Tiềm năng du lịch văn hoá hà nội

133 2 0
Tiềm năng du lịch văn hoá hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hoá thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội " # TRN TH MINH HU Tiềm du lịch văn hoá h nội LUN VN THC S VN HOÁ HỌC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI VÀ DI SẢN VĂN HOÁ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hoá di sản văn hoá 1.1.2 Du lịch văn hoá 11 1.2 Điều kiện tự nhiên dân cư thành phố Hà Nội 13 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 13 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 14 1.2.3 Chế độ thủy văn 15 1.2.4 Đặc điểm dân cư 16 1.3 Các vấn đề kinh tế - xã hội 17 1.3.1 Tình hình sản xuất kinh tế 17 1.3.2 Các vấn đề xã hội 20 1.4 Tổng quan lịch sử di sản văn hoá Hà Nội 22 1.4.1 Truyền thống lịch sử 22 1.4.2 Di sản văn hoá Hà Nội 27 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 35 2.1 Các giá trị văn hóa vật thể 35 2.1.1 Di tích khảo cổ 35 2.1.2 Các di tích cách mạng kháng chiến 41 2.1.3 Di tích kiến trúc nghệ thuật 44 2.2 Các giá trị văn hóa phi vật thể 56 2.3.1 Lễ hội truyền thống 58 2.3.2 Nghề thủ công truyền thống 60 2.3.3 Nghệ thuật truyền thống 62 2.3.4 Văn hóa ẩm thực 67 2.3 Hệ thống bảo tàng Hà Nội 71 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 76 3.1 Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Hà Nội 76 3.2 Một số giải pháp bảo tồn giá trị di sản văn hóa 81 3.3 Phát huy giá trị di sản văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Hà Nội 84 3.3.1 Thực trạng du lịch thành phố Hà Nội 84 3.3.2 Định hướng quản lý tổ chức khai thác tiềm du lịch Hà Nội 90 3.3.3 Những giải pháp để phát triển du lịch văn hóa Hà Nội 92 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, mảnh đất Thăng Long cũ Hà Nội ngày vùng đất dân cư đơng đúc Trong suốt tiến trình lịch sử Hà Nội, người dân nơi tạo truyền thống văn hóa dần “khn định” thành giá trị riêng biệt: “Văn hóa Thăng Long - Hà Nội” Nằm vị trí trung tâm đồng Bắc Bộ, Hà Nội nhiều thời kỳ chọn làm thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa đất nước Để đó, văn hóa Hà Nội lại lan tỏa, ảnh hưởng vùng xung quanh, khẳng định vai trị hướng đạo cho tiến trình phát triển đất nước Một vài thời gian, vai trị trung tâm trị Hà Nội chuyển nơi khác, vị trí trung tâm văn hóa nước khơng thay đổi Vị trí trung tâm văn hóa có nhờ bề dày truyền thống văn hóa với nhiều loại hình di sản văn hóa Hà Nội mảnh đất lịch sử với di tích, danh lam thắng cảnh, đền thờ, chùa tháp Hà Nội mảnh đất với phường nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống Hà Nội cịn nơi tiếng với vốn văn hóa tinh thần, với người lịch hào hoa, với ăn chế biến khéo léo, lần thưởng thức khó qn Khơng địa phương đất nước Việt Nam có nhiều di sản văn hóa giới tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận Hà Nội Những di sản phải kể đến như: khu di tích Hồng thành Thăng Long, hát ca trù, Văn bia Tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám, lễ hội đền Gióng Tất di sản văn hóa Hà Nội có giá trị vơ lớn phát huy khai thác phục vụ cơng xây dựng đất nước có việc phát triển du lịch Du lịch trước hết hoạt động văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, nghiên cứu học tập người Du lịch ngành kinh tế quan trọng đưa lại nguồn thu lớn đóng góp vào kinh tế quốc dân Tuy nhiên, với hệ thống di sản văn hóa lớn nay, ngành du lịch văn hóa Hà Nội chưa khai thác hết giá trị vốn có di sản văn hóa Hầu ngành du lịch tập trung khai thác số điểm du lịch gắn với di tích văn hóa tiếng tiêu biểu, cịn nhiều di tích tiếng chưa biết đến Ngay di tích lớn, việc khai thác du lịch chưa đầy đủ Với di sản văn hóa phi vật thể cịn dạng tiềm Có thể nói, di sản văn hóa Hà Nội cần phải nghiên cứu cách có hệ thống kỹ lưỡng phục vụ hết cho ngành du lịch Chính từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Tiềm du lịch văn hóa Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo cao học văn hóa học Tình hình nghiên cứu Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước, Hà Nội trở thành địa danh quen thuộc với người Các lĩnh vực đời sống xã hội, ngành kinh tế Hà Nội nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng nhiều tài liệu Truyền thống văn hóa Hà Nội khơng nằm ngồi tình hình Liên quan đến đề tài phân loại tài liệu thành hai nhóm sau: 1- Nhóm tài liệu ghi chép văn hóa Hà Nội: Ngay từ thời phong kiến có nhiều ghi chép văn hóa Thăng Long - Hà Nội Những ghi chép nằm Quốc sử, Địa chí lớn Đại Nam thống chí sách Huyện chí, Xã chí Tại tài liệu có ghi chép bước đầu danh lam thắng cảnh Hà Nội Cũng có tài liệu cơng trình chun viết di tích như: Thăng Long cổ tích khảo tịch hội đồ Phạm Đình Hổ Vũ Trung tùy bút có ghi chép phong tục tập quán, ứng xử người Hà Nội Thời kỳ sau này, bên cạnh ghi chép di tích, lễ hội, nghề nghiệp có nhiều ghi chép di sản văn hóa phi vật thể khác như: âm nhạc, ẩm thực Chỉ riêng phở có ghi chép đặc sắc nhà văn: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Những năm gần đây, cơng tác quản lý nghiên cứu văn hóa Hà Nội đặc biệt ý nên có nhiều tài liệu văn hóa Hà Nội, sách, báo, truyền hình, truyền Năm 2010, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội ấn hành sách Hà Nội, tập sách giới thiệu giá trị văn hóa Hà Nội Những học giả có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu văn hóa Hà Nội, phải kể đến như: Hoàng Đạo Thúy, Vũ Tuấn Sán, Trần Quốc Vượng đặc biệt Nguyễn Vinh Phúc Có thể nhận xét chung tài liệu ghi chép văn hóa Hà Nội đa dạng lâu đời Nhiều tài liệu mang tính tổng hợp, lại có tài liệu mang tính nghiên cứu riêng biệt Có tài liệu ghi văn hóa vật thể lại có tài liệu viết giá trị phi vật thể Có tài liệu cơng trình Nhà nước lại có tài liệu ghi chép cá nhân Có tài liệu ghi chép tổng quan lại có tài liệu mang tính đặc tả Tuy nhiên ghi chép kể ghi chép khảo tả văn hóa, đề xuất giải pháp bảo quản, phát huy giá trị Một số tài liệu lại tùy bút, tản văn nghệ sĩ Các tài liệu kể không hướng đến mục đích định hướng phát triển du lịch - Nhóm tài liệu viết du lịch năm gần có tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Đáng ý có dự án VIE/89/003 “Kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 2005” WTO, UNDP Viện NCPT Du lịch tiến hành (1991) Đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch) “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” PTS Vũ Tuấn Cảnh chủ trì (1991) Đề tài nhánh “Đánh giá trạng định hướng phát triển du lịch vùng đồng Sông Hồng đến năm 2010” PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh PTS Đặng Duy Lợi chủ trì thuộc dự án VIE/89/034 “Quy hoạch tổng thể vùng Đồng sông Hồng” (1994) Bộ KHCN MT Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội thời kỳ 1997 - 2010” sở Du lịch Hà Nội (1997) Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội phụ cận thời kỳ 2000 - 2020” Viện NCPT Du lịch (2001) Ngồi cịn có số sách, báo mang nội dung hướng dẫn du lịch, luận văn cao học khóa luận đại học có đề cập đến tiềm du lịch nước ta số khu vực Song cơng trình nêu đề cập đến phạm vi rộng (cả nước, vùng đồng sông Hồng ) đề cập tới toàn tiềm du lịch nên khơng có điều kiện sâu phân tích kỹ đặc điểm tiềm du lịch văn hóa, điểm du lịch để hình thành nên tuyến du lịch cụ thể, hợp lý có hiệu cho kinh doanh du lịch Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Nhận diện xác lập hệ thống giá trị văn hóa tạo nên tiềm du lịch văn hóa thành phố Hà Nội góc độ văn hóa học - Đề tài xác nhận mục đích nghiên cứu tiềm du lịch văn hóa, trọng đến giá trị di sản văn hóa Hà Nội vấn đề khai thác có hiệu tiềm phục vụ phát triển du lịch văn hoá Hà Nội - Bước đầu xây dựng số giải pháp có tính khả thi để vừa giữ gìn bảo tồn kế thừa phát huy giá trị văn hóa, vừa mang lại hiệu kinh tế, bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể cảnh quan sinh thái nhân văn thành phố Hà Nội làm đối tượng khoa học để tiếp cận khai thác lĩnh vực hoạt động du lịch Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng trình thực luận văn là: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển văn hóa du lịch Đây xem sở phương pháp luận, lý luận việc nhìn nhận đề tài, xử lý nội dung cấu trúc Luận văn - Phương pháp Văn hóa học, Du lịch học: Các phương pháp áp dụng việc tiếp cận xử lý đối tượng, hoạt động chuyên môn văn hóa du lịch - Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin: Đề tài nghiên cứu có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, địi hỏi phải phân tích cách hệ thống tổng hợp nhằm rút nhận định, đánh giá xác đáng phù hợp với thực tiễn - Phương pháp khảo sát điều tra thực địa nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, điểm du lịch, tuyến du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài - Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: Bảo tàng học, Dân tộc học kế thừa nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước nhà khoa học, học giả khác Đóng góp luận văn - Luận văn tập hợp, phân tích, đánh giá, hệ thống giá trị văn hóa thành phố Hà Nội tiềm du lịch văn hóa Hà Nội - Luận văn đưa giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy khai thác tối ưu giá trị văn hóa thành phố Hà Nội để phục vụ nghiệp xây dựng kinh tế - xã hội nói chung ngành du lịch Hà Nội nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn có kết cấu nội dung gồm chương: Chương Tổng quan Hà Nội di sản văn hoá Hà Nội Chương Giá trị di sản văn hoá Hà Nội với phát triển du lịch Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nhằm phát triển du lịch Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI VÀ DI SẢN VĂN HOÁ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hoá di sản văn hoá Bác Hồ viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viêt, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố”.[36,431] Ngày nay, văn hố trở nên ngày có ý nghĩa đời sống giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội, quy mô toàn cầu quốc gia Thập kỉ phát triển văn hoá giới (1988 1997) Nghị Hội nghị Trung ương V, Đảng Cộng Sản Việt Nam bàn văn hoá (1998) chứng tỏ điều Văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần hình thành trình lao động, sáng tạo người Những thành tựu hoạt động sáng tạo vật thể hay phi vật thể, hữu hình hay vơ hình, qua sàng lọc thử thách thời gian, đọng lại trở thành di sản văn hoá Cho đến nay, có nhiều định nghĩa di sản văn hố, nhiên luận văn này, coi định nghĩa di sản văn hoá quy định Điều Luật Di sản văn hoá năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009)là định nghĩa Việt Nam, định nghĩa sau: “Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền thừ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [33,32] 10 Trong đó, Điều Luật Di sản văn hóa ghi rõ: Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan; có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học - Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sự, thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hố, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hố, khoa học [33,32] Có thể nói, di sản văn hố tồn thực văn hố Nói bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, tức phải giữ gìn phát huy vốn di sản văn hố dân tộc Trong đó, bảo tồn di tích hoạt động nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích Hay nói cách khác, bảo tồn di tích tất nỗ lực nhằm hiểu biết di sản văn hoá lịch sử, với ý nghĩa nó, 119 * Thành Cổ Loa Đền Cổ Loa Mũi tên đồng Đền thờ An Dương Vương 120 Một đoạn tường thành Khu vực khảo cổ * Một số hình ảnh khu vực nội thành Hà Nội Hồ Gươm - lẵng hoa xinh đẹp lòng thành phố 121 Bia Tiến sĩ Vă Khuê Văn Các - Văn Miếu Văn Miếu Quốc Tử giám - 122 Quảng trường Ba Nhà hát Lớn nhìn từ phố Tràng Tiền 123 Hồ Tây thơ mộng Chợ đêm phố ổ 124 Đêm Hà Nội Chùa Một Cột Cổng chùa Diên Hựu 125 Chùa Trấn Quốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Phủ chủ tịch ban đêm 126 Mặt tiền nhà thờ Lớn Hà Nội Cung thánh nhà thờ lớn 127 * Một số hình ảnh khu vực ngoại thành Suối Yến - chùa Hương Chùa Thầy 128 Đền thờ Thánh Gióng * Một số hình ảnh di sản văn hố phi vật thể 129 Hội Gióng Ca trù Hát Xẩm 130 Một cảnh chèo Trương Viên Sản phẩm gốm làng nghề truyền thống Bát Tràng đường gốm sứ Hà Nội 131 Lụa làng Vạn Phúc Sản phẩm phố nghề Hàng Bạc Sản phẩm làng nghề Chn ngọ 132 Phở Hà Nội Cốm làng Vịng Bánh Thanh Trì Chả cá Lã Vọng Bún ốc phố Hoè Nhai Bún chả Hàng Mành 133 Bánh tôm Hồ Tây Bia Hà Nội ... loại hình du lịch như: du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm… Du lịch văn hóa cần hiểu loại hình du lịch Sở dĩ vậy, lẽ du lịch hoạt động văn hóa du lịch tâm linh, du lịch sinh... cấu nội dung gồm chương: Chương Tổng quan Hà Nội di sản văn hoá Hà Nội Chương Giá trị di sản văn hoá Hà Nội với phát triển du lịch Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nhằm phát triển du lịch. .. VỀ HÀ NỘI VÀ DI SẢN VĂN HOÁ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Văn hoá di sản văn hoá 1.1.2 Du lịch văn hoá 11 1.2 Điều kiện tự nhiên dân cư thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI VÀ DI SẢN VĂN HOÁ HÀ NỘI

    CHƯƠNG 2GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÀ NỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    CHƯƠNG 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓANHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan