1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội đền quát tỉnh hải dương

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 626,32 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUÁT, TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Phạm Văn Nhất Lớp : QLVH 9B Hà Nội – 2012 MôC LôC Trang Mở đầu Chƣơng 1: Khái quát Yết Kiêu di tích Đền Quát 1.1 Vài nét lịch sử văn hóa huyện Gia Lộc 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Dân cư, phương thức sinh sống 10 1.2 Danh tướng Yết Kiêu 10 1.2.1 Qua sử sách 10 1.2.2 Truyền thuyết danh tướng Yết Kiêu địa phương 11 1.2.3 Các sắc phong 17 1.3 Di tích Đền Quát 17 1.3.1 Lịch sử xây dựng Đền Quát 18 1.3.2 Hiện trạng Đền Quát 20 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội Đền Quát 21 2.1 Lễ hội 21 2.1.1 Hệ thống nghi lễ 21 2.1.2 Các hoạt động hội 24 2.2 Lễ hội ngày 27 2.2.1 Công tác tổ chức lễ hội 27 2.2.2 Chuẩn bị đoàn rước 29 2.2.3 Chuẩn bị đồ tế lễ 29 2.3 Công tác tổ chức hoạt động văn hóa tín ngưỡng di tích đền Qt 30 2.3.1 Phần lễ 30 2.3.2 Phần hội 34 2.4 Công tác huy động nguồn lực để bảo vệ, tôn tạo tổ chức lễ hôi đền Quát 39 2.5 Công tác quản lý an ninh xã hội đền Quát 40 2.5.1 Công tác giữ gìn an ninh trật tự 40 2.5.2 Giao thông 40 2.6 Công tác bảo hiểm y tế, vệ sinh môi trường 41 2.7 Công tác tuyên truyền hoạt động di tích 41 Chƣơng 3: Giải pháp nhằm phát huy giá trị lễ hội đền Quát đời sống xã hội 46 3.1 Giá trị ý nghĩa lễ hội 46 3.1.1 Giá trị lễ hội 46 3.1.2 ý nghĩa lễ hội 51 3.2 Kết hoạt động thực tiễn công tác quản lý lễ hội đền Quát 52 3.2.1 Tích cực 52 3.2.2 Hạn chế 54 3.2.3 Một số học kinh nghiệm 55 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý di tích, lễ hội đền Quát 56 3.3.1 Giải pháp chung 56 3.3.2 Giải pháp cụ thể 62 3.4 Một số kiến nghị 64 Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng dân tộc khác giới, lễ hội cổ truyền dân tộc Việt có từ lâu đời Lễ hội hình thức văn hóa cộng đồng, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần, tình cảm nhân dân Mỗi lễ hội thường có lịch sử định, gắn với tên tuổi nhân vật nhân dân địa phương tôn vinh thờ tự Đó vị tiên thánh tâm thức cư dân nhân thần có cơng đánh giặc, dựng làng, lập xã Chính thế, hàng năm người dân đất Việt tưng bừng tổ chức lễ hội, lễ hội mang đậm đà tính chất dân gian vừa hào hùng, hoành tráng đầy màu sắc văn minh nông nghiệp Mỗi lễ hội diễn mang ý nghĩa văn hóa địa phương Trong có phần đời thực thường thể ước mơ nguyện vọng đáng người dân, thể tinh thần dân chủ chất phác, hồ hởi người hịa thiên nhiên hịa nhập cộng đồng Thông qua lễ hội, người dân ước mơ vươn tới phồn vinh, tình yêu mong có sống hịa bình, hạnh phúc Trong khơng gian lễ hội có giây phút hịa nhập, cộng cảm cách hoàn toàn tự nguyện người dân đón chào khách thập phương dự lễ hội Người ta đến với lễ hội để tìm cho che chở từ lực siêu nhiên hay vị tổ tiên để cầu cho mưa thuận gió hồ, dân an, vật thịnh Di tích lễ hội Đền Quát di sản văn hóa vơ q giá Hải Dương nước Trong linh thiêng di tích khơng khí ngày hội náo nức vang vọng âm hưởng anh hùng ca đánh giặc giữ nước xuyên suốt lịch sử hàng nghìn năm Di tích tạo điểm nhấn cho văn hóa Hải Dương vốn mảnh đất có nhiều dấu tích lịch sử văn hóa tiếng Dù hình thức tín ngưỡng dân gian, tơn vinh danh tiếng Yết Kiêu biểu thái độ: “Uống nước nhớ nguồn” lòng biết ơn vị anh hùng dũng cảm hy sinh xương máu cho trường tồn phát triển dân tộc Vai trò kiến trúc tín ngưỡng lễ hội thờ Yết Kiêu trình hình thành truyền thống dân tộc vừa niên biểu dòng dõi anh hùng, vừa trường lưu giữ truyền bá cho hệ giá trị mà tổ tiên sáng tạo Ngày việc nghiên cứu giá trị di sản vật thể phi vật thể nhằm mục tiêu phục hồi, giữ gìn phát huy trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng bối cảnh đất nước đường hội nhập phát triển Một thời nguyên nhân lịch sử chủ quan khách quan, nhiều di tích lịch sử văn hóa lễ hội bị huỷ hoại hay bóp méo Chúng ta nhiều di sản có giá trị Bên cạnh q trình giao lưu với nhiều luồng văn hóa giới “Thời mở cửa” có nhiều yếu tố tích cực khơng yếu tố tiêu cực xuất Có tiếp thu tinh hoa nhân loại có ích cho phát triển có phận xã hội không nhỏ, tầng lớp thiếu niên choáng ngợp trước vẻ hào nhống văn hóa đại chúng nước ngồi Họ cho đại, hợp thời mà vơ tình qn đi, chí coi nhẹ truyền thống dân tộc Thực tế khiến cho nghiệp “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” gặp phải nhiều rào cản Mặt khác, kinh tế giới nay, du lịch phát triển thành ngành công nghiệp ngày phát đạt đem lại giá trị kinh tế khổng lồ, việc để hay bóp méo tài nguyên văn hóa đồng nghĩa với tự làm hỏng thu hẹp sản phẩm du lịch văn hóa đắt giá thị trường Đây vấn đề tỉnh Hải Dương nói chung lễ hội Đền Quát nói riêng Do vậy, nghiên cứu nhận diện đánh giá giá trị di sản văn hóa khâu quan trọng hàng đầu cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Nhận thức tính cấp thiết vấn đề người gắn bó máu thịt với vùng đất Hải Dương, mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Quát, tỉnh Hải Dương” làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn tìm kiếm mơ hình, biện pháp quản lý phù hợp khắc phục hạn chế để đưa lễ hội Đền Quát trở thành lễ hội điển hình mang tầm vóc quốc gia, sở làm sở sở phát triển du lịch bền vững cho khu vực Mục đích nghiên cứu khóa luận - Khảo sát, miêu tả cách hệ thống, chi tiết di tích lễ hội Đền Quát tỉnh Hải Dương - Nhận diện giá trị văn hóa thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội di tích đền Quát Kiến nghị, đề xuất ý kiến cá nhân nhằm nâng cao hiệu quản lý tồn diện di tích đền Qt để phục vụ nhu cầu tâm linh, lễ hội, du lịch văn hóa người dân Hải Dương nói riêng nhân dân nước nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Di tích đền Qt cơng tác quản lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Về không gian: Di tích đền Qt, thơn Hạ Bì, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, Hải Dương 3.2.2 Thực trạng quản lý di tích đền Quát giai đoạn - Tìm hiểu khu vực địa lý, cảnh quan kiến trúc Đền Quát Phƣơng pháp nghiên cứu khóa luận Để hồn thành khóa luận này, q trình triển khai nghiên cứu, viết khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế kết hợp với vấn - Sử dụng phương pháp liên ngành văn hóa học để phân tích, so sánh, thống kê, đánh giá nhằm mục đích làm sáng tỏ mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đóng góp khóa luận - Là tài liệu tham khảo cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội - Giải pháp nhằm bảo tồn pháp huy giá trị lễ hội Đền Quát ứng dụng vào thực tiễn sở, nhằm nâng cao hiệu quản lý tồn diện di tích, lễ hội Đền Quát, đưa vận hành hoạt động mang tính chuyên nghiệp áp dụng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Khái quát Yết Kiêu di tích đền Quát; Chương II: Diễn trình lễ hội Đền Quát xưa nay; Chương III: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Đền Quát đời sống xã hội CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ YẾT KIÊU VÀ DI TÍCH ĐỀN QUÁT 1.1 Vài nét lịch sử văn hóa huyện Gia Lộc 1.1.1 Lịch sử Hải Dương vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng mang màu sắc đồng xen lẫn miền núi, tỉnh nằm phía Đơng đồng Bắc Bộ, tâm điểm tam giác kinh tế phía Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) Với diện tích 1.661 km2, dân số 1.750.000 người Hải Dương nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa danh thắng, có 1.098 di tích kiểm kê đăng ký theo pháp lệnh bảo vệ di tích Nhà nước, có 125 di tích xếp hạng quốc gia (Di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc xếp hạng đặc biệt quan trọng), tồn tỉnh có 61 lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm (chủ yếu mùa xuân mùa thu) với phạm vi quy mô giao lưu từ huyện, tỉnh đến toàn quốc Mặc dù chịu tàn phá nặng nề chiến tranh với biến động thiên nhiên xã hội, số di tích cịn khơng nhỏ với tổng số di tích quốc gia đăng ký Tính đến hết năm 2003, tồn tỉnh có 1089 đăng ký nghiên cứu bước đầu, 127 di tích cụm di tích loại xếp hạng Quốc gia, đứng hàng thứ tư số lượng di tích xếp hạng theo đơn vị tỉnh thành phố nước Trong số di tích xếp hạng có: 65 đình, 43 chùa, 33 đền – miếu đàn, nhà thờ họ, cầu đá, di tích lịch sử cách mạng, danh thắng, lăng mộ, văn miếu, di tích khảo cổ học, hệ thống hang động 1.1.2 Dân cư, phương thức sinh sống Tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã thành phố Gia Lộc huyện nằm phía Tây Nam tỉnh, với tổng diện tích 112 km2 dân số 137.586.147.322 người (năm 2003) Địa hình Gia Lộc đồng bằng, đất nơng nghiệp chiếm 67% diện tích Tuy khơng rộng lớn nơi có nhiều khu di tích tiếng như: Đền Quát, Đền Vàng, Chùa Dâu, Đình Phương Điếm… danh nhân tiếng như: Đoàn Thượng, Nguyễn Chế Nghĩa, Lê Thanh Nghị… Trong số tiêu biểu Yết Kiêu - danh tướng thời nhà Trần có cơng đánh đuổi qn xâm lược Ngun - Mông bảo vệ đất nước Nhân dân ghi nhớ lập Đền thờ quê nhà nơi ông sinh ra: Thơn Hạ Bì, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày mà nhân dân quen gọi Đền Quát 1.2 Danh tƣớng Yết Kiêu 1.2.1 Qua sử sách Thế kỷ thứ XIII, vương triều nhà Trần đánh thắng ba xâm lược Đế quốc Nguyên - Mông, ghi lại dấu ấn lịch sử to lớn nghiệp chống giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập cho Đại Việt Giặc Mông cổ lúc tung hoành xâm lược khắp nước Châu Âu, Châu Á Nhưng đến Đại Việt, đội quân thiện chiến nhà nghề phải chịu thất bại thảm hại ba lần xâm lược Vị huy qn đội đại tài Quốc Cơng Tiết Chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Trong chiến công hiển hách đánh thắng thuỷ quân Nguyên - Mơng có danh tướng với biệt tài khoan thủng làm chìm nhiều thuyền giặc Giặc nghe đến tên ơng phải khiếp vía kinh hồng Đó tướng đệ Đơ sối Thuỷ qn Yết Kiêu 10 truyền thống đặc sắc, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu, xây dựng thêm yếu tố văn hóa phù hợp chống thương mại hóa phơ trương lãng phí tổ chức lễ hội - Phân công trách nhiệm quản lý lễ hội Để tổ chức, quản lý đạo lễ hội Đền Quát cho phù hợp với phong mỹ tục, kinh tế, xã hội nước ta đưa sinh hoạt lễ hội vào nếp cần có phân cơng cụ thể rõ ràng Trước thời phong kiến, di tích làng xã làng xã có trách nhiệm quản lý, nhà nước phong kiến chịu trách nhiệm phong sắc công nhận giao cho địa phương quản lý Về kinh phí nhà nước phong kiến đứng xây dựng, tôn tạo tổ chức lễ hội di tích trọng điểm Bộ Văn hóa, Thơng tin ban hành Quy chế lễ hội ngày 7/5/1994, quy chế quy định việc tổ chức lễ hội phải phép quan nhà nước có thẩm quyền: * Lễ hội thu hút chủ yếu nhân dân xã, phường UBND huyện (quận ) cấp giấy phép * Lễ hội thu hút chủ yếu nhân dân nhiều xã, nhiều vùng tỉnh, thành phố UBND tỉnh, thành phố cấp giấy phép * Lễ hội thu hút chủ yếu nhiều khu vực, nhiều tỉnh, thành phố Bộ Văn hóa, Thơng tin cấp giấy phép * Lễ hội kiện lịch sử cách mạng, kháng chiến cấp cho phép, cấp chịu trách nhiệm tổ chức đạo 58 Vậy phịng Văn hóa Thơng tin chịu trách nhiệm tuyên truyền xây dựng chương trình, kịch tổ chức hoạt động diễn lễ hội Còn phòng, ban UBND huyện Gia Lộc đồn thể với chức vai trị đề xuất tham gia tích cực vào lễ hội Đền Quát năm tới Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn ban tổ chức lễ hội: Ban tổ chức lễ hội gồm thành viên ban, ngành, đồn thể có liên quan đến việc tổ chức lễ hội, quyền địa phương định thành lập Ban tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm mặt thời gian tổ chức lễ hội Mỗi thành viên ban tổ chức lễ hội phân công nhiệm vụ cụ thể Lễ hội Đền Quát lễ hội lớn tỉnh, ban tổ chức lễ hội phân tiểu ban: an ninh, bán vé, tiếp tân, dịch vụ… thành lập tiểu ban mảng riêng biệt Điều giúp việc quản lý dễ dàng linh hoạt Những nhiệm vụ ban tổ chức lễ hội bao gồm việc: điều hành lễ hội, hướng dẫn thăm di tích lịch sử văn hóa, xếp tổ chức dịch vụ lễ hội, tổ chức giữ gìn an ninh trật tự, chống vi phạm di tích, mê tín dị đoan tệ nạn khác Coi trọng tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Sơ kết đánh giá, động viên khen thưởng kịp thời ban ngành, đơn vị, cá nhân có đóng góp tích cực việc tổ chức lễ hội Tăng cường lực lượng bảo vệ, xử phạt nghiêm minh người dân cố ý xả rác bừa bãi đồng thời tăng thêm lực lượng lao công quét dọn đền dịp lễ 59 Thanh toán kịp thời thời gian mở hội, tổ chức rút kinh nghiệm, báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền cho phép mở hội, giải tốt mối quan hệ văn hòa kinh tế tổ chức lễ hội Tránh khuynh hướng thương mại hóa, nặng khai thác nguồn lợi kinh tế mà làm sai lệch chất nội dung lễ hội Quy hoạch, xếp hàng quán dịch vụ hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để người dân địa phương có thếm thu nhập đảm bảo tính văn hóa hoạt động dịch vụ, ứng xử, giao tiếp Đặc biệt phải tích cực đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức lễ hội, khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân đóng gớp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể phi vật thể liên quan đến lễ hội Xác định vai trò chủ tổ chức nhân dân, có hướng dẫn ngành văn hóa thơng tin Chú trọng khơi phục phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống địa phương, khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hóa lễ hội Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích hoạt động lễ hội - Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan Cần có phối hợp chặt chẽ ngành văn hóa, cấp quyền quan, đồn thể ngành liên quan công tác tổ chức, quản lý lễ hội Trong lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, cục Văn hóa sở tiếp tục có văn đạo, hướng dẫn cụ thể việc thực nếp sống văn minh lễ hội Tổ chức sơ kết, tổng kết, mở hội nghị, hội thảo chuyên đề để học tập rút kinh nghiệm công tác đạo thực UBND tỉnh sớm ban hành thúc đẩy việc thực Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn tỉnh nói chung 60 địa bàn huyện Gia Lộc nói riêng Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh trực tiếp hướng dẫn lại đạo cho công việc cụ thể lễ hội Các ban ngành liên quan hỗ trợ đắc lực cho cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Ví dụ ngành cơng an bố trí thêm lực lượng cơng an an ninh chủ chốt giúp ban tổ chức quản lý người bn bán tránh tình trạng trộm cắp cướp giật hay tình trạng bn thánh bán thần, mê tín dị đoan Ban tổ chức quyền cơng tác quản lý lễ hội vấn đề khôi phục, làm đình, đền, chùa chiền, nhà thờ… Bởi vấn đề thường liên quan đến đất đai, giao thơng cơng trình có quy hoạch, vấn đề tranh chấp di tích, tiền qun góp nhang, đệ tử, tiền công đức, công quỹ… vấn đề thờ tự Nhìn chung năm qua, sau nghị X trị khóa VI, xã hội ta nói chung, nơng thơn nói riêng có nhiều chuyển biến sâu sắc Đời sống văn hóa sở khác trước nhiều Sự đổi vấn đề lịch sử để lại đòi hỏi phải xử lý phức tạp mà lại phải ổn định để lên Quản lý lễ hội vậy, quản lý nhiều vấn đề, nhiều chiều, nhiều lĩnh vực Việc phối hợp chặt chẽ quyền, cấp, ngành liên quan vấn đề cần thiết, phối hợp chặt chẽ tạo logic hoạt động tổ chức, quản lý lễ hội Việc quản lý lễ hội giống việc đưa đoàn tàu chạy đường ray Sự phối hơp chặt chẽ nhịp nhàng ngành, quan, đoàn thể tạo nên đường ray lớn cho tàu (lễ hội) chạy hướng ngày tăng tốc nhanh Công tác tuyên truyền quy chế, văn hƣớng dẫn tổ chức lễ hội: Phải tuyên truyền quy chế tổ chức lễ hội đến người dân, trì tra lễ hội cấp huyện kết hợp với xã, ban ngành đoàn thể Cán phải kết hợp với toàn thể nhân dân để nắm tình hình kịp thời để xử lý 61 vi phạm khuyến khích mặt tích cực lễ hội Trước mắt cần thực nghiêm chỉnh công văn số 15CP-KHTTH (09/1/2001) Thủ tướng Chính phủ thị số 04/CT-BVHTT (11/1/2001) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm tra chấn chỉnh, tổ chức quản lý tạo mơi trường văn hóa lành mạnh để thực tốt quy chế Nhà nước đề - Tăng cƣờng lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền ban ngành đồn thể tổ chức xã hội: Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Đền Quát - cần thiết lập chế hoạt động bao gồm: quan Đảng, quyền tổ chức đồn thể xã hội, thiết chế văn hóa kèm đầu tư tài chính, chế độ sách cho cán làm công tác quản lý, người làm công tác nghệ thuật… Đặc biệt, phải làm công tác tuyên truyền, triển khai sâu rộng đến người dân để nhân dân hiểu có ý thức tự giác chấp hành hoạt động tổ chức lễ hội việc bảo tồn, gìn giữ di tích lịch sử văn hóa danh lam, thắng cảnh vốn có địa phương - Vận động nhân dân quan tâm bảo vệ cảnh quan môi trƣờng nơi diễn lễ hội: Các quan chức cần tăng cường quản lý khu di tích văn hóa lịch sử, gắn liền với huyền thoại tiếng, nghiêm cấm xâm hại đến cảnh quan môi trường không gian lễ hội kết thúc lễ hội sống hàng ngày Kiên xử phạt người vi phạm để lập lại trật tự, kỷ cương trả lại tơn nghiêm cho khu di tích 3.3.2 Giải pháp cụ thể - Chun mơn hóa đội ngũ cán quản lý lễ hội: Lễ hội Đền Quát xã Yết Kiêu quản lý có đạo phối hợp Phịng Văn hóa huyện Gia Lộc Qua thực tế khảo sát thấy đội ngũ cán quản lý thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu sâu sắc cách thức tổ chức lễ hội, nhiều 62 cán chưa đào tạo chuyên ngành Các nhân viên Ban tổ chức cần phải khắc phục nhược điểm mình, họ phải học tập cho thực tế để thu thập thêm kinh nghiệm Cần có đạo hướng dẫn tận tình sát cán cấp để họ tiếp thu áp dụng vào công việc tổ chức lễ hội ngày tốt Cái chưa biết chưa hiểu phải hỏi tránh tình trạng dấu dốt khơng làm hỏng việc Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn văn hóa tâm linh nhằm nâng cao trình độ cho cán trực tiếp làm cơng tác quản lý di tích điều hành lễ hội để giúp cho việc đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động nhân dân lễ hội Đền Qt có kết cao, hợp với lịng dân từ nhận nhiệt tình ủng hộ, hưởng ứng người dân để lễ hội Đền Quát sống lòng người dân - Hoạt động phối kết hợp cấp ban ngành địa phƣơng, ban ngành với nhân dân: Bởi lễ hội truyền thống lễ hội nhân dân, nhân dân người chủ thực sự, cấp ban ngành người phối hợp với nhân dân để tổ chức lễ hội, đảm bảo cho lễ hội diễn tốt đẹp Để quản lý tốt lễ hội Đền Quát để lễ hội thực người dân quan quản lý khơng “khốn trắng” cho ban tổ chức lễ hội mà cần kết hợp với nhân dân giám sát đạo, kiểm tra chặt chẽ quan lãnh đạo cấp Ngành Văn hóa cần phối hợp với quan hữu quan, đồn thể quyền địa phương nhân dân tăng cường kiểm tra chặt chẽ hoạt động dịch vụ, kinh doanh văn hóa, ăn uống, trị chơi, cơng tác an ninh trật tự vệ sinh môi trường… khu vực lễ hội Mọi hình thức kinh doanh dịch vụ không đặt tiến hành khuôn viên thờ tự Công tác tra mùa lễ hội cần phải chuẩn bị chu đáo, phải tiến hành nghiêm túc để đánh giá tình hình lễ hội, sở rút kinh 63 nghiệm, thiếu sót lễ hội năm vừa qua để tổ chức lễ hội năm sau tốt - Có kế hoạch đầu tƣ, khai thác giá trị văn hóa đặc sắc văn hóa ẩm thực, bơi chải… truyền thống có từ xa xưa với di tích Đền Quát - Tổ chức quản lý lễ hội Đền Quát: Để lễ hội giữ chất văn hóa truyền thống tốt đẹp vốn có, ngành, cấp, tổ chức quần chúng xã hội cần có trách nhiệm chung việc khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà lễ hội mang lại cho đời sống Đi đôi với việc tơn trọng tự tín ngưỡng phải kiên trừ mê tín dị đoan, nghiêm trị kẻ lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan hay hành vi vi phạm khác theo quy định Nhà nước tổ chức lễ hội 3.4 Một số kiến nghị - Lập ban chuyên lo việc đón tiếp khách mời: Ban phải phân chia công việc cho hợp lý như: Cử người đứng lối vào để đón tiếp khách, hướng dẫn chu khách bước vào lễ hội khơng có cảm giác lạc lõng Bởi khách mời nhiều người có địa vị quan trọng xã hội, có niềm tin u di tích nên họ đối tượng góp phần thành công lễ hội - Lập đội ngũ hƣớng dẫn viên để hƣớng dẫn khách quan có nhu cầu: đến với lễ hội hiểu lễ hội mà có nhiều người đến với lễ hội để tìm hiểu, học hỏi thêm kiến thức, trau dồi vốn kiến thức thêm phong phú Những người “hướng dẫn viên” không thiết phải người đào tạo cách chuyên nghiệp học trường danh tiếng, có cấp mà người 64 “hướng dẫn viên” cán xã, người có hiểu biết lễ hội, hình thành lễ hội nói chung Đền Quát nói riêng để giới thiệu với du khách biết hiểu vùng đất, người, văn hóa Gia Lộc, hảI Dương - Phục hồi nghi thức truyền thống trò chơi dân gian: sở nghiên cứu kế hoạch tổ chức lễ hội qua năm, từ bước phục hồi phát huy số nghi thức truyền thống để nghi thức đảm bảo nét văn hóa đặc trưng dân tộc, khơng bị mai theo thời gian, đồng thời khuyến khích khơi phục trị chơi dân gian trị bơi chải, kéo co, chơi cờ người… Đưa vào lễ hội trị chơi dân gian phù hợp với khơng gian ý nghĩa lễ hội nhằm thu hút khách tham quan, tạo nên sức sống cho lễ hội i thu tiền vé xe quy định ban tổ chức - - Quy hoạch bãi gửi xe cho khách: Làm vừa an tồn mà khơng mỹ quan lễ hội, phải giám sát, thường xuyên kiểm tra vễnử lý mức người lợi dụng lễ hộ Đặt thùng rác nơi quy định: để đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan thiên nhiên, tránh tình trạng du khách, người dân vứt rác bừa bãi khơng có thùng rác cơng cộng Cần sáng tạo thùng rác vừa tiện lợi, vừa đẹp Đồng thời niêm yết quy định xử phạt thật nặng hành vi vứt rác bừa bãi - Cần có nghiên cứu khoa học lễ hội: Lễ hội Đền Quát lễ hội truyền thống lâu đời nên việc khôi phục lại lễ hội địi hỏi phải có tìm hiểu, nghiên cứu đảm bảo giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc lễ hội Không nên tuỳ tiện thêm bớt đại hố sắc văn hóa dân tộc làm vốn có, độc đáo di 65 - Phải có kế hoạch thu chi hợp lý: nguồn thu từ lễ hội gần dành cho tổ chức lễ hội, cịn phần tích luỹ cho việc tu bổ di tích cịn q ít, không đáp ứng yêu cầu tu bổ, tôn tạo bảo tồn di tích nên dẫn đến việc di tích ngày xuống cấp Vì phải thu - chi hợp lý tổ chức lễ hội việc trùng tu, tôn tạo bảo vệ di tích Mặc dù lễ hội lớn không nên tổ chức cầu kỳ, tốn mà nên tổ chức mức tiết kiệm giữ giá trị ý nghĩa đích thực lễ hội - Tuyên truyền quần chúng nhân dân nguồn gốc hình thành lễ hội: Cần nâng cao nhận thức người dân lễ hội dân gian cổ truyền gìn giữ nét văn hóa đặc sắc dân tộc nói chung nhân dân nơi nói riêng Bởi khơng phải tất người dân đến với lễ hội am hiểu hết giá trị văn hóa lễ hội, việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho du khách tham quan tham dự lễ hội vô cần thiết Đó nhiệm vụ cán làm công tác quản lý, tổ chức, hướng dẫn điều hành lễ hội Bên cạnh nội dung hình thức tuyên truyền phải phong phú, đa dạng có sức hấp dẫn thuyết phục người nghe Đặc biệt cần phải ý đến mong muốn, tình cảm người dân đến với lễ hội Có người đến với lễ hội để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, thờ cúng có người đến với lễ hội để tìm hiểu, nghiên cứu… Vì hoạt động văn hóa lễ hội phải hướng người dân vào tâm thức văn hóa lành mạnh, hướng thiện tránh sa đà vào tín ngưỡng tơn giáo mê tín dị đoan Có làm di tích Đền Quát thực thu hút lượng du khách thời gian dài - Vận dụng phƣơng tiện đại giữ gìn bảo tồn lễ hội: Cần trọng áp dụng thành tựu công nghệ thông tin nhằm lưu giữ 66 giá trị văn hóa lễ hội dân gian truyền thống Bởi lễ hội loại hình có khả áp dụng công nghệ thông tin nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật khác Nếu hình ảnh lễ hội lưu giữ bảo tồn đĩa CD, VCD… khơng có tác dụng lưu truyền cho hệ mai sau mà trước mắt giúp cho việc sưu tầm, nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứa Hơn nữa, đề giúp cho người chưa có hội đến với lễ hội thơng qua hình ảnh cảm nhận khơng khí lễ hội, kích thích trí tị mị muốn tận mắt nhìn thấy lễ hội, hịa vào niềm vui chung dân làng, kích thích họ đến với lễ hội năm - Trong trình thực lễ hội cần nhận thức sâu sắc không nghi thức, nghi lễ linh hồn, cốt lõi, làm lên sức sống riêng biệt cho lễ hội Đền Quát mà trò hội Chính thế, việc kết hợp văn hóa nghệ thuật với truyền thống đại phải phù hợp khéo léo, không làm sắc lễ hội Bên cạnh phải khắc phục tư tưởng nệ cổ, đòi hỏi phục hồi nguyên số nghi thức trị hội khơng cịn phù hợp khăng khăng không chấp nhận cải tiến, nội dung hình thức phù hợp với thực tiễn sống Những bảo tồn cải tiến có xuất phát điểm từ luận khoa học đầy đủ lý luận thực tiễn./ 67 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu tình cảm thiêng liêng bền vững nhân viên cộng đồng Nó trở thành ngày hội thực đồng bào, môi trường tổng hợp loại nghi thức, tín ngưỡng, phong tục tập quán loại hình nghệ thuật: mỹ thuật, âm nhạc, múa hát, trò chơi dân gian Mọi người đến với lễ hội phần để thể lịng thành kính vị anh hùng, thần thánh gắn với huyền thoại, truyền thuyết lịch sử phần vui chơi với tinh thần thoải mái tình cảm ấm áp chân thành mà người dành cho Để kết thúc lễ hội người lại tiếp tục với sống mưu sinh ngày với niềm phấn khởi tràn đầy nhiều mang dư âm vui ngày hôm Lễ hội nơi thờ thần thánh, nơi để thể lịng thành kính cháu tổ tiên, người dân bậc tiên thánh, từ họ cầu mong cho Quốc thái dân an Thiên thời địa lợi nhân hòa, dân an vật thịnh… góp phần giáo dục nếp sống cho hệ trẻ hôm mai sau ln hướng cội nguồn dân tộc Nhiều trị chơi lễ hội hoạt động “phối hợp” với nhiều ý nghĩa để giải trí, thi tài vừa để thể phong tục mang đậm nét tín ngưỡng dân tộc Vì vậy, tổ chức lễ hội dân gian truyền thống lễ hội Đền Quát có ý nghĩa trực tiếp việc giải vấn đề xã hội Trước hết giáo dục thể hệ trẻ lòng yêu quê hương, đất nước, hướng cội nguồn lịng ln nhớ ơn tổ tiên Nếu tổ chức tốt lễ hội dân gian truyền thống cịn góp phần đấu tranh để xây dựng đời sống lành mạnh, nếp sống văn hóa cho hệ trẻ, tránh tình trạng lai căng, gốc Đồng thời với đất 68 nước đa dân tộc Việt Nam, việc giao lưu văn hóa trở thành cầu nối trình cộng sự, đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, thiên tai, dịch hoạ… dân tộc, vùng miền, xóm làng để tất nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn Với truyền thống lâu đời mong muốn người dân Gia Lộc nói chung nhân dân Yết Kiêu nói riêng có kinh tế - văn hóa - xã hội phát triển gắn với truyền thống xưa Người dân nơi cầu mong đời sống vật chất tinh thần cải thiện Vì vậy, tổ chức lễ hội truyền thống nhân dân xã Yết Kiêu phải dựa sở có chọn lọc định hướng Hơn nữa, đình, đền nơi dân làng hội họp, tế lễ chia sẻ niềm giao cảm tinh thần truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn tổ tiên Đồng thời nguồn kinh để trùng tu, tôn tạo hoạt động Nơi diễn lễ hội dân gian truyền thống phải xem đơn vị văn hóa đặc biệt để từ bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chính lẽ mà việc nâng cao cơng tác quản lý tổ chức lễ hội Đền Quát nghiên cứu này, thấy việc tổ chức lễ hội dân gian truyền thống góp phần đáp ứng lịng mong mỏi nhu cầu tình cảm tâm linh tồn thể nhân dân sinh sống địa bàn huyện Gia Lộc, thổi vào đời sống văn hóa xã hội luồng sinh khí hoạt động với nhiều sắc diện Từ ta thấy việc khơi phục lễ hội dân gian truyền thống dân tộc hợp với quy luật sống hợp với lòng dân Thơng qua lễ hội Đền Qt trị chơi dân gian cổ truyền thể lễ hội, thấy phong tục tập quán tốt đẹp phần khôi phục phát huy bước đầu tạo môi trường thuận lợi cho nhân dân đến với văn hóa để hưởng thụ sáng tạo Vì vậy, hơm tương lai cần phải giữ gìn, bảo tồn phát huy tốt 69 di sản quý báu thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu cách nghiêm túc với thái độ trân trọng niềm đam mê di sản dân tộc./ 70 TµI LIƯU THAM KH¶O Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Quy chế lễ hội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, bd, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Trịnh Minh Đức, Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin Cao Đức Hải (Chủ biên) (2010), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Quang Nghị (2003), "Lễ hội công tác quản lý lễ hội nay", Văn hóa, (860), tr.3 11 Phan Đăng Nhật (1978), Lễ hội cổ truyền, Nxb Văn học dân tộc Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2007), Địa chí Hải Dương, Sở Văn hóa thơng tin Hải Dương 13 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 14 Nhiều tác giả (1971), Đại Việt sử ký toàn thư (tập I, II), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 71 15 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa thắng cảnh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Tổng cục Du lịch (2000), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa 17 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Sở Văn hóa, Thơng tin (1999), Hải Dương di tích thắng cảnh (tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin 19 UBND xã Yết Kiêu (2004), Yết Kiêu - chiến công huyền thoại 20 UBND xã Yết Kiêu (2005), Kình ngư bơng lan đá 21 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia 22 http:/www.haiduong.gov.vn 23 http:/www.wikipedia.com 24 http:/www.vnexpress.net 72 ... di tích lễ hội Đền Quát tỉnh Hải Dương - Nhận diện giá trị văn hóa thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội di tích đền Quát Kiến nghị, đề xuất ý kiến cá nhân nhằm nâng cao hiệu quản lý toàn... thịt với vùng đất Hải Dương, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Quát, tỉnh Hải Dương? ?? làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn tìm kiếm mơ hình, biện pháp quản lý phù hợp khắc phục... cho lễ hội ngày đẹp Những giải pháp nêu chương giúp nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Quát làm cho lễ hội tăng ưu điểm khắc phục hạn chế 45 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐỀN QUÁT

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w