1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi lễ đón dân anh dân em của hai làng đông lâm và nga trại thuộc xã hương lâm huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

74 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỤC KẾT CHẠ VÀ KHÁI QUÁTVỀ HAI LÀNG ĐÔNG LÂM VÀ NGA TRẠI

  • Chương 2NGHI LỄ "ĐÓN DÂN ANH, DÂN EM" CỦA HAI LÀNG ĐÔNG LÂMVÀ NGA TRẠI, THUỘC XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN HIỆP HÒA

  • Chương 3PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONGTỤC KẾT CHẠ VÀ NGHI LỄ ĐÓN "DÂN ANH, DÂN EM"CỦA HAI LÀNG ĐÔNG LÂM VÀ NGA TRẠI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC *****&**** NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐỀ TÀI: NGHI LỄ ĐĨN “DÂN ANH, DÂN EM” CỦA HAI LÀNG ĐƠNG LÂM VÀ NGA TRẠI, THUỘC XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.ĐẶNG HOÀI THU HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Văn hóa học Trước tiên cho em gửi lời cảm ơn tới khoa Văn hóa học tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Đặng Hoài Thu Trưởng khoa Văn hóa học tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình em thực đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới ông Đồng Viết Đệ - nhà giáo hưu làng Đông Lâm, xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa; cán ủy ban nhân dân xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa nhiệt tình cung cấp thơng tin tài liệu q báu cho nghiên cứu em Do chưa có nhiều thời gian điều kiện để tìm hiểu thực tế, vốn kiến thức em hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy bạn để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỤC KẾT CHẠ VÀ KHÁI QUÁT VỀ HAI LÀNG ĐÔNG LÂM VÀ NGA TRẠI 12 1.1 Lý luận chung tục kết chạ 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Lịch sử nguyên nhân hình thành tục kết chạ 16 1.1.3 Các loại hình kết chạ 19 1.1.4 Ý nghĩa tục kết chạ 21 1.2 Khái quát hai làng Đông Lâm Nga Trại thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 23 1.2.1 Làng Đông Lâm 24 1.2.2 Làng Nga Trại 29 Chương 2: NGHI LỄ "ĐĨN DÂN ANH, DÂN EM" CỦA HAI LÀNG ĐƠNG LÂM VÀ NGA TRẠI, THUỘC XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN HIỆP HÒA 32 2.1 Vài nét tục kết chạ vùng quê Kinh Bắc 32 2.1.1 Kết chạ - mỹ tục vùng quê Kinh Bắc 32 2.1.2 Tục kết chạ hai làng Đông Lâm Nga Trại 35 2.2 Nghi lễ đón "dân anh, dân em" hai làng Đơng Lâm Nga Trại, thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa 40 2.2.1 Quy trình tổ chức nghi lễ đón "dân anh, dân em"của hai làng Đông Lâm Nga Trại 40 2.2.2 Ý nghĩa nghi lễ đón “dân anh, dân em” 51 Chương 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TỤC KẾT CHẠ VÀ NGHI LỄ ĐĨN "DÂN ANH, DÂN EM" CỦA HAI LÀNG ĐƠNG LÂM VÀ NGA TRẠI 54 3.1 Những giá trị văn hóa tục lệ kết chạ nghi lễ đón "dân anh, dân em" 54 3.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng 54 3.1.2 Giá trị giao lưu văn hóa 58 3.1.3 Giá trị giáo dục 59 3.2 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tục kết chạ nghi lễ đón "dân anh, dân em" 60 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện việc nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam chủ trương lớn Đảng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Làng người Việt thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt Nam sở địa vực, địa bàn cư trú; sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư người Việt Sự cộng cư dựa mối quan hệ huyết thống láng giềng Sau trình sinh sống lâu dài nhóm dân cư nảy sinh đặc điểm chung tâm lý, tính cách, phong tục tập quán, giọng nói riêng làng mình.[4, tr 271] Hai đặc trưng làng Việt tính cộng đồng tính tự trị Xét tính tự trị làng Việt, mặt trái mang tính khép kín vị Song tính tự trị lại làm cho làng trở thành nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa làng ,chống lại xâm lăng, đồng hóa văn hóa ngoại lai Làng ví pháo đài kiên cố bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống, lý nước ta khơng bị đồng hóa thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc Tính cộng đồng nhấn mạnh đồng nhất, liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác Do đồng nên người Việt sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh em nhà Làng Việt truyền thống Bắc Bộ tổ chức theo cấu “nửa kín, nửa hở” (từ dùng GS Trần Quốc Vượng), cấu tổ chức linh hoạt mềm dẻo, “nửa kín” mang tính chất “tự trị” tự quản làng: Về hình thức có lũy tre làm biểu tượng, hương ước riêng có lệ làng riêng (“phép vua thua lệ làng”), hội làng riêng ngày, Thành Hoàng làng riêng (mỗi làng thờ riêng ơng Thành Hồng) “chng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Đời sống kinh tế làng mang tính tự cung tự cấp “Nửa hở’ tính “cộng đồng” quan hệ liên làng, siêu làng: liên kết chống lũ lụt, chống ngoại xâm, tục kết chạ, kết nghĩa, quan hệ nhân ngồi làng, kinh tế có giao lưu, buôn bán làng, vùng (chợ phiên) Trong trình hình thành phát triển, làng quê hình thành nên sắc văn hóa riêng cộng đồng văn hóa làng Văn hóa làng trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc Trong khung cảnh riêng làng Việt Nam, văn hóa làng mang số nét đặc thù như: Ý thức đoàn kết cộng đồng cao thể nhiều mặt sống (trong lao động sản xuất sinh hoạt tinh thần…), từ ý thức thúc đẩy tính dân chủ làng xã Ý thức tự trị thơng qua lệ làng hương ước Diện mạo văn hóa: tùy vào điều kiện môi trường tự nhiên, nề nếp sinh hoạt cách ứng xử riêng làng mà làng có đặc điểm riêng để tự hào (đất lề, quê thói) Đa thần giáo đặc điểm bật đời sống tín ngưỡng làng.[4, tr 276] Từ bao đời nay, sức sống văn hóa truyền thống Việt Nam lưu giữ thể mạnh mẽ văn hóa làng Tục kết chạ tục lệ cổ làng quê Việt Nam, đặc trưng văn hóa làng người Việt, thể ý thức cộng đồng, đoàn kết làng với Tục kết chạ có nhiều tên gọi khác tục giao hiếu, nước nghĩa, ăn giải Đây tục lệ cổ độc đáo hình thành từ lâu đời sống làng quê Những làng có vị trí gần nhau, thờ chung vị thành hoàng làng, vị thần làng giúp đỡ làng hoạn nạn, nhu cầu văn hóa…có xu hướng liên kết với nhau, kết nghĩa với nhau, coi anh em ruột thịt nhà Tục kết chạ phong tục đẹp, cần khai thác Nghiên cứu tục kết chạ góp phần tìm hiểu đặc điểm làng Việt (xã hội - văn hóa) qua thời kỳ lịch sử trước đây, qua góp phần tìm hiểu văn hóa làng xã, lịch sử Việt Nam qua giai đoạn khác Hiện tục lệ cịn trì nhiều làng q thuộc Bắc Bộ, đặc biệt vùng Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ… Đây vùng có số lượng làng kết chạ với tương đối lớn, đặc biệt vùng Bắc Giang Bắc Ninh Bắc Giang vùng đất nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, thuộc vùng Trung Du Miền Núi phía Bắc Đây nơi có nhiều ngơi làng cổ với giá trị văn hóa làng lưu giữ gần nguyên vẹn, đặc biệt tục kết chạ Bắc Giang cịn coi nơi có số làng kết chạ với nhiều Như huyện Việt n có làng Hồng Mai (xã Hồng Ninh) làng Mai Vũ (xã Ninh Sơn), làng Hà Hạ (xã Việt Tiến) làng Xuân Lạn (xã Hương Mai); làng Trâu Lỗ (xã Mai Đình) huyện Hiệp Hịa làng Kim Lũ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Cũng có làng kết nghĩa với nhiều làng Hà Mỹ (xã Chu Điện) kết nghĩa với làng Mậu Sơn, Mai Thường, Phương Lạn (huyện Lục Nam) Làng Thượng Phúc xã Tăng Tiến kết chạ với làng Đức Liễn, Nghi Thiết huyện Việt Yên, làng Hậu, xã Liên Chung kết nghĩa với làng Cao Thượng xã Cao Thượng… Ở Bắc Giang có huyện Hiệp Hịa huyện có nhiều làng cổ kết chạ với làng Phúc Linh Hương Câu, làng Đông Lâm Nga Trại xã Hương Lâm hay làng Cẩm Hoàng, Xuân Biểu thuộc xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa… Đặc trưng bật số vùng có tục kết chạ cách xưng hô anh – em dân anh - dân em, chạ anh - chạ em thân mật họ họ hàng Trong giao tiếp người thuộc hai làng kết chạ với khiêm nhường, nhã nhặn, kính trọng lễ phép Họ ln tự nhận “em” - vai vế thấp gọi người khác “anh”, điều thể kính trọng, đồn kết gắn bó hai làng Không hai làng kết chạ với luôn sẵn sàng giúp đỡ công việc nơng nghiệp, tổ lễ hội, hay lúc gặp khó khăn Điều đặc biệt việc trai gái hai làng không kết hôn với nhau, họ coi anh em nhà, giai đoạn trì Trong tục kết chạ làng, thường có nghi lễ đón rước nhau, coi lễ nghi thiếu làng kết chạ Ngày nay, tục kết chạ số làng quê dần bị mai một, vài năm gần dần phục hồi với việc xây dựng làng văn hóa Nghiên cứu tục kết chạ tạo sở khoa học cho việc củng cố, giao lưu, đoàn kết giúp đỡ làng xã việc quản lý xã hội nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa Trong giới hạn đề tài xin đề cập tới vấn đề tục kết chạ hai làng Nga Trại Đơng Lâm, xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang nói chung đặc biệt nghi lễ đón “dân anh, dân em” hai làng Đây nghi thức coi trọng, nhằm thể kính trọng “dân em” “dân anh” Nghi lễ không bắt buộc năm phải tổ chức, năm năm sáu năm tổ chức lần tùy theo tình hình thống hai làng Nghi thức tổ chức long trọng, nghiêm trang lời mời, “đón rước” dân anh sang chung vui với dân em ngày hội Đây nghi lễ mang tính chất nhân văn to lớn, thể văn hóa ứng xử, kính trọng, tình đồn kết, gắn bó, keo sơn hai làng Tục lệ kết chạ mỹ tục, nét văn hóa tiêu biểu làng cổ Bắc Bộ Có vị trí quan trọng việc củng cố tình đồn kết cộng đồng, vai trò bật tục lệ Trong giai đoạn nay, lốc tồn cầu hóa len lỏi vào ngõ ngách sống, việc bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống , đặc biệt văn hóa làng với tục lệ cổ vấn đề cấp thiết Vì việc đặt vấn đề nghiên cứu tục lệ kết chạ nghi lễ đón “dân anh, dân em” hai làng Nga Trại Đơng Lâm góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nói chung văn hóa làng Việt nói riêng Từ tơi chọn đề tài: “Nghi lễ đón “dân anh, dân em” hai làng Nga Trại Đông Lâm, thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” làm nội dung nghiên cứu khóa luận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khóa luận “Nghi lễ đón “dân anh, dân em”- nghi lễ quan trọng tục kết chạ Phạm vi nghiên cứu đề tài hai làng Nga Trại Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Đây nghi lễ quan trọng, thiếu hai làng Nga Trại Đơng Lâm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hiện văn hóa làng với giá trị văn hóa truyền thống dần bị sống đại làm phai dần Chính viêc gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa vấn đề quan tâm Tục kết chạ 10 làng cổ nói chung hai làng Đơng Lâm Nga Trại nói riêng với nghi lễ đón dân anh, dân em nét văn hóa truyền thống độc đáo cần bảo vệ Vì mục đích việc nghiên cứu vấn đề góp phần tìm hiểu thêm tục kết chạ nghi lễ độc đáo này, đem lại nhìn sâu tục lệ cổ Từ đề xuất quan điểm, giải pháp góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước tới có nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề kết nghĩa làng Việt Nhiều nhà dân tộc học, sử học viết tục kết chạ như: Tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết “Kết nghĩa làng chạ sinh hoạt văn hóa cổ truyền” Tạp chí Dân tộc học số 4, 1974 lí giải nguồn gốc biểu tục kết chạ Tác giả Đồn Thi nói tục kết chạ làng tỉnh Hà Bắc cũ Tác giả Bùi Xuân Đính viết “Một số phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Bắc Giang cần bảo tồn phát huy” có đề cập đơi nét tục kết chạ làng tỉnh Bắc Giang Tác giả Nguyễn Thu Minh có viết “Tục kết nghĩa làng chạ cổ truyền tỉnh Bắc Giang” Nhìn chung có nhiều viết, sách có viết tục kết chạ làng quê Việt Nam xưa Nhưng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nghi lễ tục lệ kết chạ, đặc biệt nghi lễ đón “dân anh, dân em” Trong đề tài nghiên cứu xin đề cập tới tục kết chạ làng cổ, nghi lễ đón rước “dân anh, dân em” hai làng Đông Lâm 60 Thông qua ngày hội chung hai làng Đông Lâm Nga Trại, vị cao niên làng mong muốn thông qua giáo dục cho hệ sau tinh thần đồn kết, hịa thuận, tương trợ lẫn truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng yêu quê hương Hiện thấy việc giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ vấn đề toàn xã hội quan tâm Đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, giá trị truyền thống dần bị lãng quên việc giáo dục truyền thống trở nên quan trọng Chỉ hệ trẻ hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, họ có ý thức việc bảo tồn, gìn giữ giá trị 3.2 PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TỤC KẾT CHẠ VÀ NGHI LỄ ĐÓN "DÂN ANH, DÂN EM" Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng Trong giai đoạn toàn cầu hóa, nước ta nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa truyền thống tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Điều có ý nghĩa sống cịn với văn hóa dân tộc Như biết, tồn cầu hóa xu tất yếu mà quốc gia giới phải chấp nhận tranh thủ yếu tố tích cực, loại bỏ yếu tố tiêu cực để bứt nhanh đường phát triển Bên cạnh tồn cầu hóa kinh tế, xu tồn cầu hóa văn hóa diễn vơ mạnh mẽ Tồn cầu hóa có mặt tích cực tạo điều kiện thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu, hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, thúc đẩy hình thành văn hóa kinh tế tri thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, đại Nhưng bên cạnh đó, tồn cầu hóa có tác động tiêu cực tạo nguy lệ 61 thuộc kinh tế, văn hóa, trị Các giá trị văn hóa truyền thống bị phơi phai, biến dạng; đạo đức truyền thống bị xói mịn, lối sống thực dụng, vị kỷ, lai căng Trong q trình tồn cầu hóa nay, vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hóa đặt thiết hết quốc gia, dân tộc Bởi lẽ văn hóa truyền thống tảng, khơng có văn hóa truyền thống khơng có phát triển Giá trị văn hóa truyền thống giá trị thuộc tư tưởng, lối sống, chuẩn mực, đạo đức cộng đồng thừa nhận bảo tồn, gìn giữ từ đời sang đời khác Nếu khơng dựa tảng giá trị văn hóa truyền thống khơng thể tiếp thu có hiệu thành tựu đại khơng thể có phát triển bền vững Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nước ta vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Góp phần xây dựng nhân cách người Việt Nam phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi mới, để văn hóa thực tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa làng phải đối mặt với “cơn lốc” tồn cầu hóa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dần bị mai Lối sống người nơi làng quê ngày bị biến đổi mạnh mẽ theo hướng đại hóa Hình ảnh ngơi làng cổ kính bên đa, giếng nước sân đình ngày Chính việc gìn giữ, bảo vệ văn hóa làng trở nên cấp bách hết Tục lệ kết chạ nhiều nét văn hóa đặc trưng làng Việt Ngày nay, sau chục năm, tục kết chạ nhiều nơi bị mai một, vài năm gần làng bắt đầu xây dựng làng văn hóa, tục lệ lại khôi phục Loại hình kết chạ với mục đích kinh tế thường 62 bền vững làng thay đổi kỹ thuật canh tác, hay sản xuất phát triển Ngược lại loại hình kết chạ với mục đích tâm linh, tín ngưỡng tồn lâu kéo dài tới tận hôm Các làng kết chạ Bắc Giang giữ nét nguyên sơ, với đầy đủ lễ nghi không bị phai nhạt theo thời gian Đó ngơi làng cổ ven sơng Cầu thuộc huyện Hiệp Hịa làng Phú Cốc (xã Quang Minh, Hiệp Hòa, Bắc Giang với làng Soi Cốc ( xã Tân Tiến, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên), làng Xuân Biểu với làng Cẩm Hoàng, làng Phúc Linh với làng Hương Câu, làng Nga Trại với làng Đông Lâm… Kết nghĩa anh em làng đặc trưng văn hóa làng Việt, việc gìn giữ tục lệ gìn giữ nét văn hóa làng tốt đẹp Hiện nay, vấn đề bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa, đặc biệt văn hóa làng ngày trở nên quan trọng Đây thách thức lớn cần tìm hướng để giá trị văn hóa tốt đẹp khơng bị rơi vào qn lãng Đối với giá trị văn hóa làng, có tục lệ kết chạ, cần có biện pháp cụ thể phối kết hợp ban ngành khác Các cấp lãnh đạo cần quan tâm tới vấn đề văn hóa địa phương mình, tạo điều kiện cho làng tổ chức ngày hội chung hai làng Đối với làng giữ tục lệ kết nghĩa cần phải bảo tồn phát huy, bên cạnh có làng trước có tục lệ bị mai cần có sách, biện pháp để khơi phục lại Mặc dù có nhiều làng q bị theo "cơn lốc" thị hóa "xâm chiếm" dần đánh gọi “bản sắc” mình, 63 hai làng cổ Đông Lâm Nga Trại, ta thấy nét cổ xưa ngơi làng Việt Tình nghĩa huynh đệ ngàn đời với tục kết chạ đến trì khơng thay đổi Việc trì tục lệ kết chạ hai làng trách nhiệm riêng cá nhân, tổ chức, quan Nó cần có phối hợp nhiều ban ngành thống nhất, đồng lịng hai dân Trước hết, cấn có quan tâm, đầu tư nhà nước nhằm trùng tu cơng trình, di tích văn hóa - lịch sử đình Đơng Lâm, đình Nga Trại hay chùa Đơng Lâm, khu di Đơng Lâm… Hai di tích đình Đơng Lâm đình Nga Trại nhà nước xếp hạng di tích cấp tỉnh, thành phố Đối với cấp quyền địa phương xã Hương Lâm huyện Hiệp Hòa cần tạo điều kiện trợ cấp phần kinh phí cho ngày hội chung hai làng tổ chức đặn, thường niên Vấn đề giáo dục hệ trẻ truyền thống văn hóa, cụ thể phong tục, tập quán, lối sống tốt đẹp hai làng Đông Lâm Nga Trại vấn đề cần quan tâm Đối với gia đình, phải ln ý thức việc phải giáo dục cháu tình nghĩa anh em hai làng, để từ hình thành nên cách ứng xử mực, tránh làm điều sai trái Tính tới thời điểm nay, hai làng chưa có trường hợp vi phạm quy định cách nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới mối quan hệ hai làng Điều cho thấy vấn đề giáo dục truyền thống hai làng quan tâm thực Bên cạnh nghi lễ đón "dân anh, dân em" cụ thuộc hai làng cịn có nghi lễ đón thiếu nhi, tổ chức hai năm lần Đây biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống quê hương đất nước vô hiệu Vừa tạo sân chơi giải trí lành mạnh cho em thiếu nhi vào dịp hè, vừa tạo điều kiện giao lưu với nhau, thắt chặt thêm tình đồn kết, gắn bó keo sơn Thơng qua q trình giáo 64 dục nhằm củng cố tình yêu quê hương, đất nước nâng cao tinh thần trách nhiệm hệ trẻ hai làng Hiện việc tổ chức nghi lễ đón "dân anh, dân em" hai làng Đông Lâm Nga Trại cần phải xem xét, vừa đảm bảo đầy đủ tính truyền thống vừa đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, tránh hoạt động gây tốn cho nhân dân Những nghi lễ rườm rà hay tốn cần lược bỏ thay , Chỉ phát huy tục lệ kết chạ hai làng Đông Lâm Nga Trại 65 KẾT LUẬN Từ bao đời nay, sức sống văn hoá truyền thống Việt Nam lưu giữ thể mạnh mẽ văn hóa làng Văn hóa làng sắc, số văn hóa Việt Nam Trải qua thời kỳ lịch sử, văn hóa làng Việt chứng tỏ sức sống mãnh liệt Sau lũy tre làng, bên giếng làng, mái đình làng, bầu khơng khí thân thương ngày hội làng, người sống với nặng tình, nặng nghĩa, giúp đỡ lúc tối lửa tắt đèn Tình làng nghĩa xóm, quan hệ láng giềng ràng buộc người nếp sống làng, xã có kỷ cương, sáng cao Trong giai đoạn nay, văn hóa làng tồn lưu giữ gần nguyên vẹn làng cổ Đông Lâm Nga Trại hai làng cổ thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hịa Khơng ngơi làng cổ, nơi cịn tồn mối tình kết nghĩa anh em, bền chặt qua bao hệ Đó tục kết chạ hai làng này, tục lệ đẹp, nét văn hóa làng tiêu biểu người dân nơi gìn giữ ngày Huyện Hiệp Hịa huyện có nhiều làng kết chạ với nhau, không kết chạ với làng vùng mà cịn với vùng khác Trong phải kể tới làng Đông Lâm Nga Trại, làng Phúc Linh Hương Câu, mối tình kết nghĩa anh em làng sâu đậm trì tới ngày Hai làng kết chạ với họ ln xưng hơ thân mật với anh - em, người dân hai làng ln khiêm nhường coi em, gọi dân làng bên anh Hai làng từ xưa có quy ước trai gái hai làng không lấy nhau, coi anh em khơng có chuyện lấy được.Sự đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lao động sản xuất, 66 sống hai làng trì tới hơm Hai dân ln lấy đạo lý hòa thuận, “dĩ hòa vi quý” làm nguyên tắc ứng xử Chưa người ta thấy dân hai làng xảy cãi vã hay xô xát, chuyện hiểu lầm hóa giải Thậm chí sống, xảy chuyện họ ln bênh vực, ln đứng phía Trong tục kết chạ hai làng Đông Lâm Nga Trại, khơng kể tới nghi lễ đón rước hai làng, hay cịn gọi nghi lễ đón dân anh, dân em Đây nghi lễ quan trọng, thể kính trọng,tình đồn kết hai dân với Nghi lễ tổ chức năm lần có luân phiên hai làng, năm làng Đơng Lâm đón dân Nga Trại, năm sau dân Nga Trại lại phải đón dân Đơng Lâm Nghi lễ thực lớn, trang trọng uy nghiêm đình làng Đồn rước hai làng rầm rộ tạo nên khơng khí vui tươi cho ngày hội chung hai làng Đây nghi lễ mang giá trị văn hóa truyền thống cần gìn giữ Việc tổ chức nghi lễ đón "dân anh, dân em" nhằm củng cố tình đồn kết, gắn bó hai làng Bên cạnh dịp cho hệ trẻ hai làng hiểu truyền thống tốt đẹp hai làng Chính tục lệ kết chạ nghi lễ đón “dân anh, dân em” người dân hai làng Đông Lâm Nga Trại qua bao hệ nâng niu, gìn giữ Việc kết nghĩa (kết chạ) làng liền kề tạo nên mối giao lưu rộng mở tiếp thu nhiều điều hay nét đẹp bạn bè Tuy nhiên tục kết chạ dễ phát sinh đầu óc bè phái bảo thủ, không gian kết chạ không lớn (phần lớn với làng liền kề) nên dễ thỏa mãn với đạt được, hạn chế tính học hỏi vươn lên khước từ đổi Tục kết chạ tạo nên nếp sống văn minh, làm đẹp thêm đạo đức truyền thống người Việt Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tục 67 kết chạ tiếp tục trì nghi lễ đón “dân anh, dân em”, hay ngày hội làng hai làng Bên cạnh nghi lễ cần phải xem xét giảm nhẹ, bớt nghi lễ rườm rà, tốn tiền bạc dân làng Ở số làng quê nay, tục kết chạ bị mai dần Đó biến đổi văn hóa làng xu tồn cầu hóa Đứng trước vấn đề vậy, Đảng Nhà nước ta cần có hệ thống biện pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng, có tục lệ kết chạ làng cổ Tục kết cha tục lệ đẹp văn hóa làng người Việt tồn lâu với hinh thành phát triển làng Việc nghiên cứu sâu văn hóa làng nói chung tục lệ kết chạ nói riêng người Việt góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ ngọc Khánh (2009), Kể chuyện phong tục Việt Nam - Tập 2: Xã hội, làng nước, Nxb giáo dục Việt Nam Nguyễn Hồng Hạnh (2003), Tục kết chạ số làng cổ thuộc trung du đồng Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển lễ tục, Nxb Văn hóa - Thơng tin Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hịa , Trang thơng tin điện tử huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang http://hiephoa bacgiang.gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiettin/tabid/92/title/98/ctitle/16/Default.aspx, 04/11/2009 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC *****&**** NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐỀ TÀI: NGHI LỄ ĐÓN “DÂN ANH, DÂN EM” CỦA HAI LÀNG ĐÔNG LÂM VÀ NGA TRẠI, THUỘC XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG PHỤ LỤC HÀ NỘI - 2013 70 Hình1: Đồn rước làng Đơng Lâm (Nguồn: tác giả) Hình 2: Đồn rước làng Nga Trại (Nguồn: tác giả) 71 Hình 3: Long kiệu (Nguồn: tác giả) Hình 4: Ngựa (Nguồn: tác giả) 72 Hình 5: Long kiệu hai làng tiến đình Nga Trại (Nguồn: tác giả) Hình 6: Đồn rước hai làng tập trung địa điểm tập kết (Nguồn: tác giả) 73 Hình 7: Chủ đám hai làng dâng lư hương (Nguồn: tác giả) Hình 8: Chủ đám hai làng dâng mâm lễ vật (Nguồn: tác giả) 74 Hình 9: Chủ đám làng Nga Trại bái lậy thần (Nguồn: tác giả) Hình 10: Các vị bồi tế bái lậy thần (Nguồn: tác giả) ... chạ khái quát hai làng Đông Lâm Nga Trại thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hịa Chương 2: Nghi lễ đón ? ?dân anh, dân em? ?? hai làng Nga Trại Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa Chương 3: Phát... nghi? ??p hóa, đại hóa 2.2 NGHI LỄ ĐĨN "DÂN ANH, DÂN EM" CỦA HAI LÀNG ĐƠNG LÂM VÀ NGA TRẠI, THUỘC XÃ HƯƠNG LÂM, HUYỆN HIỆP HỊA 2.2.1 Quy trình tổ chức nghi lễ đón "dân anh, dân em" của hai làng Đông. .. chạ hai làng Đông Lâm Nga Trại 35 2.2 Nghi lễ đón "dân anh, dân em" hai làng Đơng Lâm Nga Trại, thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hịa 40 2.2.1 Quy trình tổ chức nghi lễ đón "dân anh, dân em" của

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w