Khai thác tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh thanh hóa

68 26 0
Khai thác tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – Th.S Phạm Thị Phương Liên – người tận tình, bảo, giúp đỡ, động viên em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Thư viện – Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, giúp đỡ Ban Giám đốc, cán làm công tác địa chí, cán phịng bổ sung, cán phịng biên mục Thư viện tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình học tập làm khóa luận Do kiến thức thời gian thực đề tài cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát cơng tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm cơng tác địa chí, vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa chí 1.1.2 Cơng tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 11 1.2 Vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 18 1.2.1 Vai trị tài liệu địa chí 18 1.2.2 Các loại tài liệu địa chí 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA 29 2.1 Nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí 29 2.1.1 Đối tượng sử dụng 29 2.1.2 Nhu cầu sử dụng 32 2.2 Các phương tiện khai thác tài liệu địa chí 34 2.2.1 Bộ máy tra cứu địa chí 34 2.2.2 Thư mục địa chí 41 2.3 Các phương thức phục vụ tài liệu địa chí 44 2.3.1 Đọc chỗ 44 2.3.2 Sao chụp tài liệu địa chí 45 2.3.3 Dịch tài liệu địa chí 46 2.3.4 Phục vụ tra cứu thông tin thư mục tài liệu địa chí 46 2.3.5 Hoạt động thơng tin tuyên truyền tài liệu địa chí 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 53 3.1 Xây dựng, phát triển nguồn thơng tin địa chí phong phú, đa dạng 53 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tài liệu địa chí 54 3.3 Tăng cường đội ngũ cán địa chí 55 3.4 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giới thiệu tài liệu địa chí 56 3.5 Đa dạng hóa hình thức phục vụ tài liệu địa chí 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hình thành phát triển quốc gia, vùng miền, địa phương đóng vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng Nhưng vùng, miền, địa phương có đặc trưng, sắc riêng; đặc trưng, sắc có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển địa phương nói riêng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển quốc gia nói chung Chính thế, việc nghiên cứu đặc trưng vùng, miền, địa phương vấn đề quan tâm trọng quốc gia Ở Việt Nam ta, với tiến trình phát triển lịch sử đất nước, việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng riêng vùng, miền, địa phương nhằm thúc đẩy kinh tế; giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương đất nước Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng Nghiên cứu đặc trưng riêng địa phương thể thông qua nhiều phương diện biên soạn lịch sử, khảo cổ, dân tộc học, xã hội học, mà phương diện văn hóa, cụ thể địa chí văn hóa Đối với hệ thống thư viện tỉnh, thành phố, cơng tác địa chí thư viện nhiệm vụ chủ yếu, hoạt động mang tính đặc thù Trong cơng tác địa chí thư viện, ngồi vấn đề bảo quản, thu thập, xử lý tài liệu địa chí cần phải kể đến vấn đề khai thác tài liệu địa chí Thanh Hóa – “mảnh đất địa linh nhân kiệt” gắn liền với tên tuổi nhiều vị anh hùng như: Bà Triệu, Lê Lợi,…, nhiều địa danh tiếng như: núi Rồng sông Mã, cầu Hàm Rồng, đất Lam Kinh,… Ngày nay, trước đổi thay to lớn đất nước, vùng đất núi Rồng, sông Mã đứng trước thời thách thức xu hội nhập, làm phần sắc riêng vùng đất giàu truyền thống cách mạng Trước thực trạng đó, nhận thấy, lúc hết, cơng tác địa chí lại coi trọng: cơng tác địa chí góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp tỉnh Riêng Thư viện tỉnh Thanh Hóa, cơng tác địa chí cơng tác trọng tâm thư viện Từ trước tới nay, có đề tài nghiên cứu cơng tác địa chí hay cụ thể vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, nhiên để tìm hiểu sâu khai thác tài liệu địa chí từ đưa giải pháp để khai thác tài liệu địa chí cách có hiệu vấn đề quan tâm Bởi cơng tác địa chí khơng trọng việc thu thập, bảo quản hay xây dựng, quản lý sưu tập địa chí, mà cần phải nhận thấy vấn đề đặt làm để vốn tài liệu đặc trưng, quý báu không bị “bỏ quên” mà khai thác triệt để nhất, hữu ích (vấn đề khai thác tài liệu địa chí phục vụ độc giả) Đây lý khiến em chọn đề tài “Khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa”, em hy vọng cơng trình đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa nói riêng hiệu cơng tác địa chí tỉnh Thanh Hóa nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài: Khóa luận tìm hiểu thực trạng vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa bình diện: số lượng, nội dung, hình thức, phương tiện khai thác tài liệu địa chí thư viện thực trạng sử dụng tài liệu địa chí nhóm người dùng tin thư viện tỉnh Thanh Hóa Trên thực trạng khóa luận đưa đánh giá thành tựu hạn chế việc khai thác sử dụng tài liệu địa chí, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm đưa q trình khai thác tài liệu địa chí thư viện đạt hiệu ngày cao Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí, cơng cụ phương thức khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: tính đến tháng năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp quan sát người dùng tin  Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu  Phương pháp vấn cán thư viện người dùng tin  Điều tra phiếu Bố cục đề tài Bài khóa luận bao gồm 62 trang, ngồi phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục nội dung khóa luận bố cục sau: Chương 1: Vốn tài liệu địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HĨA 1.1 Khái qt cơng tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm cơng tác địa chí, vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa chí * Cơng tác địa chí nghiên cứu tìm hiểu địa phương, vùng, khu vực, quốc gia, bao gồm khâu công việc như: biên soạn xuất tài liệu có nội dung liên quan đến địa phương; sưu tầm, bổ sung, bảo quản, khai thác phổ biến tài liệu, tư liệu, kiến thức địa phương đó.(13) Cơng tác địa chí phản ánh nhiều yếu tố yếu tố thiên nhiên, đất đai người Vì thơng qua cơng tác địa phương cịn giới thiệu q hương, đất nước khơng phạm vi quốc gia, khu vực mà cịn tồn giới Cơng tác địa chí đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền, khu vực quốc gia nói chung việc phát triển tỉnh, thành phố nói riêng Vai trị cơng tác địa chí thể rõ nét tất lĩnh vực: kinh tế - xã hội; văn hóa, khoa học kỹ thuật; giáo dục người; An ninh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc * Cơng tác địa chí thư viện phận công tác địa chí, hình thành dựa hoạt động địa chí hoạt động thư viện, có nhiệm vụ phát hiện, sưu tầm, thu thập, xử lý, tổ chức bảo quản lâu dài vốn tài liệu địa chí xuất phẩm địa phương, khai thác, sử dụng, phổ biến rộng rãi vốn tài liệu tới đối tượng bạn đọc, tuyên truyền kiến thức địa phương thông qua phương tiện thư viện.(13) Công tác địa chí thư viện bao gồm khâu cơng tác: sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí; xử lý tài liệu địa chí (bao gồm có xử lý hình thức xử lý nội dung); tổ chức, xếp tài liệu địa chí; bảo quản tài liệu địa chí; phục vụ tài liệu địa chí; Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa với nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng tác địa chí thư viện ngày thể rõ vai trị ý nghĩa Bởi thông qua việc tiến hành hoạt động nhằm lưu giữ phổ biến vốn tài liệu địa chí, cơng tác địa chí góp phần xây dựng chiến lược phát triển lâu dài bền vững địa phương phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, khâu công tác địa chí thư viện xử lý, tổ chức tài liệu địa phương không khác nhiều so với khâu công tác với tài liệu khác thư viện Điểm khác khâu công tác địa chí hướng đến tài liệu địa phương (tài liệu địa phương viết địa phương) Tuy nhiên để thực tốt khâu công tác địa chí khơng cần có kiến thức nghiệp vụ bình thường mà cần phải ý đến yếu tố đặc trưng địa chí, ví dụ để sưu tầm tài liệu địa phương không cần có nghiệp vụ bổ sung mà cịn phải có hiểu biết đầy đủ xuất phẩm đặc biệt địa phương, đặc điểm xuất địa phương, đặc điểm ngôn ngữ tài liệu, đặc điểm dân tộc địa phương, Mỗi địa phương có đặc điểm riêng tự nhiên, kinh tế, xã hội, có nắm vững địa phương thực tốt cơng tác bổ sung tài liệu địa chí * Vốn tài liệu địa chí tài liệu ghi chép địa phương, toàn diện hay phần, mặt địa phương (ví dụ kinh tế, văn 10 hóa, xã hội, người, nhân vật, kiện địa phương, ) Vốn tài liệu địa chí điều kiện cần đủ để xây dựng cơng tác địa chí, nhân tố quan trọng định tới hiệu vấn đề khai thác tài liệu địa chí * Khai thác tài liệu q trình chuyển tải nội dung, thơng tin, giá trị tích hợp tài liệu tới bạn đọc Để khai thác tài liệu hiệu trước hết cần phải nghiên cứu xác định đối tượng khai thác tài liệu công cụ phục vụ trình khai thác tài liệu Đối với việc khai thác tài liệu địa chí Đối tượng khai thác tài liệu địa chí phong phú nhà lãnh đạo, quản lý Trung ương đến địa phương; nhà nghiên cứu sáng tác; bạn đọc phổ thơng (học sinh, sinh viên, ) Đây đối tượng thường sử dụng tài liệu địa chí thường xuyên Bên cạnh việc xác định đối tượng sử dụng tài liệu địa chí, cần tìm hiểu mục đích sử dụng đối tượng Bạn đọc sử dụng tài liệu địa chí nhằm mục đích tìm hiểu, nâng cao trình độ; nghiên cứu vấn đề địa phương: dân tộc, khảo cổ, bảo tàng, phục vụ cho việc lãnh đạo, quản lý, viết báo cáo, viết tuyên truyền đơn giản tăng thêm hiểu biết biết địa phương Từ việc nắm rõ mục đích, yêu cầu bạn đọc việc khai thác tài liệu giúp trình khai thác tài liệu địa chí bạn đọc đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu độc giả Công cụ khai thác địa chí đa dạng bao gồm nhiều hình thức (truyền thống đại) như: mục lục, bảng tra; hộp phiếu địa chí; thư mục địa chí; sở liệu địa chí; trang web địa chí; 54 Hán – Nôm tài liệu tiếng Pháp Cần dịch tài liệu tiếng Việt để phục vụ bạn đọc hiệu tăng cường giới thiệu vốn tài liệu tới độc giả nhằm phát huy giá trị tài liệu Phải có hình thức bảo quản đặc biệt mảng tài liệu này, liệu chép tay, nguyên bản, cũ đứng trước nguy bị hủy hoại Xây dựng sở liêu địa chí cách đầy đủ, gồm sở liệu thư mục, kiện toàn văn, nhằm phát huy hiệu việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác địa chí thư viện, giúp thuận lợi cho bạn đọc trình tìm tịi, nghiên cứu tài liệu địa chí Cần có quan tâm đầu tư hợp lý tài liệu báo, tạp chí mảng tài liệu có giá trị nhiều bạn đọc quan tâm Liên tục tập hợp danh mục báo, tạp chí có nội dung viết Thanh Hóa (một chương, phần, ) Tập hợp tồn văn báo, tạp chí có nội dung Thanh Hóa để phục vụ bạn đọc 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tài liệu địa chí Đây giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí, máy tra cứu có tốt, có hồn thiện giúp bạn đọc tìm kiếm sử dụng tài liệu cách nhanh chóng xác  Về phương tiện tra cứu truyền thống: Xây dựng hệ thống mục lục hoàn thiện cập nhật thông tin thường xuyên vào phiếu mục lục để thể đầy đủ vốn tài liệu địa chí có thư viện đồng thời xây dựng phiếu chỗ cho báo, tạp chí đổi tên Tiếp tục thực tốt việc xây dựng hộp phiếu trích báo, tạp chí Tạo lập mục lục chuyên đề để giới thiệu vấn đề mang tính thời diễn địa bàn tỉnh lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, 55 Biên soạn thêm nhiều thư mục địa chí chuyên đề nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu độc giả Biên soạn thêm tài liệu tra cứu địa chí, giúp bạn đọc có điều kiện sử dụng sách tra cứu thư mục địa chí quan trọng, qua tìm nội dung cần cách nhanh chóng mà khơng cần phải tìm vào kho hay tài liệu gốc  Về phương tiện tra cứu đại: Ngoài mục lục truyền thống, thư viện cần trọng việc xây dựng sở liệu địa chí nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tìm dùng tin độc giả Cung cấp khơng thơng tin thư mục mà cịn thơng tin tồn văn 3.3 Tăng cường đội ngũ cán địa chí Cán địa chí đóng vai trò quan trọng việc khai thác tài liệu địa chí thư viện, muốn nâng cao hiệu khai thác tài liệu cần bổ sung cán địa chí chuyên biệt đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác địa chí qua biện pháp:  Tuyển chọn người có trình độ nghiệp vụ cơng tác địa chí thư viện  Cử cán tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, học ngoại ngữ, tin học; kịp thời nắm bắt kiến thức liên quan đến hoạt động thư viện Bản thân cán địa chí cần khơng ngừng học tập mở rộng kiến thức địa chí, nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác, đáp ứng ngày nhanh, xác nhu cầu tin độc giả, nắm bắt xác nhu cầu họ từ phục vụ hiệu nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí bạn đọc 56 Trong trình phục vụ bạn đọc, cán thư viện phải linh hoạt, động việc đáp ứng nhu cầu bạn đọc Cán thư viện phải người nắm rõ nguồn tài liệu địa chí kiến thức địa chí thư viện, phải người giới thiệu , định hướng chỗ nguồn thơng tin hay tài liệu mà bạn đọc cần tìm Như rút ngắn thời gian tra tìm bạn đọc cán chủ động đáp ứng yêu cầu tài liệu bạn đọc cách xác, đầy đủ Cần kết hợp linh hoạt phục vụ độc giả theo nhiều hình thức, tạo điều kiện cho bạn đọc sử dụng tài liệu địa chí cách thuận tiện nhất, nhanh chóng hiệu 3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí Để phổ biến rộng rãi thơng tin tài liệu địa chí, giá trị, tầm quan trọng chúng tới đông đảo bạn đọc, thư viện tỉnh Thanh Hóa cần: Tăng cường giới thiệu tài liệu địa chí qua phương tiện đài, báo, truyền thông Bởi kênh thông tin hiệu quả, phổ biến thông tin cách rộng rãi, nhanh chóng tới bạn đọc thư viện nhân dân tồn tỉnh, chí nước Phạm vi giới thiệu tài liệu địa chí qua phương tiện đài, báo, phương tiện truyền thông không giới hạn Cùng thơng tin, thời điểm giới thiệu tới nhiều người nhiều nơi, ưu điểm bật mà hình thức khác khơng có Tổ chức thường xun hình thức tuyên truyền, giới thiệu trực tiếp thư viện triển lãm, trưng bày, nói chuyện, tọa đàm, tài liệu địa chí Tổ chức thêm nhiều triển lãm theo chuyên để, lĩnh vực riêng tỉnh nhà Tổ chức thêm nhiều triển lãm, trưng bày tài liệu địa chí, đặc biệt triển lãm, trưng bày theo chuyên đề “Lịch sử Đảng Thanh Hóa”, hay “Sự nghiệp giáo dục tỉnh Thanh Hóa”, “Kinh tế Thanh Hóa 57 thời kỳ đổi mới”, giúp bạn đọc có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, kiện địa phương, giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu phù hợp với cơng việc hay cơng trình nghiên cứu họ Tổ chức hiệu buổi nói chuyện tài liệu địa chí, tránh trường hợp có người nói mà khơng có người nghe theo nghĩa, chuyển hóa buổi nói chuyện thành buổi trao đổi, mạn đàm, đóng góp ý kiến bạn đọc cho thư viện Không có chuyên gia, diễn giả người giới thiệu tài liệu địa chí mà bạn đọc người đưa ý kiến đóng góp, hay thắc mắc vấn đề Qua nói chuyện thư viện tiếp thu ý kiến giới thiệu tài liêu hay, có giá trị, đáp ứng nhu cầu độc giả thư viện để kịp thời bổ sung, nâng cao chất lượng kho tài liệu địa chí Tổ chức thi tìm hiểu địa phương, không vấn đề lớn quen thuộc, năm nên tổ chức thi có nội dung khác nhau, vấn đề, kiện địa phương không dừng lại nhân vật, kiện khứ Có thể thi tìm hiểu kinh tế Thanh Hóa nay, hay tìm hiểu kiện trị bật tỉnh thời gian gần đây, cần làm cho thi trở nên phong phú hình thức nội dung thi, thu hút đông đảo bạn đọc nhân dân tỉnh tham gia Chú ý trưng bày, giới thiệu tài liệu địa chí thư viện, tránh trường hợp tài liệu thư viện bổ sung bạn đọc thông tin sử dụng Đối với đối tượng khác ngành nghề hay độ tuổi cần có hình thức giới thiệu khác nhau, lựa chọn nội dung giới 58 thiệu khác giới thiệu tài liệu địa chí tới độc giả Ví dụ như, với đối tượng em học sinh, thư viện nên giới thiệu tài liệu có nội dung ca ngợi truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước, anh hùng dân tộc, danh nhân có nhiều đóng góp cho q hương, từ giúp em tìm đọc tài liệu có ích nhằm trau dồi kiến thức học tập noi theo; đối tượng có trình độ cao, nghiên cứu chun sâu nội dung giới thiệu khác 3.5 Đa dạng hóa hình thức phục vụ tài liệu địa chí Để đa dạng hóa hình thức phục vụ tài liệu địa chí thư viện cần có nghiên cứu tồn diện đầy đủ nhằm nắm bắt xác nhu cầu thơng tin địa chí nhằm đáp ứng tốt yêu cầu họ, giới thiệu đến họ tài liệu hay, có giá trị vấn đề mà họ quan tâm  Về phương thức phục vụ đọc chỗ: Thư viện cần tăng cường bàn ghế, nơi ngồi cho bạn đọc đọc tài liệu thư viện Thơng qua q trình phục vụ đọc chỗ để nắm bắt tình hình sử dụng tài liệu địa chí nắm bắt nhu cầu độc giả để đưa kế hoạch bổ sung xác, phù hợp Tích cực theo dõi nhu cầu bạn đọc trình sử dụng thư viện ghi nhật ký thư viện, theo dõi vấn đề yêu cầu, quan sát vấn để đáp ứng nhu cầu tài liệu bạn đọc Nâng cao số lượng tên sách thư viện nhằm phục vụ nhiều nhu cầu độc giả có chung yêu cầu tài liệu Nâng cấp hệ thống máy tính tra cứu tìm tin nhằm giúp bạn đọc tìm tin cách nhanh chóng xác sử dụng hệ thống máy tính thư viện để tìm kiếm thông tin 59 Tạo điều kiện tốt không gian phịng đọc địa chí, ví dụ mùa hè nên có thêm quạt mát, hay điều hịa, giúp độc giả thoải mái sử dụng tài liệu đọc chỗ, nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí Vì thư viện trung tâm thành phố, gần đường sá đông người qua lại, hay ồn ào, phịng đọc địa chí cần xây dựng lớp cách âm nhằm tạo điều kiện tốt cho bạn đọc sử dụng tài liệu địa chí thư viện  Về phương thức chép tài liệu địa chí: Cần trang bị máy Photo đặt phịng địa chí, đáp ứng nhu cầu chụp lớn bạn đọc Tránh cho bạn đọc khỏi phải chờ đợi cán thư viện photo tài liệu nơi khác hay phải mượn tài liệu photo Cần có thêm hình thức phục vụ qt ảnh hay Scan tài liệu theo yêu cầu độc giả nhằm đáp ứng tốt nhu cầu họ, làm phong phú thêm hình thức phục vụ thư viện  Về phương thức dịch tài liệu: Thư viện cần bổ sung thêm cán có khả dịch tài liệu từ chữ Hán – Nôm hay tài liệu tiếng Pháp tiếng Việt, tổ chức dịch tài liệu có giá trị, tài liệu có nội dung quan trọng tiến tới dịch toàn tài liệu Hán – Nôm tài liệu tiếng Pháp tiếng Việt phục vụ độc giả nhằm phát huy giá trị tài liệu quý này, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu độc giả ngồi tỉnh, chí độc giả người nước Đặc biệt hiểu cách nhìn nhận đánh giá người Pháp Thanh Hóa; lịch sử, văn hóa, xã hội, tỉnh Thanh chế độ phong kiến kinh nghiệm sống cha ông đúc kết lại tài liệu Hán – Nôm  Phục vụ tra cứu thơng tin thư mục địa chí: 60 Thư viện tỉnh Thanh Hóa cần đưa thêm số dịch vụ tra cứu thơng tin địa chí vào phục vụ bạn đọc như:  Hỏi – đáp trực tiếp: hình thức cán thư viện trả lời trực tiếp câu hỏi bạn đọc lĩnh vực địa chí, câu hỏi kiện, kiện lịch sử, hay thông tin liên quan đến lĩnh vực, ngành nghề địa phương,  Tra cứu qua mạng: bạn đọc ngồi nhà, quan, đơn vị mà tìm thơng tin cần thơng qua việc sử dụng máy tính có kết nối Internet mà khơng cần trực tiếp đến thư viện Giarp pháp góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí thư viện, đem lại nhiều thuận lợi cho bạn đọc việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu địa chí, tiết kiệm cho họ thời gian, chi phí cơng sức  Phục vụ thông tin chủ động thông qua việc theo dõi phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, luận án, độc giả Qua việc nắm bắt theo dõi đề tài, cán thư viện chủ động tìm kiếm giới thiệu tài liệu cần thiết phù hợp với đề tài tới độc giả Thuận lợi so với việc bạn đọc ngày đến thư viện tìm kiếm tài liệu mà khơng tìm tài liệu mong muốn Bên cạnh giải pháp đề dành riêng cho việc khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa cần xây dựng tiêu chuẩn chung cho khâu công tác địa chí thư viện nước Chẳng hạn khâu xử lý tài liệu địa chí: cần có bảng phân loại hay khung phân loại dành cho tài liệu địa chí, khắc phục hạn chế Bảng phân loại tài liệu địa chí dùng cho thư viện công cộng Vụ Thư viện xuất năm 2003; xây dựng sở liệu dành riêng cho tài liệu địa chí; cần 61 quy định mức kinh phí hợp lý dành cho việc bổ sung tài liệu địa chí hay tiêu chí để xác định lý tài liệu địa chí; Nếu thực việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn chung dành cho tài liệu địa chí chắn hiệu cơng tác địa chí nói chung hiệu việc khai thác tài liệu địa chí thư viện nâng cao rõ rệt, có việc khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Để thực tốt giải pháp cần kết hợp với số điều kiện việc ứng dụng công nghệ thông tin, liên kết với thư viện khác hay việc tăng cường hiểu biết cho người dùng tin, thường xuyên nghiên cứu nhu cầu họ  Ứng dụng công nghệ thông tin: thời đại nay, muốn đẩy mạnh công tác thông tin – thư viện, đặc biệt cơng tác địa chí thư viện, cần ứng dụng công nghệ thông tin khâu công tác địa chí Cần tiến hành ứng dụng tin học cơng tác địa chí bước hồn thiện Lựa chọn phần mềm để xây dựng sở liệu cho tiện sử dụng đồng thời có khả trao đổi với thư viện quan thông tin khác, tương hợp với hệ thống thông tin ngành quan thông tin khác khu vực hệ thống quốc gia Xây dựng sở liệu địa chí tổng hợp chuyên đề địa chí Cập nhật đầy đủ thường xuyên tài liệu sở liệu địa chí Nâng cao hiệu việc xử lý, lưu trữ tài liệu địa chí tìm tin sở kết hợp phương pháp truyền thống đại 62 Trên sở sở liệu xây dựng máy, cần tiến hành cập nhật khai thác, tạo sản phẩm dịch vụ thơng tin phong phú như: tự động hóa biên mục; Xuất ấn phẩm thư mục; Tìm tin qua máy tính; Dịch vụ tin theo yêu cầu Nối mạng khai thác thơng tin địa chí với thư viện khác nước, đặc biệt thư viện lớn như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trung ương Quân đội Việt Nam, Liên kết, phối hợp với thư viện khác việc chia sẻ nguồn tin trao đổi sản phẩm dịch vụ cung cấp thơng tin địa chí Xây dựng Website riêng thư viện có mục dành riêng cho cơng tác địa chí nhằm giới thiệu hoạt động thư viện nói chung hoạt động địa chí thư viện nói riêng Làm phong phú hình thức phục vụ bạn đọc, khơng phục vụ bạn đọc địa chí thư viện mà nhà, bạn đọc khắp nơi, kể ngồi nước dễ dàng truy cập tìm kiếm tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa cách ngồi nhà, quan với máy vi tính nối mạng Internet mà đến thư viện Nâng cao hiệu phục vụ khai thác tài liệu địa chí thư viện  Liên kết với thư viện khác hoạt động địa chí điều kiện quan trọng, giúp thực tốt giải pháp nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí Chính thế, thư viện tỉnh Thanh Hóa cần tăng cường liên hệ với thư viện, quan, đơn vị khác, đặc biệt thư viện Trung ương để giúp bạn đọc mượn tài liêu mà thư viện tỉnh Thanh Hóa khơng có giới thiệu bạn đọc đến đơn vị tìm tài liệu theo yêu cầu Đáp ứng ngày cao nhu cầu bạn đọc, nâng cao hiệu việc khai thác tài liệu địa chí thư viện 63  Người dùng tin hay bạn đọc nhân tố quan trọng, có tính chất định đến hiệu khai thác tài liệu địa chí, ngồi việc tăng cường nguồn lực thư viện vốn tài liệu, sở vật chất, đội ngũ cán địa chí, cần đặc biệt ý đến việc nghiên cứu nhu cầu thơng tin địa chí bạn đọc, áp dụng biện pháp nâng cao hiểu biết người dùng tin tài liệu địa chí vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Cần tổ chức buổi giới thiệu tài liệu địa chí vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, giúp bạn đọc xác định xác nhu cầu tài liệu cần đến kho tài liệu địa chí thư viện, bồi dưỡng cho bạn đọc cách sử dụng phương tiện tra cứu truyền thống đại cách hiệu Trên giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Những giải pháp phát huy tác dụng triển khai cách đồng bộ, gắn với trình đổi chung hoạt động thư viện công tác địa chí thư viện Thanh Hóa nói riêng 64 KẾT LUẬN Cơng tác địa chí hoạt động có ý nghĩa quan trọng phát triển chung quốc gia, dân tộc, vùng miền địa phương nói chung thư viện tỉnh, thành phố nói chung Đặc biệt thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện “mảnh đất địa linh nhân kiệt” thay da đổi thịt ngày tiến trình phát triển tồn dân tộc vai trị cơng tác địa chí lại ngày khẳng định Khai thác tài liệu địa chí nhân tố cốt lõi đánh giá thành cơng cơng tác địa chí, hiệu khai thác tài liệu địa chí cao vai trị cơng tác địa chí tăng cường Chính thư viện Tỉnh Thanh Hóa cần khơng ngừng đẩy mạnh hiệu khai thác tài liệu địa chí thư viện Cùng với tồn đất nước, tỉnh Thanh Hóa bước sang thời đại mới, thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc phát huy tiềm mạnh tỉnh nhà lại ngày trở nên quan trọng Chỉ thơng qua tài liệu địa chí tìm hiểu nhiều nhất, sâu sắc kiến thức, thơng tin Chính vai trị việc khai thác tài liệu địa chí ngày khẳng định Thư viện cần có sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu việc khai thác tài liệu địa chí nói riêng hiệu cơng tác địa chí thư viện nói chung, góp phần khơng nhỏ việc đưa kinh tế, văn hóa, xã hội, tỉnh nhà bước phát triển vững mạnh, đóng góp vào cơng phát triển chung toàn dân tộc 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 năm thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1997),Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, Thanh Hóa Báo cáo Hội nghị cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ Phú Yên (2001), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Báo cáo nhận định hoạt động địa chí thư viện tỉnh, thành phố (1976), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2001), “Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ mới”, Tập san thư viện, (số 3), tr 19 – 25 Đào Huy Phụng (1998), “Công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa”, Tập san thư viện, (số 2), tr 18 – 20 Đào Huy Phụng (2009) Phát triển vốn sách phục vụ bạn đọc tổ chức kho tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Địa chí Thanh Hóa (2000), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Lê Gia Hội (1993),Bảng phân loại tài liệu địa chí: Dùng cho thư viện cơng cộng, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Lê Văn Viết (2002), “Một số vấn đề bổ sung tài liệu địa chí thư viện tỉnh, thành phố”, Tập san thư viện, (số 2), tr 13 – 19 11 Nguyễn Thế Đức (1996), Bảo tồn tài liệu công tác thư viện, Tập san thư viện, (số 1) 12 Nguyễn Văn Cần (2001), “Địa chí văn hóa phát triển văn hóa nay”, Tập san Văn hóa nghệ thuật, (số 8) 66 13 Nguyễn Văn Cần (2009), Cơng tác địa chí thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên trường đại học cao đẳng ngành Thư viện – Thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thanh (2008), Cảm nhận công tác sách báo thư viện, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Thanh Hóa thiên nhiên – Xã hội – Con người : thư mục tổng quát (1996), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 16 Trần Thị Phương Lan (2002) , “Tin học hóa thư viện”, Tạp chí Thông tin Thư viện,( số 11), Tr 35 – 37 17 Xây dựng kho tài liệu địa chí Thư viện tỉnh: Không thể coi nhẹ (2006), thư viện tỉnh Quảng Ninh 67 PHỤ LỤC Danh môc tμi liệu phòng địa chí cần đánh máy TT Tên tài liệu Số trang Bài văn tế chùa cổ lễ thờ ông: Lê Văn Quỳnh - Làng Trà Đông Báo cáo tổng kết kế hoạch năm 1973 - Ty Thuỷ lợi 12 Báo cáo tổng kết năm 1073 - Ty Thuỷ lợi 13 Dự thảo: Báo cáo tình hình biến động ruộng đất từ năm 1960-1970 - Ty Nông nghiệp 25 Báo cáo tổng kết kỹ thuật năm 1975 - Ty Công nghiệp 30 Báo cáo: Tổng kết công tác kỹ tht 1978 - Ph-¬ng h-íng nhiƯm vơ kü tht 1979-1980 32 B-ớc đầu tìm hiểu lịch sử nghề đúc đồng trà đồng 21 Ch-ơng III: Các Popirict lớp đá vôi 37 Cánh kiến đỏ Đông D-ơng chế biến công nghiệp 30 10 Cây Bông Thanh Hoá 25 11 Cây có dầu chế tạo dầu 12 Cây cọ phèn (cây đậu tr-ờng) 13 Cuộc điều tra thử thách nhân nông thôn làng thuộc tỉnh Bắc Trung kỳ: Thanh Hoá 14 Cuộc khủng hoảng đồn điền cà phê Thanh Hoá 15 Chỉ thị điều tra xây dựng đô thị 28 16 Ch-ơng trình tiến khoa học kỹ thuật để phát triển chăn nuôi 17 Dẫn thuỷ nhập điền Thanh Hoá 45 18 Dẫn thuỷ nhập điền Thanh Hoá 21 19 Dẫn thuỷ nhập điền Thanh Hoá 10 20 Diễn ca tích Khổng Minh không 20 21 Dự thảo ch-ơng trình tiến khoa học kỹ thuật màu lấy củ khoai lang-sắn 12 22 Đánh bẫy loại chùm cao chân Bắc Trung kỳ 23 Đất đai trồng Thanh Hoá 25 24 Đồn điền vùng đất đỏ Thanh Hoá 25 Đội vệ binh Đông D-ơng từ ngày thành lập đến T.1 25 26 Đội vệ binh đông D-ơng T.2 25 27 Ghi chép giống lóa kh¸c ë Trung kú 28 Ghi chÐp ng-ời Tay-Dêng Lang Chánh 74 29 Hệ thống dẫn thuỷ nhập điện Thanh Hoá 35 68 30 Håi ký sè 1-ghi chÐp vỊ ng-êi Tµy Deng Thanh Hoá 77 31 Kinh tế Đông D-ơng 21 32 Khảo sát vùng hạ Thanh Hoá 18 33 Khảo sát địa chất tỉnh Thanh Hoá 20 34 Bài đăng "Tạp chí hội truyền giáo n-ớc Pari số 131" 35 Tỉnh H-a Phan (Lào) 27 36 Mỏ Cờ-Rôm Ken Cổ Định Thanh Hoá 40 37 Để đóng góp vào việc nghiên cứu thời kỳ tiền sử Đông D-ơng 28 38 Những kẻ chiếm đoạt vua 15 39 Những lớp mỏ sắt bắc Trung kỳ 40 Những nhân vật tiếng Trung kỳ qua tỉnh 41 Ng-ời A Nam biển 15 42 QuÕ 10 43 QuÕ Trung kú 16 44 QuÕ ë Trung kú 16 45 S¶n xuÊt quÕ ë Trung kú 17 46 S¬ Tóc Mơ 47 Sù tiÕp xúc Popirit với Nam San với hạ Thanh Hoá 21 48 Tinh chế cách kiến ấn Độ 42 49 Tình hình Thanh Hoá 1930-1937 50 Tỏi - Hành 51 Thành phần cách chế tạo gốm lác Đông D-ơng 12 52 Thể lệ nông giang Thanh Hoá 53 Trồng lúa Yên Định năm 1910 54 Vấn đề lũ lụt Bắc n-ớc khác 15 55 Về thời tiểu sử n-ớc Đông D-ơng 88 56 Việc cứu trợ cho ruộng đất 57 Le' Thanh Hoá T.1+T.2 100 ... Vốn tài liệu địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh. .. tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm cơng tác địa chí, vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa chí 1.1.2 Cơng tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 11 1.2 Vốn tài liệu địa. .. Thanh Hóa CHƯƠNG VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát cơng tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm cơng tác địa chí, vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

Mục lục

    CHƯƠNG 1VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍTẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

    CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊACHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan