1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam

128 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA NGHỆ THUẬTVÀ TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM

  • Chương 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾTẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM

  • Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾTẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI VÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI VÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương 1: Hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 1.1 Vấn đề hợp tác quốc tế văn hóa nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế 1.1.2 Nội dung hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 16 1.2 Tổng quan Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 29 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ 29 1.2.2.Cơ cấu máy tổ chức 30 1.3 Đặc điểm vai trò hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 31 1.3.1.Đặc điểm, hình thức hoạt động hợp tác quốc tế 31 1.3.2 Vai trò hoạt động hợp tác quốc tế 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2:Thực trạng tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 36 2.1 Cơ chế tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 36 2.1.1 Bộ máy tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế 36 2.1.2.Cơ sở pháp lý đảm bảo việc tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế 37 2.2 Nội dung hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 39 2.2.1.Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với quốc tế 39 2.2.2 Tổ chức hoạt động hợp tác biểu diễn âm nhạc 51 2.2.3 Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học 65 2.3 Nguồn lực đảm bảo cho hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 72 2.3.1 Nguồn lực người 72 2.3.2 Nguồn lực vật chất 74 2.3.3 Nguồn lực tài 75 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động hợp tác quốc tế 77 2.4.1 Điểm mạnh nguyên nhân 77 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 80 Tiểu kết chương 83 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 84 3.1.Những định hướng 84 3.1.1 Chú trọng phát triển hợp tác quốc tế học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 84 3.1.2 Ưu tiên trao đổi giá trị âm nhạc truyền thống 85 3.1.3 Tiếp cận tiếp thu phương thức đào tạo có trợ giúp phương tiện kỹ thuật đại 85 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế 87 3.2.1 Hoàn thiện chế tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế 87 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nhân lực 88 3.2.3 Xây dựng dự án hợp tác quốc tế lâu dài, chủ động hội nhập quốc tế 92 3.2.4 Củng cố tăng cường sở vật chất cho hoạt động hợp tác quốc tế 96 3.2.5 Đa dạng hóa nguồn tài 99 Tiểu kết chương 106 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt APEC Viết đầy đủ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch COCI Ủy ban văn hóa thơng tin CSDL Cơ sở liệu DNGH Dàn nhạc giao hưởng ĐH, SĐH Đại học, Sau đại học EXPO Hội chợ triển lãm xuất 10 PGS Phó giáo sư 11 GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ 12 HVÂNQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 NGND, NGƯT Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú 15 NSND, NSƯT Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú 16 Nxb Nhà xuất 17 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc 18 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thực đường lối Đổi Đảng, đặc biệt sau Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, văn hóa nói chung âm nhạc nói riêng có bước phát triển Hợp tác quốc tế trở thành hoạt động hiệu góp phần xây dựng phát triển âm nhạc nước nhà Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực âm nhạc nước ta với nước khu vực giới ngày đẩy mạnh Nhiều dự án hợp tác âm nhạc thực hiện, đem lại kết to lớn Nhân dân ta có hội tiếp xúc, thưởng thức tiếp thu tinh hoa âm nhạc giới, đồng thời giới thiệu giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hóa Việt Nam nước ngồi Nhiều hoạt động hợp tác quốc tế âm nhạc quy mô lớn tổ chức Việt Nam nước gây tiếng vang tạo ấn tượng tốt đẹp lòng bè bạn quốc tế Tuy nhiên, qua thực tế cơng việc lộ rõ khơng yếu tố bất cập, sơ xuất trình triển khai thực Vì vậy, để thực tốt hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực âm nhạc cần phải có phân tích đánh giá điểm mạnh, yếu nguyên nhân trình thực triển khai hợp tác quốc tế âm nhạc Việt Nam giới, đề xuất giải pháp hữu hiệu phương hướng nhiệm vụ cụ thể, quy mô giai đoạn đặc biệt yếu tố nhân lực: người thực cần phải có trình độ hiểu biết lý luận quản lý văn hóa đối ngoại, đồng thời phải có kiến thức tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực âm nhạc nói riêng 1.2 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thành lập từ năm 1956 Sau 55 năm hoạt động phát triển, Học viện trở thành trung tâm lớn nước đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp có tầm quan trọng khu vực Với gần 1800 học sinh, sinh viên phân bổ theo cấp học 40 chuyên ngành đào tạo Các sinh viên tốt nghiệp Học viện có mặt hầu hết sở hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp nước nên chất lượng đào tạo nhà trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống âm nhạc đất nước Những năm gần đây, hoạt động hợp tác quốc tế đánh giá mũi nhọn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trong tiến trình tồn cầu hóa diễn lĩnh vực nay, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam quan tâm khuyến khích người làm cơng tác chun môn sâu nghiên cứu nhằm đúc kết học thực tế đưa giải pháp hữu hiệu, quản lý tốt hoạt động hợp tác quốc tế 1.3 Là người làm công tác tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế nhiều năm Học viện, q trình làm việc tích lũy kinh nghiệm, nhận thấy bên cạnh thành đạt được, để đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, cần phải tập trung nghiên cứu cách khoa học nâng cao hiệu hoạt động HTQT, góp phần nâng cao chất lượng sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp lớn nước Thông qua hoạt động HTQT hội nhập sâu rộng với nước giới, giới thiệu âm nhạc đa dạng phong phú dân tộc Việt Nam tới bạn bè quốc tế Xuất phát từ lý nêu tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến có số viết, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hợp tác quốc tế văn hóa nghệ thuật Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: * PGS.TS.Lê Văn Toàn (2004), Âm nhạc dân tộc Việt Nam giao lưu văn hóa quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Âm nhạc dân tộc cổ truyền bối cảnh tồn cầu hóa [tr.391-412] * GS.TS NGND.Trần Thu Hà (2006), Nhạc viện Hà Nội lên từ công tác Hợp tác quốc tế, VOV * TS Lê Thị Hoài Phương (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kì Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đó coi tài liệu có tính chất định hướng ban đầu có ý nghĩa thực tế cho nghiên cứu hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực âm nhạc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Còn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý, tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực âm nhạc đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò việc nâng cao chất lượng đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nước nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Đặc biệt trọng nghiên cứu nguyên nhân thành cơng điểm cịn tồn nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế công tác đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế Học viện - Rút học thực tiễn, xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế Học viện - Từ kết nghiên cứu hoạt động HTQT Học viện đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động HTQT sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động hợp tác quốc tế, vai trò hoạt động việc nâng cao chất lượng đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Những yếu tố hoạt động hợp tác quốc tế như: nguồn nhân lực, sở vật chất, kinh phí hoạt động… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động hợp tác quốc tế Học viện tiến hành từ năm đầu thành lập trường trở nên sôi động đất nước thực công Đổi Bước sang kỷ XXI, văn hóa nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng bắt đầu có hội nhập với toàn cầu Học viện đề nhiệm vụ lề đổi công tác đào tạo, mở liên kết đào tạo với nước ngồi, thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế để tiếp cận với giáo dục âm nhạc tiên tiến giới Nhiều dự án HTQT ký kết thực Vì vậy, Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động HTQT Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thời gian từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, nguyên tắc đạo Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu văn bản: Phân tích, thống kê, nghiên cứu xử lý tư liệu 112 đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Dự án Đối thoại sách văn hóa Việt Nam – Đan Mạch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Báo cáo thực trạng ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam định hướng phát triển từ 2011 đến 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 13 Đinh Thanh Dũng (2001), Xã hội hóa hoạt động văn hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương(khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Giáp - Nguyễn Hữu Cát – Nguyễn Thị Quế (2008), Hợp tác liên kết ASEAN tham gia Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động Tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm từ 2001 đến 2011, Hà Nội 19 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (2012), Tập hợp quy định, quy chế tổ chức, Hà Nội 20 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Thông báo công khai cam kết chất lượng đào tạo năm từ 2008 đến 2012, Hà Nội 113 21 Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Dỗn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đồn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam Những tìm tòi đổi đường lên Chủ nghĩa Xã hội 1986-2005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Thanh Hương chủ biên (2010), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 26 Lê Hồng Lý, Đào Đức (2010), Bài giảng phương pháp nghiên cứu văn hóa, Viện khoa học xã hội, Tạp chí xưa nay, Hà nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Phúc (2000), Văn hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Thị Hoài Phương (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kì Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Thị Hoài Phương (2010), Quản lý hoạt động nghệ thuật Biểu diễn, Tập giảng, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 31 Hà Văn Tấn (2000), Giao lưu văn hóa người Việt cổ, in sách: Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 32 Thủ tướng phủ(2009), Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020 (Ban hành kèm theo định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 Thủ tướng phủ), Hà Nội 33 Nguyễn Chí Tình (2009), Văn hóa Thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Văn hóa phát triển tồn cầu hóa, Hà Nội 36 Vũ Anh Tú (2005), Những thành tựu nhận thức lý luận xây dựng văn hóa dân tộc kỷ XX, Hội thảo Nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tổ chức tháng 12/2005, Hà Nội 37 Trần Văn Tùng (2002), Tính hai mặt Tồn cầu hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 UNESCO (1982), Tuyên bố Mexico, Mexico 39 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện Âm Nhạc (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Âm nhạc dân tộc cổ truyền bối cảnh toàn cầu hóa, Hà Nội 41 Viện Văn hóa Phát triển - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội 42 Viện Văn hóa – Thơng tin (1997), Xã hội hóa nghiệp phát triển văn 115 hóa, Nxb Văn hóa, Thơng tin, Hà Nội 43 Tơ Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam - Truyền thống đại, Viện Âm nhạc, Hà nội 44 Trần Quốc Vượng (Chủ biên 2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI VÂN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2012 117 PHỤ LỤC ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO Lớp học nhạc cụ dân tộc Việt Nam sinh viên Thụy điển - Malmo, 2009 Nguồn ảnh: Tác giả Chuyên gia Mỹ lên lớp hòa tấu nhạc đương đại Nguồn ảnh: Tác giả Hà Nội, 3/2010 118 Lễ ký kết biên hợp tác Việt - Nga, Hà Nội, 2005 Nguồn ảnh: tác giả Lễ ký kết hợp tác với trường Đại học Chung-Ang, Hàn Quốc, Hà Nội, 2012 Nguồn ảnh: tác giả 119 CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BIỂU DIỄN Dàn nhạc giao hưởng Hà Nội biểu diễn Cộng hòa Pháp, 2007 Nguồn ảnh: Tác giả Hòa nhạc dân tộc Thụy Điển, 2008 Nguồn ảnh: Tác giả 120 Dàn hợp xướng Dàn nhạc giao hưởng Đại lễ Phật đản Liên Hiệp quốc, 2008 Nguồn ảnh: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Hòa nhạc hữu nghị Việt Nam – Úc, Hà Nội 2010 Nguồn ảnh: Tác giả 121 Nghệ sĩ José Antonio García Fuerter (Tây Ban Nha) nhóm hồ tấu ghi ta Nguồn ảnh: Tác giả Nhóm nhạc Jazz Thụy Điển biểu diễn Hà Nội, 2009 Nguồn ảnh: Tác giả 122 CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hội thảo quốc tế giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp - Hà Nội 2006 Nguồn ảnh: Tác giả PGS.TS Đào Mạnh Hùng Vụ trưởng Vụ Đào tạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khai mạc Hội thảo Sư phạm âm nhạc Việt Nam – Thụy Điển 2009 Nguồn ảnh: Tác giả 123 Hội thảo văn hóa Việt – Mỹ khn khổ giao lưu âm nhạc Thăng Long, Hà Nội, 2010 Nguồn ảnh: Tác giả Đoàn đại biểu Việt Nam Hội thảo quốc tế UNESCO 2011 Nguồn ảnh: Tác giả 124 MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN DO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM TỔ CHỨC 125 126 MỘT SỐ BIÊN BẢN GHI NHỚ GIỮA HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐỐI TÁC QUỐC TẾ ... nội Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.2 Nội dung hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.2.1 Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với quốc tế Đào tạo chức Học viện hoạt động. .. Chương 2:Thực trạng tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 36 2.1 Cơ chế tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ... hiệu hoạt động hợp tác quốc tế Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 10 Chương HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Vấn đề hợp tác quốc tế

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1.Đặc điểm, các hình thức hoạt động hợp tác quốc tế...................... 31 - Tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam
1.3.1. Đặc điểm, các hình thức hoạt động hợp tác quốc tế...................... 31 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w