1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam

139 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Nam” sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tơi, tơi tự tìm tịi xây dựng Các số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước đây./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Trần Hữu Hòa i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Hà Nam” hồn thành Trường đại học Thuỷ Lợi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô, người thân đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Cường trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Cơng nghệ Quản lý xây dựng (Khoa Cơng trình) thầy, giáo phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học (Trường Đại học Thủy Lợi) tất thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, công chức, viên chức, lao động Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thiện luận văn Với thời gian trình độ cịn hạn chế, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp quý độc giả./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Trần Hữu Hòa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC NƠNG THƠN .4 1.1 Chất lượng chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Chất lượng cơng trình xây dựng 1.2 Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thôn 1.2.1 Quản lý chất lượng 1.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng [3] 1.2.3 Tình hình quản lý chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn 11 1.3 Giới thiệu cơng trình cấp nước nơng thơn 12 1.4 Hiện trạng tình hình phát triển cơng trình cấp nước nơng thơn 15 1.4.1 Các cơng trình cấp nước hoàn thành xây dựng 15 1.4.2 Nguồn nước 15 1.4.3 Chất lượng nước máy 16 1.4.4 Công suất độ bao phủ .16 1.4.5 Tính bền vững 17 1.4.6 Thực trạng chất lượng cơng trình cấp nước nông thôn .25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 28 2.1 Cơ sở pháp lý 28 2.2 Các nội dung công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn 30 2.2.1 Đăc điểm chung cơng trình cấp nước nơng thơn 30 2.2.2 Các hình thức tổ chức quản lý chất lượng xây dựng.[4] .39 2.2.3 Trách nhiệm đơn vị quản lý xây dựng cơng trình cấp nước nông thôn.[3]q 42 2.2.4 Nội dung quản lý chất lượng xây dựng cơng trình câp nước nông thôn công tác .45 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng xây dựng cơng trình 68 2.3.1 Cơng tác thẩm tra thiết kế, dự tốn 68 2.3.2 Cơng tác đấu thầu, thầu cịn nhiều bất cập 70 iii 2.3.3 Công tác khảo sát, giám sát khảo sát, thiết kế 71 2.3.4 Công tác thi công 72 2.3.5 Công tác giám sát thi công 74 CHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC NƠNG THƠN TẠI BAN QLDA CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC NƠNG THÔN HÀ NAM 77 3.1 Giới thiệu Ban QLDA xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn Hà Nam 77 3.1.1 Vị trí chức 77 3.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 77 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA nước VSMT nơng thơn 79 3.2 Phân tích thực trạng QLCL cơng trình cấp nước nơng thơn Hà Nam 82 3.2.1 Quá trình đầu tư 82 3.2.2 Phân tích thực trạng QLCL cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Nam 83 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn Ban QLDA xây dựng cơng trình cấp nước nơng thôn Hà Nam 90 3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cấp nước nơng thơn Ban QLDA 90 3.3.2 Nâng cao chất lượng xây dựng giai đoạn dự án 99 3.3.3 Áp dụng kết nghiên cứu cho cơng trình cấp nước xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 128 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hóa yếu tố tạo nên chất lượng cơng trình xây dựng .5 Hình 1.2 Tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh địa bàn tỉnh Hà Nam 17 Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ HTCN sử dụng nước ngầm .31 Hình 2.2 Giếng khoan đường kính lớn 32 Hình 2.3 Dàn phun mưa tự nhiên kết hợp bể lắng 33 Hình 2.4 Tháp làm thoáng kết hợp bể lắng đứng 33 Hình 2.5 Bể lắng đứng 34 Hình 2.6 Bể lọc nhanh 34 Hình 2.7 Đài nước 36 Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ HTCN sử dụng nước mặt 37 Hình 2.9 Cơng trình thu nước mặt trạm bơm cấp I 38 Hình 2.10 Sơ đồ CĐT trực tiếp quản lý dự án 41 Hình 2.11 Mơ hình CĐT thuê tư vấn QLDA phần việc 42 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA .80 Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước ngầm làm thoáng đơn giản lọc .85 Hình 3.3 Sơ đồ Mơ hình UBND xã quản lý 88 Hình 3.4 Sơ đồ mơ hình Doanh nghệp tư nhân quản lý 89 Hình 3.5 Mơ hình Ban QLDA đề xuất .92 Hình 3.6 Phương án 1- Xử lý nước mơ hình xử lý nước truyền thống 103 Hình 3.7 Phương án 2- Xử lý nước mơ hình xử lý tự động 104 Hình 3.8 Sơ đồ mơ hình doanh nghiệp tư nhân quản lý 112 Hình 3.9 Cơng nghệ xử lý nước bị nhiễm sắt 120 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu cấp nước số tỉnh thành nước 12 Bảng 1.2 Tổng hợp số liệu xã tỷ lệ tiếp cận nước hợp vệ sinh 15 Bảng 1.3 Hiện trạng cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn 19 Bảng 2.1 Dung tích bể chứa theo công suất trạm 35 Bảng 2.2 Một số lựa chọn áp lực cho ống loại ống cần chọn 36 Bảng 2.3 Tiêu chí tiêu chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế 54 Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng CTCN đưa vào sử dụng 82 Bảng 3.2 Danh mục cơng trình triển khai 83 Bảng 3.3 Tổng hợp đơn vị quản lý, vận hành CTCNTT 87 Bảng 3.4 So sánh dây chuyền công nghệ 104 Bảng 3.5 Khối lượng ống NMN xã Mộc Nam 116 Bảng 3.6 Khối lượng đường ống cần thay 121 Bảng 3.7 Khối lượng đường ống lắp 121 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN & PTNT BQLDA CĐT CTCNTTNT CLCT ĐTXD QLCL QLDA TVGS TVKS TVTK TTNS & VSMT UBND TNHH Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban quản lý dự án Chủ Đầu tư Cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Chất lượng cơng trình Đầu tư xây dựng Quản lý chất lượng Quản lý dự án Tư vấn giám sát Tư vấn khảo sát Tư vấn thiết kế Trung tâm nước vệ sinh môi trường Ủy ban nhân dân Trách nhiệm hữu hạn vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng Việt Nam Phìa Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đơng tiếp giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đơng Nam giáp tỉnh Nam Định phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh Hà Nam thuộc vùng Hà Nội Hà Nam có huyện thành phố Phủ Lý trực thuộc tỉnh, nằm cách trung tâm Hà Nội 60 km phía bắc Vấn đề cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Chính phủ Việt Nam quan tâm mong muốn cải thiện tốt thông qua Chiến lược Quốc gia Cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn đến năm 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn tiến hành gần 10 năm, đem lại thành tựu đáng kể, đưa số người dân sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên năm gần Tuy nhiên, dịch vụ cấp nước (từ hệ thống cấp nước tập trung) khoảng cách xa so với nhu cầu người dân nông thôn, dịch vụ đáp ứng từ 30- 40% tính với tiêu chuẩn dùng nước 60 – 100 l/ng.ngđ Dự án Cấp nước Vệ sinh nông thôn vùng đồng sông Hồng Ngân hàng Thế giới (WB) Chính phủ Việt Nam đề xuất nghiên cứu nhằm góp phần cải thiện tình hình cấp nước vệ sinh nơng thơn cho vùng đồng châu thổ sông Hồng gồm 12 tỉnh Giai đoạn 2005 đến 2010 gồm tỉnh: Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương Thái Bình Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn 46,08 triệu đơ-la Mỹ, vay Ngân hàng giới 45,08 triệu đô-la Mỹ với thời hạn vay tối đa 20 năm, 05 ân hạn Giai đoạn 2010 – 2015 gồm tỉnh là: Hà Nam, Thanh Hóa, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội, Phú Thọ Vĩnh Phúc Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn là: 230,505 triệu đơ-la Mỹ, vay Ngân hàng giới 200,335 triệu đo-la Mỹ với thời hạn vay tối đa 20 năm, 05 ân hạn Tại Hà Nam, theo dự kiến, có 30 xã/115 xã tồn tỉnh tham dự dự án Vì vậy, chất lượng xây dựng cơng trình để cơng trình đưa vào sử dụng có đáp ứng yêu cầu đề ra, đảm bảo an tồn hay khơng? Thì cơng tác quản lý chất lượng từ lập dự án phương án cần thiết thiết thực Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Nam” phương án mang tính thực tiễn, khoa học, góp phần giải khắc phục vấn đề đảm bảo chất lượng cơng trình cấp nước nơng thơn Việt Nam nói chung Hà Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh hà nam Phạm vi nghiên cứu đề tài số cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng thiết kế thi cơng cơng trình cấp nước nông thôn Ban QLDA xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn Hà Nam Đề xuất số giải pháp phù hợp khả thi với điều kiện thực tiễn việc tăng cường quản lý cơng tác xây dựng các cơng trình cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Hà Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Điều tra, thu thập tài liệu, văn liên quan đến công tác quản lý chất lượng cơng trình từ khâu chuẩn bị đầu tư thực đầu tư Tìm hiểu cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình hành Ban Quản lý dự án công trình cấp nước nơng thơn Hà Nam Kết đạt Hệ thống hóa hồn thiện sở lý luận công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhân tố ảnh hưởng Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng thiết kế thi cơng cơng trình cấp nước nơng thơn Ban QLDA xây dựng cơng trình cấp nước nơng thôn Hà Nam Trung tâm nước & vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nam, đánh giá kết - TCXD 76: 1979 Quy trình quản lý kỹ thuật vận hành hệ thống cung cấp nước Trong q trình thi cơng, trạm xử lý hệ thống đường ống phân phối nước nhà thầu thi công song song để đảm bảo tiến độ hạng mục không ảnh hưởng đến Công tác thi công thực theo quy định hành nhà nước Sơ đồ công nghệ xử lý nước CTCN xã Mộc Nam: Công trình thu  Trạm bơm giếng  Bể lọc cát đợt + làm thoáng  Bể lọc cát đợt + khử trùng  Bể chứa nước  Bơm cấp  Mạng ống phân phối  Hộ tiêu thụ Năm 2009, 2010 đầu tư bổ sung hạng mục: nhà quản lý, trạm biến áp 50KVA, bể lắng tiếp xúc Tổng giá trị phê duyệt toán hạng mục 989.854.000 đồng Nhà máy nước xã Mộc Nam hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác sử dụng ngày 21/8/2009 QBLDA nhà máy nước huyện Duy Tiên quản lý Khi tiếp nhận nhà máy, BQLDA tìm đơn vị có đủ lực để vận hành tạm thời giao cho Công ty TNHH nước môi trường Duy Tiên vận hành, khai thác cung cấp nước cho nhân dân xã Mộc Nam đến Trong trình vận hành trì hoạt động nhà máy nước tồn chi phí sửa chữa hỏng hóc, hóa chất, tiền điện hàng tháng, chi trả nhân công đơn vị quản lý vận hành Công ty TNHH nước môi trường Duy Tiên chi trả Kể từ vào hoạt động, giá nước cung cấp cho nhân dân 3.000 đồng/m3, nguồn kinh phí lấy từ nguồn thu tiền nước, không đủ chi trả cho viêc vận hành nhà máy, tỷ lệ tổn thất nước khoảng 25% lượng nước cung cấp hàng tháng, tỷ lệ tổn thất trì rửa lọc cho hệ thống lọc 50m3/ngày Từ nhà máy vào hoạt động đảm bảo nhà máy hoạt động liên tục, đảm bảo nguồn nước cung cấp đạt theo tiêu chuẩn quy định hành vượt công suất thiết kế, không đủ cung cấp nước cho nhân dân, đơn vị quản lý có kế hoạch nâng cấp, mở rộng nâng cơng suất cơng trình sau: 117 - Xây dựng thêm giếng khoan cách nhà máy khoảng 400m diện tích mặt đất 4m2 - Xây dựng tuyến đường ống nước thô từ giếng khoan nhà máy dài khoảng 400m - Đầu tư hệ thống thiết bị lọc nước công suất từ 45m3/h lên 70m3/h 01 máy bơm chìm - Xây dựng thêm 01 bể chứa nước 500m3 - Nâng cấp tuyến đường ống cấp nước khu vực hộ dân khơng có nước (đường ống nhỏ, số lượng hộ lớn, tổn thất lớn, 9km) 3.3.3.3 Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Giai đoạn lập dự án cơng trình UBND huyện Duy Tiên q trình lập dự án khơng làm tục xin cấp trích đo, trích lục đồ khu xử lý nên làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dự án Đến Công ty TNHH nước môi trường Duy Tiên nhận quản lý, vận hành cơng trình quay lại làm thủ tục xin cấp trích lục đồ Tuy nhiên gặp phải nhiều vướng mắc thời gian xây dựng lâu phần ngun nhân CĐT thối thác trách nhiệm, khơng phối hợp để hỗ trợ Doanh nghiệp làm Quản lý chât lượng thiết kế Thiết kế xây dựng cơng trình cán QLDA nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình theo nội dung: + Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng cơng trình + Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế bước trước phê duyệt + Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng + Hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm thuyết minh, thiết kế thi cơng dự tốn 118 Sau đó, cán QLDA kiểm tra hình thức, số lượng hồ sơ đánh giá chất lượng thiết kế Tuy nhiên chất lượng thiết kế CTCN xã Mộc Nam hạn chế lực đơn vị tư vấn lập thiết kế vẽ thi công nên phương án thiết kế phải điều chỉnh nhiều lần Ngoài ra, giai đoạn thiết kế CĐT chưa tính đến việc tăng cơng suất phát triển quy mơ cơng trình giai đoạn tới dân số điều kiện sống người dân khu vực tăng lên Đến ngày 10/02/2012 UBND tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định số 111/QĐ-UBND việc cấm, hạn chế khai thác sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh Hà Nam nên việc đề xuất khoan thêm giếng khoan khai thác nước cơng trình gặp nhiều khó khăn Tiến độ thi cơng Tiến độ thi cơng cơng trình kéo dài gây khó khăn cho đơn vị vận hành ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước cấp cơng trình Ngun nhân cơng trình đầu tư không đồng bộ, giai đoạn lại đầu tư thêm hạng mục, đến năm 2009, 2010 đầu tư bổ sung hạng mục nhà quản lý, trạm biến áp 50KVA, bể lắng tiếp xúc Công tác quản lý, vận hành Sau giao vận hành quản lý cơng trình, Cơng ty TNHH nước môi trường Duy Tiên cử người tham gia quản lý phân công nhiệm vụ cụ thể, có phận phụ trách trực tiếp công việc quản lý dự án để giúp ban lãnh đạo công ty làm đầu mối quản lý * Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình a) Sơ đồ dây chuyền cơng nghê 1.Các tiêu chí lựa chọn giải pháp kỹ thuật Căn chất lượng nước nguồn Dây chuyền công nghệ xử lý nước phải tiên tiến, thông dụng giới phải phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung vùng dự án huyện Duy Tiên nói riêng 119 Chất lượng nước phải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN01:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt) Các thiết bị bơm thiết bị khu xử lý phải có độ làm việc tin cậy cao, dễ sử dụng, vận hành an toàn tuổi thọ không 10 năm Điều khiển hệ thống phù hợp với khả quản lý vận hành Các hạng mục cơng trình phải bố trí hợp lý để giảm chi phí đầu tư mở rộng công suất tương lai Đề xuất dây chuyền cơng nghệ Hình 3.9 Cơng nghệ xử lý nước bị nhiễm sắt - Giải thích cơng nghệ: Nước ngầm bơm lên nhà trạm bơm giếng bơm chìm, sau đưa vào thùng quạt gió Thùng quạt gió có tác dụng loại khỏi nước thơ số khí có gây hại Co2, H2S, NH3, đồng thời hòa thêm lượng oxy vào nước để khử Fe2+, Mn2+ dựa sở khuyếch tán cưỡng phân tử khí từ mơi trường khí sang mơi trường nước ngược lại Sau nước chuyển sang bể lắng Lamella, ngăn phản ứng châm phèn để tạo bơng cặn, sau nước chuyển xuống ngăn lắng lamella Tiếp đó, nước chuyển sang bể lọc tự rửa không van, bể lọc sinh học, bể lọc cát chuyển sang bể chứa nước b)Giải pháp chống rị rỉ, thất nước 120 Một số đoạn ống đường kính nhỏ dẫn đến tổn thất vận tốc đường ống lớn không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Để mạng lưới cấp nước đáp ứng nhu cầu dùng nước cho giai đoạn tới cần nâng cấp cải tạo sau: - Thay bơm cấp với thông số kỹ thuật: Q=32,4 m3/h; H=35m (3 bơm) - Những đoạn ống có D ≥ 90 (mm) bổ sung thêm đoạn ống song song để tận dụng đường ống cũ - Kiểm tra mối nối, mối hàn đoạn đường ống cũ Bảng 3.6 Khối lượng đường ống cần thay Ống cũ (mm) Chiều dài (m) Ống (mm) Chiều dài (m) D75 23 D110 204 D63 881 D90 925 D50 735 D75 585 D32 1041 D63 129 D50 702 D40 135 Tổng 2679 Tổng 2679 - Hiện số khu vực dân cư chưa cấp nước cần bổ sung khối lượng đường ống sau: Bảng 3.7 Khối lượng đường ống lắp Đường ống lắp đặt (mm) STT Chiều dài (m) D110 82,3 D90 3 D75 67,7 D63 581,7 D50 513,2 D40 201,9 Tổng 1449,8 121 Đơn vị quản lý vận hành cần có đội chống thất thoát, thất thu nước với đội ngũ cán chuyên môn đào tạo chuyên ngành cấp nước thành viên chủ chốt Thường xuyên tổ chức buổi học tập, hội thảo chuyên đề chống thất thoát thất thu nước nhằm trao đổi kinh nghiệm, phát huy giải pháp có hiệu quả, khắc phục tồn vướng mắc trình thực Kết hợp tuyên truyền cấp nước an tồn tới nhân dân buổi truyền thơng nước VSMT nhằm nâng cao trách nhiệm người dân công tác bảo vệ hệ thống cấp nước Có chế việc hỗ trợ, cám ơn người dân báo tin phát cố xì, bể ống cấp nước cho đơn vị cấp nước Việc chống thất thoát thất thu nước triển khai có hiệu góp phần tiết kiệm kinh phí đầu tư, chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, góp phần hồn thành “Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025” Chính phủ bảo vệ nguồn tài nguyên nước vô giá Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý mạng lưới tuyến ống khách hàng sử dụng nước phần mềm chuyên ngành như: Autocad, mapinfo, Gis … Toàn liệu số hóa thuận lợi cho cơng tác quản lý, vận hành, truy xuất, thống kê… Kiểm soát chặt chẽ chất lượng cơng trình từ khâu thiết kế, g4iám sát, thi công xây dựng để giảm thiểu cố gây thất thất thu nước q trình hoạt động, phát huy hiệu đầu tư Lựa chọn sử dụng loại vật tư, thiết bị chất lượng cao, đồng hóa chủng loại vật tư, thiết bị; Đồng hồ nước có độ xác cao kiểm định để lắp đặt nhằm hạn chế thất rị rỉ thất thu đồng hồ đo đếm khơng xác Giám sát chặt chẽ cơng tác lắp đặt tuyến ống mới, điểm đấu nối, điểm khởi thủy cấp nước cho đối tượng tiêu thụ nguyên nhân gây thất thoát lớn hệ thống 122 Thực việc phân vùng tách mạng theo DMZ DMA để quản lý chống thất thoát thất thu mạng lưới tuyến ống Việc phân vùng tách mạng giúp xác định vùng thất thoát nước lớn để tập trung tìm kiếm ngun nhân gây thất khắc phục sớm Cơng tác chống thất thoát, thất thu nước thực vào ban đêm để tăng cao hiệu phát thiết bị dị tìm rị rỉ (ban đêm tiếng ồn gây nhiễu sóng thiết bị) theo dõi, đánh giá lượng nước thất thơng qua đồng hồ kiểm soát lưu lượng khu vực phân vùng chuẩn xác (do ban đêm khách hàng sử dụng) Khi phát điểm rị rỉ, xì, vỡ ống đơn vị phải nhanh chóng khắc phục để giảm thiểu tối đa lượng nước thất thoát ổn định cấp nước trở lại không để gián đoạn thời gian dài Việc chống thất thu qua hành vi ăn cắp nước số khách hàng cần có chế tài xử lý triệt để Cần có vật tư, thiết bị để thay thế, khắc phục cố dự phòng đầy đủ kho đặt trạm để việc khắc phục thực nhanh Ngồi ra, lâu dài cần có kế hoạch cụ thể để giảm tỉ lệ thất thoát từ xa như: - Xây dựng triển khai thực biện pháp chống thất thoát, thất thu nước theo kế hoạch cấp nước an toàn UBND tỉnh phê duyệt - Đơn vị quản lý vận hành cần đầu tư lắp đặt hệ thống SCADA để điều khiển, kiểm soát, thu thập liệu, tự động điều chỉnh áp lực, lưu lượng nước cấp mạng lưới thông qua hệ thống biến tần lập trình tự động lắp đặt trạm bơm cấp II trạm tăng áp Đảm bảo áp lực làm việc thích hợp cho mạng lưới, giảm thiểu cố xì, bể ống, giảm tỉ lệ thất thoát nước - Trên mạng lưới đầu tư lắp đặt van giảm áp thông minh để tự động điều chỉnh áp lực, lưu lượng nước cấp vùng có độ chênh lệch lớn cao độ 123 - Tích cực cập nhật giải pháp phù hợp, ứng dụng khoa học công nghệ phù hợp áp dụng vào hoạt động chống thất thoát thất thu đơn vị quản lý vận hành Bằng việc thực đồng giải pháp trên, đơn vị quản lý vận hành thu kết cao hoạt động chống thất thoát, thất thu nước c) Chuyển hình thức lựa chọn nhà thầu thi công từ định thầu sang đấu thầu Đối với gói thầu nâng cấp, mở rộng HTCN xã Mộc Nam giai đoạn tới khuyến khích hình thức lựa chọn nhà thầu thi cơng theo hình thức đấu thầu rộng rãi theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Việc nhằm đảm bảo minh bạch, công đối xử với bên mời thầu bên dự thầu, đảm bảo lựa chọn nhà thầu có lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu gói thầu d) Nâng cao lực quản lý vận hành Xây dựng phương án tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ, có lực quản lý khai thác cam kết cung cấp nước phục vụ cộng đồng dân cư nông thôn đạt tiêu chuẩn quy định Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Ngoài ra, đơn vị quản lý vận hành phải hoàn thiện máy tổ chức, nâng cao lực tay nghề cán vận hành, tham gia lớp truyền thông, tập huấn quản lý, vận hành CTCN Trung tâm Nước & VSMTNT Hà Nam tổ chức hàng năm Đơn vị quản lý vận hành cần có kế hoạch chống thất thoát, thất thu nguồn nước cấp, kế hoạch cần vạch rõ phương án sản xuất kinh doanh đơn vị Để đảm bảo việc thực chống thất thoát hiệu phải từ trình độ chun mơn nhân sự, quy trình vận hành thiết bị máy móc cụm xử lý; kiểm tra, giám sát mạng lưới đường ống nước cấp; thực công tác tiếp thị khách hàng, truyền thông đến người sử dụng ý thức bảo vệ sử dụng nước Ngoài ra, đơn vị cần tiến hành tu, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ cho trang thiết bị hệ thống cấp nước 124 Kết luận chương Các CTCNTTNT địa bàn tỉnh Hà Nam thường có quy mơ vừa nhỏ, nhiều cơng trình nằm địa hình đồi núi khiến cơng tác khảo sát thiết kế thi cơng gặp nhiều khó khăn, chất lượng xây dựng khơng cao khơng có biện pháp tổ chức thi công hợp lý giải pháp quản lý chặt chẽ trình thiết kế giai đoạn thi cơng Ngồi chất lượng nguồn nước ngầm địa bàn thành phố phân cấp quản lý cơng trình sau đầu tư bị buông lỏng phần nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng cơng trình Trong chương này, tác giả phân tích yếu tố đưa biện pháp khắc phục Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng xây dựng CTCNTTNT địa tỉnh Hà Nam đề xuất sau: - Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng quan quản lý Nhà nước - Công tác khảo sát dự án từ khâu khảo sát địa chất, thủy văn, khảo sát đấu nối phải thực cách nghiêm túc, có trách nhiệm đơn vị thực - Nâng cao lực thẩm tra thiết kế - Nâng cao chất lượng thi công công trình - Nâng cao chất lượng quản lý, vận hành cơng trình: phân cấp quản lý cơng trình theo quy định thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề quản lý chất lượng xây dựng cơng trình yếu tố mang tính định cần phải trọng cách kịp thời sâu sắc Quản lý chất lượng nhằm tạo sản phẩm cơng trình xây dựng, từ hình thành ý tưởng đến q trình nghiệm thu hồn thành, quản lý vận hành khai thác cơng trình Ta thấy vai trị, ý nghĩa quan trọng công tác việc đảm bảo nâng cao chất lượng, an tồn cơng trình, góp phần đáng kể q trình phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cho nhân dân Luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung liên quan đến thực trạng quản lý CTCN địa bàn tỉnh Hà Nam Trên sở thực tiễn nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan chế sách, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng, đặc biệt vai trò CĐT chủ thể tham gia Luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng CTCNTTNT địa tỉnh Hà Nam Kiến nghị Tác giả luận văn có số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý cơng trình xây dựng thời gian tới sau: + Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phù hợp với tình hình quản lý chất lượng CTXD Các nghị định, Thơng tư cần phải rõ ràng có chiều sâu + Đổi công tác quản lý Nhà nước chất lượng dự án thông qua đổi hệ thống quan quản lý Nhà nước chất lượng dự án Đổi cách thức quản lý thông qua xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nâng cao lực, hiệu hoạt động Do thời gian thực luận văn có hạn, trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận góp ý thầy cô Hội đồng đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/6/2014 Quốc hội khố XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/ND-CP ngày 26/06/2014 Quốc hội khoá XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng [4] Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng [5] Bộ NN&PTNT (2012), QCVN 04 – 05:2012/BNN&PTNT chất lượng thiết kế cơng trình thuỷ lợi [6] Bộ tài (2013), Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 quản lý sử dụng khai thác cơng trình cấp nước tập trung nông thôn [7] Trường Đại học Thủy lợi (2007), Giáo trình Thi cơng Tập I, Tập II, NXB Xây dựng [8] Trần Đình Ngơ (2015), Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp -Tập 1, NXB Xây dựng [9] Đinh Tuấn Hải – Phạm Xuân Anh, Quản lý dự án giai đoạn xây dựng [10] GS.TS Vũ Đình Phụng, Bài giảng quản lý chất lượng xây dựng [11] Hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình cấp nước xã Mộc Nam – Duy Tiên- Hà Nam [12] Bộ y tế (2009) QCVN 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 127 PHỤ LỤC Phụ lục Phân loại chất lượng nguồn nước mặt – giá trị giới hạn thông số nồng độ chất thành phần loại nước mặt 129 Phụ lục Phân loại chất lượng nguồn nước ngầm – Giá trị giới hạn thông số nống độ chất thành phần loại nước ngầm 130 Phụ lục Chất lượng nước ngầm khu vực xã Mộc Nam 131 128 Phụ lục Phân loại chất lượng nguồn nước mặt – giá trị giới hạn thông số nồng độ chất thành phần loại nước mặt [12] STT Các thông số Độ pH Độ đục Độ màu Độ Oxy hóa KmnO4 Độ cứng tồn phần Sulfua H2 S Clorua Cl- Đơn vị NTU mg/l Pt mg/l O2 o dH mg/l mg/l Loại A 6,5 - 8,5

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 1.2 Tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam (Trang 25)
Huyện Kim Bảng - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
uy ện Kim Bảng (Trang 27)
Bảng 1.3 Hiện trạng các công trình cấp nước tập trung nông thôn - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 1.3 Hiện trạng các công trình cấp nước tập trung nông thôn (Trang 27)
Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ HTCN sử dụng nước ngầm - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ HTCN sử dụng nước ngầm (Trang 39)
Hình 2.2 Giếng khoan đường kính lớn - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.2 Giếng khoan đường kính lớn (Trang 40)
Hình 2.3 Dàn phun mưa tự nhiên kết hợp bể lắng - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.3 Dàn phun mưa tự nhiên kết hợp bể lắng (Trang 41)
Hình 2.6 Bể lọc nhanh - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.6 Bể lọc nhanh (Trang 42)
Hình 2.5 Bể lắng đứng - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.5 Bể lắng đứng (Trang 42)
Hình 2.7 Đài nước - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.7 Đài nước (Trang 44)
Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyền công nghệ HTCN sử dụng nước mặt - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.8 Sơ đồ dây chuyền công nghệ HTCN sử dụng nước mặt (Trang 45)
Hình 2.9 Công trình thu nước mặt và trạm bơm cấ pI - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.9 Công trình thu nước mặt và trạm bơm cấ pI (Trang 46)
Hình 2.10 Sơ đồ CĐT trực tiếp quản lý dự án Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý. - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.10 Sơ đồ CĐT trực tiếp quản lý dự án Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý (Trang 49)
Hình 2.11 Mô hình CĐT thuê tư vấn QLDA từng phần việc - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 2.11 Mô hình CĐT thuê tư vấn QLDA từng phần việc (Trang 50)
Bảng 2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 2.3 Tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế (Trang 62)
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Ban QLDA Phân tích mô hình quản lý. - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Ban QLDA Phân tích mô hình quản lý (Trang 88)
Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng CTCN đã đưa vào sử dụng - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng CTCN đã đưa vào sử dụng (Trang 90)
Bảng 3.2 Danh mục công trình đang triển khai - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 3.2 Danh mục công trình đang triển khai (Trang 91)
Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước ngầm bằng làm thoáng đơn giản và lọc * Thiết kế áp lực trạm xử lý - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.2 Sơ đồ xử lý nước ngầm bằng làm thoáng đơn giản và lọc * Thiết kế áp lực trạm xử lý (Trang 93)
Hình 3.3. Sơ đồ Mô hình UBND xã quản lý - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.3. Sơ đồ Mô hình UBND xã quản lý (Trang 96)
Hình 3.4. Sơ đồ mô hình Doanh nghệp tư nhân quản lý - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.4. Sơ đồ mô hình Doanh nghệp tư nhân quản lý (Trang 97)
Hình 3.5. Mô hình tại Ban QLDA đề xuất - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.5. Mô hình tại Ban QLDA đề xuất (Trang 99)
* Phương án 1: Xử lý nước bằng mô hình xử lý nước truyền thống (Các bể xây dựng bằng bê tông cốt thép) - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
h ương án 1: Xử lý nước bằng mô hình xử lý nước truyền thống (Các bể xây dựng bằng bê tông cốt thép) (Trang 111)
Bảng 3.4 So sánh 2 dây chuyền công nghệ - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 3.4 So sánh 2 dây chuyền công nghệ (Trang 112)
Hình 3.7 Phương án 2- Xử lý nước bằng mô hình xử lý tự động Đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án: - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.7 Phương án 2- Xử lý nước bằng mô hình xử lý tự động Đánh giá ưu, nhược điểm của các phương án: (Trang 112)
Phương án 1 (mô hình xử lý truyền - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
h ương án 1 (mô hình xử lý truyền (Trang 114)
Đề xuất mô hình cho đơn vị quản lý là doanh nghiệp tư nhân. - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
xu ất mô hình cho đơn vị quản lý là doanh nghiệp tư nhân (Trang 120)
Hình 3.9 Công nghệ xử lý nước bị nhiễm sắt - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Hình 3.9 Công nghệ xử lý nước bị nhiễm sắt (Trang 128)
Bảng 3.7 Khối lượng đường ống lắp mới - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 3.7 Khối lượng đường ống lắp mới (Trang 129)
Bảng 3.6 Khối lượng đường ống cần thay thế - Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh hà nam
Bảng 3.6 Khối lượng đường ống cần thay thế (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w