Công tác luân chuyển sách báo về cơ sở tại thư viện tỉnh thành phố khu vực đồng bằng sông hồng

158 6 0
Công tác luân chuyển sách báo về cơ sở tại thư viện tỉnh thành phố khu vực đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ======***====== VƯƠNG THỊ LÝ CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : Khoa học Thư viện Mã số : 62.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU NGỌC LÂM HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH BÁO VỀ CƠ SỞ 1.1 Khái quát đặc điểm khu vực Đồng sông Hồng 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hoá - xã hội 1.2 Thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng 15 1.2.1 Vài nét hình thành cấu tổ chức 15 1.2.2 Đặc điểm người đọc nhu cầu sử dụng sách, báo khu vực Đồng sông Hồng 18 1.2.3 Vị trí, vai trò thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng việc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội khu vực 23 1.3 Vai trị, nhiệm vụ cơng tác luân chuyển sách, báo hệ thống thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng 28 1.3.1 Vai trò công tác luân chuyển sách, báo 28 1.3.2 Nhiệm vụ hệ thống thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng công tác luân chuyển sách, báo 31 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 39 2.1 Vốn tài liệu sở vật chất thư viện tỉnh, thành phố 41 2.1.1 Thực trạng vốn tài liệu 41 2.1.2 Cơ sở vật chất - kỹthuật 47 2.2 Hoạt động luân chuyển sách, báo hệ thống thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng 50 2.2.1 Thư viện tỉnh, thành phố 53 2.2.2.Thư viện cấp huyện 65 2.2.3 Mạng lưới thư viện, tủ sách cấp sở 71 2.3 Phương thức quy chế hoạt động luân chuyển sách báo sở 82 2.3.1 Phương thức luân chuyển 84 2.3 Quy chế hoạt động luân chuyển 85 2.4 Nhận xét 88 2.4.1 Về xây dựng vốn tài liệu 88 2.4.2 Về hoạt động luân chuyển 90 2.4.3 Hiệu hoạt động luân chuyển sách 92 2.4.4 Thuận lợi khó khăn thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng hoạt động luân chuyển sách, báo sở 95 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG………… 97 3.1 Thể chế hố cơng tác ln chuyển sách, báo phục vụ sở 97 3.2 Đầu tư kinh phí, tăng cường vốn tài liệu, nhân lực phương tiện vận chuyển 99 3.3 Thành lập phận chuyên trách công tác luân chuyển sách báo 105 3.4 Xây dựng thư viện cấp huyện thành trung tâm hoạt động luân chuyển sách báo từ tỉnh xuống sở sở 110 3.5 Thường xuyên phối hợp với ban ngành, tổ chức xã hội 113 3.6 Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác luân chuyển sách, báo sở 116 3.7 Duy trì, củng cố phát triển mạng lưới thư viện, tủ sách sở 118 3.8 Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, tủ sách sở 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước, sở giữ vị trí quan trọng, địa bàn dân cư tập trung sinh sống lao động, nơi trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước vào sống Nước ta nước nơng nghiệp có khoảng 80% dân cư nông dân làm nông nghiệp sống nông thôn Đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng nơng cịn nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, cịn nhiều hộ đói nghèo Một nguyên nhân dẫn đến đói nghèo người dân thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất, thiếu thông tin thị trường Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta khơng ngừng nâng cao đời sống văn hố, tinh thần cho nhân dân, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Tiếp tục đưa hoạt động văn hố thơng tin sở, vùng sâu, vùng xa…” Trong công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, Đảng ta đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, tạo điều kiện cho nơng nghiệp nước phát triển cách toàn diện, vững có hiệu Những năm gần đây, quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước cấp ngành từ trung ương tới địa phương, hệ thống thư viện công cộng củng cố phát triển tồn diện, đạt nhiều thành tích góp phần phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, hệ thống thư viện công cộng phân bố phát triển không đồng vùng, miền, miền núi đồng bằng, nông thôn thành phố…Thư viện cấp huyện, huyện miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…hoạt động khơng ổn định khơng có kinh phí để bổ sung sách báo hoạt động nghiệp vụ Thư viện, tủ sách, phòng đọc sách sở phát triển số lượng khơng có nguồn lực bổ sung sách báo mà chủ yếu dựa vào nguồn biếu, tặng từ cơng tác xã hội hố hoạt động thư viện Trước thực tế đó, vấn đề xây dựng kho sách lưu động thực luân chuyển sách báo sở phục vụ nhân dân, góp phần đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống nơng thơn, nâng cao trình độ dân trí, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống…ở thư viện tỉnh, thành phố coi biện pháp tối ưu hiệu tình hình Thực công văn số 586/ VHTT - TV ngày 20/02/2003 Bộ Văn hố - Thơng tin việc “Tổ chức kho sách lưu động thư viện tỉnh, thành phố luân chuyển sách sở”, hầu hết thư viện tỉnh, thành phố nước bám sát yêu cầu Vụ Thư viện đề bước hình thành kho sách lưu động Song, năm qua, công tác luân chuyển sách, báo từ kho sách lưu động sở hệ thống thư viện cơng cộng nước nói chung thư viện tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng sơng Hồng nói riêng chưa quan tâm mức, hoạt động hiệu Qua khảo sát cho thấy, công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực tồn nhiều vấn đề cần xem xét: Xây dựng vốn tài liệu, nhân kinh phí, phương tiện vận chuyển, quy chế luân chuyển, phương thức bảo quản vốn tài liệu, phương thức phục vụ… Những tồn nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hiệu hoạt động thư viện đời sống xã hội địa phương toàn khu vực Đồng sông Hồng Do vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, cơng tác ln chuyển sách, báo sở vấn đề thu hút quan tâm lớn người làm công tác thư viện, đặc biệt người làm công tác thư viện hệ thống thư viện cơng cộng Đây lý tơi chọn vấn đề “Công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện Với đề tài này, tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài có số đề án, đề tài, hội thảo, hội nghị Có thể kể tên đề tài“Xây dựng mạng lưới thư viện huyện, xã giai đoạn 2002 - 2010 tỉnh Hải Dương” Đề tài thạc sĩ khoa học Thư viện “Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên” tác giả Nguyễn Văn Thị viết năm 2001 Đề tài thạc sĩ khoa học Thư viện “Hoạt động thư viện - thông tin phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn Thư viện tỉnh Hà Tây” tác giả Khuất Thị Bích Thuỷ viết năm 2004 Hội nghị “Hội thảo thư viện huyện sở nơng thơn khu vực tỉnh phía Bắc” năm 1994 Hội nghị - Hội thảo “Sơ kết năm (2003 -2005) thực xây dựng kho sách lưu động thư viện tỉnh, thành phố luân chuyển sở” năm 2005 Hội thảo “Tập trung nguồn lực bộ, ngànhxây dựng phát triển mạng lưới thư viện công cộng cấp xã phục vụ sở” Hà Tây năm 2007 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hoạt động thư viện công cộng phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn vùng Đồng sông Hồng” PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh làm chủ nhiệm, bảo vệ vào tháng năm 2008… Nhìn chung, đề tài, hội nghị, hội thảo tập trung chủ yếu vào vấn đề xây dựng mạng lưới thư viện sở nghiên cứu hoạt động hệ thống thư viện công cộng số tỉnh khu vực Đồng sông Hồng phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn Xây dựng kho sách lưu động công tác luân chuyển sách, báo sở coi vấn đề quan tâm hầu hết thư viện tỉnh, thành phố nước Song, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, khảo sát vấn đề thư viện tỉnh, thành phố nước nói chung khu vực Đồng sơng Hồng nói riêng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác luân chuyển sách, báo sở ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng gồm 13 thư viện (Thư viện Hà Nội, Thư viện Hải Phòng, Thư viện Hà Tây, Thư viện Hải Dương, Thư viện Hưng Yên, Thư viện Bắc Ninh, Thư viện Vĩnh Phúc, Thư viện Phú Thọ, Thư viện Quảng Ninh, Thư viện Thái Bình, Thư viện Hà Nam, Thư viện Nam Định, Thư viện Ninh Bình) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực trạng hoạt động luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sơng Hồng vịng năm (Từ năm 2003 đến năm 2007) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Mục đích: Nghiên cứu thực trạng công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động luân chuyển sách, báo sở khu vực 4.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích, yêu cầu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đặt bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu sử dụng kho sách lưu động sở - Khảo sát thực trạng đánh giá công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác luân chuyển sách, báo sở khu vực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước văn hố - thơng tin Q trình thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra phiếu ankét (phiếu hỏi) - Phương pháp thống kê, so sánh số liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra điền dã Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1.Ý nghĩa khoa học: Trên sở khẳng định vai trò, nhiệm vụ tầm quan trọng công tác luân chuyển sách, báo sở, đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận tổ chức hoạt động thư viện công cộng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác luân chuyển sách, báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sơng Hồng, từ đưa giải pháp cụ thể cho công tác luân chuyển sách, báo khu vực tài liệu quan trọng giúp thư viện tỉnh, thành phố nâng cao chất lượng công tác luân chuyển sách, báo sở BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Các thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng với công tác luân chuyển sách, báo sở Chương 2: Thực trạng công tác luân chuyển sách, báo thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác luân chuyển sách, báo thư viện tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Hồng 10 CHƯƠNG CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VỚI CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ _ 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng sông Hồng nằm phía Bắc Việt Nam hình thành hai hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Tuy nhiên để giản tiện theo thói quen, người ta lấy tên hệ thống sơng (sơng Hồng) để đặt tên cho thành tạo mà Đồng sơng Hồng (hay cịn gọi Đồng châu thổ sơng Hồng sơng Thái Bình) có đỉnh nằm Việt Trì (Phú Thọ) đáy kéo dài từ Quảng n (Quảng Ninh) đến Ninh Bình Tồn Đồng sơng Hồng với diện tích khoảng 24.489 km2 đặt miền võng rộng lớn, đá kết tinh nguyên bị sụt xuống từ cuối Cổ sinh, cách chừng 200 triệu năm Về vị trí địa lý, vùng Đồng sơng Hồng tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đơng Bắc - Nam Phía Bắc Tây Bắc Đồng sơng Hồng giáp với trung du miền núi Phía Đơng giáp biển Đơng Phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ Về địa hình, vùng Đồng sơng Hồng vùng đất thấp có nhiều trũng, địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng Mặt đất tự nhiên vùng cao từ 10 - 15 m giảm dần đến độ cao mặt biển, dốc thoải từ Tây Bắc (phía đỉnh châu thổ) xuống Đơng Nam (phía biển) Những vùng đất cao nằm rìa vùng đồng tồn dạng núi đá vôi giống đồi biệt lập chạy dài theo hướng Tây - Nam tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Tây Hầu toàn đất vùng đồng bao bọc 2.310 km 144 + Nam………… + Nữ………… II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ: Kho sách lưu động hoạt động luân chuyển sách, báo sở hình thành từ năm……………… Bộ phận thực công tác luân chuyển sách, báo sở: + Đã có phịng chun trách cơng tác ln chuyển sách, báo sở + Chưa có phịng chun trách cơng tác luân chuyển sách, báo sở Vốn tài liệu kho sách lưu động: - Diện tích kho………………m2 - Tổng số sách có…………… - Tổng số sách bổ sung kho lưu động trung bình/1năm ………….bản - Thành phần tài liệu có kho lưu động: + Sách Chính trị………….% + Sách Pháp luật…………% + Sách Khoa học…………% + Sách Văn học………… % + Sách Thiếu nhi …………% + Các loại khác…………………………………………… - Các dạng tài liệu có kho lưu động: + Sách, báo in + S ách chữ + Đĩa quang, CD + Băng từ…… - Nguồn bổ sung: + Ngân sách Nhà nước + Các chương trình mục tiêu, tài trợ Bộ + Các nguồn khác……………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhân sự: - Số lượng cán làm công tác luân chuyển…………… người - Trình độ: + Cử nhân………… + Trung cấp tương đương…… - Chuyên ngành đào tạo: + Thư viện………… + Ngành khác……… - Độ tuổi: + Trên 45……… + Dưới 45……… - Giới tính: 145 + Nam………… - + Nữ………… Kinh phí: - Kinh phí dành cho cơng tác luân chuyển sách, báo năm 2007………… đồng - Kinh phí dành cho cơng tác ln chuyển sách, báo trung bình/1 năm ( từ 2002 – 2007)…………….đồng - Nguồn cấp: + Từ ngân sách Nhà nước + Các nguồn khác………………………………………………………… Phương tiện luân chuyển: + ô tô + Ngựa thồ + Xe máy + Phương tiện khác……………………… Tổng số thư viện, tủ sách sở có địa bàn tỉnh(thành phố):…… Trong đó: - Thư viện cấp Huyện (quận, thị, thành):…………… …………………… - Thư viện cấp Xã, phường:……………:………………………………… - Thư viện, tủ sách Thôn ( làng, bản):……………………………………… - Tủ sách Thanh niên, câu lạc bộ:………………………………………… - Tủ sách pháp luật:………………………………………………………… - Tủ sách điểm Bưu điện văn hố xã:……………………………………… - Tủ sách Đồn Biên phịng………………………………………………… Quy chế luân chuyển: - Số lượng thư viện, tủ sách đợt luân chuyển…………………… - Cấp luân chuyển từ Thư viện trung tâm tỉnh, thành phố tới: + Thư viện huyện (quận, thị, thành) + Thư viện xã, thôn (làng, bản) - Định kỳ luân chuyển: 146 + Hàng tuần + Hàng tháng + Hàng quý + tháng III NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ: - Hoàn thiện tăng cường hệ thống văn pháp quy hoạt động luân chuyển sách báo từ Thư viện trung tâm tỉnh( thành phố) sở - Tăng kinh phí, nhân lực cho công tác luân chuyển - Tăng nguồn bổ sung vốn tài liệu kho sách lưu động - Tăng cường phương tiện vận chuyển giới ( ô tô) - Thành lập phịng chun trách cơng tác ln chuyển sách báo sở - Cơ cấu thành phần tài liệu phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội… vùng, miền địa bàn tỉnh, thành phố - ý kiến khác thư viện………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Quý Thư viện! MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ Kính gửi : Thư viện huyện (quận, thị, thành)……………………………………… …………………………… …………………………………………………………… Để thực đề tài “Nghiên cứu công tác luân chuyển sách báo sở thư viện tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng”, mong nhận hợp tác quý thư viện đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi (Điền vào chỗ trống gạch chéo (x) vào vng trả lời có) Xin chân thành cám ơn! I.THÔNG TIN CHUNG VỀ THƯ VIỆN HUYỆN (QUẬN, THỊ, THÀNH) Năm thành lập…………………………………………… Trụ sở: Diện tích……………m2 + Có trụ sở riêng + Nằm thiết kế chung Phịng( Nhà) văn hố 147 Kinh phí hoạt động: - Mức cấp kinh phí năm qua ( từ 2002 – 2007) + ổn định + Theo hướng tăng lên + Theo hướng giảm - Kinh phí hoạt động năm 2007………………… đồng Vốn tài liệu: - Tổng số sách có…………………….bản - Tổng số sách bổ sung trung bình / năm…………….bản Cán bộ: - Số lượng cán …………….người + Biên chế………… + Hợp đồng……… - Trình độ: + Đại học………… + Trung cấp tương đương………… - Chuyên ngành đào tạo: + Thư viện………… + Ngành khác……… - Độ tuổi: + Trên 45……… + Dưới 45……… - Giới tính: + Nam………… + Nữ………… II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO TẠI CÁC THƯ VIỆN, TỦ SÁCH CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ( QUẬN,THỊ, THÀNH) Tổng số Thư viện, tủ sách sở có địa bàn huyện ( quận, thị, thành) Trong đó: +Thư viện cấp Xã, phường……………………………………………… +Thư viện, tủ sách Thôn (làng, bản)…………………………………… +Tủ sách Pháp luật………………………………………………… +Tủ sách Điểm Bưu điện - văn hoá xã………………………………… + Tủ sách Đồn Biên phịng 148 Các mơ hình thư viện, tủ sách có địa bàn huyện ( quận, thị, thành) + Thư viện cấp Xã, phường + Thư viện, tủ sách Thôn ( làng, bản) + Tủ sách Pháp luật + Tủ sách Điểm Bưu điện văn hoá xã + Tủ sách Đồn Biên phòng Trụ sở, vốn tài liệu thư viện, tủ sách sở địa bàn huyện (quận, thị, thành) - Về Trụ sở: Diện tích trung bình……… m2/ thư viện, tủ sách Trong đó: + ………thư viện, tủ sách có trụ sở riêng + ………thư viện, tủ sách nằm khuôn viên Nhà Văn hố (Câu lạc bộ) thơn, làng + ………thư viện, tủ sách nằm khn viên Đình (chùa) thơn, làng - Vốn tài liệu( sách, báo) thư viện, tủ sách + Trung bình số sách, báo có…… / thư viện, tủ sách - Nguồn bổ sung sách, báo: + Bổ sung ngân sách địa phương cấp + Các chương trình mục tiêu, tài trợ Bộ Văn hố - Thơng tin + Qun góp từ tổ chức xã hội cá nhân + Các nguồn khác……………………………………… Kinh phí hoạt động địa phương cấp cho thư viện, tủ sách sở: - ………% thư viện, tủ sách sở cấp kinh phí bổ sung sách, báo hàng năm - ………% thư viện, tủ sách sở cấp kinh phí chi trả phụ cấp cho cán phụ trách thư viện, tủ sách Phương thức luân chuyển sách, báo sở địa bàn huyện (quận, thị, thành) - Nguồn vốn tài liệu luân chuyển sở: + Vốn tài liệu từ Thư viện trung tâm tỉnh ( thành phố) + Vốn tài liệu Thư viện huyện ( quận, thị, thành) - Hình thức luân chuyển: + Thư viện huyện phối kết hợp với cán Thư viện tỉnh đưa sách trực tiếp sở + Thư viện tỉnh đưa sách Thư viện Huyện, cán Thư viện huyện đưa sách báo sở + Cán phụ trách Thư viện, tủ sách sở Thư viện trung tâm huyện 149 ( quận, thị, thành) nhận sách luân chuyển - Định kỳ luuân chuyển: + Hàng tuần + Hàng tháng + Hàng quý + tháng - Số lượng thư viện, tủ sách luân chuyển đợt…………… - Số lượng sách, báo luân chuyển trong1đợt/1thư viện, tủ sách…………… - Phương tiện luân chuyển: + ô tô + Ngựa thồ + Xe máy + Phương tiện khác……………………… Thời gian hình thức phục vụ thư viện, tủ sách sở - Hình thức phục vụ: + Cho mượn nhà + Đọc chỗ - Thời gian quy định cho lần mượn sách: + tuần + 10 ngày + 15 ngày + tháng - Tỷ lệ sách tồn đọng bạn đọc (mất, thời hạn quy định…) đợt luân chuyển…….% Đánh giá mức độ đáp ứng công tác luân chuyển sách, báo từ Thư viện trung tâm tỉnh (thành phố), Thư viện huyện thư viện, tủ sách sở nhu cầu đọc nhân dân địa phương: + Đáp ứng tốt + Đáp ứng tương đối + Chưa đáp ứng Đánh giá hiệu hoạt động luân chuyển sách, báo sở: + Thoả mãn nhu cầu thông tin nhân dân địa phương + Góp phần nâng cao trình độ dân trí nhân dân địa phương + Góp phần đưa nhanh việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, đời sống sinh hoạt người dân địa phương 150 + Đáp ứng phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội … địa phương + Hiệu khác……………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Các đồng chí nêu số ví dụ cụ thể hiệu hoạt động luân chuyển sách, báo sở địa bàn huyện (quận, thị, thành) …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… III NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ: - Hoàn thiện tăng cường hệ thống văn pháp quy hoạt động luân chuyển sách báo từ Thư viện trung tâm tỉnh( thành phố) sở - Tăng kinh phí, nhân lực cho hoạt động thư viện cấp huyện (quận, thị, thành) cấp sở - Tăng nguồn vốn tài liệu từ Thư viện trung tâm tỉnh, (thành phố) luân chuyển thư viện, tủ sách sở - Cần có cấu thành phần tài liệu cho phù hợp với đặc điểm vùng, miền địa bàn huyện (quận, thị, thành) - Tăng cường phương tiện vận chuyển giới ( ô tô) - ý kiến thư viện……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Quý thư viện! PHỤ LỤC THỐNG KÊ VỐN TÀI LIỆU CÁC THƯ VIỆN TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG (TÍNH ĐẾN HẾT NĂM 2007) TT 11 12 13 Thư viện tỉnh,Thành phố Bắc Ninh Hà Nội Hà Nam Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Nam Định Ninh Bình Phú Thọ Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Năm thành lập 1997 1956 1997 1957 1956 1956 1956 1956 1992 1956 1956 1955 1956 Cộng: Tổng số VTL (bản) VTL bổ sung TB / năm (bản) 70.000 300.000 38.872 187.970 135.000 205.000 80.000 130.000 55.000 139.131 157.947 167.000 110.000 1.775.920 4.000 10.000 1.000 12.000 8.000 8.000 5.200 3.000 5.000 8.000 5.200 5.000 10.000 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG THƯ VIỆN HUYỆN, THƯ VIỆN XÃ, THƯ VIỆN TỦ SÁCH CƠ SỞ, MƠ HÌNH THƯ VIỆN - TỦ SÁCH PHỐI KẾT HỢP KHU VỰC ĐBSH (TÍNH ĐẾN NĂM 2007) TT 11 12 13 Thư viện tỉnh Bắc Ninh Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Nam Định Ninh Bình Phú Thọ Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Cộng: Thư viện Huyện 6 12 14 12 12 10 10 13 13 Thư viện xã, phường 12 102 27 49 12 129 Thư viện,Tủ sách sở 278 447 196 382 673 567 524 274 Mơ hình TV- TS phối kết hợp 144 274 238 32 30 333 18 211 327 603 458 325 281 425 508 539 124 569 308 692 3.930 4.678 PHỤ LỤC THỐNG KÊ DIỆN TÍCH SỬ DỤNG CHUNG CỦA CÁC THƯ VIỆN TỈNH,THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐBSH (TÍNH ĐẾN NĂM 2007) TT 10 11 12 13 Thư viện tỉnh Bắc Ninh Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Nam Định Ninh Bình Phú Thọ Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Năm xây dựng trụ sở 2005 19… 1959 1998 1990 2001 2001- 2005 2005 1992 1994 1975 2005 Tổng DT sử dụng (m2) Diện tích KSLĐ (m2) 1.000 m2 m2 2.500 m2 2.200 m2 1.200 m2 4.000 m2 1.000 m2 1.500 m2 1.800 m2 2.500 m2 1.300 m2 2.000 m2 2.500 m2 60 m2 50 m2 m2 40 m2 14 m2 70 m2 35 m2 30 m2 30 m2 36 m2 50 m2 30 m2 80m2 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TỔNG SỐ VỐN TÀI LIỆU KHO SÁCH LƯU ĐỘNG CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐBSH ( TÍNH ĐẾN NĂM 2007) TT 10 11 12 13 Thư viện tỉnh Bắc Ninh Hà Nam Hà Nội Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Nam Định Ninh Bình Phú Thọ Quảng Ninh Thái Bình Vĩnh Phúc Nămhình thành KSLĐ 2001 2003 2002 2003 2003 Tổng số sách có 8.500 8.000 7.000 33.500 25.000 12.500 14.000 10.000 11.000 11.511 19.332 11.000 28.500 2004 2001 2003 2003 2002 1998 2001 Cộng: 199.843 Bổ sung TB/1 năm (số bản) 1.500 1.600 1.500 6.500 3.000 2.500 3.500 2.000 2.200 2.200 3.030 1.700 2.500 PHỤ LỤC THỐNG KÊ THÀNH PHẦN, DẠNG TÀI LIỆU KHO SÁCH LƯU ĐỘNG CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐBS ( TÍNH ĐẾN NĂM 2007) TT Thư viện tỉnh Thành phần tài liệu (%) Dạng tài liệu CT PL KH VH TN Khác in Bắc Ninh 18 12 20 15 23 12 + Hà Nam 15 15 25 20 15 10 + Hà Nội 20 25 20 15 20 + Hà Tây 17 26 41 + Hải Dương 20 20 10 30 20 + Hải Phòng 10 13 22,4 37,6 15 + Hưng Yên 10 10 15 35 25 + Nam Định 10 10 40 30 5 + Ninh Bình 10 10 20 40 20 + 10 Phú Thọ 6 24 42 22 + 11 Quảng Ninh 10 10 15 40 15 10 + 12 Thái Bình 10 10 15 50 10 + 13 Vĩnh Phúc 10 10 30 15 30 + Khác PHỤ LỤC THỐNG KÊ NHÂN SỰ TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐBSH (TÍNH ĐẾN NĂM 2007) Bắc Ninh 13 Trình độ SĐH ĐH TC 12 01 Hà Nam 12 10 Hà Nội 28 03 25 Hà Tây 24 01 21 02 20 04 10 14 07 17 Hải Dương 26 01 19 06 16 10 07 19 07 19 Hải Phòng 30 02 21 07 25 05 10 20 08 22 Hưng Yên 15 01 14 13 02 06 09 05 10 Nam Định 28 23 05 24 04 05 23 06 22 Ninh Bình 14 08 06 08 06 05 09 02 12 10 Phú Thọ 29 19 10 25 04 05 24 01 01 11 Quảng Ninh 20 16 01 13 07 03 17 04 16 12 Thái Bình 24 17 07 18 06 09 15 09 15 13 Vĩnh Phúc 20 13 07 13 07 05 15 07 13 TT Thư viện tỉnh SL 02 C ngành TV Khác 12 01 Độ tuổi >45 45

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:54

Mục lục

    CHƯƠNG 1CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGHỒNG VỚI CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁO VỀ CƠ SỞ

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN SÁCH, BÁOTẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰCĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

    CHƯƠNG 3CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LUÂNCHUYỂN SÁCH BÁO TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH,THÀNH PHỐKHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan