Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
832,39 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ĐÔNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 13 1.1.Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động 13 1.1.1 Khái niệm tổ chức 13 1.1.2 Khái niệm hoạt động 14 1.1.3 Mối quan hệ tổ chức hoạt động 15 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Đại học Thăng Long 16 1.2.1 Khái quát trường Đại học Thăng Long 16 1.2.2 Phương châm đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ đặt Đại học Thăng Long 24 1.2.3 Hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đại học Thăng Long 26 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 31 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 31 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN -THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC THĂNG LONG 39 2.1 Tổ chức máy, đội ngũ cán sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thông tin-thư viện Đại học Thăng Long 39 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy 39 2.1.2 Đội ngũ cán thông tin – thư viện 42 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 44 2.2.Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Đại học Thăng Long 46 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 46 2.2.2 Công tác xử lý nghiệp vụ 56 2.2.3 Tổ chức bảo quản vốn tài liệu 59 2.2.4 Công tác phục vụ bạn đọc 62 2.4 Nhận xét chung tổ chức hoạt động thông tin – thư viện 73 2.4.1.Về cấu tổ chức 73 2.4.2.Về nhân lực thông tin – thư viện 74 2.4.3 Về sở vật chất trang thiết bị 75 2.4.4 Về hoạt động thông tin – thư viện 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC THĂNG LONG 80 3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức máy 80 3.1.1 Đề xuất mơ hình tổ chức máy cho hoạt động thông tin – thư viện Đại học Thăng Long 80 3.1.2 Yêu cầu nhân lực thông tin – thư viện 83 3.1.3 Tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất kỹ thuật 85 3.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thông tin - thư viện 86 3.2.1 Đảm bảo chất lượng cân đối cấu vốn tài liệu 86 3.2.2 Đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 88 3.2.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 92 3.3 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin – thư viện 97 3.3.1 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán 97 3.3.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - ĐHTL: Đại học Thăng Long - CNTT : công nghệ thông tin - TT – TV: thông tin thư viện - NDT: Người dùng tin - CQTT: Cơ quan thông tin - CNH – HĐH: Công nghiệp hóa đại hóa - CSDL: Cơ sở liệu - TT: Thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Quy mô đào tạo Trường ĐHTL giai đoạn 2005-2010 21 Số lượng sinh viên nhóm ngành đào tạo 22 Cơ cấu người dùng tin đại học Thăng Long 30 Thời gian thu thập thông tin người dùng tin 34 Nhu cầu tin theo lĩnh vực chuyên môn 35 Cơ cấu nội dung vốn tài liệu theo loại hình tài liệu 36 Ngơn ngữ tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng 37 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán thông tin – thư viện 42 Số lượng vốn tài liệu từ 2005-2010 46 10 Cơ cấu vốn tài liệu theo loại hình tài liệu 46 11 Cơ cấu nội dung vốn tài liệu theo lĩnh vực chuyên môn 48 12 Cơ cấu theo ngôn ngữ vốn tài liệu 49 13 Thống kê kinh phí bổ sung từ 2005 - 2010 53 14 Bảng thống kê lượt bạn đọc đến thư viện từ năm 2005 đến 2010 62 15 Mục đích sử dụng thư viện người dùng tin 63 16 Đánh giá người dùng tin chất lượng dịch vụ đọc chỗ 67 17 Đánh giá người dùng tin chất lượng dịch vụ hỏi đáp 70 18 Đánh giá người dùng tin chất lượng dịch vụ tra cứu trực 71 tuyến MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dưới lãnh đạo Đảng nhà nước, nước ta tiến hành cơng cơng nghiệp hố đại hố (CNH, HĐH), thực chất q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với tích cực áp dụng cơng nghệ tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học kỹ thuật Trong bối cảnh việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều nhấn mạnh báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX: “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Thực tế phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam địi hỏi phải nhanh chóng đổi chất, đặc biệt đào tạo đại học sau đại học Trường Đại học Thăng long (ĐHTL) trung tâm đào tạo đại học, sau đại học có chất lượng hàng đầu khối trường đại học ngồi cơng lập lĩnh vực như: Kinh tế quản lý, Khoa học xã hội nhân văn, Khoa học sức khỏe, Tin học công nghệ Điều minh chứng số lượng sinh viên vào trường ngày đơng, đóng góp đáng kể vào nguồn nhân lực có khả tiếp cận với khoa học tiên tiến, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Để trường ĐHTL đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, điều quan trọng cán bộ, giáo viên sinh viên trường phải nắm bắt kịp thời đầy đủ thơng tin Vì vậy, Thư viện ĐHTL tư cách cấu thành Trường cần phải đổi phát triển để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin ngày tăng ngày đa dạng giai đoạn bùng nổ thơng tin Có thể nói, thư viện trường đại học nói chung Thư viện ĐHTL nói riêng giữ vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần định thành cơng đổi giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đầu Trong năm qua, có đóng góp đáng kể vào nghiệp giáo dục đào tạo Nhà trường, kết đạt cho thấy Thư viện ĐHTL chưa phát huy vai trò chức mình, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin ngày phong phú đa dạng cán bộ, giáo viên sinh viên độc giả Trường Đặc biệt với định hướng phát triển ĐHTL đạt số lượng 12000 sinh viên vào năm 2015 đạt chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo việc đáp ứng nhu cầu thông tin cho cán bộ, giáo viên sinh viên Trường trở nên cấp thiết Thư viện trường ĐHTL trình xây dựng phát triển, số lượng tài liệu khiêm tốn Song phần lớn nguồn thông tin truy cập sử dụng chỗ, mang tính khép kín, trùng lặp, chưa có hình thức bổ sung trực tuyến hay mượn liên thư viện Vấn đề tổ chức, tra cứu, phổ biến sử dụng nguồn lực thông tin cịn hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ cán yếu kém, lãnh đạo Thư viện cịn hạn chế chun mơn, chưa đánh giá vai trò tầm quan trọng Thư viện Để Thư viện phần đáp ứng góp phần quan trọng vào nghiệp đổi giáo dục đào tạo ĐHTL việc hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin – thư viện làa thư viện Đặc biệt liên kết, mượn liên thư viện để khai thác nguồn tài liệu lĩnh vực mà trường đào tạo điều kiện kinh phí có hạn trường ngồi cơng lập Trước hết để tiến tới liên thơng thư viện với toàn mạng lưới, thư viện cần tổ chức thật tốt nguồn lực thông tin, xây dựng sản phẩm thơng tin có chất 97 lượng, đạt chuẩn quốc gia quốc tế, để dễ dàng chuyển đổi sử dụng mạng máy tính Bên cạnh việc đổi cải tiến phương thức tra cứu, thư viện ĐHTL phải thường xuyên giới thiệu thư mục thông báo sách thư mục chuyên đề: Đó thư mục biên soạn định kỳ tháng/1 lần, phát hành dạng giấy dạng điện tử Ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin – thư viện, để bước đại hóa thư viện nhằm đáp ứng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin chất lượng cao bạn đọc, phục vụ cho mục tiêu đổi giáo dục đào tạo nhà trường giai đoạn CNH – HĐH, tạo đà vươn tới không gian thông tin thống nhất, đảm bảo ngơn ngữ tìm tin đồng với tiêu chuẩn, khổ mẫu trao đổi thông tin giao diện liên quan, đảm bảo cho việc truy cập, khai thác thơng tin cách nhanh chóng, tiện lợi hiệu quả…là mục tiêu thư viện ĐHTL giai đoạn đổi 3.3 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin – thư viện 3.3.1 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Như biết cán thư viện cầu nối quan thông tin người dùng tin, nhân tố quan trọng đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hoạt động quan thông tin Nhất thời đại CNTT nay, vai trị cán thư viện khơng phải người thụ động giữ kho sách mà người chủ động phổ biến cung cấp thông tin cho người dùng tin lúc, nơi Nhưng để đáp ứng yêu cầu đó, cán TT – TV phải bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, trình độ quản lý, kỹ tác nghiệp…để nắm bắt ứng dụng 98 công nghệ vị trí cơng tác Trong tình hình thực tế thư viện ĐHTL bước đại hóa, đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động TT – TV, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán thư viện có lực trình độ để đảm nhận mục tiêu cần thiết Như phản ánh phần thực trạng, đội ngũ cán thư viện thừa số lượng thiếu chuyên môn nghiệp vụ lại không thường xuyên tham quan, học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn, họ hoạt động ốc đảo Do đó, thời gian tới thư viện phải có định hướng cụ thể kế hoạch sử dụng bồi dưỡng nghiệp vụ vị trí cơng tác khác nhau, cụ thể: Đối với cán quản lý thư viện: cán quản lý thiếu kiến thức chuyên môn, quản lý thư viện đại xu tự động hóa Do vậy, nội dung chương trình đào tạo cần đáp ứng yêu cầu sau: + Cung cấp cho cán quản lý thư viện kiến thức tổng hợp gồm kiến thức quản lý, điều hành thư viện, tạo cho họ khả kết hợp nhuần nhuyễn thực tế tổ chức quản lý thư viện truyền thống thư viện đại, khả thích ứng với xu phát triển xã hội ngành; trang bị cho cán lãnh đạo trình độ thực tế trị để vận dụng đường lối Đảng Nhà nước vào hoạt động văn hóa nói chung hoạt động thư viện nói riêng + Cung cấp kiến thức quản lý thông tin-thư viện kinh tế thị trường, tạo khả tiếp cận vận dụng sáng tạo tri thức để tổ chức hoạt động thư viện, biết sử dụng phương tiện đại hoạt động chuyên môn quản lý 99 Đối với cán thư viện qua đào tạo chuyên môn: cần giúp họ nâng cao lực khai thác, tổng hợp kiến tạo sản phẩm thông tin; cách thức tổ chức dịch vụ thư viện; xử lý nghiệp vụ; tổ chức quản lý thư viện điện tử Trang bị kỹ sử dụng máy móc kỹ khai thác thơng tin Internet Phải coi yêu cầu bắt buộc cán thư viện Để có kỹ này, trước mắt, cần phổ cập chương trình tin học cho tồn thể cán thư viện Ngồi ra, thư viện phải có cán có trình độ cử nhân ngoại ngữ (tiếng Anh) Thư viện chủ động tiến hành bồi dưỡng cho đối tượng nghiệp vụ thư viện Việc xây dựng chương trình đảm bảo yêu cầu cho đối tượng không dễ dàng, cần có đầu tư thích đáng trí tuệ, vật chất tổ chức khoa học Với đối tượng chưa qua đào tạo chuyên môn: cần tạo điều kiện cho họ học lớp bồi dưỡng ngắn hạn để trang bị cho họ kiến thức thư viện sở đào tạo như: Trường đại học Văn hóa, Cục thơng tin Khoa học cơng nghệ Hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: trọng đào tạo lại đào tạo tiếp tục hình thức tập trung ngắn hạn chức Đặc biệt, phải đưa việc đào tạo lại trở thành yêu cầu bắt buộc cán thư viện, chí đưa thành tiêu chuẩn điều kiện để thực lên lương theo định kỳ Phải tổ chức hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chương trình, nội dung đối tượng đào tạo Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đáp ứng nhu cầu tin ngày tăng NDT Hy vọng rằng, với tiếp tục đổi hoàn thiện mục tiêu trên, đội ngũ cán ... Về hoạt động thông tin – thư viện 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC THĂNG LONG 80 3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức máy ... niệm hoạt động 14 1.1.3 Mối quan hệ tổ chức hoạt động 15 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Đại học Thăng Long 16 1.2.1 Khái quát trường Đại học Thăng. .. CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 13 1.1.Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động 13 1.1.1 Khái niệm tổ chức