Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Phạm Tiến Thành Hệ thống hóa số vấn đề cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại nhà nước, thuận lợi, thách thức cần thiết việc cổ phần hóa, phân tích đánh giá tiến trình cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại nhà nước, nêu định hướng, kiến nghị giải pháp để thúc đẩy trình cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương thời gian tới Luận văn ThS: Quản trị kinh doanh 60 34 05 Nghd: Trịnh Thị Mai Hoa ĐẠI HỌC KINH TẾ Hà Nội – 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1.1 Lịch sử đời cổ phần hoá 1.1.2 Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nƣớc 10 1.2 CỔ PHẦN HOÁ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC .16 1.2.1 Sự hình thành sở hữu Nhà nƣớc lĩnh vực ngân hàng 16 1.2.2 Tính đặc thù cổ phần hoá Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam 20 1.3 CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚCỞ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 21 1.3.1 Nội dung cổ phần hoá Ngân hàng Thƣơng mại Ba Lan Trung Quốc 21 1.3.2 Nhận xét chung 36 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 40 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 40 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.2 Năng lực tài 42 2.1.3 Năng lực quản lý điều hành 47 2.2 LỢI ÍCH TỪ CỔ PHẦN HOÁ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG 49 2.2.1 Đáp ứng nhu cầu tăng vốn 50 2.2.2 Thúc đẩy q trình đại hố cơng nghệ, quản lý điều hành phát triển sản phẩm 51 2.2.3 Góp phần minh bạch hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng 52 2.3 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG .53 2.3.1 Mục tiêu cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thƣơng 53 2.3.2 Nguyên tắc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thƣơng 55 2.4 TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HỐ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG 55 2.4.1 Những kết đạt đƣợc giai đoạn chuẩn bị cổ phần hoá 55 2.4.2 Những vấn đề đặt tiến trình cổ phần hố Vietcombank 57 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HỐ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 68 3.1.CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢỢNG VIỆT NAM 68 3.1.1 Cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thƣơng cần đƣợc tiến hành bƣớc thận trọng 69 3.1.2 Cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thƣơng phải đƣợc tiến hành công khai, minh bạch 70 3.1.3 Cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thƣơng theo hƣớng đa sở hữu Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối 70 3.1.4 Cổ phần hoá Vietcombank theo hƣớng tăng cƣờng tính độc lập tự chủ hoạt động kinh doanh 70 3.1.5.Cổ phần hố cần có phối hợp hiệu từ bên có liên quan 70 3.2 GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 71 3.2.1 Thành lập ban chuyên trách cổ phần hố 71 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến IPO 74 3.2.3 Nhóm giải pháp sau cổ phần hoá 81 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với Chính phủ 83 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Bộ, ngành liên quan 85 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong nhiều năm qua, Ngân hàng Thương mại Nhà nước góp vai trị lớn công phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tài tiền tệ, phải kể đến bốn Ngân hàng Thương mại Nhà nước lớn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, Ngân hàng Thương mại Nhà nước giống Doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ ngày rõ hạn chế yếu lạc hậu Trong Ngân hàng Ngoại thương khơng phải ngoại lệ Bên cạnh xu hướng tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế thực tế khách quan diễn với tốc độ nhanh chóng, vừa tạo hội, vừa đưa tới thách thức cho doanh nghiệp Để tận dụng hội, vượt qua thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu thực tế đặt phải tiến hành cải cách triệt để doanh nghiệp Nhà nước nói chung Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng, cổ phần hoá nội dung quan trọng Vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Đảng Nhà nước quan tâm, điều thể chủ trương đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị Trung ương 3, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 9, khoá IX, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trương tiến hành mạnh mẽ việc cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, đóng vai trị đặc biệt quan trọng dịch vụ ngân hàng bán lẻ xuất nhập khẩu, toán quốc tế, tài trợ thương mại, cho vay đồng tài trợ Để hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh, đổi chế nâng cao lực quản lý, quản trị điều hành huy động nguồn lực, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tất yếu phải cổ phần hoá Mặc dù cổ phần hoá Ngân hàng thương mại Nhà nước trình phức tạp bao gồm nhiều nội dung, với nhiều vấn đề đặt cần phải giải Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, đứng trước việc đẩy mạnh cổ phần hoá ngân hàng thương mại Tác giả luận văn chọn vấn đề: “Cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam - vấn đề giải pháp” để làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chuyên ngành Quản trị Kinh doanh TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Vấn đề cổ phần hoá NHTM Nhà nước mảng đề tài quan tâm nhiều tác giả Đối với thể loại sách tạp chí, có nhiều đề cập đến vấn đề cổ phần hoá sách: Bàn cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tác giả đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn q trình cổ phần hố ngân hàng thương mại; Bài “Cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh: Sự cần thiết, khó khăn giải pháp” tác giả Hồng Lan, tạp chí Ngân hàng Ngoại thương số 141, trang 33 - 35, Bài viết đề cập cách khái quát vấn đề cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh Đối với thể loại cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án có nhiều đề cập đến vấn đề cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Hội thảo “Bàn cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước” Vụ chiến lược phát triển ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước xuất năm 2005, Hội thảo đưa lý luận, đánh giá thực tiễn cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại; Luận văn Thạc sỹ “Cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt Nam xu hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương - Trường Đại học Ngoại thương năm 2006; Luận văn đề cập đến mối quan hệ cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, sách đề cập đến vấn đề cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, cập nhật có hệ thống vấn đề cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chính tơi xin chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Luận văn “Cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - vấn đề giải pháp” có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình kể Mặc dù vậy, Luận văn có nội dung độc lập khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ nội dung lý luận thực tiễn việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, luận văn đưa số định hướng số giải pháp để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá vấn đề cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước Chỉ lợi ích, thách thức cần thiết việc cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước + Phân tích đánh giá tiến trình cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam + Nêu định hướng, kiến nghị số giải pháp để thúc đẩy trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương diễn giai đoạn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn tiến trình cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài kinh nghiệm cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại số quốc gia, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam tiến trình cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: - Đánh giá, tổng kết kết đạt vấn đề tồn việc triển khai cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Đưa kiến nghị số giải pháp để thúc đẩy trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian tới PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước - Nguồn tài liệu: Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: + Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước cơng bố sách, báo, tạp chí cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, vấn đề cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại + Các Kỷ yếu Hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đên đề tài luận văn + Các báo cáo thường niên năm 2003, 2004, 2005, 2006 tài liệu sách báo Ngân hàng Ngoại thương phát hành - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp kết hợp lịch sử - lơgích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp lượng hố, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp xếp có hệ thống kiện, v.v KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cổ phần hoá Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc Chương 2: Nội dung cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Chương 3: Định hƣớng số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ 1.1.1 Lịch sử đời cổ phần hoá Tư nhân hoá (privatization), phi quốc hoá (denationalization) cổ phần hoá (equitization) trở thành tượng phổ biến từ năm 1980 nhiều quốc gia giới nước phát triển Pháp, Anh hay kinh tế chuyển đổi Ba Lan, Hungary Quá trình bao gồm lĩnh vực từ ngành công nghiệp truyền thông lĩnh vực lượng (kể lượng nguyên tử) ngân hàng bảo hiểm Mặc dù có khác biệt đáng kể từ ngữ trên, trình hiểu chuyển đổi sở hữu từ Nhà nước sang khu vực tư nhân nhằm nâng cao hiệu vận hành quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, giảm bớt sức ép đè nặng lên ngân sách Nhà nước Tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp thu hút nguồn vốn dài hạn tạo động lực để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Cổ phần hoá đời hàng trăm năm Khởi thuỷ sản xuất tiểu thủ công nghiệp sang thời gian phát triển hình thành Cơng ty tư nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Q trình phát triển tiếp địi hỏi phải có nhiều vốn chủ Công ty phải kêu gọi thêm vốn Khi có nhiều người khác tham gia góp vốn phá vỡ tính độc quyền chủ nhất, địi hỏi hình thành cấp quản trị - đại diện chủ sở hữu việc điều hành hoạt động chủ Như vậy, việc cổ phần hoá mục đích tăng vốn chủ sở hữu kéo theo cấu tổ chức Công ty phải thay đổi chế giám sát hoạt động Công ty thay đổi Ngoài giám sát tổ chức tư nhân trách nhiệm hữu hạn phải chịu thêm giám sát Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông thị trường chứng khoán phát hành cổ phiếu thị trường Như vậy, thấy cổ phần hố vấn đề quan tâm toàn giới, kể nước có kinh tế thị trường phát triển nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa cũ Đông Âu Đặc biệt Trung Quốc Việt Nam với hàng vạn doanh nghiệp Nhà nước cần thực việc chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Cơng ty cổ phần Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia góp vốn quản lý doanh nghiệp Nhà nước sở hữu Trong trường hợp Nhà nước nắm giữ vốn doanh nghiệp sau cổ phần hố Nhà nước đóng vai trị nhà đầu tư Vai trò chi phối Nhà nước doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ nắm giữ vốn Nói cách khác, vai trị Nhà nước với tư cách nhà bảo hộ trở thành nhà đầu tư Cổ phần hoá doanh nghiệp đẻ kinh tế thị trường hầu giới áp dụng, đem lại nhiều thành cơng lớn q trình xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) hướng hợp lý khu vực kinh tế Nhà nước, điều kiện Việt Nam: Thiếu vốn, nợ hạn, quản lý yếu kém, công nghệ lạc hậu, Ngân hàng Thương mại Nhà nước(NHTMNN) trước hết doanh nghiệp Nhà nước thành lập với mục đích chủ yếu thực nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ Để hiểu rõ cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước, cần tìm hiểu cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước mà trước hết tìm hiểu số nét Công ty cổ phần doanh nghiệp Nhà nước, hai đối tượng nghiên cứu cổ phần hố 83 nước ngồi nắm giữ tỷ lệ cổ phần mức độ khác nhau, tới 40% tỷ lệ bình quân chung không 30% Tuy nhiên, cần xem xét lại vấn đề Nhà nước có nên giữ cổ phần chi phối NHTMNN hay không Đây vấn đề lớn liên quan đến quan điểm vị trí, vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong lĩnh vực ngân hàng, NHTMNN tiếp tục giữ vai trò chủ đạo (ít trung hạn) Với quan điểm này, Nhà nước cần nắm giữ cổ phần chi phối NHTMNN thời gian định sau cổ phần hoá để đảm bảo ổn định hoạt động ngân hàng Khi công cụ quản lý kiểm soát hoạt động NHTM đủ mạnh Nhà nước chuyển nhượng dần vốn cho nhà đầu tư khu vực tư nhân Dù nắm giữ cổ phần chi phối hay không chi phối, Nhà nước cần phải đóng vai trị nhà đầu tư thực NHTMNN sau cổ phần hoá để đảm bảo nguyên tắc thương mại hoạt động ngân hàng hiệu sử dụng vốn Nhà nước Xu hướng chung giới Nhà nước hạn chế tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh tập trung cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng, tham gia vào lĩnh vực kinh tế tạo hiệu ứng ngoại biên tích cực đến tồn kinh tế nhằm đảm bảo lợi ích biên tế cân với chi phí biên tế phạm vi tồn xã hội tham gia cung cấp hàng hoá, dịch vụ địi hỏi phải đầu tư lớn đem lại hiệu kinh tế theo quy mô mà khu vực tư nhân đảm nhận Với cách đặt vấn đề này, Nhà nước không cần phải nắm giữ cổ phần phối NHTMNN sau cổ phần hoá tạo nhiều lợi nhuận để giải hài hoà lợi ích Nhà nước Ngân hàng Một hệ thống NHTMNN khơng thể thực vai trị chủ đạo bên vững quy mô hoạt động lớn, hiệu kinh doanh cơng nghệ ngân hàng yếu kém, Muốn vậy, kỷ luật thị trường hay bảo đảm cho 84 NHTMNN sau cổ phần hoá hoạt động theo nguyên tắc thị trường động lực tốt nhằm đạt mục tiêu Như vậy, cho trường hợp thí điểm, ban đầu tỷ lệ nắm giữ cổ phần Nhà nước >51% xây dựng thành lộ trình giảm dần Sau đó, với mức giảm dần cổ phiếu nắm giữ, để nắm quyền chi phối, Nhà nước cần nắm giữ cổ phần gấp lần cổ phiếu cổ đông pháp nhân lớn đồng thời Nhà nước nắm số cổ phần đặc biệt Với số cổ phần đặc biệt, Nhà nước có quyền định số vấn đề quan trọng hoạt động Vietcombank cổ phần hoá, ghi điều lệ Về lâu dài, Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối Vietcombank nhằm thay đổi phương pháp quản lý Nhà nước NHTM từ tham gia trực tiếp hoạt động điều hành kinh doanh sang điều chỉnh sách, pháp luật công cụ quản lý gián tiếp Về phía nhà đầu tư: Cổ phần hố bên cạnh mục tiêu lớn huy động vốn mục tiêu quan trọng giai đoạn nâng cao lực quản trị điều hành Cần khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia theo giới hạn quy định để tiếp thu công nghệ quản trị điều hành đại Tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư cần mở rộng dần lên để thu hút đối tác chiến lược nhiều lực Về phía người lao động: Để gắn quyền lợi người lao động vào Ngân hàng, trở thành người chủ thực sự, góp phần tạo động lực thúc đẩy tăng suất lao động, người lao động NHTMNN cổ phần hoá hưởng chế độ mua cổ phần ưu đãi chế độ hành áp dụng DNNN 3.2.3 Nhóm giải pháp sau cổ phần hoá 85 3.2.3.1 Xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng sau cổ phần hoá Bên cạnh việc xây dựng thực thật tốt đề án cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại Thương cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá thực tốt biện pháp phát triển sau cổ phần hoá Để thực đạt mục tiêu cổ phần hoá, việc phát hành bán cổ phiếu để huy động vốn, đa dạng hoá sở hữu tài sản Ngân hàng Ngoại Thương, cần tiến hành đồng nhiều biện pháp hỗ trợ khác đổi công nghệ, tổ chức máy, cấu nhân chế quản trị, điều hành cho phù hợp Ngân hàng Ngoại Thương cần xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, thích ứng với điều kiện, tầm cỡ, quy mô ngân hàng sau cổ phần hoá tiến tới xây dựng Ngân hàng Ngoại Thương trở thành tập đồn tài đa ngành, đa lĩnh vực tầm khu vực 3.2.3.2.Đối với người lao động Với giải pháp phát hành cổ phiếu trình bày trên, việc cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương không dẫn đến dư thừa lao động hay gây xáo trộn ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động Số lượng lao động có Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục trì sử dụng Mặt khác, việc bán cổ phiếu cho cán công nhân viên Ngân hàng Ngoại thương làm cho người lao động thực làm chủ Ngân hàng Ngoại thương gắn quyền lợi, trách nhiệm người lao động với hiệu kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Trường hợp, phát sinh lao động dôi dư phải bố trí, xếp đào tạo lại cho phù hợp với hoạt động Ngân hàng Ngoại thương sau cổ phần hoá giải theo quy định Nhà nước liên quan đến lao động doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá Trong việc bán cổ phần cho người lao động cần tính đến tạo hình thức tín dụng ưu đãi cán vay mua cổ phần Đồng thời phải có sách mang tính đột phá cam kết cụ thể sách tiền lương, thưởng 86 bán cổ phiếu ưu đãi cho người lao động sau cổ phần hoá ngân hàng Ngoại thương 3.2.3.3.Xử lý Công ty trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Sau tiến hành cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương, đề nghị Chính phủ cho phép Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương tiến hành chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá, kể giải thể xét thấy không cần thiết doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương (Công ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương, Cơng ty cho th tài Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản) theo phương án Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Từ sau cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Ngoại thương sở hữu kiểm sốt, đồng thời hoạt động hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo Luật Doanh nghiệp 3.3 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ tính phức tạp cổ phần hố vị trí quan trọng NHTMNN có Vietcombank, việc cổ phần hố Vietcombank địi hỏi đạo triệt để, chặt chẽ, thống từ xuống, từ trung ương đến cấp ngành thân ngân hàng, cụ thể: 3.3.1 Đối với Chính phủ Chỉnh sửa văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật tổ chức tín dụng tổ chức quản trị ngân hàng thương mại cổ phần cần phải chỉnh sửa phù hợp với Thông lệ quốc tế tốt quan trị ngân hàng, hạn chế can thiệp quan quản lý Nhà nước vào hoạt động kinh 87 doanh ngân hàng để đạt mục đích chuyển đổi hình thức kinh doanh sang mơ hình Cơng ty cổ phần thực hiệu mơ hình DNNN Ban hành sách chủ trương cụ thể cổ phần hố NHTMNN, Vietcombank trường hợp thí điểm, số trở ngại vướng mắc Chính phủ cần đặc cách, cho phép VCB phát hành cổ phiếu ưu đãi để tăng vốn cho phép phát hành trái phiếu chuyển đổi trái phiếu tính vào vốn tự có trước cổ phần hố thực sự, nới lỏng số điều kiện để VCB phát hành cổ phiếu qua TTCK để tháo gỡ vướng mắc sở pháp lý Chính phủ cần có đạo việc xác định khoản nợ phải thu, khoản nợ phải thu khó địi Do hoạt động tài NHTMNN có đặc thù phải thuân theo định Chính phủ nhiều định kinh doanh, đặc biệt thời gian trước nên phải có sách cụ thể tạo điều kiện giải dứt điểm vướng mắc NHNN Xem xét, nghiên cứu cho phép thí điểm bán đấu giá nợ xấu liên quan đến số khoản vay có tài sản cho nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ cần chấm dứt tình trạng phân biệt đối xử giá bán cho cổ đông chiến lược nước cổ đông nước ngồi(hiện cổ đơng chiến lược nước ưu đãi giảm giá 20% so với giá đấu giá bình quân) Để đạt mục tiêu tìm kiếm đối tác chiến lược có tiềm cơng nghệ đại, tài chính, thị trường có kinh nghiệm quản lý,đề nghị Chính phủ cho phép cổ đơng chiến lược nắm giữ tối đa 20% tổng vốn điều lệ thay tỷ lệ 10% ngân hàng cổ phần Đề nghị phủ sửa đổi bổ sung số quy định sau: + Theo quy đinh hành giá bán ưu đãi cho cán cơng nhân 60% giá đấu giá bình gia quyền đợt IPO Theo tác giả Chính 88 phủ cần tính giá đấu bình qn gia quyền sở số tiền thực nộp cá nhân tổ chức trúng đấu giá đợt IPO đầu tiên, để tránh thiệt thòi cho người lao động giá đấu giá bình quân cao dẫn đến nhiều người bỏ cọc + Để định giá giá trị ngân hàng Vietcombank đề nghị phủ đưa giá trị quyền sử dụng đất vào định giá ngân hàng + Kết đợt đấu giá lần đầu (IPO) mang tính định đến thành cơng tiến trình cổ phần hố Vietcombank Chính phủ nên chọn tổ chức quốc tế có đủ tài chính, uy tín bảo lãnh phát hành cho đợt IPO nước quốc tế + Hiện chưa có quy chế IPO quốc tế niêm yết thị trường Chứng khốn nước ngồi đề nghị Chính phủ ban hành quy chế IPO niêm yết thị trường quốc tế Liên quan đến Thị trường Chứng khốn, thời gian vừa qua có phát triển vượt bậc, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp lớn Vietcombank thực phát hành IPO niêm yết thi trường Tuy nhiên thị trường có dấu hiệu khơng bình thường, dễ gây bất ổn cho thị trường Chứng khốn Vì Chính phủ cần đẩy nhanh để đưa Luật chứng khoán vào hiệu lực tăng cường kiểm tra giám sát thị trường để có cảnh báo kịp thời nhằm ổn định thị trường Đồng thời cần phải tính đến cán cân cung cầu thị trường Chứng khoán để có điều tiết kip thời Đẩy nhanh cơng cổ phần hoá DNNN Hiệu hoạt động DNNN vấn đề đáng lo ngại tiến trình cải cách kinh tế Do vậy, để cơng cổ phần hố NHTMNN thành cơng, điều kiện tiên phải đẩy mạnh trình cổ phần hoá DNNN, đảm bảo số DNNN làm ăn hiệu nhiều lên, góp phần làm lành mạnh hoá bảng cân đối tài sản NHTMNN 89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Bộ, ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần quy rõ trách nhiệm buộc NHTMNN chủ động xử lý tồn tài chính, tránh xu hướng chờ đến chuyển đổi cổ phần hoá để xử lý trừ vào vốn Nhà nước, tạo gánh nặng cho ngân sách kẽ hở thất thoát vốn tài sản Trong thời gian tới, bên cạnh việc phát triển thị trường chứng khoán, cần nghiên cứu tính tới việc niêm yết cổ phiếu NHTMNN Việt Nam thị trường chứng khốn nước ngồi, khơng đơn thị trường chứng khốn nước Việc giúp giảm sức ép, căng thẳng cung cầu cổ phiếu thị trường chứng khoán quy mô nhỏ Việt Nam, đồng thời cho phép nhà đầu tư nước noài bao gồm thể nhân, pháp nhân định chế tài mua cổ phiếu NHTMNN Việt Nam tỷ lệ định, huy động kênh đầu tư gián tiếp có hiệu qủa Ngân hàng Nhà nước, với tư cách người quản lý ngân hàng, cần thiết lập quy định thích hợp phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt hoạt động ngân hàng đưa vào áp dụng cho hệ thống ngân hàng, đảm bảo tính thống chuyên nghiệp nhà điều hành ngân hàng Để việc cổ phần hoá NHTMNN thực giải pháp mang tính đột phá nhằm lành mạnh hoá, nâng cao hiệu hoạt động làm cho NHTMNN thực giữ vai trị chủ đạo kinh tế, cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mô, chủ động hội nhập quốc tế, việc xây dựng chế hiệu quả, phù hợp cho việc cổ phần hoá NHTMNN yêu cầu tiên đòi hỏi đồng thuận từ phía quan quản lý Nhà nước, NHTMNN thân ban lãnh đạo nhân viên ngân hàng Bên cạnh nỗ lực hệ thống ngân hàng, để việc xây dựng triển khai thực đề án thí điểm cổ phần hoá NHTMNN thuận lợi, đáp ứng yêu cầu, đề nghị ngành liên quan, trước hết Bộ Tài chính, Ban đổi 90 doanh nghiệp Chính phủ cần dành quan tâm hỗ trợ tích cực từ đầu Phối hợp đồng bộ, kết hợp nhiều ngành, nhiều cấp để giải nhiều vấn đề mang tính pháp lý kỹ thuật 3.3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thành lập Ban đạo cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước uỷ quyền làm Trưởng ban, sau Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Thành lập Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp; - Thành lập Hội đồng đấu giá cổ phiếu - Phê duyệt giá trị điều chỉnh giá trị doanh nghiệp sau Bộ Tài chấp thuận; - Phê duyệt phương án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương sau thống ý kiến với Bộ Tài để trình Chính phủ - Chủ động phối hợp với Bộ Tài xây dựng quy định phân loại, đánh giá nợ tài sản Ngân hàng Thương mại Nhà nước; - Phê duyệt kết tuyển chọn tư vấn đầu tư Ngân hàng Ngoại thương; - Giám sát Ngân hàng Ngoại thương triển khai phương án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương duyệt; - Kịp thời phát hiện, báo cáo quan chức kiến nghị biện pháp xử lý khó khăn, vướng mắc nảy sinh q trình cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương 3.3.2.2 Đối với Bộ Tài - Nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung quy định pháp lý phù hợp liên quan đến cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho q trình cổ phần hố Ngân hàng Thương mại Nhà nước; 91 - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước q trình sửa chữa, bổ sung sách cổ phần hoá Ngân hàng Thương mại Nhà nước tham gia tích cực vào q trình cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương (phê duyệt kết định giá doanh nghiệp, điều chỉnh giá trị doanh nghiệp phê duyệt phương án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương); - Bố trí vốn ngân sách đầy đủ để bổ sung vốn đầu tư vào Ngân hàng Ngoại thương tương đương với tỷ lệ cổ phiếu Nhà nước nắm giữ Ngân hàng Ngoại thương chi phí liên quan đến cổ phần hố Ngân hàng Ngoại thương - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình niêm yết cổ phiếu Ngân hàng Ngoại thương Trung tâm Giao dịch Chứng khốn ngồi nước 92 KẾT LUẬN Cổ phần hố NHTM nói chung, Vietcombank nói riêng xu tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập Nó khơng q trình đa sở hữu hữu danh hố quyền sở hữu mà cịn phương thức để tích tụ, tập trung tư tạo thị trường tài hồn hảo Thị trường tài phát triển vừa quy luật kinh tế thị trường nhờ mà lưu thơng hàng hố, lưu thơng vốn mở rộng nhanh chóng, song tính dễ bị tổn thương, tính nhạy cảm tính lan toả ảnh hưởng lẫn thị trường tài thách thức lớn quốc gia có kinh tế thị trường Do vấn đề lớn, có tính nhạy cảm cao, cần làm rõ số quan điểm cổ phần hoá NHTMNN để thống nhận thức hành động trình tổ chức thực q trình Cổ phần hố Vietcombank cần coi cơng việc cần thiết, địi hỏi khách quan giải pháp tốt để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động Ngân hàng Ngoại thương hệ thống ngân hàng Việt Nam Cổ phần hoá cần thực với thận trọng, nỗ lực, cố gắng không ngân hàng Vietcombank, NHNN mà cần vào thực ngành, cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố NHTMNN nói chung, Vietcombank nói riêng Chiến lược cổ phần hố ngân hàng Chính phủ đặt ra, thân hình thành nhiều nhân tố Tuy nhiên, nhân tố định cần thiết phải hướng tới tối đa hoá tốc độ chuyển đổi phát triển ngành ngân hàng Khó khăn khơng phải việc chọn phương án tốt nhất; thay vào đó, khó khăn chủ yếu thúc đẩy ý chí trị đến thống quan điểm, mục tiêu cam kết việc đưa kế hoạch vào hành động Sự phát triển tiến trình cổ phần hố đánh giá qua tính hiệu việc triển khai Kết cổ phần hoá đánh giá qua mức độ ảnh hưởng 93 trực tiếp Nhà nước lên kinh tế giảm mức thể qua vai trò Nhà nước cuối giới hạn việc quản lý giám sát hiệu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Phan Hùng An (2004), “Một số ý kiến mục tiêu tỷ lệ cổ phần hoá Ngân hàng thươngmại Nhà nước”, Tạp chí ngân hàng Ngoại thương, (135), tr 24 - 25 Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Nghiên cứu quan điểm mở rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12/2004 Báo cáo kết khảo sát Q trình cổ phần hố ngân hàng thương mại Trung Quốc, tháng 11/2004, Ngân hàng Ngoại thương Báo cáo thường niên Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2003 - 2006 Cổ phần hoá NHTMNN: Một bước tất yếu, báo SGGP ngày 17/08/2005 Cơ cấu lại ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, http: www.economy.com.vn Phạm Thanh Bình (2004), “Ngân hàng bốn lợi”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, số ngày 16/9/2004 Trần Thị Minh Châu (2004), “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước góc độ tạo điều kiện cho thị trường chứng khốn Việt Nam”, Thơng tin vấn để lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (16) Trần Cơng Diệu (2004), “Cổ phần hố NHTMNN cần có phương thức bước thích hợp”, Bàn cổ phần hoá ngân hàng thương mại nhà nước, tr.190 - 194 10 Tô Ánh Dương (2004), “Định giá Doanh nghiệp Nhà nước - vấn đề nan giải cổ phần hoá”, Bàn cổ phần hoá Ngân hàng thương mại Nhà nước, tr.123 - 128 95 11 Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Cổ phần hố: Phân tích kinh tế học”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế , (314), tr.11-22 12 Ngân Hà (2004), “Đề án cổ phần hố Vietcombank: nhìn từ góc độ nhà đầu tư”, Báo Đầu tư số ngày 21/9/2004 13 Thanh Hải (2004), “Thương hiệu VCB mệnh giá cổ phiếu cổ phần hoá”, Thời báo Ngân hàng, (72), tr6 14 Nguyễn Thị Hồng (2004), “Cổ phần hoá Ngân hàng thương mại Nhà nước - Sự cần thiết điều kiện thành cơng”, Bàn cổ phần hố Ngân hàng thương mại Nhà nước, tr.225-229 15 Nguyễn Đắc Hưng (2004), “Đôi điều suy nghĩ cổ phần hố Ngân hàng thương mại Nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng số năm 2004 16 Nguyễn Đại Lai (2005), “Một số đề xuất quan điểm phương pháp định giá Ngân hàng thương mại Nhà nước q trình cổ phần hố”, http://www.sbv.org.vn 17 Hồng Lan (2004), “Cổ phần hoá Ngân hàng Quốc doanh: Sự cần thiết, khó khăn giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương, (141), tr.33-35 18 Nguyễn Xuân Luật (2004), “Vài nét tình hình cổ phần hố ngân hàng Trung Quốc”, Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, (141), tr.29-32 19 Hải Lý (2004), “Vietcombank cổ phần hoá 100%”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 25/3/2004 20 Trịnh Thị Hoa Mai (2004), “cổ phần hoá ngân hàng thương mại Nhà nước - Sự cần thiết vấn đề đặt ra”, Bàn cổ phần hoá ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, tr.109-116 21 Ngân hàng Thương mại Edward w Reed Edward K Gill nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1993 96 22 Vũ Viết Ngoạn (2004), “Cổ phần hoá Ngân hàng thương mại Việt Nam: Khả thực”, Hội thảo “Tái cấu tài doanh nghiệp cổ phần hố Việt Nam”, Hà Nội 20/8/2004 23 Lê Xuân Nghĩa (2004), “Những vướng mắc số giải pháp để thực thành cơng cổ phần hố Ngân hàng thương mại Nhà nước tiến trình cải cách ngân hàng Việt Nam”, Bàn cổ phần hoá ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, tr.18-27 24 Nguyễn Hữu Nghĩa (2004), “Cổ phần hố ngân hàng thương mại nhà nước khó khăn giải pháp thực hiện”, Bàn cổ phần hàng hoá ngân hàng thương mại Nhà nước, tr.129-140 25 “Nghiên cứu phân tích tác động đối dịch vụ ngân hàng Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO” 2005, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 26 Nợ xấu ngân hàng nhiều hay ít? Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 28/9/2005 27 Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần 28 “Tái cấu tư nhân hoá ngân hàng thương mại quốc doanh kinh nghiệm nước”, Tài liệu hội thảo “Tái cấu tài doanh nghiệp cổ phần hố Việt Nam”, Hà Nội 20/8/2004 29 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài tá giả FREDERIC S.MíHKIN NXB Khoa học Kỹ thuật năm 1995 30 “Quá trình phát triển quan điểm Đảng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, http://www.cpv.org.vn 31 Thơng tư TT50-TC/TCDN ngày 30/8/1996 Bộ Tài việc chuyển đổi DNNN thành Công ty cổ phần Tài liệu Tiếng Anh: 97 1- Charles J Corrado & Bradford D.Jordan, Fundamentals of Investments - Valuation and Management, Mc Graw Hill, 2000 2- Mc kinsey and Company, ASEAN competitiveness Study; Preliminery Final Report; 03/2003 3- J.Peter Neary, Competitive versus Comparative Advantage, The Developing Economy, Word Bank, 2003 4- Richard A.Brealey and Stewart C.Myers, Principles of Corporate Finance, MCGraw, - Hill, 1996 5- Robetr A.Haugen, Modern Investment Theory, copyright 2001 6- Tim Lee, Economics fof Professional Investors, Prentice Hall Europe, coppyright 1998 7- William F Sharpe, Fortfolio Theory and Capital Markets, Mc Graw Hill, coppyright 2000 8- William Sackley, Fundammental of Corporate Finance (Text Book and Text Bank), MCGraw - Hill, 2000 9- Wold Bank, World Development Indicators; 2002 10- Wold Bank, World Development Indicators; 2003 11- Wold Bank, World Development Indicators; 2004 12- Wold Bank, World Development Indicators; 2005 ... ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 68 3.1.CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢỢNG VIỆT NAM 68 3.1.1 Cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thƣơng... nghệ ngân hàng vào Ba Lan Vì vậy, đến năm 1997 Ngân hàng Allied Irish nắm quyền kiểm soát ngân hàng với 60% cổ phiếu Ngân hàng Thương mại Nhà nước thứ Ba Lan cổ phần hóa ngân hàng Slaski (BSK) Ngân. .. Ngân hàng Trung Quốc gồm: Ngân hàng Thương mại Nhà nước, 11 Ngân hàng cổ phần, 100 Ngân hàng Thương mại đô thị khoảng 30.000 quỹ tín dụng nơng thơn số chi nhánh ngân hàng nước Hệ thống Ngân hàng