1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sách điện tử tới sách in truyền thống ở việt nam hiện nay

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH ĐIỆN TỬ TỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH QUÂN Lớp: PH30A Người hướng dẫn: TS ĐỖ THỊ QUYÊN THS NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM Hà Nội - 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất XBP Xuất phẩm KDXBP Kinh doanh xuất phẩm XB – PH Xuất – Phát hành DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất sách điện tử 16 Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất sách điện tử 16 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ chuyển đổi sách điện tử 17 Biểu đồ 2.1: Dự kiến tỷ lệ sách điện tử tổng lượng sách tiêu thụ vòng năm 35 Biểu đồ 2.2: Xu hướng đọc sách vòng năm quốc gia lớn – Sách in truyền thống với sách điện tử 36 Bảng 2.1: Những số liệu liên quan đến kinh doanh sách điện tử năm nhà xuất “Big Five” năm 2012 – 2013 37 Bảng 2.2: Kết số hóa sưu tập tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 40 Biểu đồ 3.3: Đánh giá bạn giá sách điện tử? 47 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Xuất phẩm 11 1.1.2 Sách in truyền thống 12 1.1.3 Sách điện tử 14 1.2 Đặc điểm sách điện tử 15 1.2.1 Quy trình xuất 15 1.2.2 Sản xuất nhanh chóng với giá thành thấp 18 1.2.3 Tính tích hợp 19 1.2.4 Tính tiện ích 20 1.2.5 Ứng dụng thiết bị điện tử 21 1.3 Phân loại sách điện tử 26 1.3.1 Theo cách thức phát hành lưu trữ 26 1.3.2 Theo cách thức thể dạng thông tin 26 1.3.3 Theo mục đích sử dụng 27 1.3.4 Theo công nghệ từ phía người sử dụng 28 1.4 Vai trò sách điện tử 28 1.4.1 Đối với xã hội 28 1.4.2 Đối với doanh nghiệp 30 1.4.3 Đối với người sử dụng 31 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH ĐIỆN TỬ TỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Tổng quan tình hình phát triển sách điện tử 33 2.2.1 Trên giới 33 2.2.2 Ở Việt Nam 38 2.2 Thực trạng ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống Việt Nam 41 2.2.1 Ảnh hưởng tới thị phần 41 2.2.2 Ảnh hưởng tới giá 45 2.2.3 Ảnh hưởng tới phương thức kinh doanh 47 2.2.4 Ảnh hưởng tới văn hóa đọc thói quen sử dụng 55 2.3.5 Ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng 58 2.3 Đánh giá ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống Việt Nam 60 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 60 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 61 CHƯƠNG 3: CĂN CỨ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SÁCH ĐIỆN TỬ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 65 3.1 Một số chủ yếu 65 3.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước phát triển công nghệ thông tin 65 3.1.2 Định hướng Đảng Nhà nước lĩnh vực xuất 67 3.1.3 Thực tiễn phát triển khu vực thị trường xuất phẩm nước 69 3.2 Nhóm giải pháp vi mơ – đẩy mạnh kết hợp công tác xuất in truyền thống với xuất điện tử 73 3.2.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa nội dung sách 73 3.2.2 Chú trọng phát triển công nghệ xuất 74 3.2.3 Tuyên truyền nâng cao văn hóa đọc 77 3.3 Nhóm giải pháp vĩ mơ – số kiến nghị Nhà nước 81 3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý công tác quản lý 81 3.3.2 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm đối tượng thụ hưởng 84 3.3.3 Xây dựng hệ thống thư viện điện tử quốc gia 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên gọi “kỷ nguyên thông tin” (hay gọi kỷ nguyên điện tử, kỷ nguyên truyền thông mới), bước nhảy vọt nhân loại phát minh sáng tạo trao truyền thông tin, điển hình chuyển dịch từ cơng nghệ analog truyền thống sang công nghệ số (digital) Với xuất phát điểm cách mạng công nghệ thông tin bắt nguồn từ năm 1950 kỷ trước, loài người chứng kiến đời hàng loạt thành tựu phát minh từ thiết bị truyền thông tin điện điện tử (điện thoại, điện báo, radio, truyền hình) hai phát minh quan trọng thay đổi hoàn toàn sống loài người – máy tính mạng Internet Nhờ thành tựu này, nhanh chóng truyền tải tất loại hình thơng tin tri thức đến tồn lồi người quy mơ tồn cầu, đồng thời lưu trữ toàn tri thức nhân loại suốt trình hình thành phát triển văn minh Tuy vậy, kỷ nguyên thông tin tạo thách thức nhiều quan niệm truyền thống xã hội loại người Như câu nói tiếng tác phẩm Hamlet nhà soạn kịch vĩ đại nước Anh, William Shakespeare: “Tồn hay không tồn tại, vấn đề trăn trở” (To be or not to be, that is the question), câu hỏi đặt liệu đời thành tựu công nghệ kỹ thuật có thay phủ nhận phương tiện, giá trị truyền thống cũ? Theo xu phát triển chung tồn cầu đáp ứng nhu cầu thơng tin nhân loại, lĩnh vực xuất có thay đổi chuyển biến rõ rệt Sách điện tử xuất song song với sách in truyền thống trở thành xu hướng tất yếu thời đại ngày Là sản phẩm ứng dụng công nghệ thơng tin, sách điện tử có mặt hầu hết quốc gia giới, điển hình Mỹ, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc… với tốc độ phát triển nhanh chóng có mức độ ảnh hưởng tồn cầu Cịn Việt Nam, coi sách điện tử xuất từ năm 1996 (với CD-ROM Những chùa tiếng Việt Nam nhiếp ảnh gia Võ Văn Tường), manh nha phải tới vài năm trở lại thực trở thành lĩnh vực có triển vọng quan tâm Về chất, nội dung sách điện tử tương tự sách in truyền thống, hình thành q trình vận động tích cực ý thức người lao động trí óc sáng tạo tác giả nhằm mang lại thông tin tri thức tới người sử dụng Nhưng khác biệt sách điện tử lại đến từ tính cách mạng tính năng, tiện dụng, khả tương tác tùy chỉnh tích hợp trực quan, giá thành… thu hút nhà sản xuất lẫn khách hàng Điều ảnh hưởng nhiều tới sách in truyền thống thị trường Hiện nay, giới, việc sách điện tử lấn át sách in truyền thống diễn chí có ý kiến cho rằng, sách điện tử dần thay sách in truyền thống ưu việt Bên cạnh việc nhận thức triển vọng tầm quan trọng sách điện tử tương lai, em muốn đề cập tới mối quan hệ biện chứng sách in truyền thống sách điện tử, đồng thời nghiên cứu nắm bắt ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống ngày giác độ văn hóa – xã hội bối cảnh kinh tế thị trường Bởi lý trên, em lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống Việt Nam nay” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Qua đề tài này, em mong muốn có kiến thức cụ thể sách điện tử hệ quy chiếu với sách in truyền thống, ưu – nhược điểm góp phần phát triển song hành sách điện tử lẫn sách in truyền thống Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong khoảng vài năm gần đây, lĩnh vực xuất điện tử hay sách điện tử đề cập đến qua nhiều viết báo tạp chí Nhưng hầu hết khía cạnh nhỏ, giới thiệu tính năng, đặc điểm chưa khái quát vấn đề cách hệ thống Còn đề tài ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống nay, báo đề cập đến dựa góc độ kinh doanh thị trường Về nghiên cứu có số cơng trình đề cập tới xuất điện tử sách điện tử như: - “Xây dựng quy trình cơng nghệ xuất xuất điện tử,” NXB Bưu điện phát hành năm 2004 - “Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử” TS Nguyễn Văn Tuấn, Học viện Báo chí Tun truyền NXB Văn hóa Thông tin phát hành năm 2008 - “Xuất sách điện tử” ThS Vũ Thùy Dương, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2007 Mục đích nghiên cứu đề tài Bài khóa luận nghiên cứu ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống Việt Nam - Góp phần làm rõ đặc điểm, tính năng, quy trình xuất sách điện tử - Khẳng định rõ vai trò sách điện tử với sách in truyền thống - Nghiên cứu ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống góc độ xã hội, văn hóa đọc, nhu cầu, thị trường… - Rút ưu nhược điểm sách điện tử để từ nhằm đưa giải pháp nhằm hồn thiện sách điện tử đồng thời kết hợp phát triển đồng sách điện tử sách in truyền thống 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống, vấn đề quan tâm Phạm vi nghiên cứu khóa luận ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống giai đoạn năm trở lại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho khóa luận này, em có kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-nin: Đây phương pháp nghiên cứu lý luận chung, vận dụng quy luật phép vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp thống kê: Thống kê kiện, số liệu liên quan đến xuất điện tử sách điện tử số lượng nhà xuất bản, doanh nghiệp xuất sách điện tử, số lượng sách điện tử tiêu thụ,… - Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý kết thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu thơng tin, bao gồm thơng tin định tính (các loại doanh nghiệp, chủng loại sách) thông tin định lượng (số lượng doanh nghiệp, số đầu sách) nhằm đưa đánh giá tổng quan - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Kết hợp với phân tích nguồn tài liệu, phân chia đối tượng thành phận, mặt, yếu tố cấu thành để hiểu rõ đối tượng cách chi tiết, toàn diện, mạch lạc Từ kết nghiên cứu mặt, tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, chung đối tượng nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chia thành ba chương: 80 học FPT văn hóa đọc giới trẻ, triển lãm trưng bày sưu tập sách, thi Sách Cuộc sống Ngày 17/04/2015 vừa khai mạc Ngày Sách Việt Nam 2015 với chủ đề "Sách xưa nay" Công viên Thống Nhất, Hà Nội Bộ Thơng tin & Truyền thơng chủ trì, phối hợp UBND TP Hà Nội Hội Xuất Việt Nam tổ chức, hoạt động chuỗi hoạt động chào mừng ngày Sách Việt Nam lần thứ Với 150 gian hàng 100 đơn vị nhà xuất bản, cơng ty sách nước với hàng nghìn tên sách, hàng vạn sách gồm nhiều thể loại phong phú, đa dạng, sách thiếu nhi; sách văn học, văn hóa xã hội; sách kinh tế, khoa học kỹ thuật; sách ngoại văn… ngày hội sách 2015 có khu vực để giới thiệu xuất phẩm điện tử tới người tham gia Bên cạnh loạt hoạt động hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2015 đến từ trường đại học Khoa Xuất – Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức chương trình Dạ Khúc Tháng Tư với hoạt động nhạc kịch, văn nghệ; Thư viện Đại học Thủy lợi tổ chức Ngày hội sách 2015 với chủ đề “Sách – Tri thức: Khởi nguồn thành công” từ 13/04 đến 15/04; Khoa Thư viện – Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức ngày hội với tên gọi “Thế giới trang sách;” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức Hội sách Nhân Văn 2015 thi giới thiệu sách Tại hai phố Đinh Lễ - Nguyễn Xí vốn coi “rốn” thị trường sách Hà Nội tổ chức hội sách giảm giá Chuỗi hoạt động Ngày Sách Việt Nam trở thành nét sinh hoạt văn hóa quen thuộc cộng đồng người quan tâm yêu mến sách, trở thành kiện thu hút nhiều ý hàng năm với tham gia ủng hộ nhiệt tình nhiều nhà xuất bản, quan phát hành, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm, thư viện trường học từ phổ thông đến đại học Các đơn vị xuất bản, nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nên tận 81 dụng kiện không để quảng bá sách, mà cịn để tơn vinh nét đẹp văn hóa đọc, tuyên truyền văn hóa đọc người Đồng thời, doanh nghiệp cần tổ chức ngày hội sách, thi đọc sách có quy mơ phù hợp với điều kiện mình, ví dụ như: Cuộc thi gia đình vui đọc sách (có tham gia kết hợp gia đình), bé vui đọc sách (ưu tiên bé chưa tới trường tới trường) góp phần đẩy mạnh tạo thói quen đọc sách cho trẻ từ cịn nhỏ… tổ chức hoạt động giao lưu địa phương, phường, xã khắp nước nhằm khơi gợi hứng thú kích thích việc đọc sách nhiều Các hoạt động hội sách có tác dụng tốt làm tuyên truyền nâng cao văn hóa đọc cộng đồng xã hội Cần phải nhấn mạnh đây, đối tượng mà doanh nghiệp cần hướng đến tham gia hoạt động giới trẻ - chiếm số lượng đơng đảo, có thời gian, quan tâm, lịng nhiệt thành niềm yêu thích với sách Giới trẻ bao gồm đối tượng học sinh, sinh viên, mà đối tượng khuyến khích phát triển văn hóa đọc từ lớp học, giảng đường Các doanh nghiệp kết hợp với nhà trường, nhằm xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc môi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy không trường đại học mà tổ chức giảng dạy cho trẻ em cắp sách tới trường bậc đại học Trong môi trường đại học, hoạt động triển lãm sách, báo, tạp chí; tổ chức hội nghị bạn đọc; thi đọc sách, thuyết trình, giới thiệu sách; phối hợp với nhà xuất bản, nhà sách tặng sách bán sách trợ giá, giảm giá cho sinh viên… nên trọng để phát triển văn hóa đọc cho đối tượng sinh viên Các doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm phối hợp với đoàn thể nhà trường Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên để tổ chức hoạt động cách hiệu sâu rộng tới tất sinh viên nhà trường 82 3.3 Nhóm giải pháp vĩ mơ – số kiến nghị Nhà nước 3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý công tác quản lý Việc hoàn thiện thể chế pháp lý thể chế kinh tế thị trường tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm in truyền thống lẫn xuất điện tử phát triển kinh doanh cách hiệu Nền tảng để doanh nghiệp phát triển thực có hiệu thể chế kinh tế, trị có lợi cho doanh nghiệp Điều góp phần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh phát triển mang lại lợi ích khơng phải cho riêng mà cịn cho phát triển chung toàn ngành, toàn quốc gia Hệ thống pháp lý chặt chẽ khiến cho doanh nghiệp tuân thủ theo quy định luật pháp, ngăn chặn hành vi trái pháp luật in lậu hay vi phạm quyền, lợi dụng quan hệ khơng lành mạnh để thu lời bất Để đạt điều cần xây dựng thể chế hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ thủ tục rườm rà, thiếu minh bạch gây khó dễ cho doanh nghiệp Những thủ tục hành làm hạn chế hiệu kinh doanh, khó khăn tiếp cận vốn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm Do cần nỗ lực lớn quan ban ngành việc cải cách thủ tục, giấy tờ, hay sách phí lệ phí triển khai mạnh mẽ ứng dụng dịch vụ hành cơng trực tuyến (ví dụ kê khai thuế, đăng ký kinh doanh qua mạng) để giảm thời gian, công sức cho doanh nghiệp Hiện Sở Thông tin Truyền thông triển khai thực cấp giấy phép trực tuyến mạng Internet (mức 3) 04/11 dịch vụ công thuộc lĩnh vực xuất (cấp giấy phép nhập xuất phẩm không kinh doanh, cấp giấy phép hoạt động in xuất phẩm, cấp giấy phép triển lãm, hội chợ xuất phẩm; cấp giấy chứng nhận đăng ký máy photocopy màu) xây dựng tiếp thủ tục cấp 83 giấy phép in gia công xuất phẩm cho nước Riêng thủ tục cấp giấy phép nhập xuất phẩm khơng kinh doanh có kế hoạch nâng cấp thành dịch vụ công trực tuyến mức Các văn pháp quy hoạt động kinh doanh xuất phẩm, Luật Xuất cần hoàn thiện cho phù hợp bắt kịp với bối cảnh thị trường mà cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam, nhằm tránh tạo kẻ hở quản lý Dự thảo luật Xuất sửa đổi bổ sung 2012 có quy định hai loại xuất phẩm điện tử: loại số hóa từ sản phẩm xuất bản, in phát hành hợp pháp; loại thứ hai xuất lần đầu hoàn toàn theo phương pháp xuất điện tử, cần bổ sung đề cập đến loại khác in sách giấy (sách in truyền thống) từ xuất phẩm theo nhu cầu bạn đọc (Print on Demand) Sách điện tử có đặc thù khác với sách in truyền thống, chẳng hạn với sách in khâu xuất đánh dấu việc nhà xuất ký định xuất (giấy phép), số giấy phép in lên khung lưu chiểu sách in Bởi cần phải có quy tắc đánh dấu cho xuất sách điện tử, cách áp dụng hệ thống mã số sách chuẩn quốc tế ISBN cho tất nhà xuất Khi mà ISBN quản lý Cục Xuất bản, Cục thực việc cấp cho nhà xuất mã sản phẩm, cấp theo nhà xuất song quản lý theo đầu sách, phương pháp quản lý chặt chẽ bước đầu có hiệu Để tổ chức quản lý hiệu mã số sách Quốc tế ISBN Việt Nam, Tổ chức Mã số sách Việt Nam cần có quy định hướng dẫn nhà xuất bản, tổ chức sử dụng mẫ số sách ISBN 13 tích hợp, khơng nên dùng mã số sách ISBN mã vạch hàng hóa sách Xây dựng sở liệu sách database quan Mã số sách Việt Nam theo hướng tập trung Cục Xuất quản lý Các nhà xuất bản, Sở Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm cung cấp dự liệu cho quan Mã số sách Việt Nam Cục 84 Xuất quản lý, lưu giữ Trong thời gian tới cần tuyên truyền vận động nhà xuất thực tốt quy định Luật xuất năm 2012 việc phải có mã số cho xuất phẩm thông qua việc tất nhà xuất bản, số tổ chức xuất sách không kinh doanh phải áp dụng mã số sách chuẩn quốc tế sách xuất Sách lậu mang lại lợi nhuận tới 300%, mức phạt quan quản lý lại tương đối nhẹ, lý mà sở sản xuất sách in lậu phát tán sách điện tử vi phạm quyền ngày tìm cách tồn đẩy mạnh sản xuất Trên thực tế, vi phạm bị phát tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông bị cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; cịn với chánh tra Sở Thơng tin Truyền thông phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 30.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Những mức phạt mang tính hình thức hành chính, khơng đáng bao lợi nhuận mà sở sản xuất sách in lậu phát tán sách in điện tử vi phạm quyền thu từ hành vi phi pháp Bởi vậy, Nhà nước cần có biện pháp mạnh, chế tài xử lý nghiêm khắc để chống tình trạng in lậu, in nối bản, vi phạm quyền Đặc biệt Nhà nước cần có chế tài, quy định quản lý thơng tin Internet, tránh tình trạng vi phạm quyền tràn lan, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 hành vi vi phạm hoạt động xuất Việt Nam bị xử phạt theo quy định điểm d, đ, e i khoản 1, Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Ngoài ra, bị phạt tiền cá nhân 100.000.000 đồng, tổ chức vi phạm 200.000.000 đồng Trong hành vi vi phạm, mức phạt tiền tổ chức gấp hai lần mức 85 phạt cá nhân Theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 thì: Ngồi việc bị xử phạt hành chính, cịn bị xử lý hình theo quy định Điều 131 – Tội xâm phạm quyền tác giả (Bộ luật Hình năm 1999) Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành việc tăng cường công tác tra, kiểm tra cách thường xuyên, đồng cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật đến đối tượng tham gia hoạt động xuất bản; xử lý kịp thời, nghiêm minh, luật hành vi vi phạm pháp luật hoạt động xuất Đồng thời rình độ, lực đội ngũ cán quản lý công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, nghiệp vụ phòng, chống in lậu cần phải nâng cao Như vậy, doanh nghiệp có động lực để tham gia nổ vào thị trường sách 3.3.2 Nâng cao tinh thần, trách nhiệm đối tượng thụ hưởng Bên cạnh nỗ lực Nhà nước, quan quản lý hoạt động xuất – in – phát hành, đối tượng thụ hưởng sản phẩm dịch vụ cần phải có tinh thần, ý thức trách nhiệm việc phát triển sách in truyền thống sách điện tử Hiện nay, quan nhà nước, tổ chức hệ thống thư viện trường học lưu trữ tài liệu sách in truyền thống đưa vào ứng dụng thư viện số, triển khai số hóa tài liệu thơng tin, khai thác sử dụng sách điện tử phục vụ mục đích hoạt động Tuy vậy, lại nảy sinh thực trạng số tổ chức, cá nhân thụ hưởng sản phẩm, dịch vụ lợi ích lại khai thác sử dụng sách in truyền thống sách điện tử lậu, vi phạm quyền với giá thành rẻ hơn, để nhận chiết khấu lớn Thực trạng lại đặt vấn đề làm để bảo vệ quyền lợi khuyến khích đơn vị sản xuất – kinh doanh sách tạo nhiều sản phẩm có chất lượng tốt Khi tổ chức, cá nhân thụ hưởng khai thác sách từ sở sản xuất sách in lậu phát tán sách điện tử vi phạm quyền, đồng nghĩa với việc đơn vị chân bị vi 86 phạm quyền lợi, thiệt hại doanh thu dẫn tới khơng đủ tài để tái tạo sức lao động cân đối bù trừ chi phí bỏ để sản xuất Điều dẫn đến việc chất lượng sách bị giảm, người thụ hưởng khơng sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt Ngoài ra, việc đối tượng thụ hưởng chia sẻ miễn phí trái phép sách điện tử có quyền cịn dễ dàng tạo thói quen sử dụng “sách chùa” cho người tiêu dùng, cho cộng đồng Bởi vậy, tổ chức, cá nhân thụ hưởng sách in truyền thống, sách điện tử cần phải nâng cao tinh thần, ý thức, trách nhiệm việc khai thác sử dụng sản phẩm Các đơn vị thư viện quan, trường học khâu khai thác sách nên khai thác sách có quyền từ đơn vị, doanh nghiệp xuất – phát hành có giấy phép Bộ Thơng tin Truyền thơng, tố giác sở có hành vi in, kinh doanh sách lậu, sách nối tới quan chức có thẩm quyền Ngồi sách, tài liệu thuộc xuất phẩm không kinh doanh quy định Luật Xuất bản, tổ chức, cá nhân thụ hưởng cần hạn chế hành vi chia sẻ miễn phí sách, tài liệu điện tử trực tuyến, nhằm tránh tạo thói quen sử dụng sách vi phạm quyền cho người tiêu dùng Hơn nữa, cần tổ chức kiện, hội thảo, hội nghị tuyên truyền phổ biến nhằm bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất – kinh doanh, khích lệ đối tượng thụ hưởng khai thác sử dụng sách có quyền 3.3.3 Xây dựng hệ thống thư viện điện tử quốc gia Sách điện tử góp phần tạo điều kiện thúc đẩy việc chuyển đổi thư viện truyền thống sang thư viện điện tử (hay gọi thư viện số) Đối với hệ thống thư viện cơng cộng, thư viện lưu trữ việc số hóa tài liệu hữu ích, góp phần giúp cho cơng tác quản lý giữ gìn bảo tồn tài liệu trở nên dễ dàng hơn, tạo điều kiện truy cập cho người muốn tra cứu thông tin nhằm mục đích học tập, nghiên cứu Các thư viện có mối 87 quan hệ chặt chẽ với Chính phủ điện tử, quan điện tử, trường đại học trang thương mại, báo chí điện tử Quá trình chuyển đổi thư viện truyền thống sang thư viện số đòi hỏi nhiều thời gian, đầu tư kinh phí, sức lực, trí tuệ người Trên giới, trình chuyển đổi nhiều nơi áp dụng mơ hình thư viện lai (là kết hợp thư viện truyền thống thư viện điện tử) Trong đó, tài liệu truyền thống, tài liệu băng đĩa tài liệu số lưu trữ phục vụ đối tượng thông qua q trình tự động hóa tất chu trình thư viện hệ thống máy tính liên kết nối mạng: bổ sung, biên mục, quản lý bạn đọc, quản lý tài liệu số,… Người sử dụng vừa mượn đọc trực tiếp thư viện, vừa tìm tải tài liệu số thơng qua mạng Internet Mơ hình thư viện dạng giúp văn hóa đọc truyền thống tiếp tục tồn mối quan hệ với văn hóa đọc số có xu hướng thống trị toàn giới Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư xây dựng thư viện số đưa vào sử dụng rộng rãi nhà trường, hệ thống thư viện, viện nghiên cứu khắp nước Các nhà trường khơng bó hẹp hệ thống trường đại học, cao đẳng mà điều kiện cho phép nên phổ cập thư viện số từ cấp bậc tiểu học để em sớm tiếp cận làm quen với sách điện tử Để xây dựng hệ thống thư viện điện tử, Nhà nước cần đầu tư kỹ thuật, sở hạ tầng phần mềm thư viện điện tử Bao gồm mạng Intranet (mạng nội bộ) có tốc độ kết nối nhanh với Internet; hệ thống máy chủ lớn thực việc quản trị dịch vụ khác nhau: máy chủ, mail, máy chủ lưu, bảo trì liệu, máy chủ tường lửa, máy chủ cho ứng dụng khác…; hệ thống máy trạm để cập nhật, khai thác thông tin; thiết bị công nghệ chuyên dụng cho thư viện điện tử: mã vạch, quản lý in thẻ, máy quét, máy CD…; phần mềm phục vụ cho việc xây dựng phát triển thư viện điện tử, hệ điều hành, hệ quản trị sở liệu… Bộ Giáo dục Đào tạo cần đạo để hình thành 88 hệ thống thư viện điện tử kết nối trường đại học khu vực nước thành thư viện trung tâm để liên kết hoạt động, thực chia sẻ nguồn lực, nhằm tăng cường nguồn tài nguyên thông tin đáp ứng nhu cầu đọc ngày cao người dạy người học Ngồi sở hạ tầng, vấn đề khác quan trọng kho tư liệu số hóa Tạo lập phát triển kho tài liệu số riêng quan thông tin/thư viện vấn đề lớn xây dựng thư viện điện tử Trong phạm vi quốc gia, Nhà nước cần có chiến lược đầu tư triển khai kế hoạch tổng thể việc số hoá nguồn tin quan trọng, có ý nghĩa lâu dài Cần trọng phát triển số lượng chất lượng sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, đào tạo nghiên cứu khoa học Việc phát triển song song thư viện điện tử thư viện truyền thống đóng vai trị khơng nhỏ việc giữ gìn tài liệu in tài liệu số cung cấp tri thức cho cộng đồng 89 KẾT LUẬN Sách điện tử năm gần khơng cịn xu thế, mà trở thành triển vọng, tương lai ngành xuất Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, mạng Internet phát triển sách điện tử tất yếu khách quan Sách điện tử mang lại nhiều lợi ích với xã hội, đồng thời với doanh nghiệp lẫn người sử dụng Đối với doanh nghiệp, sách điện tử giá thành thấp, sản xuất nhanh chóng, tiết kiệm chi phí cửa hàng, kho bãi Lợi ích cịn lớn người sử dụng sách điện tử mang lại nhiều tiện ích trội gọn nhẹ linh hoạt, nội dung sách đa dạng, giá phải Các thiết bị đọc điện tử không ngừng cải tiến nâng cấp góp phần xóa nhịa khoảng cách sách điện tử sách in truyền thống Tuy vậy, người ta lại đặt vấn đề sách điện tử đời “giết chết” sách in, giống máy ảnh số đẩy lùi máy ảnh vào bảo tàng sưu tập cá nhân Thư điện tử giết chết thư tay Điện thoại di động ép điện thoại để bàn trở nên lạc hậu Và nhiều người cho sách in truyền thống khó tránh số phận tương tự cơng nghệ lạc vào khứ, tất yếu lịch sử Tuy vậy, thông qua việc nghiên cứu nhiều góc độ, thấy sách điện tử có mối quan hệ biện chứng với sách in truyền thống Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực sách điện tử có ảnh hưởng tích cực thúc đẩy phát triển sách in truyền thống Sự xuất sách điện tử không “giết chết” sách in, mà trái lại, trở thành động lực tích cực thúc đẩy sách in truyền thống phải tự hồn thiện Sách in truyền thống có ưu điểm mà sách điện tử thay - cảm giác người đọc Cơng nghệ cũ người dùng sử dụng hồi niệm liên quan đến đẹp đẽ khứ họ Nhưng hệ trẻ, lớn lên môi trường khác không chia sẻ cảm xúc người lớn Họ 90 không hiểu thú “hành xác” người chụp ảnh đen trắng máy ảnh cơ, sau lọ mọ đêm phòng tối để rửa ảnh Còn sách, cảm giác lật trang giấy, nâng niu sách, sưu tầm tủ sách – cảm giác tồn Nó minh chứng cho luận điểm phiến diện, thiếu thực tế Hơn nữa, sách điện tử với sách in truyền thống mở nhiều lựa chọn cho người sử dụng việc tiếp cận thông tin, thị trường màu mỡ để doanh nghiệp khai thác Vì thế, tương lai gần, thị trường sách điện tử sôi động Việt Nam, đơn vị hoạt động xuất bản, phát hành với việc đảm bảo trì phương thức hoạt động sản xuất – kinh doanh sách in truyền thống, cần quan tâm đến xu hướng phát triển xuất bản, phát hành sách điện tử Để thực khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới giảng viên – TS Đỗ Thị Quyên ThS Nguyễn Thị Ngọc Lâm Trong trình học tập em nhận nhiều kiến thức quý báu tạo điều kiện từ hai cô, cô không quản ngại điều kiện thời gian hạn chế, nhiệt tình hướng dẫn để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn bác Trịnh Tráng – Trưởng phịng Nhập Sách Cơng ty TNHH MTV Xuất nhập Sách báo Việt Nam – Xunhasaba có định hướng tư vấn quý báu cho khóa luận tốt nghiệp Tuy vậy, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy có góp ý, bổ sung ý kiến để giúp khóa luận em hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2014), Thơng tư 23/2014/TT-BTTTT hướng dẫn Luật Xuất Nghị định 195/2013/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Xuất Chính phủ (2014), Quyết định số 115/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch xuất bản, in, phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Chính phủ (2013), Nghị định 195/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật xuất Chính phủ (2012), Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đặt tiêu phát triển đến năm 2020 Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng, TS Nguyễn Văn Thoan (2012), Giáo trình Thương mại điện tử bản, Trường Đại học Ngoại thương ThS Nguyễn Văn Minh (2013), Bài giảng môn Các Mặt hàng Sách, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội GS Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử Văn minh Thế giới, NXB Giáo dục Quốc hội (2012), Luật Xuất số 19/2012/QH13 (2012) 10 Quốc hội (2008), Luật Xuất sửa đổi bổ sung số 12/2008/QH12 (2008) 92 11 TS Đỗ Thị Quyên (2013), Bài giảng môn Lịch sử Xuất Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12 TS Đỗ Thị Quyên (2012), Bài giảng môn Tổ chức Tiêu thụ Xuất phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 13 PGS TS Phạm Thị Thanh Tâm (2002), Đại cương Phát hành Xuất phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thanh (2014), Bài giảng Các chuyên đề cập nhật kiến thức, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 ThS Trần Thị Thu (2012), Tham luận Hội nghị Tham vấn ý kiến chuyên gia Xuất Điện tử Liên kết Xuất bản, Hội nghị Tham vấn ý kiến chuyên gia Xuất Điện tử Liên kết Xuất 16 TS Khuất Duy Hải Tiến, ThS Nguyễn Hải Bình (2012), Tham luận Xu Phát triển Tất yếu Xuất Điện tử Việt Nam, Hội thảo Xây dựng giải pháp, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp Xuất – In – Phát hành 17 ThS Đặng Thị Toan (2013), Bài giảng môn Nghiên cứu Nhu cầu Xuất phẩm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Sách điện tử sử dụng công nghệ tạo sách điện tử, NXB Văn Hố Thơng Tin 19 ThS Nguyễn Hoàng Sơn (2011), Thư viện số: hai thập kỷ phát triển giới, học kinh nghiệm định hướng phát triển cho Việt Nam, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu, số tháng 2/2011 20 Rudiger Wischenbart (2014), Global Ebook Report 2014 – Báo cáo Ebook Toàn cầu 2014, Wischenbart.com 21 Rudiger Wischenbart (2014), Global Trends in Publishing 2014 – Xu hướng Xuất Toàn cầu 2014, Wischenbart.com 93 TÀI LIỆU MẠNG Vĩnh Bảo (2013), Sách in vs Sách điện tử, http://cafef.vn/xu-huongcong-nghe/sach-in-vs-sach-dien-tu-20110622022439781.chn Bookboon (2013), Global eBook Survey 2013 – Khảo sát Sách điện tử Toàn cầu 2013, Bookboon.com http://bookboon.com/blog/bookbooncoms-global-ebook-survey/ Các website kinh doanh sách điện tử trực tuyến: http://m.alezaa.com/ http://www.ybook.vn/ https://sachweb.com/ http://anybook.vn/ Các website nhà xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nước nước: http://www.fahasa.com/ http://tiki.vn/ http://www.nhasachtritue.com/ http://nxbtre.com.vn/ http://www.nxbkimdong.com.vn/ http://www.vinabook.com/… Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - VECITA (2014), Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam 2014 Lan Hương (2015), Khai mạc Hội sách chào mừng Ngày Sách Việt Nam 2015, http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5417:khai-mc-hi-sach-chao-mng-ngay-sachvit-nam-2015&catid=111:tin-xuat-ban&Itemid=487 Hiền Minh (2014), Năm Ngày sách Việt Nam tổ chức Hà Nội, http://baodientu.chinhphu.vn/Van-hoa-The-thao/Nam-dau-tien- Ngay-sach-Viet-Nam-to-chuc-tai-Ha-Noi/197112.vgp Vương Tâm (2012), Sách điện tử - Cuộc “xâm lăng” công nghệ vào văn hóa đọc, petrotimes.vn/news/vn/xa-hoi/sach-dien-tu-cuoc-xamlang-cua-cong-nghe-vao-van-hoa-doc.html 94 Mai Thy (2014), "Cuộc chiến nảy lửa" sách giấy sách điện tử, http://www.doisongphapluat.com/giao-duc/cuoc-chien-nay-1ua-cuasach-giay-va-sach-dien-tu-a18488.html 10 Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam, http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trienvan-hoa-doc-o-viet-nam.html 11 Đồng Phước Vĩnh (2015), Xuất điện tử nhìn từ góc độ nhà cung cấp Ebook, http://mic.gov.vn/tintucsukien/tintuctrongnganh/Trang/Sachdientunhintugocdonhacungcap.aspx ... Điều ảnh hưởng nhiều tới sách in truyền thống thị trường Hiện nay, giới, việc sách điện tử lấn át sách in truyền thống diễn chí có ý kiến cho rằng, sách điện tử dần thay sách in truyền thống ưu việt. .. cứu khóa luận ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống, vấn đề quan tâm Phạm vi nghiên cứu khóa luận ảnh hưởng sách điện tử tới sách in truyền thống giai đoạn năm trở lại Việt Nam Phương... trò sách điện tử Chương 2: NHẬN DIỆN NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH ĐIỆN TỬ TỚI SÁCH IN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong chương giới thiệu tổng quan tình hình phát triển sách điện tử giới Việt Nam

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w