Khai thác tiềm năng kinh tế trong tổ chức và quản lý lễ hội đền hai bà trưng ở mê linh hà nội

75 10 0
Khai thác tiềm năng kinh tế trong tổ chức và quản lý lễ hội đền hai bà trưng ở mê linh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Trần Tiến Dũng Lớp : QLVH10B Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa với đề tài: "Khai thác tiềm kinh tế tổ chức quản lý lễ hội đền Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội" cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Những vấn đề khảo sát nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Tiến Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nước ta 6 1.1.1 Lễ hội truyền thống đặc trưng 1.1.2 Cơng tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống 1.2 Mối quan hệ kinh tế công tác tổ chức quản lýlễ hội truyền thống 16 1.2.1 Vai trị kinh tế cơng tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống 16 1.2.2 Khai thác tiềm kinh tế công tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HAI BÀ TRƯNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI 21 2.1 Lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển lễ hội đền Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội 21 29 35 2.1.2 Công tác tổ chức, quản lý lễ hội Hai Bà Trưng 2.2 Những yếu tố kinh tế q trình tổ chức 2.2.1 Kinh tế tài chi phí cho cơng tác tổ chức quản lý lễ hội 35 2.2.2 Khai thác tiềm kinh tế lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng 2.2.3.Những kết đạt CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG 38 38 41 KINH TẾ TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Xu hướng tổ chức quản lý lễ hội truyền thống kinh tế 41 thị trường 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước tổ chức quản lý lễ 41 hộitruyền thống 3.1.2 Công tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống kinh tế 44 thị trường 3.2 Những giải pháp khai thác tiềm kinh tế công tác tổ chức 48 quản lý lễ hội 3.2.1 Tổ chức khai thác hoạt động kinh doanh, dịch vụ tín ngưỡng 49 3.2.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí 50 3.2.3 Tổ chức hội chợ, triển lãm, kinh doanh hàng hóa dịch vụ, sản vật quê hương 53 3.2.4 Khai thác tiềm tham quan du lịch lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng 58 63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH 65 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc khởi nghĩa 40 - 43 đầu công nguyên Hai Bà Trưng lãnh đạo lật đổ ách đô hộ quân xâm lược Đông Hán Tuy thất bại tinh thần anh dũng quật cường người dân Giao Chi, Cửu Chân mãi trở thành biểu trưng cho dân tộc nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Hai Bà Trưng tướng lĩnh vào lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc anh hùng dân tộc, đồng thời người dân nhiều hệ nối tiếp ngưỡng mộ thờ phụng Lễ hội nước ta đa dạng với hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ khắp đất nước Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng thường hướng tới đối tượng linh thiêng suy tôn anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng truyền nghề, chống thiên tai Mỗi độ Xuân về, qua Tết Nguyên đán, người dân lại nô nức lễ hội, chùa, đền, để thể lịng thành tâm, cầu mong năm bình an, may mắn đến với thân, gia đình người thân Lễ hội cầu nối khứ với tại, làm cho hệ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương đất nước Du xuân, trẩy hội không đem đến thư thái cho tâm hồn mà cịn giúp có thêm nhiều kiến thức bổ ích khứ để nhìn nhận tương lai Lễ hội thực trở thành nhu