Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT ********* CƠNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CƠN SƠN KIẾP BẠC HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Cao Đức Hải Sinh viên : Bùi Thị Tình HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Cao Đức Hải – người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình thực viết Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa quản lý Văn hóa cá nhân ban ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý liến q báu Chắc chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót khn khổ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, hạn chế mặt tư liệu, thực tiễn hoạt động nghiên cứu thời gian Em mong nhận góp ý nhận xét để khóa hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Tình DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ÂL Âm lịch UBND Ủy ban nhân dân VHTT & DL Văn hóa thể thao du lịch QLDT Quản lý di tích VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài .6 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu .8 Tình hình nghiên cứu Bố cục đề tài .8 Chương 10 TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 10 1.1 GiỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT CHÍ LINH HẢI DƯƠNG .10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Lịch sử .10 1.1.3 Địa linh nhân kiệt 11 1.2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 11 1.3 MIÊU TẢ DIỄN TRÌNH LỄ HỘI CƠN SƠN KIẾP BẠC 17 Chương 21 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC .21 2.1 VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 21 2.1.1 Mục đích, yêu cầu 21 2.1.2 Chương trình lễ hội 24 2.1.3 Đơn vị tổ chức thực 24 2.1.4 Thành phần tham gia lễ hội .27 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ AN NINH TRẬT TỰ 28 2.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG, AN TỒN THỰC PHẨM 31 2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ KINH TẾ, DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH .32 2.5 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN 35 Chương 37 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 37 3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ LỄ HỘI 37 3.1.1 Giá trị ý nghĩa lễ hội đời sống nhân dân 37 3.1.2 Việc quản lý lễ hội văn Nhà nước .38 3.2 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 42 3.2.1 Những kinh nghiệm thành công đạt 42 3.2.2 Những vấn đề tồn 46 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 48 3.3.1 Tuyên truyền nội dung, giá trị lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 48 3.3.2 Nâng cao tinh thần tự giác, tự quản nhân dân 50 3.3.3 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý lễ hội 52 3.3.4 Tăng cường quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức, đa dạng nội dung .53 3.3.5 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc .55 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống nhân loại nói chung nhân dân ta nói riêng, lễ hội đóng vài trị quan trọng đời sống tinh thần người Sau lao động mệt nhọc, lúc nhàn rỗi, người có nhu cầu tụ hội để nghỉ ngơi, giao tiếp cộng cảm với cộng đồng Những lễ hội lễ hội truyền thống đân tộc ta nơi phổ cập giá trị văn hóa, ươm mầm tài cho hệ trẻ Lễ hội dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp người Đồng thời lễ hội thể nét đẹp văn hóa vùng miền, dân tộc Trong giai đoạn nay, việc giữ gìn phát triển lễ hội ngày trở nên quan trọng Trên địa bàn nước, nhiều lễ hội phục dựng, bảo tồn phát triển mạnh mẽ gây ý toàn dân Lễ hội hoạt động văn hóa xã hội tổng hợp mang tính giáo dục cao, có tính nghệ thuật Lễ hội liên kết người mặt ý thức, khẳng định giới quan, lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh người Chính vậy, phải có biện pháp quản lý phù hợp để phát triển lễ hội cho phù hợp để phát tiển lễ hội cho vừa giữ nét đẹp truyền thống dân tộc, vừa đáp ứng nhu cầu văn hóa đáng nhân dân, phát triển đất nước “ Dù buôn bán gần xa Hai mươi tháng tám giỗ cha ” “ Tháng tám giỗ cha ” từ lâu sâu vào tâm thức người dân Việt Nam, trở thành tập tục văn hóa truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Hàng năm, theo lễ cổ vào ngày Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương ( 20/8 Âm lịch ), anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi (16/8 Âm lịch ) ngày viên tịch thiền sư Huyền Quang (22 tháng giêng Âm lịch ) triều đình cử quan đại thần, quan phủ, trấn vùng lân cận dự lễ cầu đảo, cầu quốc thái dân an; nhân dân phật tử trẩy hội Côn Sơn Kiếp Bạc, tưởng niệm bậc vĩ nhân Nhiều hình thái văn hóa phi vật thể bảo lưu, trình diễn đặc sắc hấp dẫn như: tế lễ, rước bộ, hội quân, lễ mộc dục, lễ cầu an…các nhu cầu tâm linh: cầu duyên, cầu tự, cầu sức khỏe, cầu danh, cầu tài Thần, Phật chứng cho thỏa nguyện Đó phong mỹ tục độc đáo làm nên sắc văn hóa đa dạng tốt đẹp cư dân đồng Bắc Bộ Trải qua 700 năm tồn phát triển lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc trở thành nơi “ quốc lễ ” đất nước, lễ hội truyền thống thiếu đời sống tâm linh dân tộc Năm 2006-2007 thực đề án nâng cấp lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc giai đoạn 2006 – 2010, nhiều nghi thức nghi lễ, diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian phục dựng thành công với nội dung phong phú, chuẩn mực, giàu chất dân gian dược phục dựng thành công thu hút đông đảo tầng lớp xã hội tham gia Đặc biệt có quản lý sát cấp ngành với lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Trong giai đoạn công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc trở nên cấp thiết hết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu, đánh giá hoạt động quản lý lễ hội, định chọn đề tài “ Công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, đối tượng nghiên cứu công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi khóa luận nghiên cứu công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Để phhục vụ cho công tác nghiên cứu mình, q trình thu thập thơng tin, tơi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc để hiểu sâu giá trị văn hóa lễ hội đời sống đại, đồng thời thấy thực trạng công tác quản lý lễ hội giai đoạn Từ tìm điểm mạnh điểm yếu, tồn công tác quản lý để có biện pháp giải phù hợp Tác động thúc đẩy phát triển mạnh mẽ đất nước xã hội Tình hình nghiên cứu Cho tới nay, có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác nghiên cứu vấn đề Song chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể sâu sắc Bởi nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu khóa luận tài liệu báo cáo tổng kết hoạt động văn hóa thơng tin, có hoạt động lễ hội đánh giá hàng năm huyện Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương, báo cáo Ban quản lý di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, tác phẩm nhà nghiên cứu dân tộc học, viết tạp chí, tư liệu sách báo nhà nghien cứu địa phương trung ương, văn Đảng Nhà nước vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Bố cục đề tài LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Chương 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 Chương TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 1.1 GiỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT CHÍ LINH HẢI DƯƠNG 1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã nằm phía đơng bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh 40 km Phía đơng giáp huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh Phía nam giáp huyện Nam Sách Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang.Phía bắc đơng bắc Chí Linh vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt cịn lại bao bọc sơng Kinh Thày, sơng Thái Bình sơng Đơng Mai Chí Linh nằm vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nó có đường giao thơng thuận lợi Đường có Quốc lộ 18 chạy dọc theo hướng đông-tây qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đường Quốc lộ 183 nối Quốc lộ đường 18, đường 37 đường vành đai chiến lược quốc gia từ trung tâm huyện tỉnh Bắc Giang Đường thuỷ có chiều dài 40 km đường sơng bao bọc phía đơng, tây, nam huyện thơng thương với Hải Phòng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh) 1.1.2 Lịch sử Chí Linh hình thành từ lâu đời, năm 891 vua Đại Hành chọn An Lạc sở huy chống quân xâm lược Tống Trải qua thời kỳ phong kiến Chí Linh nhiều triều đại chọn nơi xây dựng cung thành, tỉnh lỵ thành Phao (Phả Lại) – đời nhà Mạc, thành Vạn (Tân Dân) Chí Linh cịn có tên gọ Bằng Châu hay Bằng Hà sau đổi tên Phượng Hồng sau Chí Linh Tháng năm 1886 thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách; tháng năm 1947 Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Hồng; tháng 11 năm 1948 Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên; tháng năm 1955 Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dương 10 59 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống nói chung lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc nói riêng tiếp tục phát triển xã hội ngày phản ánh giá trị văn hoá tiêu biểu như: tính cơng tính cố kết cộng đồng, tính nhân hướng người giá trị cội nguồn như: tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước, giống nòi Qua lễ hội, cách biệt xã hội bị xố nhồ, người gắn bó, bình đẳng với Cũng qua lễ hội người tự phơ bày tất tinh tuý đẹp đẽ thân qua thi tài giúp người ta thăng hoa, quên dồn nén đời thường Vì ý nghĩa nên lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống đại Có thể nói, ngày trảy hội Côn Sơn - Kiếp Bạc dịp ôn lại truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự cường lòng tự hào dân tộc Là dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cháu hai vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi bậc danh nhân có cơng dựng nước giữ nước Vì vậy, tổ chức lễ hội Cơn Sơn - Kiếp Bạc mục đích vừa kế thừa văn hố dân gian, giữ gìn sắc văn hoá lễ hội truyền thống, vừa kết hợp hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao đại, phù hợp nhịp sống nhân dân ta Công tác tổ chức lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc có nhiều đổi Hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương đạo cấp, ngành sở Văn hóa – Thơng tin, Ban quản lý di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc làm tốt công tác tổ chức lẽ hội mùa xuân mùa thu, với nội dung vừa bảo tồn nghi lễ văn hóa dân gian, vừa kết hợp với hoạt động văn hóa văn nghệ đại, phù hợp với nhịp sống đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Được quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ngành từ trung ương đến địa phương, lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc trở thành kỳ lễ hội lớn dân tộc, có sức thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam khách quốc tế Để khu di tích văn hóa lịch sử - văn hóa Cơn Sơn Kiếp Bạc tương xứng với tầm vóc 59 60 địi hỏi nhà quản lý phải có chiến lược phát triển cụ thể Vấn đề quy hoạch phát triển du lịch Cơn Sơn Kiếp Bạc có ý nghĩa to lớn đòi hỏi quan tâm đạo cấp ngành, địa phương Yêu cầu đặt cần phải xây dựng chương trình cụ thể, nhằm nâng cao ý thức người dân tham gia hoạt động phục vụ khu di tích Bảo vệ di tích mùa lễ hội vấn đề cấp thiết hết Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân tham gia lễ hội cần có chế tài thật nghiêm khắc để xử phạt trường hợp mượn lễ hội để tận thu từ thừa phá hủy di tích Có di tích khơng bị biến thành hàng hóa, bảo vệ giá trị lịch sử văn hóa, tín ngưỡng lễ hội Đồng thời, tổ chức và quản lý tốt lễ hội thiết thực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cổ truyên dân tộc Đó hoạt động có ý nghĩa cơng tác giáo dục truyền thống, giúp cho hệ hôm mai sau tự hào quê hương Hải Dương tươi đẹp hướng cội nguồn 60 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992, orig 1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban QLDT Cơn Sơn - Kiếp Bạc , Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc Phượng Sơn – NXBCTQG Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc (năm 2000) , Đền Kiếp Bạc tích truyền thuyết giai thoại, Hải Dương Lịch sử Việt Nam tập (năm 1997) , NXBGD Vũ Phương Đề (năm 2001): Công dư tiệp ký , Nxb Văn học HN TS Cao Đức Hải (2010) - Giáo trình tổ chức quản lý lễ hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1971): Đại Nam thống chí, tập 3, Bd, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phi Khanh (1970) : Thanh Hư Động ký - Thơ Văn Lý, Trần - T.3 NXBKHXH - HN http : // www.haiduongnet.gov.vn 10 Phụ lục kế hoạch tổ chức lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2011 ban tổ chức lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc số 1586/PLKB - BTC 11 Phụ lục kế hoạch tổ chức lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2011 ban tổ chức lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc số 1943/KH – BTC 12 Quyết định số 1706/2001/QĐ_BVHTT, ngày 24 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ VHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử _ văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 13 Quyết định Ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Thủ tướng phủ ngày 21 tháng 12 năm 2001 Ban hành kèm theo Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) 14 Quyết định số 33/2009QĐ – UBND ngày 12 tháng 11 năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương việc ban hành quy định thực nếp 61 62 sống văn minh việc cưới việc tang, lễ hội trừ mê tín dị đoan địa bàn tỉnh Hải Dương 15 Quyết định số 920/QĐ – TTg Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày 18 tháng năm 2010 16 Quyết định Bộ trưởng Bộ VHTT việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội ( ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ – BVHTT ngày 23 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ VHTT ) 62 63 PHỤ LỤC Chùa Côn Sơn 63 64 Đền Kiếp Bạc 64 65 65 66 Công tác tổ chức họp triển khai Ban tổ chức 66 67 Khai Hội Côn Sơn Kiếp Bạc 67 68 Lễ rước thủy hội quân sông Lục Đầu 68 69 Biểu diễn văn nghệ liên hoan diễn xướng hầu Thánh 69 70 Bản đồ quy hoạch khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc 70 71 Mơi trường cảnh quan lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 71 72 72 73 73 ... SỬ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC 11 1.3 MIÊU TẢ DIỄN TRÌNH LỄ HỘI CƠN SƠN KIẾP BẠC 17 Chương 21 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC .21 2.1 VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LÝ... QUẢN LÝ LỄ HỘI CÔN SƠN KIẾP BẠC Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý lễ hội Côn. .. lớp xã hội tham gia Đặc biệt có quản lý sát cấp ngành với lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Trong giai đoạn công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc trở nên cấp thiết hết Nhận