Nghiên cứu sự ảnh hưởng của rừng trồng keo lai đến một số tính chất của đất tại xã nam dương huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

50 6 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của rừng trồng keo lai đến một số tính chất của đất tại xã nam dương huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân, dƣới giảng dạy, truyền dạy kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Văn Khoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy ln tận tình bảo, truyền đạt cho tơi vốn kiến thức mới, chia sẻ, bảo ban kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán Kiểm lâm huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập ngoại nghiệp Vì kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để báo cáo đƣợc hoàn thiện Sau kết thúc khóa luận thân tơi học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm nhƣ kỹ bổ ích Và có lẽ hành trang giúp tơi vững bƣớc đƣờng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm2019 Sinh viên thực Lò Văn Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới [1], [2], [12], [13] 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tổng quan đất 1.3.1 Khai niệm đất [7], [11] 1.3.2 Quá trình hình thành đất [7], [2], [11] 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình hình thành đất [7], [2], [11] 1.4 Tổng quan mùn độ xốp 1.4.1 Sơ lƣợc chất hữu [7], [2] 1.4.2.Sơ lƣợc mùn [7], [2] 1.4.3.Sơ lƣợc độ xốp đất 12 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp luận 15 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 15 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 2.5 Phạm vi nghiên cứu 19 2.6 Xác định hàm lƣợng mùn đất [5] 19 2.7 Xác định độ xốp đất [6] 20 PHẦN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 ii 3.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 21 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết 22 3.1.3 Đặc điểm thủy văn 22 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa 25 3.2.1 Xã hội văn hóa: 25 3.2.2 Kinh tế 26 3.2.3 Lâm nghiệp 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm địa hình - thổ nhƣỡng địa điểm thực tập 28 4.2 Đặc trƣng hình thái phẫu diện đất 28 4.2.1 Phẫu diện đất trạng thái đất rừng 28 4.3 Đặc tính lý hóa học đất 34 4.3.1 Tính chất lý học đất 34 4.3.2 Hàm lƣợng mùn đất (OM%) 37 4.4 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 39 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viêt tắt Tên đầy đủ CK Chu kỳ CP Độ che phủ D1.3 Đƣờng kính ngang ngực 1.3m Dt Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TC Độ tàn che 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TK Thảm khô iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lƣợng mùn đất 11 Bảng 1.2 Bảng phân cấp độ xốp đất 13 Bảng 2.1: Phiếu điều tra Keo 16 Bảng 2.2: Biểu tái sinh 17 Bảng 4.1 Bảng kết phân tích mẫu đất phẫu diện 34 Bảng 4.2: thống kê mô tả tỷ trọng đất 35 Bảng 4.3: thống kê mô tả dung trọng đất 36 Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả độ xốp 37 Bảng 4.5: Bảng thống kê hàm lƣợng mùn 38 Bảng 4.6: Biểu tái sinh trạng thái 40 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Phẫu diện đất trạng thái chu kỳ 29 Hình 4.2 : Phẫu diện đất trạng thái chu kỳ 30 Hình 4.3 : Phẫu diện đất trạng thái chu kỳ 31 Hình 4.4: Phẫu diện đất trạng thái đất trống 32 Hình 4.5: Phẫu diện đất rừng tự nhiên 33 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Những năm gần đây, rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Với thực trạng đó, nhiều địa phƣơng nƣớc ta quan tâm đẩy mạnh kinh doanh trồng rừng Bên cạnh đó, rừng tự nhiên bị suy giảm nhu cầu sử dụng lâm sản ngƣời ngày cao diện tích rừng trồng cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng Xuất phát từ nhu cầu nguyên liệu gỗ, rừng trồng mọc nhanh ngày đƣợc trồng nhiều Một số nơi phá rừng tự nhiên để trồng rừng công nghiệp với luân kỳ ngắn Các rừng trồng cơng nghiệp có giá trị kinh tế - xã hội cao, chúng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân Rừng tự nhiên hay rừng trồng có ý nghĩa mơi trƣờng định, việc trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng ảnh hƣởng điến môi trƣờng sống loài sinh vật, mà chịu ảnh hƣởng nhiều mơi trƣờng đất Đất rừng quần xã thực vật hai thành phần hệ sinh thái ln có mối quan hệ chặt chẽ với Sự tác động qua lại hai thành phần tạo nên đặc trƣng tồn hoạt động hệ sinh thái rừng Hiện nay, với tốc độ phát triển kinh tế, ngƣời gia tăng hoạt động đất rừng ảnh hƣởng khơng đến tài ngun rừng đất Nhằm nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài ngun đất rừng cơng trình nghiên cứu đất thực vật tồn nên ngày đƣợc trú trọng Đặc biệt hàm lƣợng dinh dƣỡng nhƣ thành phần giới đất lồi phát triển Ngành lâm nghiệp phát triển tốt nhƣ đất Bởi đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện định tới xuất trồng Trong hoạt động sản xuất, đất trồng có mối liên hệ khơng thể tách rời “Đất ấy”, tính chất đất khác ảnh hƣởng khác đến sinh trƣởng, phát triển suất rừng ngƣợc lại trình sinh trƣởng phát triển rừng, làm thay đổi tính chất đất Nghiên cứu tính chất lý, hố học đất đánh giá thích hợp rừng vô quan trọng, cần thiết nhà lâm học, giúp cho công tác lựa chọn giải pháp để nâng cao chất lƣợng rừng, phù hợp với điều kiện đất đai đồng thời đƣa đƣợc số giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững Đây vấn đề quan tâm hàng đầu mục tiêu chiến lƣợc quốc gia Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá mối quan hệ với thực vật Và đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Keo lai đến số tính chất đất xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” đƣợc chọn để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu trạng đất trồng Keo tiêu khác mong tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để cải tạo đất trồng nâng cao suất trồng đem lại nợi ích kinh tế cao PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới [1], [2], [12], [13] Ở nƣớc phát triển giới việc nghiên cứu ảnh hƣởng rừng trồng đến môi trƣờng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vai trị lợi ích cảu rừng việc phịng hộ cải thiện mơi trƣờng đƣợc giới thiệu nhiều tròn tài liệu khoa học diễn đàn quốc tế Trong nhiều năm gần đây, nhu cầu gỗ giấy, gỗ củi, loại gỗ mọc nhanh nhƣ keo bạch đàn đƣợc gây trồng nhiều diện tích lớn nƣớc nhiệt đới Việc gây trồng rừng loại, mọc nhanh, với chu kỳ khai thác ngắn gây lo ngại thối hóa đất luân kỳ sau V.V.Docutraev (1879) cho rằng: Đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, Khí hậu, Địa hình, Sinh vật (Thực vật, động vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật trình hình thành đất “nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” yếu tố sáng tạo chất hữu chết tạo thành mùn Theo Weer Tracy (1969) rừng mƣa nhiệt đới Châu Úc sinh trƣởng thực vật lại phụ thuộc vào đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới đất, hàm lƣợng CaCO3, mùn đạm Đất với trồng có mối quan hệ mật thiết với nhau, đất tốt độ phì cao thảm thực vật, trồng sinh trƣởng phát triển mạnh ngƣợc lại, thảm thực vật lại có tác động trở lại với đất tích cực, thúc đẩy cho đất nhanh chóng tăng độ phì Hay nói cách khác, thảm thực vật rừng vật thị điều kiện nơi mọc Khi nghiên cứu rừng mƣa nhiệt đới Australia, Week (1970) khẳng định sinh trƣởng thực vật phụ thuộc vào yếu tố: Đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới, hàm lƣợng mùn đạm, Theo Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hƣởng tích cực mà độ phì đất đƣợc cải thiện Ngƣợc lại đem lại ảnh hƣởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng đất Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện tính chất ật lý đất Tuy nhiên việc sử dụng giới hóa xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫm đến suy giảm sản xuất đất Trong vùng nhiệt đới, rừng mọc nhanh ảnh hƣởng đến đất không việc tiêu thụ dinh dƣỡng Một yếu tố quan trọng có đảo lộn trình trao đổi vật chất rừng đất thay hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, hệ sinh thái nhân tạo độc canh 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề môi trƣờng đất rừng đƣợc quan tâm nhƣng nhiều lý nên nghiên cứu đất rừng chauw đƣợc ý xứng đáng với vị trí Những năm gần đây, vấn đề môi trƣờng đất rừng đƣợc xem xét nghiêm túc trở lại Tuy nhiên điều kiện kinh tết nƣớc nhà nhƣ khó khăn chung tồn xa hội Vấn đề nghiên cứu nhiều bất cập cần thiết phải có nhiều cơng trình nghiên cứu Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu Keo Việt Nam năm 1980, phải kể đến nhieefunghieen cứu tác giả Lê Đinh Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn thị Mai, Lƣu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn tác giả khác Các nghiên cứu đánh giá khả cải tạo đát số lồi keo trịng đất đồi trọc Ngơ Đình Quế, Lê Đình Khả (1999) Trong trình sản xuất lâm nghiệp, việc nghiên cứu mối quan hệ trồng đất để làm sở cho phân loại đất đai, lựa chọn loài trồng hợp lý, đồng thời đƣa biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động giúp cho trồng sinh trƣởng phát triển tốt quan trọng có tính thực tiễn cao Nƣớc ta có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất lâm nghiệp Thành tự phải kể đến đóng góp tác giả Nguyễn Ngọc Bình (1986, 1970, 1979) Tác giả tổng kết đặc điểm đất dƣới đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền bác Việt Nam ông nghiên đƣợc - Tầng 3: từ 38 – 65cm, có màu vàng nhạt, đất ẩm, chặt, rễ (58 rễ/ dm2) Chuyển lớp không rõ từ tầng – - Tầng 4: từ 65 – 100cm, có màu vàng nâu, đá to A1 18 cm AB 38 cm B 60 cm Hình 4.2 : Phẫu diện đất trạng thái chu kỳ c) Phẫu diện đất (Chu Kỳ 3) - Phẫu diện đất nằm sƣờn rừng keo loài tuổi, độ tàn che 0,5 Độ che phủ 85% với loài bụi thảm tƣơi nhƣ : dƣơng xỉ, cỏ lau, mua… độ cao trung bình 0,8m - Dạng địa hình dốc thoải - Độ dốc: 280 - Hƣớng dốc: Tây Nam - Tầng 1: từ – 25cm, có màu đen thẫm , rễ nhiều (40 – 50 rễ/dm2), đất ẩm, tơi xốp, có hang mối, tỷ lệ đá lẫn < 5% Chuyển lớp rõ từ tầng – - Tầng 2: từ 25 – 75cm, có màu vàng cam nhạt, rễ (10– 20 rễ/dm2), đất ẩm, chặt, có hang mối, tỷ lệ đá lẫn -2 % Chuyển lớp rõ từ tầng –3 30 - Tầng 3: từ 75 – 115cm, có màu vàng nâu đậm lẫm đen có đá nhiều, đất ẩm, chặt Chuyển tiếp rõ từ tầng -4 - Tầng 4: từ 115cm, có màu vàng nhạt, nhiều đá A1 25 cm AB 75 cm B 115 cm - Hình 4.3 : Phẫu diện đất trạng thái chu kỳ d) Phẫu diện đất (đất trống) - Phẫu diện đất nằm đỉnh lấy sƣờn đồi - Độ che phủ 80% với loài bụi thảm tƣơi nhƣ: cỏ tre, cỏ lau, dƣơng xỉ… độ cao trung bình 0,3m - Độ dố: 280 - Hƣớng dốc: Bắc Nam - Tầng 1: từ – 28cm, có màu nâu thẫm, rễ nhiều (30 – 35 rễ/dm2), đất ẩm, tơi xốp, tỷ lễ đá lẫn -3 % Chuyển lớp rõ từ tầng – - Tầng 2: từ 28 – 78cm, có màu vàng đỏ, đất ẩm, chặt Chuyển lớp rõ từ tầng – 31 - Tầng 3: từ 78 – 120cm, có màu vàng nâu, đất ẩm Chuyển lớp rõ từ tầng 3-4 - Tầng 4: từ 120cm, có màu vàng, đất ẩm, chặt, nhiều đá A1 28 cm AB 78 cm B 120 cm Hình 4.4: Phẫu diện đất trạng thái đất trống e) Phẫu diện đất ( Rừng Tự Nhiên) - Phẫu diện đất nằm đỉnh đồi độ tàn che 0,8 - Độ che phủ 95% với loài bụi thảm tƣơi nhƣ: dƣơng xỉ mọc nhiều, cỏ lau,mua … - Độ cao trung bình 0,3m Dạng địa hình dốc thoải - Độ dốc: 180 - Hƣớng dốc: Bắc Nam - Tầng 1: từ – 20cm, có màu đen sẫm, rễ nhiều (40 - 60rễ/dm2), đất ẩm, tơi xốp, có lẫn than mùn, tỷ lệ đá lẫn – 3% Chuyển lớp rõ từ tầng – - Tầng 2: từ 20 – 40cm, có màu vàng xám, rễ trung bình (8 – 10 rễ/dm2), đất ẩm, chặt Chuyển lớp không rõ từ tầng – 32 - Tầng 3: từ 40 – 60cm, có màu tím vàng cam, đất ẩm, chặt Chuyển lớp rõ từ tầng – - Tầng 4: từ 60 – 120cm, có màu vàng cam sẫm , đất ẩm, chặt, có đá sỏi Chuyển lớp rõ từ tầng -5 - Tầng 5: từ 120 – 140cm, sét trắng 20 cm A1 AB 40 cm B 60 cm Hình 4.5: Phẫu diện đất rừng tự nhiên 4.2.2 Nhận xét chung Kết nghiên cứu phẫu diện đất khu vực nghiên cứu cho thấy, đất khu vực nghiên cứu đất feralit nâu vàng đá macma bazo trung tính, có tầng đất tƣơng đối dày - Độ dày tầng đất tất vị trí phẫu diện đều khác rõ rệt theo độ cao vị trí phẫu diện Tầng Ao mỏng, chủ yếu khô chƣa phân giải Vì khả phân hủy vật rơi rụng thấp vi sinh vật hoạt động đất - Đất có màu nâu đen đến vàng đỏ, kết cấu từ viên hạt đến hạt - Thành phần giới đất khu vực nghiên cứu chủ yếu đất pha cát có lẫn đá sỏi 33 - Tỷ lệ đá lẫn nhiều (ở tầng phát sinh có > 2%), số phẫu diện cịn có đá lẫn nhiều - Đất thuộc khu vực nghiên cứu có kết von, có hợp chất lẫn vào 4.3 Đặc tính lý hóa học đất Về tính chất lý, hóa học đất, kết phân tích mẫu đất vị trí nhƣ sau: Bảng 4.1 Bảng kết phân tích mẫu đất phẫu diện Phẫu diện Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Đất trống Đất rừng tự nhiên Tính Tỷ trọng (d) Dung trọng D(g/cm3) Độ xốp (%) Mùn (OM%) Tầng 2.59 1.19 54.2 2.8 Tầng 2.68 1.37 49.0 1.9 Tầng 2.59 1.43 44.8 1.13 Tầng 2.53 1.18 53.5 2.8 Tầng 2.59 1.27 51.1 1.7 Tầng 2.61 1.43 45.1 1.3 Tầng 2.46 1.32 46.6 4.5 Tầng 2.58 0.94 63.4 1.2 Tầng 2.53 1.13 55.2 1.5 Tầng 2.68 0.26 52.8 3.0 Tầng 2.54 1.41 44.4 1.2 Tầng 2.59 1.48 43.1 0.8 Tầng 2.58 1.25 51.7 3.2 Tầng 2.11 1.33 37.0 1.8 Tầng 2.51 1.36 45.9 0.8 chất lý hóa học đất ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển thơng qua đƣờng điều hịa dinh dƣỡng 4.3.1 Tính chất lý học đất Đất có số tính chất vật lý chủ yếu nhƣ tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính dèo, độ chặt,… Những tính chất thƣờng đƣợc định thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét), thành phần chất hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu đất Tính chất lý học đát có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển thực vật thông qua đƣờng điều hịa dinh dƣỡng Trên thực tế có nhiều loại 34 đất không nghèo dinh dƣỡng nhƣng suất trồng thấp Trong trƣờng hợp tính chất lý học đóng vai trị quan trọng a) Tỷ trọng đất Tỷ trọng phụ thuộc vào thành phần khoán vật hàm lƣợng chất hữu có đất Cùng loại đất, đất giàu chất hữu tỷ trọng đất nhỏ, đất có nhiều khống vật nặng tỷ trọng cao ngƣợc lại Tỷ trọng tăng theo chiều sâu phẫu diện trình rửa trơi khống nặng di chuyển lắng đọng lại tầng dƣới, Tỷ trọng loại đất khác khác nhau, nois sơ cách định tính hàm lƣợng chất hữu cụ thể nhƣ sau: + Tỷ trọng nhỏ 2.4 g/cm3, đất có hàm lƣợng mùn cao + Tỷ trọng từ 2.4 – 2.7 g/cm3, đất có hàm lƣợng mùn trung bình + Tỷ trọng lớn 2.7 g/cm3, đất có hàm lƣợng mùn ít, giàu sắt + Tỷ trọng đất vị trí nghiên cứu đƣợc thể bảng 6.2: Bảng 4.2: thống kê mô tả tỷ trọng đất Tầng Tầng Tầng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Chu kỳ 2.59 2.68 2.59 2.62 0.052 Chu kỳ 2.53 2.59 2.61 2.58 0.042 Chu kỳ 2.48 2.58 2.53 2.52 0.060 Đất trống 2.68 2.54 2.59 2.60 0.071 Rừng tự nhiên 2.58 2.11 2.51 2.40 0.254 Từ biểu 6.2 nhận thấy tỷ trọng đất khu vực nghiên cứu đa số tỷ trọng cao, biến động từ 2.51 – 2.68g/cm3 Tại phẫu diện tầng chu kỳ tầng trạng thái đất trống có tỷ trọng trung bình lớn (2.68 g/cm3), thấp (2.11 g/cm3) phẫu diện tầng trạng thái đất rừng tự nhiên Tỷ trọng thay đổi khác vị trí phẫu diện ảnh hƣởng đặc điểm địa hình kết cấu đất nhƣ thực vật vị trí nhƣ tác động chăm sóc ngƣời dân lên đất khác Do vị trí phẫu diện có khác hàm lƣợng chất hữu 35 b) Dung trọng đất Dung trọng tiêu biểu lý tính đất có vai trị quan trọng Nó phụ thuộc vào thành phần giới, thành phần khoáng vật, hàm lƣợng chất hữu cơ, kết cấu đất Dung trọng phần thể đƣợc độ chặt, độ xốp đất Theo chiều sâu phẫu diện, tăng lên rõ rệt xuống sâu hàm lƣợng chất hữu giảm, bị bí chặt rửa trôi tầng mặt áp suất vĩnh cửu tầng nén xuống Nghiên cứu dung trọng đất bƣớc đầu biết đƣợc độ phì đất Dung trọng ln nhỏ tỷ trọng, dung trọng nhỏ kết cấu đất có nhiều độ rỗng, đất tơi xốp Dung trọng cịn nói lên tỷ lệ hàm lƣợng chất hữu so với chất khoáng đất Hàm lƣợng mùn cao, độ xốp lớn dung trọng nhỏ Dung trọng đất khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng thống kê sau: Bảng 4.3: thống kê mô tả dung trọng đất Tầng Tầng Tầng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1.19 1.37 1.43 1.33 0.125 Chu kỳ 1.18 1.27 1.43 1.29 0.127 Chu kỳ 1.32 0.94 1.13 1.13 0.190 Chu kỳ 1.26 1.41 1.48 1.38 0.112 Đất trống 1.33 1.36 1.31 0.057 Rừng tụ nhiên 1.25 Từ kết biểu 6.3 ta thấy dung trọng đất vị trí khác khu vực nghiên cứu dao động khoảng từ 0.94/cm3 đến 1.32g/cm3, đất có dung trọng trung bình Vị trí có dung trọng lớn tầng phẫu diện đất trống (1.48g/cm3), dung trọng nhỏ tầng chu kỳ (0.94/cm3) Do hàm lƣợng chất hữu vị trí phẫu diện khu vực nghiên cứu khác nên có chênh lệch dung trọng Theo thang đánh giá Katrinski dung trọng đất thuộc nhóm đất điển hình cho pháp triển lâm nghiệp công nghiệp (0.94≤D≤1.48) 36 c) Độ xốp đất Độ xốp có quan hệ chặt chẽ với tỷ trọng dung trọng Nó đƣợc tính tốn thơng qua tỷ trọng, dung trọng phụ thuộc vào cấu trúc đất, tỷ trọng, dung trọng, thành phần giới thành phần khoáng vật Độ xốp để đánh giá đất Độ xốp phản ánh kết cấu đất, đất tốt độ xốp cao, số lƣợng khe hổng đất nhiều đất dễ hút thấm nƣớc, kích thƣớc lỗ hổng to lƣợng nƣớc đƣợc giữ lại nhỏ ngƣợc lại Đất có độ xốp thấp khó sinh trƣởng, đất tơi xốp việc làm đất dễ hơn, rễ phát triển mạnh hơn, khả thấm nƣớc tốt đồng thời làm giảm xói mịn bề mặt Theo bảng 6.4 cho thấy độ xốp đất khu vực nghiên cứu trung bình, phẫu diện tầng chu kỳ có độ xốp lớn phẫu diện khác Thảm thực vật lƣợng mun phân bố không đồng so với vị trí khác Vị trí có độ xốp thấp tầng phẫu diện đất tự nhiên (37%), cao tầng phẫu diện đất trồng chu kỳ (63.4%) Và độ xốp tầng đất trạng thái đƣợc thể qua bảng thống kê mô tả sau: Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả độ xốp Tầng 54.2 Chu kỳ 53.5 Chu kỳ 46.6 Chu kỳ 52.8 Đất trống Rừng tụ nhiên 51.7 Tầng 49.0 51.1 63.4 44.4 37.0 Tầng 44.8 45.1 55.2 43.1 45.9 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 49.33 4.709 49.90 4.327 55.07 8.401 46.77 5.265 44.87 7.404 4.3.2 Hàm lượng mùn đất (OM%) Tính chất hóa học đất có vai trị định đến độ phì nhiêu đất ảnh hƣởng trực tiếp đến chất dinh dƣỡng đất Nói đến độ phì nhiêu đẩ khơng thể thiếu đề cập đến hàm lƣợng mùn nhƣ chất dinh dƣỡng chứa đất bao gồm nguyên tố đa lƣợng N, P, K nguyên tố vi lƣợng khác Quá trình thay đổi tích lũy ngun tố q trình lâu dài phức tạp 37 Mùn hợp chất cao phân tử thuộc thành phần hóa học nằm đất Mùn đất nguồn dự trữ chất dinh dƣỡng cho trồng mà ảnh hƣởng lớn đến tính chất vật lý đất Đất có nhiều mùn tạo kết cấu đồn lạp bền vững, thống khí, xốp, tăng khả hút nƣớc, giữ nƣớc đất Mùn làm tăng khả hấp thụ cation đất, mùn có khả làm cho lân hợp chất lân đất khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc hại cho cây, làm tăng cao mức độ bão hòa bazơ tính đệm cho đất Đồng thời tạo điều kiện tốt cho thực vật rừng sinh trƣởng, phát triển theo vịng tuần hồn tác động ngƣợc trở lại đất Hàm lƣợng mùn biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là: Độ cao so với mặt biển, loại đất thực bì Nhƣ vậy, đất có nhiều mùn tính chất lý, hóa học đất đƣợc cải thiện tốt Hàm lƣợng mùn đất vị trí khu vực nghiên cứu qua phân tích mẫu hỗn hợp trạng thái đc thể bảng sau: Bảng 4.5: Bảng thống kê hàm lƣợng mùn Trạng thái Chu kỳ Ô tiêu chuẩn OTC Tầng (0 – 10 cm) 2.3 Tầng (10 – 20 cm) 2.0 Tầng (20 – 40 cm) 1.6 OTC Tầng (0 – 10 cm) 2.3 Tầng (10 – 20 cm) 1.7 Tầng (20 – 40 cm) OTC Tầng (0 – 10 cm) 2.8 Tầng (10 – 20 cm) 1.8 Tầng (20 – 40 cm) 2.2 OTC Tầng (0 – 10 cm) 2.8 Tầng (10 – 20 cm) 2.8 Tầng (20 – 40 cm) 1.8 Chu kỳ 2.3 1.3 2.7 2.4 1.4 1.8 2.2 1.3 2.4 2.5 2.3 0.9 Chu kỳ 3.8 2.9 0.7 2.9 2.2 1.2 4.4 3.7 1.5 3.8 1.7 0.8 Đất trống 3.5 1.9 0.8 4.4 1.5 0.7 3.1 0.9 1.2 3.4 1.3 0.9 Rừng tự nhiên 3.6 2.7 1.5 3.5 1.6 1.1 2.8 2.2 1.2 3.3 1.6 1.3 Qua bảng 6.3 ta thấy: Hàm lƣợng mùn (OM%) đất khu vực nghiên cứu có dấu hiệu giảm dần theo độ sau đất, hàm lƣợng mùn OTC có độ sau có hàm lƣợng mùn khác Ở trạng thái rừng trồng keo chu kỳ 3, tầng mặt có hàm lƣợng mùn cao khu vực đất đƣợc ngƣời 38 dân có chế độ cải tạo chăm sóc đất nhƣ bón phân cho đất nên khu vực trạng thái có hàm lƣợng mùn cao Hàm lƣợng mùn đất vị trí độ sâu tƣơng ứng có khác biệt Nguyên nhân làm hàm lƣợng mùn thay đổi nhƣ vị trí độ tàn che độ che phủ khác phẫu diện 4.4 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu a) Trữ lượng rừng keo OTC Trữ lƣợng lâm phần tổng thể tích lâm phần, tiêu tổng hợp phản ánh sức sản xuất lâm phần lập địa cụ thể tiêu điều tra trữ lƣợng rừng nhằm biết đƣợc trạng rừng thuộc nhóm nào, từ có biện pháp tác động cải tạo thích hợp cho đất b) Mật độ tái sinh Các tái sinh trạng thái nghiên cứu chủ yếu tái sinh từ hạt số tái sinh từ chồi khoảng 20% Số lƣợng tái sinh đa dạng trạng thái: chu kỳ có 45 loại tái sinh với chiều cao chủ yếu từ 30cm – 1m, chu kỳ có 37 loại tái sinh chủ yếu có chiều cao từ 15cm – 70cm, chu kỳ có 28 loại tái sinh chiều cao chủ yếu từ 20cm – 70cm Khu trạng thái đất trống có lồi tái sinh, chủ yếu loại cỏ nhƣ: cỏ tranh, cỏ tre, cỏ may,… chiều cao từ khoảng 20cm – 1m Rừng tự nhiên chủ yếu me rừng chiến khoảng 35% ngồi cịn có cây: thẩu tấu, sến, giổi, dẻ gai ấn độ,… 39 Bảng 4.6: Biểu tái sinh trạng thái Trạng thái Chu kỳ Chu kỳ Chu kỳ Đất trống Chiều cao (m) Mật độ Tên Dẻ gai trung quốc Ớt sừng Rẻ cau Dạ nâu Thành ngạnh Răng cá Dẻ gai trung quốc Sơn ta Thao kén Sung đỏ 1m 0.5 m 0.8 m 1.1 m 0.9 m 0.5 m 0.9 m 0.5 m 1m 0.6 m 90 65 70 25 30 20 25 35 15 15 Màng tang 0.7 m 10 Cỏ tre Thẩu tấu Cỏ lào Dẻ gai trung quốc Tơ xanh Cỏ tranh Cỏ tre Cỏ sắc cạnh 0.5m 1m 0.4 m 1.1 m 15 cây/otc 20 cây/otc 10 cây/otc 25 cây/otc 0.6 m 0.4 m 0.5 m 50 % 20 % 15% c) Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng trồng Qua việc nghiên cứu đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng đặc điểm trạng thái thảm thực vật rừng, nhằm phục hồi phát triển rừng tốt hơn, đề tài đƣa số biện pháp kỹ thuật tác động nhƣ sau: - Sau thời gian sử dụng, đất ngày chua nghèo chất dinh dƣỡng Để keo sinh trƣởng, phát triển, đạt suất cao trình trồng trọt cần phải có biện pháp canh tác, cải tạo đất tạo mơi trƣờng đất thích hợp có giá trị dinh dƣỡng cao Nhằm nâng cao suất trồng đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời trồng doanh nghiệp, ngƣời sử dụng đất cần có biện pháp canh tác, cải tạo đất tính tốn lƣợng vơi nhƣ loại phân cần bón cải tạo tốt dựa vào thành phần giới đất với tiêu khác nhƣ độ bão hòa bazơ, độ chua, sức đệm đất 40 - Trồng bổ sung lồi có tác dụng che phủ đất cải tạo đất nhanh Nhằm cải tạo đất (làm tăng độ ẩm, mùn, NPK, hạn chế xói mịn kết von, làm tăng độ dày tầng đất ), che phủ đất để ngăn chặn phát sinh cỏ dại chống xói mịn thối hóa đất 41 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng rừng trồng Keo đến số tính chất đất, xác định hàm lượng mùn độ xốp đất trồng Keo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” em làm đƣợc số công việc nhƣ sau: - Tim hiểu xây dựng hệ thống lí thuyết q trình hình thành đất, sơ lƣợc mùn độ xốp nhƣ vài trò hàm lƣợng mùn, độ xốp với trồng - Nghiên cứu đặc điểm vùng đất khảo sát - Tim hiểu phƣơng pháp xác định hàm lƣợng mùn độ xốp đất Từ kết điều tra nghiên cứu nhƣ trình bày khóa luận rút đƣợc kết luận sau: a) Về hình thái phẫu diện đất Đất khu vực nghiên cứu là đất feralit nâu vàng đá macma bazo trung tính, có tầng đất tƣơng đối dày Kết cấu biến đổi từ viên hạt đến hạt, tất phẫu diện đất có kết von đá lẫn lẫn nhiều b) Về tính chất lý hóa học đất - Đất khu vực nghiên cứu có trọng dung trọng phần lớn mức trung bình, có tầng đất phẫu diện có tỷ trọng dung trọng mức cao Độ xốp mức thấp trung bình - Hàm lƣợng mùn: đất khu vực nghiên cứu có hàm lƣợng mùn mức thấp - Nhìn chung: đất khu vực nghiên cứu có tiêu độ phì trung bình Các tiêu độ phì bao gồm: tỷ trọng, dung trọng, độ xốp hàm lƣợng c) Về đánh giá thích hợp thảm thực vật rừng - Thảm thực vật khu vực nghiên cứu có số lƣợng lồi phong phú đa dạng, trạng thái rừng có dạng ƣu hợp thực vật khác nhƣng chủ yếu loài ƣa sáng - Cây tái sinh đa dạng phần lớn loài ƣa sáng giai đoạn cịn non có khả chịu bóng Các lồi tái sinh có dạng phân bố cụm, số phân bố ngẫu nhiên, khơng có khu vực phân bố 42 d) Sự ảnh hưởng Keo chu kỳ trồng khác đến tính chất đất Khi mật độ Keo tăng làm tăng độ che phủ, hàm lƣợng vật rơi rụng lớp thảm khô, thảm mục cho đất, nâng cao chất hữu cho đất, cải thiện tính chất hóa học đất Ở cấp độ dốc khác nhau, theo chu kỳ trồng khác tác động chăm sóc ngƣời khác ảnh hƣởng Keo khác nhau: Ở chu kỳ đƣợc tác động chăm sóc cải tạo đất tích cực ngƣời nên chỉ tiêu đất có lợi để Keo phát triển tốt 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu nhƣ thực khóa luận cịn số tồn sau: - Do thời gian hạn kinh nghiệm bẩn thân nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót xử lý phân tích mẫu, độ xác chƣa cao - Mới phân tích đƣợc tính chất lý hóa học mà chƣa phân tích đƣợc đầy đủ tính chất đất 5.3 Kiến nghị - Sau thời gian sử dụng, đất ngày nghèo chất dinh dƣỡng Để Keo sinh trƣởng, phát triển, đạt suất cao q trình trồng trọt cần phải có biện pháp canh tác, cải tạo đất tạo mơi trƣờng đất thích hợp có giá trị dinh dƣỡng cao Nhằm nâng cao suất trồng đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, nơng trƣờng cần có biện pháp canh tác, cải tạo đất tính tốn lƣợng vơi cần bón cải tạo tốt dựa vào thành phần giới đất với tiêu khác nhƣ độ bão hòa bazơ, độ chua, sức đệm đất - Cần nghiên cứu sâu tiêu lý hóa học đất nhiều độ sâu khác khu vực nghiên cứu - Cần mở rộng khu vực nghiên cứu để so sánh đánh giá xác mức độ ảnh hƣởng Keo đến tính chất đất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoa (2010): Nghiên cứu tính chất lý hố học đất đánh giá thích hợp trồng xã Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học lâm nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Lƣơng Thị Thƣơng Huyền (2008) Nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất vị trí địa hình khác đánh giá thích hợp trồng núi Luốt, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHLN Nguyễn Mƣời, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Thổ nhƣỡng học, NXB Nông nghiệp Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8941:2011 chất lƣợng đất – Xác định bon hữu tổng số - Phƣơng pháp Walkley Black Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11399:2016 chất lƣợng đất – Phƣơng pháp xác định khối lƣợng riêng độ xốp Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005) Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2006) Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sổ tay phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa biên soạn, NXB Nông nghiệp, 1998 10 Viện thổ nhƣỡng Nơng hóa (1996), Sổ tay phân tích đất, nƣớc, phân bón, trồng, NXB Nơng Nghiệp 11 Chủ biên hiệu đính Trần Văn Chính Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội – 2006 12 Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng hai loài trồng Keo Lá Tràm Bạch Đàn Trắng đến tính chất lý hóa học đất đánh giá mức độ chúng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 13 Mai Thu Hà (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng ba lồi trồng Thơng mã vĩ, Quế, Trẩu đến tính chất lý hóa học đất đánh giá mức độ chúngg huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 44 ... trạng rừng trồng Keo lai huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác, chăm sóc bảo vệ rừng trồng Keo lai - Ảnh hƣởng rừng trồng Keo lai đến số tính chất đất - Đề xuất số. .. gia Một khía cạnh cơng trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá mối quan hệ với thực vật Và đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Keo lai đến số tính chất đất xã Nam Dương, huyện. .. tỉnh Bắc Giang - Khảo sát điều tra tình trạng rừng trồng keo huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang  Nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác, chăm sóc bảo vệ rừng trồng keo huyện Lục Ngạn ,tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan