1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của mạng vinaren phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo ở việt nam

70 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU TRANG HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG VinaREN PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th S NGUYỄN HỮU NGHĨA HÀ NỘI – 2009   2    MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát mạng VinaREN 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển VinaREN 1.2 Mục tiêu VinaREN…………………… 11 1.3 Cơ cấu thành viên VinaREN……………………………… .11 1.4 Tổ chức, quản lý phát triển VinaREN .13 Chương 2: VinaREN với hoạt động phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam ………………………………………………………………………………… ….16 2.1 Cấu trúc mạng……………………………………………… …………… 16 2.1.1 Mạng trục quốc gia ……………………………………………… 16 2.1.2 Các trung tâm vận hành mạng ……………………………………….16 2.1.3 Trung tâm vận hành mạng quốc gia …………………………………19 2.2 Cơ sở liệu tài nguyên trực tuyến phục VinaREN phục hoạt động nghiên cứu đào tạo Việt Nam……………………… ……………… 19 2.2.1 Vốn tài liệu thư viện………………………………………… … .19 2.2.2 Nguồn tin điện tử nước…………………………… ………….20 2.2.3 Nguồn tin điện tử trực tuyến nước …… …………………….23 2.2.4 Nguồn tin điện tử không trực tuyến ……………………………… 30 2.3 Các dịch vụ VinaREN ……………………………………………….….31 2.3.1 IP định tuyến …………………………………………………… 32 2.3.2 Hội nghị truyền hình truyền hình ảnh kỹ thuật số …………… 32 2.3.3 Y học từ xa …………………………………………………….…….32 2.3.4 Đào tạo trực tuyến ………………………………………………… 33 2.3.5 Phục vụ dự báo thời tiết …………………………………………… 35   3    2.3.6 Truy cập sở liệu trực tuyến ……………………………… ….36 2.4 Một số nghiên cứu ứng dụng hoạt động đào tạo VinaREN ……… 37 2.4.1 Tham gia triển khai hệ thống cảm biến với nước APAN ……… 37 2.4.2 Tham gia dự án PerfSONAR …………………………………… .37 2.4.3 Triển khai hệ thống quản trị mạng …………………………… 38 2.4.4 Hoạt động đào tạo nhân lực ………………………………………….38 2.5 Một số hoạt động bật ứng dụng qua VinaREN thành viên ……………………………………………………………………………….39 2.5.1 Y học từ xa ……………………………………………………… 40 2.5.2 Hội thảo truyền hình ……………………………………………… 43 2.5.3 Hoạt động số thành viên tiêu biểu ………………………….47 Chương 3: Nhận xét kiến nghị 53 3.1 Nhận xét …………………………………………………………………….53 3.2 Kiến nghị ……………………………………………………………………55 Kết luận 57 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   4    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 12 năm thức kết nối Internet toàn cầu, Internet Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng đóng vai trị ngày to lớn đời sống xã hội, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng góp phần quan trọng nâng cao chất lượng sống người dân phát triển kinh tế xã hội đất nước Khai thác chia sẻ thông tin qua mạng máy tính trở thành hoạt động quan trọng công tác thông tin tư liệu Trên giới nước ta hình thành nhiều mạng thơng tin dựa tảng Internet Tuy nhiên tải, tốc độ hạn chế, mạng Internet chưa đáp ứng hết nhu cầu người sử dụng Để khắc phục tình trạng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao cộng đồng nghiên cứu đào tạo, nước phát triển nhiều nước phát triển xây dựng mạng thông tin riêng cho lĩnh vực nghiên cứu đào tạo Mạng thông tin phục vụ riêng cho nhà nghiên cứu đào tạo quốc gia kết nối với mạng thông tin khác nước quốc tế Mạng thông tin thường gọi Mạng Nghiên cứu Đào tạo Quốc gia (National Research and Education Network) Năm 2008, lần cộng đồng nhà nghiên cứu, giảng dạy sinh viên trường đại học Việt Nam kết nối với 30 triệu nhà nghiên cứu giới Sự đời mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam VinaREN (Vietnam Research and Education Nework) tạo điều kiện bình đẳng truy nhập tài nguyên nghiên cứu, làm cầu nối hợp tác công nghệ, thông tin truyền thông, nâng cao khả phối hợp nghiên cứu đào tạo nước ASEM, đặc biệt trọng tới nước phát triển khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, VinaREN bình chọn 10 kiện khoa học công nghệ bật Việt Nam năm 2008 Sự mẻ tính ưu việt VinaREN   5    lôi thúc lựa chọn đề tài khóa luận: “Hoạt động mạng VinaREN phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động VinaREN Trên sở có đề xuất nhằm tăng cường hoạt động thông tin phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo, mang lại hiệu khai thác sử dụng thông tin, phù hợp với tình hình đất nước bối cảnh thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tổ chức hoạt động mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam VinaREN Phạm vi nghiên cứu việc khai thác sử dụng thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo thành viên mạng VinaREN Tình hình nghiên cứu đề tài Do mạng VinaREN hình thành nên vấn đề mẻ chưa có nhiều nghiên cứu, đặc biệt chưa có khố luận tốt nghiệp chun ngành thư viện thơng tin tìm hiểu hoạt động mạng Phương pháp nghiên cứu Khoá luận áp dụng phương pháp nghiên cứu sau trình thực đề tài: a Tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đến đề tài b Điều tra khảo sát số đơn vị thành viên mạng VinaREN c Phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Việc tìm hiểu, nghiên cứu mạng VinaREN giúp hiểu thêm hoạt động thông tin khoa học công nghệ phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Tìm ưu điểm hạn chế hoạt động mạng VinaREN, từ đưa đề xuất kiến nghị để mạng hoạt động có hiệu   6    Nội dung cấu trúc khoá luận a Nội dung Trên sở mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu trình bày, khố luận tập trung giải nội dung bản:  Cấu trúc mạng VinaREN  Hoạt động thông tin phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam, hoạt động mạng VinaREN  Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu khai tyác sử dụng thông tin từ mạng VinaREN b Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương sau:  Chương 1: Khái quát mạng VinaREN  Chương 2: Mạng VinaREN với hoạt động phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam  Chương 3: Nhận xét kiến nghị         7    Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MẠNG VinaREN   1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển VinaREN 1.1.1 Xuất xứ: Dự án TEIN - Mạng thông tin Á-Âu sáng kiến thiết lập mạng thông tin liên châu lục Á-Âu, nguyên thủ quốc gia Hội nghị thượng đỉnh ÁÂu (ASEM) lần thứ Hàn Quốc thơng qua vào tháng 10/2000 Mạng TEIN có mục đích kết nối mạng nghiên cứu khoa học Châu Á Châu Âu thông qua kết nối mạng GEANT Châu Âu – mạng kết nối toàn thể Châu Âu tốc độ gigabit với mạng nghiên cứu Châu Á, mạng dành cho thử nghiệm ứng dụng APII để nâng cao lực trao đổi thông tin nghiên cứu phát triển giáo dục - đào tạo Với nguồn kinh phí tài trợ Cộng hoà Pháp vào tháng 12/2001 thực kết nối thành công mạng thông tin Á-Âu Mạng viễn thông cho nghiên cứu đào tạo RENATER Pháp với mạng KISDI Hàn Quốc, ban đầu Mbps 34 Mbps dự kiến nâng lên 155 Mbps tương lai gần nhằm nâng cao khả phối hợp, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thông qua môi trường mạng công tác nghiên cứu đào tạo hai nước Gần đây, phạm vi mạng TEIN mở rộng sang khu vực Đông Nam Á Trung Quốc Từ kết dự án TEIN nêu trên, nước Uỷ ban Châu Âu (EC) DANTE trí tài trợ để kết nối mạng thông tin Á - Âu giai đoạn (gọi tắt TEIN2) nhằm hỗ trợ nước phát triển ASEM Mục đích TEIN2 cung cấp, củng cố đường trục cho liên khu vực Âu - Á, tạo điều kiện bình đẳng truy nhập tài nguyên mạng nghiên cứu, làm cầu nối hợp tác Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) nâng cao khả phối hợp nghiên cứu đào tạo nước ASEM, đặc biệt trọng đến nước phát triển khu vực Đông Nam Á Dự án TEIN2 đầu năm 2004, hỗ trợ   8    từ EC đóng góp số nước Châu Âu Châu Á khác Các nước Châu Á danh sách thụ hưởng (được hỗ trợ 80% phí kết nối) bao gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin Việt Nam Ngoài ra, đối tác phía Châu Âu mạng RENATER, mạng UKERNA Một số nước Châu Á tham gia kết nối không thuộc danh sách thụ huởng như: Brunei, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Mạng TEIN2 tiếp nối thành cơng có việc kết nối Pháp - Hàn Quốc xây dựng dựa thành công sáng kiến mạng nghiên cứu đào tạo có Châu Âu, Châu Á khu vực khác, rút kinh nghiệm từ dự án triển khai Hiệu kết nối mạng khu vực thể mạng như: - GEANT: mạng Châu Âu), - ALICE: mạng Châu Mỹ Latin), - EUMEDCONNECT: mạng nước vùng Địa Trung Hải - SEEREN: mạng khu vực Đông Nam Châu Âu Việc kết nối đối tác Châu Á với mạng GEANT cấp khu vực giảm thiểu việc quản trị kết nối so với việc quản lý số lượng nhiều kết nối Châu Âu Châu Á Để kết nối mạng khu vực Châu Á, có dự án AI3 dự án APII mạng APAN: mạng tiên tiến châu Á - Thái Bình Dương kết nối mạng nghiên cứu giáo dục nước Châu Á Ngoài nước khối EC cam kết tài trợ 9,75 triệu euro cho dự án TEIN2 cịn có đóng góp tài nước tham gia như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Brunei nhằm giúp nước phát triển hưởng thụ việc kết nối Internet liên Châu Âu - Châu Á Theo kế hoạch mở rộng dự án TEIN 2, Việt Nam sáu nước thụ hưởng dự án với Trung Quốc, Thái Lan, Phillipine, Indonesia, Malaysia Đặc biệt, việc kết nối mạng thông tin Á Âu khối EC tài trợ 80% kinh phí đường truyền quốc tế đến tháng 12/2007 hội tốt cho bên tham gia   9    Mạng TEIN2 bao gồm 14 tuyến chính, kết nối 10 nước khu vực Châu Á (6 nước thụ hưởng: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Philippines, Việt Nam nước tham gia khác: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Brunei) với với Châu Âu Mạng lưới mạng xây dựng xung quanh trung tâm trục nối Tokyo, Hồng Kông Các mạng mở rộng đến Australia, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam kết nối đến GEANT Châu Âu, cung cấp đường truyền tốc độ cao theo tuyến cáp đất liền hướng Bắc (622 Mbps) cáp ngầm biển theo hướng Nam (3 x 622 Mbps) VinaREN kết hoạt động triển khai dự án TEIN2 Việt Nam Ðây mạng viễn thông nghiên cứu đào tạo, phi lợi nhuận, nối vào Mạng thông tin xuyên Âu - Á (TEIN2), đường kết nối riêng với tốc độ 45 Mbps Mạng VinaREN (http://www.vinaren.vn) tạo mơi trường kết nối mạng tồn cầu tốc độ cao để tổ chức nghiên cứu, đào tạo Việt Nam tổ chức nghiên cứu giáo dục giới có kết nối vào mạng TEIN2 trao đổi thông tin, hợp tác nghiên cứu khoa học, phối hợp sử dụng chung nguồn lực (thông tin, liệu, trung tâm tính tốn, tri thức kể nguồn nhân lực), hợp tác giải tốn khoa học qui mơ quốc tế 1.1.2 Q trình hình thành Việt Nam1 Ngày 16/12/2004, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 6880/VPCPQHQT Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ ký việc thơng báo ý kiến Phó Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép tham gia Mạng thông tin Á-Âu giai đoạn giao cho Bộ Khoa học Công nghệ làm quan đầu mối, phối hợp với Bộ , ngành liên quan tham gia dự án TEIN2 Ngày 07/01/2005, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ gửi Thư cam kết tham gia dự án TEIN2 giai đoạn nghiên cứu khả thi cho EC DANTE việc Việt Nam đồng ý đóng góp tham gia dự án TEIN2 giai đoạn 2005 -2007                                                                nguồn: http:// www.vinaren.vn   10    Ngày 23/09/2005, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Thư cam kết tham gia TEIN2 giai đoạn vận hành, cam kết trả phần phí kết nối quốc tế cho 01 năm đầu, tốc độ kết nối lên tới 155Mbps Ngày 03/12/2005 Hà Nội, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hội nghị VinaREN lần thứ bàn cần thiết kết nối với TEIN2 hình thành VinaREN nước ta Ngày 19/04/2006, Bộ Khoa học Cơng nghệ có Quyết định số 766 việc giao nhiệm vụ làm đầu mối chủ trì triển khai kết nối TEIN2 cho Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Tháng 6/2006, Bộ Khoa học Công nghệ đăng cai tổ chức chức thành công Hội nghị Ban kỹ thuật TEIN2 Hạ Long TEIN2 thức khai trương Việt Nam kết nối với TEIN2 Một số đơn vị Hà Nội kết nối vào TEIN2 Ngày 12/12/2006, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 7289/VPCPQHQT truyền đạt ý kiến Phó Thủ tướng đồng ý chủ trương Việt Nam tham gia APAN xây dựng Mạng thông tin Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam kết nối viện nghiên cứu, trường đại học hàng đầu nước với quốc tế thông qua TEIN2 giao cho Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng đề án cụ thể Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam Ngày 22/02/2007, Hội nghị lần thứ 22 Mạng tiên tiến châu Á-Thái Bình dương (APAN) Philippine, Việt Nam thức kết nạp vào APAN Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (TTTTKHCNQG) trở thành thành viên nòng cốt, đại diện Việt Nam APAN Đầu năm 2007, thể theo yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội Tp Hồ Chí Minh, cho phép Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia triển khai kết nối đường trục Bắc-Nam Từ 15/04/2007 đường trục Bắc-Nam với băng thơng 45 Mbps nối Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh với TEIN2 đưa vào hoạt động Một số đơn vị nghiên cứu, đào tạo   56    Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ   Từ bắt đầu vào hoạt động đến nay, thời gian ngắn VinaREN thể tính ưu việt mình, mang lại lợi ích khơng nhỏ cho cộng đồng nhà nghiên cứu đào tạo Việt Nam Qua nghiên cứu tìm hiểu hoạt động mạng, tác giả khoá luận xin đưa số nhận xét kiến nghị sau: 3.1 Nhận xét 3.1.1 Ưu điểm Mạng trục quốc gia VinaREN trì hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu thành viên Các trung tâm vận hành mạng củaVinaREN hoạt động tốt, trì thường xuyên trạng thái hoạt động mạng trục quốc gia Một số trung tâm vận hành mạng vừa làm tốt vai trò đầu mối kết nối vừa chủ động, tích cực tổ chức hỗ trợ đơn vị thành viên khu vực triển khai hoạt động ứng dụng cách hiệu Hoạt động ứng dụng VinaREN tăng cường nước quốc tế Nếu năm 2007, số ứng dụng y học từ xa triển khai số thành viên bệnh viện Nhi TW, năm 2008, ứng dụng nhân rộng tiến h  ành thường xuyên nhiều thành viên khác Viện Mắt TW, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện TW Đà Nẵng, Bệnh viện TW Quân đội 108… Trong năm qua có nhiều thành viên sử dụng đào tạo trực tuyến để thúc đẩy chương trình hợp tác nước quốc tế, tiêu biểu Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội , Đại học Cần Thơ Kể từ khai khai trương thức quy mô quốc gia ngày 27/03/2008, VinaREN mở rộng quy mô địa lý, kết nối thêm nhiều đơn vị nghiên cứu đào tạo quan trọng Quy mô VinaREN vươn tới trung tâm nghiên cứu đào tạo quan trọng đất nước, kết nối thêm nhiều thành viên mới, nâng số địa   57    phương kết nối từ tỉnh, thành phố trực thuộc TW (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thừa Thiên Huế) lên 11 tỉnh, thành phố có trung tâm (Thái Nguyên, Hải Phòng, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt, An Giang) Số đơn vị kết nối tăng từ 44 lên 53, có nhiều đơn vị xa trung tâm lớn Đại học An Giang, Đại học Thái Nguyên, Sở khoa học công nghệ Hải Phòng, Đại học Vinh, Đại học Nha Trang, Viện kỹ thuật hạt nhân Đà Lạt Hoạt động nghiên cứu, đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật xúc tiến thường xuyên hiệu Tuy hình thành, VNNOC có nhiều chủ động việc ứng dụng công nghệ dịch vụ mạng tiên tiến để bước nắm bắt, làm chủ hướng dẫn thành viên VinaREN khai thác, sử dụng Trước hết ứng dụng đào tạo trực tuyến khn khổ Chương trình đào tạo từ xa Viện KH&CN ảo ASEAN (CanalAVIST) với chương trình ICT y học, công nghệ tổ chức hội nghị trực tuyến chất lượng cao, hệ thống cảm biến từ xa kết nối mạng tốc độ cao, Đặc biệt VNNOC hỗ trợ tích cực cho nhiều thành viên việc kết nối liên thông mạng nội thành viên với VinaREN, tổ chức kết nối thành viên với thành viên khác nước Việc chia sẻ khai thác tài ngun thơng tin VinaREN bước đầu có hiệu Năm 2008 năm thử nghiệm việc truy cập, khai thác nguồn tin số hóa, trực tuyến nước quốc tế thành viên VinaREN Lần sở liệu KH&CN nước Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng bao gồm hàng chục vạn tài liệu số hóa đưa lên VinaREN để truy cập khai thác theo chế độ mạng Nhiều nguồn tin KH&CN trực tuyến có giá trị chia sẻ VinaREN, bao gồm 20.000 tạp chí điện tử trực tuyến hầu hết lĩnh vực KH&CN, giáo dục đào tạo VinaREN phối hợp hữu với Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử Việt Nam để mua quyền truy cập cách tập thể nhiều nguồn tin quan trọng giới CSDL EBSCO, năm 2008 Proquest Central từ đầu năm 2009 Nhờ việc triển khai dịch vụ thư viện điện tử nói trên, thành viên VinaREN có khả hội truy cập khai thác,   58    cập nhật hàng ngày, hàng nguồn tri thức KH&CN, phục vụ thiết thực cho nghiên cứu đào tạo thành viên Hoạt động hợp tác quốc tế thu kết đáng khích lệ Với tư cách thành viên TEIN2/TEIN3, APAN, VinaREN tham gia có đóng góp tích cực khn khổ hợp tác với dự án nói đối tác quốc tế đánh giá cao Việt Nam nước ủng hộ tích cực cam kết hỗ trợ tiếp tục triển khai TEIN3 tổ chức lẫn đóng góp tài Việc triển khai VinaREN nội dung dự án TEIN2/3, APAN quy mô quốc gia quốc tế ln đánh giá tích cực kinh nghiệm thành công TEIN2 nước phát triển có xuất phát điểm thấp muộn 3.1.2 Hạn chế Việc thiết lập đường truyền điểm nhiều thời gian không kết nối được; Nguồn thông tin chia sẻ chưa đáp ứng nhu cầu người dùng Vấn đề hợp tác nghiên cứu chưa quan tâm; VinaREN chưa tạo điều kiện để phát triển hoạt động hợp tác đào tạo từ xa nước; Nhận thức vai trò tác dụng VinaREN công tác nghiên cứu đào tạo đơn vị thành viên hạn chế, chưa có chuẩn bị, đầu tư trang thiết bị nhân lực chuyên môn tương ứng, chưa kết hợp chưa biết phát uy vai trò VinaREN triển khai chương trình 3.2 Kiến nghị Cần có giải pháp hỗ trợ cho đơn vị nghiên cứu, đào tạo xa khu vực trung tâm VinaREN chưa vươn tới đơn vị đào tạo tỉnh, thành phố khu vực xa trung tâm (Phú Thọ, Quảng Ninh…) Đây nơi mà trường đại học nước thường triển khai hoạt động đào tạo từ xa theo phương thức cử cán trực tiếp đến giảng Tuy nhiên, có hoạt động hợp tác đào tạo trường đại học khu vực trung tâm Các hoạt động hợp tác đào tạo thường phát triển trường khu vực trung tâm với trường khu vực   59    xa trung tâm Việc sở đào tạo khu vực xa trung tâm chưa kết nối với VinaREN khiến hoạt động đào tạo từ xa nước chưa có điều kiện phát triển; Tăng cường hợp tác, phối hợp thành viên nước với đối tác nước lĩnh vực liên quan, đặc biệt lĩnh vực thư viện điện tử, y học từ xa, nông nghiệp điện tử, đào tạo từ xa, thay đổi khí hậu … Cần phối hợp chặt chẽ đơn vị thành viên, nâng cao lực, ý thức cán thông qua buổi đào tạo, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thành viên mạng; Có kế hoạch kết nối, chia sẻ tài nguyên thông tin trung tâm thànhviên tham gia VinaREN, đồng thời có quy định đảm bảo khơng vi phạm quyền quyền chia sẻ thông tin mạng; Có thêm điều lệ, quy chế cụ thể nhằm kiểm soát mặt an ninh, băng thông điều phối dịch vụ để không ảnh hưởng đến mạng; Có dự án hợp tác nhằm kích thích nhu cầu sử dụng mạng VinaREN hoạt động nghiên cứu đào tạo; Cải tiến kỹ thuật mạng để truy cập Internet cổng VinaREN; Cần có kế hoạch cụ thể thực theo quý, năm để NOC có kế hoạch thực hiện; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền VinaREN phương tiện truyền thông đại chúng đơn vị thành viên   60    KẾT LUẬN Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế bắt nhịp xu khu vực hố, tồn cầu hố Hoạt động thông tin khoa học công nghệ phục vụ công tác giáo dục đào tạo nước nhà đường hội nhập quốc tế với khơng thời thách thức Việc xây dựng, phát triển khai thác VinaREN, yếu tố hàng đầu hạ tầng sở đại cho nghiên cứu đào tạo quốc gia, việc khó nỗ lực hoàn thành VinaREN kết nối 50 viện, trường đại học, sở nghiên cứu đào tạo hàng đầu nước với mạng đại, tốc độ hiệu cao Thông qua TEIN2/3, VinaREN kết nối nghiên cứu đào tạo nước ta với cộng đồng nghiên cứu đào tạo nước châu Á-Thái Bình dương, châu Âu, Bắc Mỹ tồn cầu Việt Nam xuất đồ giới mạng nghiên cứu đào tạo Chúng ta có đủ điều kiện sẵn sàng tham gia dự án hợp tác nước quốc tế sở mạng thông tin đại, hiệu ứng cao, tốc độ lớn, tạo điều kiện tối đa để giới nghiên cứu đào tạo nước ta tham gia tiến hành chương trình hợp tác nghiên cứu đào tạo quy mô quốc gia, khu vực quốc tế, góp phần thu hẹp khoảng cách số vùng miền, sở nghiên cứu, đào tạo nước với nước tiên tiến khu vực giới Hy vọng với ủng hộ, hợp tác tham gia tích cực Bộ, ngành địa phương hữu quan, đơn vị nghiên cứu đào tạo nước, VinaREN triển khai, phát triển khai thác cách mạnh mẽ, rộng rãi, mang lại hiệu thiết thực cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Với việc đưa VinaREN vào khai thác quy quốc gia toàn cầu, giới nghiên cứu đào tạo nước ta chắn có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường gắn kết, hợp tác nghiên cứu đào tạo với sản xuất, kinh doanh, góp phần khẳng định vai trị quốc sách hàng đầu khoa học, công nghệ giáo dục, đào tạo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước   61    VinaREN thực môi trường công cụ kết nối, hợp tác phát triển thời kỳ hội nhập Với tư cách quan phục vụ nghiên cứu khoa học giảng dạy, thư viện nghiên cứu (chuyên ngành), thư viện trường đại học trung tâm học liệu Việt Nam cần theo sát tham gia vào hệ thống VinaREN nhằm khai thác hiệu nguồn tài nguyên thông tin quý giá chia sẻ mạng   62      63    Phụ lục 1: Giao diện Website mạng VinaRREN   64    Phụ lục 2: Màn hình truy nhập sở liệu   65    Phụ lục 3: Danh sách thành viên mạng Vinaren thời gian triển khai dự án   66    Phụ lục 3: Danh sách thành viên mạng Vinaren thời gian triển khai dự án   67    Danh sách thành viên kết nối trực tiếp vào VinaREN Khu vực Hà Nội Bệnh viện mắt Trung ương; Bộ Khoa học Công nghệ Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện mắt Trung ương; Bệnh viện Nhi Trung ương; Bệnh viện Trung ương quân đội 108 Cục Sở hữu trí tuệ; Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng Trường đại học Hà Nội; 10 Trường đại học Dược Hà Nội 11 Trường đại học Bách khoa Hà Nội; 12 Trường đại học y Hà Nội 13 Trường đại học sư phạm Hà Nội 14 Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; 15 Đại học quốc gia Hà Nội; 16 Học viện quân y; 17 Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương; 18 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 19 Văn phịng chuyển giao cơng nghệ KHCNMT; 20 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; 21 Viện Khoa học KTTV Môi trường 22 Viện Khoa học xã hội Việt Nam; 23 Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam; 24 Viện Quy hoạch Thủy lợi 25 Viện vệ sinh-dịch tễ Trung ương; Các tỉnh thuộc miền Bắc 26 Đại học Thái Nguyên; 27 Đại học Vinh 28 Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng; Miền Trung   68    29 Trung tâm Tin học Thông tin KH&CN Đà Nẵng 30 Đại học Đà Nẵng; 31 Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn miền Trung 32 Bệnh viện Trung ương Đà Nẵng 33 Bệnh viện C Đà Nẵng 34 Đại học Huế; 35 Bệnh viện Trung ương Huế 36 Đại học Nha Trang Miền Nam Tây Nguyên 37 Bệnh viện Chợ Rẫy; 38 Bệnh viện Từ Dũ 39 Cơ quan đại diện phía Nam Bộ KH&CN 40 Đại học Nông Lâm; 41 Đại học Quốc gia Tp HCM; 42 Đại học Quốc tế RMIT; 43 Đại học Thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh; 44 Viện nghiên cứu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; 45 Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ; 46 Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3; 47 Trung tâm Thông tin KH&CN Tp Hồ Chí Minh; 48 Văn phịng Viện khoa học Công nghệ Việt Nam; 49 Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt; 50 Viện Sinh học Nhiệt Đới Khu vực Đồng sông Cửu Long 51 Đại học Cần Thơ 52 Sở Khoa học Công nghệ Cần Thơ 53 Đại học An Giang Phụ lục 4: Danh sách thành viên kết nối trực tiếp VinaREN   69    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư liệu khai thác từ tài liệu in: Tạ Hoài Anh (2005), Đảm bảo thông tin khoa học công nghệ Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Thị Độ (2001), Công tác quản lý thông tin tài liệu nghiên cứu khoa học Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hố, Hà Nội Hồng Minh Hiền (2000), “Thực trạng sử dụng tài liệu bạn đọc cán nghiên cứu Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (3) Nguyễn Hữu Hùng (2000), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tin khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (1), tr 12 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (1), tr 2-7 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: Những nguyên tắc đạo”, Tạp chí Thơng & tin tư liệu, (4), tr 2-4 Tạ Bá Hưng (2002), “Liên kết mạng – Xu tất yếu phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (3), tr 14 Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức (2005), “Hoạt động thông tin khoa học & công nghệ Việt Nam: trạng & định hướng phát triển”, Tạp chí Thơng tin & tư liệu, (4), tr 1-10   70    10 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2009), Kỷ yếu hội nghị mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam - VinaREN lần 4, Hà Nội Tư liệu khai thác từ Internet: 11 http://www.vinaren.vn/ 12 http://www.nlv.gov.vn/nlv/ 13 http://www.thuvientre.com 14 http://www.economics.vnu.edu.vn 15 http://www.most.gov.vn   ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tổ chức hoạt động mạng nghiên cứu đào tạo Việt Nam VinaREN Phạm vi nghiên cứu việc khai thác sử dụng thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo thành... công nghệ bật Việt Nam năm 2008 Sự mẻ tính ưu việt VinaREN   5    lôi thơi thúc tơi lựa chọn đề tài khóa luận: ? ?Hoạt động mạng VinaREN phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam? ?? Mục đích nghiên. .. sở mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu trình bày, khoá luận tập trung giải nội dung bản:  Cấu trúc mạng VinaREN  Hoạt động thông tin phục vụ công tác nghiên cứu đào tạo Việt Nam, hoạt động

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:20

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MẠNG VinaREN

    CHƯƠNG 2 VINAREN VỚI HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM

    Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w