1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHIVÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỦ ĐÔ HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHIỞ THỦ ĐÔ HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNTHỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI Ở HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

  Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM ‐‐‐‐‐   ‐‐‐‐‐  THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI HÀ NỘI TRONG HAI NĂM 2007 – 2008 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Phương Hoa Sinh viên thực : Lương Thị Duyên Lớp : PHXBP 24B Niên khoá : 2005 – 2009 HÀ NỘI, – 2009 Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B        LỜI CẢM ƠN  Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân  thành tới cơ giáo ThS. Nguyễn Phương Hoa, người đã tận tình hướng dẫn,  giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp này.    Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy cơ giáo khoa Phát hành  Xuất  bản  phẩm  và  bạn  bè  đã  tạo  điều  kiện,  động  viên,  giúp  đỡ  em  trong  suốt q trình nghiên cứu và hồn thành khố luận.  Tác giả  Lương Thị Dun  Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1 Lý luận thị trường sách thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm thị trường sách thiếu nhi 1.1.2 Đặc trưng thị trường sách thiếu nhi 1.1.3 Các yếu tố cấu thành thị trường sách thiếu nhi 12 1.2 Ý nghĩa thị trường sách thiếu nhi thủ đô Hà Nội 17 1.2.1 Góp phần thoả mãn nhu cầu sách thiếu nhi cho thiếu nhi thủ đô bước đầu xây dựng, phát triển văn hoá đọc theo định hướng Đảng 17 1.2.2 Góp phần vào việc phát triển trí tuệ hồn thiện nhân cách cho em thiếu nhi 19 1.2.3 Góp phần giải trí lành mạnh cho thiếu nhi thủ 20 1.2.4 Góp phần giao lưu văn hoá với nước giới 22 1.2.5 Làm phong phú thị trường Xuất phẩm Hà Nội, mang lại hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI Ở HÀ NỘI 25 2.1 Tổng quan thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 25 2.1.1 Môi trường kinh doanh Hà Nội 25 2.1.2 Vài nét thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 27 2.2 Thực trạng thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 28 Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  2.2.1 Mặt hàng sách thiếu nhi thị trường Hà Nội 28 2.2.2 Cầu sách thiếu nhi 36 2.2.3 Các thành phần tham gia cung sách thiếu nhi thị trường 39 2.2.4 Giá mặt hàng sách thiếu nhi 51 2.2.5 Sự cạnh tranh thị trường 56 2.3 Tình hình quản lý thị trường sách thiếu nhi 63 2.3.1 Ý nghĩa việc quản lý thị trường sách thiếu nhi 63 2.3.2 Bộ máy quản lý 64 2.3.3 Các hình thức, biện pháp quản lý 66 2.3.4 Kết kiểm tra, xử lý vụ việc 69 2.4 Nhận xét thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Hạn chế 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI HÀ NỘI 76 3.1 Dự báo khoa học thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 76 3.1.1 Nhu cầu sách thiếu nhi gia tăng ngày phát triển 76 3.1.2 Khả đáp ứng nhu cầu 77 3.2 Giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội 78 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 78 3.2.2 Giải pháp vi mô 85 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG KHỐ LUẬN ĐH: Đại học ĐHKTQD: Đại học Kinh Tế Quốc Dân GDP: Tổng thu nhập quốc nội NXB: Nhà xuất PHS: Phát hành sách TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn TW: Trung ương XBP: Xuất phẩm UBND: Uỷ ban nhân dân 10 VHTT: Văn hố – Thơng tin Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình phát triển xã hội lồi người, sách trở thành phương tiện quan trọng, bước đưa người tiến tới văn minh nhân loại Sách thiếu nhi yếu tố, phương tiện lựa chọn chiến lược phát triển người, góp phần quan trọng vào nghiệp trồng người dân tộc Ngày nay, đời sống vật chất nâng cao, người vươn tới giá trị tinh thần hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ, em thiếu nhi đối tượng đặc biệt quan tâm Sách thiếu nhi sản phẩm tinh thần tác giả, nhà thơ, nhà văn, nhà giáo dục học,… người gần gũi hiểu biết sâu sắc sống, giới trẻ thơ nên sách thiếu nhi ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ em thiếu nhi Trong năm gần với phát triển kinh tế thị trường, thị trường sách thiếu nhi Hà Nội có điều kiện phát triển mạnh mẽ ngày trở nên sôi động Sự phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội góp phần thoả mãn nhu cầu học tập, giải trí, hưởng thụ giá trị văn hố thiếu nhi thủ đô Tuy nhiên, phát triển sôi động thị trường sách thiếu nhi làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, như: xu hướng chạy theo lợi nhuận tuý dẫn đến sách thiếu nhi có nội dung khơng lành mạnh, vi phạm quyền tác giả, sách thiếu nhi lậu,… Đây vấn đề tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tác giả, nhà sản xuất, kinh doanh sách thiếu nhi thống Đặc biệt, tác động tiêu cực đến nhu cầu đọc, văn hoá đọc rộng nhu cầu tinh thần lành mạnh độc giả thủ Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  Xuất phát từ thực tế trên, với kiến thức học tập nhà trường, chọn đề tài: “Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội hai năm 2007 – 2008”, làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thị trường sách thiếu nhi, với yếu tố cấu thành thị trường, như: cung, cầu, giá cả, mặt hàng cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn Thủ đô Hà Nội (cũ) với số Nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh sách thiếu nhi thuộc thành phần kinh tế, như: Nhà xuất Kim Đồng, Tổng công ty Sách Việt Nam, công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Văn hoá Đinh Tị,… hai năm 2007 – 2008 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thị trường sách thiếu nhi Hà Nội hai năm 2007 – 2008 để thấy thực trạng thị trường sách thiếu nhi, mặt tích cực, hạn chế Từ đó, đưa giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: đề tài có nhiệm vụ hệ thống hố sở lý luận thị trường sách thiếu nhi, tìm hiểu thực trạng thị trường công tác quản lý thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tác giả có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lênin - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích – tổng hợp Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khố luận bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường sách thiếu nhi ý nghĩa Thủ đô Hà Nội Chương 2: Thực trạng thị trường sách thiếu nhi Thủ đô Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG SÁCH THIẾU NHI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1 Lý luận thị trường sách Thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm thị trường sách Thiếu nhi 1.1.1.1 Khái niệm thị trường sách Thị trường phạm trù kinh tế nghiên cứu qua nhiều kỷ Đứng góc độ, phương diện người ta có quan niệm khác thị trường Ngày nay, người ta thường dùng khái niệm thị trường sau: “Thị trường q trình người bán người mua thứ hàng hố tác động qua lại lẫn cách khác để xác định giá cả, số lượng hoá mua bán phương thức tốn” (Giáo trình “Đại cương Phát hành Xuất phẩm”, TS Phạm Thị Thanh Tâm - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, năm 2002, trang 40) Bên cạnh đó, cịn có số quan niệm phổ biến thị trường sau: Theo quan điểm kinh tế: “Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu” “Thị trường bao gồm toàn hoạt động trao đổi hàng hoá diễn thống hữu mối quan hệ chúng phát sinh gắn liền với không gian định” (Giáo trình Marketing, Trường ĐH Tài - Kế tốn, trang 32, NXB Tài chính, Hà Nội, 1996) “Thị trường q trình mà người bán, người mua tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng (Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lê – Nin, Trường ĐH KTQD Hà Nội, trang 68, tập 2, NXB Giáo dục, 1998) Trong CacMac – Angghen tồn tập, trang 876, tập 12, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993, định nghĩa: “Thị trường lĩnh vực trao đổi” Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008    Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  Từ định nghĩa trên, hiểu thị trường gắn liền với địa điểm định mà diễn q trình trao đổi hàng hố, dịch vụ… thị trường có tính khơng gian thời gian; thị trường lĩnh vực lưu thơng hàng hố, dịch vụ thông qua tiền tệ môi giới, thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Cơ sở thị trường phân cơng lao động xã hội Trong đó, trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh định đến quy mô thị trường Là mặt hàng thuộc lĩnh vực văn hố tinh thần, trí tuệ, sách tổ chức mua, bán thị trường Hay nói cách khác, sách loại hàng hoá đặc thù Do sách loại hàng hoá đặc thù nên hoạt động kinh doanh sách mang tính đặc thù, phải trải qua trình tổ chức, vận động người bán phải có q trình nhận thức người mua hình thành mối quan hệ cung - cầu hàng hoá sách Việc kinh doanh sách phải đảm bảo hai mục tiêu: mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội Do đặc điểm khác biệt trên, địi hỏi phải có cách nhìn nhận thấu đáo hoạt động kinh doanh thị trường mặt hàng Vậy thị trường sách nên hiểu sau: “Thị trường sách trình, người bán người mua vài chủng loại sách tác động qua lại lẫn cách khác để xác định giá cả, số lượng sách mua - bán phương thức giao nhận phương thức toán.” 1.1.1.2 Thị trường sách Thiếu nhi Sách Thiếu nhi phận nằm mặt hàng sách Hiện nay, theo thuật ngữ chuyên ngành, sách Thiếu nhi hiểu cách chung sau: “Sách thiếu nhi Xuất phẩm có nội dung phản ánh lĩnh vực tri thức Khoa học - Tự nhiên, xã hội, nhân văn; thể Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  10   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  xuất xuất đầu sách gây khó khăn cho khách hàng lựa chọn sách 3.3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, trị đội ngũ cán làm công tác xuất bản, in, phát hành sách thiếu nhi Trình độ chun mơn đội ngũ cán làm công tác xuất bản, in, phát hành sách thiếu nhi có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩm trước xuất – phát hành thị trường  Đối với đội ngũ biên tập viên Công tác biên tập khâu quan trọng, mắt xích khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động nhà xuất Một người biên tập giỏi góp phần quan trọng cho đời sách hay, phát ngăn chặn kịp thời ấn phẩm sai phạm sơ lược nội dung, non hình thức Do đó, biên tập viên phải người có trình độ chun mơn chun cao, có tâm huyết, say mê với nghề, đồng thời có lĩnh trị vững vàng Trên thực tế nay, hầu hết nhà xuất tình trạng đội ngũ biên tập viên vừa yếu, vừa thiếu Ví dụ: mạnh NXB Trẻ có 72 biên tập viên, cịn NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh có 18 biên tập viên,… Điều gây khó khăn ảnh hưởng đến tiến trình xuất chất lượng ấn phẩm nhà xuất Hơn nữa, phận biên tập viên chưa nhận thức rõ tầm quan trọng khâu biên tập, thiếu trách nhiệm cơng việc, dẫn đến có nhiều tác phẩm sai phạm, chất lượng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín nhà xuất quyền lợi độc giả Vì vậy, nhà xuất cần ln ý xây dựng cho đội ngũ biên tập viên đủ lượng nâng cao chất lượng thông qua công tác tuyển dụng kỹ lưỡng đào tạo Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng trị, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật cơng tác xuất cho Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  92   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  đội ngũ biên tập viên Các Nhà xuất cần quan tâm đến đời sống biên tập viên, có sách đãi ngộ, khuyến khích, khen thưởng kịp thời, để họ yên tâm công tác cống hiến nhiều cho hoạt động ngành  Đối với cán phát hành sách Họ người trực tiếp mang sách đến với công chúng, họ góp phần định đến chất lượng thị trường Vì vậy, đội ngũ cán phát hành cần phải nhạy bén, động để nắm bắt nhu cầu độc giả khai thác hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu độc giả Đồng thời, phải chủ động, sáng tạo hoạt động kinh doanh, tìm phương thức phục vụ khách hàng tốt hơn, để thu hút khách hàng đảm bảo cho phát triển xây dựng uy tín, hình ảnh doanh nghiệp thị trường Mặt khác, cán phát hành cần tôn trọng, nâng cao ý thức pháp luật, không khai thác, phát hành sách thiếu nhi có nội dung xấu, sai định hướng Đảng, Nhà nước Tránh chạy theo lợi nhuận tuý mà bỏ qua quyền lợi đáng, hợp pháp khách hàng người làm công tác phát hành cần phải hiểu ý thức tầm quan trọng việc xây dựng uy tín, hình ảnh doanh nghiệp mắt khách hàng Mọi hoạt động kinh doanh phải dựa nhu cầu đáng khách hàng sở đảm bảo lợi ích cho ba bên: doanh nghiệp, độc giả nhà nước Ngoài ra, đội ngũ cán công tác in ấn, đọc duyệt, kiểm tra lưu chiểu, cộng tác viên,… cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm công việc Để cho đời sách có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  93   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  3.3.2.3 Tạo phối kết hợp chặt chẽ Nhà xuất doanh nghiệp phát hành Đây giải pháp quan trọng có tính thực tiễn cao Bởi lẽ, Nhà xuất doanh nghiệp phát hành phối hợp chặt chẽ với đem lại hiệu cho hoạt động xuất hoạt động phát hành Sự phối kết hợp giúp chất lượng sách thiếu nhi nâng cao sát với thực tiễn Do đó, đáp ứng tốt nhu cầu độc giả Các doanh nghiệp phát hành trình hoạt động tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng nên dễ dàng nắm bắt thị hiếu, sở thích, mong muốn họ Các thơng tin cung cấp kịp thời, xác tới nhà xuất quan trọng cho kế hoạch xuất nhà xuất Các doanh nghiệp phát hành trực tiếp đề xuất ý kiến với nhà xuất từ chuẩn bị đề tài, khai thác thảo Ngược lại, nhà xuất cần phải phối hợp với doanh nghiệp phát hành cung cấp thông tin đời sách thông tin liên quan Từ đó, doanh nghiệp phát hành có kế hoạch giới thiệu, tiếp thị, quảng cáo cụ thể sách đến khách hàng Như vậy, sách tiêu thụ nhanh Hiện nay, với tham gia đông đảo thành phần kinh tế vào hoạt động kinh doanh sách thiếu nhi, tạo phong phú, đa dạng chủng loại mặt hàng sách, đáp ứng nhu cầu độc giả, đồng thời tạo cạnh tranh gay gắt thị trường Trước thực tế đó, nhiều doanh nghiệp nhà xuất nhanh nhạy, phối kết hợp với để tìm thảo hay, có chất lượng, cho xuất phát hành nhiều sách thiếu nhi Đã có nhiều doanh nghiệp thành cơng nhờ hình thức kinh doanh này, như: công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Văn hoá Đinh Tị với NXB Thanh Niên, NXB Phụ Nữ; Tổng công ty Sách Việt Nam với NXB Văn hố – Thơng tin; cơng ty Văn hố - Truyền thông Đông A NXB Mỹ Thuật,… Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  94   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  Tuy nhiên, chạy theo lợi nhuận, nhiều nhà xuất doanh nghiệp phát hành xa rời mục tiêu xã hội ngành, cho xuất ấn phẩm khơng lành mạnh Do đó, doanh nghiệp cần phải nâng cao trách nhiệm với thị trường cố gắng hoàn thành tốt trách nhiệm Khi tiến hành liên doanh, liên kết, doanh nghiệp phát hành Nhà xuất phải hoàn thành tốt quyền hạn trách nhiệm Đặc biệt, Nhà xuất không buông lỏng quản lý gây ảnh hưởng đến chất lượng sách thiếu nhi Sự phối kết hợp nhà xuất doanh nghiệp phát hành phải xuất phát từ lợi ích bên tham gia phải theo định hướng ngành, Đảng, Nhà nước Có phối kết hợp thật bền vững phát huy hiệu 3.3.2.4 Các nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành cần phải đa dạng, đổi khâu lựa chọn đề tài phương thức kinh doanh Đối với doanh nghiệp kinh doanh Xuất phẩm, sách thiếu nhi khâu lựa chọn đề tài khai thác thảo quan trọng Nó tạo tiền đề cho đời sách góp phần định chất lượng sách Đối tượng phục vụ sách thiếu nhi em thiếu nhi Do đó, địi hỏi sách thiếu nhi phải phong phú, đa dạng, phản ánh khía cạnh đời sống, lĩnh vực tri thức để đáp ứng nhu cầu học tập giải trí em Do đó, đổi mới, đa dạng khâu lựa chọn đề tài, khai thác thảo sách thiếu nhi việc làm cần thiết Nhà xuất lựa chọn đề tài hay, tức hoàn thành khâu đời sách tốt Việc đổi mới, đa dạng đề tài, khai thác thảo cần phải sát với nhu cầu độc giả Vì vậy, sách thiếu nhi có đề tài hấp dẫn cần doanh nghiệp phát hiện, đặt hàng với nhà xuất trong, nước tác giả để họ lên kế hoạch sáng tác, xuất cụ thể Để làm tốt khâu lựa chọn đề tài, khai thác thảo đòi hỏi nhà Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  95   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  xuất bản, doanh nghiệp phát hành cần phải liên tục cập nhật thông tin, đẩy mạnh hoạt đông nghiên cứu thị trường, để có đề tài hay, sách tốt Đồng thời, cần lựa chọn tác giả có uy tín, kinh nghiệm viết sách cho thiếu nhi có chế độ nhuận bút ưu đãi, khuyến khích họ phát huy lực tác phẩm sát với nhu cầu phù hợp với em thiếu nhi Hiện nay, nhà xuất bản, đặc biệt nhà xuất lớn như: NXB Kim Đồng,… trọng đến khâu lựa chọn đề tài, khai thác thảo sách thiếu nhi NXB Kim Đồng xây dựng mối quan hệ thân thiết với nhiều tác giả chuyên viết sách cho thiếu nhi như: Tơ Hồi, Vũ Tú Nam, Hồ Phương, Viết Linh,… Tổ chức gặp gỡ với nhà văn viết cho thiếu nhi như: “gặp gỡ mùa xuân” tổ chức vào tháng 3/2008, hay tham gia trại sáng tác văn học thiếu nhi trung tâm Văn hoá Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức vào năm 2008 Hà Nội Qua trại sáng tác, gặp gỡ với tác giả, nhà xuất xây dựng mối quan hệ với cộng tác viên mới, đồng thời có thêm nhiều thảo mới, đa dạng hoá đề tài sáng tác Từ đó, giúp Nhà xuất có thêm nhiều ấn phẩm Đây giải pháp khả thi, giúp nhà xuất bản, doanh nghiệp đa dạng hoá nội dung sách thiếu nhi, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh phương thức phát hành truyền thống, doanh nghiệp, cá nhân cần phải đổi phương thức kinh doanh nhằm thu hút khách hàng, đưa sách đến tay độc giả nhiều Việc chăm sóc, phục vụ khách hàng cần coi trọng Các doanh nghiệp cần áp dụng số biện pháp nhằm đổi phương thức kinh doanh Thực việc bán sách thiếu nhi theo phương thức tiên tiến, đại như: bán theo đơn đặt hàng, bán qua mạng kết hợp với dịch vụ giao sách nhà… Cần tổ chức hội thảo, giao lưu, toạ đàm tác giả bạn đọc bình chọn Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  96   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  sách hay, thi tìm hiểu sách thiếu nhi mới,… Từ đó, thu hút ý độc giả với ấn phẩm Khâu lựa chọn đề tài, khai thác thảo đổi phương thức kinh doanh góp phần quan trọng định sức hấp dẫn từ thân sách, từ định sức tiêu thụ sách thị trường Các nhà sản xuất, kinh doanh sách thiếu nhi phải trọng khâu để làm tốt, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  97   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  KẾT LUẬN Trong năm gần đây, thị trường sách thiếu nhi Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thị trường sách thiếu nhi Hà nội nhiều hạn chế: sách thiếu nhi có nội dung khơng lành mạnh, sách thiếu nhi lậu, tình trạng vi phạm quyền, cạnh tranh không lành mạnh nguồn cung,… Đây mặt tồn cần sớm khắc phục để thị trường sách thiếu nhi Hà Nội phát triển lành mạnh tương lai Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp, tác giả cố gắng giải vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Trên sở đó, đề giải pháp nhằm phát triển thị trường Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài khoá luận thị trường sách thiếu nhi Hà Nội phức tạp với đa dạng, phong phú chủng loại sách thiếu nhi, tham gia đông đảo lực lượng sản xuất kinh doanh sách thiếu nhi Trong trình độ, khả thân cịn hạn chế, chưa có nhiều hội khảo sát thực tế sâu thị trường sách thiếu nhi Hà Nội nên nội dung khố luận chắn cịn nhiều thiếu xót, hạn chế Vì vậy, mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cơ, ngành bạn để khố luận hồn thiện Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  98   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong q trình thực khố luận, tác giả có sử dụng số tài liệu tham khảo sau: Bài giảng số môn thầy cô khoa Phát hành Xuất phẩm - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội:  Đại cương kinh doanh Xuất phẩm - PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm  Kinh tế thị trường - ThS Phạm Văn Phê  Mặt hàng sách thiếu nhi - ThS Nguyễn Văn Minh  Marketing doanh nghiệp phát hành Xuất phẩm - ThS Lê Phương Nga  Nghiên cứu nhu cầu - ThS Đặng Thị Toan  Và số môn khác Báo cáo tổng kết Cục Xuất Báo cáo tổng kết NXB Kim Đồng Báo sách đời sống, năm 2004 – 2005 Giáo trình “Đại cương Phát hành Xuất phẩm” - PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2002 Luật Xuất bản, năm 2004 Luật dân năm 2005, phần bảo vệ quyền tác giả Luật sở hữu trí tuệ Nghị định phủ mức xử phạt hành lĩnh vực văn hố – thơng tin, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 10 Tạp chí sách đời sống 11 Tạp chí Xuất Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  99   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B  12 Thơng tin mạng Internet: http://www.xemsach.com http://www.tuoitreonline.vn http://www.vietbook.com http://www.vnmedia.vn http://www.vnexpress.vn http://www.vietnamnet.com.vn Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  100   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Các bạn đọc kỹ câu hỏi sau đánh dấu x vào phương án mà bạn lựa chọn Một số câu hỏi bạn lựa chọn nhiều phương án Câu 1: Theo bạn, sách thiếu nhi có vai trị việc học tập, giải trí thiếu nhi thủ đơ? a Quan trọng  b Bình thường  c Không quan trọng  Câu 2: Bạn (hoặc em bạn) có thường xuyên sử dụng sách thiếu nhi khơng? a Thường xun  b Bình thường  c Ít sử dụng  Câu 3: Bạn thường sử dụng sách thiếu nhi hình thức nào? a Mua  b Thuê  c Mượn hình thức khác  Câu 4: Yếu tố mà bạn quan tâm mua sách thiếu nhi? a Giá  b Nội dung sách  c Hình thức sách  d Yếu tố khác  Câu 5: Loại sách thiếu nhi mà bạn (hoặc em bạn) thường sử dụng? a Truyện cổ tích  b Truyện tranh  c Sách khoa học  Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  101   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  d Văn học cổ điển  e Văn học đại  f Lựa chọn khác  Câu 6: Bạn thấy chất lượng sách thiếu nhi thị trường Hà Nội nào? a Tốt  b Khá tốt  c Bình thường  d Ý kiến khác Câu 7: Bạn có nhận xét giá sách thiếu nhi thị trường Hà Nội nay? a Cao  b Bình thường  c Thấp  d Ý kiến khác Câu 8: Bạn hài lịng với thái độ phục vụ loại hình doanh nghiệp nào? a Doanh nghiệp Nhà nước  b Doanh nghiệp tư nhân  c Cả hai  d Ý kiến khác Rất cảm ơn giúp đỡ bạn! Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  102   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B  PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO KHỐ LUẬN (Chỉ xem hình vẽ đã thấy khơng khí bạo lực bao trùm trong  truyện)                        Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  103   Khoá luận tốt nghiệp                        Lương Thị Duyên – PHXBP 24B                                    (Những hình ảnh khơng phù hợp với độc giả nhỏ tuổi  xuất hiện ngày càng nhiều trên truyện tranh)            Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  104   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B    (Sự phong phú, đa dạng của hình thức sách thiếu nhi)    Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  105   Khố luận tốt nghiệp                        Lương Thị Dun – PHXBP 24B    (Mặt hàng sách thiếu nhi rất phong phú, đa dạng)        Thị trường sách thiếu nhi Hà Nội trong hai năm 2007 – 2008  106 ... luận thị trường sách thiếu nhi ý nghĩa Thủ Hà Nội Chương 2: Thực trạng thị trường sách thiếu nhi Thủ đô Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Thị? ?trường? ?sách? ?thiếu? ?nhi? ?Hà? ?Nội? ?trong? ?hai? ?năm? ?2007? ?–? ?2008? ?... quanh thị trường sách thiếu nhi Hà Nội ta nhận thấy sách thiếu nhi có hình thức hấp dẫn Màu sắc sách thiếu nhi phong phú, gần tất Thị? ?trường? ?sách? ?thiếu? ?nhi? ?Hà? ?Nội? ?trong? ?hai? ?năm? ?2007? ?–? ?2008? ? 36... cứu thị trường sách thiếu nhi Hà Nội hai năm 2007 – 2008 để thấy thực trạng thị trường sách thiếu nhi, mặt tích cực, hạn chế Từ đó, đưa giải pháp phát triển thị trường sách thiếu nhi Hà Nội Nhi? ??m

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát cơ cấu nhu cầu sách thiếu nhi trên thị trường Hà Nội - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng kh ảo sát cơ cấu nhu cầu sách thiếu nhi trên thị trường Hà Nội (Trang 32)
Hình dáng c ủa sách cũng rất đa dạng, với đủ các hình dáng và kích thước. Chỉ cần nhìn vào một số kích thước phổ biến đang được NXB Kim  - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Hình d áng c ủa sách cũng rất đa dạng, với đủ các hình dáng và kích thước. Chỉ cần nhìn vào một số kích thước phổ biến đang được NXB Kim (Trang 38)
hàng chủ đạo. Để tìm hiểu về tình hình cung cấp sách thiếu nhi của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Văn hóa Đinh Tị, ta có thể xem bảng sau:  - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
h àng chủ đạo. Để tìm hiểu về tình hình cung cấp sách thiếu nhi của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Văn hóa Đinh Tị, ta có thể xem bảng sau: (Trang 53)
Bảng so sánh giá bán lẻ một số cuốn sách thiếu nhi giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trên thị trường Hà Nội  - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng so sánh giá bán lẻ một số cuốn sách thiếu nhi giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trên thị trường Hà Nội (Trang 59)
Bảng so sánh giá bán lẻ một số cuốn sách thiếu nhi giữa hai doanh nghiệp tư nhân trên thị trường Hà Nội Hiện nay   - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng so sánh giá bán lẻ một số cuốn sách thiếu nhi giữa hai doanh nghiệp tư nhân trên thị trường Hà Nội Hiện nay (Trang 60)
tìm hiểu tình hình này qua bảng sau: - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
t ìm hiểu tình hình này qua bảng sau: (Trang 65)
Bảng so sánh giá một số cuốn sách thiếu nhi giữa hai nhà sách tư nhân trên thị trường Hà Nội năm 2008  - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng so sánh giá một số cuốn sách thiếu nhi giữa hai nhà sách tư nhân trên thị trường Hà Nội năm 2008 (Trang 66)
Bảng dự báo mức hưởng thụ sách của người dân Việt Nam đến năm 2010  - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng d ự báo mức hưởng thụ sách của người dân Việt Nam đến năm 2010 (Trang 81)
Bảng dự báo cơ cấu sách xuất bả nở Việt Nam đến năm 2010 - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
Bảng d ự báo cơ cấu sách xuất bả nở Việt Nam đến năm 2010 (Trang 83)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO KHOÁ LUẬN - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO KHOÁ LUẬN (Trang 103)
(Những   hình  ả nh   không   phù   hợp   với  độ c  gi ả  nh ỏ  tuổi   - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
h ững   hình  ả nh   không   phù   hợp   với  độ c  gi ả  nh ỏ  tuổi   (Trang 104)
(S ự  phong   phú,  đ a  dạng   của   hình   thức   sách   thiếu   nhi)     - Thị trường sách thiếu nhi hà nội trong hai năm 2007 2008
phong   phú,  đ a  dạng   của   hình   thức   sách   thiếu   nhi)     (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w