Giao an toan 7 ki 2

43 15 0
Giao an toan 7 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.Thống kê, Biểu thúc đại số Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần : 25 Tiết 51 Ngày dạy :21/2/2013 Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Khái niệm biểu thức đại số I.Mục tiêu : *Kiến thức +H s nắm vững nào là biểu thức số và biểu thức đại số chúng giống và khác nào + Hs nắm vững cách viết biểu thức đại số *Kĩ năng:Quan sát, phân tích, tổng hợp *Giáo dục tư tưởng: có ý thức phấn đấu học tập, tích cực xây dựng bài II Chuẩn bị : GV : Giáo án + sách giáo khoa, bảng nhóm HS : ôn lại nào là biểu thức số III Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài Họat động thầy và trò Nội dung Họat động 1:10’ Nhắc lại biểu thức đại số Nhăc lại biểu thức GV cho học sinh định nghĩa biểu thức số và 5+3-2 ; 12:6.2 ; 153 – : là cho ví dụ biểu thức số Gv gọi hs lên bảng thực  (sgk) Chìều rộng hình chữ nhật : 3cm ; chiều dài : 5cm Vậy : S   15 cm2 Họat động 2:15’ Khái niệm biểu thức đại số Gv: Gọi hs đứng chỗ đọc đề Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? Hs: trả lời Gv: cho hs đọc ?2 Hs: đọc Gv: Trong bài tóan này chiều rộng bao nhiêu ; chiều dài bao nhiêu? Nếu ta tạm gọi chiều rộng nó là x , chiều dài nó là bao nhiêu ? Hs: trả lời Gv: Vậy diện tích nó tính nào ? -GV giới thiệu các biểu thức : x ( x + ) ; ( + a ) gọi là biểu thức đại số Vậy nào là biểu thức đại số ? -HS trả lời gv điều chỉnh sau đó giới thiệu định nghĩa -GV giới thiệu phần chú ý Khái niệm biểu thức đại số Xét bài tóan Sgk tr28 C (5+a).2 x Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x => chiều dài hình chữ nhật là x + Vậy S  x ( x + ) Định nghĩa Sgk tr25 Ví dụ : 4x ; ( + a ) ; 3(x + y ) ; x2 ; xy ; là biểu thức đại số Chú ý : 4x  x xy  x y -1x  - x Gv cho hs họat động theo nhóm ?3 , kiểm tra vài nhóm và cho điểm (sgk) Hs: hoạt động nhóm a 30x GV cho hs nêu các tính chất biểu thức số từ b 5x + 35y  (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 đó khẳng định các tính chất biểu thức đại số Chú y : Các tính chất biểu thức đại số - Giao hóan - Kết hợp - Đổi dấu Phân phối phép nhân đối phép cộng Hoạt động 3:10’ Bài tập 3: Bài tập Gv: cho hs đọc và hoạt động nhóm bài (sgk) bài (sgk) phút Hs: hoạt động nhóm Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm Gv: cho hs làm bài tập 2(sgk) bài (sgk) Hs: làm x Củng cố: 7’  Thế nào là biểu thức đại số Cho ví dụ ?  Biểu thức đại số và biểu thức số khác nào ?  Làm bài tập Dặn Dò: 2’  Xem lại nào là biểu thức đại số , biểu thức đại số và biểu thức số khác nào ?  BTVN : , , , , sgk  Xem trước bài Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số giá trị đã cho trước biến ta làm nào? +Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN 25 Tiết 52: Ngày soạn: 22/02/13 Ngày dạy : 23/02/13 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải bài toán này (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 II/ Phơng tiện dạy học - GV: Sgk, bảng phụ viết bài trang 28 - HS: bảng phụ nhóm II/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) a) Thế nào là biểu thức đại số ? c) Sửa bài tập trang 26 SGK Biểu thức đại số diễn đạt nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: (t + x – y) độ Cho t = 300; x = 30; y = 50 Tính giá trị biểu thức trên Giá trị là: 300 + 30 – 50 = 280  Tìm hiểu vấn đề này qua bài học sau 3/ Bài Họat động giáo viên và HS Nội Dung Họat động 1: Giá trị biểu thức đại số (16 phút) GV cho HS tự đọc ví dụ trang 27 SGK GV: ta nói 18,5 là giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 GV yêu cầu HAS htực VD 2:  là giá trị biểu thức ; 3x2- 5x + x= -1   là giá trị biểu thức 3x2 – 5x + x =  1/ Giá trị biểu thức đại số Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 Thay m = và y = 0,5 vào biểu thức 2m+ n ta đợc: 2.(9) + (0,5) = 18,5 Ta nói 18,5 là giá trị biểu thức 2m + n m = và n = 0,5 Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: 3x2 – 5x +1 x x = -1 và x = Thay x = -1 vào biểu thức ta có : 3.(-1)2 - 5.(-1) +1 = Thay x =  vào biểu thức trên ta đợc: x Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x +1 x =   là GV: Để tính giá trị biểu thức đại * Ghi nhớ: số giá trị cho trớc các biến Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước các biến, ta thay giá trị cho ta làm nh nào ? trước đó vào biểu thức thực các phép tính HS trả lời nh SGK Họat động 2: Ap dụng (12 phút) Gv cho HS tổ làm ?1 tr28 SGK Sau đó gọi hs lên bảng thực Ap dụng: Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x x = 15 1,456: 4,5 và x = 25 Giải Thay x = vào biểu thức trên ta có : 3.(1)2 - 9(1) = 3- = -6 (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 HS lớp nhận xét Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 9x x = là -6 15 26 18 29    1 Thay x = 5 90 90 vào biểu thức trên ta có: Hs làm ?2 trang 28 ĐS: 48  ( 5).12 :     1    : ( 2)   4   1 1 a c a  c a  c (60): 1120 12   Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 9x x =  2 3 là b d bd b d Họat động 3: Luyện tập – Củng cố: (8 phút) Bài trang 29 SGK: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực HS đại diện nhóm trình bày kế quả: LÊ VĂN THIÊM Làm bài tập trang 29 a/ Thay m = -1; n = vào biểu thức 3m – 2n Ta đợc: 3.(-1) – 2.2 = -7 b/ Thay m = -1; n = vào biểu thức 7m + 2n – Ta đợc: 7.(-1) + 2.2 – = -9 4/Hớng dẫn học nhà: (1 phút) a/ Học bài: nắm vững cách tính giá trị biểu thức đại số b/ Làm bài tập 6, 8, trang 28, 29 c/ Xem “Có thể em cha biết” d/ Xem trước bài “Đơn thức” IV Rút kinh nghiệm: TUẦN 26 Tiết 53 Ngày dạy : 28/2/13 ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu + Học sinh nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức +Học sinh biết thu gọn đơn thức; phân biệt hệ số, phần biến đơn thức (5) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 + Học sinh biết tính tích các đơn thức, biết cách viết đơn thức cha thu gọn thành đơn thức thu gọn II/ Phơng tiện dạy học Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ các bt đại số ?1 trang 30, 10 và 11 trang 32 Hs: Bảng nhóm III/ Quá trình thực 5/ ổn định lớp 6/ Kiểm tra bài cũ: (6 phút) a/ Giá trị biểu thức đại số là gì? b/ Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta phải làm gì? Tính giá trị biểu thức x2 + 2x – x = -1 ; 3/Bài : Hàng ngày ta gặp nhiều các biểu thức đại số đó có biểu thức chứa phép cộng ,trừ có biểu thức là phép toán nhân Trong hai loại biểu thức đó đâu là đơn thức ? Tiết 53 ngày hôm giúp các em hiểu rỏ nào là đơn thức Họat động giáo viên và HS Họat động 1: Đơn thức (10 phút) HS làm ?1 trang 30 Chia lớp làm nhóm: Gv treo bảng phụ ?1 trang 30 Nhóm 1: Tìm các biểu thức đại số có chứa phép cộng phép trừ Nhóm 2: Tìm các biểu thức đại số còn lại Các nhóm thảo luận viết vào bảng kết tìm đợc GV xem và nhận xét đúng, sai GV: Các biểu thức nhóm là đơn thức Vậy đơn thức là gì? HS nêu nh SGK Cho vài hs tìm ví dụ khác Làm ?2 trang 30 Gv treo bảng phụ bài 10 và 11 trang 32 HS thực Bài tập 10 trang 32: Biểu thức đầu tiên saiBài tập 11 trang 32: Các câu b; c là đơn thức Nội Dung 1/ Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, biến , tích các số và các biến Vd: ; ac ac ac bd ; x ; y ; 2x3y; -xy2z5  bd bd acbd  Chú ý: Số đợc gọi là đơn thức không Họat động 2: (20 phút) HS nhận xét đơn thức thu gọn :10x6y3 - Các biến x y xuất lần dới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dơng Vậy phần hệ số là phấn nào? Vậy biến số là phần nào? GV trình bày khái niệm đơn thức thu gọn và phần chú ý nh SGK trang 31 Hs đọc thông tin SGK GV nêu các câu hỏi: Trong đơn thức 2x5y3z Tổng số mũ các biến là : 5+3+1=9 Vậy đơn thức có bậc Số thực khác có bậc ? 2/ Đơn thức thu gọn vd: Xét đơn thức sau: 10 x6y3: Là đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến số Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm tích số với các biến, mà biến đã đợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dơng Chú ý (sgk) / Bậc đơn thức Bậc đơn thức có hệ số khác là tổng số mũ tất các biến có đơn thức đó (6) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Số có bậc mấy? Họat động 3: Tích các đơn thức (8 phút) Cho hai đơn thức : A = 32.167 và B = 34.166 HS làm bài toán nhân A.B A.B= (32.167).( 34.166) =36.1613 Gv nhấn mạnh phần chu ý ( giải thích theo sgk ) Gọi HS lên bảng thu gọn đơn thức giới thiệu sgk 3/ Nhân hai đơn thức Vd :Tính (2x2y).(9xy4)= (2.9).( 2x2y).( 9xy4) = 18.(x2x).(yy4) = 18x3y5 Chú ý ( sgk): - Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với và nhân các phần biến với - Mỗi đơn thức có thể viết thành đơn thức thu gọn Vd :SGK HS làm ?3 sgk trang 32 4/Hớng dẫn học nhà: (1 phút) a/ Học bài, nắm vững các kiến thức bài b/ Làm bài tập 12, 13, 14 trang 32 c/ Xem trớc bài “Đơn thức đồng dạng” IV Rút kinh nghiệm: *************************************** TUẦN 26 Tiết 54: Ngày dạy :2/3 /13 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG IV/ Mục tiêu  Học sinh hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng  Học sinh biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng V/ Phơng tiện dạy học - GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ trang 36 - HS: bảng phụ nhóm VI/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (8 phút) a/ Đơn thức là gì? Cho ví dụ b/ Sửa bài tập 12 12a/ 2,5x2y : Phần hệ số : 2,5 ; Phần biến : x2y 0,25x2y2: Phần hệ số : 0,25 ; Phần biến : x2y2 12b/ Thay x = và y= -1 vào đơn thức trên ta có : 2,5(1)2(-1) = -2,5 c/ Sửa bài tập 13 trang 33 3/ Bài mới: Giáo viên cho các nhóm thi viết nhanh chỗ cách: Mỗi nhóm trởng viết đơn thức tùy ý đã thu gọn Các thành viên nhóm viết các đơn thức có phần biến giống nh đơn thức nhóm trởng viết Sau phút  nộp lại  xem tổ nào viết đúng và viết nhiều thì thắng Các đơn thức mà nhóm viết đúng yêu cầu là đơn thức đồng dạng Đó là nội dung bài học hôm Họat động giáo viên và HS Nội Dung Họat động 1: Đơn thức đồng dạng (12phút) GV: treo bảng phụ có ?1 1/ Đơn thức đồng dạng (7) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 HS hoạt động nhóm làm ?1 SGK trang33 Các nhóm viết đơn thức theo yêu cầu bài tập GV: - Các đơn thức các em viết đợc câu a chính là các đơn thức đồng dạng - Các đơn thức các em viết đợc câu b không là các đơn thức đồng dạng Làm ?2 trang 34 Hs làm bài 15 trang 34 : Các nhóm phát biểu đúng sai Tại ? ( Bạn Phúc nói đúng vì xy2 # x2y) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến abc  3 Vd: 2x y ;-5 x y và x3y2 Chú ý: Mọi số khác là các đơn thức đồng dạng với Họat động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (15 phút) GV giới thiệu hai biểu thức số A và B HS: Thực phép tính A+B nh sgk tr 34 GV hớng dẫn các em làm các vd1 và vd2 GV: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm nh nào? HS nêu nh SGK HS: Làm ?3 trang 34 Làm bài tập 16 trang 34 Bài 16 trang 36 Cho nhóm làm chữ lên điền vào bảng phụ trang 36 Có thể giới thiệu thêm tác giả Lê Văn Hu (sgv trang 44) 2/ Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Tìm tổng, hiệu hai đơn thức sau: Vd1: 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = x2y Vd2: 3xy2 - xy2 = (3 – 7) xy2 = -4 xy2 Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với và giữ nguyên phần biến Họat động 3: Luyện tập - củng cố: (8 phuít) * Làm bài tập 17 trang 35 GV: muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? HS: trả lời GV: ngoài cách bạn vừa nêu Ta còn cách nào tính nhanh không ? HS: Rút gọn biểu thức trớc trớc tính giá trị hs lên bảng thực *Làm bài tập 18 trang 35 HS thực nhóm Cho hai nhóm đại diện lên làm Hs nhận xét (Phải điền đợc ô chữ Lê Văn Hu ) 4/Hớng dẫn học nhà: ( phút) a/ Học bài: nắm vững hai đơn thức đồng dạng Làm thành thạo phép cộng, trứ các đơn thức đồng dạng b/ Làm bài tập 19, 20, 21 tr 36 SGK c/ Chuẩn bị bài : “Đa thức” IV Rút kinh nghiệm: Tuần27 Tiết 55 Ngày dạy 7/3/2013 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu ?1 (8) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 HS đợc củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơnthức thu gọn, đơn thức đồng dạng HS đợc rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng II / Phương tiện dạy học GV: bảng phụ in sẵn các đề bài tập HS: Bảng nhóm III / Quá trình hoạt động trên lớp / On định lớp / Kiểm tra bài cũ : (7 phút) a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ b) Muốn cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm nào? Tính tổng các đơn thức: x2 + 5x2 + (-3x2) 3/ Bài Hoạt động : Luyện tập (37 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh GV cho HS làm bài tập 19 tr36 SGK GV: muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào ? HS:trả lời GV yêu cầu HS lớp cùng thực hiện, HS trình bày bảng GV: còn cách nào tính nhanh không? abcab c 560   40 HS: đổi x = 0,5 = 25725 714 thì tính dễ dàng GV cho HS làm BT 20 dới dạng trò chơi: gồm đội, đội có bạn Mỗi bạn chuyền thực yêu cầu Đội nào đúng, nhanh thì thắng Làm bài tập 21 trang 36 HS lớp thực vào HS lên bảng thực Nội Dung Bài 19/36 SGK Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức: 16x2y5 – 2x3y2 ta đợc: 16.(0,5)2.(-1)5 - 2.(0,5)3.(-1)2 = 16 0,25.(-1) – 0,125 = - – 0,25 = - 4,25 Làm bài tập 22 trang 37 GV: muốn tính tích hai đơn thức ta làm nào? Thế nào là bậc đơn thức? HS trả lời Bài 22/36 SGK GV yêu cầu HS lớp thực vào 2HS trình bày bảng Làm bài tập 23 trang 37 GV tro bảng phụ có đề bài tập HS lớp suy nghĩ và thực Lu ý: Câu c/ Có nhiều đáp số, ví dụ: 5x5 + x5 + (-11 x5) = x5 Bài 20/36 SGK Ba đơn thức đồng dạng với x2y là : x2y ; x2y ; x2y ; x2y Tổng x2y +7 x2y -5 x2y -2 x2y = x2y Bài 21/36 SGK   X a/ 37 4450 120 2 x  x  y  3y  = = b/  x2  y2  5x  y  có bậc 2 x  x  y  y   x  y  5x  y  2 x  x  y  3y  = 2  x  y  5x  y  = Bài 23/36 SGK a) 2 có bậc (9) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 b) c) Hớng dẫn học nhà: (1 phút) a/ Học bài b/ Xem lại bài tập đã chữa trên lớp b/ Làm bài tập sách bài tập : bài 19 đến 23 tr 12,13 c/ Xem trớc bài “Đa thức” IV Rút kinh nghiệm: ********************************************************** Tuần 27 Tiết 56 Ngày dạy : 9/3/13 Tiết 56: ĐA THỨC I/ Mục tiêu  Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua số ví dụ cụ thể  Học sinh biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức II/ Phơng tiện dạy học _ GV: Sgk, phấn màu, hình vẽ tr 36 SGK _ HS: bảng nhóm III/ Quá rình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 2 a/ Thu gọn đơn thức :  2x  y  5x  y  b/ Tính giá trị biểu thức vừa cho x= -1 : y= 3/ Bài mới: Các biểu thức nguyên trên là ví dụ đa thức Sẽ nghiên cứu bài này Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Đa thức (10 phút) GV Giới thiệu các biểu thức a) ; b) ; c) SGK trang 36 / Đa thức : Các biểu thức là : Đa thức là tổng các đơn thức.Mỗi đa thức tổng gọi hạng tửcủa đa thức đó 2  Vd: a/ x + y2 + xy b/ 3x2 -y2 + 2x  3y  5x  y  c/ x2y -3xy +3x2y -3 + xy ax2  5x  Các biểu thức trên là các vd đa thức GV giới thiệu khái niệm đa thức theo SGK HS làm ?1 SGK trang 37 nhóm cùng làm ?1  1 1  P  a 5  0 3x2 – y2 +   – 7x Ngời ta ký hiệu đa thức các chữ in hoa : 2 Vd : P = 3x – y + – 7x Chu ý : Một đơn thức đợc coi là đa thức Hoạt động : Thu gọn đa thức (12 phút) GV: đa thức N = x y -3xy +3x y -3 + xy - có hạng tử nào đồng dạng với nhau? Hãy cộng các đơn thức đồng dạng đa 2 / Thu gọn đa thức VD : Thu gọn đa thức sau : N= x2y -3xy +3x2y -3 + xy - (10) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 thức N HS thực Trong kết sau cùng N không chứa số hạng đồng dạng nào Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn đa thức N HS làm ?2 SGK trang 37 GV cho nhóm làm ?2 ĐS : Q = N = (1+3)x y +(-3+1)xy  N = 4x y -2xy-  -3 x 0 GV có nhận xét cách nhóm các số hạng đồng dạng đa thức Hoạt động 3: Bậc đa thức (7 phút) Nhận xét bậc số hạng đa 3/ Bậc đa thức thức : Bậc đa thức là bậc hạng tử có bậc cao  x2y5 có bậc dạng thu gọn củạ đa thức đó  xy có bậc VD: M= x2y5 – xy4 + y6 +1  y6 có bậc Đa thức M có bậc  có bậc Chu ý: Bậc cao các bậc đó là7  Số là đa thức không có bậc Vậy là bậc đa thức M GV cho học sinh đọc khái niệm bậc  Khi tìm bậc trớc hết phải thu gọn đa thức đó đa thức sgk trang38 GV nhấn mạnh phần chú ý cho các em HS: Làm ?3 trang 38 4/ Luyện tập – Củng cố: (8 phút) * GV cho HS làm bài tập 24 trang 38 SGK a/ 5x+8y (đồng) b/120 x + 150y (đồng) Các biểu thức trên là các đa thức * Gv đa đề bài 28 /38 SGK HS suy nghĩ trả lời 5/ Hớng dẫn học sinh học nhà (1phút) a/ Học bài b/ Làm bài tập 27 , 28 trang 38 c/ Xem trớc bài “ Cộng và trừ đa thức” On tập các tính chất phép cộng các số hữu tỉ IV Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày soạn: 11/03/13 Ngày dạy : 14/03/13 Tiết 57: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC I/ Mục tiêu  Học sinh biết cộng trừ các đa thức (11) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013  Học sinh đợc rèn kỹ bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu “+” dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức II/ Phơng tiện dạy học - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: On lại quy tắc “dấu ngoặc” Bảng phụ nhóm III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp B= –5 2/ Kiểm tra bài củ (5 phút) 1 Thu gọn các đa thức sau : A= x2y – 3xy2 + – x2y + xy2 = x2y – x2y – 3xy2 + xy2 + = –xy2 +  1  4  = – =  – yz +2 – – 2/ Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Cộng hai đa thức (13 phút) 1/ Cộng hai đa thức GV cho HS tự nghiên cứu SGK cách thực cộng hai đa thức M + N Vd: Cho hai đa thức: HS đọc SGK và trình bày bảng  GV yêu cầu hS giải thích các bớc làm 2 M= 5x y + 5x – và N= xyz – 4x y + 5x – Để cộng hai đa thức ta phải làm sao? M+N HS: Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần l1  ợt thực các bớc : = (5x2y + 5x – 3) + (xyz – 4x2y + 5x – ) B1: viết liên tiếp các số hạng hai đa thức đó với cùng dấu chúng,  2 B2: Thu gọn các số hạng đồng dạng ( = 5x y + 5x – + xyz – 4x y + 5x – có)  Gọi học sinh phát biểu lại qui tắc 2 = (5x y – 4x y) +( 5x + 5x)+ xyz + (– 3– ) cộng hai đa thức GV yêu cầu HS thự ?1 SGK  = x2y + 10x + xyz – Hoạt động 2: Trừ hai đa thức (13 phút) Muốn trừ hai đa thức ta phải làm sao? 1/ Trừ hai đa thức GV cho HS tự nghiên cứu SGK cách thực Vd: trừ hai đa thức trừ hai đa thức P - Q (5x2y – xy2 + 5x – 3) – HS đọc SGK và trình bày bảng  GV yêu cầu hS giải thích các bớc làm 2 (xyz – 4x y + xy + 5x – Để trừ hai đa thức ta phải làm sao? 2 = 5x y – xy + 5x – – xyz + 4x2y – xy2 HS: Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lợt a thực các bớc: – 5x + b B1: viết các số hạng đa thức thứ 6 cùng với dấu chúng 2 B2: Viết các số hạng các đa thức thứ hai = 9x y – 5xy –  72 – xyz với dấu ngợc lại B3: Thu gọn các số hạng đồng dạng (nếu có) GV yêu cầu HS thự ?2 SGK 3/ Luyện tập – Củng cố: (12 phút) * GV cho HS Làm bài tập 29 trang 40 SGK b/ (x + y) – (x – y) a/ (x+y) + (x – y) = x+ y –x + y =x+y+x–y = 2y = 2x (12) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 * Làm bài tập 30 trang 40 ( x2y + x3 – xy2 + 3)+(x3 +xy2 – xy – 6) = 2x3 + x2y – xy – * Làm bài tập 31 trang 40 M + N = 4xyz + x2 + – y M –N = 2xyz – 8x2 – 10 xy – + y N - M = –2xyz + 8x2 – 10 xy – y + 4/ Hớng dẫn học nhà : (2 phút) Nắm vững quy tắc cộng, trừ hai đơn thức Làm bài tập: 32, 33, 34 tr 40 SGK Bài 29, 30 tr 13, 14 SBT Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trớc có dấu trừ phải đổi dấu tất các hạng tử ngoặc Chuẩn bị bài mới: Luyện tập IV Rút kinh nghiệm: Tuần :28 ************************************************** Ngày soạn: 15/03/13 Ngày dạy : /3/2013 Tiết 58: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu  HS đợc củng cố kiến thức đa thức; cộng, trừ đa thức  HS đợc rèn luyện kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị các đa thức II / Phơng tiện dạy học GV: bảng phụ in sẵn các đề bài tập HS: Bảng nhóm III / Quá trình hoạt động trên lớp / On định lớp / Kiểm tra bài cũ : (7 phút) Nêu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng Chữa bài 33a trang 40 SGK 3/ Bài Hoạt động : Luyện tập (37 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Làm bài tập 35 trang 40 SGK: GV đa đề bài lên bảng HS lớp làm vào GV gọi HS lên bảng, HS làm câu HS lớp nhận xét Làm bài 32 trang 40 GV: muốn tìm đa thức P ta làm nào? HS: Vì P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + y2 – P = x2 – y2 + y2 – – (x2 – 2y2) HS trình bày lời giải Làm bài tập 36 trang 41 GV gọi HS nêu cách giải Chú ý cách giải đơn giản hơn:  26 126 Nội Dung Bài 35/40 M = x2 - 2xy + y2 N = y2 + 2xy + x2 + a/ M + N = (x - 2xy + y2 ) + ( y2 + 2xy + x2 + 1) = 2x2 + 2y2 + b/ M – N = (x2 - 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1) = –4xy – Bài 32/40 a/ P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + y2 – P = 4y2 – b/ Q – ( x2 – xyz ) = xy + 2x2 – 3xyz + Q = 7x2 – xyz + xy + Bài 36/41 a/ x2 + 2xy -3x3 +2y3 + 3x3 - y3 x = ; y = Ta có x2 + 2xy -3x3 +2y3 + 3x3 - y3 = x2 +2xy -3x3 +3x3 + 2y3 -y3 = x2 +2xy + y3 (13) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Có thể sử dụng: xn.yn + (xy)n Tính tích xy = 1(do thay x=1 , y = -1 vào) => tổng là Thay x = và y = vào đa thức x2 +2xy + y3 Ta có 52 + 2(5).(4) + 43 = 129 Vậy với x = và y = đa thức x + 2xy -3x3 +2y3 + 3x3 - y3 có giá trị là 129 b/ Thay x = - và y = - vào biểu thức xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 ta đợc: (-1)(-1)-(-1)2(-1)2+(-1)4(-1)4-(-1)6(-1)6+(-1)8(-1)8 =1–1+1–1+1=1 Bài 37/41 Có nhiều đáp số: Vd x2y + xy + x3 + xy + y Làm bài tập 37 trang 41 HS đứng chổ trả lời Làm bài tập 38 trang 41 GV đa dề bài lên bảng Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm nào ? HS: ta chuyển vế C = B + A GV gọi HS lên bảng thực yêu cầu a và b Bài 38/41 a/ C = 2x2 – y + xy – x2y2 b/ C = 3y – xy – x2y2 - Hớng dẫn học nhà: (1 phút) a/ Xem lại bài tập đã chữa b/ Bài tập nhà: bài 31, 32, 33 trang 14 SBT HD: bài 33 Thay các ía trị x, y bất kì để đa thức 2x + y – c/ Chuẩn bị bài mới: Đa thức biến IV Rút kinh nghiệm: ******************************************** Tuần 29 Ngày soạn: Ngày dạy : /03/13 /3/2013 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu Học sinh biết kí hiêu đa thức biến và biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần tăng dần biến Học sinh biết tìm bậc đa thức biến, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự II/ Phơng tiện dạy học - Sgk, máy tính bỏ túi III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cho hai đa thức : A = x2 – 3xy + – 2y2 – + 5xy –2x2 + y2  72 B=  a/ Thu gọn hai đa thức trên b/ Tính A+ B 3/ Bài _ Gọi học sinh lên bảng, học sinh viết vào bảng số hạng đa thức f(x) ( nh chú thỏ) _ Chuyển đổi vị trí, em nào có bảng chứa đơn thức đồng dạng thì đứng thành nhóm (14) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 _ Gọi học sinh khác lên thu gọn các đơn thức đồng dạng đó _ Sau đó cho học sinh xếp thành hàng theo thứ tự tăng dần; giảm dần biến Tổng các đơn thức trên là đa thức biến x Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Đa thức biến (25 phút) GV giới thiệu đa thức biến ( theo 1/ Đa thức biến sgk)  Đa thức biến là tổng đơn thức cùng biến Nhận xét đa thức B nó đã đợc thu  25 gọn cha ? Vd1 :A(y) = 7y2 - 3y + 125 là đa thức biến y 1 B(x) = 2x5 + x3 + 4x5 – 3x + là đa thức biến B(-2) = 6(-2)5 +7(-2)3x 3(-2) + 12  26 = 6(-32) + 7(-8) -6 + 126  13 = -192 + (-56) -6 + 63  25 = -254 + 125 =-253,5 Chú ý : Muốn xếp đa thức trớc hết phải thu gọn Nhận xét :Mọi đa thức bậc biến x sau đã thu gọn và xếp theo luỹ thừa giảm có dạng : ax2 +bx +c Trong đó a, b , c là các số cho trớc và a   Chu ý :Có biểu thức đại số chứa chữ ngời ta rỏ đâu là biến đâu là Thu gọn đa thức ta đợc : B(x) = 6x + 7x – 3x + 15  Mỗi số đợc coi là đa thức biến  Khi x= -2 giá trị đa thức B(x) là B(-2) HS làm ?1 và ?2 sgk trang 41 -Bậc đa thức biến (khác đa thức 0, đã thu gọn ) là số mũ lớn biến đa thức đó / Sắp xếp đa thức : Sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng giảm biến VD : Đa thức : P(x) = 6x + - 6x2 + x3 + 2x4  Sx theo luỹ thừa giảm: P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x +  Sx theo luỹ thừa tăng : P(x) = + 6x - 6x2 + x3 + 2x4 HS làm ?3 và ?4 SGK trang 42 Hoạt động2: Hệ số: (14 phút) Hệ số đa thức trên là số nào? 3/ Hệ số , giá trị đa thức 2 3 6;7;-5 ; a/ Cho đa thức f(x) = 6x5 + 7x3 – x + Hệ số cao là mấy? Phần biến x5 x3 x x0 Hệ số tự là mấy? 2 7 – 15 15 Hs viết đa thức f(x) trên từ luỹ Hệ số thừa cao đến luỹ thừa thấp Làm bài 39b trang 43 Làm bài 41 trang 43 Chú ý: sgk trang 43 Làm bài 40 trang 43 a/ Q(x) = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 - 4x -1 b/ Hệ số khác Q(x) là : -5 , , , , -4 , -1 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (1 phút) a/ Học bài b/Làm bài tập 42, 43, trang 43 (15) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 c/Xem trớc bài “ cộng và trừ đa thức biến” IV Rút kinh nghiệm: Tuần :29 TCT : 60 Ngày soạn: Ngày dạy : CộNG Và TRừ ĐA THứC MộT BIếN I/ Mục tiêu Học sinh biết cộng và trừ đa thức biến cách :  Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang  Cộng, trừ đa thức đã xếp theo cột dọc Rèn luyện các kĩ cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, biến trừ thành cộng II/ Phơng tiện dạy học _ Sgk , phấn màu III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) a/ Đa thức biến là gì? Cho ví dụ b/ Hãy xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần biến Gv tuỳ theo ví dụ học sinh mà cho đa thức khác hỏi: “ Muốn cộng hay trừ đa thức trên ta phải làm sao? Nội dung bài học hôm 3/ Bài Có bao nhiêu cách tính tổng hai đa thức biến sau? P(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 – + 2x Q(x) = - x4 + x+ 3x3 – x2 +5 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Cộng đa thức (12 phút) Có hai cách làm 1/Cộng đa thức biến Chia lớp thành hai nhóm, nhóm c1/ Cộng nh cách cộng đa thức nhiều biến đã học tính cách xem nhóm nào làm #6 nhanh và kết đúng P(x) + Q(x) = =(2x5 + 5x4 - x3 + x2 –x - 1) + ( –x4 + x3 + 5x + 2) Đại diện hai tổ cần trình bày lên = 2x5+ (5x4 – x4 ) + (-x3 + x3 ) + x2 + (- x + 5x) + (– bảng Hs nhận xét Rút kết luận + 2) cách nào làm nhanh , chính xác = 2x5 +4x4 + x2 + 4x + GV: Cách làm nhanh , chính xác c2/ _Ta xếp các đa thức theo luỹ thừa gảm dần _ Đặt các đơn thức đồng dạng cùng cột thực phép tính P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x -1 Q(x) = – x + x3 + 5x +2   38 105 P(x)+Q(x)= 2x5 + 4x4 Làm bài 44 trang 45 P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 - 5x + + x2 + 4x +1 - 5x – X  Hoạt động 2: Trừ đa thức (12 phút) Giữ lại Vd phần I 2/ Trừ đa thức biến Muốn trừ hai đa thức biến ta có _c1/ Học sinh tự giải bao nhiêu cách làm ? _c2/ Ta đặt phép tính Đại diện hai tổ cần trình bài lên P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x _ -1 (16) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 = – x + x3 bảng thi đua giải Lu ý: a – b = a + ( - b) f(x) – g(x) = f(x) + (-g(x)) Q(x) + 5x +2 Hs cẩn thận tránh sai dấu dẫn đến kết qủa sai P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x - - Q(x) = – x + x3 + 5x + P(x) -Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 – x - Chú ý: ( sgk trang 45) Hoạt động 3: Luyện tập –Củng cố.(15 phút) Làm bài tập 45 trang 48 a/ P(x) = x4 – 3x2 – x + X  Biết P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 +1 Q(x) =  X  – P(x) b/ Biết P(x) – R(x) = R(x) = P(x) X  c/ P(x) + R(x) = R(x) = – P(x) Làm bài tập 46 trang 45 Chia lớp thành nhóm, nhóm làm câu a, nhóm làm câu b Trong khoảng thời gian định nhóm nào viết đợc nhiều kết đúng thì đợc thởng a/ Tổng hai đa thức (6x3 + 3x2 + 5x –2) + (–x3 – 7x2 + 2x) hay (3x3 – 5x2 + 5x +2) + (2x3 + x2 + 2x – 2) b/ Hiệu hai đa thức (6x3 + 3x2+ 5x – 2) – (x3 + 2x2 – 2x) hay(6x3 + 3x2 + 5x – 2) – (2x3 + 2x3 + 2x – 3) Bạn Vinh nêu nhận xét đúng Ví dụ: 5x3 – 4x2 + 7x – = (4x4 + 4x3 – 3x2 + 7x – 2) + (- 4x4 + x3 – x2) 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (1 phút) a/ Học bài b/ Làm bài tập 47, 48 trang 46 c/ Xem trớc các bài tập trang 46 IV Rút kinh nghiệm: x1n1  x2 n2   xk nk n1  n2   nk 2510  429148157 46 25 42 1415 4 Tuần :30 TCT : 61 Ngày soạn: Ngày dạy : LUYệN TậP I/ Mục tiêu  Học sinh đợc cố kiến thức đa thức biến, cộng và trừ da thức biến  Học sinh đợc rèn kỹ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến , tính tổng hiệu các đa thức II/ Phơng tiện dạy học _ Sgk , phấn màu,bảng phụ, bài tập 48 trang 49 III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (8 phút) a/ Nêu cách cộng trừ đa thức biến b/ Sửa các bài tâp Bài 47 trang 45 (17) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 P(x) = 2x – 2x – x+1 +Q(x) = – x + 5x + 4x +H(x) = –2x4 + x2 +5 P(x) + Q(x) + H(x) = – 3x + 6x + 3x + P(x) = 2x4 – 2x3 – x+1 –Q(x) = x – 5x – 4x – H(x) = 2x4 – x2 –5 P(x) – Q(x) – H(x) = 4x – x – 6x – 5x – Bài 48 trang 46 ( GV chuẩn bị bảng phụ để học sinh đánh dấu cho nhanh) ( 2x3 – 2x +1) – ( 3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 3x2 – 6x + ( đánh dấu ô hàng thứ ba) 3/ Luyện tập (35 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Với a là số, x, y z là các biến số Bài 49 trang 46 M là đa thức bậc 2, N là đa thức bậc vì hạng tử x2y2có bậc cao Bài này không có hai đa thức nào đồng Bài 50 trang 49 dạng nên cộng , trừ ta không cần a/ Thu gọn đa thức : xếp N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y M = 8y5 -3y +1 b/ N + M = 7y5 +11y3 -5y +1 N – M = -9y5 +11y3 + y -1 Gv kiểm tra tập khoảng học sinh  X  rút kinh nghiệm bài làm học sinh X Chỉ số sai sót thờng mắc phải để học sinh khắc phục Bài 51 trang 49 a/ thu gọn và xếp P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 = – + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = x3+2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – = – + x + x2 x3– x4 +2x5 b/ P(x) = – + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6 P(x) = – + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6 Bài 53 trang 50 P(x)–Q(x)= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – P(x)–Q(x)= –4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + Kết tìm đợc là hai đa thức đối nhau( khác dấu) 4/ Hớng dẫn học sinh làm bài nhà (2 phút) a/ Làm bài tập 52 trang 46 b/ Xem trớc bài “ Nghiệm đa thức biến” IV Rút kinh nghiệm: (18) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần :30 TCT : 62 Ngày soạn: Ngày dạy : NGHIệM CủA ĐA THứC MộT BIếN I/ Mục tiêu  Học sinh hiểu khái niệm nghiệm đa thức  Học sinh biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không ( cần kiểm tra xem f(a) có hay không?) II/ Phương tiện dạy học _ Sgk, phấn màu, phiếu in sẵn các số –2; –1 ; – ; ; 1; 2; ; ; III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) Sửa bài tập 52 trang 46 : Tính giá trị đa thức đa thức P(x) = x2 – 2x -8 ( Hs làm) Với x = – ta đợc P(–1) = (–1)2 – (–1) - = -5 Với x = ta đợc P(0) = (0)2 – (0) - = -8 Với x = ta đợc P(4) = (4)2 – (4) - = 3/ Bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Nghiệm đa thức biến (10 phút) Gv giới thiệu bài toán SGK trang 47 1/ Tổng quát Công thức đổi từ độ F sang độ C Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị thì ta nói a là nghiệm P(x) C= C nớc đóng băng      2 =  F = 320 Gv:Xét đa thức P(x) = Khi đó  Hay: P(x) = Theo kết trên ta có : P(32) = Ta nói x = 32 là nghiệm đa thức P(x) Hoạt đông 2: Ví dụ (15 phút) Muốn kiểm tra xem số có phải là nghiệm đa thức không ta phải làm ? Cho Hs làm các VD SGK trang 47 2/ ví dụ x 2x+ có x = là nghiệm x2 – có x =  là nghiệm x5 – x có x = 0; x = x là nghiệm x + không có nghiệm nào vì với x = a ta luôn luôn có a2  nên a2 +  > Chú ý : sgk Hoạt động 3: Ap dụng (14 phút) Giáo viên treo bảng để học sinh đánh dấu vào ô em 3/ Ap dụng chọn là nghiệm HS làm ?1 và ?2 SGK trang 48 (19) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013  x ac ac acbd   a/ Gợi ý: các số > nên thay vào thì a/ Đa thức P(x) = 2x + bd bd acbd  có nghiệm là 15 abc  1,456: 4,5  257 chắn >  ta cần thay số 25 b/ Đa thức Q(x) = x2 – 2x – có nghiệm là    15 26 18 29 ( 5).12 :      : ( 2)      1 và –    P(- 5 90 90 ) =  Làm bài tập 54 trang 48  Bài 54 trang 48 1 1 (60): 1120 12 a/ P(x) = 5x+ 2 3 a c ac a  c   Vậy b d b  d b  d không là nghiệm đa thức trên b/ Q(x) = x2 – 4x + Q(1) = 12 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = Q(3) = 32 - 4(3) +3 = -12 +3 = Vậy đa thức trên có nghiệm là và Trò chơi toán học : Cho đa thức P(x) = x3 -x Giáo viên chuẩn bị trớc số phiếu ( số HS cuả lớp ) phát cho em phiếu Mỗi HS ghi lên phiếu hai các số : -3 , -2 , -1 , 0, 1, , thay vào để tính giá trị P(x) Học sinh nào số làm cho giá trị biểu thức P(x) = là đã bốc đợc số đặc biệt giơ bảng lên cho lớp xem ( tặng quà cho học sinh đó, đợc) Học sinh cho nhận xét và rút kết luận số –1; 0; 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (1 phút) a/ Học bài b/ Làm bài tập 43  45 sách bài tập IV Rút kinh nghiệm: a b c a  b c 560     40 5  14 Tuần :31 Ngày soạn: Ngày dạy : TCT : 63 NGHIệM CủA ĐA THứC MộT BIếN (tiếp) LUYệN TậP I/ Mục tiêu  Học sinh biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm đa thức hay không ( cần kiểm tra xem f(a) có hay không?)  Biết cách tìm nghiệm đa thức đơn giản  Rèn kĩ tìm nghiệm và kiểm tra số là nghiệm đa thức II/ Phơng tiện dạy học _ Sgk, phấn mà III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Muốn kiểm tra xem số có phải là nghiệm đa thức không ta phải làm ? 3/ Bài : Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Cách tìm nghiệm đa thức biến (8 phút) GV: chúng ta đã biết cách kiểm tra xem số Cách tìm nghiệm đa thức P(x) (20) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 có phải là nghiệm đa thức Vậy có cách nào Cho đa thức P(x) = và tìm x để tìm nghiệm đa thức P(x)? HS: cho đa thức P(x) = và tìm x GV: hãy giải thích? HS: vì tìm nghiệm đa thức P(x) chính là tìm giá trị x để đa thức P(x) có giá trị là Hoạt đông 2: ví dụ : (6 phút) Làm bài tập 56 trang 48 Bạn Sơn nói đúng Vd: các đa thức sau có nghiệm x– ; 2x – ;  2/ ví dụ 2x+ có x = là nghiệm x2 – có x = là nghiệm x5 – x có x = 0; x = là nghiệm x2 + không có nghiệm nào vì với x = a ta luôn luôn có a2 nên a2 + 1 > Chú ý : sgk ; …………… 5 xy 5 xyz Hoạt động 3: Ap dụng (23 phút) Giáo viên treo bảng để học sinh đánh dấu vào ô em 3/ Ap dụng chọn là nghiệm HS làm ?1 và ?2 SGK trang 48 1 ; a/ Gợi ý: các số > nên thay vào thì a/ Đa thức P(x) = 2x + có nghiệm là 1 4 chắn >  ta cần thay số b/ Đa thức Q(x) = x2 – 2x – có nghiệm là 1  1 1        0 và – 2 P(- ) =    Làm bài tập 54 trang 48 Bài 54 trang 48 a/ P(x) = 5x+    x3y Z 2    Vậy đa thức trên không có nghiệm b/ Q(x) = x2 – 4x + Q(1) = 12 - 4(1) +3 =1 -4 +3 =  Q(3) = 32 - 4(3) +3 = -12 +3 = Vậy đa thức trên có nghiệm là và Bài 55 trang 48 a/ y = -2 b/ Đa thức Q(y) không có nghiệm vì y4  Nên y4 +2 > hay Q(y) khác với giá trị y Hoạt động 3: củng cố: (6 phút) Làm bài tập 56 trang 48 4/ Hớng dẫnhọc sinh học nhà: (2 phút) a/ Học bài b/ Làm bài tập 43  45 sách bài tập c/ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chơng IV trang 49 IV Rút kinh nghiệm: Làm bài tập 55 trang 48 (21) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần :32 TCT : 64 Ngày soạn: Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Rèn kĩ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức II/ Phương tiện dạy học GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ , thước kẻ HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập Bảng phụ nhóm III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập 3/ luyện tập (34 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung GV nêu câu hỏi: - Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ - Thế nào là đơn thức? Bậc đơn thức là gì ? Tìm bậc các đơn thức sau: x; ; - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ Đa thức là gì ? - Bậc đa thức là gì ? Chữa Bài 57 trang 49 SGK Chữa Bài 58 trang 49 SGK + Biểu thức đại số là: biểu thức mà đó ngoài các số,các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân chia,nâng lên luỹ thừa còn có chữ đại điện cho số ví dụ : 4x; 2a+3b, 5(x+y)… + Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, biến, tích các số và các biến Vd: ; ; x ; y ; 2x3y; -xy2z5 + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến ; Ví dụ 2x3y và -5 x3y + Đa thức là tổng các đơn thức Mỗi đa thức tổng gọi hạng tử đa thức đó Vd: xy 2 3x – y + – 7x Bài 57 trang 49 a/ Biểu thức đó là đơn thức , chẳng hạn : 5x2y b/ Biểu thức đó là đa thức có từ hai số hạng trở lên Vd: x2 + xy – Bài 58 trang 49 a/ ( 5x2y + 3x – z)2xy x = 1; y= – ; z = -2 ta đợc:  12.( –1) + 3.1 – (-2) 2.1 (–1) = 2 3 HS lớp cùng làm, 2HS trình b/ xy + y z +z x ta đợc: 1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3.14 = -15 bày bảng Bài 59 trang 49 Chữa Bài 59 trang 49 SGK 5 x y z Kết : 75 x4y3 z2 , 125x5y2z2 , -5x3y2z2 , (22) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Gv treo bảng phụ bài 59, trang 49 lên Bài 60 trang 49 Gv lu ý hs chú ý phần biến a/ Bể I : 100 + 30x Hs tự điền b/ Bể II : 40x Chữa Bài 61 trang 49 SGK Bài 61 trang 50 GV yêu cầu HS hoạt động  2   x y Z   nhóm  Đơn thức có bậc và có hệ số là a/  b/ 6x y z Đơn thức có bậc và có hệ số là 4/ Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút) a/ Học ôn lý thuyết + bt chương phần đa thức b/ Làm bài tập 65 trang 51 IV Rút kinh nghiệm: Tuần :32 TCT : 65 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp) I/ Mục tiêu Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức Rèn kĩ cộng, trừ các đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm đa thức II/ Phơng tiện dạy học GV: Sgk, phấn màu, bảng phụ HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập Bảng phụ nhóm III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập 3/ ôn tập: (34 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung GV nêu câu hỏi: - Thế nào là đơn thức ? - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? - Thế nào là đa thức ? Cách xác định bậc đa thức Bài 62 trang 50 Chữa Bài 62 trang 50 SGK a/ P(x) = x – 3x +7x – 9x + x – x Cho học sinh đại diện nhóm lên sửa Mỗi học sinh câu = x + 7x – 9x – x – x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 2x3 + 3x3 – = – x5 + 5x4 – 2x3 + 3x2 – 1 (23) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 1 b/ P(x) + Q(x) = 12x – 11x + 2x – x – Cho học sinh lên xếp đa 1 thức theo luỹ thừa giảm dần P(x) - Q(x) = 2x + 2x – 7x –6x – x + c/ x= là nghiệm P(x) x= không là nghiệm Q(x) Bài 63 trang 50 HS lớp cùng làm GV gọi hs lần lợt lên bảng chữa Bài 63 trang 50 a/ M(x) = 5x + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + –4x = x4 + 2x2 + Bài 64 trang 50 b/ M(1) = Cho nhóm lên bảng viết M(–1)=  vòng phút thởng nhóm viết c/ Do x và x2 nhận giá trị không âm với x nên đợc nhiều và đúng nhiều M(x) > với x  đa thức trên không có nghiệm Bài tập: 3 Cho M(x) + ( x  x  ) Bài tập: = x  3x  x  2 3 a) Tìm đa thức M(x) a) M(x) = ( x  x  x  ) - ( x  x  ) b) Tìm nghiệm đa thức 3 = x  3x  x  - x  3x  x  M(x) = x  x b) M(x) =  x  x 0  x  x  1 0  x 0 x = Vậy nghiệm đa thức M(x) là x = và x = c/ Chuẩn bị Kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm: (24) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 (25) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Tuần :33 HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Trường PTDTNTBuônĐôn Đềkiểmtra Chương 4,N Họvàtên : Môn đạisố Thờigian :45phút (26) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 TCT : 67 Ngày soạn :/4/09 Ngày dạy : /4/09 ÔN TậP CUốI NĂM I/ Mục tiêu On tập và hệ thống hoá các kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập đồ thị hàm số y = ax ( với a 0) II/ Phương tiện dạy học _ Sgk, phấn màu, bảng phụ III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập 3/ On tập Hoạt động giáo viên và học sinh Nội Dung Hoạt động 1: On tập số hữu tỉ, số thc: (20 phút) GV nêu câu hỏi: - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ - Số thực là gì ? - Nêu mối quan hệ tập Q, tập I và tập R - Giá trị tuyệt đối số x đuợc xác định nh nào? Giải BT tr 89 SGK Giải BT tr 89 SGK hS lên bảng giải x a) +x=0  x = - x  x 0 x b) x + = 2x Giải BT tr 89 SGK GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực các  x = 2x – x = x phép tính biểu thức, nhắc lại cách đổi  x  số thập phân phân số Giải BT tr 89 SGK 15  1, 456 :  4,5  25 b) 2HS lên bảng thực giải 15 26 18 119 29      5 90 90    (  5).12 :      : (  2)      d) 1  1 (  60) :     120  121 3  2 Hoạt động 1: On tập tỉ lệ thức, chia tỉ lệ: (10 phút) GV nêu câu hỏi: Giải BT 3tr 89 SGK - tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất a c a c a  c    - Viết công thức thể tính chất dãy Có b d b  d b  d tỉ số a c a  c a c b d    a c b d Giải BT tr 89 SGK Từ b  d b  d (27) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 GV đa đề bài HS đọc và HS lên bảng làm Giải BT tr 89 SGK Gọi số lãi ba đơn vị đợc chia lần lợt là c, b, c (triệu đồng) a b c    và a+b+c = 560 a b c a  b  c 560     40 Ta có :   14  a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) Hoạt động 1: On tập đồ thị hàm số: (13 phút) GV nêu câu hỏi: - Khi nào đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x? Cho ví dụ - Khi nào đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại lợng x? Cho ví dụ - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nh nào? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT tr 63 SBT 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (2 phút) a/ Học ôn lý thuyết chơng và chơng b/ Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK c/ Chuẩn bị bài mới: Ô n tập cuối năm (tiếp) IV Rút kinh nghiệm: Tuần :33 Ngày soạn: Ngày dạy : TCT : 67 ÔN TậP CUốI NĂM (Tiếp) I/ Mục tiêu  On tập và hệ thống hoá các kiến thức chơng thống kê và biểu thức đại số  Rèn luyện kĩ nhận biết các khái niệm thống kê nh dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng  Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm đa thức biến II/ Phơng tiện dạy học _ Sgk, phấn màu, bảng phụ , thớc thẳng III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập 3/ On tập (28) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức Hoạt động 1: On tập thống kê (18 phút) GV đa bài tập tr 89, 90 SGK và yêu cầu HS đọc biểu đồ đó Giải BT 12 tr 91 SGK Giải BT 12 tr 91 SGK a) dấu hiệu là sản lợng thửa(tính theo tạ/ha) - bảng “tần số” HS lớp cùng làm Sản lợng Tần số(n) Các tích HS trình bày bảng (x) 31(tạ/ha) 10 310 34(tạ/ha) 20 680 35(tạ/ha) 30 1050 4450 X  36(tạ/ha) 15 540 120 38(tạ/ha) 10 380 37 40(tạ/ha) 10 400 (tạ/ha) 42(tạ/ha) 210 HS nhận xét 44(tạ/ha) 20 880 N=20 4450 b) mốt dấu hiệu là 35 Hoạt động 1: On tập biểu thức đại số: (25 phút) GV nêu câu hỏi: - Thế nào là đơn thức ? - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? - Thế nào là đa thức ? Cách xác định bậc đa thức Bài tập: *GV đa bài tập: Cho các đa thức: x2  2x  y  y  ) + a) A + B = ( 2 A = x  2x  y  3y   x  y  5x  y  ) ( 2 2 2 B =  x  y  5x  y  = x  2x  y  y   2x  y  5x  y  a) tính A + B 2 =  x  7x  y  y  b) tính A – B 2 c) tính giá trị A – B x=-2, y=1 b) A – B = ( x  x  y  y  ) HS hoạt động nhóm 2 (  x  y  5x  y  ) 2 2 = x  2x  y  y  x  y  5x  y  2 = 3x  3x  y  y Giải BT 11 tr 91 SGK HS lên bảng làm bài c) Thay x = -2 và y = vào biểu thức A-B, ta có: 3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – = 12 – – + – = Giải BT 11 tr 91 SGK a) kết x = Giải BT 12 tr 91 SGK  GV:khi nào số a đợc gọi là nghiệm đa b) kết x = thức P(x) ? Giải BT 12 tr 91 SGK HS lên bảng giải Giải BT 13 tr 91 SGK Đa thức P(x) = ax  x  có nghiệm là 2 (29) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HS lên bảng giải HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 1  1  P   a   0  2 a=2 Giải BT 13 tr 91 SGK a) P(x) = – 2x = -2x = -3 x= đa thức P(x) có nghiệm là x= b) Đa thức Q(x) = x2 + không có nghiệm 2 vì x 0 với x  Q( x )  x   với x 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (2 phút) a/ Học ôn kĩ lý thuyết, làm lại các dạng bài tập b/ Làm thêm các bài tập sách bài tập c/ Chuẩn bị Kiểm tra HKII IV Rút kinh nghiệm: Tuần :33 + 34 TCT : 68 + 69 KIểM TRA CUốI NĂM ( Đại số và Hình học) I Mục tiêu : – On tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm chơng trình học kì II đại số và hình học – Kiểm tra đánh giá khả học tập học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu năm học sau – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập học kì II Chuẩn bị : – HS : On tập và hệ thống lại toàn kiến thức HKII III Đề kiểm tra và đáp án : (30) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần :35 TCT : 70 Ngày soạn: Ngày dạy : TRả BàI KIểM TRA CUốI NĂM Phần Đại Số I Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức trọng tâm - Tìm kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm II Chuẩn bị: GV: Những kiến thức hỏng HS thông qua bài thi kiểm tra học kì HS: nh đã dặn dò tiết trớc III Tiến hành trả bài kiểm tra: Kiểm tra bài cũ :(5’ ) kiểm tra chuẩn bị HS Bài : (25’) Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi - Phần trắc nghiệm: HS tự làm  GV sửa - Phần tự luận: GV hớng dẫn HS theo đáp án thi HK I * Về nội dung: + Phải đúng theo yêu cầu đề bài + Đúng và đủ bài GV đã đa * Hình thức : + Trình bày đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS * Ưu điểm: - Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu đề bài - Trình bày đẹp, lôgic, hợp lí * Khuyết điểm: - Làm phần trắc nghiệm chưa suy nghĩ, tính toán - Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn - Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều nh : + Nhiều em còn cha thực đúng các phép tính cộng, tr, nhân, chia đa thức + Cha thu gọn và xếp đợc đa thức biến + Tính cha đúng giá trị biểu thức Nh số em: * Lớp 71: Quốc Hải Ngọc Huệ, Minh Sang, Thị Bài Lớp 72: Văn Đăng, Xuân Hoa, Duy Khánh, Văn Lên, Văn Mến, Tuyết Minh, Quang Phát, Tấn Tài, Trung Thái, Tuấn Vũ - Yêu cầu HS khá giỏi trình bày - Phê bình HS yếu – kém  Nhắc nhở HS cố gắng học tập năm học tới Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa bài cho HS (13’) Lu ý điểm HS dễ sai và nhầm lẫn Hoạt động 4: Về nhà (2’) (31) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Về nhà đối chiếu bài làm mình và bài làm GV sửa trên lớp , sau đó làm lại cho hoàn chỉnh Tiết 63: Ôn tập chương IV (tiết 1) A.Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức +Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu A Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Ôn tập khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức(20 ph) (32) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Hoạt động giáo viên -Hỏi : +Biểu thức đại số là gì ? +Cho ví dụ biểu thức đại số ? +Thế nào là đơn thức ? +Hãy viết đơn thức hai biến x, y có bậc khác +Bậc đơn thức là gì ? +Hãy tìm bậc các đơn thức nêu trên ? +Tìm bậc các đơn thức x ; ; +Đa thức là gì ? +Hãy viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số cao là -2, hệ số tự là +Bậc đa thức là gì ? +Tìm bậc đa thức vừa viết ? HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Hoạt động học sinh I.Ôn tập khái niệm BTĐS, ĐơnT, Đa thức: 1.Biểu thức đại số: -BTĐS: biểu thức ngoài các số, các kí hiệu phép toán “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) còn có các chữ (đại diện cho các số) -VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z 2.Đơn thức: -BTĐS :1 số, biến tích các số và các biến  xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2…  xy3 bậc ; -3x4y5 bậc ; -VD: 2x2y; -Bậc đơn thức: hệ số  là tổng số mũ tất các biến có đơn thức 2x2y bậc 3; 7xy2 bậc ; x3y2 bậc x bậc ; bậc ; không có bậc 3.Đa thức: Tổng các đơn thức VD: -2x3 + x2 – x +3 Bậc đa thức là bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn nó VD: Đa thức trên có bậc II.Hoạt động 2: Luyện tập (24 ph) -Hỏi: tính giá trị biểu thức giá trị biến ta làm nào? -Yêu cầu làm BT 58/49 SGK Tính giá trị biểu thức x = 1; y = -1; z = -2 II.Luyện tập: 1.Tính giá trị biểu thức: BT 58/49 SGK: a)2xy(5x2y + 3x – z) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)] = -2.[-5 + + 2] = (33) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 2.BT 60/49 SGK: -Yêu cầu HS đọc to đề bài tập 60/49, 50 SGK: -Yêu cầu HS lên bảng: a)Tính lượng nưởc bề sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút, điền kết vào bảng Phút Bể Bể A Bể B Cả hai bể a)Điền kết vào bảng: 10 100+30 130 0+40 40 170 160 190 220 400 80 120 160 400 240 310 380 800 -Các HS khác làm vào BT in sẵn b)Viết biểu thức: Sau thời gian x phút lượng nước có bể A là 100 +30x Sau thời gian x phút lượng nước có bể B là 40x -Yêu cầu làm BT 59/49 SGK: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống Yêu cầu HS lên bảng 5x2yz 3.BT 59/49 SGK: 25x3y2z2 = 15x y z 5xyz 25x4yz -x yz  xy3z = = 75x4y3z2 125x5y2z2 = -5x3y2z2 =  x2y4z2 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph) -Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức -BTVN: số 62, 63, 65/ 51, 52, 53 SGK -Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV Tiết 64: A.Mục tiêu: Ôn tập chương IV (tiết 2) (34) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 +Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức +Rèn kỹ cộng, trừ các đa thức, xếp các hạng tử đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm đa thức B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu B Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Kiểm tra (8 ph) Hoạt động giáo viên -Câu hỏi 1: +Đơn thức là gì? Đa thức là gì ? +Viết biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điều kiện sau: a)Là đơn thức b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức -Câu hỏi 2: +Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng +Cho đa thức: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + – 4x3 Hãy xếp các hạng tử đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần biến II.Hoạt động 2: Luyện tập (24 ph) -Yêu cầu làm BT 62/50 SGK: Cho hai đa thức: P(x) = x5 – 3x2 + 7x2 –9x3 +x2  Hoạt động học sinh -HS 1: Lên bảng +Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức SGK + VD: a)2x2y b)x2y + xy2 – x +y –1 -HS 2: Lên bảng + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến Cộng(hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta công (hay trừ) hệ số với còn giữ nguyên phần biến +M(x) = (2x4-x4)+(5x3-x3)+(-x2+3x2)+1 M(x) = x4 +3x2+1 II.Luyện tập: BT 62/50 SGK:  x a)P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 Q(x) = 5x4-x5 +x2 –2x3 +3x2 a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c)Chứng tỏ x = là nghiệm đa thức P(x) không phải là nghiệm đa thức Q(x)  x Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2  b) P(x) = x5 – 9x3+ 5x2 x  + Q(x) = -x5+5x4 – 2x3+ 4x2 1   P(x)+ Q(x) = 5x - 11x + 9x x 1   P(x)- Q(x) = -5x4 - 7x3 + x2 x  (35) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 -Yêu cầu làm BT 63/50 SGK Cho đa thức: M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3 b)Tính M(1) và M(-1) c)Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm -Gọi HS lên bảng làm câu b -Gọi HS lên bảng làm câu c -Các HS khác làm vào BT in sẵn -Yêu cầu BT 64/50 SGK Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho x = -1 và y = 1, giá trị các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ 10 -Yêu cầu làm BT 65/50 SGK: -Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra số có phải là nghiệm đa thức cho trước ? Ngoài còn có cách nào kiểm tra ? -Mỗi câu gọi HS lên bảng kiểm tra cách  c)Vì P(0) = còn Q(0) = 2.BT 63/50 SGK: b) M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3 = x4 +3x2+1 M(1) = 14 +3 12 +1 = + + = M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = + +1 = c)Ta luôn có x4  , x2  nên luôn có x4 +3x2+1 > với x đó đa thức M(x) vô nghiệm 3.BT 64/50 SGK: Vì đơn thức x2y có giá trị = x = -1 và y = nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y 4.BT65/50 SGK: a)A(x) = 2x –6 Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) –6 = -12 A(0) = – = -6 A(3) = 2.3 –6 = Cách 2: Đặt 2x –6 = 2x = x=3 Vậy x = là nghiệm A(x) V.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph) -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức chương, các dạng bài tập -BTVN: số 55, 57/17 SBT -Tiết sau kiểm tra tiết Tiết 38: A.Mục tiêu: Sử dụng máy tính bỏ túi casio (36) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 +HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để thực các phép tính với các số trên tập Q +HS có kỹ sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập +HS thấy hiệu việc sử dụng máy tính bỏ túi Casio B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Máy tính bỏ túi Casio fx-500A fx-500MS -HS: Máy tính bỏ túi Casio fx-500A fx-500MS C Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Giới thiệu các phép tính trên tập số hữu tỉ Q (2 ph) Hoạt động giáo viên -GV: Chúng ta đã biết số hữu tỉ có a thể biểu diễn dạng b (a, b  Z; b  Hoạt động học sinh -HS: Lắng nghe GV giới thiệu và chuẩn bị máy tính 0) Vậy các phép tính với số hữu tỉ II.Hoạt động 2: Rút gọn số hữu tỉ (15 ph) I.Rút gọn số hữu tỉ:   26 -GV đưa ví dụ lên bảng -Yêu cầu HS khởi động máy tính bỏ túi đưa 1.Ví dụ: Rút gọn các số  72 ; 126 đúng MODE xuất chữ D -Hướng dẫn HS rút gọn các số đã cho:   26  13 +ấn phím ab/c 72 = kết  12 ghi  72 = 12 ; 126 = 63 Hoặc (-6) ab/c (-)72 = kết  12 2.Vận dụng: +ấn phím (-26) ab/c 126 = kết -13  63 -Gọi HS lên bảng ghi lại cách bấm rút gọn phần vận dụng và ghi kết  25 Rút gọn 125 = ? ấn phím (-) 25 ab/c 125 = kết -1   25 1 Vậy 125 = III.Hoạt động 3: Các phép tính số hữu tỉ (20 ph) II.Các phép tính số hữu tỉ: -GV đưa ví dụ lên bảng -Yêu cầu HS thực máy -Yêu cầu HS lên bảng ghi lại cách bấm phím -Ta có thể viết tổng trên dạng sau:  3 15 + + = 15 - - 7  3 1.Ví dụ : Tính 15 + + = ? ấn ab/c 15 + (-) ab/c + (-) ab/c =  38 –38  105 kết 105 Hoặc ab/c 15 - ab/c - ab/c = -Yêu cầu HS thực trên máy Tiết 66: Sử dụng máy tính bỏ túi casio A.Mục tiêu: +HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí hai số phép tính đổi số nhớ và thực hành các phép tính bài toán thống kê +HS có kỹ sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập (37) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 B.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -GV: Máy tính bỏ túi Casio fx-500A fx-500MS -HS: Máy tính bỏ túi Casio fx-500A fx-500MS D Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Kiểm tra (10 ph) Hoạt động giáo viên -GV: Yêu cầu giải bài toán sau: Một vận động viên bắn súng với thành tích bắn cho bảng sau: Điểm số lần bắn Số lần bắn 10 25 Hoạt động học sinh -HS: Lắng nghe GV giới thiệu và chuẩn bị máy tính 42 14 15 áp dụng công thức: Dùng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình X  và cho biết ý nghĩa nó ? -GV yêu cầu lớp tính trên máy theo cách đã hướng dẫn tiết 48 -Sau phút gọi HS đọc kết -Hỏi cách tính ? x1 n1  x n2   x k nk n1  n2   n k X = 25 10  42 9  14 8  15 7  6 X = 25  42  14  15      -HS làm trên máy X  = 8,69 ấn: 2510 + 429 + 148 + 157 + 46 = (25+42+14+15+4 = kết là 8,69 II.Hoạt động 2: Thực hành phép tính với bài toán thống kê (10 ph) -GV giới thiệu: Ngoài cách tính giá trị trung bình mà ta vừa thực hiện, còn có cách tính sau nhờ chương trình thống kê đã cài đặt sẵn máy -Giới thiệu bốn bước thực chương trình trên máy: +Bước 1: Gọi chương trình thống kê ấn MODE (màn hình chữ SD +Bước 2: Xoá bài toán thống kê cũ còn lưu (nếu có) SHIFT CLR = +Bước 3: Nhập số liệu dung phím SHIFT ; DT I Thực hành phép tính với bài toán thống kê: 1.Ví dụ: giải bài toán trên ấn: Bước 1: MODE Bước 2: SHIFT CLR = (nếu có bài cũ) Bước 3: nhập số liệu 10 SHIFT ; 25 DT SHIFT ; 42 DT SHIFT ; 14 DT SHIFT ; 15 DT SHIFT ; DT Bước 4: SHIFT S.VAR = +Bước 4: Đọc kết tính  X  : ấn SHIFT Kết X = 8,69 Chú ý: ấn SHIFT CLR = làm bài S.VAR = III.Hoạt động 3: Các phép tính số hữu tỉ (20 ph) II.Giải BT liên quan biểu thức đại số: -GV đưa ví dụ lên bảng -Hỏi: để tính giá trị biểu thức em làm nào? -Hãy thay giá trị cho trước biến vào biểu thức thực máy tính -1 HS lên bảng thay giá trị biến vào 1.Ví dụ 1: Cho f(x) = x + x2 – x Tính f(-2), có nhận xét gì ? Ta có f(-2) = (-2) + (-2)2 – (-2) ấn (-) SHIF STO M x3 + ab/c  (38) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 biểu thức ALPHA M x2 – ALPHA M = -Hãy vận dụng hiểu biết hãy thực phép Kết f(-2) = tính trên máy tính Casio Nói x = -2 là nghiệm f(x) 2.Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức x2y3 + xy x = và y = VD 2: Hoặc ấn SHIFT STO M x2  ab/c x3 +  ab/c = kết 1   x2y3 + xy = 42   + ấn  SHIFT STO M ab/c   ALPHA M +  ab/c = kết 3.Ví dụ : Mỗi số x= ; x = có phải là nghiệm -Yêu câu HS giải ví dụ đa thức Q(x) = x2 – 4x + hay không ? IV Hoạt động 4: Một số công dụng khác máy tính ( ph) Máy fx-500A III.Đổi vị trí hai số phép tính -Cho quan sát phím x  y -VD: ấn 17 – SHIFT x  y = kết -12 -VD: ấn 17 – SHIFT x  y = kết -12 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph) -Ôn tập lại bài học -Phát câu hỏi ôn tập cuối năm phần đại số yêu cầu làm các câu hỏi ôn tập lý thuyết (39) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần :33 TCT : 67 Ngày soạn 16/4/11 Ngày dạy :18./4/11 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.Thống kê, Biểu thúc đại số Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập đồ thị hàm số y = ax ( với a 0), Thống kê, Biểu thúc đại số II/ Phương tiện dạy học Sgk, phấn màu, bảng phụ III/ Quá trình thực 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập 3/ On tập Hoạt động giáo viên và học sinh Kiến thức Hoạt động 1: On tập số hữu tỉ, số thc: (20 phút) GV nêu câu hỏi: - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ - Số thực là gì ? - Nêu mối quan hệ tập Q, tập I và tập R - Giá trị tuyệt đối số x đuợc xác định nh nào? Giải BT tr 89 SGK Giải BT tr 89 SGK hS lên bảng giải x a) +x=0 x  = - x  x 0 x b) x + = 2x Giải BT tr 89 SGK x GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực các  = 2x – x = x phép tính biểu thức, nhắc lại cách đổi  x  số thập phân phân số Giải BT tr 89 SGK 15  1, 456 :  4,5  25 b) 2HS lên bảng thực giải 15 26 18 119 29      5 90 90    (  5).12 :      : (  2)      d) 1  1 (  60) :     120  121 3  2 Hoạt động 1: On tập tỉ lệ thức, chia tỉ lệ: (10 phút) GV nêu câu hỏi: Giải BT 3tr 89 SGK (40) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 - tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất a c a c a  c    - Viết công thức thể tính chất dãy Có b d b  d b  d tỉ số a c a  c a c b d    a c b d Giải BT tr 89 SGK Từ b  d b  d GV đa đề bài Giải BT tr 89 SGK HS đọc và HS lên bảng làm Gọi số lãi ba đơn vị đợc chia lần lợt là c, b, c (triệu đồng) a b c    và a+b+c = 560 a b c a  b  c 560     40   14 Ta có :  a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) Hoạt động 1: On tập đồ thị hàm số: (13 phút) GV nêu câu hỏi: - Khi nào đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x? Cho ví dụ - Khi nào đại lợng y tỉ lệ nghịch với đại lợng x? Cho ví dụ - Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nh nào? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT tr 63 SBT GV nêu câu hỏi: - Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ - Thế nào là đơn thức? Bậc đơn thức là gì ? Tìm bậc các đơn thức sau: x; ; - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ Đa thức là gì ? - Bậc đa thức là gì ? Chữa Bài 57 trang 49 SGK Chữa Bài 58 trang 49 SGK + Biểu thức đại số là: biểu thức mà đó ngoài các số,các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân chia,nâng lên luỹ thừa còn có chữ đại điện cho số ví dụ : 4x; 2a+3b, 5(x+y)… + Đơn thức là biểu thức đại số gồm số, biến, tích các số và các biến Vd: ; ; x ; y ; 2x3y; -xy2z5 + Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến ; Ví dụ 2x3y và -5 x3y + Đa thức là tổng các đơn thức Mỗi đa thức tổng gọi hạng tử đa thức đó Vd: xy 3x2 – y2 + – 7x Bài 57 trang 49 a/ Biểu thức đó là đơn thức , chẳng hạn : 5x2y b/ Biểu thức đó là đa thức có từ hai số hạng trở lên Vd: x2 + xy – Bài 58 trang 49 a/ ( 5x2y + 3x – z)2xy x = 1; y= – ; z = -2 ta đợc:  12.( –1) + 3.1 – (-2) 2.1 (–1) = HS lớp cùng làm, 2HS trình b/ xy2 + y2z3 +z3x4 ta đợc: (41) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ bày bảng HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 2 3 1.(-1) + (-1) (-2) + (-2) 14 = -15 Bài 59 trang 49 Chữa Bài 59 trang 49 SGK 5 x y z Kết : 75 x4y3 z2 , 125x5y2z2 , -5x3y2z2 , Gv treo bảng phụ bài 59, trang Bài 60 trang 49 49 lên a/ Bể I : 100 + 30x Gv lu ý hs chú ý phần biến b/ Bể II : 40x Hs tự điền Bài 61 trang 50 Chữa Bài 61 trang 49 SGK  2 GV yêu cầu HS hoạt động   x y Z    Đơn thức có bậc và có hệ số là nhóm a/  b/ 6x y z Đơn thức có bậc và có hệ số là 4/ Hớng dẫn học sinh học nhà (2 phút) a/ Học ôn lý thuyết chương và chương b/ Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 tr 89, 90, 91 SGK c/ Chuẩn bị bài mới: Ô n tập cuối năm (tiếp) IV Rút kinh nghiệm: Tuần :33 TCT : 68 + 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM IV Mục tiêu : – On tập và hệ thống hoá các kiến thứ trọng tâm chơng trình học kì II đại số – Kiểm tra đánh giá khả học tập học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu năm học sau – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập học kì V Chuẩn bị : – HS : On tập và hệ thống lại toàn kiến thức HKII VI Đề kiểm tra và đáp án : (42) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 Tuần :35 TCT : 70 Ngày soạn: Ngày dạy : TRả BàI KIểM TRA CUốI NĂM Phần Đại Số I Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức trọng tâm - Tìm kiến thức HS còn nhiều sai sót để khắc phục, giúp HS không còn bị sai lầm II Chuẩn bị: GV: Những kiến thức hỏng HS thông qua bài thi kiểm tra học kì HS: nh đã dặn dò tiết trớc III Tiến hành trả bài kiểm tra: Kiểm tra bài cũ :(5’ ) kiểm tra chuẩn bị HS Bài : (25’) Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi - Phần trắc nghiệm: HS tự làm  GV sửa - Phần tự luận: GV hớng dẫn HS theo đáp án thi HK I * Về nội dung: + Phải đúng theo yêu cầu đề bài + Đúng và đủ bài GV đã đa * Hình thức : + Trình bày đẹp, lôgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn Hoạt động 2: GV sửa bài cho HS * Ưu điểm: - Nhiều Hs làm bài đúng theo yêu cầu đề bài - Trình bày đẹp, lôgic, hợp lí * Khuyết điểm: - Làm phần trắc nghiệm chưa suy nghĩ, tính toán - Trình bày còn sơ sài, chưa lôgic, chữ viết khó nhìn - Không học bài dẫn đến hỏng kiến thức còn nhiều nh : + Nhiều em còn cha thực đúng các phép tính cộng, tr, nhân, chia đa thức + Cha thu gọn và xếp đợc đa thức biến + Tính cha đúng giá trị biểu thức Nh số em: * (43) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ HOÏC KÌ II NAÊM HOÏC 2012-2013 - Yêu cầu HS khá giỏi trình bày - Phê bình HS yếu – kém  Nhắc nhở HS cố gắng học tập năm học tới Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa bài cho HS (13’) Lu ý điểm HS dễ sai và nhầm lẫn Hoạt động 4: Về nhà (2’) - Về nhà đối chiếu bài làm mình và bài làm GV sửa trên lớp , sau đó làm lại cho hoàn chỉnh (44)

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan