở Xà SỦNG MÁNG .9 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội xã Sủng Máng 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái quát điều kiện xã hội 1.2 Khái quát người Dao Đỏ xã Sủng Máng 10 1.2.1 Lịch sử cư trú 10 1.2.2 Đời sống kinh tế 11 1.2.3 Đời sống xã hội 13 1.2.4 Đời sống văn hóa 15 Tiểu kết chương 22 Chương 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ DAO ĐỎ Ở Xà SỦNG MÁNG .23 2.1 Những vấn đề chung trang phục 23 2.2 Y phục 24 2.2.1 Quá trình chuẩn bị làm y phục 24 2.3 Y phục truyền thống 29 2.3.1 Y phục sinh hoạt lao động thường ngày 29 2.3.2 Y phục lễ hội, cưới xin 34 2.3.3 Y phục tang ma 39 2.4 Đồ trang sức 41 2.4.1 Đồ trang sức 41 2.4.2 Trang trí vải 44 2.5 Một số giá trị trang phục phụ nữ Dao Đỏ 46 2.5.1 Giá trị sử dụng 46 2.5.2 Giá trị thẩm mỹ 47 2.5.3 Giá trị văn hóa 48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG PHỤ NỮ DAO ĐỎ Ở Xà SỦNG MÁNG 53 3.1 Những biến đổi 53 3.1.1 Biến đổi trình làm trang phục truyền thống 53 3.1.2 Biến đổi trình sử dụng trang phục truyền thống 55 3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi 57 3.2.1 Sự phát triển kinh tế thị trường 57 3.2.2 Sự giao tiếp xúc, giao lưu với tộc người khác 58 3.2.3 Sự thay đổi thị hiếu người sử dụng trang phục 60 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp 62 3.3.1 Những vấn đề đặt 62 3.3.2 Một số giải pháp 62 KẾT LUẬN .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa đa dạng thống Trải qua trình dựng nước giữ nước, dân tộc tự tạo dựng cho văn hóa đặc sắc, truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác Những giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa, làm thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người Bản sắc văn hóa tốt đẹp nhất, tinh túy truyền từ đời qua đời khác Nó dịng chảy xuyên suốt khứ, tương lai dân tộc, thể sức sống tộc người Một thành tố văn hóa tộc người dễ dàng nhận biết văn hóa vật chất, cụ thể thể qua trang phục truyền thống tộc người Trang phục thành tố văn hóa quan trọng để nhận biết tộc người thành tố biểu rõ đặc trưng văn hóa tộc người Hiện nay, xu hội nhập mở cửa, xu quốc tế hóa với du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai, người Dao Đỏ xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nhiều dân tộc anh em khác đứng trước biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa có trang phục truyền thống Việc tìm hiểu, nghiên cứu trang phục truyền thống phụ nữ người Dao Đỏ nơi để phát huy giá trị, bước đầu đưa kiến nghị bảo tồn trang phục việc làm cần thiết góp phần bảo tồn sắc văn hóa người Dao Đỏ địa phương Lịch sử nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu tồn diện người Dao Việt Nam Người Dao Việt Nam Bế Viết Đẳng tập thể tác giả (1971), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý đồng chủ biên (1999) không cho người đọc thông tin quý báu nguồn gốc lịch sử, đời sống văn hố người Dao nói chung mà cịn cung cấp cho người đọc hiểu biết trang phục nhóm Dao Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu chuyên sâu trang phục như: Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994) Ngô Đức Thịnh, Trang phục người Dao Việt Nam Chu Thái Sơn chủ biên (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam Nguyễn Khắc Tụng Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam (2003) tác giả Nông Quốc Tuấn Những công trình nghiên cứu chuyên sâu trang phục kể tài liệu tham khảo quý báu cho q trình thực khố luận nghiên cứu trang phục phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang từ khâu chế biến nguyên liệu, sản xuất trang phục loại hình trang phục, kỹ thuật trang trí, biến đổi trang phục Không học hỏi, kế thừa tác giả trước cấu trúc nghiên cứu; kết nghiên cứu học giả trước cung cấp cho nguồn tư liệu phong phú để vào tìm tương đồng khác biệt trang phục phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng so với trang phục phụ nữ Dao Đỏ địa phương khác Tuy nhiên, trang phục phụ nữ người Dao Đỏ xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang chưa đề cập đến nghiên cứu trước Vì vậy, đề tài khố luận thực với mong muốn bổ sung thêm nguồn tư liệu nghiên cứu trang phục phụ nữ Dao Đỏ nơi Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu q trình sản xuất nguyên liệu, cách thức cắt may trang trí trang phục truyền thống phụ nữ người Dao Đỏ xã Sủng Máng để thấy sắc văn hoá đặc sắc người Dao nơi - Nghiên cứu biến đổi việc sử dụng trang phục phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng, phân tích số nguyên nhân dẫn đến biến đổi - Nêu lên số thách thức trang phục truyền thống phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng, từ đưa số biện pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị nữ phục người Dao Đỏ nơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận trang phục truyền thống phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng từ cách thức làm nguyên liệu (vải), cách thức cắt may trang phục truyền thống phụ nữ đến kỹ thuật trang trí; biến đổi nữ phục đối tượng nghiên cứu khoá luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung khảo sát địa bàn xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang khoảng thời gian từ trước sau đổi đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: kết hợp quan sát thực tế với vấn sâu để thu thập tư liệu thực tế sinh động phục vụ cho đề tài Ngồi cịn sử dụng kỹ thuật vẽ, ghi âm, chụp ảnh - Nghiên cứu kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trang phục người Dao Việt Nam nói chung người Dao Đỏ nói riêng Đây hai phương pháp chủ đạo chúng tơi sử dụng q trình thực khố luận Ngồi ra, chúng tơi cịn bước đầu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để lấy số thông tin định lượng biến đổi nữ phục Dao Đỏ xã Sủng Máng Đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu trang phục phụ nữ người Dao Việt Nam nói chung nữ phục người Dao Đỏ Sủng Máng nói riêng Đề tài tài liệu tham khảo cho cán làm công tác quản lý văn hóa địa phương việc bảo tồn phát huy nữ phục người Dao Đỏ xã Sủng Máng; đồng thời góp phần giúp cho người Dao Đỏ xã Sủng Máng nhận thức đắn giá trị nữ phục việc giữ gìn sắc văn hoá tộc người Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung điều kiện tự nhiên, xã hội người Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương 2: Trang phục truyền thống người phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương 3: Sự biến đổi vấn đề đặt trang phục truyền thống phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, Xà HỘI VÀ NGƯỜI DAO ĐỎ Ở Xà SỦNG MÁNG 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội xã Sủng Máng 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Sủng Máng xã núi đá nằm phía Tây Bắc huyện Mèo Vạc với tổng diện tích tự nhiên 2.511,43 ha, cách trung tâm huyện lỵ 12 km Có vị trí giáp ranh sau: phía Bắc giáp xã Sủng Trà, phía Đơng giáp xã Sủng Trà, xã Tả Lủng, phía Nam giáp xã Nậm Ban, xã Lũng Chinh, phía Tây giáp xã Lũng Phìn (Đồng Văn), xã Sủng Trà Sủng Máng xã thuộc vùng cao núi đá, địa hình chia cắt mạnh, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiều sắc thái khí hậu nhiệt đới, mùa lạnh thường kéo dài Mùa hè có mưa nhiều, đơi kéo theo giông mưa đá Mùa khô tháng 10 năm trước kết thúc khoảng tháng năm sau, vào mùa thiếu nước trầm trọng gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất đồng bào Nhiệt độ trung bình năm khoảng 15,70C với lượng mưa trung bình năm từ 1.600 đến 1.700 mm Độ ẩm bình quân năm lớn đạt 80%, số nắng trung bình năm khoảng 1.427 – 1.500 Tổng nhiệt lượng hàng năm khoảng 5.725 độ 1.1.2 Khái quát điều kiện xã hội Xã Sủng Máng nơi hội tụ tộc người anh em sinh sống bao gồm: người Dao Đỏ, người H’mông, người Kinh Trong đó, người Dao Đỏ cư dân cư trú sớm giữ vai trò chủ đạo cho phát triển chung xã Sủng Máng Người Dao Đỏ tộc người chiếm dân số đông (96% dân số) so với tộc người anh em cịn lại xã Tồn xã có xóm xóm Sủng Nhỉ A, xóm Sủng Nhỉ B, xóm Sủng Máng, xóm Sủng Ú, xóm Sủng Pống, xóm Sủng Quáng hầu hết người Dao Đỏ có mặt xóm này… Tại xóm Sủng Ú có nhóm nhỏ người Dao Áo Dài cư trú tập trung đây, họ lại tự nhận nhóm Dao Đỏ với trang phục nhiều nét phong tục khác biệt với nhóm Dao Đỏ cịn lại Tồn xã có 458 hộ dân tổng số dân 2511 người với 1345 nam chiếm 53,58%, 1166 nữ chiếm 46,42% tổng số dân Theo số liệu thống kê ngày 04 tháng 10 năm 2013 tồn xã có 231 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo 50,44% Người H’mông tộc người chiếm dân số ít, họ cư trú giáp với địa phận xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang số họ kết hôn với người Dao Đỏ nên chuyển vào sinh sống Người Kinh tộc người chiếm dân số ít, họ người làm giáo viên, y tế, công chức nhà nước cư trú lâu năm Sủng Máng địa bàn hoạt động nhiều tôn giáo gồm tôn giáo nhà nước cấp phép hoạt động tôn giáo không rõ nguồn gốc hay chưa nhà nước cấp phép hoạt động Trong đó, Đạo Tin lành 57 hộ chiếm 302 nhân khẩu/3 điểm nhóm, số hộ theo đạo không rõ nguồn gốc 195 hộ với 1.155 nhân 1.2 Khái quát người Dao Đỏ xã Sủng Máng 1.2.1 Lịch sử cư trú Dân tộc Dao số 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam với số dân đông xếp vào hàng thứ với khoảng 620.538 người, cư trú phân tán nhiều địa phương chủ yếu tỉnh phía Bắc nước ta Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Người Dao có nhiều nhóm ngành khác cư trú nhiều địa phương nên tạo nên sắc thái văn hóa phong phú đa dạng Người Dao có nguồn gốc xa xưa phía Nam Trung Quốc di cư sang nước ta theo nhiều đợt đường bộ, đường sông, đường biển Trong số nhóm người Dao địa phương Hà Giang có khoảng 95.959 người với ngành Dao đỏ, Dao tiền, Dao quần trắng, Dao áo dài, Dao lô giang 10 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Họ tên Tuổi Giới tính Địa Phùng Xuân Phúc 50 Nam Xóm Sủng Pống Phùng Mẩy Hoa 83 Nữ Xóm Sủng Pống Phàn mẩy Lìn 50 Nữ Xóm Sủng Nhỉ B Triệu Phàn Mẩy 32 Nữ Xóm Sủng Nhỉ B Phàn Mẩy Quái 67 Nữ Xóm Sủng Nhỉ A Phàn Chí Tác 40 Nam Xóm Sủng Pống Phàn Quẩy Chịi 42 Nam Xóm Sủng Nhỉ B Phàn Mẩy Viển 63 Nữ Xóm Sủng Nhỉ A Phàn Giàng Mẩy 23 Nữ Xóm Sủng Nhỉ A 10 Phàn Mẩy Man 59 Nữ Xóm Sủng Nhỉ A 11 Phùng Xuân Oan 45 Nam Xóm Sủng Nhỉ B 12 Phàn Páo Sểnh 27 Nam Xóm Sủng Máng 13 Vàng Páo Sâu 22 Nam Xóm Sủng Nhỉ A 14 Phàn Vần Tỉnh 53 Nam Xóm Sủng Nhỉ A 15 Phàn Mẩy Phẩy 53 Nữ Xóm Sủng Nhỉ A 16 Phàn Quẩy Chiêm 52 Nam Xóm Sủng Nhỉ B 17 Chảo Mẩy Lưu 57 Nữ Xóm Sủng Quáng 18 Phàn Mẩy Hoa 48 Nữ Xóm Sủng Máng 19 Phàn Tang Mẩy 50 Nữ Xóm Sủng Máng 20 Phàn Chí Hinh 40 Nam Xóm Sủng Nhỉ B 70 PHỤ LỤC ẢNH Một làng người Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun Cây chàm dùng để nhuộm vải Nguồn: Phàn Páo Sun 71 Người Dao Đỏ phơi vải nhuộm Nguồn: Phàn Páo Sun Cụ bà Dao Đỏ khâu quần áo Nguồn: Phàn Páo Sun 72 Khăn dài (Goòng Phá) Nguồn: Phàn Páo Sun Khăn ngắn (Sật chiên) Phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 73 Áo dài hội hè, cưới xin phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 74 Hoa văn trang trí ống tay áo (trái), hoa văn trang trí nẹp áo (phải) Nguồn: Phàn Páo Sun 75 Yếm (Chờ lui) phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun Dây buộc vòng cổ Nguồn: Phàn Páo Sun 76 Quần hoa văn trang trí ống quần hội hè, cưới xin phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 77 Dây lưng phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun Xà cạp dùng ngày thường phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 78 Tạp dề Sờ Địch dùng hội hè, cưới xin phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 79 Cách bày trí đồ trang sức phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 80 Đôi hoa tai (Pả Xõa) cô dâu Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun Nhàn kháu kết hợp dây chuyền Nguồn: Phàn Páp Sun 81 Nhàn Kháo kết hợp dây chuyền hoa văn Nhàn Kháu Nguồn: Phàn Páo Sun Vòng tay phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun 82 Dây chuyền phụ nữ Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo Sun Đôi châm cô dâu Dao Đỏ Nguồn: Phàn Páo Sun 83 Y phục cô dâu Dao Đỏ Sủng Máng Nguồn: Phàn Páo sun Trang phục phụ nữ Dao Đỏ ngày thường Nguồn: Phàn Páo Sun 84 ... khác biệt trang phục phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng so với trang phục phụ nữ Dao Đỏ địa phương khác Tuy nhiên, trang phục phụ nữ người Dao Đỏ xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang chưa đề cập... nhiên, xã hội người Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương 2: Trang phục truyền thống người phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương 3: Sự biến đổi vấn đề đặt trang phục truyền thống phụ nữ Dao Đỏ xã Sủng Máng Chương... TỰ NHIÊN, Xà HỘI VÀ NGƯỜI DAO ĐỎ Ở Xà SỦNG MÁNG 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội xã Sủng Máng 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Sủng Máng xã núi đá nằm phía Tây Bắc huyện Mèo Vạc với tổng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:27

w