1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi của nghi lễ hầu đồng hiện nay dưới tác động của nền kinh tế thị trường qua khảo sát trên địa bàn hà nội

109 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hãa häc PHAN DANH HïNG ANH BIÕN §ỉi CđA NGHI Lễ HầU ĐồNG Dưới tác động kinh tế thị trường (qua khảo sát địa bµn hµ néi) Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: ths Ngun thị mai Hà Nội - 2014 LI CM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm bảo, giúp đỡ lời động viên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người quan tâm giúp đỡ thực đề tài Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thanh Mai, giảng viên khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ người định hướng, tận tình bảo sát cánh bên tơi suốt trình lựa chọn, triển khai thực ý tưởng cho đề tài Em chân thành cảm ơn cô! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Văn hóa học cho tơi đóng góp bổ ích giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, anh, chị bạn sinh viên trường, khoa, lớp tạo điều kiện đề tài hoàn chỉnh Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thủ đền, chân đồng, cung văn người cung cấp dịch vụ cung cấp thông tin để thực đề tài Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2014 Sinh viên Phan Danh Hùng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG 13 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 13 1.1.1 Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng, tác động tới đời tâm linh người Hà Nội 13 1.1.2 Biến đổi văn hóa 21 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 23 1.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu 23 1.2.2 Hầu đồng – nghi lễ tiêu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu 27 Tiểu kết chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI NGHI LỄ HẦU ĐỒNG Ở HÀ NỘI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 35 2.1 BIẾN ĐỔI TRONG ĐỐI TƯỢNG THỰC HÀNH NGHI LỄ HẦU ĐỒNG 35 2.1.1 Đối tượng thực hành nghi lễ hầu đồng thời kỳ trước 36 2.1.2 Đối tượng thực hành nghi lễ hầu đồng 39 2.2 BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC 44 2.2.1 Trang phục hầu đồng thời kỳ trước 45 2.2.2 Trang phục hầu đồng 47 2.3 BIẾN ĐỔI TRONG ĐỒ LỄ 54 2.3.1 Đồ lễ trước 55 2.3.2 Đồ lễ 57 2.4 BIẾN ĐỔI TRONG ĐỒ MÃ 62 2.4.1 Đồ mã sử dụng nghi lễ hầu đồng trước 62 2.4.2 Đồ mã sử dụng nghi lễ hầu đồng 63 2.5 BIẾN ĐỔI TRONG CÁCH THỰC HÀNH NGHI LỄ HẦU ĐỒNG 64 2.5.1 Cách thực hành nghi lễ hầu đồng trước 65 2.5.2 Cách thực hành nghi lễ hầu đồng 66 Tiểu kết chương 67 Chương 3: SỰ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGHI LỄ HẦU ĐỒNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 69 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG 69 3.1.1 Những biến đổi tích cực 69 3.1.2 Những biến đổi tiêu cực 73 3.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NGHI LỄ HẦU ĐỒNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 79 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGHI LỄ HẦU ĐỒNG HIỆN NAY Ở HÀ NỘI 81 3.3.1 Đối với cơng tác quản lý văn hóa 81 3.3.2 Đối với người thực hành nghi lễ 83 3.3.3 Đối với ban quản lý di tích nơi thờ tự 84 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thờ Mẫu – tín ngưỡng dân gian đặc sắc người Việt có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Đây tín ngưỡng nhằm mục đích tơn thờ người phụ nữ có cơng việc sáng tạo, bảo trợ, che chở cho sống người Tín ngưỡng thờ Mẫu thực trở thành nhu cầu thiếu đời sống tâm linh nhiều người dân Việt Nam từ xa xưa ngày Trong nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu ta khơng thể khơng nói đến nghi lễ hầu đồng “Hầu đồng” nghi lễ độc đáo tín ngưỡng thờ Mẫu Một nghi lễ nhằm tái lại hình ảnh vị thần Thánh thông qua thân xác ông đồng, bà đồng để phán truyền, chữa bệnh, ban lộc… cho tín đồ đạo Mẫu bách gia trăm họ Góp phần với nhạc, lời hát văn; trang phục sặc sỡ giá đồng Chính điều làm nên phong phú, đặc sắc cho tín ngưỡng Dưới góc độ văn hóa “hầu đồng” loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian Nó xuyên suốt trục thời gian lịch sử để lưu giữ tinh hoa tín ngưỡng địa Trước năm đổi mới, kinh tế nước ta mang tính chất tự cung, tự cấp, sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng chịu cấm đoán nhà nước Mặc dù bị kết tội “mê tín dị đoan” mắt xã hội lúc với sức sống mãnh liệt mình, hầu đồng âm ỉ cháy lòng nhiều người dân gửi gắm niềm tin nơi cửa Mẫu Ngày nay, thời kỳ hội nhập phát triển, đặc biệt tác động kinh tế thị trường gây nên biến đổi theo nhiều chiều hướng khác hình thức tín ngưỡng, tơn giáo Nghi lễ hầu đồng khơng nằm ngồi tác động Hiện nay, tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng Nhà nước công nhận di sản văn hóa quốc gia, chứa đựng nhiều truyền thống tốt đẹp, nhân văn, cao Cùng với hệ thống phủ, đền, điện, chùa… thu hút lượng lớn tín đồ đạo Mẫu tìm đến thực hành nghi lễ hầu đồng Những năm trở lại đây, hầu đồng nhận nhìn cởi mở người dân công nhận nhà nước nghi lễ độc đáo Việt Nam làm hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận hầu đồng di sản văn hóa nhân loại Trong xu đất nước hội nhập tác động kinh tế thị trường, chất hầu đồng nhiều bị biến dạng Bên cạnh giá trị văn hóa độc đáo ấy, xen vào tính thương mại hóa Hiện nay, phận khơng nhỏ người thực hành nghi lễ lợi dụng “nhẹ tin” người dân đến với Đạo Mẫu để mưu cầu, trục lợi cá nhân gây ảnh hưởng xấu tới giá trị văn hóa – tâm linh nghi lễ Để hiểu rõ vấn đề này, lựa chọn đề tài “Biến đổi nghi lễ hầu đồng tác động kinh tế thị trường (qua khảo sát địa bàn Hà Nội)” nhằm góp phần vào việc đánh giá nhìn nhận cách toàn diện nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt thời kỳ hội nhập Từ đề khuyến nghị, giải pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc loại hình tín ngưỡng dân gian LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Cho đến thời điểm nay, có nhiều nhà nghiên cứu, học giả nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ hầu đồng nói riêng Nhiều hội thảo, tọa đàm, nói chuyện chuyên đề, trao đổi chuyên gia, người thực hành nghi lễ giới trẻ tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng tổ chức Hà Nội số vùng lân cận Trong phải nhắc đến GS TS Ngơ Đức Thịnh, người có 20 năm kinh nghiệm việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu với nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Đạo Mẫu Việt Nam (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002); Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004)… Tiêu biểu số có cơng trình nghiên cứu “Đạo Mẫu Việt Nam” nhà xuất tơn giáo xuất năm 2009 Ơng hệ thống hóa việc tơn thờ Đạo Mẫu Việt Nam hai phương diện đồng đại lịch đại Về phương diện đồng đại, người Việt di cư vào phương Nam mang theo đạo Mẫu giao thoa, tiếp biến với tục thờ Mẫu thần người Chăm, người Khơ-me Từ tạo nên dạng thức địa phương đạo Mẫu như: Đạo Mẫu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Về phương diện nghiên cứu lịch đại, đạo Mẫu hình thành phát triển sở việc thờ Nữ thần Mẫu thần địa người Việt Sau đó, tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa hình thành phát triển lên đỉnh cao đạo thờ Tam phủ, Tứ phủ Đến kỷ XVI – XVII, hình thành phát triển Mẫu Tam phủ, Tứ phủ lại có ảnh hưởng ngược trở lại đến tục thờ Nữ thần Mẫu thần Tơn vinh tín ngưỡng dân gian địa thành đạo Mẫu dân tộc đóng góp lớn cơng trình nghiên cứu Đồng thời tác giả nghiên cứu chi tiết, cụ thể hình thành phát triển hệ thống thần linh, nghi thức, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ Đặc biệt, GS TS Ngơ Đức Thịnh có nhìn khách quan tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng Việc gắn đạo Mẫu với lên đồng gắn lên đồng với đạo Mẫu mang ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao Qua cơng trình nghiên cứu, ơng góp phần tìm hiểu rõ tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng, xóa bớt mặc cảm, thành kiến xã hội tín ngưỡng Đồng thời ông mặt hạn chế cần khắc phục việc thực hành nghi lễ hầu đồng Ngồi ra, tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu cịn có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo đề cập đến như: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990); Tam tịa thánh Mẫu Đặng Văn Lung (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991); Đạo thánh Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001); Phủ Dầy tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh Bùi Văn Tam khảo cứu biên soạn (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004); Đồ mã tín ngưỡng dân gian Việt Hoàng Lan diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số 2, 20) Luận văn thạc sĩ số tác giả Viện Nghiên cứu Văn hóa đề cập tới vài khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu như: Giang Nguyệt Ánh tìm hiểu “Đồ mã điện Mẫu Hà Nội”; Nguyễn Ngọc Mai sâu nghiên cứu “Trang phục tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội” Trong cơng trình nghiên cứu khoa học môn Đại học Văn hóa Hà Nội, sinh viên Phùng Vương Khánh Yến, khoa Quản lý Văn hóa với cơng trình nghiên cứu “Đồ lễ điện Mẫu Hà Nội” Đầu xuân 2012, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có trưng bày “Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm – Đẹp – Vui” Ngày 21 tháng năm 2012, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam tổ chức hội thảo “Gặp mặt cung văn đầu xuân Nhâm Thìn 2012” đền Lưu Phái, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Đây hoạt động cố gắng giúp công chúng phân biệt giá trị cốt lõi tín ngưỡng dân gian độc đáo với biến tướng mang tính chất mê tín dị đoan Tác giả Hồng Tuấn Phổ kỳ cơng nghiên cứu: “Chúa Liễu Hạnh” Bằng trí tưởng tượng phong phú mình, ơng tái lại hình ảnh bà chúa Liễu với nét sinh động, khẳng định vị trí chủ chốt chúa Liễu tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Có thể nói, cơng trình nghiên cứu tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều góc độ, khía cạnh khác cho thấy phong phú, đa dạng vai trị, vị trí tín ngưỡng đời sống người Việt 2.2 Những công trình nghiên cứu nghi lễ hầu đồng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu cịn có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí… tìm hiểu sâu nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ nhiều khía cạnh, góc độ khác như: “Lên đồng, hành trình thần linh thân phận” GS, TS Ngô Đức Thịnh trang Đạo Mẫu Việt Nam (2008) “Hầu đồng quản lý văn hóa thời kỳ hội nhập” sinh viên Phùng Vương Khánh Yến, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2012 “Những bậc thầy hầu bóng Việt Nam” Tủ sách văn hóa Việt (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2014) Luận văn thạc sĩ Viện nghiên cứu Văn hóa “Múa lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội” Trần Ly Ly Trang website trường Đại học Văn hóa Hà Nội có “Hầu đồng góc nhìn văn hóa” hai tác giả Ngọc Linh Vân Anh Báo pháp luật Việt Nam viết “Hầu đồng góc nhìn thực” Bùi Trọng Hiền Trang Đạo Mẫu Việt Nam đề cập “Về hai hình thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ” PGS, TS Nguyễn Chí Bền ThS Hồ Tường viết 10 Báo văn hóa thể thao du lịch Bắc Giang với “Nghi lễ hầu bóng đạo Mẫu” Ngơ Văn Trụ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, báo, tạp chí tiếp cận tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng góc độ mơ tả mà chưa sâu phân tích chất phát triển, biến tướng phát triển kinh tế thị trường Đề tài nghiên cứu “Biến đổi nghi lễ hầu đồng tác động kinh tế thị trường (qua khảo sát địa bàn Hà Nội)” tập trung sâu nghiên cứu tác động kinh tế thị trường nghi lễ hầu đồng, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu văn hóa, đặc sắc, đa dạng dịng chảy tín ngưỡng dân gian Việt Nam MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi xuất ý tưởng đến với đề tài này, muốn hướng đến mục đích: - Tìm hiểu thực trạng biến đổi nghi lễ hầu đồng tác động kinh tế thị trường qua khảo sát địa bàn Hà Nội - Qua việc tìm hiểu thực trạng biến đổi nghi lễ hầu đồng để đưa đánh giá biến đổi - Trên sở đánh giá biến đổi nghi lễ hầu đồng, nhìn nhận xu hướng đưa khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi lễ hầu đồng nói riêng Khám phá, tìm hiểu sâu sắc nghi lễ “hầu đồng” tín ngưỡng thờ Mẫu thời kỳ trước Đề tài làm sáng tỏ phần tác động kinh tế thị trường đến nghi lễ hầu đồng, qua phản ánh phần nhu cầu tín ngưỡng đời sống tâm linh nhiều người dân Việt Nam Bên cạnh 97 Phỏng vấn số 2: Đối tượng cung văn (Trích) Người vấn: Phan Danh Hùng Anh Người vấn: Nguyễn Như Giang (1977) Địa điểm: Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội Thời gian: 19h00 ngày 21/ 03/ 2014 Hỏi: Anh hát văn bao lâu? Bản thân anh có coi nghề kiếm sống đem lại thu nhập cho gia đình hay khơng? Trả lời: Anh hát văn từ năm 1995 Sở dĩ anh lựa chọn hát văn đam mê âm nhạc dân tộc Trước anh học đàn nhị nhạc viện, sau học thêm hát văn Tuy nhiên, nghiệp hát văn anh bị gián đoạn thời gian có thời kỳ hầu đồng chịu cấm đốn Nhà nước nên hát văn phải nhóm trước ngó sau để khơng biết Anh coi hát văn nghề Trước tiên hát văn để phục vụ Thánh, sau Thánh cho lộc Sau vấn hầu khoản tiền lộc tùy vào điều kiện chủ lễ có khác Nhiều người họ cịn đặt tiền cọc cho phát lộc hầu Hỏi: Có người nói hầu đồng mơi trường dễ kiếm tiền, hát văn Vì vậy, nhiều ca sĩ, nghệ sĩ chuyển nghề sang hát văn Quan điểm anh vấn đề này? Trả lời: Thực điều Nhiều người nghĩ hát văn kiếm nhiều tiền nên học hành nghề Ngay nghệ sĩ Văn Chương, Thành Long hát văn Nhưng kinh phí để mời người cao, khơng phải ông đồng, bà đồng dám bỏ tiền mời Chính nhiều người nghi đến lợi ích kinh tế việc hát văn nên ngày có nhiều người học cách vội vã, có nhiều người sáng tạo thêm lời văn Phỏng vấn số 3: Đối tượng thủ đền (Trích) 98 Người vấn: Phan Danh Hùng Anh Người vấn: Chị Diệp Địa điểm: đền Ghềnh – Bồ Đề - Long Biên – Hà Nội Thời gian: ngày 19/ 04/ 2014 Hỏi: Chị cho biết khách đăng ký cung hầu đền trả khoản kinh phí tiền cung bao nhiêu? Trả lời: Tiền đăng ký cung bên đền chị triệu, có người họ đưa nhiều mức quy định đền Hỏi: Tại đền có cung cấp dịch vụ nấu nướng, đặt đồ mã, đồ lễ… không? Trả lời: Có Khách hầu bắt buộc phải đặt cơm đền, giá mâm 500 nghìn đồng Ngồi tùy vào số tiền khách làm nhiều Ở không cho mua đồ đến tự nấu hay thuê nhà đền nấu giúp Nếu khách có nhu cầu mua sắm đồ lễ, đồ mã nhà đền đáp ứng khách việc không sang hầu Hỏi: Ngoài khoản tiền đăng ký cung, nhà đền nhận khoản tiền khác? Trả lời: Ngồi khoản tiền đăng ký cung, cịn có tiền giọt dầu khách đến lễ Ngoài ra, nhà đền nhận tiền lộc túi lộc trình khách hầu Phỏng vấn số 4: Đối tượng cung cấp trang phục hầu đồng (Trích) Người vấn: Phan Danh Hùng Anh 99 Người vấn: Nguyễn Quang Tây (1987) Địa điểm:Đơng Cứu – Dũng Tiến – Thường Tín – Hà Nội Thời gian: 10h ngày 05/ 03/ 2014 Hỏi: Anh cho hỏi sở hoạt động bao lâu? Anh thấy nhu cầu khách hàng so với trước nào? Trả lời: Gia đình làm nghề cung cấp trang phục hầu đồng 20 năm Nói nhu cầu khách nhiều, tùy vào điều kiện người họ lựa chọn cho trang phục hầu đồng phù hợp Chẳng hạn trước đây, kinh tế khó khăn, người đặt mua trang phục Sau này, kinh tế phát triển nên nhu cầu khách tăng cao Trước chất liệu trang phục thường vải fell, phong phú với nhiều chất liệu khác như: gấm, gen, lụa…, hoa văn đa dạng hơn, không theo lối cổ truyền Nhiều người tự tay thiết kế đến đặt mua Hỏi: Anh thấy kinh tế có ảnh hưởng đến việc mua sắm trang phục hầu đồng khách hay khơng? Trả lời: Có Trước đây, kinh tế phát triển, khách đặt mua nhiều Thậm chí có người cịn đặt hịm quần áo trị giá 300 đến 400 triệu đồng Nhưng vài năm trở lại đây, kinh tế đất nước suy thoái nên lượng khách giảm rõ rệt Hiện nay, khách hướng đến mặt hàng mức trung bình, người đặt mua trang phục cao cấp thời gian trước PHỤ LỤC Đời sống tâm linh người Hà Nội 100 Đầu năm người dân lễ Phủ Tây Hồ (Nguồn: Internet) Biển người đổ làm lễ cầu an giải hạn đầu năm chùa Phúc Khánh (Nguồn: Intetnet) Đối tượng thực hành nghi lễ hầu đồng 101 Đồng nhí tuổi (Hai Bà Trưng – Hà Nội) (Nguồn: đồng thầy Trần Quốc Văn – Trần Cung – Cầu Giấy) 102 Đồng thầy Nguyễn Thị Ngân (Mê Linh – Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) Quyết định kết nạp hội viên trao tặng giải thưởng Trung tâm UNESCO Văn hóa Đơng Bắc cho đồng thầy Nguyễn Thị Ngân (Mê Linh – Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) 103 Đồng thầy Hoàng Tiến Hưng (An Dương Vương – Tây Hồ - Hà Nội) (Nguồn: đồng thầy Hoàng Tiến Hưng) Đồng thầy Hoàng Tiến Hưng (An Dương Vương – Tây Hồ - Hà Nội) (Nguồn: đồng thầy Hoàng Tiến Hưng) 104 Đồng thầy Phùng Vương Khánh Yến (Học viên Cao học Đại học Văn hóa Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) Lễ mở phủ đồng thầy Phùng Vương Khánh Yến (Học viên Cao học Đại học Văn hóa Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) 105 Trang phục Trang phục hầu đồng (Ảnh minh họa) (Nguồn: Intetnet) Trang phục Hoàng Bảy – Bảo Hà (Nguồn: đồng thầy Trần Quốc Văn – Trần Cung – Cầu Giấy) 106 Trang phục Chín – Đền Sịng (Nguồn: Trần Quốc Văn – Trần Cung – Cầu Giấy) 107 Đồ lễ Trang trí hoa, vấn hầu (Nguồn: đồng thầy Trần Quốc Văn) Đồ lễ vấn hầu mở phủ đền Ghềnh chị Linh (Nguyễn Khánh Toàn – Cầu Giấy – Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) 108 Đồ lễ vấn hầu đồng thầy Hoàng Tiến Hưng (An Dương Vương – Tây Hồ - Hà Nội) Mâm sơn trang (Nguồn: Trần Quốc Văn – Trần Cung – Cầu Giấy) 109 Bàn loan vấn hầu đồng thầy Ngân (đền Rõm – Sóc Sơn – Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) Bàn loan vấn hầu bác Năm (Long Xuyên – Phúc Thọ - Hà Nội) (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) Chiếu hầu đền đá đen (Anh: Đồng thầy Trần Quốc Văn cung cấp) 110 Đồ mã Ảnh minh họa (Nguồn: Internet) Đồ mã vấn hầu tạ ba năm chị Thảo – Đông Anh – Hà Nội (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) 111 Lị hóa mã Đền Rõm – Sóc Sơn – Hà Nội (Nguồn: Phan Danh Hùng Anh) Dịch vụ cung cấp đồ mã mạng Internet ... triển, biến tướng phát triển kinh tế thị trường Đề tài nghi? ?n cứu ? ?Biến đổi nghi lễ hầu đồng tác động kinh tế thị trường (qua khảo sát địa bàn Hà Nội) ” tập trung sâu nghi? ?n cứu tác động kinh tế thị. .. trạng biến đổi nghi lễ hầu đồng tác động kinh tế thị trường qua khảo sát địa bàn Hà Nội - Qua việc tìm hiểu thực trạng biến đổi nghi lễ hầu đồng để đưa đánh giá biến đổi - Trên sở đánh giá biến đổi. .. dã để tìm hiểu biến đổi nghi lễ hầu đồng Hà Nội - Trên sở thực trạng đưa nhìn nhận, đánh giá biến đổi nghi lễ hầu đồng Hà Nội - Đồng thời dự báo xu hướng biến đổi nghi lễ hầu đồng đưa giải pháp

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w