1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ rước vua sống làng nhội thôn thụy lôi xã thụy lâm huyện đông anh hà nội

172 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LÀNG NHỘI

  • CHƯƠNG 2LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI

  • CHƯƠNG 3LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘITRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI (THÔN THỤY LÔI, Xà THỤY LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, T.P HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI (THÔN THỤY LÔI, Xà THỤY LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, T.P HÀ NỘI) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HỒNG LÝ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LÀNG NHỘI 10 1.1 Lịch sử điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 12 1.2 Đời sống kinh tế văn hóa xã hội .14 1.2.1 Đời sống kinh tế 14 1.2.2 Cơ cấu tổ chức làng 19 1.2.3 Một số vấn đề văn hóa, xã hội 22 Tiểu kết .31 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI 32 2.1 Truyền thuyết nguồn gốc lễ hội 32 2.2 Diễn trình lễ hội 37 2.2.1 Công việc chuẩn bị lễ hội 37 2.2.2 Không gian diễn lễ hội 42 2.2.2.1 Đền Sái 42 2.2.2.2 Đình Thụy Lơi 46 2.2.2.3 Đền Thượng 48 2.2.2.4 Đền Tiết Nghĩa 49 2.2.3 Hội rước vua sống 53 2.2.3.1 Đám rước 53 2.2.3.2 Tế lễ 59 2.2.3.3 Các trò chơi hội 66 2.3 Các thành phần tham gia lễ hội 69 Tiểu kết .73 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN NAY 75 3.1 Lễ hội rước vua sống làng Nhội đời sống cư dân xã Thụy Lâm 75 3.2 Những giá trị lễ hội rước vua sống làng Nhội 77 3.3 Một vài nhận định lễ hội rước vua sống làng Nhội 80 3.4 Một số vấn đề đặt cho biến đổi phát triển lễ hội rước vua sống làng Nhội .84 3.5 Suy nghĩ việc khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống đời sống (qua lễ hội rước vua sống làng Nhội) 88 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có vai trị vơ quan trọng đời sống sinh hoạt cổ truyền người Việt Nam Từ lâu, lễ hội trở thành phần hồn dân tộc ln mạch ngầm ni dưỡng đời sống tinh thần cư dân Qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử, ngày nay, lễ hội phục hồi khắp nơi có vị trí định đời sống xã hội Với tính chất hình thức sinh hoạt cộng đồng phản ánh nhiều mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần, lễ hội môi trường sản sinh, lưu truyền bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống nhiều thời kỳ lịch sử Cũng thông qua lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ dân gian, trị chơi dân gian, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng… cộng đồng hệ trẻ biết tới Do đó, việc tìm hiểu lễ hội góp phần vào tìm mạch nguồn văn hóa dân tộc Điều trở nên có ý nghĩa giai đoạn nay, vấn đề trở cội nguồn dân tộc xu chung, thu hút quan tâm nhiều người nhiều ngành Lễ hội truyền thống nước ta nói chung thành phố Hà Nội nói riêng ngày phục hồi có sức sống mạnh mẽ Là huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, Đông Anh mảnh đất lịch sử gắn với công dựng nước thuở ban đầu cha ông mà tiêu biểu thành Cổ Loa Trong quần thể di tích liên quan đến Cổ Loa, nhiều người biết đến đền Sái lễ hội rước vua đền Sái – làng Nhội (tức thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm) Tuy nhiên thời gian dài thưa vắng sinh hoạt cộng đồng, trở lại lễ hội đặt nhiều vấn đề nghiên cứu Có tìm hiểu sâu sa gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nảy sinh Việc nghiên cứu tìm hiểu lễ hội nhằm bảo tồn giá trị tốt đẹp góp phần vào việc kiểm kê lại phần tài sản văn hóa làng quê ngoại thành Hà Nội, góp phần phong phú mặt lễ hội nghìn năm Thăng Long nhằm giữ gìn sắc văn hóa Hà Nội nghìn năm văn hiến Từ lý với tình u q hương, với mong muốn góp phần nhỏ bé để gìn giữ phát huy sắc quê hương, xin mạnh dạn chọn đề tài: Lễ hội rước vua sống làng Nhội (thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, T.p Hà Nội làm luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, đề tài “lễ hội” nói chung nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác Nghiên cứu Lễ hội rước vua sống làng Nhội có số tác giả đề cập tới Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Về sách phải kể đến số cơng trình: • Trước năm 1954: thời kỳ đề cập tới lễ hội chủ yếu cơng trình xã chí, đáng ý có ghi chép Nguyễn Bính Thụy Lơi xã chí [9] (bản chép tay, tháng 10 năm 1944) Tác giả ghi chép đầy đủ theo 11 đề mục cho sẵn: bia, thần tích, thần sắc, cổ chỉ, tục lệ, đình, chùa, tượng, đồ thờ, cổ tích, địa đồ, công nghệ mục lễ hội làng Thụy Lơi Riêng phần lễ hội tác giả có chép ngắn gọn sau: “Đệ niên đến ngày 11, 12 ngày 13 tháng Giêng làng có hội làm Vua giả Thục đế yết đền đức Trấn thiên tục gọi hội Nhội” Như tác giả giới thiệu thời gian lễ hội rước vua làng Nhội Ngồi ra, mục cổ tích, Nguyễn Bính chép lại chi tiết truyền thuyết có liên quan tới lễ rước vua làng Nhội ƒ Từ năm 1954 đến nay: lễ hội rước vua làng Nhội đề cập tới số cơng trình như: − Di tích lịch sử Đền Sái lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi [6] Ban Quản lý Di tích xã Thụy Lâm huyện Đông Anh đạo nội dung Cuốn sách giới thiệu sâu cụm di tích lịch sử đền Sái từ đền Thượng, đền Sái, đình Thụy Lơi đền thờ Lê Tuấn Mậu Về phần lễ hội rước vua giả (vua sống), sách chủ yếu đề cập tới hội rước vua xưa chưa đề cập tới phần lễ − Lễ hội Việt Nam [52], Nxb Văn hóa Thơng tin PGS Lê Trung Vũ, PGS TS Lê Hồng Lý đồng chủ biên có đề cập khái quát lễ hội rước vua sống (hoặc vua giả) làng Nhội Đây giới thiệu ngắn gọn khái quát lễ hội vốn từ “Lễ hội Thăng Long” tác giả công bố − Địa chí Cổ Loa [31], Nxb Hà Nội GS TS Nguyễn Quang Ngọc PGS TS Vũ Văn Quân đồng chủ biên Trong chương X Đời sống văn hóa, Mục II Sinh hoạt văn hóa tinh thần có giới thiệu lễ hội trị chơi dân gian có đề cập tới Lễ hội rước vua sống, dừng lại mức khái qt chung lễ hội − Địa chí tơn giáo, lễ hội Việt Nam [13] Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Thanh Hải, tr 632 đề cập tới chút thông tin tra cứu lễ rước vua sống đền Sái − Cuốn Hội làng Hà Nội [50] Lê Trung Vũ chủ biên, xuất năm 2006 giới thiệu số hội làng tiêu biểu Hà Nội Trong cơng trình có viết tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh với nhan đề: “Hội đền Sái” Bài viết giới thiệu hội làng Nhội từ truyền thuyết liên quan, cách chọn người đóng vai ngày hội Đây viết giới thiệu Thụy Lâm, truyền thống lịch sử văn hóa cách mạng [10] Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân xã Thụy Lâm biên soạn − Cơng trình kỷ niệm nghìn năm Thăng Long: Đơng Anh với nghìn năm Thăng Long Hà Nội [11] Nxb Hà Nội, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Khả Hùng, Nguyễn Văn Quang đồng chủ biên đề cập tới lễ hội trò chơi dân gian Đơng Anh Đó chương 6, mục II số hội tiêu biểu Bài viết tác giả Nguyễn Thị Hạnh: “Hội rước vua Đền Sái” Đây vốn cơng trình tác giả cơng bố trước Lễ hội Thăng Long [51], Nxb Hà Nội năm 2003 (tr.120 – 124) Tuy nhiên cơng trình giới thiệu chủ yếu hội rước vua sống xưa − Cũng nằm số cơng trình kỷ niệm nghìn năm Thăng Long – Hà Nội, Lễ hội hình thái văn hóa dân gian [35] tác giả Nguyễn Vinh Phúc chủ biên, tập 3, phần giới thiệu lễ hội cổ truyền Trong phần này, tác giả có giới thiệu chi tiết “Hội Nhội” (thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội) Cơng trình này, tác giả sâu vào phần hội Nhội xưa − Một số cơng trình khác Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử [53] Giáo sư Trần Quốc Vượng, Dấu tích Kinh thành [37] Giang Quân, 36 lễ hội Thăng Long [46] Quốc Văn đề cập tới hội rước vua làng Nhội Có điều cơng trình giới thiệu sơ lược hội rước vua xưa công trình cơng bố sách, tạp chí Đối với tạp chí chuyên ngành đề cập tới Hội rước vua có: − Cơng trình tác giả Nguyễn Vinh Phúc đăng tạp chí Dân tộc học năm 1991, số 4, tr – 11 với tiêu đề: “Hội rước vua giả (Hội Nhội) [34] Ở đây, tác giả đề cập tới Hội rước vua từ môi trường, truyền thuyết giới thiệu sơ lược ngày hội Tuy nhiên, cơng trình sâu vào truyền thuyết lễ hội, từ tác giả phân tích, giải thích địa danh khu vực − Tạp chí Văn hiến Việt Nam số năm 2012 có viết tác giả Trần Đức – Kim Chi: “Mùa xuân xem lễ rước vua”[12] Bài viết tác giả thiệu sơ lược truyền thuyết tiến trình lễ hội Trong chương trình bảo tồn văn hóa Phi vật thể dân tộc Việt Nam Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thực hiện, có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Phượng chủ nhiệm (tài liệu chưa công bố) với đề tài: Lễ hội rước vua giả đền Sái Tuy nhiên, theo thống kê chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống lễ hội rước vua sống làng Nhội Tất tác giả giới thiệu, miêu tả lễ hội rước vua sống làng Nhội theo trục thời gian mà chưa nghiên cứu tổng thể lớp cắt đương đánh giá thực trạng, giá trị vai trò lễ hội cộng đồng làng xã phát triển xã hội Do luận văn cơng trình khảo sát, mô tả lại cách chi tiết lễ hội rước vua sống nào, đặc biệt nghiên cứu biến đổi từ thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội rước vua sống làng Nhội (tức thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, T.p Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu khơng gian địa lý, hành khơng gian văn hóa, di tích lịch sử vị thần thờ làng Nhội Luận văn có đề cập tới hình thành, tồn phát triển lễ hội rước vua sống làng Nhội để nêu bật giá trị lễ hội rước vua vấn đề đặt đời sống xã hội đương đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị độc đáo lễ hội rước vua sống làng Nhội Từ mục đích đề nhiệm vụ cụ thể sau: Khảo sát, mô tả lại lễ hội rước vua sống làng Nhội giai đoạn tại; so sánh, liên hệ với khứ từ xem có biến đổi đặc biệt từ giai đoạn hồi sinh lễ hội (năm 1994) Phân tích, đánh giá thực trạng lễ hội rước vua sống giai đoạn Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, xem xét lễ hội trạng thái tĩnh tại, bất biến mà xem xét đặt biến đổi không ngừng không gian thời gian cách tổ chức văn hóa xã hội Vì thế, chúng tơi sử dụng phương pháp là: − Điền dã dân tộc học, khảo sát thực địa, quan sát tham dự, vấn sâu, vấn nhóm, mơ tả quan sát, chụp ảnh, quay phim… Đây phương pháp quan trọng để thu thập tài liệu cho luận văn − Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu tổng thể lễ hội Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình giới thiệu cách tổng thể, tập hợp cách hệ thống tư liệu có liên quan đến lễ hội rước vua sống di tích liên quan đến lễ hội 156 Ảnh 19: Người đóng vai quan Đề Lĩnh (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 20: Người đóng vai quan Trấn Thủ (ảnh tác giả chụp năm 2012) 157 Ảnh 21: Chúa – Thanh Giang sứ đình Thụy Lôi (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 22: Vua Thục Anh Dương Vương đình Thụy Lơi (ảnh tác giả chụp năm 2012) 158 Ảnh 23: Dinh Quan Tán Lý đình (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 24: Dinh Quan Thự Vệ đình (ảnh tác giả chụp năm 2012) 159 Ảnh 25: Dinh Quan Đề Lĩnh đình (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 26: Dinh Quan Trấn Thủ đình (ảnh tác giả chụp năm 2012) 160 Ảnh 27: Ngai Vua Thục An Dương Vương (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 28: Võng quan (ảnh tác giả chụp năm 2012) 161 Ảnh 29: Vua, chúa quan làm lễ đình Thụy Lôi (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 30: Lễ vật quan dâng lên đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) 162 Ảnh 31: Lễ vật vua tế thần Cao Sơn đại vương đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 32: Đám rước từ đình Thụy Lơi lên đền Sái, đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) 163 Ảnh 33: Đội nhạc bát âm (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 34: Vua, bốn vị quan ban tế lễ làm lễ thần Cao Sơn đại vương đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) 164 Ảnh 35: Chúa chuẩn bị làm lễ đức Huyền Thiên Trấn Vũ đền Sái (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 36: Chúa, Quan đội tế lễ làm lễ thánh Huyền Thiên Trấn Vũ đền Sái (ảnh tác giả chụp năm 2012) 165 Ảnh 37 : Thanh Giang sứ xuống đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 38: Chúa vua Thục làm lễ bái thần Cao Sơn đại vương đền Thượng (ảnh tác giả chụp năm 2012) 166 Ảnh 39: Bạch kê tinh – Gà trắng (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 40: Thanh Giang sứ diễn lại tích chém Bạch kê tinh (ảnh tác giả chụp năm 2012) 167 Ảnh 41: Ngai Vua (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 42: Cảnh kiệu chúa đô tùy tung hô “bay” (ảnh tác giả chụp năm 2012) 168 Ảnh 43: Võng Quan (ảnh tác giả chụp năm 2012) Ảnh 44: Kiệu Chúa, Vua võng quan quay đình Thụy Lơi (ảnh tác giả chụp năm 2012) 169 Ảnh 45: Chúa dinh (dinh nhà) (ảnh tác giả chụp năm 2009) Ảnh 46: Võng quan dinh (ảnh tác giả chụp năm 2009) ... 3: LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN NAY 75 3.1 Lễ hội rước vua sống làng Nhội đời sống cư dân xã Thụy Lâm 75 3.2 Những giá trị lễ hội rước vua sống làng Nhội. .. THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - NGUYỄN THỊ HẢI LỄ HỘI RƯỚC VUA SỐNG LÀNG NHỘI (THÔN THỤY LÔI, Xà THỤY LÂM, HUYỆN ĐÔNG ANH, T.P HÀ NỘI) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số:... xin mạnh dạn chọn đề tài: Lễ hội rước vua sống làng Nhội (thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, T.p Hà Nội làm luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, đề tài ? ?lễ hội” nói chung nghiên

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN