1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số hóa tài liệu tại viện thông tin khoa học xã hội thực trạng và giải pháp

108 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG SỐ HÓA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỐ HĨA TÀI LIỆU VÀ VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 11 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỐ HÓA TÀI LIỆU 11 1.1.1.Khái niệm số hóa tài liệu số khái niệm liên quan 11 1.1.2.Đặc trưng tài liệu số hóa 13 1.1.3.Các điều kiện đảm bảo số hóa tài liệu 15 1.1.4.Các tiêu chí số hóa tài liệu 18 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 20 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ 20 1.2.2.Nhân sự, vốn tài liệu trang thiết bị 22 1.2.3.Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 27 1.3 VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU SỐ HĨA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 30 1.3.1.Vai trị số hóa tài liệu Viện Thông tin khoa học xã hội 30 1.3.2.Yêu cầu số hóa tài liệu Viện Thông tin khoa học xã hội 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỐ HỐ TÀI LIỆU TẠI VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 37 2.1 TỔ CHỨC QUY TRÌNH SỐ HỐ TÀI LIỆU TẠI VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 37 2.1.1 Lựa chọn tài liệu số hóa vấn đề quyền 38 2.1.2.Lập kế hoạch số hóa tài liệu 42 2.1.3 Tạo lập liệu 46 2.1.4 Xử lý liệu 50 2.1.5 Mô tả liệu 53 2.1.6 Quản lý liệu 57 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VIỆC SỐ HÓA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 62 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực số hố tài liệu Viện Thơng tin khoa học xã hội 62 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho số hoá tài liệu Viện Thông tin khoa học xã hội 63 2.3 NHẬN XÉT CƠNG TÁC SỐ HĨA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 70 2.3.1 Điểm mạnh 70 2.3.2 Điểm yếu 73 2.3.3 Nguyên nhân 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỐ HÓA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 76 3.1 HỒN THIỆN QUY TRÌNH SỐ HĨA TÀI LIỆU 76 3.1.1 Xây dựng sách số hóa tài liệu hợp lý 76 3.1.2 Nâng cao chất lượng tạo lập liệu 77 3.1.3 Nâng cao chất lượng xử lý liệu 79 3.1.4 Nâng cao chất lượng mô tả liệu 80 3.1.5 Nâng cao hiệu quản lý liệu 81 3.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHO CÁC ĐIỀU KIỆN SỐ HOÁ TÀI LIỆU 81 3.2.1 Phát huy nhân tố người 81 3.2.2 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho việc số hoá tài liệu 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CD-ROM: Compact Disc Read Only Memory Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact CSDL: Cơ sở liệu KHXH: Khoa học xã hội NCT Nhu cầu tin NDT: Người dùng tin TVS: Thư viện số Viện TTKHXH: Viện Thông tin khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê tài liệu truyền thống Viện Viễn Đông Bác Cổ bàn giao lại cho Viện TTKHXH 24 Bảng 1.2: Bảng thống kê sách từ năm 1975 đến 2012 25 Bảng 1.3: Bảng thống kê báo, tạp chí từ năm 1975 đến 2012 25 Bảng 1.4: Bảng thống kê tài liệu điện tử 26 Bảng 1.5: Bảng thống kê thành phần NDT Viện TTKHXH từ năm 2009 đến 2012 28 Bảng 1.6: Bảng thống kê thành phần NDT theo trình độ học vấn 28 Bảng 2.1: Kế hoạch số hóa tài liệu 44 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1: Cơ cấu thành phần NDT năm 2012 29 Hình 2.1 Sơ đồ minh hoạ trình tạo lập liệu 46 Hình 2.2: Giao diện phần mềm xử lý ảnh Adobe Photoshop Lightroom 52 Hình 2.3: Hình minh họa giao diện thư mục lưu trữ tài liệu số hóa 58 Hình 2.4: Hình minh họa đường link file PDF tích hợp phần mềm CDS/ISIS 60 Hình 2.5: Mơ hình tổng quan hệ thống số hóa tài liệu 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại công nghệ thông tin truyền thông, xu hướng tồn cầu hóa, đời máy tính điện tử Internet làm thay đổi lĩnh vực hoạt động người, có hoạt động thơng tin - thư viện Sự tác động làm gia tăng nhanh chóng loại hình tài liệu dẫn đến thay đổi cấu kho tài liệu quan thông tin - thư viện Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc sử dụng kỹ thuật số để biểu diễn thông tin dẫn đến xuất loại hình tài liệu mới, tài liệu số hóa Nguồn tài liệu góp phần làm thay đổi chất hoạt động quan giao lưu thông tin giới Xu liên kết hoạt động quan thông tin - thư viện giới xu tất yếu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Hiện nay, kho tàng cho tài liệu dần bị thu hẹp, tài liệu gia tăng khơng ngừng, giải pháp nhiều thư viện lựa chọn bổ sung nguồn tài liệu dạng số hóa Đây nguyên nhân quan trọng để nhiều quan thơng tin - thư viện tiến hành số hóa tài liệu cho thư viện Khơng nằm ngồi xu hội nhập phát triển đó, Viện TTKHXH bước phát triển nguồn tài liệu số hóa Viện TTKHXH kho tư liệu cổ có không hai phương Đông Đông phương học Đơng Nam Á có tiền thân thư viện Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) thuộc Pháp thành lập từ năm 1901 Nguồn tài liệu quý giá khai thác phần, với thời gian, nguồn tài liệu dần bị hư hỏng nhiều nguyên nhân khác Việc số hóa nguồn tài liệu vấn đề cấp thiết, nữa, bước tiến quan trọng nhằm xây dựng kho thông tin số cho tài liệu Viện TTKHXH tương lai Tuy nhiên, công tác số hoá tài liệu Viện TTKHXH q trình thực song song với việc tìm tịi, thử nghiệm, nhiều vấn đề tồn chưa xây dựng sách số hóa tài liệu, chưa có phối hợp hoạt động chia sẻ tài nguyên thông tin với thư viện khác, sở vật chất kỹ thuật cho số hóa tài liệu chưa đáp ứng nhu cầu, trình độ số cán chưa đáp ứng yêu cầu đặc biệt chưa xây dựng quy trình số hóa với cơng đoạn hồn chỉnh Nhằm nâng cao chất lượng số hóa tài liệu Viện TTKHXH, tơi chọn đề tài “Số hố tài liệu Viện Thơng tin khoa học xã hội: Thực trạng giải pháp” cho luận văn thạc sĩ Khoa học thông tin - thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng quản lý nguồn lực thông tin số, có vấn đề số hóa tài liệu vấn đề quan tâm nhiều quan chức năng, đơn vị kinh doanh quan thông tin - thư viện Đã có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực thông tin số:  Luận văn thạc sĩ năm 2009 Lê Thị Vân Nga với đề tài: “Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội” Nội dung chủ yếu tập trung nghiên cứu trạng nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Đại học Hà Nội từ năm 2003 định hướng phát triển tương lai  Luận văn thạc sĩ năm 2009 Vũ Văn Thường với đề tài: “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục” Luận văn tập trung nghiên cứu công tác phát triển nguồn học liệu số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2000-2009, đề xuất giải pháp khai thác phát triển nguồn học liệu số Luận văn có đề cập đến giải pháp xây dựng nguồn học liệu số phương thức số hóa  Luận văn thạc sĩ năm 2010 Lê Đức Thắng với đề tài: “Phát triển nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu trạng phát triển nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 định hướng phát triển tương lai  Luận văn thạc sĩ năm 2010 Nguyễn Thị Loan với đề tài: “Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Greenstone việc ứng dụng Viện Thông tin khoa học xã hội” Nội dung luận văn tập trung tìm hiểu phần mềm Greenstone ứng dụng phần mềm xây dựng sở liệu tồn văn Viện Thơng tin Khoa học xã hội  Luận văn thạc sĩ năm 2011 Hoàng Vũ với đề tài: “Phát triển nguồn lực thông tin số thư viện trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội” Luận văn đề cập đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin số thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội từ năm 2005 Một giải pháp phát triển nguồn lực thông tin số luận văn đề cập đến vấn đề xây dựng quy trình số hóa cách thức triển khai số hóa  Luận văn thạc sĩ năm 2011 Phạm Thị Thu với đề tài: “Tài liệu số trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” Luận văn tập trung tìm hiểu trình xây dựng, phát triển khai thác tài liệu số trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn từ 1999 đến đề xuất số giải pháp phát triển tài liệu số Ngoài ra, cịn có số nghiên cứu đăng tải nhiều tạp chí, website, đặc biệt tạp chí, ấn phẩm điện tử chun ngành thơng tin - thư viện như:  Nguyễn Tiến Đức “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 2/2005 Nội dung trình bày tiếp cận xây dựng thư viện điện tử, xem xét khía cạnh cấu trúc, hạ tầng sở kĩ thuật phát triển kho tư liệu số hóa thư viện điện tử, đề cập vấn đề tổ chức số hóa tài liệu phạm vi mạng lưới tổ chức thông tin khoa học công nghệ Việt Nam  Nguyễn Hữu Hùng “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam” Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1/2006 Tác giả trình bày khái niệm luận chứng vai trò trung tâm tài nguyên thông tin số hệ thống thông tin quốc gia Giới thiệu kịch tạo lập tài nguyên số Đưa điều kiện yếu tố cần thiết để thực việc chia sẻ tài nguyên số quy mô hệ thống  Lê Đức Thắng “Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện” Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3/2009 Tác giả chia sẻ số hóa tài liệu quy trình tổ chức số hóa dạng tài liệu gồm công đoạn phức tạp để tạo sưu tập tài liệu số nhằm bảo quản, tạo lập nguồn liệu số cho tài liệu số hóa, chia sẻ mạng nội hay phục vụ trực tuyến Đây chủ đề nhiều tác giả trình bày nhiều Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành thư viện Tuy nhiên, đề tài đề cập đến nguồn lực thông tin số, số giải pháp khai thác phát triển nguồn lực thơng tin số mà chưa có đề tài nghiên cứu sâu vấn đề số hóa tài liệu Viện TTKHXH có chưa có đề tài nghiên cứu sâu vấn đề số hóa tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng số hóa tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng số hóa tài liệu Viện TTKHXH, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng số hóa tài liệu Viện TTKHXH 93 Tiếng Nga Tiếng Trung Quốc Tiếng Nhật Ngôn ngữ khác: Ý kiến Quý vị mức độ cần thiết tài liệu số? Rất cần Cần Không cần Không cần Quý vị thường sử dụng dạng tài liệu nào? Sách Báo/ Tạp chí Tài liệu điện tử Tài liệu khác Quý vị thường sử dụng dạng tài liệu số nào? Tài liệu số sử dụng Mức độ đáp ứng Thường xuyên Cơ sở liệu thư mục Cơ sở liệu tồn văn Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 94 Ảnh Tài liệu nghe nhìn Cách thức khai thác tài liệu số quý vị? Qua mạng Internet Qua máy tính thư viện 95 Khả tìm kiếm, khai thác tài liệu số Quý vị? Thành thạo Bình thường Chưa biết Ý kiến đánh giá Quý vị vấn đề kỹ thuật việc tạo lập khai thác tài liệu số thư viện? Mức độ đáp ứng Yếu tố đánh giá Máy tính Đường truyền Rất tốt Tốt Tương đối tốt Không đáp ứng 10 Ý kiến đánh giá Quý vị mức độ đáp ứng tài liệu số thư viện nay? Mức độ đáp ứng Rất đầy đủ Đầy đủ Khá đầy đủ Không đầy đủ Hồn tồn khơng đáp ứng Nội dung tài liệu số Hình thức tài liệu số 96 11 Theo Quý vị để nâng cao hiệu tạo lập khai thác tài liệu số thời gian tới Thư viện cần thực biện pháp gì? Cho phép khai thác tài liệu số qua website Viện Tăng cường hệ thống máy tính, nâng cấp đường truyền Đầu tư kinh phí mua tài liệu số số hố tài liệu Nâng cao trình độ cán cán thư viện Hỗ trợ người dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt Ý kiến khác 12 Quý vị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính:  Nam  Nữ - Độ tuổi:  Từ 18 đến 22 tuổi  Từ 23 đến 35 tuổi  Từ 36 đến 50 tuổi  Từ 51 đến 65 tuổi  Trên 65 tuổi - Trình độ học vấn, học hàm, học vị:  Sinh viên  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Giáo sư, Phó giáo sư  Khác - Nghề nghiệp, lĩnh vực chuyên môn:  Cán lãnh đạo/quản lý  Giảng viên Cán nghiên cứu  Học viên, nghiên cứu sinh  Sinh viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác, góp ý Quý vị! PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI TỔNG SỐ PHIẾU PHÁT RA: 150 PHIẾU TỔNG SỐ PHIẾU THU VỀ: 138 PHIẾU - TỶ LỆ 92% LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Tổng số phiếu NỘI DUNG CÂU HỎI 138 SP CBQL CBNC CBGD SV,HV,NCS 100% % SP % SP % SP % SP % Thời gian đến thư viện Thường xuyên 46 33.3 0.0 25 54.3 10.9 16 34.8 Thỉnh thoảng 84 60.9 3.6 39 46.4 19 22.6 23 27.4 Không đến 5.8 12.5 25.0 25.0 37.5 2.9 100.0 0.0 0.0 0.0 Học tập hàng ngày 48 34.8 0.0 17 35.4 11 22.9 20 41.7 Nghiên cứu khoa học 96 69.6 4.2 59 61.5 19 19.8 14 14.6 Phục vụ giảng dạy 28 20.3 10.7 10 35.7 13 46.4 7.1 Giải trí 35 25.4 0.0 21 60.0 11.4 10 28.6 Tự nâng cao trình độ 11 8.0 0.0 54.5 9.1 36.4 133 96.4 3.0 71 53.4 16 12.0 42 31.6 11 8.0 18.2 54.5 18.2 9.1 Tiếng Pháp 5.8 25.0 37.5 25.0 12.5 Tiếng Nga 6.5 33.3 33.3 22.2 11.1 Mục đích sử dụng thư viện Phục vụ công tác quản lý Ngôn ngữ tài liệu Tiếng Việt Tiếng Anh  Tiếng Trung Quốc 2.9 0.0 50.0 25.0 25.0 Tiếng Nhật 2.2 0.0 66.7 33.3 0.0 Ngôn ngữ khác 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Rất cần 43 31.2 4.7 22 51.2 11.6 14 32.6 Cần 72 52.2 1.4 39 54.2 11.1 24 33.3 Không cần 19 13.8 5.3 11 57.9 15.8 21.1 2.9 0.0 100.0 0.0 0.0 134 97.1 3.0 72 53.7 16 11.9 42 31.3 Báo/ tạp chí 72 52.2 5.6 35 48.6 11 15.3 22 30.6 Tài liệu điện tử 91 65.9 3.3 39 42.9 14 15.4 35 38.5 Tài liệu khác 31 22.5 9.7 13 41.9 16.1 10 32.3 Mức độ cần thiết tài liệu số Không cần Dạng tài liệu thường sử dụng Sách Tài liệu số thường sử dụng Cơ sở liệu thư mục Thường xuyên 33 23.9 0.0 20 60.6 3.0 12 36.4 Thỉnh thoảng 79 57.2 2.5 41 51.9 12 15.2 24 30.4 Hiếm 25 18.1 8.0 12 48.0 16.0 28.0 0.7 0.0 100.0 0.0 0.0 Thường xuyên 55 39.9 0.0 33 60.0 11 20.0 11 20.0 Thỉnh thoảng 64 46.4 6.3 38 59.4 6.3 18 28.1 Hiếm 12 8.7 0.0 25.0 8.3 66.7 5.1 0.0 28.6 0.0 71.4 1.4 0.0 50.0 0.0 50.0 Khơng Cơ sở liệu tồn văn Không Ảnh Thường xuyên Thỉnh thoảng 59 42.8 0.0 36 61.0 8.5 18 30.5 Hiếm 56 40.6 5.4 30 53.6 14.3 15 26.8 Không 21 15.2 4.8 42.9 14.3 38.1 Thường xuyên 74 53.6 4.1 39 52.7 6.8 27 36.5 Thỉnh thoảng 46 33.3 4.3 24 52.2 17.4 12 26.1 Hiếm 15 10.9 0.0 60.0 26.7 13.3 2.2 0.0 66.7 0.0 33.3 134 97.1 3.0 67 50.0 23 17.2 40 29.9 60 43.5 3.3 27 45.0 11 18.3 20 33.3 Tài liệu nghe nhìn Khơng Cách thức khai thác tài liệu số quý vị? Qua mạng Internet Qua máy tính thư viện Khả tìm kiếm, khai thác tài liệu số Thành thạo 33 23.9 0.0 18 54.5 12.1 11 33.3 Bình thường 102 73.9 3.9 56 54.9 13 12.7 29 28.4 2.2 0.0 33.3 0.0 66.7 Rất tốt 13 9.4 7.7 46.2 15.4 30.8 Tốt 68 49.3 2.9 34 50.0 10.3 25 36.8 Tương đối tốt 40 29.0 2.5 24 60.0 15.0 22.5 Không đáp ứng 17 12.3 0.0 12 70.6 5.9 23.5 Rất tốt 12 8.7 0.0 41.7 16.7 41.7 Tốt 43 31.2 7.0 17 39.5 18.6 15 34.9 Chưa biết Kỹ thuật việc tạo lập khai thác tài liệu số Máy tính Đường truyền Tương đối tốt 65 47.1 1.5 40 61.5 7.7 19 29.2 Không đáp ứng 18 13.0 0.0 14 77.8 5.6 16.7 Rất đầy đủ 16 11.6 0.0 12 75.0 6.3 18.8 Đầy đủ 21 15.2 0.0 10 47.6 19.0 33.3 Khá đầy đủ 35 25.4 8.6 19 54.3 8.6 10 28.6 Không đầy đủ 58 42.0 1.7 33 56.9 12.1 17 29.3 5.8 0.0 25.0 12.5 62.5 Rất đầy đủ 11 8.0 9.1 36.4 18.2 36.4 Đầy đủ 18 13.0 5.6 50.0 11.1 33.3 Khá đầy đủ 32 23.2 3.1 18 56.3 18.8 21.9 Mức độ đáp ứng tài liệu số thư viện Nội dung tài liệu số Hồn tồn khơng đáp ứng Hình thức tài liệu số Khơng đầy đủ Hồn tồn khơng đáp ứng 69 50.0 1.4 41 59.4 7.2 22 31.9 5.8 0.0 62.5 12.5 25.0 118 85.5 3.4 69 58.5 13 11.0 32 27.1 61 44.2 6.6 19 31.1 12 19.7 26 42.6 113 81.9 3.5 60 53.1 15 13.3 34 30.1 35 25.4 5.7 12 34.3 14.3 16 45.7 60 43.5 3.3 32 53.3 13.3 18 30.0 4.3 0.0 50.0 33.3 16.7 Giải pháp phát triển tài liệu số Cho phép khai thác tài liệu số qua website Viện Tăng cường hệ thống máy tính, nâng cấp đường truyền Đầu tư kinh phí mua tài liệu số số hố tài liệu Nâng cao trình độ cán cán thư viện Hỗ trợ người dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt Ý kiến khác Thông tin cá nhân Giới tính: Nam 79 57.2 5.1 48 60.8 11 13.9 16 20.3 Nữ 59 42.8 0.0 28 47.5 8.5 26 44.1 Từ 18 đến 22 tuổi 32 23.2 0.0 12.5 0.0 28 87.5 Từ 23 đến 35 tuổi 56 40.6 0.0 40 71.4 10.7 10 17.9 Từ 36 đến 50 tuổi 30 21.7 6.7 19 63.3 16.7 13.3 Từ 51 đến 65 tuổi 15 10.9 13.3 60.0 26.7 0.0 3.6 0.0 80.0 20.0 0.0 Sinh viên 28 20.3 0.0 0.0 0.0 28 100.0 Đại học 57 41.3 0.0 48 84.2 0.0 15.8 Thạc sĩ 37 26.8 2.7 21 56.8 10 27.0 13.5 Tiến sĩ 6.5 22.2 33.3 44.4 0.0 Độ tuổi: Trên 65 tuổi Trình độ học vấn, học hàm, học vị: 10 Giáo sư, Phó giáo sư 5.1 14.3 57.1 28.6 0.0 2.9 100.0 0.0 0.0 0.0 Giảng viên 16 11.6 0.0 12.5 14 87.5 0.0 Cán nghiên cứu 76 55.1 5.3 76 100.0 0.0 0.0 Học viên, nghiên cứu sinh 14 10.1 0.0 0.0 0.0 14 100.0 Sinh viên 28 20.3 0.0 0.0 0.0 28 100.0 Nghề nghiệp, lĩnh vực chuyên môn Cán lãnh đạo/quản lý ... trò số hóa tài liệu Viện Thơng tin khoa học xã hội 30 1.3.2.Yêu cầu số hóa tài liệu Viện Thông tin khoa học xã hội 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỐ HOÁ TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI ... 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỐ HOÁ TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 2.1 TỔ CHỨC QUY TRÌNH SỐ HỐ TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Để tổ chức số hóa tài liệu cách hợp lý, Viện TTKHXH... thư viện cho NDT, giúp NDT nắm kỹ tìm tin thư viện 1.3 VAI TRỊ VÀ U CẦU SỐ HĨA TÀI LIỆU TẠI VIỆN THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 1.3.1 Vai trị số hóa tài liệu Viện Thơng tin khoa học xã hội Số hóa tài

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN