1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Bài tập mở rộng vốn từ theo hướng đa giác quan cho học sinh

122 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Doản Thu Trang BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Doản Thu Trang BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Ngƣời viết Lê Doản Thu Trang LỜI CẢM ƠN Khoá học Sau Đại học ngành Giáo dục học (Tiểu học) trƣờng ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi kiến thức hữu ích chun mơn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tình cảm tốt đẹp từ thầy cô, bạn bè Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Ly Kha, ngƣời hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn Cô tận tình dạy, định hƣớng tơi từ việc chọn đề tài, viết báo hoàn thành nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, Cơ ln động viên tôi, hỗ trợ gặp vấn đề khó khăn Tơi xin gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn nhận xét Cơ suốt q trình tơi làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Bên cạnh đó, tơi trân trọng cảm ơn thầy Lê Văn Trƣởng, hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Dƣơng Công Khi, huyện Hóc Mơn; thầy Dƣơng Thái Sơn, hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Đặng Văn Ngữ, quận Phú Nhuận, toàn thể giáo viên khối lớp hai trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho suốt trình tìm hiểu thực tế thực nghiệm trƣờng Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến ngƣời thân, bạn bè bên cạnh quan tâm, động viên, cảm thông giúp đỡ suốt học Tôi xin gửi lời chúc thành công đến tập thể lớp Cao học Giáo dục học (Tiểu học) K23 Lê Doản Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh BT : Bài tập BT MRVT : Bài tập mở rộng vốn từ SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Khái niệm đọc chứng khó đọc 15 1.1.2 Phƣơng pháp đa giác quan 16 1.1.3 Vốn từ HS mắc chứng khó đọc 18 1.1.4 Bài tập mở rộng vốn từ 18 1.1.5 BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 19 1.1.6 Tác dụng hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 20 1.1.7 Mối quan hệ BTMRVT theo hƣớng đa giác quan với hoạt động đọc 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Hệ thống BT MRVT SGK Tiếng Việt 22 1.2.2 Những khó khăn HS mắc chứng khó đọc thực BT MRVT theo chƣơng trình SGK 23 1.2.3 Thực trạng lực đọc vốn từ HS mắc chứng khó đọc 24 1.2.4 Nhận thức GV, PH vốn từ HS mắc chứng khó đọc cần thiết hệ thống BTMRVT cho HS mắc chứng khó đọc 26 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng BTMRVT THEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC 32 2.1 Cơ sở xây dựng tập 32 2.1.1 Căn vào đặc điểm tâm sinh lí ngơn ngữ HS lớp mắc chứng khó đọc 32 2.1.2.Căn vào thực trạng lỗi HS thực trạng vốn từ HSmắc chứng khó đọc 33 2.2 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 34 2.2.1 Nguyên tắc 34 2.2.2 Phƣơng pháp 35 2.3 Hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 36 2.3.1 BT dạy nghĩa từ theo hƣớng đa giác quan 36 2.3.2 BT hệ thống hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan 43 2.3.3 BT tích cực hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan 52 2.4 Độ khó, độ tin cậy độ giá trị BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 57 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM BT MRVT THEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN 63 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 63 3.1.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 63 3.1.2 Mô tả mẫu chọn thực nghiệm 65 3.2 Tổ chức thực nghiệm 67 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 67 3.2.2 Quy trình thực nghiệm 69 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.2.4 Hình thức tổ chức thực nghiệm 71 3.3 Kết thực nghiệm bàn luận kết 71 3.3.1 Kết thực nghiệm đợt bàn luận kết 71 3.3.2 Kết thực nghiệm đợt bàn luận kết 76 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khả ngôn ngữ HS mắc chứng khó đọc HS lớp 24 Bảng 1.2 Ý kiến GV, PH biểu chứng khó đọc 26 Bảng 1.3 Ý kiến GV PH việc cần thực để giúp HS mắc chứng khó đọc 29 Bảng 2.1 Thống kê lỗi sai âm/vần nhóm HS lớp mắc chứng khó đọc tác động 33 Bảng 2.2 Kết thử nghiệm đo độ khó hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 58 Bảng 2.3 Kết thử nghiệm đo độ tin cậy hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 60 Bảng 3.1 Kết khả ngôn ngữ đối tƣợng nghiên cứu 65 Bảng 3.2 So sánh độ ý tính tự giác nhóm thực nghiệm 73 Bảng 3.3 Bảng thống kê số lỗi đọc sai đối tƣợng nghiên cứu trƣớc sau thực nghiệm đợt 73 Bảng 3.4 Kết đọc lƣu lốt, đọc từ "rỗng", tả đọc hiểu 74 Bảng 3.5 Kết sử dụng từ 75 Bảng 3.6 So sánh độ ý tính tự giác nhóm thực nghiệm 76 Bảng 3.7 Thống kê số lỗi đọc sai đối tƣợng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt sau thực nghiệm đợt 77 Bảng 3.8 Kết đọc lƣu loát, đọc từ "rỗng", tả đọc hiểu 77 Bảng 3.9 Nhận xét GV khả đọc HS nhóm thực nghiệm trƣớc sau q trình thực nghiệm 799 Bảng 3.10 Kết sử dụng từ 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 So sánh khả ngôn ngữ HS mắc chứng khó đọc HS lớp 25 Hình 2.1 Kết thử nghiệm đo độ khó hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 59 Hình 3.1 Tỉ lệ lỗi đọc sai đối tƣợng nghiên cứu trƣớc thực nghiệm 73 Hình 3.2 Tỉ lệ lỗi đọc sai đối tƣợng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 74 Hình 3.3 Tỉ lệ lỗi đọc sai đối tƣợng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo kết điều tra Viện nghiên cứu Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ, dân số 15% học sinh nhận giáo dục chun biệt có đến 80-85% thiểu đọc ngơn ngữ (UNESCO, 2010) [49] Chứng khó đọc dạng thiểu ngôn ngữ phổ biến, đặc biệt bậc tiểu học Trên giới có nhiều tổ chức nghiên cứu chứng khó đọc nhƣ Tổ chức Chứng khó đọc giới, Hiệp hội Chứng khó đọc giới Hiệp hội Chứng khó đọc số quốc gia nhƣ Mĩ… đƣa định nghĩa, mô tả biểu hiện, nêu nguyên nhân đề biện pháp điều trị dành cho gia đình có ngƣời thân mắc chứng khó đọc Để trị liệu cho HS mắc chứng khó đọc mang lại hiệu việc quan trọng sớm phát khó khăn HS Các chuyên gia khẳng định rằng: "Nhận diện dấu hiệu, khó khăn việc đọc HS sớm vấn đề có tầm quan trọng cao Phát sớm tránh việc lãng phí nhiều thời gian, đồng thời hạn chế trị liệu không gây ảnh hƣởng đến tâm lý HS Xác định chất khiếm khuyết, khó khăn HS can thiệp sớm tạo hội HS cải thiện khó khăn mình" [38, tr.10] Việc phát vấn đề khó đọc sớm HS em cần có cơng cụ khảo sát khách quan, tin cậy, có hiệu lực Một cơng cụ cho phép đánh giá khả đọc HS nhận diện HS khó khăn đọc thực có ý nghĩa Về việc điều trị chứng khó đọc, chun gia có cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy họ khẳng định hiệu phƣơng pháp đa giác quan Broomfield & Combleycho sử dụng phƣơng pháp đa giác quan thì: “Mục tiêu phương pháp đa giác quan việc dạy đa giác quan giáo viên Mục tiêu việc học đa giác quan bên người học” [33, tr.36] Để vận dụng phƣơng pháp đa giác quan hiệu cần có hệ thống tập chuyên biệt trị liệu cho HS mắc PHÂN TÁCH ÂM VỊ (Nguồn: Bộ trắc nghiệm đánh giá khả ngôn ngữ, tư liệu Nguyễn Thị Ly Kha[8]) PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên: Tên HS: .Tuổi: Nam/Nữ Trƣờng: .Quận: Ngày trắc nghiệm: Đợt Đợt Đợt 1) BỎ ĐI PHỤ ÂM ĐẦU a) Am Chính (Đơn) - Am Cuối b) Am Chính (Đơn) - Am Cuối (Ồn) (Vang) mốp lấy "mờ" từm lấy "tờ" khụt lấy "khờ" đin lấy "đờ" tếch lấy "tờ" trem lấy "trờ" ghít lấy "gờ" xênh lấy "xờ" khởng lấy "khờ" nhạch lấy "nhờ" c) Tổ hợp Nguyên Âm - Am Cuối (Ồn) d) Tổ hợp Nguyên Âm - Am Cuối (Vang) luấc lấy "lờ" soeng lấy "sờ" doạt lấy "dờ" tuỳnh lấy "tờ" ruếch lấy "rờ" roang lấy "rờ" biếp lấy "bờ" thuống lấy "thờ" hƣợt lấy "hờ" nguần lấy "ngờ" BỎ ĐI PHẦN VẦN e) Phụ âm đầu (tắt / đơn) f) Phụ âm đầu (tắt / phức) nƣm lấy "ƣm" nhia lấy "ia" máp lấy " áp " thơn lấy " ơn " doan lấy "oan" choăng lấy "oăng" đƣớp lấy "ƣớp" ngau lấy "au" côm lấy "ôm" trun lấy "un" g) Phụ âm đầu (xát / đơn) h) Phụ âm đầu (xát / phức) hƣm lấy "ƣm" khếch lấy "ếch" vắp lấy " ắp " phum lấy "um" sêm lấy "êm" ghiêm lấy "iêm" roác lấy "oác" phon lấy "on" khuyn lấy "uyn" loeng lấy "oeng" ĐỌC TRƠN (Nguồn: Bộ trắc nghiệm đánh giá khả ngôn ngữ, tư liệu Nguyễn Thị Ly Kha[8]) Bài test ban đầu để xác định HS D Nhà Trà y nhƣ nhà Trứ B1 Nhà Trà thị xã, kề nhà HS y nhƣ nhà Trứ Mẹ Trứ y tá nhà HS Trứ Trà nhà HS Nhà HS có cơ, có chú, có mẹ có bà Hỏi: Hãy nêu tên bạn đƣợc nhắc đến đọc Nhà bạn Trà đâu? Mẹ bạn Trứ làm gì? Trứ Trà đâu? Nhà HS có ? B2 Cả nhà Trứ mê nghề y Nhà Trứ có bố nha sĩ, mẹ y tá, dì hộ lí Bà kể từ nhỏ mẹ Trứ dì Trà mê nghề y Mẹ dì nhà HS, y tế xã Trứ mê nghề y, Trứ y sĩ Hỏi: Em kể công việc bố, mẹ dì Trứ Bà kể hồi nhỏ mẹ dì Trứ mê nghề gì? Trứ thích nghề ? Bạn dự định lớn lên làm gì? Hãy kể nghề em biết B3: Sở thú Trƣa qua, trú mƣa, chị Hải nói đƣa Mai sở thú Chị kể sở thú có chó sói, voi, rùa, kì đà, khỉ, Chị nói chị mua mía cho voi Nghe chị nói, Mai mê sở thú Hỏi: Khi trú mƣa, chị Hải nói điều gì? Chị kể sở thú có gì? Chị mua mía cho ai? Nghe chị nói, Mai nhƣ nào? Hãy kể tên vật em biết (Chọn văn việc khảo sát xác định đối tƣợng đƣợc tiến hành lần, lần cách tuần) Bài kiểm tra đánh giá kì Bồ Nơng Sẻ Đồng Đồng ruộng bát ngát màu vàng ấm no Bồ Nông bắt nhiều cua cá, Sẻ Đồng nhặt đầy túi lúa ngon Bồ Nông bảo “Tôi qua nhiều miền đất lạ nhƣng chƣa thấy đâu cảnh vật mê li này” Rồi chúng bắt chặt tay nhau, hẹn mùa vàng năm sau Hỏi: Câu chuyện nói tới vật ? Đồng ruộng nhƣ nào? Bồ Nơng bắt đƣợc ? Sẻ Đồng nhặt đƣợc gì? Sẻ Đồng Bồ Nơng hẹn điều ? Bài kiểm tra cuối năm Buổi học trƣớc kì nghỉ hè Cả lớp náo nức chờ buổi học cuối năm Vì sau đấy, “tung cánh mn phƣơng” vui hè Chích Ch liếng thoắng: “Tớ Cao Bằng cao thật cao…” Nhạn Bé biển, Chiền Chiện ngoại, Ôi Vui thật vui Buổi học đến Cô bảo Ve Sầu đệm đàn, Sơn Ca ngâm thơ “Gửi lời chào lớp Một” Bỗng Mít Ƣớt thút thít, Phƣợng Vĩ, Hồng Điệp… khóc Cơ rơm rớm nƣớc mắt Nhƣng cô bắt nhịp “Vui vui hè về…” Thế lớp lại vui Khoanh tròn chữ trƣớc câu trả lời Tại lớp náo nức chờ buổi học cuối năm ? a Vì Sơn Ca ngâm thơ b Vì Ve Kim đệm đàn c Vì lớp đƣợc nghỉ hè Chích Choè đâu kì nghỉ hè? a Ra biển b Về Cao Bằng c Về quê ngoại Sơn Ca ngâm thơ ? a Vui vui hè b Gửi lời chào lớp Một c Tung cánh muôn phƣơng Tại bạn giáo khóc ? a Vì cảm động b Vì thƣơng Ve Sầu c Vì thƣơng Sơn Ca Bé chó Đốm Một trƣa hè, chó Đốm theo Bé vƣờn chơi Vƣờn đầy trái rộng mênh mông Mải đuổi theo chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố Đốm cắm đầu cắm cổ chạy nhà Vừa thấy Nam, Đốm lao tới, cắn gấu quần kéo Rồi phóng chạy trƣớc, Nam chạy theo Đến nơi, nhoài ngƣời xuống hố kéo Bé lên Bé vừa khóc vừa cƣời rối rít cảm ơn Đốm Câu hỏi: Chó Đốm theo Bé đâu ? Tại Bé rơi xuống hố ? Điều khiến Đốm chạy nhà ? Vì Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? Bé nghĩ việc làm chó Đốm ? GV đƣa mẩu chuyện cho HS đọc HS đọc xong, thu tờ giấy có in mẩu chuyện lại lần lƣợt hỏi theo thứ tự câu hỏi Và ghi vào phiếu thông tin sau: Thời gian đọc: …………… (giây) Những chữ HS phải đánh vần Những chữ HS đọc sai (ghi cụ thể từ chữ bị đọc sai thành chữ gì) Những chữ HS bỏ sót Tổng cộng: ……… Tổng cộng: ………………………………… Tổng cộng: …… Những câu hỏi trả lời sai: ĐỌC NHANH CÁC CHỮ SỐ QUEN THUỘC (Nguồn: Bộ trắc nghiệm đánh giá khả ngôn ngữ khả tính tốn HS từ đến tuổi Trần Quốc Duy cộng sự) PHIẾU GHI ĐIỂM Trắc nghiệm viên: Tên HS: .Tuổi: Nam/Nữ Trƣờng: .Quận: Ngày trắc nghiệm: Đợt Đợt Đợt Chữ số bảng Chữ số bảng 7 5 7 3 3 5 3 1 5 7 7 Số trả lời : Đợt Ngày Đợt Ngày Đợt Ngày ………………… ………………… ………………… Bảng Bảng Bảng Thời gian (giây): Thời gian (giây): Thời gian (giây): Số câu sai: Số câu sai: Số câu sai: Bảng Bảng Bảng Thời gian (giây): Thời gian (giây): Thời gian (giây): Số câu sai: Số câu sai: Số câu sai: Chữ số bảng Chữ số bảng 7 3 3 5 1 3 7 5 7 7 3 7 1 Số trả lời : Đợt Ngày Đợt Ngày Đợt ………………… ………………… ………………… Bảng Bảng Bảng Ngày Thời gian (giây): Thời gian (giây): Thời gian (giây): Số câu sai: Số câu sai: Số câu sai: Bảng Bảng Bảng Thời gian (giây): Thời gian (giây): Thời gian (giây): Số câu sai: Số câu sai: Số câu sai: Chữ số bảng 7 7 3 5 Số trả lời : Đợt Ngày Đợt Ngày Đợt ………………… ………………… ………………… Bảng Bảng Bảng Thời gian (giây): Thời gian (giây): Thời gian (giây): Số câu sai: Số câu sai: Số câu sai: Trung bình số câu sai: …… /bảng Thời gian đọc trung bình: /bảng Ngày Kế hoạch dạy học tập Mỗi buổi dạy khoảng 35 đến 40 phút, tập mở rộng vốn từ đƣợc kết hợp khéo léo với dạng tập khác nhƣ BT âm vần dƣới dạng trò chơi Flash Kết hợp với tập trị chơi xen kẽ (các trị chơi thực qua power point, flash, tập tô màu, dán chữ,…) Mỗi học khoảng 35 phút đƣợc tiến hành theo quy trình sau: (Nguồn: dựa vào tài liệu tham khảo [8]) Khởi động (2-3 phút): với BT hỗ trợ tri nhận không gian (BT điều phối trái - phải, - dưới), hát kèm động tác vận động,… để tạo tâm lí thoải mái, vui vẻ cho HS Kiểm tra (5-7 phút): HS thực lại tập thực buổi học trước nhằm giúp HS củng cố âm vần học, giúp GV xem xét, kiểm tra kết học tập HS để có điều chỉnh nội dung, phương pháp Ngoài hoạt động nhằm mục đích động viên, khuyến khích tạo tâm tự tin cho HS Thực tập (20 - 25 phút): BTMRVT theo hướng đa giác quan kết hợp dạng BT sau:  BT nhận thức âm vị  BT nhận thức âm  BT nhận thức tả chữ viết  BT đọc lưu lốt đọc hiểu Củng cố, dặn dị (2-3 phút) Tuy nhiên, kế hoạch dạy học đƣợc áp dụng linh hoạt thời gian dạy Trong tuần đầu, tập trung sử dụng BTMRVT theo hƣớng đa giác quan kết hợp với BT hỗ trợ tri nhận không gian; BT nhận thức âm âm vị, BT nhận thức tả chữ viết Giai đoạn này, chƣa thực BT đọc lƣu lốt đọc hiểu Sau đây, chúng tơi trình bày kế hoạch dạy học hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan, dạng BT minh họa trò chơi cụ thể KẾ HOẠCH DẠY – HỌC (1) BT dạy nghĩa từ theo hƣớng đa giác quan I MỤC TIÊU Giúp HS phát triển kĩ nghe, nhận biết từ dựa cảm nhận trực quan, giải nghĩa từ dựa việc quan sát tranh, khắc phục nhầm lẫn u/n II PHƢƠNG TIỆN DẠY– HỌC  Trị chơi: Bingo  Thẻ từ gồm hình chữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV  GV giao cho HS lơ tơ với nhiều hình ảnh khác thẻ từ  GV gọi tên đồ vật HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Thực trò chơi  HS nhận lô tô  HS lắng nghe, đọc thẻ từ mình, chọn thẻ từ ứng với tên đồ vật mà GV đọc đặt vào tranh  GV kiểm tra lại HS đặt thẻ từ đọc đƣợc thẻ từ ngƣời chiến thắng  HS có đủ thẻ từ theo đƣờng thẳng (theo chiều ngang chiều dọc lơ tơ) hơ to "Bingo" KẾ HOẠCH DẠY – HỌC (2) BT hệ thống hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan I MỤC TIÊU  Mở rộng vốn từ xoay quanh chủ điểm: đồ vật nhà  HS thực hành nói câu ngắn từ đƣợc học  Tạo hội cho HS rèn luyện trí nhớ II PHƢƠNG TIỆN DẠY– HỌC  Trò chơi: Trúc xanh  Thẻ từ gồm hình chữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu (hoặc nhắc lại) cách chơi Chủ đề đồ vật nhà: bao/boa; gạo/gọa; chao/choa; cháo/chóa; báo/bóa; bào/bịa; dao/doa; pháo/phóa - Hãy tìm lật hết cặp hình giống - Thực trị chơi - Gọi tên đồ vật có trị chơi - bao, gạo, chao, cháo, báo, dao, cách đọc từ dƣới hình pháo - Trong đồ vật em chƣa biết vật nào? - GV giới thiệu vật mà HS chƣa biết - Em thích đồ vật nào? Vì sao? (GV ý cho HS nói trọn vẹn câu, vd: Em thích sứa, sứa hiền) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC (3) BT tích cực hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan I MỤC TIÊU Khi HS xếp từ tìm thành câu rèn khả hiểu từ liên kết từ mối quan hệ với từ khác quan hệ ngữ pháp HS phân biệt trái/ phải, trƣớc/ sau thông qua việc di chuyển theo hƣớng dẫn II PHƢƠNG TIỆN DẠY– HỌC  Trò chơi: Thẻ chữ kết bạn (tạo câu)  Thẻ từ gồm hình chữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV  GV Phát cho HS thẻ từ ghi từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS  HS nhận thẻ từ câu đƣợc cắt rời (thẻ từ đƣợc làm  Thực trò chơi chữ với chất liệu mút)  HS giơ cao chữ vừa đọc chạy  GV đọc từ đọc thành cụm từ, lên trƣớc tìm bạn, xếp hàng để ghép thành câu thành câu đọc to lên Các BT MRVT theo hƣớng đa giác quan giúp HS mắc chứng khó đọc cải thiện lực đọc tài liệu hƣớng dẫn việc sử dụng BT HS mắc chứng khó đọc cần có nhiều thời gian để tiếp thu kiến thức HS bình thƣờng GV chia giai đoạn học tập thành bƣớc nhỏ để HS dễ dàng tiếp thu kiến thức Khi hƣớng dẫn hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan, GV cần nói cách thật chậm, rõ ràng để HS hiểu tiếp thu nhanh HS mắc chứng khó đọc dễ bị thu hút cách làm khác cho nội dung học Thƣờng xun thay đổi hình thức trị chơi dạng BT điều cần thiết vừa giúp HS ấn tƣợng với âm vần dễ lẫn vừa tạo hội cho HS luyện tập nhiều Những trò chơi hệ thống BTMRVT thay đổi linh hoạt nội dung cho phù hợp với sở thích HS Hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan nhằm hỗ trợ trị liệu cho HS mắc chứng khó đọc lớp dƣới dạng trò chơi học tập nhƣ trình bày chƣơng Hai bổ sung, thay ngữ liệu khác để đa dạng hóa BT, tạo hội cho HS mắc chứng khó đọc đƣợc luyện tập nhận diện từ có âm, vần dễ lẫn, phát triển vốn từ chủ đề quen thuộc sống Sau số ngữ liệu bổ sung, thay cho số trò chơi: 5.1 BT dạy nghĩa từ theo hướng đa giác quan  Trị chơi: Bé Cơ Tấm  BT phân biệt ă â: - bấu, câu, dấu, đấu, khâu, nấu, tâu, tấu, thâu, thầu - bắn, căn, cắn, cằn, chắn, dặn, dằn, lặn, nắn, ngăn, nhắn  Trò chơi: Đô mi nô  BT phân biệt vần iêu iên: - diều; biển; hiểu; miến; diễn; điều; điền; tiêu/tiên; chiều  Đoán ý  BT phân biệt vần ên - thêu; đền tiền; nêu tên; kêu; rên; trêu  BT phân biệt vần iêu iên - điều; tiêu; chủ đề hoạt động: hiểu, biểu diễn, diễu hành, điền tên  Truyền tin thần tốc  BT phân biệt vần âu ân: - cần câu; câu cá; mồi câu; …  BT phân biệt vần ia - bài; bìa; địa lí - cài tóc; gài; gãi; hái; lái xe; thái; nhai; trải bàn; chải tóc - thìa; cải; dĩa; nĩa; chai; trái 5.2 BT hệ thống hóa vốn từ theo hướng đa giác quan  Trò chơi: Xây nhà cho thỏ  BT phân biệt b hay d - Chủ đề thể thao: bóng đá, bóng ném, bóng rổ, bóng chuyền, bóng bầu dục, bóng bàn, bida, nhảy dù, bơi lội - Chủ đề trò chơi: nhảy bao bố, bắn bi, nhảy dây, bịt mắt bắt dê, banh đũa, bỏ giẻ - Chủ đề ăn: bún bị, bún riêu, bánh bò, bánh bèo, bánh bột lọc, bánh dừa Trò chơi: Cá sấu háu ăn  BT phân biệt phụ âm ghép kh, ch th , ph - Chủ đề hoạt động: chà, chẻ, chê, chế, cho, chở, chờ, kho, thỏ thẻ, thở, thò, thề phò, phá, phụ, phủ, phi  BT phân biệt phụ âm ghép nh, ng, gh, ngh - Chủ đề hoạt động: nhe, nhớ, nhờ, nhú, nhủ; ghi, ghì, ghẹ, ghé, ghe; ngó; ngờ, ngỡ, ngã, ngủ ; nghe; nghi; nghĩ  Trò chơi: Xây tổ ong  BT khắc phục nhầm lẫn b d - Chủ đề trái cây: dừa; dứa, dưa, bưởi, bơ, bắp; - Chủ đề động vật: dê, dế, dong, dơi, bê, bò, bướm; - Chủ đề trò chơi: thả diều; nhảy dây, nhảy dù  Trò chơi: Trúc xanh  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần eo oe - Chủ đề động vật: beo, mèo, heo, leo, trèo, khỏe; - Chủ đề hoạt động: đeo, đèo, đẽo, kéo, véo, treo, chèo (thuyền), nheo (mắt), khoe, gieo (hạt), - Chủ đề ăn uống: béo, bánh bèo, kẹo dẻo, nước lèo, bánh xèo  Từ điển thông thái  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần ui iu - Chủ đề hoạt động:: lủi thủi; lùi bước; mủi lịng; phủi bụi; níu tay; chui; xúi; khui bia; vùi lấp  Xúc xắc vui vẻ (1)  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần ui iu - Chủ đề âm thanh: líu lo, ríu rít - Chủ đề hoạt động: búi tóc; cúi chào; dụi mắt; lúi húi; níu tay; phủi bụi; vui cƣời; vùi lấp; chui; khui bia  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần eo oe - Tìm từ vật có chứa vần eo, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: mèo, heo, beo - Tìm từ màu sắc có chứa vần oe, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: vàng hoe, đỏ hoe, lịe loẹt  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần ao oa - Tìm từ vật có chứa vần ao, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: báo, cáo, cào cào, chim sáo - Tìm từ hoạt động có chứa vần ao, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: bao tập, bào gỗ, bảo ban, đào đất, gào thét, rao bán, tháo, chào hỏi, giao hàng  BT khắc phục đọc biết đảo chữ, phân biệt vần au ua - Tìm từ vật có chứa vần au, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: cau, tàu bè, rau củ, thau, hộp màu - Tìm từ vật bạn mua chợ có chứa vần ua, sử dụng âm vần có sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc Ví dụ: cua, đơi đũa; lúa; búa, màu 5.3 BT tích cực hóa vốn từ theo hướng đa giác quan  Sách ảnh  BT khắc phục nhầm lần âm cuối u hay n, phân biệt vần ên - Chủ đề hội trại: lều/lên; bạt xanh rêu/rên; trêu chọc/trên Ngaøy tháng 5, trường tổ chức hội trại Thầy dựn g l tr bãi cỏ bạt màu xanh r (iêu/iên): chủ đề mùa hè : biển, thả diều, biểu diễn Các bạn đ thích cắm trại Mọi người vừa dựng trại vừa bày trò tr chọc vui n không  iêu/iên r rỉ mệt  BT khắc phục nhầm lần âm cuối u hay n, phân biệt vần yêu yên - Chủ đề động vật: yếu/yến  Ở BT Phú khắc phục đọc, viết đảoi chữ ai: chủ đềnxây trƣờng cho Gà Mái Yên , ngườ dâia n nuô i yế Chim yếCơ n loàvà i chủ đề chợ chim quý tạo tổ yến Khi bị bệnh người ta thường ăn tổ yến Hồ sơ cá nhân nhóm thực nghiệm Biên xác nhận thực nghiệm hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác ... MRVT theo hƣớng đa giác quan 36 2.3.1 BT dạy nghĩa từ theo hƣớng đa giác quan 36 2.3.2 BT hệ thống hóa vốn từ theo hƣớng đa giác quan 43 2.3.3 BT tích cực hóa vốn từ theo hƣớng đa giác. .. nghiên cứu ' 'Bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc'' đƣợc thực nhằm phát triển thêm hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan nhằm trị liệu cho học sinh lớp... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Doản Thu Trang BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w