1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giá trị đặc sắc của khu danh thắng tràng an tỉnh ninh bình

102 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA PHẠM THỊ KIM YÊN NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA KHU DANH THẮNG TRÀNG AN TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2014   LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu nhỏ bé, đánh dấu kết cuối trình học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội tơi Trong suốt thời gian thực khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, đơn vị quản lý khu danh thắng Tràng An gia đình, bạn bè Trước tiên tơi xin bày tỏ biết ơn tới thầy PGS.TS Trương Quốc Bình tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận.Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu danh thắng Tràng An nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu cho tơi q trình nghiên cứu khảo sát thực tế để hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập q trình làm khóa luận.Do thời gian có hạn trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Yên     MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DANH THẮNGTRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Vài nét vùng đất người Ninh Bình 1.1.1 Địa lý cảnh quan 1.1.2 Dân cư, kinh tế, xã hội truyền thống lịch sử 1.2 Khái quát vùng đất người Tràng An 24 1.2.1 Khu danh thắng Tràng An, Tam Cốc – Bích Động, Cố Hoa Lư 24 1.2.2 Dân cư, kinh tế, xã hội Tràng An 26 CHƯƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC VỀ THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HÓACỦA KHU DANH THẮNG TRÀNG AN 30 2.1 Những giá trị cảnh quan thiên nhiên 30 2.1.1 Hang động 30 2.1.2 Non nước 36 2.2 Giá trị văn hóa 47 2.3 Giá trị Lịch sử 62 2.4 Các giá trị khác 71 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KHU DANH THẮNG TRÀNG AN 76 3.1 Những định hướng chung bảo vệ phát huy giá trị khu danh thắng Tràng An 76 3.2 Kiến nghị số giải pháp phát huy giá trị đặc hữu khu danh thắng phục vụ việc phát triển du lịch bền vững 76 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý 77 3.2.2 Giải pháp môi trường bảo vệ tài nguyên sinh vật 80   3.2.3 Giải pháp việc huy động vốn đầu tư 81 3.2.4 Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển nhân lực 82 3.2.5 Giải pháp tăng cường quảng bá khu Danh thắng Tràng An 84 3.2.6 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ninh Bình tỉnh nằm phía Đơng Nam đồng Bắc Bộ, hấp dẫn du khách quần thể du lịch kỳ thú với giá trị tự nhiên văn hóa bật như: Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc, Bích Động, Cố Hoa Lư, Nhà thờ đá Phát Diệm Hai năm trở lại khu danh thắng Tràng An đầu tư xây dựng đưa khai thác phục vụ du lịch du lịch Ninh Bình phát triển với định hướng khai thác du lịch thành ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Khu du lịch Tràng An nằm phía Đơng Bắc tỉnh Ninh Bình thuộc địa phận xã: Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (của huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) với tổng diện tích 12000 Khu du lịch Tràng An điểm du lịch đưa vào khai thác với lợi cảnh quan Tràng An đánh giá địa điểm du lịch hấp dẫn vào bậc nước ta Đến với Tràng An du khách chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ ví “Hạ Long cạn” với hang động kỳ thú, dải núi đá vơi, với dịng sông xanh biếc tạo nên khung cảnh nên thơ Tràng An cịn nơi du khách khám phá giá trị lịch sử mảnh đất người nơi hình thành suốt chiều dài lịch sử dân tộc Với giá trị thiên nhiên văn hóa, Tràng An dần trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách lựa chọn chuyến du lịch đến Việt Nam Tràng An trở thành mối quan tâm để góp phần vào việc phát triển du lịch đất nước, khai thác có hiệu tiềm du lịch khu du lịch danh thắng Tràng An-Ninh Bình Việc chọn đề tài “Những giá trị đặc sắc khu danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình” nhằm nghiên cứu giá trị tiêu biểu Tràng An, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự   nhiên địa phương, góp phần tăng hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân địa phương Qua khóa luận tơi muốn giới thiệu hình ảnh q hương tơi với khu danh thắng Tràng An bật Đồng thời tôicũng muốn tất chung sức bảo vệ, phát huy giá trị di sản cho quê hương, cho dân tộc Việt Nam mà cho nhân loại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu giá trị đặc sắc khu danh thắng Tràng An xã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (thuộc huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) - Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu khu danh thắng Tràng An xã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (thuộc huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu nguồn gốc trình tồn khu danh thắng Tràng An - Nghiên cứu khu danh thắng Tràng An giá trị lịch sử, văn hóa, giá trịnổi bật tồn cầu cảnh quan - địa mạo, địa chất - Nghiên cứu đánh giá toàn giá trị đặc sắc khu danh thắng Tràng An từ đưa số số giải pháp nhằm phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương, góp phần tăng hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng thể tài nguyên du lịch Ninh Bình - Đưa số giải pháp để phát huy giá trị khu danh thắng Tràng An   Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài người viết vận dụng linh hoạt nhiều phương phápnghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác như: Sách, báo, đài, tivi, tạp chí, mạng internet…, từ chọn lọc để có nhìn khái quát, nhận xét đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu, mà cụ thể danh thắng Tràng An thuộc xã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (thuộc huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) - Phương pháp nghiên cứu thực địa (điền dã): Đây phương pháp nghiên cứu rấtcơ để khảo sát thực tế, sử dụng để thu thập số liệu, thơng tin xác,khách quan đối tượng nghiên cứu Trong trình làm đề tài người viết khảo sát huyện Hoa Lư để có thêm thơng tin thực tế bên cạnh tài liệu thu thập - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, từ đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch mang hiệu cao mang tính khoa học thực tiễn nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu danh thắng Tràng Anxã Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (thuộc huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chương1: Tổng quan khu danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình Chương2: Các giá trị đặc sắc thiên nhiên văn hóa khu danh thắng Tràng An Chương3: Những định hướng giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị khu danh thắng Tràng An   CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU DANH THẮNGTRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Vài nét vùng đất người Ninh Bình 1.1.1 Địa lý cảnh quan Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc khu vực đồng Bắc Bộ, Việt Nam.Theo quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Mặc dù xếp vào khu vực đồng Bắc Bộ Ninh Bình có huyện dun hải Yên Khánh Kim Sơn không thuộc miền núi Vùng đất kinh đô Việt Nam kỷ X, địa bàn quan trọng quân qua thời kỳ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Tây Sơn Với vị trí đặc biệt giao thơng, địa hình lịch sử văn hóa, Ninh Bình tỉnh có tiềm du lịch phong phú đa dạng Ninh Bình nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc, Châu thổ Sông Hồng Bắc Trung Bộ Tỉnh nằm vùng kinh tế: Vùng Hà Nội, vùng duyên hải Bắc Bộ vùng duyên hải miền Trung Phía Bắc giáp với Hịa Bình, Hà Nam, phía Đơng giáp Nam Định qua sơng Đáy, phía Tây giáp Thanh Hóa, phía Đông Nam giáp biển (vịnh Bắc Bộ) Trung tâm tỉnh thành phố Ninh Bình cách thủ Hà Nội 93 km phía Nam Ninh Bình vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác Châu thổ Sông Hồng, bao gồm ba loại địa hình.Vùng đồi núi bán sơn địa phía Tây Bắc bao gồm huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp Nơi có đỉnh Mây Bạc với độ cao 648 m đỉnh núi cao Ninh Bình Vùng đồng ven biển phía Đơng Nam thuộc huyện Kim Sơn Yên Khánh Xen vùng lớn vùng chiêm trũng chuyển tiếp Rừng Ninh Bình có đủ rừng sản xuất rừng đặc dụng loại Có khu rừng đặc dụng gồm: Rừng Cúc Phương, rừng mơi trường Vân Long, rừng văn hóa lịch sử mơi trường Hoa Lư rừng phịng hộ ven biển Kim Sơn Ninh Bình có bờ biển dài 18km Bờ biển Ninh Bình hàng năm phù sa bồi đắp lấn 100m Vùng ven   biển biển Ninh Bình UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới.Hiện đảo thuộc Ninh Bình đảo Cồn Nổi Cồn Mờ Ninh Bình nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 9; mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau; tháng 4, tháng 10 mùa xuân mùa thu, không rõ rệt vùng nằm phía vành đai nhiệt đới Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.700 -1.800 mm; Nhiệt độ trung bình 23,5 °C; Số nắng năm: 1.6001.700 giờ; Độ ẩm tương đối trung bình: 80-85%  Diện tích:1.400 km²  Dân số: 898.459 người (điều tra dân số 01/04/2009)  Mật độ dân số 642 người/km² Trên địa bàn tỉnh có hai tơn giáo là: Phật giáo Thiên chúa giáo, 15% dân số theo đạo Thiên chúa 1.1.2 Dân cư, kinh tế, xã hội truyền thống lịch sử Vùng đất Ninh Bình ngày từ thời cổ xưa đến có nhiều tên gọi khác nhau: Ninh Bình xưa với Thanh Hóa thuộc Quân Ninh, nước Văn Lang Qua thời thuộc Hán, Lương, phần nhỏ vùng đất thuộc Cửu Chân, phần lại thuộc Giao Chỉ, thời thuộc Đường, bắt đầu hình thành Trường Châu Năm 968, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ qn lên ngơi hồng đế đóng Hoa Lư đổi tên gọi Trường Châu thành Trường An Năm 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô Thăng Long, Ninh Bình nằm phủ Trường An, sau đổi châu Đại Hoàng vào cuối kỷ XII Đời nhà Trần đổi thành lộ, lại đổi thành trấn Thiên Quan Đời Lê Thái Tơng, Ninh Bình sáp nhập vào Thanh Hóa; đời vua Lê Thánh Tơng trở thành thủ phủ trấn trấn Sơn Nam xong lại thuộc Thanh Hóa đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn Thời nhà Nguyễn, địa bàn Ninh   Bình phủ Trường Yên Thiên Quan Năm 1831, Ninh Bình trở thành số 13 tỉnh Bắc Kỳ với huyện Yên Khánh, Nho Quan, Kim Sơn, Gia Khánh, Gia Viễn huyện Yên Mô, thuộc Liên khu Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Ninh Bình hợp với tỉnh Nam Định Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh lại tái lập ngày 12 tháng năm 1991 Khi tách ra, tỉnh Ninh Bình có diện tích 1.386,77 km², dân số 787.877 người, gồm thị xã Ninh Bình, Tam Điệp huyện Kim Sơn, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, Hoàng Long Ngày 23 tháng 11 năm 1993, huyện Hoàng Long đổi lại tên cũ huyện Nho Quan Ngày tháng năm 1994, huyện Tam Điệp đổi lại tên cũ huyện Yên Mô tái lập huyện Yên Khánh từ 10 xã huyện Tam Điệp cũ xã huyện Kim Sơn Ngày tháng năm 2007, chuyển thị xã Ninh Bình thành thành phố Ninh Bình Về mặt quân sự: Ninh Bình giữ vị trí then chốt đèo Ba Dội nằm dãy Tam Điệp cửa giao thông hiểm yếu Ninh Bình Thanh Hóa, dùng đường từ Thăng Long vàoThanh Hóa hay từ Đàng Trong Đàng Ngoài, phải vượt đèo Hiện tại, nơi đại doanh Quân đoàn - Binh đoàn Quyết Thắng, bốn binh đoàn chủ lực quân đội nhân dân Việt Nam Các đơn vị quân đội khác đóng quân địa bàn Ninh Bình gồm có: Lữ đồn 279 (Phường Nam Sơn, Thị xã Tam Điệp); Lữ đoàn 241 (Quỳnh Lưu, Nho Quan); Trung đoàn 202 (Phú Lộc, Nho Quan); Kho J 102 (Thạch Bình, Nho Quan); Sư đồn 350 (Bích Đào, thành phố Ninh Bình); Viện Quân y (Phúc Thành, TP Ninh Bình); Đồn Biên phịng cửa cảng Ninh Bình (Kim Đơng, Kim Sơn) Về mặt văn hóa: Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo văn hóa Ninh Bình tương đối động, mang đặc trưng khác biệt tảng văn 10   TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 – 2015, Tỉnh Ninh Bình,2008 Báo Ninh Bình.org.vn Vũ Thế Bình (2000), Non nước Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin PGS.TS Trương Quốc Bình(2014), Bài giảng môn Bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Danh thắng Ninh Bình(1994), Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Dự án xây dựng sở hạ tầng khu du lịch Tràng An, điều chỉnh, bổ sung PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức(2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Việt Hưng(2000),Một số vấn đề phát triển du lịch sinh thái bền vững Ninh Bình Luật Di sản Văn hóa 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị Quốc gia 10 Lã Đăng Bật (2009), Kinh đô Hoa Lư xưa nay, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 11 Non nước Ninh Bình, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình 12 Ninh Bình vùng sơn thủy hữu tình(2007), Nhà xuất trẻ, thơ văn xưa vịnh di tích, danh thắng Ninh Bình chùa Ninh Bình, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 13 Dương Văn Sáu(2008), Di tích lịch sử - Văn hóa Danh thắng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 88   14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình, Dự án xây dựng sở hạ tầng khu du lịch Tràng An 15 Tài liệu hội thảo khoa học giá trị Di sản Văn hóa, Cố Hoa Lư khu du lịch Tràng An Ninh Bình,Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình 16 Tạp chí Du lịch Ninh Bình(2003) 17 Trương Đình Tưởng(2004), Địa lý văn hóa dân gian tỉnh Ninh Bình, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 18 http://www.google.com.vn; 19 http://www.ninhbinhtourism.com; 20 http://www Wikipedia.org.; 89   TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA PHẠM THỊ KIM YÊN NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA KHU DANH THẮNG TRÀNG AN TỈNH NINH BÌNH     PHỤ LỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2014 90   PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Tràng An – Tam Cốc – Bích Động (Nguồn: Kim Yên) Ảnh Sơ đồ du lịch thăm quan hang động Tràng An (Nguồn: VOV.VN) 91   Một số hình ảnh Hang động Tràng An Ảnh 3: Hang Nấu Rượu (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 4: Lối vào Hang Sáng (Nguồn: Kim Yên) 92   Ảnh 5: Lối vào Hang Tối (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 6: Lối vào hang Ba Giọt ( Nguồn: Kim Yên) 93   Một số hình ảnh non nước Tràng An Ảnh 7: (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 8: (Nguồn: Kim Yên) 94   Ảnh 9: (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 10: (Nguồn: Kim Yên) 95   Một số hình ảnh hệ thực, động vật Ảnh 11: (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 12: ( Nguồn: Kim Yên) 96   Ảnh 13: ( Nguồn: Kim Yên) Ảnh 14: Hệ động vật thủy sinh (Nguồn: Kim Yên) 97   Ảnh 15: Đền Trình (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 16: Phủ Khống (Nguồn: Kim Yên) 98   Ảnh 17: Đền Trần (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 18: Địa chất, địa mạo (Nguồn Dân Việt.VN) 99   Một số hình ảnh dãy núi đá vôi Ảnh 19: (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 20: (Nguồn: Kim Yên) 100   Ảnh 21: (Nguồn: Kim Yên) Ảnh 22: (Nguồn: Kim Yên) 101   102   ... hiệu tiềm du lịch khu du lịch danh thắng Tràng An- Ninh Bình Việc chọn đề tài ? ?Những giá trị đặc sắc khu danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình? ?? nhằm nghiên cứu giá trị tiêu biểu Tràng An, sở đề xuất... CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC VỀ THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HÓACỦA KHU DANH THẮNG TRÀNG AN 2.1 Những giá trị cảnh quan thiên nhiên 2.1.1 Hang động Hang động coi tài nguyên vô giá khu danh thắng Tràng An Hệ thống... tỉnh Ninh Bình Chương2: Các giá trị đặc sắc thiên nhiên văn hóa khu danh thắng Tràng An Chương3: Những định hướng giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị khu danh thắng Tràng An   CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w