Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
405,18 KB
Nội dung
Lời nói đầu Địa danh, nói nơm na tên đất, có nghĩa tên gọi tất đối tượng tự nhiên nhân tạo tồn bề mặt đất: sông, núi, hồ, ao, làng, xã, cầu, đường, bến, bãi v.v v.v Người Việt Nam ln ln gắn bó với mảnh đất sinh sống Họ quan niệm rằng: “Cây có cội, nước có nguồn”; đất “Nơi chôn nhau, cắt rốn”; “Người ta hoa đất” ; “Địa linh nhân kiệt” Có lẽ mà địa danh thường gặp tục ngữ, ca dao, dân ca Địa danh trở thành câu nói cửa miệng người dân : «Trai Nhơn Ái, Gái Nha Mân » ; «Trai Cầu Vồng Yên Thế, Gái Nội Duệ Cầu Lim»; “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa ” v.v Địa danh học ngành khoa học chuyên nghiên cứu địa danh Khoa học có mầm mống từ sớm đời vào khoảng kỷ XIX Hiện ngành phát triển nhiều nước giới Nga, Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, Trung Quốc Tuy nhiên, nước ta ngành Địa danh học mẻ Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, nước ta có sưu tập địa danh vài nghiên cứu lẻ tẻ địa danh chưa có cơng trình nghiên cứu tồn địa danh vùng hay nước Các nghiên cứu thường nhằm giải vấn đề cụ thể mà chưa mang tính hệ thống Thậm chí, thực tế có nhiều kiến giải địa danh mang tính chất suy diễn chủ quan, có giá trị khoa học Như vậy, nói rằng, Việt Nam, địa danh học trình hình thành Địa danh có ý nghĩa to lớn khoa học đời sống Nghiên cứu địa danh giúp ta hiểu rõ vùng đất; nữa, cịn giúp ta hiểu q trình hình thành đối tượng địa lý, địa phương, dân tộc Chính ý nghĩa quan trọng địa danh mà địa danh học ngày quan tâm nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học v.v Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy địa danh học Việt Nam, mạnh dạn biên soạn tài liệu này.Lần biên soạn,do khó khăn khách quan chủ quan, tài liệu chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận ý kiến nhận xét góp ý hệ sinh viên bạn bè đồng nghiệp, nhà nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, sửa chữa nhằm làm cho tài liệu ngày hoàn thiện Cần Thơ, năm 2005 Người biên soạn CHƯƠNG I MỞ ĐẦU VỀ ĐỊA DANH HỌC KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ CỦA ĐỊA DANH HỌC 1.1 Khái niệm: Hãy tự tìm ghi 10 địa danh Địa danh nghĩa tên đất (danh: tên gọi; địa: đất, vùng đất, địa bàn, địa điểm, địa phương, nơi chốn ); có nghĩa làì tên gọi địa điểm hay địa phương khác Địa danh học khoa học địa danh Nói cụ thể hơn, địa danh học ngành khoa học chuyên nghiên cứu ý nghĩa, nguồn gốc, cấu tạo địa danh, phương thức đặt tên cho địa danh biến đổi địa danh v.v… Thuật ngữ quốc tế Toponymy có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa vậy: “Topos” (địa phương); “Onoma” (tên gọi) Hãy so sánh: Địa danh, Địa điểm Địa 1.2 Vị trí địa danh học: Địa danh học phận thuộc ngành Danh học (Onomastics - Khoa học tên gọi) Danh học chia thành ngành phận là: Địa danh học (tên đất), Tộc danh học (tên dòng họ), Nhân danh học (tên người), Hiệu danh học (tên nhãn hiệu, bảng hiệu, sản phẩm…) Đến lượt mình, địa danh học lại chia thành phận : Địa danh Địa lý, Địa danh Lịch sử, Địa danh Văn hoá, Địa danh Du lịch Các ngành sâu vào nghiên cứu lĩnh vực địa danh ln có liên hệ với chặt chẽ DANH HỌC TỘC DANH, NHÂN DANH HỌC Địa danh Lịch sử ĐỊA DANH HỌC Địa danh Địa lý HIỆU DANH HỌC Địa danh Văn hóa Hình 1: Sơ đồ vị trí địa danh học Các ngành danh học có liên quan chặt chẽ với Hãy tìm thêm ví dụ trường hợp sau: + Dùng tên người để đặt tên đất: Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh, đường Trần Hưng Đạo + Dùng tên đất để đặt tên người: Ví dụ: Tam Nguyên Yên Đổ, Âu Cơ, Út Trà Ôn, Tản Đà + Dùng tên đất để đặt tên hiệu: Ví dụ: Bia Sài Gịn, Cơng ty Hương Giang ; Mực Cửu Long Địa danh Du lịch LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nhìn chung, mơn Địa danh học Việt Nam với tư cách một lĩnh vực nghiên cứu độc lập hay ngành khoa học thực cịn q trinh hình thành Tuy nhiên, nghiên cứu có liên quan đến địa danh sớm Do nhu cầu khác nhau, người ta tiến hành nghiên cứu địa danh từ nhiều góc độ Những nội dung nghiên cứu liên quan đến địa danh học thường gắn với nghiên cứu ghi chép địa lý, lịch sử, ngơn ngữ, văn hố, v.v Có thể phân chia khái quát lịch sử nghiên cứu địa danh thành hai giai đoạn sau: 1.2 Giai đoạn ghi chép, mô tả địa danh: Tài liệu ghi chép, mô tả địa danh lúc đầu bắt nguồn từ sử Do đặc điểm thực tế nước ta phải trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên tài liệu sách bị mát nhiều Việt sử lược sách biên niên sử xưa nước ta truyền đến Theo Đào Duy Anh, sách biên soạn vào đời Trần, tác giả khuyết danh 1, sách lưu Tứ khố toàn thư Trung Quốc Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu cịn số lời bình chép Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đời Hồng Đức Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục sử thần đời Nguyễn vào sách Đại Việt sử ký toàn thư mà biên soạn lại Nhưng tài liệu ghi chép có tính chun sâu địa danh phải sách địa dư chí Tài liệu xưa cịn giữ đến phải kể đến An Nam chí lược (Quyển 1), tác giả Lê Tắc Quyển chép danh sách khu vực hành chính, núi sơng danh thắng tiếng nước ta đương thời (Lê Tắc Việt gian đời Trần đầu hàng quân Nguyên, sách viết Trung Quốc năm 1333) Đặc biệt Địa dư chí Nguyễn Trãi (viết xong năm 1435), vua Lê Thái Tông sai Nguyễn Thiên Tùng viết phần “Tập chú”, Nguyễn Thiên Tích viết phần “Cẩn án”, Lý Tử Tấn viết phần “Thông luận” Đây tài liệu xưa đáng tin cậy địa danh nước ta thời Trần mạt Lê sơ (thế kỷ XIV- XV) Sách Lê triều hội điển (khoảng 1732-1780) có “Hộ thuộc” ghi chép địa danh hành đương thời Sách Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, VI “Phong vực” ghi chép chi tiết địa danh ba trấn Sơn Tây, Hưng Hóa, Tun Quang Ơ Châu cận lục Dương Văn An đời Mạc chép địa danh vùng Thuận Quảng Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn chép mặt vùng Thuận Hóa ơng cử làm Đốc thị xứ Thuận Hóa (Sau quân Trịnh chiếm Thuận Hóa chúa Nguyễn năm 1775) Về thời Nguyễn có sách địa chí tiêu biểu như: Nhất thống dư địa chí Lê Quang Định (soạn xong năm 1806, thời Gia Long) Ngồi cịn phải kể đến sách: Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức Theo Trần Quang Trân (Nghiên cứu Việt Nam trước công nguyên, NXB Thanh Niên 2001) sách Trần Ích Tắc (chú vua Trần Anh Tông) đem gia quyến theo hàng quân Nguyên sống lưu vong TQ Khi nhà Trần đánh bại quân Nguyên, ông hổ thẹn mà không dám nêu tên viết sách Ăn năn lỗi lầm mình, ơng muốn đóng góp với nhân dân nên tra cứu tư liệu Đỗ Thiên (đời nhà Lý) sách TQ để viết Đại Việt sử lược (Bản gốc gởi nước cho người bạn với thư tâm huyết để bộc lộ tâm tư) Bản lưu Tứ khố toàn thư bị người TQ sửa đổi tên gọi (Việt sử lược) số nội dung, câu chữ Việt dư thặng chí tồn biên Lý Trần Tấn đời Gia Long Hồng Việt địa dư chí đời Minh Mạng Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú đời Minh Mạng Đại Nam địa dư toàn biên (hay Phương đình địa dư chí) Lê Văn Siêu đời Minh Mạng Thối thực ký văn Trương Quốc Dung đời Minh Mạng Đại Nam thống chí thời Thiệu Trị Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng (Quyển II III: “Địa lý khảo”) Đồng Khánh địa dư chí (soạn năm 1886) Đại Nam cương giới vực biên Hoàng Hữu Xứng đời Đồng Khánh Đại Nam thống chí thời Duy Tân Các nghiên cứu địa danh sách địa phương chí thời Nguyễn có tác phẩm quan trọng như: Nghệ An ký Bùi Dương Lịch Hưng Hóa ký lược Phạm Thận Duật Cao Bằng ký lược Phạm An Phủ Như vậy, tài liệu địa danh địa lý học xưa nước ta tác phẩm đời Trần thời Lê Sơ Muốn nghiên cứu địa lý địa danh thời kỳ sớm phải nhờ đến thư tịch Trung Quốc Những tác phẩm quan trọng sử, đặc biệt phần “Địa lý chí” hay “Địa dư chí” tác phẩm Bên cạnh đó, cịn có sách chuyên địa dư chí hay địa phương chí đáng lưu ý là: Thuỷ kinh Lê Đạo Nguyên giải sách Thuỷ kinh2 xưa, sách soạn vào khoảng 515-526 triều Bắc Ngụy Đến thời Thanh, Dương Thủ Kính biên soạn Thuỷ kinh sớ, cơng trình mang tính tổng kết cơng trình nghiên cứu Thuỷ kinh từ trước tới Trong sách này, phần ghi chép sông miền nam Trung Quốc có nhiều tài liệu liên quan đến địa danh nước ta Cùng với sách Thuỷ kinh sớ cịn có sách Thuỷ kinh đồ Dương Thủ Kính soạn Đây tập vẽ dịng sơng minh hoạ cho Thuỷ kinh sớ Ngồi cịn có sách Thuỷ kinh tây nam chư thuỷ khảo Trần Phong soạn năm 1847 Đây sách khảo cứu sông thuộc tây nam Trung Quốc Sau có thêm sách Thơng điển Đỗ Hựu đời đường, Thơng chí Trịnh Tiêu đời Tống, Thông khảo Mã Đoan Lâm đời Tống (cịn gọi Tam thơng), Ngun Hồ quận huyện chí Lý Cát Phu đời đường, Thái Bình hồn vũ ký Nhạc Sở đời Tống Các sách có chép riêng địa danh địa lý nước ta vào đời Đường, Tống Vào đời Minh, Thanh có sách Việt kiệu thư Lý Văn Phượng An Nam chí Cao Hùng Trưng tác phẩm có nhiều tài liệu liên quan đến địa lý, địa danh nước ta lúc đương thời Đại Minh thống chí sách địa chí lớn nhà Minh có 90 nói nước ta Đại Thanh thống chí (cịn gọi Gia Khánh trùng tu thống chí ) sách địa chí nhà Thanh có 553 nói nước ta Hai sách có nhiều tài liệu phục vụ nghiên cứu địa danh, đường giao thông Trung Quốc nước ta thời Tiếp theo sách Quảng dư ký Lục Bá Linh (biên soạn năm 1600, tái 1686), 26 nói nước ta; Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư Cố Viêm Vũ (thế kỷ XVII), 118 nói nước ta; Độc sử phương dư kỷ yếu Cố Tổ Vũ (xuất năm 1667), từ 106 đến 112 nói tỉnh Quảng Tây có phần phụ lục chép nhiều tài liệu liên quan đến địa danh nước ta Thuỷ kinh sách ghi chép tuyến đường thuỷ (sơng suối nói chung) Sang thời Pháp thuộc, từ đầu kỷ XX, giáo sỹ L.Cadière viết nghiên cứu Quảng Bình: “Géogaraphie historique du Quảng Bình d’après les annales impériales”(Địa lý lịch sử tỉnh Quảng Bình theo quốc triều thực lục), BEFEO3, II; “Les lieux historiques du Quảng Bình”(Những địa điểm địa lý lịch sử tỉnh Quảng Bình), BEFEO, III Vào đầu kỷ XIX, H.Maspéro có nhiều nghiên cứu địa lý nước ta nhiều đời khác nhau: “Le Protectorat génêral de L’Annam sous les Tang”(An nam đô hộ phủ đời Đường), BEFEO, X “La géographie politique de L’Annam sous les Lý, les Trần et les Hồ”(Địa lý trị triều Lý, Trần, Hồ), BEFEO, XVI “Le royaume de Văn Lang”(Vương quốc Văn Lang) Tiếp theo, L.Aurosseeau có nghiên cứu: “La première conquête Chinoise des pays Annamiles”(Tượng quận vị trí khảo), BEFEO, XXIII; “Le Tonkin ancien”(Xứ Bắc Kỳ xưa), BEFEO, XXXVI), 1923 v.v 2.2 Giai đoạn nghiên cứu chuyên địa danh: Khác với giai đoạn đầu, giai đoạn này, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chun địa danh, tức coi địa danh đối tượng nghiên cứu Có thể chia thành ba hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu địa danh công cụ: Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể cơng trình sau: Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh (1964) sách địa lý lịch sử hệ thống hóa địa danh trải qua thời kỳ lịch sử khác Việt Nam Những thay đổi địa lý hành thời kỳ Pháp thuộc Vũ Văn Tỉnh, 1972 Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học lịch sử cổ đại Việt Nam Đinh Văn Nhật, 1984 Việt Nam - nhìn địa văn hóa Trần Quốc Vượng (1998) có tập trung giải vấn đề địa danh văn hoá nhiều địa phương nước v.v + Xây dựng sách từ điển (sổ tay) địa danh: Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX Viện Hán Nôm biên soạn, 1981 Số tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh, 1996 Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược Trung Hải, 1999 v.v + Nghiên cứu lý thuyết Địa danh học Việt Nam: Hiện nay, nước ta xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận địa danh học Việt Nam Điều tạo sở cho đời ngành “Địa danh học Việt Nam” Có thể kể đến số tác phẩm nghiên cứu địa danh như: Nước Văn Lang qua tài liệu ngơn ngữ Hồng Thị Châu (1969) Thử bàn địa danh Việt Nam Trần Thanh Tâm (1976) Bàn tên làng Việt Nam Thái Hoàng (1982) Viết tắt của: Bulletin de :L’Ecole francaise d’Eirême - Orient Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Lê Trung Hoa (1991, 2003) Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Nguyễn Văn Âu (2000) v.v QUAN HỆ GIỮA ĐỊA DANH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 3.1 Địa danh học ngôn ngữ học Địa danh học có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ học Việc nghiên cứu địa danh giúp người ta biết từ cổ không cịn dùng Chẳng hạn, từ hóc (trong Hóc Mơn) nghĩa dịng nước nhỏ; thủ (trong Thủ Thừa) nghĩa đồn canh thời phong kiến; nhum (trong Cái Nhum) nghĩa tên loài giống cọ, có nhiều gai, v.v… Mặt khác, nhờ nghiên cứu ta biết địa danh bị biến đổi cách phát âm, cách viết ngữ âm.Ví dụ: An Thịt (Ăn Thịt), Dần Xây (Giằng Xay), Thị Đội (Thị Đôi), Thơm Rơm (Tham Rom), Lôi Giang (Lôi Giáng), Bảo Lộc (B’Lao), Lâm Viên (Lang Biang) v.v… 3.2 Địa danh học địa lý học Địa danh học có liên quan chặt chẽ với địa lý học Trước hết, thông qua địa danh người ta thấy đặc trưng vùng lãnh thổ Ví dụ, “pu” (hay “phu”, “bu” ) đặc trưng cho địa danh núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Pu Luông…; “chử” (hay “cử”, “chư” ) đặc trưng cho địa danh núi Tây Nguyên, Nam Trung Bộ: Chử Yang Sin, Chử Pan, Chử Dru, Chư Chân,…; “nậm” (hay “nam”, “nặm” ) đặc trưng cho địa danh sông suối Tây Bắc: Nậm Mu, Nậm Thi, Nậm Rốm, Nậm Tè, Nam Song, … Thông qua địa danh người ta cịn hiểu nguồn gốc đối tượng địa lý Ví dụ, địa danh “hòn”, “giồng” vùng ven biển Đặc biệt, địa danh giúp nhà nghiên cứu tìm mỏ quặng Ngân Sơn (Núi Bạc), Lùng Lếch (Lũng Sắt), Bố Tày (Mỏ Đồng), Kim Bôi (Chén Vàng),… 3.3 Địa danh học lịch sử Địa danh phạm trù lịch sử, mang dấu vết thời điểm mà đời Thơng qua địa danh người ta “giải mã” nhiều giá trị lịch sử Ví dụ, làng Giảng Võ, làng Lưu Kiếm, núi Thạch Bi, Luỹ Thầy, sông Gianh, cửa Đại Chiêm, Trạm Tấu… Nhiều địa danh lưu giữ chức tước thời phong kiến: nhiêu học, hương cả, tham biện, trùm xã, v.v hay tên gọi cơng trình, đơn vị hành cổ: bảo (đồn bảo), thủ (đồn thủ), dinh, trấn, nhà việc, phủ, châu, v.v Tóm lại, khoa học lịch sử, địa danh công cụ nghiên cứu hữu hiệu Địa danh cho ta biết nhiều điều khứ vùng đất khác 3.4 Địa danh học dân tộc học Địa danh cửa ngõ quan trọng để vào lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học Thông qua nghiên cứu so sánh địa danh, nhà dân tộc học biết q trình hình thành, phát triển dân tộc Địa danh bảo lưu nhiều từ cổ dân tộc mà qua người ta biết quan hệ nguồn gốc dân tộc Nghiên cứu địa danh, người ta biết dân tộc sống địa bàn Chẳng hạn, Những địa danh có từ sóc, trà… đốn vùng cư trú người Khmer.… 3.5 Địa danh học văn hố học Văn hố thực thể có vận động không gian thời gian Theo trục thời gian người ta thấy diễn trình lịch sử phát triển văn hố Nhìn khơng gian, người ta thấy đặc trưng văn hoá vùng miền khác Chừng mực coi địa danh điểm mốc khơng gian thời gian văn hố học Sự biến đổi địa danh phản ánh diễn tiến văn hố theo thời gian Ví dụ, tên gọi địa danh Nhiêu Lộc, Phán Hùng, Tham Lương, Trùm Bích… lưu giữ nhiều chức vụ thời phong kiến (nhiêu học, thông phán, tham tướng, trùm làng…) Sự khác biệt không gian địa danh lại xác định vùng văn hố khơng gian Ví dụ, “rào” đặc trưng khơng gian văn hoá Bắc Trung Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Quảng Trị): rào Nậy, rào Tre, rào Cái, rào Thanh…”nậm” đặc trưng vùng Tây Bắc: nậm Mu, nậm Mấc, nậm Rốm, v.v… 3.6 Địa danh học du lịch Du lịch, du lịch văn hố có liên quan chặt chẽ với địa danh Hiểu biết ý nghĩa địa danh tăng thêm hiểu biết cho khách du lịch Vì vậy, người hướng dẫn viên du lịch cần có vốn kiến thức địa danh Đã có câu chuyện : Khách du lịch hỏi đàn Nam Giao ? Một hướng dẫn viên trả lời : Đó loại đàn cổ ( ?!) Đúng đàn tế trời đất Một người hỏi : Lăng Ông Bà Chiểu lăng ? Hướng dẫn viên trả lời : Là lăng ông bà Chiểu (?!) Đúng lăng Lê Văn Duyệt v.v PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 4.1 Phương pháp thực địa (điền dã) Khảo sát địa danh thực tế việc làm thiếu người nghiên cứu địa danh Có nhiều địa danh ghi khắc cửa vào, bia đá, câu đối, v.v Ngoài ra, đối tượng cịn có ghi năm tháng… Nhờ mà người nghiên cứu hiểu rõ thời điểm hoàn cảnh đời địa danh Khảo sát thực địa dựa việc vấn trực tiếp người am hiểu địa phương địa danh nội dung liên quan địa danh… 4.2 Phương pháp đồ Bản đồ phương tiện cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh Bản đồ thể vị trí địa danh khơng gian sở để nghiên cứu phân hố địa danh Bản đồ cịn lưu giữ nhiều địa danh theo thời gian nên góp phần tìm hiểu thay đổi địa danh theo dòng thời gian 4.3 Phương pháp so sánh So sánh thường áp dụng theo hai trục: trục thời gian (lịch đại) trục không gian (đồng đại) So sánh giúp người nghiên cứu tìm nét giống khác biệt địa danh Đây phương pháp quan trọng để nghiên cứu địa danh 4.4 Phương pháp từ nguyên học Đây phương pháp truy tìm hình thức nguyên gốc địa danh Để phục hồi nguyên gốc (phục nguyên) địa danh người ta phải vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực, kiến thức ngôn ngữ học (ngữ âm, ngữ pháp) kết hợp với kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá, xã hội để giải mã địa danh, sở phục hồi từ nguyên địa danh 4.5 Phương pháp sử học Địa danh ln ln mang tính lịch sử: đời biến đổi theo thời gian Phương pháp lịch sử vận dụng để tìm hiểu thời điểm hồn cảnh đời địa danh Ví dụ, địa danh Nha Trang có cách giải thích: 1) vào thời Pháp thuộc, có nhà lầu màu trắng bác sỹ Yersin, người tàu biển nhìn vào thấy bật nhà nên gọi Nhà Trắng (gọi theo tiếng Pháp khơng có dấu nên biến thành Nha Trang); 2) Nha Trang bắt nguồn từ chữ Ya Tran (tiếng Chàm) nghĩa sông có nhiều lau lách Bằng phương pháp lịch sử cho thấy địa danh Nha Trang có từ trước thời Pháp thuộc Ví dụ: Ca dao ” Sơng Nha Trang Cát vàng sóng lục Nhởn nhơ cá đục Lội dọc lội ngang ” Hay năm 1905, Trần Quý Cáp viết: “Lưỡng ngạn lô hoa trường đáo hải Tứ biên hoàng điệp tổng vi vu” (Nghĩa là: Trắng ngập đôi bờ lau xuống biển Vàng bay bốn mặt gieo thu) Như vậy, nguồn gốc địa danh Nha Trang từ chữ Nhà Trắng 4.6 Phương pháp thống kê Thống kê phương pháp quan trọng để nghiên cứu địa danh Phương pháp thống kê nhằm đánh giá đặc trưng số lượng địa danh Ví dụ, nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa thống kê địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ kỷ XVII đến có 172 địa danh mang yếu tố “ơng”, có 166 yếu tố “ơng” đứng trước, yếu tố “ơng” đứng sau Trong 172 địa danh có yếu tố “ơng” 100 địa danh kênh rạch, 28 địa danh cầu cống, lại đối tượng địa lý khác 4.7 Phương pháp tiếp cận liên ngành Như cho thấy, địa danh đối tượng nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác Vì vậy, phương pháp thích hợp để nghiên cứu địa danh tiếp cận liên ngành, tức xem xét địa danh nhiều góc độ khác nhau: địa lý học, sử học, ngơn ngữ học, văn hoá học, dân tộc học, v.v… NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH Nghiên cứu địa danh việc làm khó khăn phức tạp Để nâng cao giá trị kết nghiên cứu, cần quán triệt nguyên tắc sau: 5.1 Phải am hiểu địa bàn nghiên cứu Người nghiên cứu hiểu rõ đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội địa bàn nghiên cứu có sở để tìm hiểu địa danh địa bàn Việc nghiên cứu địa danh cần sử dụng tư liệu ngành sử học, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học, địa lý học, địa lý lịch sử,…Ví dụ, có mặt người Pháp để lại nhiều địa danh Năng-xi, La-cai, Sanh-tên, v.v Các biến cố lịch sử địa bàn liên quan đến địa danh Chẳng hạn, sau 30/4/75 hàng loạt tên đường phố miền Nam thay đổi Theo Popov, “bất giải thích theo định kiến nào, khơng vào kiện, thường rơi vào sai lầm” Các đặc điểm địa lý hình thành tên gọi đặc trưng theo vùng: Kron Pach, Nà Ngần, Láng Sen, Pu Hoạt, Khau Cọ, Lạng Sơn, Cao Bằng, v.v…Murzarev nhận xét: “…Trong điều kiện nahu gần giống địa hình, thường lặp lại địa danh nhau” 5.2 Phải nắm vững đặc điểm phương ngữ địa bàn Superranskaia viết: “Nhiều địa danh sinh phương ngữ, từ chất liệu phương ngữ” Vì vậy, phải vào đặc điểm phương ngữ địa danh để nghiên cứu địa danh Chẳng hạn, phương ngữ Nam Bộ thường không phân biệt “ăt” “ăc” Vì vậy, địa danh có từ “tắc” (Tắc Vân, Cái Tắc…) không cắt nghĩa biến âm từ “tắt” mà 5.3 Phải thận trọng nghiên cứu địa danh Nghiên cứu địa danh đòi hỏi phải thận trọng Bởi vì, “có khơng địa danh đứng riêng biệt ngồi hệ biến hố tham gia vào thành phần hệ biến hoá hẳn” Mặt khác, “có nhiều nguyên nhân làm sai lạc địa danh kỳ khơi khó hiểu” Vì vậy, “bất tượng hàng loạt (lặp lại, tương tự) tồn địa danh, ln ln phải nghiên cứu cẩn thận” Ví dụ, khơng thể suy luận cù lao Ơng Chưởng tên ơng Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh cù lao Ơng Hổ tên ông Hổ Hoặc theo Lê Trung Hoa, suy diễn rằng: Bà Mơn, Bà Hói, Bờ Băng, Bà Ngựa… tên bà (thực biến âm từ: Bàu Mơn, Bàu Hói, Bờ Băng, Bờ Ngựa…biến thành “bà”) Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh chứng minh địa danh Cổ Loa, chữa “cổ” khơng có nghĩa xưa, cũ mà biến âm từ “kẻ” mà thành CHƯƠNG II CƠ SỞ ĐỊA DANH HỌC CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐỊA DANH Có ba nhân tố tác động đến hình thành biến đổi dịa danh: Con người Ngôn ngữ Địa lý 1.1 Con người: Con người chủ thể tạo nên địa danh nên coi yếu tố quan trọng Nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường có câu hỏi tu từ tiếng: “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Con người với đặc trưng văn hóa, dân tộc, tâm lý, phương thức sinh hoạt v.v có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành địa danh Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” Đất hoá tâm hồn cảm nhận người Câu thơ thể mối liên hệ người với địa danh Đại thi hào Nguyễn Du nhận xét : “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Tất câu nói nhấn mạnh đến mối quan hệ tâm trạng người với hoàn cảnh Mối quan hệ liên quan đến hình thành địa danh 1.2 Ngơn ngữ : Ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc tạo thành địa danh Mặc dù người chi phối ngôn ngữ; nhưng, thân ngôn ngữ có tính độc lập định Thứ là, vốn ngôn ngữ phong phú, người ta chọn từ để đặt tên cho địa danh lại tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý, văn hóa họ Thứ hai là, vùng lãnh thổ có nhiều dân tộc cư trú, dân tộc có ngơn ngữ riêng Nhhư có nhiều ngơn ngữ địa bàn, địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ định Điều có nghĩa địa danh gọi theo ngơn ngữ vay mượn từ ngơn ngữ khác Ví dụ, địa danh Cà Mau bắt nguồn từ chữ “Tưc Khmau” (tiếng Kh’mer nghĩa nước đen); địa danh Khánh Hoà bắt nguồn từ tiếng Chăm “Kaut Hara” (tên lạc Chăm xưa kia), v.v 1.3 Địa lý : Nhân tố địa lý chi phối mạnh mẽ đến hình thành địa danh Nó thể đặc điểm địa lý (vị trí, hình dạng, kích thước, màu sắc ) đối tượng định danh Chính đặc điểm 10 ... “ơng - ng” (Nậm Sng, Con Cng); “an-ơn” (Ơn Châu) Sự biến âm phương ngữ Nam Bộ làm cho nhiều địa danh bị biến đổi Ví dụ, Nhân - Nhơn, Hoa - Huê, Chính - Chánh, Chu - Châu, Thịnh - Thạnh, Phúc - Phước,... - Rẻo Cao biên giới MN Tây Bắc - Hồ Bình (Mường-Thái) – MN Thanh Nghệ Xứ Thanh - Xứ Nghệ - Bình Trị Thiên (xứ Huế) Xứ Quảng – Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận Trường Sơn - Bắc TN - Trung TN -. .. nhánh cụ thể địa danh sơng ngịi sau: Sơng (song, sung, sng) - slong (long) - klong - ka long - long (lịng) - lương (lươn) lung - lng - lang - giang: Sung Lung (phụ lưu S.Đà), Sung Vang, Khe Sung (phụ