2 Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam viện nghiên cứu văn hoá Trần ly ly Múa lên đồng tín ngỡng thờ mẫu Chuyên ngành: văn hoá học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức thịnh hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kiện t liệu sử dụng luận văn trung thực, có điều sai phạm xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2005 Tác giả luận văn Trần Ly Ly Mục lục Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chơng 1: Lên đồng đạo mẫu Tứ Phủ 1.1 Khái quát tín ngỡng thờ Mẫu 1.2 Hệ thống thần linh đạo Mẫu Tứ Phủ 1.3 Lên đồng Một nghi lễ đạo Mẫu Tứ Phủ 1.4 Giá đồng thần tích giá 1.5 Khái quát diễn xớng lên đồng 1.5.1 Lên đồng tợng tích hợp văn hóa 1.5.2 Trình tự giá đồng Tiểu kết chơng Chơng 2: Múa Lên đồng 2.1 Đặc điểm chung điệu múa lên đồng 2.2 Bảng hệ thống điệu múa động tác múa Múa lên đồng 2.3 Các điệu múa lên đồng 2.3.1 Múa Mọi 2.3.2 Múa Kiếm 2.3.3 Móa §ao 2.3.4 Móa HÌo 2.2.5 Móa Cê 2.2.6 Móa Quạt 2.3.7 Múa Chèo đò 2.3.8 Múa Gánh Tiểu kết chơng Chơng 3: Một số vấn đề đặt từ nghiên cứu múa lên đồng 3.1 Biểu trng múa lên đồng 3.2 Mối tơng đồng Múa lên đồng với sân khấu truyền thống 3.3 Tính đặc trng múa lên đồng 3.4 Âm nhạc Múa lên đồng 3.5 Trang phục đạo cụ múa Lên đồng 3.6 Tác động Múa lên đồng đời sống xà hội Tiểu kết chơng Kết luận Tài liệu tham kh¶o Phơ Lơc 9 11 14 16 25 25 29 37 38 38 40 42 42 63 69 72 79 80 86 88 89 90 90 93 95 96 98 100 102 103 106 110 Mở đầu Lý chọn đề ti Múa truyền thống (dân gian) đợc hình thành phát triển đất nớc ta từ lâu đời, khắp ba miền Bắc, Trung, Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghệ thuật múa gắn liền với tín ngỡng khác dân tộc, đợc dân tộc sử dụng nh phơng tiện nghi lƠ tÝn ng−ìng §Ĩ hiĨu vỊ móa tÝn ng−ìng - múa thiêng tách rời tín ngỡng khác dân tộc Phạm vi múa thiêng, thế, rộng Một điệu múa thiêng mà dân tộc Kinh, dân tộc đa số Việt Nam sử dụng nhiều nh phơng tiện, công cụ đắc lực, có hiệu cho mục đích nghi lễ tín ngỡng thờ Mẫu - tín ngỡng nhập thần Múa lên đồng Múa lên đồng gắn liền với thăng trầm Đạo Mẫu, từ đất nớc ta phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế, Đạo Mẫu đợc phục hng Múa lên đồng đợc trở lại với sân khấu tâm linh Nó trở thành phận thiếu nghi lễ lên đồng Đạo Mẫu Tứ Phủ Kinh tế ngày phát triển đòi hỏi nhu cầu tâm linh xà hội ngày lớn Các nghi lễ Đạo Mẫu trở nên đầy đủ hình thức phong phú nội dung Nhận thấy: Lên đồng sinh hoạt tín ng−ìng cđa mét thiĨu sè Ýt x· héi Việt Nam, nhiên lại gắn liền cách chặt chẽ với hệ thống văn hoá tâm linh chung ë ng−êi ViƯt, vµ mét chõng mùc nhÊt định chất kết dính quan trọng hệ thống [37], chọn Múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu làm đề tài nghiên cứu luận văn Tính cấp thiết đề ti Đạo Mẫu hình thức tín ngỡng dân gian tiêu biểu mang đậm sắc văn hoá Việt Nam, Múa lên đồng phận nghi lễ thiếu Múa lên đồng không thuộc tín ngỡng thờ Mẫu mà thc vỊ kho tµng cđa móa trun thèng ViƯt Nam Nghiên cứu Múa lên đồng nhằm hệ thống hoá cách khoa học, làm sâu sắc hình thức tín ngỡng Đạo Mẫu góp phần làm giàu lu giữ vốn quý nghệ thuật múa truyền thống dân tộc Ngoài ra, thân Múa lên đồng tạo cảm quan nhân văn y học, giúp nhận thức lại tọa độ văn hóa cá nhân cộng đồng Thông qua nghi lễ này, cá nhân đợc thức tỉnh cảm nghiệm thấy lợng sống mới, mạnh mẽ có ý nghĩa trớc, xà hội với kinh tế đà phát triển Cho nên, thiết nghĩ đề tài mang tính cấp thiết cần đợc nghiên cứu Đối tợng v nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: ông đồng, bà đồng - tín đồ Đạo Mẫu Những ngời, lý do: sức khoẻ, thần kinh bất ổn, giới tính không rõ ràng, đơn cầu xin lợi lộc trần Nghiên cứu đề cập đến múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu nghĩa miêu tả, tiếp cận với động tác múa, điệu múa mà đề cập đến múa lên đồng tiếp cận với đối tợng diện rộng diện hẹp: rộng miêu tả giới thiệu toàn điệu múa lên đồng âm nhạc trang phục, đạo cụ kèm Giá đồng tổng thể hệ thống thần điện đa dạng tín ngỡng thờ Mẫu Hẹp vào điệu múa, động tác múa mối quan hệ chúng Qua lần tìm dấu hiệu tích hợp, ý nghĩa tính biểu trng văn hóa tôn giáo để thấy đợc chung, riêng giá đồng tín ngỡng thờ Mẫu với hình thái tín ngỡng khác Nghiên cứu múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu nhằm tìm hiểu hình thức lu truyền văn hóa dân gian sống động không chủ tâm ngời Việt sáng tạo nghệ thuật diễn xớng dân gian ngời trình diễn, ông (bà) đồng Tình hình nghiên cứu v phạm vi nghiên cứu luận văn Hiện tợng lên đồng, hầu bóng tín ngỡng Tứ phủ nói chung đà đợc đề cập tới số công trình khoa học nớc Trong đà có công trình khoa học, tác phẩm đề cập đến cách đầy đủ, cụ thể hầu bóng tín ngỡng thờ Mẫu Trớc cách mạng có Việc thờ cúng vị thần Việt Nam, xuất năm 1944, tiếng Pháp Nguyễn Văn Huyên Những năm gần đây, năm 1990, tín ngỡng thờ Mẫu gần nh đợc phục hng trỗi dậy, tợng đợc häc gi¶ ViƯt Nam chó ý xem xÐt nh− vÊn đề văn hóa Nhiều công trình khoa học đời liên quan đến vấn đề này, đáng ý hai cuốn: Vân Cát thần nữ Vũ Ngọc Khánh, xuất năm 1990 Tứ Ngô Đức Thịnh Vũ Ngọc Khánh xuất năm 1991 Ngoài ra, số tài liệu khảo sát Các nữ thần Việt Nam Mai Thị Ngọc Chúc Đỗ thị Hảo, đà bớc đầu tập hợp sơ lợc giới thiệu huyền thoại thần tích, ngọc phả 75 vị nữ thần nớc ta Bên cạnh tài liệu Đặng Văn Lung với Tam tòa thánh Mẫu, xuất năm 1991; công trình chuyên khảo thờ Mẫu nh Đạo Mẫu Việt Nam, Hát Văn, xuất năm 1996 Ngô Đức Thịnh chủ biên; sách Tín ngỡng thờ Mẫu Trung Bộ Nguyễn Văn Thông chủ biên (2002) Đặc biệt, năm 2004, Nhà xuất Khoa học Xà hội xuất Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc ngời Việt Nam châu á, Ngô Đức Thịnh chủ biên Cuốn sách tập hợp nội dung tham luận khoa học nhà khoa học nớc nớc Hội thảo quốc tế Tín ngỡng thờ Mẫu Lễ hội Phủ Dầy đợc tổ chức từ ngày 30 /3 đến 2/4/2001 Hà Nội Mặc dầu công trình đó, tín ngỡng thờ Mẫu đà đợc khảo cứu cách tơng đối toàn diện, đầy đủ, rõ nét, khẳng định tín ngỡng thờ Mẫu giá trị văn hóa tinh thần ngời Việt Nam; tinh hoa đợc chắt lọc suốt chiều dài lịch sử, biểu tợng cho sức mạnh cộng đồng cho sáng tạo phát triển không ngừng dân tộc Việt Nam Nhng cha có công trình nghiên cứu riêng biệt múa lên đồng coi nh đối tợng nghiên cứu riêng biệt Vì vậy, luận văn tập trung vào mảng chuyên biệt Múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu Phơng pháp nghiên cứu Do múa lên đồng với nhạc Chầu văn, Hát văn đợc sản sinh tích hợp nghi lễ tín ngỡng thờ Mẫu, tạo nên thứ sân khấu tâm linh, tợng trng cho tái sinh diện thần linh Tam phủ, Tứ phủ thông qua thân xác ông (bà) đồng Cho nên phơng pháp nghiên cứu chủ yếu tiếp cận đối tợng phơng pháp điền dà dân tộc học nhằm tiếp cận với ông (bà) đồng mà thuật ngữ gọi đồng Thực việc tiếp xúc, quan sát, vấn trực tiếp đối tợng nghiên cứu Sử dụng nghiên cứu tài liệu để hiểu rõ, hiểu sâu Đạo Mẫu Sử dụng t liệu băng hình ảnh chụp làm phụ trợ để việc phân tích so sánh đợc chuyên sâu quan sát đợc nhiều đối tợng khác thời điểm khác Qua phơng pháp so sánh, miêu tả, bóc tách vấn đề cốt lõi, nh đề cập ®Õn néi dung, ý nghÜa cđa tõng ®iƯu móa Kh¶o tả mắt nghề nghiệp (vũ đạo) để phân tích động tác, làm rõ giống khác điệu múa Đa hệ thống tơng đối rõ nét Múa lên đồng Những đóng góp luận văn Do đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến phơng diện hoàn toàn tín ngỡng thờ Mẫu, nên luận văn thu thập trình bày cách hệ thống yếu tố múa lên đồng Qua giúp độc giả hình dung cách toàn diện, đầy đủ loại hình nghệ thuật diễn xớng dân gian đặc biệt víi néi dung vµ ý nghÜa cđa nã tÝn ng−ìng thê MÉu B»ng nh÷ng ln cø khoa häc, ln văn mong góp phần vào việc giữ gìn vốn văn hóa phi vật thể dân tộc, cụ thể Múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu Bố Cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Lên đồng đạo mẫu tứ phủ Chơng 2: Các điệu múa lên đồng Chơng 3: Một số vấn đề rút từ việc nghiên cứu Múa lên đồng đạo Mẫu Tứ Phủ 10 CHƯƠNG LÊN ĐồNG TRONG ĐạO MẫU Tứ PHủ 1.1 Khái quát tín ngỡng thờ Mẫu Thờ Nữ thần thờ Mẫu tín ngỡng phổ biến giới, có cội nguồn lịch sử xà hội sâu xa Với nớc ta, từ xa xa dân tộc Việt Nam c dân nông nghiệp, trình sản xuất nông nghiệp nói chung, canh tác lúa nớc nói riêng, từ lúc làm đất, gieo cấy, bảo quản, chế biến có đóng góp phụ nữ Hơn nữa, với nguyên lý Mẹ - cội nguồn sinh tồn, nảy nở phát triển, vai trò ngời phụ nữ, vai trò ngời mẹ có vị trí quan trọng đời sống tâm linh c dân nông nghiệp Cho đến nay, vai trò phổ biến dân tộc thiểu số nớc ta, đặc biệt dân tộc sinh sống vùng Trờng Sơn - Tây Nguyên Đối với ngời Kinh, vai trò ngời phụ nữ quản lý, tay hòm chìa khóa; thế, đảm đơng sinh hoạt gia đình, vừa lực lợng lao động chính, vừa gần gũi, chăm lo, dạy dỗ Có vai trò, vị trí quan trọng đời sống ngày tâm linh cộng đồng, ngời phụ nữ đợc nâng lên thành bậc thần: Nữ Thần đợc tôn lên thành Thánh Mẫu, Đạo Mẫu Các Mẫu đà từ lâu đợc nhân dân dân tộc thờ cúng Theo thống kê Viện Hán Nôm, số 1.000 di tích văn hóa nớc ta đà có 250 di tích thờ vị thần danh nhân phụ nữ Qua cho thấy, di tích dù thờ Nữ Thần hay thờ Mẫu phản ánh chung điều hiển nhiên, vai trò to lớn ngời phụ nữ Việt Nam lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Trong di tích thờ Mẫu, Mẫu mang tính chất tự nhiên nh Tứ pháp (Pháp Vân, Pháp vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) bốn lực lợng làm hạt ma Tứ phủ (Mẫu Thợng Thiên, Mẫu Thợng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa) bốn miền tạo dựng lên vũ trụ: bầu trời, rừng núi, nớc, đất; có 11 vị nhân Mẫu (những phụ nữ có công sáng tạo, xây dựng bảo vệ đất nớc) mà điển hình Mẫu Liễu Hạnh, tứ vị thánh Việt Nam Bên cạnh Mẫu Liễu Hạnh đợc thờ nhiều nơi, có số Mẫu khác đợc thờ cúng thờng đợc sắc phong Thành hoàng: Hai Bà Trng Mê linh nhiều nơi khác; Thái hậu họ Đỗ (Dịch Vọng, Từ Liêm, Hà Nội) Cho đến nay, Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) cha đợc tôn Thánh, nhng lòng ngỡng mộ dân chúng Bà thật kỳ diệu Từ ngày đổi đất nớc, với phát triển chế thị trờng, đền Bà Chúa Kho đà trở thành trung tâm thờ cúng tầm quốc gia Nhân dân khắp nơi tìm đến vay tiền Bà không ngày lễ tháng giêng mà kéo dài năm Tục thờ Mẫu không riêng miền Bắc mà phổ biến miền Nam Thần nữ Thiên Ya Na miền Trung đợc gọi Thánh Mẫu Thiên Ya Na với Mukjuk (một tên khác Bà Poh Nagar ngời Chăm) thờng đợc gọi Bà Đen, hai chị em họ Mẫu Liễu Hạnh miền Bắc Tơng truyền, họ ba chị em gái Ngọc Hoàng Thợng Đế đợc vua cha chia cai quản ba vùng khác Các vị Nữ thần miền Nam có thánh tích với Mẫu Liễu Hạnh Hä cịng ®· tõng sèng ®êi th−êng, ®· tõng cã chồng, có sống bình thờng nh ngời khác Bà Poh Nagar vị Nữ thần đầy quyền năng, phản ánh t c dân nông nghiệp trồng lúa nớc vùng Đông Nam Bà đà có công dạy cho dân làm ruộng tạo giống lúa Cũng giống nh Thánh Mẫu Liễu Hạnh hóa thân Mẫu Thợng Thiên, Mẫu Pô Nagar ngời Chăm Mặt trời (Thiên Mẫu) Nam Bộ có tục thờ Thần nữ, Bà Chúa Tiên, Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Động, Bà Cố Hỷ, Bà Hỏa, Bà Thủy Tóm lại, Đạo Mẫu trình nảy sinh, vận ®éng vµ biÕn ®ỉi ®· vµ ®ang chun hãa tõ tín ngỡng nguyên thủy để trở thành tôn giáo sơ khai 99 Văn chầu dòng Đức Thánh Trần có ca tụng: 1- Thân đạo quốc Mẫu luyện văn (tục hiệu Đức Thánh Mẫu) 2- Trần Hiển Thánh luyện văn 3- Nhân tôn Hoàng đế Hậu luyện văn (tục hiệu bà Quyên Thanh Công chúa Đại vơng nữ tử) 4- Thuỷ tiên Công chúa luyện văn (Hiển thánh Đại vơng, tục hiệu Công thánh Cửa Suốt) 5- Phù ủng Phạm Điện súy luyện văn (Hiển thánh Đại vơng tứ tử) 7- Tĩnh Tuệ Công chúa luyện văn (Hiển thánh Đại vơng Ngoại tôn Phạm Điện súy Công nữ tử Anh tôn Hoàng đế thứ phi) 8- Hiển thánh Đại vơng Chủ tớng luyện văn 9- Ngũ Hổ tớng quân luyện văn 3.5 Trang phục đạo cụ múa Lên đồng Quần áo, trang phục, đạo cụ Múa lên đồng đợc quy cách hoá theo mô hình, tạo nên biểu tợng khiến cho ngời tham dự nhận biết đợc vị thánh nhập giá, biết giới, tính cách vị thánh Màu đỏ trang phục Phủ Thợng Thiên, màu xanh trang phục Phủ Thợng Ngàn, màu trắng trang phục Thoải Phủ, màu vàng trang phục Địa Phủ Các Nữ Thánh cai qu¶n miỊn rõng nói th−êng mang trang phơc cđa dân tộc thiểu số, nơi họ đợc thờ phụng Các Nam Thánh: Hàng Quan thờng mặc võ phục, hai vai đeo cờ lệnh, chân hia, tay cầm đao, kiếm roi ngựa; trang phục Hàng Cậu thể tơi trẻ, nghịch ngợm Trang phục Đạo Mẫu Tứ Phủ đa dạng phong phú Tính đa dạng thể không loại hình trang phục mà bao gồm chất liệu, kiểu dáng, hoa văn nh màu sắc Về kiểu dáng: nói chung theo kiểu áo dài, chéo vạt sang cạnh nách áo hàng Mẫu, Quan, Chầu, ông Hoàng Song cá biệt có 100 giá Chầu Bà không theo quy luật Chầu Hòa Bình, Chầu Bé Thợng, Chầu Mời, Chầu Năm giá Chầu có nguồn gốc lai lịch vị thần thánh miền núi Do đó, giá Chầu này, kiểu áo lửng hay ngắnít nhiều mang săc thái trang phục đồng bào dân tộc thiểu số Về hoa văn: hoa văn trang phục hàng Thánh, từ Thánh Mẫu đến hàng Cô, hàng Cậu, nói chung đa dạng loại hình, phong cách chất liệu, nh không tuân thủ nguyên tắc quán nào, đại đa số giá Mẫu, Chầu Bà (từ Đệ Nhất đến Đệ Tứ) thêu cửu phụng; giá quan thêu hổ phù, rồng; giá ông Hoàng thêu phúc-lộc-thọ Còn lại giá Chầu khác, hoa văn nh kiểu áo, họa tiết thờng theo mô típ thêu thổ cẩm dân tộc thiểu số Đặc biệt, chất liệu thêu phong cách thể ®a d¹ng, cã thĨ b»ng h¹t c−êm, kim sa hay màu, tùy theo ý thích chủ nhân trang phục Trang phục dành cho hàng Cô hàng Cậu, có trang phục hầu nh không thêu chút gì, có viền kim tuyến đờng nẹp gấu cổ, tay áo Tuy nhiên, có lại thêu hoa văn cầu kỳ: dành cho giá Cô Đôi thêu cỏ cây, hoa lá, chim bớm cảnh động sơn trang Bộ Cô Bơ thêu cá, tôm, cua cung Thoải Phủ, Cô Sáu, Cô Chín tơng tự Cô giáng vào phủ thì thêu hình ảnh phủ Màu sắc: màu sắc đợc thể trang phục đợc xem nh yếu tố ổn định trang phục thờ Mẫu Nó đợc chia thành màu đặc trng đại diện cho bốn phủ: Thiên Phủ (đỏ); Phủ Thợng Ngàn (xanh); ThoảI Phủ (trắng); Địa Phủ (vàng) Mặc dù thực tế có màu khác chót, vÝ dơ: chµm, xanh, tÝm cã thĨ quy vµo màu Nhạc Phủ Nhng lại, màu sắc trang phục tín ngỡng Tứ Phủ tuân thủ nh đà nói - Đạo cụ đối tợng quan trọng trang phục hầu đồng nh nghi lễ hầu Thánh 101 Đao, kiếm: sử dụng giá Hàng Quan, có tính chất thể vai trò sức mạnh ông Quan, đồng thời thể tính võ biền Hàng Quan lớn Hèo: sử dụng giá Hàng Ông Hoàng Hèo cách ®iƯu cđa c¸i roi ngùa, thĨ hiƯn ®éng t¸c móa ông Hoàng mô động tác thúc ngựa, đồng thời thể quyền lực nhà quan Quạt: số đạo cụ đợc dùng nhiều nhất, quạt đợc sử dụng tất giá đồng Thánh giáng Ngoài ý nghĩa thứ phụ trang, quạt mang ý nghià khác: quyền lực vị Thần Đạo Mẫu Tứ Phủ Gối: thứ phụ trang kèm gia tài trang phục bà (ông) đồng Chiếc gối không cấu tạo nh gối thông thờng dùng để gối đầu mà đợc làm cao dày hơn, hình lục lăng, nh đợc thêu hoa văn đẹp mắt Chiếc gối luôn đợc đặt vị trí bên cạnh ngời ngồi hầu đồng để hng phấn Thánh thờng hay vỗ gối lên tiếng có điệu văn chầu hay, hợp với thánh giáng Về mặt đó, gối biểu cho quyền lực nhà quan Tóm lại, với Múa lên đồng, trang phục đạo cụ tín ngỡng Đạo Mẫu vật dụng thiếu nhằm phục vụ cho múa Thánh giáng Do đợc quy cách hóa theo mô hình thánh, với điệu múa, động tác múa, trang phục, đạo cụ tạo nên biểu tợng khiến cho ngời tham dự buổi lên đồng nhìn đà nhận vị thánh giáng, với địa vị, tính cách vị thánh 3.6 Tác động Múa lên đồng đời sống x hội - Góp phần quản lý, bảo vệ văn hoá Việt Nam: sau buổi xem lên ®ång, Gi¸o s−, TiÕn sÜ Frank Proschan cđa ViƯn Smithonian, Washington DC (Mỹ) Lên đồng (hầu bóng) kho tàng sống động di sản văn hoá Việt Nam, nhận xét: 102 Hơn sách khô cứng, tranh hay tợng nào, lên đồng bảo tàng sống động Ngời Việt đà triển lÃm văn hoá Việt Nam cho ngời Việt ngời nớc Những ngời tham gia hầu đồng ngời quản lý nhà bảo tàng, ngời bảo vệ cho văn hoá Việt Nam[37, tr 274] Những buổi lên đồng, hầu đồng tạo không khí linh thiêng ngày lễ hội cổ truyền, khơi nguồn cảm hứng lịch sử, văn hoá cho cộng đồng dân tộc Góp phần an sinh xà hội: Đạo Mẫu đợc thể đặc trng hành động tiêu biểu lên đồng Ngời Việt đến với lên đồng đến với thiêng, đến với khung cảnh khác hẳn có sống mu sinh thờng nhật Họ đến để cầu xin bình an lợi lộc trần Ngoài nơi tập trung cộng đồng chung tín ngỡng, cộng đồng có liên hệ chặt chẽ với giúp đỡ, chia sẻ sống mu sinh tâm linh - Tác dụng trị liệu: Múa lên đồng tợng nhập hồn qua tĩnh tâm vô thức, lợng tràn ngập toàn thân ông (bà) đồng tạo nên thể chất Càng siêu vô thức lợng vào mạnh sức sáng tạo phong phú Động tác múa bà (ông) đồng toả lợng khắp gian phòng theo thông tin tốt lành ban phát cao, hỷ xả Trên giới, chục thập kỷ gần đây, nhiều nghiên cứu đà ý tác dụng tâm lý chế văn hoá mà vai trò trị liệu sinh hoạt văn hoá có giá trị tâm lý đặc biệt - Khi tham gia hầu đồng, có yếu tố nhảy múa kích động, ngây ngất tự phát làm cho họ thăng hoa, tất u ám lòng đợc thoát ra, đợc giải phóng, trở nên dễ chịu Múa lên đồng mang tính trị liệu, đặc biệt tham gia vào việc điều chỉnh bất ổn tinh thần số ngời theo cách riêng mình, tối hoà nhập ngời có độ rối nhiễu cao vào dạng sinh 103 hoạt tập thể mang tính tín ngỡng, tôn giáo nhằm mang lại ý nghĩa cho sống họ - Múa lên đồng phơng thuốc hữu hiệu nhằm tìm lại cân cho ngời có vấn đề giới đây, họ đợc thể mình(đồng cô, bóng cậu), mà họ phải dấu kín sống ngày đàm tiếu dị nghị d luận xà hội Tiểu kết chơng Sau nghiên cứu Múa lên đồng, việc hệ thống hóa điệu múa tập hợp động tác múa, đà rút đợc số vấn đề nh sau: Đa đợc tính biểu trng múa lên đồng mà vấn đề cốt lõi nguyên lý đối xứng, hài hòa; thủ pháp ớc lệ; thủ pháp mô hình hóa Mối tơng đồng Múa lên đồng với sân khấu truyền thống sân khấu chèo sân khấu tuồng Chứng minh tính đặc trng Múa lên đồng qua tính biểu cảm, tính tổng hợp tính linh hoạt Phân tích yếu tố âm nhạc, trang phục, đạo cụ mối liên hệ chúng với Múa lên đồng Đồng thời đa tác động Múa lên đồng xà hội việc góp phần quản lý, bảo vệ văn hóa Việt Nam, góp phần an sinh xà hội có tác dụng trị liệu ông (bà) đồng đối tợng nghiên cøu 104 KÕt ln Trong t©m thøc folklore cđa dân tộc, ngời Việt Nam quan niệm nớc đại gia đình, mà bà mẹ chủ gia đình ngời cha (phụ nguyên sản phẩm Nho giáo) Theo lẽ tự nhiên trời đất mẹ sinh nuôi dỡng cái, nớc ta, tín ngỡng thờ Nữ thần đợc nâng lên thành Đạo Mẫu Các nghi thức nghi lễ Đạo Mẫu có nhiều nh hát văn, âm nhạc, sân khấu, trang phục đạo cụ nhng phần diễn xớng thiếu đợc phối hợp với diễn xuất đặc biệt nhân vật (ngời hầu đồng) lại phần múa Múa lên đồng có vị trí then chốt, thiếu nghi lễ Múa lên đồng múa thiêng, thuộc dòng múa dân gian Trong lễ hội mang màu sắc tín ngỡng dân gian tín ngỡng dân gian, múa dân gian thành tố lễ hội, phơng tiện tác động thẩm mỹ làm cho lễ hội thêm vui, thêm đẹp thêm hấp dẫn Tôn giáo tiếp thu sử dụng múa dân gian hớng mục đích sử dụng vào phục vụ tôn giáo Múa tôn giáo sử dụng chất liệu múa dân gian, thờng có biến đổi sắc thái, tính chất để phục vụ cho kết cấu, nội dung, mục đích tôn giáo Tuy vậy, đờng nét ngôn ngữ, động tác múa (về bản) phần lớn giữ nguyên gốc, dựa tảng Múa dân gian Trong Múa lên đồng vậy, chủ yếu sử dụng chất liệu múa dân gian dân tộc Kinh Bên cạnh đó, Múa lên đồng góp nhặt động tác Múa Cung đình Có thể nói, Múa lên đồng điệu múa thần thánh, phục vụ cho thần thánh, làm hài lòng thần thánh để thần thánh ban ơn cho Do vậy, Múa lên đồng có động tác phần nghi lễ nh tấu lạy, khai cuông, động tác quan, ông hoàng mang tính cao sang uy nghiêm cung đình: động tác đề thơ đợc sử dụng giá ông Hoàng Mời, động tác Múa Kiếm, Múa Đao, Múa Hèo động tác mang tính ớc lệ cao Ngoài ra, ngẫu hứng sáng tạo đợc thể hiện mạnh mẽ 105 buổi lên đồng Trong lễ hội Rica N gar ngời Chăm, quan sát hai điệu Múa Chèo đò Múa Đạp lửa thấy động tác, điệu múa hoài vọng mang tính vũ trụ mà ngời múa đà vợt lên thân chốc lát để hoà vào vô biên linh thiêng Qua đây, thấy Múa lên đồng là bùng nổ năng, khao khát trút bỏ hoàn toàn tính nhị nguyên, tính phân đôi CON (vô thức) Ngời (hữu thức) nhằm trở lại nguyên đích thực ngời; thể xác, linh hồn, thần linh, ngà gặp nhau, hoà vào niềm hoan lạc thống Lúc này, ngôn ngữ thể đặc thù mình, Múa lên đồng khơi dậy khía cạnh sâu kín t tởng, tình cảm ngời tham dự Múa lên đồng phối hợp với nhân tố khác nh âm nhạc, trang phục, đạo cụ cách ăn ý, tạo nên trạng thái ngây ngất, say mê Nhảy múa kích động đa ngời đến với thăng hoa, đến đỉnh cao tởng tợng Những ngời nhảy múa nhập thần tạo cho cảm giác ảo thân không gian thời gian Họ tởng tợng hóa thân thần thánh, vợt qua thông tục đến với linh thiêng thánh thiện Cảm giác ảo đa ngời vợt qua bế tắc, dồn nén đời sống trần tục, khúc mắc, khổ đau ớc muốn để hòa đồng vào tự nhiên giới thần linh Lên đồng, đà có tác dụng làm cân tâm sinh lý cho số đối tợng mà sống họ có vấn đề không giải đợc y học Nó tạo tự tin cho đồng, họ tin họ Thánh nên việc (chủ yếu làm ăn buôn bán) đợc thuận lợi Lên đồng hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng (tín đồ Đạo Mẫu) Họ đến để trao đổi, giao lu quan tâm chung riêng, nhằm chia sẻ giúp đỡ sống 106 Luận văn Múa lên đồng tín ngỡng thờ Mẫu đà hệ thống hoá điệu múa lên đồng - nghi lễ thiếu đạo Mẫu Tứ Phủ Qua đó, luận văn mong đợc góp phần bảo tồn vốn di sản văn hoá phi vật thể đặc biệt dân tộc Đây mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị Đại hội Đảng X đà đề ra: Huy động nguồn lực sáng tạo xà hội để đầu t xây dựng công trình thiết chế văn hoá, tổ chức hoạt động văn hoá, khuyến khích tổ chức, cá nhân hộ gia đình, đoàn thể tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hoá. [42, tr 214] 107 Ti liệu tham khảo I Ti liệu tiếng Việt Ngô Bạch (1997), Đàm thiên thuyết địa luận nhân, Nxb Mũi Cà Mau Ban T tởng văn hóa Trung ơng - Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Tình hình giới gần vấn đề kiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Ba (1994), Chử Đồng Tử Tiên Dung - vùng đất ngời, Nxb Văn hóa thông tin Lê Ngäc Canh chđ biªn (1994), NghƯ sÜ móa ViƯt Nam, Hội nghệ sĩ múa Việt Nam, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2001), 100 điệu múa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Lê Ngọc Canh (2002), Đại cơng nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2006), Hệ thống nốt múa chữ múa, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Quúnh C−, Đỗ Đức Hùng (1997), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên 10 Đề cơng giảng Khoa học tín ngỡng tôn giáo (1997), Trung tâm khoa học tín ngỡng tôn giáo, Học Viện trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đức, Ngọc Mai (2006), Những thuốc dân gian kỳ diệu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Lê Giảng (1997), Khoa học nhân dạng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 108 13 Giáo trình múa dân gian dân tộc Việt Nam (2006), Tập thể tác giả biên soạn, Phạm Minh Phơng giảng viên Đỗ Thu Hằng biên tập, Hà Nội 14 Thanh Hà (1995), Âm nhạc Hát văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 15 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hiển (2005), Giáo trình nghệ thuật biên đạo múa, Bộ Văn hóa thông tin - Trờng Đại học sân khấu điện ảnh Hà Nội 17 Lê Nh Hoa chủ biên (2001), Tín ngỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Kim Văn Học (2004), Tìm hiểu văn hóa ngời Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình lịch sử Triết Häc, Nxb ChÝnh trÞ qc gia 20 Héi NghƯ sÜ móa Thµnh Hµ Néi (2003), NghƯ tht móa Hµ Nội, Nxb Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội 21 Phạm Văn Hùng (2001), Nghệ thuật sử dụng đôi tay múa chèo qua hai lớp Thị Mầu lên chùa Súy Vân giả dại, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 22 Trơng Sĩ Hùng tuyển chọn giới thiệu (2003), Đến với Thăng Long, Nxb Thanh niên 23 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội truyền thống xà hội đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (1999), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 25 Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội VII, Hà Nội 109 26 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật múa dân tộc Việt, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngỡng d©n gian ë ViƯt Nam, Trung t©m khoa häc vỊ tín ngỡng tôn giáo, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Hoàng Lơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam (khu vực phía Bắc), Nxb Đại học quốc gia Hà Néi 29 Ngun Ngäc Mai (1999), Trang phơc tÝn ngỡng thờ Mẫu, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Phúc (2002), Còn mÃi tình thơng, Nxb Hải Phòng 31 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống ngời Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Cẩm Quỳnh, Kim Hơng (2005), Món ăn Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 33 Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi ngời Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Hà Đình Thành chủ biên (1999), Văn hóa tín ngỡng Then, Tào, Mo ngời Tày, Nùng Việt Nam, thảo, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2002), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Đạo mẫu hình thức shaman tộc ngời Việt Nam châu á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 2004 110 38 Ngô Đức Thịnh (2005), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa ë ViƯt Nam, Nxb TrỴ, Tp Hå ChÝ Minh 39 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử t tởng Việt Nam, tËp 1, Nxb T.p Hå ChÝ Minh 40 TrÇn Hun Thơng biên soạn (2002), Những lễ tục chủ yếu ngời Việt, Nxb Văn hóa thông tin 41 Hy Trơng (1974), Nhân tớng học, Tủ sách khoa học Nhân Văn 42 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Thông tin khoa học (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Thông tin chuyên đề, Hà Nội 44 Trần Quốc Vợng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Trần Quốc Vợng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 46 Nguyễn Đắc Xuân (1994), Chuyện bà cung Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Nguyễn Đắc Xuân (2005), Hoàng hậu vơng phi công chúa triều Nguyễn, Chuyện néi cung chÝn ®êi chóa, Nxb Thn Hãa, H II Tμi liƯu tiÕng n−íc ngoμi 48 Janet Adshead-Lansdale and June Layson (1983), Dance History an introduction, Routledge London and New York 49 Jeanne Cuisinier (1951), La Danse SacrÐe en Indochine et en indonÐsie, Presses Universiteres de France, Paris 50 John Hodgson (2001), Mastering movement (the life of Rudolf Lanban), Routledge New York 111 112 Danh s¸ch ng−êi cung cÊp t liệu TT Họ tên Tuổi Địa Ngun Th An 19 Tr−êng C§ Móa ViƯt Nam Nguyễn Thị Bích 25 Trờng CĐ Múa Việt Nam Ngun Thu H»ng 40 Tr−êng C§ Móa ViƯt Nam Nguyễn Việt Hùng 45 Thanh Xuân, Hà Nội Nguyễn Phơng Linh 19 Trờng CĐ Múa Việt Nam Đỗ Thuý Loan 72 Thủ nhang đồng đền Quan Đệ Tam, quần thể Đức Vua Cha tỉnh Thái Bình Lê Thị Mỵ 58 Ngời hầu đồng; chợ Hàng Da, Hà Nội Nguyễn Chúc Quỳnh 33 Ngời hầu đồng; Khâm Thiên, Hà Nội Trịnh Thị Sinh 10 Nguyễn Thị Thuỷ 52 Hoàn Kiếm, Hà Nội 38 Văn Cao, LiƠu Giai, Hµ Néi Ghi chó 113 ... cứu múa lên đồng 3.1 Biểu trng múa lên đồng 3.2 Mối tơng đồng Múa lên đồng với sân khấu truyền thống 3.3 Tính đặc trng múa lên đồng 3.4 Âm nhạc Múa lên đồng 3.5 Trang phục đạo cụ múa Lên đồng 3.6... lên đồng 1.5.1 Lên đồng tợng tích hợp văn hóa 1.5.2 Trình tự giá đồng Tiểu kết chơng Chơng 2: Múa Lên đồng 2.1 Đặc điểm chung điệu múa lên đồng 2.2 Bảng hệ thống điệu múa động tác múa Múa lên đồng. .. Chơng 1: Lên đồng đạo mẫu tứ phủ Chơng 2: Các điệu múa lên đồng Chơng 3: Một số vấn đề rút từ việc nghiên cứu Múa lên đồng đạo Mẫu Tứ Phủ 10 CHƯƠNG LÊN ĐồNG TRONG ĐạO MẫU Tứ PHủ 1.1 Khái quát tín