1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14. Hoàng Mạnh Hung_LVThS

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 834,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế HOÀNG MẠNH HÙNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Hoàng Mạnh Hùng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Ngọc Sơn Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Ngọc Sơn Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương, cán bộ, giảng viên khoa sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Bùi Ngọc Sơn hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Học viên Hồng Mạnh Hùng ii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận doanh nghiệp dân doanh pháp luật doanh nghiệp dân doanh; nội dung chủ yếu pháp luật doanh nghiệp dân doanh; yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh kinh nghiệm số nước pháp luật doanh nghiệp dân doanh - Làm rõ q trình hồn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam thông qua Luật Công ty năm 1990, Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 - Trên sở vấn đề lý luận phân tích q trình hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam thời gian tới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp dân doanh pháp luật doanh nghiệp dân doanh .6 1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm doanh nghiệp dân doanh 1.1.2 Khái niệm chung pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam 11 1.2 Những nội dung pháp luật doanh nghiệp dân doanh .13 1.2.1 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 13 1.2.2 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp dân doanh 14 1.2.3 Quy định loại vốn cấu vốn doanh nghiệp dân doanh 14 1.2.4 Quy định chế độ pháp lý thành viên doanh nghiệp dân doanh 15 1.2.6 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dân doanh với tư cách chủ thể kinh doanh 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh .17 1.3.1 Quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 17 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế 17 1.3.3 Trình độ, kỹ thuật lập pháp .17 1.3.4 Quan điểm lập pháp 18 1.3.5 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.4 Kinh nghiệm số nước giới hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh .18 iv 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore 18 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia .22 1.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 24 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .25 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1990 27 2.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 1999 27 2.2.1 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 27 2.2.2 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp dân doanh 29 2.2.3 Quy định loại vốn cấu vốn doanh nghiệp dân doanh 30 2.2.4 Quy định chế độ pháp lý thành viên doanh nghiệp dân doanh 31 2.2.5 Quy định điều kiện thủ tục giải thể doanh nghiệp dân doanh 31 2.2.6 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dân doanh với tư cách chủ thể kinh doanh 31 2.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 33 2.3.1 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 33 2.3.2 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp dân doanh 34 2.3.3 Quy định loại vốn cấu vốn doanh nghiệp dân doanh 36 2.3.4 Quy định chế độ pháp lý thành viên doanh nghiệp dân doanh 36 2.3.5 Quy định điều kiện thủ tục giải thể doanh nghiệp dân doanh 36 2.3.6 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dân doanh với tư cách chủ thể kinh doanh 37 2.4 Giai đoạn từ 2005 đến năm 2014 37 2.4.1 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 38 v 2.4.2 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp dân doanh 39 2.4.3 Quy định loại vốn cấu vốn doanh nghiệp dân doanh 40 2.4.4 Quy định chế độ pháp lý thành viên doanh nghiệp dân doanh 40 2.4.5 Quy định điều kiện thủ tục giải thể doanh nghiệp dân doanh 40 2.4.6 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dân doanh với tư cách chủ thể kinh doanh 41 2.5 Giai đoạn từ 2014 đến 2019 41 2.5.1 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 42 2.5.2 Quy định cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp dân doanh 42 2.5.3 Quy định loại vốn cấu vốn doanh nghiệp dân doanh 44 2.5.4 Quy định chế độ pháp lý thành viên doanh nghiệp dân doanh 45 2.5.5 Quy định điều kiện thủ tục giải thể doanh nghiệp dân doanh 45 2.5.6 Quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dân doanh với tư cách chủ thể kinh doanh 46 2.6 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình hồn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam 46 2.6.1 Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước 46 2.6.2 Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam 48 2.6.3 Trình độ, kỹ thuật lập pháp 49 2.6.4 Quan điểm lập pháp 50 2.6.5 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 51 2.7 Đánh giá thực trạng pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam 52 2.7.1 Những mặt tích cực 53 2.7.2 Các mặt hạn chế 55 2.7.3 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .60 vi 3.1 Định hướng chung nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam năm tới 60 3.1.1 Triển khai thực đường lối lãnh đạo Đảng định hướng phát triển kinh tế đất nước năm tới 60 3.2 Các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp dân doanh Việt Nam năm tới 66 3.2.1 Đảm bảo quyền tự kinh doanh 66 3.2.2 Đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng 69 3.2.4 Tăng cường hoạt động lập pháp, xây dựng luật đảm bảo tính khả thi 73 3.2.5 Hồn thiện quy định Luật doanh nghiệp 2014 thành lập doanh nghiệp dân doanh 75 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật số lượng thành viên tối thiểu công ty cổ phần 77 3.2.7 Hoàn thiện quy định trách nhiệm tài sản thành viên góp vốn công ty hợp danh .78 3.2.8 Nâng cao vai trò nhận thức chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh 79 3.2.9 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vị trí, vai trị pháp luật doanh nghiệp dân doanh kinh tế thị trường 81 3.3 Kiến nghị cụ thể 82 3.3.1 Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam 82 3.3.2 Đối với Chính phủ 82 3.3.3 Đối với Quốc hội 82 3.3.4 Đối với doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp chủ thể định chất lượng tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm kinh tế quốc dân chủ yếu doanh nghiệp nước tạo Vì tồn phát triển doanh nghiệp trực tiếp tác động đến phát triển quy mô chất lượng tăng trưởng kinh tế quốc dân Doanh nghiệp đội quân chủ lực phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Trong kinh tế thị trường khơng phủ nhận vai trò doanh nghiệp phát triển quốc gia Nền kinh tế Việt Nam phát triển loại hình doanh nghiệp động Chúng ta phải trả giá đắt cho khoảng thời gian không thừa nhận kinh tế thị trường, không thừa nhận tồn phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp nhà nước Sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, với việc đổi chế quản lý kinh tế, thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, bắt đầu thừa nhận tạo điều kiện để loại hình doanh nghiệp khác tồn phát triển Nhờ thay đổi mà kinh tế bắt đầu khởi sắc dần phát triển Các học vai trị vị trí doanh nghiệp kinh tế thị trường nước phát triển dần áp dụng Việt Nam Vì kinh tế tiếp tục phát triển động nhà nước cần tiếp tục tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời hoạt động có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh Thời gian qua, nước ta ký kết thực thi hiệp định thương mại quan trọng, tiêu biểu Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2000), gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (năm 2007), tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) quan trọng khác như: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc; thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ... LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP DÂN DOANH Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Hoàng Mạnh Hùng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Ngọc Sơn Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin... luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại thương,... cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Học viên Hồng Mạnh Hùng ii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:41

w