Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
880,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lời cám ơn Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt đẹp để hoàn tất khóa học này; Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dày công truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt khóa học trường; Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn Thầy Phó giáo sư, Tiến só Trần Tuấn Lộ, người có nhiều công sức, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn này./ TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2006 DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu 7.1 Xây dựng công cụ nghiên cứu 7.2 Chọn mẫu nghiên cứu 7.3 Tổ chức nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO TỪ XA 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Sự hình thành phát triển đào tạo từ xa giới 10 1.1.2 Xu phát triển đào tạo từ xa giới 11 1.1.3 Tổng quan đào tạo từ xa Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm công cụ việc nghiên cứu đề tài 17 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Khái niệm hiệu quản lý 20 1.2.3 Khái niệm chất lượng 20 1.2.4 Khái niệm quản lý đào tạo 21 1.2.5 Chức quản lý đào tạo 22 1.2.5.1 Kế hoạch hóa 22 1.2.5.2 Tổ chức 23 1.2.5.3 Điều khiển 23 1.2.5.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh 25 1.2.5.5 Tổng kết 26 1.2.6 Khái niệm đào tạo từ xa 26 1.2.7 Quản lý đào tạo từ xa 28 1.2.8 Sự khác biệt đào tạo theo hình thức đào tạo đại học từ xa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học tập trung 1.2.9 Khái niệm trình đào tạo từ xa 28 30 1.2.9.1 Khái niệm 30 1.2.9.2 Nội dung trình đào tạo từ xa 30 1.2.9.2.1 Mục tiêu đào tạo từ xa 30 1.2.9.2.2 Xác định đầu vào theo mục tiêu 31 1.2.9.2.3 Xác định nội dung chương trình đào tạo 31 1.2.9.2.4 Xác định trình dạy-học theo mục tiêu 31 1.2.9.2.5 Xác định trình kiểm tra-thi cử theo mục tiêu 32 1.2.9.2.6 Xác định phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu 32 1.2.9.2.7 Xác định học liệu phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu 33 1.2.9.2.8 Xác định công tác trị, tư tưởng đội ngũ giảng viên, quản lý học viên từ xa 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Vài nét Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Đào tạo từ xa 2.1.1 Một vài nét Đại học Mở (Open university) 34 34 2.1.2 S khác biệt Đại học Mở Đại học truyền thống 35 2.1.3 Vài nét Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo từ xa 39 2.1.3.1 Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.3.2 Mục tiêu đào tạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3.3 Phương thức, bậc học ngành đào tạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3.4 Bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên 41 41 2.1.3.5 Tổng quan đào tạo theo hình đào tạo từ xa Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3.6 Vài nét Trung tâm đào tạo từ xa 43 44 2.2 Thực trạng số công tác quản lý đào tạo Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh năm gần (từ 2000-2004): 46 2.2.1 Quản lý chương trình đào tạo Số tập trung 47 2.2.2 Quản lý trình dạy – học 54 2.2.3 Quản lý trình kiểm tra-thi cử 69 2.2.4 Quản lý phương tiện học liệu phục vụ cho công tác đào tạo từ xa 73 2.2.5 Quản lý công tác trị, tư tưởng giảng viên, quản lý học viên 82 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005-2010 92 3.1 Đổi chương trình đào tạo 93 3.2 Đổi công nghệ đào tạo 3.2.1 Đổi học liệu 97 97 3.2.1.1 Tài liệu in ấn 100 3.2.1.2 Tài liệu nghe nhìn 103 3.2.1.3 Thư viện điện tử 103 3.2.1.4 Truyền truyền hình 104 3.2.2 Đổi phương pháp dạy-học 105 3.2.2.1 Dạy học qua sóng truyền thanh, truyền hình 105 3.2.2.2 Dạy học qua hệ thống mạng internet tốc độ cao 105 3.2.2.3 Diễn đàn dạy học trực tuyến 107 3.2.3 Đổi công nghệ đánh giá môn học 110 3.3 Trang bị sở vật chất 113 3.4 Tổ chức máy quản lý 114 3.5 Đội ngũ giảng viên 115 3.6 Huấn luyện – Đào tạo 116 3.7 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 117 3.8 Công tác trị-tư tưởng học viên, giảng viên, nhân viên 118 3.9 Một số đề xuất Chính phủ Bộ đào tạo Đào tạo 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội chủ trương kiên định Đảng Nhà nước ta nhiều năm Nhu cầu nhân lực trình độ cao theo đà phát triển kinh tế-xã hội nước ta ngày khẳng định đắn chủ trương Mặc khác, nhu cầu học phần đông dân chúng hoàn cảnh sinh hoạt sống điều kiện theo học trường đại học truyền thống hình thành hình thức đào tạo từ xa “Đa dạng hóa loại hình đào tạo để tạo điều kiện cho người dân học hành” nội dung xã hội hóa giáo dục Đảng ta Việc đời Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHMBCTP.HCM), tháng năm 1993 theo định Thủ Tướng Chính phủ (trên sở Viện Đào tạo Mở rộng II Thành phố Hồ Chí Minh thành lập tháng năm 1990) định đắn nhằm thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng ĐHMBCTP.HCM đơn vị nước áp dụng đào tạo bậc đại học theo hình thức đào tạo từ xa Đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa đặc trưng Đại học Mở, hình thức đào tạo chủ yếu để thực sách mở giáo dục, phương tiện để tiến hành dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục, thực bình đẳng giáo dục Đây nhiệm vụ trung tâm mà Nhà nước giao cho ĐHMBCTP.HCM, ghi rõ điều định số 389/TTg Chính phủ ký ngày 26/7/1993 Đào tạo từ xa phương thức nước giới áp dụng từ nhiều năm Tại Việt Nam, vào thập niên sáu mươi, vấn đề chuyên gia giáo dục đưa bàn luận Năm 1992, với đề tài cấp Bộ nghiệm thu năm 1998, mã số B94-40-04 có tên “Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo từ xa bậc đại học điều kiện Việt Nam” chủ nhiệm đề tài Tiến só Cao Văn Phường, nguyên Hiệu trưởng ĐHMBCTP.HCM thành công việc triển khai hình thức đào tạo từ xa Việt Nam Đến có nhiều trường đại học triển khai đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa, tất bước nên công tác quản lý đào tạo khó đạt hiệu mong muốn ĐHMBCTP.HCM thành lập 10 năm, nên bên cạnh thành đạt được, trường gặp nhiều bất cập hoạt động quản lý đào tạo từ xa nhằm đảm bảo chất lượng đầu Mặc khác, hình thức đào tạo mới, nên việc quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM từ trước đến dựa vào kinh nghiệm quản lý đào tạo theo hình thức tập trung mà chưa có công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Đây tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo từ xa, làm rõ thực trạng quản lý ĐHMBCTP.HCM đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM, cụ thể hoạt động quản lý Trung tâm đào tạo từ xa 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Quản lý trường đại học rộng lớn bao gồm nhiều lónh vực quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý sở hạ tầng… Trong đó, chất lượng đào tạo vấn đề sống sở đào tạo Vấn đề gây nhiều xúc cho toàn xã hội Quản lý đào tạo tốt tất yếu dẫn đến chất lượng đào tạo cao Phạm vi luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM năm gần đây, cụ thể hoạt động quản lý Trung tâm đào tạo từ xa Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM từ đến năm 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động quản lý đào tạo từ xa - Khái niệm quản lý - Khái niệm đào tạo từ xa - Khái niệm lý luận quản lý đào tạo từ xa 5.2 Tìm hiểu số thực trạng hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM năm gần Cụ thể: - Quản lý chương trình đào tạo từ xa theo phương thức từ xa - Quản lý trình dạy – học theo phương thức từ xa - Quản lý trình kiểm tra – thi cử theo phương thức từ xa - Quản lý phương tiện đào tạo từ xa - Quản lý học liệu phục vụ đào tạo từ xa - Quản lý công tác trị, tư tưởng đội ngũ giảng viên, quản lý học viên từ xa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo từ xa ĐHMBC TP.HCM giai đoạn 2005-2010 - Đổi chương trình đào tạo từ xa - Đổi công nghệ đào tạo từ xa - Trang bị sở vật chất – kỹ thuật cho phục vụ đào tạo từ xa - Tổ chức máy quản lý phục vụ đào tạo từ xa - Huấn luyện – Đào tạo cho đội ngũ giảng viên, quản lý đào tạo từ xa - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - Công tác trị-tư tưởng giảng viên, quản lý học viên từ xa Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng hợp công trình nghiên cứu, nêu quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phạm trù, khái niệm v.v… liên quan đến quản lý đào tạo từ xa 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: sử dụng tài liệu, số liệu có liên quan, đặc biệt tài liệu, số liệu ngành chủ quản trường lưu giữ - Phương pháp điều tra khảo sát phiếu câu thăm dò: Tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa - Phương pháp trò chuyện 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra Tổ chức nghiên cứu 7.1 Xây dựng công cụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, xây dựng công cụ nghiên cứu câu hỏi điều tra phiếu nhằm làm rõ thực trạng số giải pháp công tác quản lý đào tạo từ xa trường ĐHMBCTP.HCM mặt sau: - Quản lý chương trình đào tạo - Quản lý trình dạy – học, kiểm tra-thi cử - Quản lý phương tiện, học liệu phục vụ cho công tác đào tạo Phụ lục 9: E-LEARNING – Hệ thống dạy học điện tử kỷ XXI Giáo dục từ xa tiến hành theo nhiều phương thức Nếu khoảng 10 năm trước, internet chưa phổ biến rộng, trường đại học giới tiến hành giáo dục từ xa cách phân phát cho học viên hệ thống giáo trình, băng tiếng, băng hình để học viên tự nghiên cứu Khi internet phát triển, học viên cần ngồi trước hình máy vi tính nối mạng tiếp thu học có đủ âm hình ảnh sống động, trao đổi học thi tiện lợi trước nhiều thông qua dịch vụ thư điện tử (E-mail), nhóm học tập (Groupware), diễn đàn (Forum), hay nhóm tin (Newsgroup) mạng Và ngày giới triển khai rộng khắp việc giáo dục đào tạo từ xa qua hệ thống E-learning Nhiều nhà chuyên môn cho E-learning - phương pháp giáo dục đào tạo đánh giá cách mạng giáo dục kỷ 21 Theo ông Keith Holtham, Giám đốc phụ trách giải pháp cho doanh nghiệp khu vực Châu - Thái Bình Dương (Intel), E-Learning dựa công nghệ mạng ngang hàng (P2P) Đây giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ trình học tập, cung cấp dịch vụ đào tạo, khóa học qua mạng Internet Intranet cho người dùng máy tính Ưu điểm trội E-Learning so với phương pháp giáo dục truyền thống việc tạo môi trường học tập mở tính chất tái sử dụng đơn vị tri thức (learning object) Với công nghệ này, trình dạy học hiệu nhanh chóng hơn, giúp giảm khoảng 60% chi phí, đồng thời giảm thời gian đào tạo 20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống E-learning chuyển tải nội dung phong phú, ấn tượng dễ hiểu thông qua trang web, bảo đảm chất lượng đào tạo qua phần mềm quản lý Mô hình cho phép học viên nhân viên công ty chọn học thứ cần thiết không bó buộc trước Bên cạnh đó, học viên học lúc cách nối mạng mà không cần phải đến trường Trên phạm vi toàn cầu có nhiều công ty lớn đầu tư vào ELearning Năm 2000, thị trường đạt doanh số 2,2 tỷ USD Người ta dự tính, đến năm 2005, E-Learning toàn cầu đạt tới 18,5 tỷ USD nước công nghiệp phát triển, điển hình Mỹ, lónh vực phát triển nhanh Thị trường E-Learning Mỹ đạt 11,4 tỷ USD vào năm 2004 Tại Châu , thị trường tăng trưởng 25% năm (đạt 6,2 tỷ USD) Chính vậy, E-Learning nhiều người học quan tâm theo học (Golden key) Sơ lược E-learning: E-learning kết thành tựu công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt internet Ở Mỹ, Elearning Chính phủ liên bang thiết lập đưa vào họat động khắp 13 bang Bất trường đại học (khoảng 500 trường mở) Chính phủ tư nhân trợ giúp bước đầu tổ chức họat động E-learning họach định mở rộng tương lai Có thể thấy Mỹ không cố gắng đẩy mạnh giáp dục đại học thông qua công nghệ thông tin hàng đầu mà thấy mục tiêu họ phổ biến văn hóa giáo dục tòan giới nh hưởng E-learning Mỹ, số trường đại học giới họach định thiết lập trøng đại học ảo qua mạng Hàn Quốc có trường Cyber University, Trường đại học quốc gia JUNAM, Đại học HANAM Đây phần dự án cấp tốc phủ Hàn Quốc Hiện Hn Quốc có 100 trường cấp tốc triển khai Elearning Hình thức đào tạo từ xa vượt khuôn khổ trường đại học có xu hướng phổ biến lónh vực kinh doanh hay nhiều chương trình huấn luyện tổ chức tài tổ chức khác Lịch sử phát triển E-Learning: - Trước năm 1983: Kỷ nguyên giảng viên làm trung tâm Trước máy tính sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dụng “Lấy giảng viên làm trung tâm” phương pháp phổ biến trường học Học viên trao đổi tập trung quanh giảng viên bạn học - Giai đoạn 1984-1993: Kỷ nguyên đa phương tiện: Hệ điều hành Windows 3.1, Máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint công nghệ kỷ nguyên đa phương tiện Nó cho phép tạo giảng tích hợp hình ảnh âm học máy tính sử dụng công nghệ CBT phân phối qua đóa CD-ROM hặc đóa mềm Vào thời gian nào, đâu, người học mua học Tuy nhiên, hướng dẫn giảng viên hạn chế - Giai đoạn : 1994-1999 Làn sóng E-learning thứ Khi công nghệ Web phát minh ra, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiếp phương pháp giáo dục công nghệ Người thầy thông thái dần lộ rõ thông qua phương tiện: E-mail, CBT qua Intranet với text hình ảnh đơn giản, đào tạo công nghệ WEB với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp triển khai diện rộng - Giai đoạn : 2000-2005 Làn sóng E-learning thứ hai Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng băng thông Internet nâng cao, công nghệ thiết kế Web tiên tiến trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày nay, thông qua Web giáo viên kết hợp hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, công cụ trình diễn) tới người học, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo Ngày qua ngày công nghệ Web chứng tỏ có khả mang lại hiệu cao giáo dục đào tạo, cho phép đa dạng hoá môi trường học tập Tất điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng hiệu Đó sóng thứ E-learning Hệ thống E-learning coi giải pháp tổng thể dùng công nghệ máy tính để quản lý: sinh viên, giảng dạy theo yêu cầu, lớp học tổ chức theo lịch trình đồng bộ, lớp học qua vệ tinh, phòng lab đa phương tiện hỗ trợ thiết kế giảng, thư viện điện tử, nhóm học tập cho phép trao đổi thông tin sinh viên giáo sư Bill Gates phát biểu The Road Ahead : “Công nghệ thông tin làm thay đổi lớn việc học Những người công nhân có khả cập nhật kỹ thuật lónh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất” Ngay Việt Nam, tham gia cua học bên Mỹ với thầy giáo giỏi Một số định nghóa E-learning: - Theo Compare Infobase Inc, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông - Theo MASIE Center, E-learning việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, phân phối quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác đà thực mức cục hay tòan cục - Theo Sun Microsystems Inc, E-learning việc học tập phân phối qua công nghệ điện tử Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính - Theo Elearningsite, E-learning việc phân phối họat động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân… E-learning chuyên gia định nghóa khác nói chung Elearning có đặc điểm chung sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính tóan… - Hiệu E-learning cao so với học truyền thống Elearning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người - E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, E-learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty họat động lónh vực-learning đời E-learning – giáo dục điện tử - ngày trở nên quan Tuy chắn phải có khó khăn với giáo dục điện tử Theo William Horton chuyên gia E-learning tiếng giới “để đào tạo qua hệ thống E-learning, bạn cần phải có trang thiết bị kỹ thuật phù hợp, học viên phải có trình độ để làm việc với máy tính mạng internet, để thu lợi ích từ hội giáo dục trực tuyến, doanh nghiệp, văn hóa giao tiếp định thành bại giáo dục điện tử học tập di động” Đây khó khăn học viên nhà trường Giáo dục từ xa thông qua E-learning mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn, trước mắt cần đầu tư ban đầu lớn từ nhiều phía Sự phát triển E-learning Việt Nam: Hiện nay, E-learning phát triển không đồng khu vực giới Phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ, châu Âu E-learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng công nghệ nhiều bất cập Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003; Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004; Hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện Công nghệ - Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khoa Công nghệ - Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai Elearning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ, Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu - Viễn thông, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning (http://el.edu.net.vn/) nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin E-learning giới Việt Nam Bên cạnh đó, số công ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo phần mềm tạo giảng điện tử, phân mềm quản lý học sinh, xếp thời khóa biểu Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hoàn chỉnh, bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-learning Việt Nam Việt Nam gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu - Viễn Thông Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam (Trích nguồn: http://www.goldenkey.edu.vn/vi/content/view/223/59/) Phụ lục 3: NGÀNH, BẬC VÀ HỆ ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM CAO ĐẲNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP Chính quy Chính quy x BẬC SAU ĐẠI HỌC STT TÊN NGÀNH HỆ Chính quy 10 11 12 13 ĐẠI HỌC Tin học Xây dựng Công nghiệp Công nghệ sinh học Quản trị kinh doanh Kinh tế Kế toán Tài chính-Ngân hàng Đông Nam Á học Xã hội học Công tác xã hội Tiếng Anh Tiếng Trung Quốc x Liên kết với nước x Hệ quy-Tập trung x x x x x x x x x x x x x Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo, Đại học Mở bán công TP.HCM, 2004 Hệ từ xa Hệ vừa học vừa laøm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phụ lục 4: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯNG SINH VIÊN ĐẾN ĐĂNG KÝ NHẬP HỌC ( Tính đến ngày 31/12/2004 - Nguồn Trung tâm ĐTTX-ĐH Mở BC TP.HCM) KHÓA 2004 BÌNH ĐỊNH 247 247 53 101 PHÚ YÊN 0 27 KHÁNH HÒA 105 151 LÂM ĐỒNG 64 TÂY NINH Cộng 45 TC-NH 45 Kinh tế ĐÀ NẴNG 563 147 59 XD 890 TH AV Cộng 35 XHH XD 108 CTXH TH 87 ĐNA AV Kế tóan XHH 48 QTKD ĐNA 603 QTKD QTKD TỈNH TP.HCM 58 140 100 170 134 39 1410 TỔNG CỘNG KHÓA 2003 TRỞ VỀ TRƯỚC 2300 45 205 452 77 77 0 151 64 0 64 18 18 52 198 216 VŨNG TÀU 94 94 106 106 200 LONG AN 0 237 335 335 BEÁN TRE 68 68 70 145 213 TIEÀN GIANG 76 247 27 29 32 88 335 CẦN THƠ 32 32 94 49 43 186 218 AN GIANG 195 195 142 106 439 634 KIEÂN GIANG 150 150 119 70 88 449 BẠC LIÊU 43 67 59 20 19 22 299 98 CÀ MAU 110 110 33 196 306 VĨNH LONG 30 30 TRÀ VINH 47 194 241 ĐỒNG THAÙP 98 98 46 23 24 148 27 24 22 28 146 46 52 67 66 125 11 33 29 21 69 30 47 92 98 65 37 165 UBDSBM&TE PHÚ NHUẬN CS SÔNG BÉ 1716 +Tại CS SBEÙ 664 44 44 408 408 408 27 1391 3283 856 1696 535 1587 2615 931 59 44 115 241 205 698 763 276 5947 10264 0 0 38 42 96 1892 873 276 38 42 96 840 338 276 +Tại TTLK 1052 1052 TỔNG COÄNG 3613 48 111 146 100 299 4317 44 535 0 68 54 93 68 54 93 27 Phụ lục 7: So sánh khối lượng chương trình đào tạo bậc đại học hệ từ xa quy Đại học Mở BC TP Hồ Chí Minh STT NGÀNH HỌC (1) KHỐI LƯNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY HỆ TỪ XA Tỉ lệ % (4)/(3) (2) Đông Nam Á học (3) 180 (4) 133 (5) 73.89% Xã hội học 202 154 76.24% Tiếng Anh 190 148 77.89% Công tác xã hội 190 154 81.05% Quản trị kinh doanh 184 154 83.70% Xây dựng 261 222 85.06% Tài chính-Ngân hàng 184 159 86.41% Kế toán 184 160 86.96% Kinh tế 184 168 91.30% 10 Tin học 173 159 91.91% (Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Mở BC TP.HCM , 2004) Phụ lục 7: Số kế hoạch số tập trung theo phương thức đào tạo từ xa Đại học Mở BC TP.HCM STT TÊN NGÀNH Đông Nam Á Xã hội học Công tác xã hội Kinh tế Quản trị kinh doanh Tiếng Anh KHỐI SỐ GIỜ SỐ GIỜ SỐ GIỜ LƯNG KẾ HOẠCH TẬP TRUNG TT/KH (%) CTĐT TỪ XA 133 1995 390 19.5% 154 2310 495 21.4% 177 2655 600 22.6% 168 2520 665 26.4% 154 2310 640 27.7% 148 2220 655 29.5% Tài chính-Ngân hàng 159 2385 730 30.6% Kế toán Tin học 10 Xây dựng 160 159 222 2400 2385 3330 805 895 1615 33.5% 37.5% 48.5% Nguồn: Trung tâm ĐTTX - ĐH Mở BC TP.HCM, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Quy hoạch tổng thể mạng lưới trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, dự thảo đề án Bộ GD & ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), “Phát triển giáo dục từ xa Việt Nam đến năm 2010”, Đề án tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Quy chế tổ chức hoạt động trường công lập, số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010, định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/6/2005, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2002), Giáo dục từ xa-Xu giáo dục đại, tạp chí Hoạt động khoa học (8), Hà Nội Đại học Mở bán công TP.HCM (2005), Tổng kết đánh giá Đại học Mở bán công TP.HCM 15 năm xây dựng phát triển, kỷ yếu Đại học Mở bán công TP.HCM, TP.HCM Đại học Mở bán công TP.HCM (2001), “Hội thảo tổng kết đámh giá mô hình Đại học Mở bán công TP.HCM (1990-2000)”, TP.HCM GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Lăng , Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), “E-learning Hệ thống đào tạo từ xa”, Nhà xuất thống kê, TP.HCM 11 Phạm Thanh Liêm (2000), “Lý luận quản lý giáo dục”, Bài giảng dùng cho lớp bồi dưỡng bản, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo II, TP.HCM 12 Cao Văn Phường (1998), “Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo từ xa bậc đại học điều kiện Việt Nam”, Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ, mã số B94-40-04, TP.HCM 13 PGS.TS Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề Tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng, Bài giảng dùng cho lớp bồi dưỡng Trường CBQLGD & ĐT II, TP.HCM 14 Phạm Thị Phương Trang (2002), “Thực trạng số giải pháp quản lý trình đào tạo Đại học Mở bán công TP.HCM”, Luận văn Thạc só Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 15 Thủ tướng phủ, Điều lệ trường đại học (2003), Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2005), Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 20052010, Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg, ngày 4/7/2005, Hà Nội 17 Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế (2005), “Kỷ yếu kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm đào tạo từ xa-Đại học Huế”, Xí nghiệp in Chuyên Dùng Thừa Thiên-Huế, Huế 18 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2005), “Giáo dục từ xa & Tại chức”, Tạp chí (4), Hà Nội 19 Website: Đại học Mở Hà Nội, http://www.dhmhnou.edu.vn/News/tu%20xa%2010%20nam/hoi%20nghi.htm 20 Website: Golden Key Language Center , Phát triển E-Learning đào tạo từ xa, http://www.goldenkey.edu.vn/vi/content/view/233/59 21 Website: Mạng thông tin khoa học & công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.cesti.gov.vn/right/stinfo/content_0/năm_2002/thsng_09_2002/ chuyengia_thuctien/giaoduc_tuxa 22 Website: Vista site (2005), E-learning-một hình thức đào tạo vận dụng công nghệ thông tin, http://www.vista.gov.vn/vietnam/khcn/cntt/200509298211253500 23 Website Mạng thông tin khoa học & công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 24 Website VTV Đài truyền hình Việt Nam, http:/www.vtv.vn/vivn/nhipcau/2005/1/37645.vtv ... luận hoạt động quản lý đào tạo từ xa - Khái niệm quản lý - Khái niệm đào tạo từ xa - Khái niệm lý luận quản lý đào tạo từ xa 5.2 Tìm hiểu số thực trạng hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM... hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM, cụ thể hoạt động quản lý Trung tâm đào tạo từ xa 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa Đại học... Quản lý chương trình đào tạo từ xa theo phương thức từ xa - Quản lý trình dạy – học theo phương thức từ xa - Quản lý trình kiểm tra – thi cử theo phương thức từ xa - Quản lý phương tiện đào tạo