Nghiên cứu hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc của người khiếm thị tại một số thành phố lớn của việt nam

117 12 0
Nghiên cứu hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc của người khiếm thị tại một số thành phố lớn của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THU THẢO HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ 1.1 Đặc điểm tâm lý người khiếm thị người khiếm thị Việt Nam 1.1.2 Người khiếm thị Việt Nam 1.1.3 Chính sách luật pháp Việt Nam người khuyết tật 11 1.1.4 Các hoạt động xã hội hướng tới người khiếm thị 13 1.1.5 Các quan, tổ chức người khiếm thị Việt Nam 15 2.2 Nhu cầu đọc người khiếm thị 19 1.2.1 Khái niệm 19 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc 20 1.2.3 Nhu cầu đọc người khiếm thị 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Hoạt động đáp ứng quan tổ chức số thành phố lớn Việt Nam 26 2.1.1 Về nội dung tài liệu 26 2.1.2 Về loại hình tài liệu 27 2.1.2.1 Tài liệu chữ 28 2.1.2.2 Băng cat set, đĩa CD, sách nói 31 2.2 Các sản phẩm, dịch vụ thông tin tư liệu cho người khiếm thị 36 2.2.1 Sản phẩm 36 2.2.2 Dịch vụ 41 HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN LƯU ĐỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ 43 2.3 Công tác tổ chức hoạt động phục vụ người khiếm thị 46 2.3.1 Thư viện mini phục vụ người khiếm thị 46 2.3.2 Mở dịch vụ phục vụ người khiếm thị thư viện công cộng 47 2.3.3 Thư viện âm cho người khiếm thị 48 2.3.4 Chương trình thư viện lưu động 48 2.3.5 Website dành cho người khiếm thị 51 2.4 Hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc theo đánh giá người khiếm thị qua điều tra, nghiên cứu 53 2.4.1 Về nội dung 54 2.4.2 Về hình thức 55 2.5 Nhận xét chung 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM 60 3.1 Nhóm giải pháp phát triển nguồn tin truyền thống 60 3.1.1 Chính sách bổ sung 60 3.1.2 Bổ sung hợp tác 61 3.2 Nhóm giải pháp phát triển tiếp cận nguồn tin đại 62 3.2.1 Phát triển nhiều website cho người khiếm thị 62 3.2.2 Sử dụng tập huấn sử dụng phần mềm đọc tiếng Việt 64 3.2.3 Lập chương trình đào tạo tin học cho người khiếm thị 66 3.3 Nhóm giải pháp sản phẩm dịch vụ thông tin tư liệu 66 3.3.1 Sản phẩm 67 3.3.2 Dịch vụ 70 3.4 Nâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động phục vụ người khiếm thị 73 3.4.1 Bản quyền 73 3.4.2 Vận động đọc 73 3.4.3 Thư viện lưu động 74 3.4.4 Dịch vụ giao tài liệu tận nhà 74 3.4.5 Chương trình bưu điện dành cho người mù dịch vụ bưu điện 75 3.4.6 Cho mượn trang thiết bị 76 3.4.7 Tập huấn cho cán phục vụ trực tiếp người khiếm thị 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Phụ lục 01 83 Phụ lục 02: 88 Phụ lục 04: 102 Phụ lục 05: 107 Phụ lục 06: 110 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước ta có 5,1 triệu người có khuyết tật mắt, chiếm khoảng 6% dân số, kể triệu người bị đa khuyết tật Khoảng 900,000 người (1,2% dân số) khiếm thị, 60,000 người mù hồn tồn Chỉ có 40,000 số người khiếm thị nước hưởng dịch vụ đăng kí thành viên Hội người mù Mặc dù nhà nước có sách phổ cập giáo dục cấp có 6% người khiếm thị có trình độ từ cấp trở lên 20% đạt mức học vấn cấp đến cấp có khoảng 30% người khiếm thị làm việc có thu nhập Đời sống họ gặp nhiều khó khăn Với ý chí, nghị lực, tâm vươn lên, người khiếm thị có nguyện vọng học tập, làm việc để có sống bình đẳng thành viên khác xã hội, góp phần xây dựng đất nước Chăm lo cải thiện, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng nhằm giảm bớt khó khăn, thiếu thốn họ sách phủ Việt Nam Chính vậy, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch đánh giá cao đóng góp Nhà tài trợ thời gian qua việc tạo thúc đẩy dịch vụ thư viện thông tin cho người khiếm thị hệ thống thư viện công cộng quan khác Việt Nam, góp phần đưa sách phủ Việt Nam người khuyết tật vào sống Các dự án tăng cường việc tiếp cận thông tin cho người khiếm thị triển khai thiết thực giúp cho người khiếm thị có hội hòa nhập hưởng lợi từ xã hội nhiều Học tập suốt đời xem mục tiêu chủ trương hịa nhập xã hội, để giúp người khiếm thị có khả làm việc, cạnh tranh, làm tốt tránh nhiệm cong dân hưởng thụ di sản văn hóa tri thức Hỗ trợ cho việc học tập suốt đời văn hóa đọc phải thực cách cơng bình đẳng, người khuyết tật có quyền đưa ý kiến cách thức phục vụ để họ tiếp cận sử dụng nguồn lực thư viện thơng tin Hiện phủ có đầu tư đáng kể để hình thành mạng liên kết, tạo lập nội dung số hóa xây dựng đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin đầy đủ lực làm việc Sự đầu tư lớn để đáp ứng nhu cầu người khiếm thị độc lập truy cập vào nhiều nguồn lực thông tin rộng rãi vốn chưa phục vụ thỏa đáng cung cấp thêm tiện nghi sử dụng cơng nghệ hỗ trợ nhận dạng giọng nói, phần mềm đọc nhân tạo, phóng đại hình, trình bày dạng chữ lớn hay chữ Braille, web nói tamhonvietnam.net Với người khiếm thị, việc đọc tài liệu trở ngại lớn việc tiếp cận nguồn tài liệu khó khăn khơng nhỏ.Những người khiếm thị thành phố có nhiều điều kiện tiếp cận tài liệu tốt nơng thơn Vì mà khoảng cách tri thức người khiếm thị nông thôn thành thị ngày lớn Điều khiến cho sống họ trở nên khó khăn Nhằm đáp ứng nguyện vọng nhu cầu đọc sách người khiếm thị, năm 1998, Hội người mù Việt Nam đề xuất Vụ thư viện giúp xây dựng phòng đọc sách dành cho người khiếm thị TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Đến nay, nhiều thư viện công cộng tỉnh lập phòng đọc sách dành cho người khiếm thị Các cơng trình nghiên cứu việc đáp ứng nhu cầu đọc cho người khiếm thị Việt Nam có cịn ít, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu chưa nhiều Xuất phát từ sở nêu lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị số thành phố lớn Việt Nam” với hy vọng đóng góp hướng phát triển cho việc phục vụ đáp ứng nhu cầu đọc cho người khiếm thị Việt Nam giúp người khiếm thị Việt Nam hưởng thêm nhiều quyền lợi bình đẳng người bình thường xã hội II Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu địa phương mà việc phục vụ nhu cầu đọc cho người khiếm thị hoạt động cách có tổ chức Đó là: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh (tuy nhiên luận văn đề cập tới số tỉnh thành khác có tham gia công tác này) III Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quán triệt qua điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước thành phố phát triển văn hóa, thư viện Các phương pháp nghiên cứu sử dụng thực đề tài gồm: - Khảo sát thực tiễn, vấn - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phân tích thống kê, so sánh - Trao đổi mạn đàm,… - Phương pháp tâm lý giáo dục Ngoài phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Đặc điểm tâm lý nhu cầu đọc người khiếm thị Chương 2: Thực trạng hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị số thành phố lớn Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị Việt Nam CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ 1.1 Đặc điểm tâm lý người khiếm thị người khiếm thị Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm tâm lý người khiếm thị Khái niệm thuật ngữ “khiếm thị” dùng để mơ tả tình trạng thị lực khơng thể điều chỉnh kính thuốc hay phẫu thuật Nó bao gồm người mắc bệnh thị lực cịn phần người bị mù hồn tồn Một số người khiếm thị khó nhìn thấy vật trước mặt nhìn thấy vật sàn nhà hai bên, số người khác lại thấy rõ ràng vật trước mắt khơng thấy hai bên Một số trường hợp bệnh lý gây thị lực nhìn lốm đốm vùng, số bệnh lý khác ảnh hưởng đến nhận biết màu sắc khả nhận biết khoảng cách Cũng có số người khó khăn gặp ánh nắng chói chang số người khác khơng nhìn thấy gặp ánh sáng yếu Tâm lý đông người khuyết tật mặc cảm, tự đánh giá thấp thân so với người bình thường khác Ở người mà khuyết tật nhìn thấy - chẳng hạn khuyết chi - họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức trọng mức đến khiếm khuyết thể gây khổ đau lớn - tâm lý học, mặc cảm ngoại hình khơng chẩn đốn cho người có khiếm khuyết thể nghiêm trọng, rối loạn tâm lý hướng tới người có khiếm khuyết nhỏ lại cường điệu chúng lên Tiếp đến ảnh hưởng khác cần xét đến ám ảnh sợ xã hội kiểu trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡ chỗ đông người Tuy nhiên điều luôn đúng, người ta nhận thấy nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn phát triển đặc biệt cao Sự phân biệt đối xử cộng đồng nguyên nhân cản trở người khuyết tật có sống tốt đẹp Kỳ thị vấn đề thường xảy với nhóm thiểu số mang số đặc điểm bị cho bất lợi Người ta bắt gặp thái độ với nhóm người mắc HIV, người đồng tính luyến ái, tội nhân sau tù Người khuyết tật khơng tránh khỏi điều làm họ khó khăn để có sống bình thường Nói trạng người tàn tật có liên quan tới mắt; nay, giới có khoảng 45 triệu người mù 135 triệu người khiếm thị Trong số người mù khiếm thị, có đến 90% số người mù sống quốc gia nghèo giới, Việt Nam xếp nhóm nước Mặt khác, số lượng người mù giới có xu hướng gia tăng Dự tính gia tăng dân số, tăng tuổi thọ số nguyên nhân khác, số người mù giới tăng gấp lần vào năm 2020 khơng có biện pháp phịng chống mù hữu hiệu Theo cách tính này, đến năm 2020 Việt Nam có triệu người mù ba triệu người khiếm thị Có thể thấy gánh nặng mù lòa ngày gia tăng gây trở ngại lớn trình thực mục tiêu phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội 1.1.2 Người khiếm thị Việt Nam Hoàn cảnh sống việc làm Báo cáo Tiến sĩ Ơn Tuấn Bảo, Giám đốc văn phịng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam, tổng quan tình hình người tàn tật Việt Nam hỗ trợ phủ cho biết: 10 Phần lớn người tàn tật sống với gia đình, chiếm tỉ lệ: 95,85% Số người tàn tật sống độc thân chiếm 3,31% Tỉ lệ người tàn tật sống trại bảo trợ xã hội nhà nước 0,22% (tập trung hai nhóm tuổi: 15 – 55 chiếm 54,17% nhóm tuổi 15 chiếm 28,85%) Người tàn tật sống lang thang 0,62% [1] Cả nước có 58,18% số người tàn tật có việc làm, tự ni sống tham gia đóng góp cho xã hội nhiều công việc khác Tỉ lệ người tàn tật có nhu cầu song chưa có việc làm 30,43% Vùng đồng sông Hồng Đông Nam hai vùng có số người tàn tật chưa có việc làm chiếm tỉ lệ cao, tương ứng 41,86% 35,77% Đây nhiệm vụ cấp bách cần đề cập chương trình, dự án hỗ trợ người tàn tật để giúp họ có điều kiện hòa nhập vào cộng đồng Người bị tàn tật đa số bẩm sinh, bệnh tật tai nạn lao động Đặc biệt, có tới 20% bị đa tàn tật (vừa câm, vừa điếc bị khiếm khuyết vận động, thị giác, trí tuệ ) Sức khoẻ yếu, lại không học hành đầy đủ (chỉ gần 6% người tàn tật học hết trình độ trung học phổ thơng, 20% có trình độ trung học sở), nên hội kiếm việc làm họ gần khơng có Đây ngun nhân khiến họ khơng tìm việc làm, phải sống dựa vào gia đình trợ cấp xã hội [1] Nguyện vọng người tàn tật: Theo kết điều tra, tổng số người tàn tật hỏi ý kiến 48,5% số người tàn tật mong muốn nhà nước trợ cấp vốn để tự tạo việc làm 23,9% có nguyện vọng phục hồi chức năng; 13,56% có nhu cầu bố trí việc làm; 9,98% mong muốn nhà nước thu hút vào sở bảo trợ xã hội 4,08% có nguyện vọng học nghề 103 viê nguồn cho việc tập huấn tiếp tục… - Viết giáo trình “Thư viện cho người khuyết tật” cho Khoa thư viện – thông tin, Đại học Cần Thơ Sản xuất nhạc Braille (khóa nâng cao) KK, Malaysia - 2003 Đ/c Thủy Thư viện Quốc Gia Nguyện Ngọc Nguyên, Lâm Ngọc Dung, TV Loan, mở rộng dịch vụ thư viện KHTH TP HCM Thị hoạt động phục vụ Hà Nội, 2002 người khiếm thị - Phục vụ trực tiếp Thư viện Hà Nội Lê - Phục vụ quản lý Khóa TV KHTH TP HCM Hoàng Anh, trường - Phục vụ trực tiếp phối hợp với người khiếm thị sản xuất thử nghiệm nhạc Braille 104 Nguyễn Đình Chiểu, TP HCM - Phát triển việc sản xuất trường hỗ trợ thư viện việc khắc phục cố liên quan đến máy Thiết lập Studio sản xuất sách nói kỹ thuật số dịch vụ cho người khiếm thị London, Anh Quốc – 2003 Vinh Quốc Bảo, TV KHTH TP HCM - Quản lý hoạt động phục vụ người khiếm thị thư viện - Tập huấn viên nguồn cho việc tập huấn tiếp tụctrong nước - Tư vấn kỹ thuật FORCE chi việc tập huấn cho Studio Kenya, Kazakstan Lào 105 Sản xuất tài liệu đồ họa Huỳnh Công Khanh, - Tham gia xây dựng TV KHTH TP HCM CSDL tactile graphic Manila, Philipin – 2005 - Tập huấn viên nguồn cho việc tập huấn tiếp tục nước Thanh - Tham gia trợ giảng khiếm thị - Hội nghị vệ Trúc, TV KHTH TP phiên dịch tập tinh IFLA HCM huấn quốc tế Việt Thư viện cho người Nguyễn Tấn Nam Stockhom, Thụy Điển - Biên dịch biên tập tài liệu dịch vụ thư viện cho người khiếm thị: Cẩm nang thực hành tốt nhất” Sản xuất sách giáo khoa nói Lê Thị Minh Thủy, TV KHTH TP HCM - Làm việc Studio sản xuất sách nói thư 106 viện USA, 2006 - Tập huấn cho tình nguyện viên Thiết lập sưu tập hình minh họa cho trẻ em Nguyễn Ngọc Lưu, TV KHTH TP HCM - Tập huấn viên nguồn cho việc tập huấn tiếp khiếm thị tục nước đề tài The Hague, Hà Lan, 2006 liên quan 107 Phụ lục 05: THIẾT BỊ HỖ TRỢ ĐỌC CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI VIỆT NAM DO FORCE FOUNDATION TẠI TRỢ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2010 CSVC/ Trang thiết bị Số lượng Cơ quan tiếp nhận Máy tính + máy in chữ nhỏ 16 Hội người mù; Trung tâm dạy trẻ khiếm thị Tây Ninh, Thư viện Hà Nội Máy in Embosser TV KHTH Tp HCM, TV Hà Nội, trường Nguyễn Đình Chiểu Tp HCM Bàn phím soạn nhách Braille TV KHTH Tp HCM, TV Hà Nội, trường Nguyễn Đình Chiểu Tp HCM, trung tâm nguồn lực cho người khiếm thị Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philipines Máy đọc sách nói Victor – Reader 109 TV Quốc Gia, 64 TV công cộng tỉnh/thành, 24 TV Quận/huyện, Hội người mù, trường Nguyễn Đình Chiểu, 11 thư viện mini Máy đọc cỡ nhỏ Streams 13 TV KHTH Tp HCM, Thư viện lưu động, Ghi 108 trung tâm khiếm thị Nhật Hồng Máy đọc CD 20 Trường Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội Máy phóng đại - CCTVs 119 TVQG, 64 TV công cộng tỉnh/thành, 24 TV Quận/huyện, Hội người mù, trường Nguyễn Đình Chiểu, 11 thư viện mini Máy nhiệt Heater/ Giấy phồng Studio sản xuất sahcs nói kỹ thuật số Thư viện KHTH TP HCM bao gồm: Hội người mù Việt Nam - Phòng cách âm - Mixer thiết bị thu âm - Máy tính thiết bị nhân - Phần mềm kèm - Trang bị nội thất GSL, Trường Nguyễn Đình Chiểu, TP HCM Thư viện Hà Nội 109 10 Thư viện lưu động, bao gồm: Thư viện khoa học tổng hợp TP HCM trợ - Xe điều chỉnh Bank đồng - Máy đọc sách nói Victor – tài trợ Reader - Máy in 65 - Búp bê học chữ - Bút chì màu/mùi - Đồ chơi Chatter - Máy phóng đại – CCTVs 11 Khác FORCE tài Các trường Nguyễn Đình Chiểu, Xe thư viện lưu động 11 thư viện mini 110 Phụ lục 06: TÀI LIỆU THAY THẾ CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ ĐƯỢC SẢN XUẤT THÔNG QUA TÀI TRỢ CỦA QUỸ FORCE VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC 2004 – 2010 Loại hình tài liệu Bản Master Bản Nhà tài trợ Phân phối cho Sách chữ 46nđ/148 63 FORCE 10 TVCC 11 Bắt TV KHTH Tp thư viện mini Chú thích đầu từ năm 2001 HCM Sách nói - Tiếng Việt 328 39.986 FORCE, Vụ thư Hơn 100 thư viện - TV KHTH cộng TP HCM bắt viện, Quỹ HTVH công Đan - Tiếng Anh Mạch, tỉnh/thành, Atlantic quận/huyện, Philantropies hội 17 2189 Lãnh quán Úc 52 5384 Lãnh Sự quán Đức 44 1580 FORCE đầu sản xuất từ 2004 người mù - Studio trung ương địa Hội người mù phương, trung ương từ trường khiếm thị, 2006 thư viện mini 111 - Tiếng Khmer 23 33 FORCE - Tiếng Ê đê 03 15 FORCE, - Tiếng Xê Đăng 04 20 quán Hà Lan - Tiếng Thái 16 38 FORCE, - Tiếng Lào 137 398 Tổng cộng 624 49843 Tài liệu đồ họa CSDL gồm 279 80 cuốn/ 800 hình trang mái ấm TLS - Studio Thư viện Hà Nội từ 2009 TLS quán Hà Lan FORCE FORCE FORCE Bắt 2006 đầu từ 112 Phụ lục 07: Trích Pháp lệnh Thư viện - 2000 Chuơng I gồm điều quy định chung: - Điều định nghĩa người tàn tật: nguồn gốc , biểu hiện, khả hoạt động người tàn tật - Điều 2: điều khoản áp dụng cho thương bệnh binh Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng điều 12 13, việc hưởng chế độ ưu đãi riêng Nhà nước theo pháp luật, hưởng quyền lợi Pháp lệnh mà chế độ ưu đãi riêng chưa quy định - Điều 3: trách nhiệm Nhà nước, xã hội thân người tàn tật: khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, khắc phục khó khăn hịa nhập cộng đồng - Điều 4: trách nhiệm gia đình, người giám hộ: ni dưỡng, chăm sóc, giúp đỡ người tàn tật tham gia sinh hoạt xã hội Trách nhiệm Nhà nước xã hội người tàn tật nặng nguồn thu nhập khơng nơi nương tựa Đối với người tàn tật nặng có người thân già yếu, khơng đủ khả kinh tế để chăm sóc hưởng trợ cấp xã hội - Điều 5: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện trợ giúp người tàn tật: dành khoản ngân sách; kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xã hội – từ thiện giúp đỡ người tàn tật - Điều 6: quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân,… công dân thực biện pháp phòng ngừa tàn tật, hạn chế nguy phát sinh tàn tật 113 - Điều 7: Người tàn tật tham gia vào tổ chức xã hội, hiệp hội sản xuất bảo trợ theo quy định pháp luật - Điều 8: trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác: vận động nhân dân thực Pháp lệnh người tàn tật; giám sát việc thi hành pháp luật; kiến nghị với quan nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc người tàn tật - Điều 9: quy định nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, ngược đãi người tàn tật; việc lợi dụng tổ chức người tàn tật để thực hành vi vi phạm pháp luật Chương gồm điều quy định việc chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nuôi dưỡng người tàn tật: - Điều 10: người tàn tật, người tàn tật nặng khơng có nguồn thu nhập khơng có nơi nương tựa, người tàn tật nghèo, người mắc bệnh tâm thần thể nặng khám chữa bệnh điều trị bắt buộc sở y tế - Điều 11: người tàn tật phục hồi chức cung cấp dịch vụ chỉnh hình; người tàn tật nghèo cấp phát miễn phí hỗ trợ phần kinh phí; gia đình người tàn tật quan y tế hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, sử dụng dụng cụ chỉnh hình - Điều 12: quy định trợ cấp kinh phí ni dưỡng người tàn tật Ủy ban nhân dân cấp phối hợp với tổ chức xã hội tổ chức hình thức ni dưỡng để thu nhận người tàn tật nặng nguồn thu nhập, khơng nơi nương tựa; trợ cấp hàng tháng người tàn tật nặng; kinh phí ni dưỡng người tàn tật nặng trích từ ngân sách cấp, tài trợ 114 tổ chức, cá nhân; người chăm sóc người tàn tật nặng sở xã hội hưởng phụ cấp 30% mức lương theo ngạch, bậc - Điều 13: nhà nước hỗ trợ dự án nghiên cứu khoa học người tàn tật; sở sản xuất dụng cụ, thiết bị trợ giúp người tàn tật vay vốn với lãi suất ưu đãi - Điều 14: nhà nước với việc sản xuất nhập dụng cụ, tài liệu trang thiết bị chuyên dùng: khuyến khích sản xuất miễn thuế nhập theo quy định pháp luật thuế Chương gồm điều quy định việc học văn hóa người tàn tật: - Điều 15 học sinh người tàn tật nhà trường xét giảm miễn học phí khoản đóng góp khác; hưởng trợ cấp xét học bổng - Điều 16: việc học tập trẻ em tàn tật tổ chức hình thức hịa nhập trường phổ thơng, trường chuyên biệt: học sinh có khiếu ưu tiên tiếp nhận vào trường khiếu tương ứng; giáo viên dạy trường lớp chuyên biệt hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo quy định - Điều 17: học sinh người tàn tật sở giáo dục, nuôi dưỡng nội trú hưởng chế độ, sách theo quy định Nhà nước tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân mở trường lớp; giúp đỡ tài chính, kỹ thuật, chuyên môn Chương quy định việc học nghề việc làm người tàn tật gồm điều: 115 - Điều 18: trách nhiệm nhà nước, sở dạy nghề, tổ chức kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật chọn nghề phù hợp với khả lao động; miễn giảm học phí Tổ chức cá nhân thu nhận người tàn tật hưởng chế độ ưu đãi - Điều 19 sở dạy nghề dành riêng cho người tàn tật xét miễn giảm thuế; vay vốn ưu đãi, chi phí hỗ trợ ngân sách xây dựng trường lớp - Điều 20: người tàn tật tự tạo việc làm nhà vay vốn với lãi suất ưu đãi; quyền địa phương giúp đỡ chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm Các trung tâm dịch vụ việc làm giảm miễn phí người tàn tật có nhu cầu hướng nghiệp, tìm việc làm - Điều 21: trách nhiệm quan hành chính, nghiệp khơng từ chối nhận người tàn tật; sử dụng lao động người tàn tật thực theo quy định pháp luật lao động - Điều 22: sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật miễn thuế, vay vốn với lãi suất thấp, xét hỗ trợ vốn từ Quỹ việc làm dành cho người tàn tật - Điều 23: vốn sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người tàn tật sử dụng nhằm phục vụ lợi ích chung tập thể người tàn tật, không chia cho cá nhân Chương quy định hoạt động văn hóa, thể dục thể thao sử dụng cơng trình cơng cộng người tàn tật: - Điều 24: nhà nước xã hội tạo điều kiện để người tàn tật phát huy tiềm sáng tạo văn học, nghệ thuật, thể thao… phù hợp với khả sức khỏe 116 - Điều 25: sở văn hóa, thể dục thể thao phải tạo điều kiện, ưu tiên trợ giúp người tàn tật: nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tập luyện thể dục,… mơn thể thao dành riêng cho người tàn tật - Điều 26: việc đầu tư xây dựng cải tạo công trình nhà ở, cơng trình cơng cộng… phải tính đến nhu cầu sử dụng người tàn tật Chương gồm điều nói quản lý nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc người tàn tật: - Điều 27: quy định quản lý nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc người tàn tật Ban hành, sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thi hành văn pháp luật; sách, chế độ người tàn tật Phân loại dạng tật, mức độ nguyên nhân tàn tật để hoạch định sách biện pháp phòng ngừa trợ giúp người tàn tật Lập tổ chức thực chương trình, dự án, hợp tác quốc tế trợ giúp người tàn tật Kiểm tra việc thực pháp luật người tàn tật Khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật người tàn tật - Điều 28 trách nhiệm phủ, Bộ Lao động,Thương binh Xã hội, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc người tàn tật - Điều 29: phủ đạo ngành, cấp lập chương trình phịng ngừa tàn tật trợ giúp người tàn tật: khơng có nguồn thu nhập, người tàn tật nghèo, nông thôn, miền núi nơi xa xôi hẻo lánh - Điều 30: Quỹ nhân đạo trợ giúp người tàn tật hình thành nhiều hình thức, tăng thêm nguồn kinh phí trợ giúp người tàn tật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên vận động xây dựng Quỹ nhân đạo trợ giúp người tàn tật nguyên tắc tự nguyện 117 - Điều 31: quy định ngày 18 tháng ngày bảo vệ, chăm sóc người tàn tật Chương Quy định chế độ khen thưởng xử lý vi phạm, gồm điều: - Điều 32: khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chăm sóc người tàn tật; có cơng phát hiện, ngăn chặn hành vi phạm pháp - Điều 33: xử lý vi phạm hành vi: xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tàn tật, lợi dụng người tàn tật, thoái thác trách nhiệm người tàn tật lợi dụng tàn tật Chương điều khoản thi hành: - Điều 34: người tàn tật người nước sinh sống Việt Nam áp dụng số điều pháp lệnh theo qui định phủ, Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01/11/1998 - Điều 35: quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ... đọc người khiếm thị 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Hoạt động đáp ứng quan tổ chức số thành phố. .. tài ? ?Nghiên cứu hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị số thành phố lớn Việt Nam? ?? với hy vọng đóng góp hướng phát triển cho việc phục vụ đáp ứng nhu cầu đọc cho người khiếm thị Việt Nam. .. lý nhu cầu đọc người khiếm thị Chương 2: Thực trạng hoạt động đáp ứng nhu cầu đọc người khiếm thị số thành phố lớn Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đáp ứng nhu cầu

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Mục lục

    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ NHU CẦU ĐỌCCỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁP ỨNGNHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI MỘT SỐTHÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠTĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC CỦA NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠIMỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan