Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

105 24 0
Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐẶNG THỊ TRANG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HÙNG HÀ NỘI - 2013 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 12 1.1 Khái quát Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 12 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 15 1.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 16 1.1.4 Nguồn lực thông tin 18 1.2 Tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 1.2.1 Khái niệm tài liệu nội sinh 23 1.2.2 Khái niệm tổ chức quản lý tài liệu nội sinh 25 1.2.3 Hoạt động sản sinh tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 1.2.4 Vai trị tài liệu nội sinh với cơng tác giáo dục - đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 34 2.1 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 2.1.1 Đặc điểm người dùng tin 34 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu tài liệu nội sinh 38 2.2 Đặc điểm nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 2.2.1 Đặc điểm số lượng tài liệu 46 2.2.2 Đặc điểm nội dung tài liệu 48 2.3 Công tác thu thập tài liệu nội sinh 49 2.4 Công tác tổ chức quản lý tài liệu nội sinh Thư viện 52 2.4.1 Công tác xử lý tài liệu nội sinh Thư viện 52 2.4.2.Công tác tổ chức kho bảo quản tài liệu nội sinh Thư viện 59 2.4.3 Tổ chức khai thác phổ biến tài liệu nội sinh Thư viện 61 2.5 Nhận xét công tác tổ chức quản lý tài liệu nội sinh Trường 65 2.5.1 Những mặt làm 65 2.5.2 Những hạn chế 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 74 3.1 Xây dựng sách tăng cường nguồn tài liệu nội sinh 74 3.1.1 Nâng cao nhận thức vai trò tài liệu nội sinh Nhà trường 74 3.1.2 Khuyến khích phát triển nguồn tài liệu nội sinh chất lượng số lượng 75 3.1.3 Xây dựng sách thu thập tài liệu nội sinh 77 3.1.4 Ban hành quy chế tổ chức quản lý tài liệu nội sinh mang tính tập trung 79 3.2 Nâng cao chất lượng tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh 80 3.2.1 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu nội sinh 80 3.2.2 Công tác quản lý tài liệu nội sinh 81 3.2.3 Tổ chức cung cấp, phục vụ tài liệu nội sinh 82 3.3 Phát triển nguồn tài liệu nội sinh số hóa 83 3.4 Giải pháp hỗ trợ cho công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh 85 3.4.1 Trang bị hạ tầng công nghệ thông tin phần mềm quản lý tài liệu số cho Thư viện 85 3.4.2 Hỗ trợ tài tăng cường sở vật chất 87 3.4.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện 88 3.4.4 Đào tạo người dùng tin 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT AACR2 VIẾT ĐẦY ĐỦ Anglo-American Cataloging Rules (Qui tắc biên mục Anh-Mỹ) CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification (Khung phân loại thập phân Dewey) MARC Machine-Readable Cataloging (Khổ mẫu biên mục đọc máy) KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin OPAC Online Public Access Catalogue Mục lục truy cập cơng cộng trực tuyến DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Thư viện 17 Hình 1.2: Biểu đồ tỉ lệ đầu ấn phẩm theo dạng tài liệu 19 Hình 1.3: Thành phần nội dung vốn tài liệu 20 Hình 2.1 : Giao diện tra cứu OPAC 63 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Số lượng tài liệu theo hình thức tài liệu 18 Bảng 1.2: Số lượng tài liệu theo nội dung 20 Bảng 2.1: Cơ cấu số phiếu hỏi phát cho nhóm người dùng tin 39 Bảng 2.2 : Nhu cầu tài liệu nội sinh theo chuyên ngành 40 Biểu đồ 2.1: Nhu cầu tin theo chuyên ngành 41 Bảng 2.3: Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu nội sinh 42 Biểu đồ 2.2: Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu nội sinh NDT 42 Bảng 2.4 : Mục đích sử dụng tài liệu nội sinh 43 Biểu đồ 2.3: Mục đích sử dụng nguồn tài liệu nội sinh người dùng tin 43 Bảng 2.5 : Tần suất sử dụng nguồn tin nội sinh 44 Biểu đồ 2.4: Tần suất sử dụng nguồn tài liệu nội sinh người dùng tin 45 Bảng 2.6: Thống kê số lượng tài liệu nội sinh 46 Bảng 2.7: Thống kê số lượng tài liệu từ năm 2010 đến 2012 47 Bảng 2.8: Thống kê vốn tài liệu nội sinh theo nội dung chuyên ngành 48 Bảng 2.9 : Mức độ đáp ứng nhu cầu tin nội sinh 71 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tài liệu nội sinh vừa sản phẩm hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, vừa tham số thể chất lượng đào tạo giáo dục đại học Tài liệu nội sinh phản ánh đầy đủ, hệ thống thành tựu tiềm lực, định hướng phát triển tổ chức nghiên cứu khoa học Từ việc sử dụng nguồn tài liệu nội sinh cách hiệu góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Với ý nghĩa đặc biệt đó, xem xét sách phát triển, cơng tác tổ chức quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài liệu nội sinh thu hút quan tâm quan thông tin thư viện trường đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trung tâm đào tạo đội ngũ giáo viên cho nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc, phận quan trọng hệ thống giáo dục nước Muốn đổi mới, phát triển giáo dục quốc dân, trước hết phải nâng cao chất lượng giáo dục trường sư phạm Khơng nằm ngồi xu hướng chung, đổi phương pháp giáo dục mối quan tâm hàng đầu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều hội thảo, hội nghị đổi phương pháp giảng dạy Trường tổ chức Hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học diễn sôi năm gần Nguồn tài liệu nội sinh trường ngày tăng lên số lượng chất lượng, đa dạng nội dung, lĩnh vực bao quát Do đó, cần phải cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ, cập nhật, nhanh chóng phù hợp cho giảng viên, sinh viên, học viên trường Đây nhiệm vụ quan trọng mà thư viện cần phải làm đặc biệt việc tăng cường tổ chức quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Tuy nhiên, vấn đề thu thập, tổ chức quản lý khai thác tài liệu nội sinh chưa thực hiệu quả, chưa quan tâm mức lãnh đạo cán bộ, giảng viên Trường dẫn đến tình trạng tài liệu cịn tản mạn nhiều nơi, khơng tập trung đầu mối, công tác tổ chức phục vụ có nhiều hạn chế gây khó khăn cho người dùng tin việc sử dụng nguồn tài liệu q trình cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học trường Do đó, cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng tài liệu nội sinh, cần tăng cường công tác tổ chức quản lý, nâng cao việc khai thác nguồn tài liệu nội sinh phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên, học viên, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học thông tin - thư viện trường Đại học Văn hoá Hà Nội Việc thực đề tài luận văn đáp ứng nhu cầu cấp thiết tìm hiểu thực trạng nguồn tài liệu nội sinh Trường, sở đề xuất với đơn vị quản lý phổ biến có hiệu tài liệu nội sinh tới tồn người dùng tin Trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo hướng nghiên cứu đề tài, có số cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học ngành luận văn thạc sỹ… đề cập đến vấn đề tài liệu nội sinh Cụ thể cơng trình như: Tài liệu nội sinh hay nguồn tin nội sinh số đề tài đề cập đến với tính chất phần nguồn lực thông tin quan thông tin - thư viện 89 môi giới trung gian, cầu nối người dùng tin với nguồn tin thư viện Đặc biệt, điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ nay, vai trị phát huy Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý tổ chức khai thác nguồn tài liệu nội sinh đội ngũ cán chuyên trách làm việc văn phòng khoa, Phòng Khoa học cơng nghệ Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện điều kiện quan trọng nhằm phát huy hoàn thiện nguồn tài liệu nội sinh, công tác tổ chức quản lý, khai thác phổ biến nguồn thơng tin Những vấn đề cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán thư viện bao gồm: Xác định mục tiêu đào tạo: mục tiêu đào tạo đội ngũ cán thư viện có đủ lực trình độ chun mơn, tin học ngoại ngữ kỹ cần thiết đáp ứng địi hỏi cơng việc mà họ trực tiếp đảm nhiệm Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực tính chất cơng việc công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh, phân chia nhu cầu đào tạo cán thành nhóm để xây dựng nội dung, chương trình đào tạo cho phù hợp: - Nhóm cán làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ bao gồm: cán bổ sung, biên mục, quản trị mạng, biên tập ấn phẩm thông tin tài liệu nội sinh - Nhóm cán phục vụ thơng tin bao gồm: cán làm việc kho tài liệu nội sinh, thực việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện tới NDT như: cán phục vụ lưu thông tài liệu, phục vụ tra cứu, chụp tài liệu 90 Nội dung đào tạo: sở nhu cầu đào tạo, xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho nhóm cán cụ thể Nội dung đào tạo cần bám sát thực tiễn nhóm, ngồi việc trang bị kiến thức chuyên môn, cần trọng tới việc bồi dưỡng phát triển kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp Hình thức đào tạo: đa dạng, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, hình thức đào tạo tập trung dành cho cán trực tiếp làm việc với tài liệu nội sinh thư viện, hình thức đào tạo ngắn hạn hay lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nói chung tài liệu nội sinh nói riêng Ngồi ra, Thư viện cần tiếp tục cử người học tập lớp đào tạo nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học nước ngoài, tham gia hội thảo nước có cơng nghệ thơng tin tiên tiến, kết hợp với việc mời chuyên gia nước sang giảng dạy dự hội thảo 3.4.4 Đào tạo người dùng tin NDT yếu tố cấu thành quan thông tin thư viện, mục tiêu hướng tới tất quan thông tin - thư viện Để đạt mục tiêu đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời nhu cầu tin người dùng tin ngồi việc phải xây dựng phát triển nguồn lực thông tin đầy đủ, phong phú, tổ chức máy thông tin khoa học, thư viện phải trọng đến việc đào tạo hướng dẫn NDT, họ người trực tiếp sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Vấn đề hướng dẫn đào tạo người dùng tin gắn liền với việc phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin, phải trở thành việc làm thường xuyên, thiếu quan thông tin thư viện Thực tiễn cho thấy hoạt động khai thác, phổ biến đào tạo người dùng loại nguồn tài liệu nội sinh có nhiều bất cập, NDT qua lớp tập huấn sử dụng Thư viện giới thiệu kho tài liệu nội 91 sinh kho tài liệu thông thường chưa hướng dẫn kỹ nguồn tài liệu Do vậy, trình sử dụng tài liệu gặp nhiều vướng mắc bạn đọc cách tìm kiếm tài liệu Mục đích đào tạo NDT Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trước hết để họ biết rõ khai thác tối đa nguồn lực thơng tin Thư viện nói chung nguồn lực tài liệu nội sinh nói riêng Nếu NDT khơng biết rõ Thư viện có gì, họ khơng thể sử dụng Thư viện hiệu quả, nguồn tài nguyên Thư viện bị lãng phí Cơng tác phục vụ NDT có chất lượng NDT hiểu, nắm rõ nơi lưu giữ, cách thức tổ chức lưu giữ, cách thức tra tìm, sử dụng sản phẩm dịch vụ, tự biết khai thác thơng tin cách thục hiệu Hiện nay, số lượng NDT chưa biết cách sử dụng thư viện có nhu cầu hướng dẫn sử dụng thư viện lớn Thư viện tổ chức cần tiếp tục phát triển lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Ngoài việc mở lớp đào tạo NDT thường xuyên, Thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho NDT sử dụng phịng đọc, phịng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Hướng dẫn đào tạo NDT nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng NDT Quá trình hướng dẫn đào tạo NDT q trình tự đào tạo lại cán Việc đề xuất giải pháp phù hợp để phát triển, tổ chức quản lý tốt nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thực trở thành nguồn lực cho phát triển vấn đề phức tạp, đòi hỏi hợp tác 92 cán nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo cần có phối hợp thực nhiều đơn vị khác toàn trường Tuy nhiên, cần xem xét phát triển nguồn tài liệu nội sinh theo hướng để nguồn tài liệu nội sinh phận quan trọng hệ thống thông tin trường đại học, nguồn lực thông tin phục vụ nghiên cứu, đào tạo Đặc biệt đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến; Xây dựng đề án phát triển nguồn tin nội sinh, bao gồm: xây dựng sở hạ tầng, tạo lập, hoàn thiện phát triển sưu tập số nguồn tin nội sinh… 93 KẾT LUẬN Cùng với nhịp độ phát triển chung đất nước giới xu mở cửa hội nhập, hoạt động đào tạo NCKH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không ngừng mở rộng Hoạt động Thư viện có đóng góp đáng kể nghiệp giáo dục đào tạo Nhà trường Việc tổ chức quản lý, khai thác nguồn lực thơng tin nói chung nguồn tài liệu nội sinh Trường nói riêng cách hợp lý có hiệu phát huy mạnh nguồn lực thông tin việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập NDT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tuy nhiên việc tổ chức, quản lý, tạo lập nguồn thông tin khai thác nguồn tài liệu nội sinh cơng việc địi hỏi phải có quan tâm thường xuyên, liên tục Việc nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý nhằm phát huy tối đa giá trị nguồn lực thơng tin nói chung nguồn lực thơng tin nội sinh nói riêng phải thường xuyên thực hiệu hoạt động thông tin thư viện phụ thuộc trước hết vào chất lượng đầy đủ thông tin cung cấp Nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có Thư viện có nhiều cố gắng cơng tác tổ chức quản lý khai thác, nhiên, so với yêu cầu công đổi giáo dục đặt giai đoạn nhu cầu thơng tin đơng đảo NDT Thư viện nguồn tài liệu nội sinh thư viện cần phải tiếp tục hoàn thiện Trước hết, Nhà trường cần có sách kế hoạch phát triển nguồn lực tài liệu nội sinh, phối hợp hoạt động đơn vị Trường nhằm đảm bảo thu thập đầy đủ, quản lý khai thác có hiệu nguồn tài liệu nội 94 sinh Tiến hành số hóa tài liệu có giá trị chất xám cao, có tần xuất sử dụng nhiều nhằm bảo quản tốt nguồn tài liệu đáp ứng tốt nhu cầu NDT Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin với đơn vị đào tạo, với quan thông tin thư viện khác nhằm mở rộng phạm vi khai thác thông tin bạn đọc, tận dụng nguồn tri thức vô tận nhân loại,… Nếu thực đồng giải pháp để giải vấn đề nêu chắn nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguồn lực thông tin Thư viện ngày tăng cường, tiền đề để thỏa mãn nhu cầu thông tin NDT, phục vụ hiệu cho nhiệm vụ NCKH, giảng dạy học tập đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên Trường, góp phần to lớn vào nghiệp giáo dục đào tạo giáo viên đất nước 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệu Anh (2007), Trung tâm thông tin - thư viện với nguồn tin nội sinh Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng phát triển nguồn học liệu phụ vụ đào tạo nghiên cứu khoa học”, Đà Lạt, tr.76 Nguyễn Mai Chi (2011), “Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh đáp ứng phương thức đào tạo theo tín Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ khoa học Thông tin Thư viện, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đổi tổ chức, quản lý tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin - thư viện, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2010 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thông tin, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2007), “Nguồn tin nội sinh viện nghiên cứu khoa học”, Thông tin & phát triển, (2), tr.8 Nguyễn Huy, Trần Mạnh, Mai Hà, (2004), “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện đại học”, Thông tin Tư liệu, (1), tr.15 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: từ lý luận đến thực tiễn = Information: from theory to practice, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Cách nhìn hệ thống quản lý nguồn tài liệu khoa học nội sinh Việt Nam”, Thông tin & tư liệu, (3), tr.1-6 96 10 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường Đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thông tin - Thư viện, Đà Lạt, tr.172-181 11 Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường Đại học/học viện”, Thông tin Tư liệu, (3), tr.19-24 12 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), “Nguồn tin nội sinh phục vụ nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Bản tin GDTX & TC, (22), tr.15-19 13 Nguyễn Viết Nghĩa (1999) “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập khai thác tài liệu xám”, Thông tin Tư liệu, (4), tr.10-14 14 Nguyễn Hồng Quang (2010) “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 15 Bùi Thị Minh Tâm (2006), “Tổ chức, quản lý, khai thác phổ biến nguồn thông tin nội sinh Trường Đại học Cơng đồn”, Luận văn thạc sỹ khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 16 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học: giáo trình dùng cho sinh viên ngành thông tin thư viện quản trị thông tin , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Việt Tiến (2008), “Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin hoạt động Thông tin - thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thông tin - thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 18 Bùi Loan Thùy, Nguyễn Thị Xuân Anh (2008) “Xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin Thư viện Đại học Việt Nam”, Thông tin phát triển, (4), tr.3-7 97 19 Vương Toàn (2007), “Thư viện khoa học với nguồn tài nguyên thông tin đặc thù”, Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin, (10), tr.9-13 20 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trường Đại học thực trạng giải pháp phát triển”, Thông tin tư liệu, (3), tr.1-4 21 Trần Mạnh Tuấn (2006), “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh Viện Khoa học Xã hội”, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trần Mạnh Tuấn (2007), “Vấn đề quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh”, Thông tin khoa học xã hội, (8), tr.27-32 23 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Đổi phát triển, Kỷ yếu, Hà Nội 24 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2012), 45 năm xây dựng phát triển, Kỷ yếu, Hà Nội 25 Trần Thị Thanh Vân (2008), “Nghiên cứu hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu xám Đại học Quốc Gia Hà Nội đáp ứng Phương thức đào tạo theo tín chỉ”, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 26 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để tìm hiểu thực trạng cơng tác phục vụ khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu tin tài liệu nội sinh Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Rất mong quý thầy/cô, anh/ chị cho biết số thông tin sau đây: (Đánh dấu X vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dịng để trống) Thầy/cơ, anh/chị đảm nhận công việc trường ĐHSP HN2  Giảng viên, cán nghiên cứu  Nghiên cứu sinh  Học viên cao học  Sinh viên Thầy/cô, anh/chị công tác/học tập đơn vị trường  Khoa ngữ văn  Khoa giáo dục trị  Khoa Tốn  Khoa lịch sử  Khoa sinh học  Khoa ngoại ngữ  Khoa hoá học  Khoa giáo dục tiểu học  Khoa Vật lý  Giáo dục thể chất  Khoa công nghệ thông tin  Bộ môn tâm lý giáo dục Thầy/cơ, anh/chị có thường xun sử dụng tài liệu nội sinh không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 99 Thầy/cô, anh/chị cho biết mức độ cần thiết sử dụng nguồn tài liệu nội sinh?  Rất cần  Bình thường  Cần  Khơng cần dùng Thầy/cô, Anh/chị cần sử dụng tài liệu nội sinh thuộc chuyên ngành nào?  Văn học  Sinh học  Tốn học  Giáo dục trị  Vật lý  Giáo dục mầm non, tiểu học  Hố học  Chun ngành khác Thầy/cơ, anh/chị sử dụng nguồn tài liệu nội sinh vào mục đích ?  Tự nâng cao trình độ, học tập  Nghiên cứu khoa học  Phục vụ công tác giảng dạy  Viết luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp  Mục đích khác Thầy/cơ, anh/chị thường mượn tài liệu nội sinh đâu?  Thư viện trường  Phịng Khoa học Cơng nghệ  Văn phòng khoa  Phòng Sau đại học  Mượn từ tác giả 100 Thầy/cô, anh/chị đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu nội sinh nào?  Rất đầy đủ  Chưa đầy đủ  Cịn thiếu nhiều Thầy/cơ, anh/chị thường khai thác tài liệu nội sinh qua hình thức nào?  Đọc chỗ  Mượn nhà  Hình thức khác 10 Thầy/cô, anh/chị thường sử dụng công cụ tra cứu để tìm kiếm tài liệu nội sinh?  Máy tính  Hệ thống mục lục  Thư mục  Công cụ khác 11 Theo Thầy/cô, anh/chị để nâng cao hiệu tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu nội sinh thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì?  Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho công tác tổ chức quản lý tài liệu nội sinh  Xây dựng sở liệu số nguồn tài liệu nội sinh  Nâng cao trình độ chun mơn cho cán thư viện Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô, anh/chị!!! 101 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN VỀ TÀI LIỆU NỘI SINH Tổng số phiếu phát ra: 320 Tổng số phiếu thu : 300 STT Nội dung điều tra Kết Số phiếu Tỷ lệ % Câu 1: Đối tượng người dùng tin Giảng viên, cán nghiên cứu 32 10.7 Nghiên cứu sinh 1.3 Học viên cao học 46 15.3 Sinh viên 218 72.7 Câu 2: Thầy/cô, anh/chị công tác học tập đơn vị Trường? Khoa ngữ văn 64 21.3 Khoa Toán 39 13 Khoa sinh học 26 8.6 Khoa hoá học 30 10 Khoa Vật lý 28 9.3 Khoa công nghệ thơng tin 18 Khoa giáo dục trị 16 5.3 Khoa lịch sử 15 Khoa ngoại ngữ 10 Khoa giáo dục tiểu học 45 15 11 Giáo dục thể chất 2.3 12 Bộ môn tâm lý giáo dục 102 Câu 3: Thầy/cơ, anh/chị có thường xun sử dụng tài liệu nội sinh không? Thường xuyên 206 68.7 Thỉnh thoảng 87 29 Không 2.3 Câu 4: Thầy/cô, anh/chị cho biết mức độ cần thiết sử dụng nguồn tài liệu nội sinh? Rất cần 96 32 Cần 142 47.3 Bình thường 48 16 Không cần dùng 14 4.7 Câu 5: Thầy/cô, Anh/chị cần sử dụng tài liệu nội sinh thuộc chuyên ngành nào? Văn học 85 28.3 Toán học 36 12 Vật lý 33 11 Hoá học 28 9.3 Sinh học 33 11 Giáo dục trị 45 15 Giáo dục mầm non, tiểu học 24 8 Chuyên ngành khác 16 5.3 Câu 6: Thầy/cô, anh/chị sử dụng nguồn tài liệu nội sinh vào mục đích ? Tự nâng cao trình độ, học tập 47 15.7 Nghiên cứu khoa học 43 14.3 Phục vụ công tác giảng dạy 18 Viết luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp 184 61.3 Mục đích khác 2.7 Câu 7: Thầy/cô, anh/chị thường mượn tài liệu nội sinh đâu? Thư viện trường 241 80.3 103 Văn phòng khoa 22 7.3 Mượn từ tác giả 15 Phịng Khoa học Cơng nghệ 2.7 Phịng Sau đại học 14 4.7 Câu 8: Thầy/cơ, anh/chị đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu nội sinh nào? Rất đầy đủ 75 25 Chưa đầy đủ 198 66 Cịn thiếu nhiều 27 Câu 9: Thầy/cơ, anh/chị thường khai thác tài liệu nội sinh qua hình thức nào? Đọc chỗ 242 80.7 Mượn nhà 46 15.3 Hình thức khác 12 Câu 10: Thầy/cơ, anh/chị thường sử dụng cơng cụ tra cứu để tìm kiếm tài liệu nội sinh? Máy tính 258 86 Hệ thống mục lục 18 Thư mục 15 Công cụ khác Câu 11: Theo Thầy/cô, anh/chị để nâng cao hiệu tìm kiếm khai thác nguồn tài liệu nội sinh thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì? Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho công tác tổ chức, quản lý tài liệu nội sinh 95 31.7 Xây dựng sở liệu số nguồn tài liệu nội sinh 168 56 Nâng cao trình độ chun mơn cho cán thư viện 37 12.3 ... cường nguồn tài liệu nội sinh hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 CHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH PHỤC... niệm tài liệu nội sinh 23 1 .2. 2 Khái niệm tổ chức quản lý tài liệu nội sinh 25 1 .2. 3 Hoạt động sản sinh tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 1 .2. 4 Vai trị tài. .. biện pháp tổ chức phục vụ nguồn tài liệu nội sinh để đáp ứng cách tốt nhu cầu NDT 2. 2 Đặc điểm nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, q trình

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu tổ chức của Thư viện trường được thể hiện trên Hình 1.1: - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

c.

ấu tổ chức của Thư viện trường được thể hiện trên Hình 1.1: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2: Biểu đồ tỉ lệ đầu ấn phẩm theo dạng tài liệu - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Hình 1.2.

Biểu đồ tỉ lệ đầu ấn phẩm theo dạng tài liệu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.3 phản ánh cơ cấu vốn tài liệu của thư viện theo chủ đề như sau: - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Hình 1.3.

phản ánh cơ cấu vốn tài liệu của thư viện theo chủ đề như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số lượng tài liệu theo nội dung - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Bảng 1.2.

Số lượng tài liệu theo nội dung Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu số phiếu hỏi phát ra cho các nhóm người dùng tin - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Bảng 2.1.

Cơ cấu số phiếu hỏi phát ra cho các nhóm người dùng tin Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhu cầu về tài liệu nội sinh của Trường được phản ánh cụ thể ở Bảng 2.2 như sau:  - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

hu.

cầu về tài liệu nội sinh của Trường được phản ánh cụ thể ở Bảng 2.2 như sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu nội sinh - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Bảng 2.3.

Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu nội sinh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả điều tra phân tích được thể hiện qua bảng 2.3 như sau: - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

t.

quả điều tra phân tích được thể hiện qua bảng 2.3 như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Tần suất sử dụng nguồn tin nội sinh - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Bảng 2..

5: Tần suất sử dụng nguồn tin nội sinh Xem tại trang 46 của tài liệu.
STT Loại hình Đầu mục Số bản - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

o.

ại hình Đầu mục Số bản Xem tại trang 48 của tài liệu.
Ngoài loại hình tài liệu là in truyền thống Thư viện còn lưu giữ một lượng nhỏ tài liệu điện tử, các file dữ liệu do cán bộ, giảng viên trong trường  cung cấp - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

go.

ài loại hình tài liệu là in truyền thống Thư viện còn lưu giữ một lượng nhỏ tài liệu điện tử, các file dữ liệu do cán bộ, giảng viên trong trường cung cấp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.1: Giao diện tra cứu OPAC - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

Hình 2.1.

Giao diện tra cứu OPAC Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN VỀ TÀI LIỆU NỘI SINH  - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN VỀ TÀI LIỆU NỘI SINH Xem tại trang 103 của tài liệu.
Câu 9: Thầy/cô, anh/chị thường khai thác tài liệu nội sinh qua hình thức nào?  - Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại trường đại học sư phạm hà nội 2

u.

9: Thầy/cô, anh/chị thường khai thác tài liệu nội sinh qua hình thức nào? Xem tại trang 105 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • CHƯƠNG 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 VÀ NGUỒN TÀI LIỆUNỘI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀILIỆU NỘI SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • CHƯƠNG 3GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ HOÀNTHIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUỒN TÀI LIỆU NỘISINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan