1 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thể thao v du lịch Trờng đại học văn ho¸ hμ néi lơng mạnh c−êng LƠ héi minh thƯ cđa lμng hoμ liƠu, x· thuận thiên, huyện kiến thụy, thnh phố Hải phòng Luận văn thạc sĩ văn hoá học Chuyên ngnh : Văn ho¸ häc M· sè : 60.31.70 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS TS Ngun Xu©n KÝnh Hμ néi - 2007 Mục lục mở đầu Chơng 1: Điều kiện địa lý tự nhiên, xà hội v trình lịch sử cđa vïng ®Êt Hoμ LiƠu 1.1 Tỉng quan vỊ vïng đất Ho Liễu 15 15 1.1.1 Địa danh Ho Liễu diễn trình lịch sử 15 1.1.2 Lịch sử hình thnh v phát triển lng Ho Liễu 15 1.2 Đặc điểm môi trờng xà hội nhân văn 17 1.3 Mối quan hƯ cđa lμng Hoμ LiƠu víi hun KiÕn Thơy 17 1.4 Đời sống kinh tế nông nghiệp 18 1.5 C¬ cÊu tỉ chøc lμng x· 20 1.5.1 C¬ cÊu tổ chức lng xà trớc Cách mạng tháng Tám 20 1.5.2 C¬ cÊu tỉ chøc lμng x· hiƯn 24 1.6 Di tÝch lÞch sư cđa lμng 24 1.7 TiĨu kÕt 27 Ch−¬ng 2: LƠ Héi Minh ThƯ ë Hoμ LiƠu 30 2.1 Kh¸i niƯm chung vỊ lƠ héi 30 2.2 Ngn gèc cđa lƠ héi Minh ThƯ ë Hoμ LiƠu 38 2.2.1 Ngn gèc c¸c lƠ héi thỊ 38 2.2.2 Về nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Toản 41 2.2.3 Ngn gèc lƠ héi Minh ThƯ ë Hoμ LiƠu 43 2.3 LƠ héi Minh ThƯ ngμy x−a 44 2.3.1 LÞch tỉ chøc lƠ héi 44 2.3.2 Chn bÞ lƠ hội 45 2.3.3 Trình tự lễ hội 46 2.3.4 Các trò chơi hội lng Ho Liễu xa 52 2.4 LƠ héi Minh ThƯ ngμy 55 2.4.1 LÞch tỉ chøc lƠ héi 56 2.4.2 Chn bÞ lƠ héi 56 2.4.3 Trình tự lễ hội 58 2.4.4 Các trò ch¬i héi lμng cđa Hoμ LiƠu ngμy 60 2.5 Sù kh¸c biƯt cđa lƠ héi x−a vμ 61 2.6 LƠ héi Minh ThƯ víi ®êi sèng ng−êi d©n Hoμ LiƠu 62 2.6.1 LƠ héi Minh ThƯ ®êi sèng c− d©n x−a 63 2.6.2 LƠ héi Minh Thệ đời sống văn hoá ngy 64 2.7 Tiểu kết 64 Chơng 3: So sánh nghi lễ minh thƯ cđa Hoμ liƠu víi mét sè nghi lƠ thỊ kh¸c 3.1 Giíi thiƯu c¸c héi thỊ, lêi thỊ 67 67 3.1.1 Lêi thỊ cđa Hai Bμ Tr−ng 67 3.1.2 Héi thỊ §ång Cỉ 67 3.1.3 Héi thỊ Lịng Nhai 69 3.1.4 Hội thề Đông Quan (năm 1427) 71 3.1.5 Lời thề đội v công an 73 3.1.6 Héi thỊ ë §ång Quang 74 3.1.7 Lêi thỊ y häc 74 3.1.8 Lêi thỊ cđa nh÷ng ng−êi cách mạng Việt Nam năm 1941 74 3.2 Tiểu kết 75 Chơng 4: Bảo tồn - phát huy giá trị cđa lƠ héi Minh ThƯ 77 4.1 ¶nh h−ëng cđa lễ hội Minh Thệ đời sống c dân xà Thuận Thiên 77 4.1.1 Lễ hội xuất phát từ nhu cầu đời sống thực tế nhân dân 77 4.1.2 ảnh hởng lễ hội đến đời sống cộng đồng 79 4.2 Kiến nghị giải pháp mở réng quy m« cđa lƠ héi Minh ThƯ 81 4.2.1 Cải tạo, tu bổ, phục hồi cụm di tích Ho Liễu 81 4.2.2 Mở rộng quy mô hoạt động lễ hội 83 4.2.3 Kết hợp lễ hội với hoạt động văn hoá thể thao đại 84 4.2.4 Công tác quản lý lễ hội 85 4.3 Kiến nghị đầu t v phát triển lễ hội cho xứng với tÇm vãc vμ ý nghÜa cđa lƠ héi Minh ThƯ 87 4.4 TiĨu kÕt 87 KÕt ln 89 Tμi liƯu tham khảo 92 phụ lục 97 mở đầu I Tính cấp thiết đề ti Lễ hội dân gian cổ truyền l loại hình sinh hoạt văn hoá hầu hết nhóm c dân nông nghiệp Có thể nói, l nhu cầu thiếu đợc t− cịng nh− cc sèng tinh thÇn cộng đồng dân c khắp lng xà n«ng th«n ViƯt Nam ViƯt Nam vèn lμ mét n−íc nông nghiệp nằm vùng văn hoá văn minh lúa nớc Chính m lễ hội mang tính n«ng nghiƯp, phơc vơ cho n«ng nghiƯp lu«n lμ mét nhu cầu ngời nông dân Lễ hội lng quê Việt thờng chiếm khoảng thời gian lớn ngy nông nhn v lễ hội ny có nhiều hoạt động mang tính xà hội phong phú Rất nhiều hình thức lễ hội đợc tổ chức khắp cõi nớc Nam từ vùng núi cao miền trung du, duyên hải, từ đất Bắc cổ kính vùng đất phơng Nam Nói chung, lễ hội rải khắp đất nớc Lễ hội nông nghiệp, thân có tác động lớn đến cấu trúc x· héi ViƯt Nam Trong nh÷ng ngμy lƠ héi cđa lng, thnh viên thuộc nhóm xà hội khác lng nhiệt tình tham gia v cố gắng trổ hết ti thân Cho tới cha có thống kê no đầy đủ vμ hoμn chØnh vỊ c¸c lƠ héi ë ViƯt Nam, nhng điều chắn l lễ hội lng xà hng năm đà tiêu tốn khối lợng sức lao động lớn nh tốn phí vật chất l số nhỏ Tuy nhiên, l mặt thiết yếu lễ hội m thân lễ hội mang tác động tích cực vo đời sống ngời dân Việt Những nh nghiên cứu lễ hội nhận định v cho r»ng lƠ héi chÝnh lμ u tè t¹o th giÃn tinh thần, biểu cách ứng xử văn hoá với thiên nhiên, môi trờng sống xung quanh, với thần thánh v l với cộng đồng xà hội Mỗi thnh viên tham gia vo hoạt động lễ hội hay xem hội tìm thấy hồn nhiên, hng phấn nghệ thuật, hng phấn tâm linh, cảm xúc lạ thờng nảy sinh cá nhân Chính yÕu tè võa thiªng liªng, võa trang nghiªm, võa vui vẻ, thân ái, vừa lâng lâng phấn khích cộng với yếu tố thần bí lễ hội nh ngời m ngời ta đà tự gỡ bỏ bớt khó khăn, chí mâu thuẫn thờng ngy đợc xoá bỏ dịp lễ hội Chính niềm tin tâm linh cộng với phấn chấn ngời đà tạo niềm hoan hỉ cho họ Điều ny lý giải cho việc ngời ta xoá bỏ cho mâu thuẫn sống hng ngy, điều m sống thờng nhật họ khó giải lại đợc giải cách dễ dng thông qua lễ hội Những thứ bậc đợc phân định lễ hội - thông qua tiêu chuẩn lựa chọn đặc biệt v kỹ theo yêu cầu lễ hội phần no giáo dục đạo đức xà hội cho thnh viên lng xà Tất điều ny minh chứng cho nhận định: lễ hội có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ xà hội Lễ hội đợc coi l nguồn nuôi dỡng loại hình nghệ thuật, hỗn dung tầng, lớp văn hoá tộc ngời tiến trình lịch sử để bảo tồn v phát huy giá trị truyền thống văn hoá cộng đồng lμng x· Nhê lƠ héi mμ chóng ta kh«i phơc v giữ gìn đợc nhiều loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo có nguy mai Ngời ta tìm thấy nét tơng đồng cộng đồng ngời ny với cộng đồng ngời khác lễ hội đà có đan xen văn hoá Không lễ hội đà l nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ đại sáng tác tác phẩm Lễ hội l chỗ dựa tinh thần c dân nông nghiệp, thể quan niệm ngời với đẹp v khát vọng vơn lên đẹp ngời dân Giá trị lễ hội v ý nghĩa việc nghiên cứu lễ hội Sau mùa vụ sản xuất ngời nông dân l thời kỳ nghỉ ngơi để chuẩn bị cho mùa sản xuất Đây l lễ hội thờng đợc tổ chøc ë c¸c lμng x· Ng−êi ta tỉ chøc lƠ hội để mừng v cảm tạ trời đất mùa mng bội thu Đây l dịp cho ngời ta nghỉ ngơi, vui chơi, gặp gỡ sau thêi gian dμi lao ®éng cùc nhäc víi biÕt bao lo âu Chính m ta kết luận lễ hội đà đáp ứng đợc nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thởng thức giá trị văn hoá ngời nông dân sau chu trình sản xuất v chuẩn bị tinh thần nh điều kiện cho chu trình sản xuất Lễ hội l hội cho ngời by tỏ tình cảm với cá nhân khác cộng đồng nh l by tỏ tình cảm với đấng thần linh Khi nói đến lễ hội ngời ta thờng nghĩ giá trị lớn v trội l giá trị văn hoá phi vật thể Tuy nhiên, thân lễ hội chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá vật thể, h÷u cc sèng Nh÷ng u tè vËt thĨ ë lễ hội l hệ thống sở phục vụ tín ngỡng nh đình, chùa, đền, miếu, điện thờ, đồ thờ tự v dâng cúng Các quan hệ xà hội đợc thể rõ qua lễ hội Đó l biểu quan hệ vỊ hä hμng, lμng xãm, vÞ thÕ x· héi tổ chức lễ hội v ý thức thnh viên cộng đồng tham gia lễ hội Xem qua lễ hội ngời ta biết đợc quan hệ thnh viên lng xà có đon kết hay không, gắn kết ny chặt chẽ hay lỏng lẻo đợc thể rõ rng Hơn nữa, số lễ hội mang tính chất vùng gắn kết ny cng đợc thể hiƯn râ h¬n LƠ héi ViƯt Nam th−êng diƠn nơi thờ tự nh đình, chùa, miếu, mạo, đền, nghè Chính m tất nơi ny l nơi kết nối đợc tinh thần cộng đồng lng xà Đó l nét biểu rõ đặc trng văn hoá lng xà Việc nghiên cứu lễ hội lng góp phần: - Tìm hiểu lng xà v văn hoá lng - phận bật v quan trọng văn hoá tộc ngời Việt v văn hoá Việt Nam, loại bỏ mặt hạn chế v rờm r lễ hội xa, đồng thời đóng góp vo công giữ gìn sắc văn hoá thời kỳ đổi - Trên sở đà có đề giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội công phát triển kinh tế xà hội, l việc xây dựng đời sống văn hoá nông thôn Những lễ hội có quy mô lớn v đặc sắc đợc đề chiến lợc v kế hoạch cho phát triển du lịch, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nh tăng thêm thu nhập cho ngời dân vùng lễ hội Phần quan trọng lμ gióp chóng ta rÊt nhiỊu viƯc x©y dùng v quảng bá văn hoá tiên tiến, đậm đ sắc dân tộc theo Nghị Trung ơng khoá VIII Giá trị lễ hội Minh ThƯ ë Hoμ LiƠu, ý nghÜa nghiªn cøu Hoμ LiƠu l lng quê tơng đối cổ v có nhiều giá trị lịch sử Đây l đất m nh Mạc ®· chän ®Ĩ lμm kinh ®« thø hai sau kinh thnh Thăng Long Theo quan sát, nghiên cứu nh khảo cổ học nơi l chốn đô thị vùng biển v có quy hoạch tơng đối chặt chẽ v đại Nơi có đền thờ Thái hong Thái hậu Nguyễn Thị Ngọc Ton, mẹ Mạc Đăng Dung, đợc gọi l đền Thiên Phúc Lng Ho Liễu có lễ hội đặc sắc có không hai Hải Phòng hay nãi réng lμ cđa ViƯt Nam, ®ã lμ lƠ héi Minh ThƯ ViƯc thƯ ngun cho sù nghiƯp lớn, cho việc trung quân, hay quan hệ cá nhân cộng đồng ngời xà héi cã thÊy nhiỊu nh−ng viƯc thƯ ngun cho sù chí công vô t dân lng nơi no có Đây l biểu cao đạo đức ngời cần đợc bảo tồn v phát huy, l giai đoạn nay, mμ x· héi cßn cã nhiỊu biĨu hiƯn vỊ xuống cấp đạo đức ngời Chính lý nh m mạnh dạn chän ®Ị tμi “LƠ héi Minh ThƯ ë Hoμ LiƠu - Kiến Thụy để nghiên cứu Mặc dù trớc bắt tay vo đề ti ny ti liệu nãi vỊ nã cßn rÊt Ýt vμ mét sè di tích lễ hội xa đà bị tiêu huỷ song xét thấy việc nghiên cứu đề ti ny góp đợc phần nhỏ vo việc khôi phục giá trị đích thực lễ hội v giáo dục đạo đức ngời nên tâm thực II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, nh nghiên cứu văn hoá, nh nghiên cứu dân tộc học, nh nghiên cứu nghệ thuật học nh nhiều ngnh đà quan tâm v nghiên cứu lƠ héi, t theo mơc ®Ých cđa ngμnh cịng nh− cá nhân Không tác gia nớc m tác gia nớc ngoi quan tâm nhằm giữ gìn v phát huy sắc văn hoá dân tộc nơi tha hơng Nhiều hệ độc giả v ngoi nớc đà quan tâm đến vấn đề lễ hội Các công trình nghiên cứu lễ hội 1.1 Trớc năm 1954 Ngay từ sớm, lễ hội nông nghiệp lng quê Việt Nam đà đợc ghi chép nhiều tập sách địa chí nh: Đại Nam thống chí; Đại Nam thực lục; Địa chí tỉnh thnh; Hải Dơng phong vật tạp chí Về lễ hội có nhiều tác phẩm đợc đề cập đến phần hay ton lễ hội, lịch trình tổ chức, hình thnh lƠ héi nh−: ViƯt Nam phong tơc cđa Phan KÕ Bính; Nếp cũ hội hè đình đám (hai tập) Toan ánh; ngoi ta kể đến chuyên khảo lng xà giới thiệu lễ hội nh: Đất nề quê thói, Nếp cũ lng xóm ViƯt Nam Kh¶o t¶ tØ mØ mét sè lƠ hội cụ thể nh tác phẩm viết văn hoá Việt Nam loạt bi viết Nguyễn Văn Huyên 1.2 Từ 1954 đến 1988 Sở dĩ phân định thời gian nh l l thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám, ginh quyền v đa miền Bắc lên đờng lm ăn tập thể XHCN v đấu tranh thống miền Nam Đây l thời kỳ m lễ hội không đợc khuyến khích phát triển, phần nhiệm vụ nặng nề v mặt khác, thời gian ny, lễ hội đợc coi l biểu hoạt động mê tín dị đoan cản trở công xây dựng v 10 thống đất nớc Các công trình thời kỳ nμy bμn vỊ lƠ héi kh«ng cã nhiỊu vμ chØ ë quy m« nhá Thêi kú nμy chØ cã mét số tác phẩm nh: Xà thôn Việt Nam Ngun Hång Phong, LƠ héi ViƯt Nam cđa Thu Linh, loạt bi viết Lê Thị Nhâm Tuyết đăng tạp chí Dân tộc học v số tác giả khác 1.3 Từ 1988 đến Đây l thời kỳ đổi t duy, vấn đề đợc nhìn nhận lại với t v nh xu vận động, phát triển Một phần cịng lóc nμy c«ng cc thèng nhÊt n−íc nhμ đà đợc hon tất nh đà nhìn thấy bất cập chế bao cấp, m kinh tế phát triển cao Thời kỳ ny sống tinh thần với thiết đà đợc đề cao, lễ hội đợc coi trọng v khôi phục Những yếu tố văn hoá lng đợc coi trọng tổng thể văn hoá Việt Nam Chính lý nh− vËy mμ phong trμo nghiªn cøu vỊ lễ hội v lng Việt phát triển mạnh Các sách chung nãi vỊ lƠ héi cđa thêi kú nμy t−¬ng đối nhiều, kể sách tiêu biểu: Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng Hồ Hong Hoa; Hội hè Việt Nam; LƠ héi cỉ trun; Nghi thøc lƠ héi trun thèng ViƯt Nam; Kho tμng lƠ héi cỉ trun ViƯt Nam; v nhiều bi viết tác giả đợc đăng tải tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tạp chí Văn hoá dân gian Các địa phơng thời kỳ ny có công trình nghiên cứu vμ tËp hỵp vỊ lƠ héi, cã thĨ kĨ qua: LƠ héi cỉ trun Hμ T©y; LƠ héi cỉ trun B¾c Giang; LƠ héi cỉ trun Hμ B¾c, LƠ héi cộng đồng dân tộc Việt Nam, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, v nhiều bi viết, chuyên luận lễ hội Sở Văn hoá thông tin tỉnh nhằm giới thiệu lễ hội địa phơng Tuy nhiên, nghiên cứu sâu lễ hội Minh Thệ lng Ho Liễu, xà Thuận Thiên, huyện Kiến Thuỵ cha có công trình no Chỉ cã rÊt Ýt tμi liƯu cã liªn quan tíi lƠ hội ny, l số bi viết ngắn 104 thề đợc tiến hnh cẩn trọng theo quy định truyền từ ngn đời xa Tiết g đợc ho bình rợu lớn, dân lng chuyền ngời uống ngụm, khẳng định đon kết, cam kÕt thùc hiƯn lêi thỊ Sau lƠ “minh thỊ” thμnh kÝnh, ng−êi d©n Hoμ LiƠu vui héi vËt, héi chèo truyền thống Sới vật trớc sân đình, chùa rộn r· tiÕng trèng giơc gi· ng−êi ng−êi tíi dù héi Các trai lng vo sới vật tiếng hò reo vang dội ngời xem Cng vo sâu, đô vật cng say Xuân ny, hội vật Ho Liễu thu hút 50 đô vật từ vùng huyện đua ti, trở thnh giải vật truyền thống huyện Từ đây, bao đô vật lên tuổi thử søc m×nh Hoμ cïng tiÕng trèng héi vËt lμ tiếng trống chèo giục già nơi sân đình Những chèo truyền thống đội văn nghệ lng biểu diễn ca ngợi quê hơng Ho Liễu đổi Sau lễ hội truyền thống, ngời dân Ho Liễu lại bớc vo c«ng viƯc th−êng ngμy víi mét khÝ thÕ míi Lêi nguyện thề hội đợc giữ mÃi tâm trí ngời nh tiếp thêm niềm tin, sức mạnh để vợt qua khó khăn Lễ hội minh thề góp phần tạo dựng lên truyền thống tốt ®Đp cđa lμng quª Hoμ LiƠu thêi kú ®ỉi (Báo Hải Phòng ngy 16 - 2- 2003) 105 Phơ lơc Héi minh thỊ lμng Hoμ LiƠu Väng Nguyệt (báo Hải Phòng số Tết Bính Tý - 1996) Ho Liễu (huyện Kiến Thuỵ - Hải Phòng), lng quê cổ kính, đầy ắp huyền thoại v di tích, với tục lệ đậm đ sắc thái văn hoá dân tộc Đền Ho Liễu bảo lu honh phi lớn, nét chữ vng Mỹ tục khả phong Đây l niềm tự ho cốt cách ngời Ho Liễu với khí phách kẻ sĩ giữ tiết tháo, không hn m xâm phạm công, lấy chí công lm trọng Nhân dân Ho Liễu đà xây dùng mét tËp tơc hay lμ lƠ “minh thỊ”, kÕt hợp tín ngỡng với giáo dục đạo lý, nhân cách Hng năm, vo ngy 24 tháng chạp âm lịch, lễ minh thề hay gọi miêng thệ, đợc tổ chức trọng thể miếu thờ thnh hong thỉ Tr−íc khai m¹c “héi thỊ”, ng−êi ta tÕ thánh miếu Các nghi lễ đợc tiến hnh trang trọng gồm có ngời chủ tế v vị bồi tế đọc chúc văn, lai lịch, công đức Đức Thánh vơng, sau lm lễ dâng hơng, dâng rợu, dâng nớc tiếng nhạc bát âm réo rắt Tế thần xong, bô lÃo, quan khách v dân lμng trang phơc tỊ chØnh tËp trung quanh s©n miÕu theo thứ bậc Chủ tế dùng động tác trời vạch đất mô theo phép biến Kinh Dịch, vẽ vòng tròn lớn, đờng kính khoảng 2m sân miếu gọi l thề Trên thề đặt bn thờ nhỏ hớng cửa miếu thâm nghiêm Ba vị đại diện cho hng ngũ chức dịch, hội t văn v bô lÃo lng Ban tổ chức hội thề v hội đồng bô lÃo tuyển chọn, bớc lên thề lm lễ thắp nhang khấn vái trời đất v bách thần Đại diện t văn dõng dạc đọc minh thề Mọi ngời lng từ hơng chức đến nhân dân, l bô l·o, d−íi tõ 18 ti trë lªn, dïng cđa công xây dựng vo việc công, xin thần linh ủng hộ, lấy công lm t, cầu thần linh trừng phạt, lm bất trung, lm bÊt hiÕu, xin thÇn linh tru diƯt” Lêi thỊ Êy vang lên 106 hội thề Ho Liễu hng năm ngy xa đà góp phần tạo dựng nên đạo lý chí công vô t, tinh thần tận tụy, tận hiếu để lng quê Ho Liễu - Thuận Thiên đứng vững trớc thử thách cam go lịch sử trờng tồn Sau ngời hô vang câu y nh miêng thề, vị chủ tế cầm dao bầu cắm mạnh xuống thề để biểu thị tâm Tiếp đến l nghi lễ cắt tiết g để uống máu ăn thề, diễn cầu kỳ theo quy định truyền từ ngn đời Máu g đợc ho bình rợu lớn, ngời chuyền uống ngụm, khẳng định đon kết, cam kết thùc hiƯn ®óng lêi thỊ Tõ ngμy ®Êt n−íc hoμn ton thống nhất, hội lng truyền thống đợc khôi phục, l sau đền chùa lng đợc xếp hạng di tích lịch sử Đó l sinh hoạt văn hoá tinh thần bổ ích, giúp cho b thêm yêu quê hơng đất nớc, tình lng nghĩa xóm thêm gắn bó Sau hội thề trang nghiêm, dân lng Ho Liễu lại bớc vo lao động sản xuất với tâm hồn thản, nh đà rũ bỏ đợc u t, phiền muộn năm, giúp họ thêm sức mạnh v niềm vui năm 107 Phụ lục Lng Ho Liễu đầu xây dựng lng văn hoá Kim Oanh Chúng đến đất chèo Ho Liễu (xà Thuận Thiên - Kiến Thuỵ) vo dịp lng sôi chuẩn bị liên hoan văn nghệ lng văn hoá cho mừng Đại hội lần thứ 21 Đảng huyện Kiến Thuỵ Trởng lng Phạm Phú Oanh dẫn thăm chùa Ho Liễu, nơi thờ Thái hong Thái hậu mẹ vua Mạc Đăng Dung Trớc sân chùa cổ kính đợc xây dựng cách 400 năm, đội chèo lng Ho Liễu say s−a tËp vë chÌo míi M−êi ba kÐp h¸t võa hát vừa xây dựng cho ln điệu chèo cổ Chúng nhận phần lớn số họ l cụ ông, cụ b tóc đà điểm bạc , song h¸t vÉn vang väng nh− thuë nμo Lêi h¸t đội chèo nh đa với không khÝ cđa lμng Hoμ LiƠu ngμy x−a, lμng tiếng trống, trống cho xuân: thuở m lng lm nghề đan thuyền, xẻ gỗ; chiều chiều mái rạ ấm cúng thơm mùi khói bếp Ho Liễu hôm khung cảnh bình xa, nhng mái rạ đà thay mu đỏ ngói mới; trẻ em quây quần bên trờng xây Điều dễ cảm nhận l đổi thôn xóm, đờng ghép gạch, trải đá cấp phối dẫn đến c¸c xãm nhá rỊn vang tiÕng m¸y tt lóa cđa mïa vơ béi thu Lμng Hoμ LiƠu thùc sù ®ỉi thay từ xây dựng xong lng văn hoá (năm 1997) Khi đó, Ho Liễu l lng huyện Kiến Thuỵ xây dựng lng văn hoá Bản hơng ớc gồm chơng, 20 điều lng l kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp từ hơng ớc cổ, đồng thời bổ sung nội dung phù hợp với thời kỳ đổi mới, phù hợp với pháp luật, chủ trơng, sách Đảng v Nh nớc Bản hơng ớc l tiếng nói trí tuệ, tiếng nói đồng lòng tầng lớp nhân dân lng, nên nhanh chóng đợc nhân dân tự giác thực Cả lng chung sức phát triển kinh tế Nhiều giống đợc đa vo gieo trồng, tăng hệ số sử dụng đất, kết hợp với 108 phát triển chăn nuôi v nuôi trồng thuỷ sản Kinh tế Ho Liễu ngy cng phát triển Năng suất lúa lng thờng xuyên đạt cao xà Vụ mùa năm 2000, suất lúa lng đạt 50 tạ/ha Lng phát triển nghề truyền thống l đan thuyền nan, kÕt hỵp víi mét sè nghỊ phơ míi thay dần nghề xẻ gỗ Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện; bình quân lơng thực Ho Liễu đạt 450 kg/ ngời Số hộ nghèo lng giảm dới 6% Kinh tế ổn định, ngời dân Ho Liễu quan tâm xây dựng công trình văn hoá, thể thao phục vụ sống văn hoá tinh thần ngời dân Lng đầu t 600 triệu đồng tu sửa công trình văn hoá, công trình phúc lợi, trồng gần 300 xanh loại đờng từ trung tâm lng khu di tÝch lÞch sư chïa Hoμ LiƠu Héi tr−êng hợp tác xà đợc cải tạo thnh trung tâm văn hoá lng Nơi l địa điểm sinh hoạt thờng xuyên câu lạc bộ, đồng thời l nơi tËp lun thĨ dơc thĨ thao cđa d©n lμng Lμng Ho Liễu xây dựng th viện với 40 đầu sách loại phục vụ nhân dân Sự phục hồi cđa ®éi vËt cỉ ®iĨn vμ ®éi chÌo trun thèng đem cho Ho Liễu không khí ngy hội lng hng trăm năm trớc Cứ vo dịp rằm thắng giêng năm, ngời dân Ho Liễu lại tng bõng tỉ chøc ngμy héi lμng trun thèng Ngμy Êy, sân đình chùa Ho Liễu rộn vang tiếng trống chèo Hội vật đầu xuân giục già lòng ngời, báo hiệu năm trn đầy phúc lộc Đội chèo v đội vật lng Ho Liễu l lực lợng nòng cốt phong tro văn nghệ, thể dục thể thao huyện Đội chèo Ho Liễu đem lời ca, tiếng hát dự thi nhiều liên hoan văn nghệ huyện Năm 1999, đội chèo Ho Liễu đoạt giải liên hoan văn nghệ lng văn hoá huyện Kiến Thuỵ Sau năm xây dựng lng văn hoá, nếp sống hình thnh rõ nét nơi lng quê Ho Liễu Các hủ tục lạc hậu đà đợc xoá bỏ, nhân dân lμng b¶o cïng thùc hiƯn tiÕt kiƯm viƯc c−íi, viƯc tang Lèi sèng thø bËc “kÝnh trªn nhờng dới, đon kết gắn bó thay dần lối sống đèn nh nh rạng trớc Điều đáng mừng l sau xây dựng lng văn hoá, số gia đình đợc công nhận đạt tiêu chuẩn gia đình văn 109 hoá Ho Liễu đạt tỷ lệ 85% trở lên Trong 482 gia đình văn hoá, nhiều gơng ông b, cha mẹ mẫu mực; cháu thảo hiền xuất Ngời dân Ho Liễu chăm lo đời sống gia đình sách, thờng xuyên quan tâm, chăm sóc b mẹ Việt Nam anh hùng Ho Liễu hôm trở thnh lng quê đổi mới, giu lòng tơng thân, tơng Søc sèng míi cđa lμng Hoμ LiƠu lan to¶ nhiều lng xà huyện Kiến Thuỵ Đến nay, nhiều lng khác huyện đua đăng ký xây dựng lng văn hoá hình thnh lên 38 lng văn hoá ton huyện 18/11/2000 110 Phụ lục Hịch văn hội minh thề Viên ngọc quý quê hơng Kiến Thuỵ Khắc Đon Giữa kỷ 16 (vo khoảng năm 1561 thời triều Mạc), sau Mạc Đăng Dung lên Thái Thợng hong, ông đà với b Hong hong Thái hậu l b Vũ Thị Ngọc Toản kiến thiết xây dựng quê hơng (vùng Kiến Thuỵ ngy nay) Thấy dân lng Lan Niểu (nay thuộc thôn Ho Liễu, xà thuận Thiên) đồng đất chua mặn, nghèo khó vùng, Thái Thợng Hong đà vận động hong thân quốc thích v quan chức triều quyên góp tiền của, tu tạo chùa có tên Thiên Phúc Tự lng Thái hong Thái hậu bỏ tiỊn mua thªm 25 mÉu sμo th−íc rng cúng tiền nh chùa hộ nghèo, gia đình binh lính V thật đáng khâm phục, hệ t tởng phong kiến, thần quyền lúc ngự trị, b đà với dân lng lập nên Hịch văn Hội Minh thề Với giá trị lớn lao không đạo đức, lối sống, phép tắc ứng xử cộng đồng m tận ngy toả sáng Không rờm r, Hịch văn Hội Minh thề súc tích, ngắn gọn, quy định thẳng điều đợc lm, phải lm v không đợc lm (tơng tự nh qui phạm pháp luật ngy nay) cho tất thnh phần từ hơng chức đến dân thôn Cái độc đáo Hịch văn Hội Minh thề l gắn liền quy phạm sống đời thờng với yếu tố thần linh Những ý tởng nhân văn Hịch văn thấm sâu vo tâm thức, máu thịt ngời V, tiến trình lịch sử, Hịch văn không đóng băng cách bảo thủ m l hệ thống mở, đợc bồi đắp thêm giá trị cho phù hợp Chẳng hạn, hơng lý đợc bầu lμng mμ “dÜ c«ng vi t−” (lÊy cđa c«ng lm t) bị trừng phạt Hoặc, từ ngời có chức sắc, ngời dạy 111 học đến dân thôn phải Nhất viết công, viết mại, thệ dĩ chân tình lý chính, phụng công ấm dụ, tử tôn cát khánh, tuệ dân phi dĩ (Lấy lời hay lẽ phải m dạy bảo cháu lm điều tốt đẹp, tuân theo quy định lng ghi hơng ớc Nhợc bị thần linh giết chết) V nữa, Thợng tự kỳ lÃo, hạ chí thập bát dân thôn, nội tự viên lang hoa quả, ngoại cập đồng điền xứ ho giá, h nhân công tâm trực, nguyện ch thần ủng hộ, h nhân tham tâm gian t, nguyện ch thần đả tử (trên từ cụ gi, dới đến tuổi 18 dân thôn, lng vờn tợc, buồng cau, trái chuối; ngoi đồng lúa mạ hoa mu Mọi ngời công minh, trực, không tham vơ vét Ngời no t tâm trộm cắp nhau, nguyện cầu thần linh giết chết!) Từ đến đà kỷ, trải qua bao dâu bể, thăng trầm lịch sử, Hịch văn Hội Minh thề nh viên ngọc sáng mÃi với thời gian, góp phần không nhỏ giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ không riêng vùng đất Kiến Thuỵ Cảm nhận sâu sắc giá trị Hịch văn Hội Minh thề, đời vua Tự Đức triều nh Nguyễn năm thứ (1853), đời vua Duy Tân (1901) ®Ịu ®· cã s¾c chØ phong lμm Hoμ LiƠu lμ Hong lng Suốt gần kỷ đô hộ Việt Nam Nền văn minh nớc Pháp không phủ nhận đợc Văn minh Hịch hội v đà phải dịch nội dung Hịch văn Hội Minh thề tiếng Pháp để lu truyền Cng đáng mừng v đáng trân trọng, tận ngy nay, Hịch văn Hội chiếu với quy định pháp luật nớc ta mang tính thực tiễn cao cần đợc nâng niu, giữ gìn v phát huy Xin dÉn: “ ë viÖc thi hμnh pháp luật đợc thánh đức xét soi Nếu ngời nμo chøa chÊp cđa gian tμ, bao che kỴ trém cắp, thần linh điều tra xét hỏi, công t râ rμng, lÊy quyÒn hμnh chÝnh trùc chiÕu theo luËt thề m trị tội Khi đà rõ rng việc thi hnh, đừng bảo tệ ác! Báo An ninh Hải Phòng, Xuân Quý Mùi, 2003 112 Phụ lục Chi thôn Ho liễu lÃnh đạo xây dựng lng văn hoá Đỗ ánh Ho Liễu l lng quê giu truyền thống văn hoá khứ với hội lng tổ chức thờng kỳ vo đầu tháng hai (âm lịch) hng năm, với hội thi lợn ông Bồ, hội hát đúm thuyền đêm, thi diều, đấu vật, thi thơ tên nghe lạ lng Lan Niểu ghi th tịch cổ vo kỷ 16 thời nh Mạc Đình lng lu giữ sắc phong triều Nguyễn - nửa đầu kỷ 14 (?) ban tặng danh hiệu lng mỹ tục khả phong Ngoi trồng lúa, trồng mu loại trái xanh m¸t v−ên nhμ nh− chÌ xanh, cam, chi, dõa, cau lng có nghề đan thuyền, dệt vải xe tơ vang tiếng thời: Lụa Đồ Sơn, vải vuông Cổ Cát Trong hai kháng chiến chống Pháp vμ chèng Mü lμng cã phong trμo x©y dùng lùc lợng vũ trang, ro lng chiến đấu, diệt bốt phá tỊ tiªu biĨu cđa hun KiÕn Thơy, víi 500 em tòng quân giết giặc, 15 gia đình có công với nớc, 53 liệt sĩ đà hy sinh khắp miền đất nớc Phát huy truyền thống, tổ chức, xây dựng, phát triển lng thời kỳ đổi míi, thĨ theo ngun väng cđa d©n lμng, tËp thĨ chi thôn với 50 đảng viên đà trăn trở suy nghĩ tìm cách bứt phá đa phong tro lng phát triển Trở lại với nhiều truyền thống lng, khai thác v phát huy sức mạnh vơn lên xoá đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, bớc lm thay đổi mặt nông thôn với cảnh quan vùng văn hoá Tập thể chi đà phân công đảng viên tham quan học tập kinh nghiệm lng văn hoá trớc huyện An LÃo, tổ chức điều tra, khảo sát ton diện mặt đời sống lng, tìm hiểu lại lịch sử truyền thống, biên soạn hơng ớc đến tổ chức vận động xây sửa nghĩa trang, vệ sinh ®−êng lμng ngâ xãm Qua nhiÒu 113 cuéc häp thảo luận dòng họ, tham khảo xây dựng đon thể quần chúng, cuối l hội nghị ton thể dân lng ngy 16 tháng 11 năm 1996 với trí cao thông qua hơng ớc lng với chơng 20 điều m lời nói đầu ®· thĨ hiƯn râ tÝnh mơc ®Ých vμ ngun väng cđa céng ®ång lμng: “ ®Ĩ kÕ thõa vμ ph¸t huy trun thèng, khai th¸c vμ bỉ sung c¸i hay đẹp lng với danh ngôn - Sống lng sang nớc, đạo lý, tình nghĩa dân tộc, xoá bỏ thói h tật xấu sinh hoạt gia đình, lng xóm, đon kết, thủy chung cïng ph¸t triĨn kinh tÕ lμm giμu, xo¸ đói giảm nghèo, thuận dới ho để xây dựng sống ấm no hạnh phúc Đến qua gần năm triển khai xây dựng lng văn hoá, thời gian cha di để thấy hết ®ỉi thay cđa Hoμ LiƠu ThÕ nh−ng, víi ý thøc trách nhiệm cao tập thể chi thôn, với tận tâm công việc lng theo phân công chi bộ, ngời lo vận động phong tro, ngời lo xây dựng sở vật chất, ngời lo tìm hớng chuyển dịch vật nuôi trồng, ngời lo củng cố giữ gìn trật tự trị an, trì thực hơng ớc, xây dựng đội văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ, văn hoá, hoạt động thể thao đà tạo chuyển động mặt cđa lμng Hoμ LiƠu Víi h−¬ng −íc lμng lμm chn ®Ĩ tõ ®ã lμng ®iỊu chØnh tõng b−íc c¸c mèi quan hệ gia đình, dòng tộc, lng xóm Quy định nguyên tắc ứng xử quan hệ giao tiếp, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, văn hoá gia đình, lm sở để xây dựng tập tục míi tang ma, c−íi hái, héi hÌ, sinh ho¹t văn hoá tâm linh, bi trừ mê tín dị đoan Đồng thời tạo tiền đề để khuyến khích phát triển sản xuất, giữ gìn trật tự trị an, đẩy lùi v hạn chế đến mức thấp tệ nạn xà hội, loại trừ văn hoá phẩm đồi trụy Trong lm việc với chúng tôi, đồng chí bí th chi thôn cho biết từ ngy xây dựng lng văn hoá đến công việc lng lm việc chạy Ton lng đà hon thnh 100% khoản nộp nghĩa vụ cho Nh nớc nh thủy lợi phí, thuế nông nghiệp, quỹ phát triển nông thôn Tình đon kết 114 gia đình, thôn xóm đợc củng cố, tăng cờng, chín tháng qua vụ việc no đánh cÃi chửi gia đình thôn xóm chuyện đời thờng nh chuyện bờ ro, bờ dậu, lợn, g, đờng lối lại nh trớc Tình trạng ăn uống lÃng phí, phô trơng, khoe đám cới, cỗ bn linh đình hng trăm mâm đám tang hủ tục nh mời thầy cúng, rắc vng hồ, thổi kèn tang quy định dà giảm hẳn Có gia đình lo tang mẹ v đám cới cho lm to, dân lng đà chủ động góp ý, cán thôn phê bình, trởng họ cảnh cáo nên sau đám việc cới, tang đà vo nề nếp tạo lên phấn khởi dân Trớc lng có hai ngời lm nghề xem tớng đoán số kiêm thầy cúng đà chủ động bỏ nghề Tình trạng uống rợu say gây trật tự không Một số niên v trung niên trớc hay chơi bi bạc, đánh đề, qua khuyên bảo tích cực gia đình, họ hng giúp đỡ tổ chức quần chúng lng đà bỏ hẳn Tổ an ninh lng đợc củng cố, tăng cờng chất lợng, tổ đà ký hợp đồng bảo vệ trực tiếp với hộ lng nên chín tháng qua tình trạng cắp vặt gia đình, sản phẩm ngoi đồng không xảy nh trớc, có vụ đà đợc xà v thôn truy tìm phát đợc Chi Ho Liễu lÃnh đạo tổ chức đon thể quần chúng thôn nh chi hội phụ nữ, chi đon niên, chi hội mặt trận, hội cựu chiến binh, chi hội nông dân đà tập trung vận động xây dựng v bớc đầu hình thμnh c¸c quÜ nh− quÜ khuyÕn häc, quü thãc nghÜa thơng, quĩ hỗ trợ chị em phụ nữ nghèo vợt khó, quĩ hỗ trợ vốn sản xuất v tuỳ theo tính chất quĩ để giúp không cho vay không tính lÃi lÃi thấp đà hỗ trợ tích cực cho số gia đình sản xuất, đời sống cách có hiệu Hiện lng tính toán tìm nguồn quĩ đất để giúp đỡ cách có hiệu gia đình thật khó khăn có học đại học nh giao cho gia đình so ruộng để cy cấy, học xong đại học lại trả lại lng để tiếp tục giúp đỡ gia đình khó khăn khác 115 Về hoạt động văn hoá xà hội ngoi việc chăm lo, động viên giúp đỡ gia đình sách, lng đà huy động nguồn lực dân xây dựng xong nh văn hoá lng 70m2, xây dựng v đa vo hoạt động hai đội văn nghệ, có tủ sách gần 100 v năm câu lạc - gia đình, niên, phụ nữ, hội ngời cao tuổi sinh hoạt định kỳ tháng lần V lng chuẩn bị xây dựng sân thể thao trung tâm lng Song song với hoạt động với nhận thức có thực vực đợc đạo, thời gian qua lng đà tiến hnh vận động chuyển dịch cấu kinh tế, chọn loại vật nuôi trồng, mở thêm số nghnh nghề phụ nh: tổ chức đội vận chuyển, đội xây dựng, mở thêm sở dịch vụ xay xát, sơ chế hoa mu, mở rộng chăn nuôi g công nghiệp, tăng diện tích trồng mu cho vụ đông tới để tăng sản phẩm xà hội, tăng thu nhập, bớc nâng cao đời sống ngời dân Chín tháng l thời gian ngắn trình xây dựng lng văn hoá theo tiêu chí m thnh phố đề Thế nhng với nhận thức đắn vị trí, vai trò lng điều kiện xà hội lÃnh đạo xà Thuận Thiên nh tËp thĨ chi bé lμng Hoμ LiƠu cïng víi c¸c kết bớc đu đạt đợc, có sở để tin tởng tâm dân lng, chi Đảng Ho Liễu xây dựng thnh công lng văn hoá cấp quốc gia huyện Kiến Thơy 116 Phơ lơc (TrÝch b¸o c¸o cđa Ban Quản lý di tích, ngy 14 tháng Giêng năm Bính Tuất 2006 ông Phạm Văn Khải) "Ho Liễu xa l lng cố nông nằm ven đầm phủ Dơng Kinh mang tên ấp Lan Niểu thuộc phủ Dơng Kinh huyện Nghi Dơng đến thời triều Mạc thuộc huyện Dơng Kinh phủ Kinh Môn trấn Hải Dớngang triều Lê Trung Hng đời vua Lê Dụ Tông (1705 - 1729) thuộc huyện An LÃo phủ Kinh Môn trấn Hải Dơng Đời vua Minh Mạng triều Nguyễn (1837) đổi tên ấp Lan Niểu thnh lng Ho Liễu thuộc tổng Văn Ho phủ Kiến Thuỵ tỉnh Kiến An l thôn Ho Liễu xà Thuận Thiên huyện Kiến Thuỵ thnh phố Hải Phòng Vo thời nh Mạc (1527 - 1592) b Thái hong Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toản đến ấp Lan Niểu thấy dân lng nghèo khó có chùa cổ nhỏ bé lúc l thảo am chùa lợp tranh, b đà tự đứng chủ hng công vận động hong thân quốc thích quan lại cấp cao triều Mạc góp tiền tu tạo chùa khang trang to đẹp mang tên Thiên Phúc tự v lm nhiều tợng Phật B bỏ tiền mua ruộng cúng Tam Bảo để tiếp tục lm ruộng công lng chia cho dân đinh cy cấy hởng lộc để tu bảo dỡng đờng lng Nh b đà góp phần lập đất xây dựng lng với nhân dân Ngoi việc tu tạo lng Ho Liễu, b khuyến tự nhiều chùa tiếng vùng nh chùa Văn Ho, chùa Tr Phơng, chùa Du Lễ B đà sống qua đời vua trị từ Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh, Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyễn đến Mạc Mậu Hợp, đợc ngời đời lúc tôn b lμ PhËt l·o tøc lμ l·o PhËt gia Bμ lμm công đức cho nhiều nơi Sau b viên tịch chùa tạc tợng b để thờ ban Phật hay lập đền thờ riêng nh chùa Ho Liễu xà Thuận Thiên, chùa Hang Soi tỉnh Quảng Ninh Chân dung b Thái hong Thái hậu thờ đền Ho Liễu đợc tả hiền dịu, khoan thai Tai to nh tai Phật, ngồi theo Thiền định, nét 117 mặt tú, miệng mỉm cời cứu độ nhân gian Bia tợng đợc đặt khám gỗ sơn son thếp vng Thân bia đợc xây ngầm nằm sâu lòng đất để khỏi bất di bất dịch Theo tơng truyền huyền thoại, cột bia đợc đặt giếng nớc đà đợc xây bao phủ lại Phía gian khám l đại tự lớn sơn son thếp vng rực rỡ chữ đề "Bích Đo Vơng Mẫu" nghĩa l dâng đo lên vua mẹ thể tôn kính nhân dân địa phơng ngời phụ nữ giu lòng nhân ái, tâm, sản Các triều đại sau triều Mạc sắc phong cho b l Lê Hong Trịnh thái hậu (Tự Đức năm thứ 1853) hay Lê Triều Thái hậu (năm thứ đời vua Duy Tân 1919) để nhân dân tôn thờ với mỹ tự "Thái hong Thái hậu văn trị Vũ Thị Ngọc Toản" Nhân dân tôn b l Bồ Tát hiển ứng công đức linh thần Theo thần tích Ho Liễu ngoi việc b đợc phong lm thánh thờ đền, đợc phong l Bồ Tát có tợng đá thờ phối ban Phật v tợng ®¸ ë nhμ Tỉ HiƯn chïa Hoμ LiƠu vÉn lu giữ đợc tợng đá tổng số 40 tợng ton chùa mang đậm phong cách nghệ thuật kỷ XVI Tại chùa Thiên Phúc đà sản sinh bao lệ hay tục đẹp lng quê nông nh hội trởng thọ, hội rớc lợn Ông Bồ, hát chiếu chèo sân đình, nghề dệt vải vuông v nghề đan thuyền nan phục vụ sản xuất L đất năm no có hội vật keo, động thổ khai xuân Đà có thời tiếng vùng với danh đô Sáu Đông, Bè Cạn, Long Ngọc, Đô Hình tớng quân đà đoạt giải nhiều nơi Đặc biệt l lễ hội Minh Thệ để lại viên ngọc toả sáng cho ngời dân Ho Liễu đà đợc Báo An Ninh Hải Phòng đăng tải ca ngợi lễ hội Minh Thệ l viên ngọc quý quê hơng Kiến Thụy Nội dung Hịch văn ghi rõ nhằm bảo vệ công, lng chông hnh vi h lạm, tham «, trém c¾p, chøa chÊp cđa gian phi, dung tóng kẻ lm xằng bậy, giữ gìn đạo lý lm ngời hợp với tâm linh tín ngỡng với đạo lý d©n téc X©y dùng nỊn nÕp gia phong cho mäi ngời gia đình, gia tộc, cộng đồng lng xà 118 Hơng ớc cổ lng lập từ năm thứ đời vua Khải Định gồm 20 chơng 62 điều quy định chi tiết cặn kẽ thiết chế văn hoá quản lý lng xà đợc dịch thứ tiếng: chữ quốc ngữ, chữ Nho v tiếng Pháp Bỡi lẽ đời vua Bảo Đại đà tặng phong biểu đề cho Ho Liễu chữ "Thuần phong mỹ tục" treo đình lng Năm 1993, đền v chùa Ho Liễu đợc Nh nớc công nhận v xếp hạng di tích Lịch sử văn hoá cấp quốc gia Trong kháng chiến chống Pháp, đền chùa l nơi nuôi dấu cán hoạt động cách mạng Năm 2000 đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Kháng chiến hạng Sau 14 năm đợc công nhận di tích lịch sử văn hoá Đợc Nh nớc trợ giúp phần v phần Phật tử thập phơng v địa phơng đà không ngừng trung tu, nâng cấp lm cho đền chùa, cảnh quan khuôn viên đợc sầm uất " ... đến lễ hội Minh Thệ lng Ho Liễu xà Thuận Thiên, huyện Kiến Thuỵ, thnh phố Hải Phòng Bên cạnh nghi lễ l lễ Minh Thệ, nghiên cứu thêm hội hè khác m thân chúng góp phần lớn cho thnh công chung lễ hội. .. phát huy giá trị lễ hội Minh Thệ 77 4.1 ảnh hởng lễ hội Minh Thệ đời sống c dân xà Thuận Thiên 77 4.1.1 Lễ hội xuất phát từ nhu cầu đời sống thực tế nhân dân 77 4.1.2 ảnh hởng lễ hội đến đời sống... tự nhiên, xà hội v trình lịch sử vùng ®Êt Hoμ LiƠu Ch−¬ng 2: LƠ héi Minh ThƯ ë Ho Liễu Chơng 3: So sánh lễ hội Minh Thệ với hội thề khác Chơng 4: Bảo tồn - phát huy giá trị lễ hội Minh Thệ 15 Chơng