cầu thiếu đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh người Việt Để phát triển văn hóa, để tổ chức lễ hội truyền thống vấn đề xã hội hóa văn hóa vấn đề cần quan tâm phải thực Để tổ chức lễ hội xây dựng phát triển đời sống văn hóa vấn đề khai thác yếu tố kinh tế văn hóa, lễ hội mang ý nghĩa sâu sắc thực tiễn Khai thác yếu tố kinh tế văn hóa góp phần thúc đẩy nghiệp văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân quê em nói riêng, đất nước nói chung Vì mà em chọn đề tài nghiên cứu là: Khai thác tiềm kinh tế tổ chức quản lý lễ hội đền Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý, hạch tốn kinh phí thu chi Hiệu văn hóa kinh tế lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Căn vào đường lối sách pháp luật quản lý lễ hội truyền thống Đảng, Nhà nước Dựa sở lý luận khoa học liên ngành chuyên ngành Kết hợp với phương pháp: + Khảo tả quan sát thực địa + Sưu tầm, tổng hợp phân tích tư liệu Đóng góp đề tài : - Làm sáng tỏ vai trị kinh tế cơng tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nước ta - Nhận diện yếu tố kinh tế công tác tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội - Đề xuất ý kiến nhằm khai thác tiềm kinh tế, nâng cao hiệu văn hóa kinh tế lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận kết cấu chương: Chương I: Vai trò kinh tế công tác tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống nước ta Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội Chương III: Những giải pháp khai thác tiềm kinh tế lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nước ta 1.1.1 Lễ hội truyền thống đặc trưng * Khái niệm - Lễ hội: Hiện nay, nhà nghiên cứu văn hóa chưa quán cách đặt trật tự cụm từ Có thể gọi "Hội lễ"(Cao Xuân Phổ- Đinh Gia Khánh (1994) Bùi Thiết (1993) cho phần hội phong phú gọi "Hội lễ", phần lễ lấn át gọi "Lễ hội" Cách gọi "lễ hội" sâu vào đời sống văn hóa nước ta(quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành năm 2001 sử dụng cụm từ "Lễ hội") Do vậy, khóa luận sử dụng thống tên gọi: " Lễ hội" Về tên gọi tượng lễ hội, xưa dân gian có từ" Đám", mở hội làng người ta nói: "Làng vào Đám" Những người làm công việc tổ chức lễ hội gọi " ông Đám" Trong tiếng Việt " bình dân", dùng để tập hợp hay tụ hội (số nhiều) " đám đông", " đám bèo"… Từ "Đám" thường liền với danh từ việc đó, người ta tụ hội lại để làm Việc "Đám" hay tụ hội để thực thi lễ nghi cụ thể như: "đám cưới","đám ma", "đám giỗ"…chỉ loại kiện có tính lễ nghi cụ thể Khi tụ hội đình, vào việc cúng tế đình có"đám đình" Cùng với cúng tế, "Đám đình" diễn vui vẻ náo nhiệt gọi chung là" hội hè đình đám" Cụm từ "lễ hội", vốn có gốc chữ Hán, ngày sử dụng để diễn giải "Hội hè đình đám" dân gian xưa Về mặt học thuật, có nhiều cách trình bày khái niệm định nghĩa lễ hội Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005): Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ" nhân khang, vật thịnh" Lễ hội hoạt động tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Do nhận thức, người xưa tin vào trời đất, sơng núi, lãng, xã, thường có miếu thờ thiên thấn, thổ thần, sơn thần, lễ hội cổ truyền phản ánh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội làm phương tiện phô trương thế, ngược lại lễ hội thơng qua tơn giáo để thần linh hóa tục Như vậy, trước hết "Lễ" hình thức quy cách - nguyên tắc ứng xử thực thi đối tượng cử lễ Đồn Văn Chúc (1984) cho rằng: Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ Trong định nghĩa này, lễ hội coi cấu trúc bao gồm hai mô đun chức năng: lễ hội, phân biệt Từ việc phân tích Hội làng, Lê Trung Vũ (1997) khái quát: " Là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng làng, bình yên cho cá nhân, niềm hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời tự niềm mơ ước chung vào chữ " Nhân khang, vật thịnh" hay "Quốc thái dân an" Hay nói theo cách Trần Quốc Vượng (2000) " nghi lễ hay nghi thức nông nghiệp" Trong Folklore số thuật ngữ đương đại , đưa định nghĩa lễ hội: " Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan văn hóa hay nhóm xã hội thông qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ trò chơi truyền thống Là hoạt động phổ biến, lễ hội kiện có tính tượng trưng tính xã hội phức tạp, tồn lâu đời truyền thống" Đây có lẽ định nghĩa đầy đủ lễ hội kỷ niệm trở thành truyền thống Có thể nói cách phát biểu khác nhau, tùy thuộc vào góc tiếp cận, nhìn chung nhà nghiên cứu vạch hai cấu chức chỉnh thể tượng lễ hội Bao gồm hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử cộng đồng hướng tới đối tượng định tổ hợp hoạt động văn hóa hưởng ứng tinh thần công bố nghi lễ Tuy nhiên, tiếp cận lễ hội theo hướng quản lý văn hóa bao trùm lên tất kiện lễ hội diễn đương đại gồm truyền thống dân gian sáng tạo mang tính bác học Mặt khác, lĩnh vực quản lý văn hóa quan tâm nhiều đến can thiệp bảo tồn, khai thác phát triển vốn liếng truyền thống, sáng tạo nên kiện lễ hội Do vậy, thuận tiện nhìn tượng lễ hội góc độ cấu trúc loại hình Từ góc độ đó, khóa luận đưa định nghĩa chung kiện lễ hội sau: Lễ hội tổ hợp yếu tố hoạt động văn hóa đặc trưng cộng đồng, xoay xung quanh trục ý nghĩa đó,nhằm tơn vinh quảng bá cho giá trị định Đây cách nhìn có tính hình thức tượng bao trùm tượng gọi hội hè Trong thực tiễn đời sống văn hóa Việt Nam, người ta thường sử dụng số tên gọi với cách hiểu tương đương cụm từ " Lễ hội" đồng thời biểu thị tính chất hay xuất xứ lễ hội ấy: * Khái niệm - Lễ hội truyền thống: Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử; có giá trị đặc biệt cố kết cộng đồng ngày bền chặt hơn; đồng thời, cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau hiểu cơng lao tổ tiên, tỏ lịng tri ân công đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có cơng dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Việc tổ chức lễ hội truyền thống cịn góp phần tích cực giao lưu với văn hóa giới, tạo tảng vững cho văn hoá Việt Nam có sức mạnh chống lại ảnh hưởng tiêu cực văn hoá ngoại lai * Đặc trưng lễ hội truyền thống Là "hoạt động văn hóa cao", "hoạt động văn hóa trội" đời sống người Hoạt động lễ hội hoạt động cộng đồng hướng tới "xử lý" mối quan hệ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp người, thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường mà họ sinh sống Môi trường lễ hội truyền thống Việt Nam nơng thơn, làng xã Việt Nam Lễ hội mơi trường thuận lợi mà yếu tố văn hóa truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hóa truyền thống khơng ngừng bổ sung, hồn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ q trình lích sử khơng cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện dọc dài lịch sử cộng đồng dân cư Lễ hội có sức lơi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần áp dụng thỏa nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần người dan xã hội giai đoạn lịch sử Hiện nước ta có nhiều loại lễ hội , bên cạnh lễ hội cổ truyền cịn có lễ hội mới( Lễ hội mới: "là cụm từ chung chung để hình thức lễ hội có Việt Nam, để phân biệt với lễ hội cổ truyền, lễ hội đương đại, gắn với kiện lịch sử đương đại, cách mạng), lễ hội kiện (gắn với du lịch quảng bá du lịch, lễ hội nhân kỉ niệm năm chẵn thành lập thành phố, tỉnh, huyện)…,trong lễ hội cổ truyền thống có số lượng nhiều ( khoảng 7000 lễ hội tổng số gần 9000 lễ hội), phạm vi phân bố rộng( nông thôn, đo thị, vùng núi dân tộc), có lịch sử lâu đời Người ta phân loại lễ hội cổ truyền theo thời gian mùa năm, quan trọng mùa xuân, mùa thu (xuân thu nhị kỳ), phân chia theo phạm vi lớn nhỏ: Lễ hội làng, lễ hội vùng, lễ hội quốc gia Phân loại theo tính chất lễ hội: lễ hội nghề nghiệp (nông, ngư, nghề buôn,…), lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, người có cơng với 10 bệnh viện, trường học 100 mét vào ranh giới hai sở; không nằm liền kề khu vực quốc phòng, an ninh mục tiêu cần bảo vệ theo quy định hành , giao thông thuận lợi, môi trường , cảnh quan đảm bảo vệ sinh Cửa ra, vào khách sạn : bố trí thuận tiện, tối thiểu phải có cửa, cửa dành riêng cho khách cửa dành riêng cho cán bộ, công nhân viên phục vụ khách sạn Chỗ để xe : Khách sạn phải bố trí chỗ để xe cho khách ngồi khu vực khách sạn Số lượng buồng: tối thiểu 20 buồng Không gian xanh: Có sân trời, chậu xanh nơi cơng cộng Các loại phịng ăn uống: phịng ăn Bả thuộc phòng ăn Nếu khách sạn từ tầng trở lên có thang máy riêng cho khách, cho nhân viên phục vụ hàng hóa,…Mỗi nhà hàng có tầng, diện tích tầng khoảng 190 m2, tầng kinh doanh dịch vụ như: ăn uống, có khơng gian thống mát, khoảng 18 bàn ăn, có khu vệ sinh Tầng dành cho hoạt động kinh doanh dịch vụ: café, loại đồ uống, đâylà khơng gian dành cho người vừa ngồi uống nhâm nhi tách café nói chuyện tán gẫu với nhau, người sau ăn uống xong thư giãn giao lưu trị chuyện, khoảng 15 bàn có phịng vệ sinh riêng + Quan hệ ký kết hợp đồng với công ty lữ hành, xây dựng tuyến du lịch, giới thiệu vật, thuyết minh lịch sử lễ hội: Lễ hội đền Hai Bà Trưng nhiều người biết đến việc ký kết với cơng ty lữ hành xây dựng tuyến du lịch cơng việc có ý nghĩa Khơng vừa giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội đến với du khách tham quan nước, mà cịn thu nguồn kinh phí đáng kể nữa.Trước hết, cần phải đầu tư phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải Giao thông vận tải thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Hiện nay, thành phố Hà Nội có nhiều cơng ty lữ hành lựa chọn cơng ty lữ hành có uy tín chất lượng ký kết hợp đồng dài hạn với cơng ty lữ hành Ví dụ Công Ty Lữ Hành Hanoitourist; Công Ty TNHH Vận Tải Du Lịch Lữ Hành Anh Nhi, Công Ty Du Lịch Á Châu,v.v…Bên cạnh đó, xây dựng tuyến du lịch từ gần tới xa, từ trung tâm thành phố Hà Nội, tỉnh thành lân cận tỉnh thành, vùng miền khác nước 61 Công tác hướng dẫn thuyết minh phục vụ du khách xe khách du lịch đến tham quan hành lễ lễ hội Cụ thể, đền phải có người hướng dẫn, giới thiệu chung lễ hội, lịch sử hình thành, khơng gian văn hóa kiến trúc, ban thờ, giới thiệu vật,…quan sát kiểm sốt sinh hoạt văn hóa tâm linh du khách, cung cấp mâm đĩa cho du khách để bầy lễ thờ cúng, địa điểm quy hoạch hóa vàng thụ lộc Nhắc nhở du khách thực nội quy quy định Ban quản lý lễ hội đền Hai Bà Trưng, đồng thời thời gian chờ thụ lộc, nên hướng dẫn du khách tham quan, thuyết minh giới thiệu lịch sử, giá trị văn hóa, kiến trúc mỹ thuật, nghệ thuật di tích tạo cho du khách có hiểu biết lịch sử hình thành giá trị lịch sử văn hóa, mỹ thuật nghệ thuật kiến trúc đền thờ Hai Bà Trưng Ngồi cơng tác thường trực giữ vệ sinh ban thờ, xung quanh khu di tích, hướng dẫn du khách có lịng hảo tâm đóng góp cơng đức Các điều khoản nội quy quy định kẻ pano treo gắn cổng, cửa bên ban thờ đền thờ Mặt khác đền thờ nên trang bị thêm mạng lưới đài truyền thanh, điều khoản nội quy cần đọc thông báo loa, để nhắc nhở du khách đến tham quan + Khai thác làng nghề truyền thống kết hợp với lễ hội hình thành du lịch khép kín: Đến với lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng, khách tham quan ngồi việc tìm hiểu lịch sử hình thành lễ hội, trình phát triển lễ hội, giá trị văn hóa tín ngưỡng, cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo đền, mỹ thuật nghệ thuật cùa đền thờ mà cịn biết thêm làng nghề truyền thống địa phương nơi có lễ hội tổ chức Thơng qua hoạt động lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng, giới thiệu cho du khách tham quan du lịch với sản phẩm làng nghề truyền thống có từ lâu đời Các sản phẩm làng nghề truyền thống ăn trở thành nét văn hóa ẩm thực gắn bó với làng nghề từ đời sang đời khác, loài hoa tiếng từ lâu đời, mê linh trở thành " đất hoa mê linh" nhiều người gọi cho tên Như vậy, việc vừa kết hợp làng nghề truyền thống với lễ hội vừa giới 62 thiệu cho du khách văn hóa tín ngưỡng vừa biết thêm sản phẩm làng nghề truyền thống, hình ảnh lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng sản phẩm văn hóa làng nghề truyền thống biết đến nhiều 63 KẾT LUẬN Văn hóa cội nguồn sức sống dân tộc Dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa sáng tạo nên văn hóa lớn Bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Nền văn hóa yếu tố định tồn phát triển dân tộc Việt Nam suốt bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Trên văn hóa chung lễ hội lên đóng vai trị loại hình tổng hợp có lực hấp dẫn mãnh liệt, đầy sức thuyết phục tính giáo dục sâu sắc người hay chế độ xã hội địa phương Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa cổ truyền trở thành phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lễ hội tổ chức để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, nhu cầu tâm linh nhân dân, giáo dục truyền thống văn hóa chống ngoại xâm dân tộc Lễ hội nơi thu hút nhiều loại hình nghệ thuật, trị chơi, diễn xướng,…được phục hồi, có tác động sâu sắc đến tình cảm, góp phần xây dựng tính cách tâm hồn Việt nam, giáo dục truyền thống "uống nước nhớ nguồn" Lễ hội hấp dẫn nhân dân đến với di tích góp phần tơn tạo, tu sửa di tích, danh lam thắng cảnh mà nâng cao ý thức trách nhiệm người việc bảo vệ chống xuống cấp di tích Lễ hội thể ước mơ, khát vọng lực sáng tạo văn hóa nhân dân, góp phần gìn giữ sắc văn hóa, đề cao lịng tự tôn dân tộc, thành lũy đề kháng văn hóa độc hại, hướng người đến với chân, thiện, mỹ Nghị TW (khóa VIII) ban chấp hành TW Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ:"Bảo tồn di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc văn hóa dân tộc, sở để sáng tạo văn hóa dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống(bác học dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc cha ông để lại" 64 Việc phát huy yếu tố tích cực, hạn chế đến loại bỏ số lệch lạc nhiệm vụ cấp bách công tác tổ chức quản lý lễ hội Mê Linh nói chung lễ hội đền Hai Bà Trưng nói riêng Trong chấn hưng phát huy văn hóa dân tộc, với nội dung tổ chức lễ hội đền Hai Bà Trưng, giải pháp trình bày thực nghiêm túc có hiệu quả, chắn lễ hội đền Hai Bà Trưng, địa bàn huyện Mê Linh vừa mang cố kết cộng đồng, vừa nơi hội tụ hài hịa hình thái nghệ thuật dân gian dân tộc Hội vừa nhu cầu giải trí, vừa khát vọng vươn tới đẹp đời sống cộng đồng Trên sở góp phần xây dựng phát triển văn học Việt nam đậm đà sắc dân tộc.Trong cần coi trọng nhấn mạnh đến tiềm kinh tế, cần phải phát huy sử dụng triệt để tiềm kinh tế để giúp cho việc tổ chức quản lý lễ hội diễn cách có hiệu 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (1993), Danh nhân đất Việt, tập 1, Nxb Thanh niên, HN Toan Ánh (1992), Hội hè đình đám, Nxb T.P Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb T.P Hồ Chí Minh Đồn Văn Chúc (1997), Về văn hóa Tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb T.P Hồ Chí Minh Cao Đức Hải (2011), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Đức Hải - Lê Ngọc Thủy (2009), Quản lý dự án Văn hóa Nghệ thuật, Giáo trình, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Quang Lê (2001), (chủ biên), Khảo sát thực trạng Văn hóa Lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1994), (hội thảo khoa học), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hữu Ngọc (1995), (chủ biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Ngô Đức Thịnh (2001), (chủ biên), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thuần 91997, 1998), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lê Trung Vũ (1992), (chủ biên), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 17 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Xương, (1973), Nữ tướng thời Trưng Vương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 PHỤ LỤC ẢNH Nô nức trẩy hội đền Hai Bà Trưng AnhDân làng chọn bô lão có đủ uy tín, đức độ để đánh trống, chiêng ngày hội Lễ rước kiệu vua, voi chiến lễ vật từ Đình Hạ Lơi đến Đền thờ Hai Bà Trưng 68 Các thiếu nữ làng tham gia khiêng kiệu Du khách đến hội xem biểu diễn điệu múa truyền thống đất Thăng Long 69 Người dân xã Mê Linh đóng vai qn lính Hai Bà Trưng năm xưa Nhiều nhà dân hai bên đường từ Đình Hạ Lơi đến Đền thờ Hai Bà Trưng có mâm lễ vật đặt trước cửa nhà cầu mong vua Bà đem lại may mắn, hạnh phúc cho dân làng, gia đình, dịng tộc… 70 Mâm lễ người dân xã Mê Linh ngày hội Đi hội đền Hai Bà Trưng niềm vui ngày đầu xuân cụ bà thôn Hạ Lôi 71 Lễ hội đền Hai Bà Trưng hấp dẫn mn khách thập phương Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dâng hương tưởng nhớ hai vị nữ anh hùng dân tộc 72 Các nam nữ tú thích thú trị chơi đánh đu lễ hội 73 Ngồi hoạt động múa rồng, múa sư tử, hát chèo… thi đấu vật thu hút đông người xem Lời thề Hai Bà Trưng khắc lại đá 74 Hàng ngàn người tham gia lễ rước 75 ... TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HAI BÀ TRƯNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI 2.1 Lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển lễ hội đền Hai Bà Trưng Mê Linh. .. tổ chức, quản lý lễ hội Hai Bà Trưng 2.2 Những yếu tố kinh tế trình tổ chức 2.2.1 Kinh tế tài chi phí cho công tác tổ chức quản lý lễ hội 35 2.2.2 Khai thác tiềm kinh tế lễ hội truyền thống Hai. .. thác tiềm kinh tế lễ hội truyền thống Hai Bà Trưng Mê Linh - Hà Nội CHƯƠNG I VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Tổ chức quản lý lễ hội truyền

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I.VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HAI BÀ TRƯNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI

  • CHƯƠNG III.NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG KINH TẾ TRONG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở MÊ LINH - HÀ NỘI HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC ẢNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan