1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 774,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CHÍ LINH CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CHÍ LINH CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng, sơ đồ ii MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG 1.1 Khái niệm chế tài 1.2 Chính sách dịch vụ mơi trường rừng 11 1.3 1.4 1.1.1.Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng 11 1.2.2 Nguyên tắc hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 14 Nội dung chế tài dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.1 Thu từ dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.2 Chi từ dịch vụ môi trường rừng 22 Nhân tố ảnh hưởng đến chế tài dịch vụ mơi trường 29 rừng 1.4.1 Chính sách nhà nước 29 1.4.2 Năng lực quản lý nhà nước 29 1.4.3 Sự đồng thuận đối tượng trả 30 1.4.4 Chất lượng dịch vụ cung ứng 30 1.4.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh bên 31 1.4.6 Thiên tai, hạn hán 31 trả CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ 33 MƠI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tổng quan tài nguyên rừng tỉnh Lâm Đồng 33 2.1.1 Hiện trạng đất có rừng 34 2.1.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng năm 2010 34 2.2.Thực trạng chế tài dịch vụ môi trường rừng tỉnh 36 Lâm Đồng 2.2.1 Cơ chế tài trước thực thí điểm chi trả dịch 36 vụ môi trường rừng Lâm Đồng 2.2.2 Cơ chế tài sau thực Quyết định số 380/QĐ- 39 TTg sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng 2.2.3.Cơ chế tài triển khai thực nghị định 43 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.2.4.Đánh giá khác giai đoạn thực 49 2.2.5 Ảnh hưởng từ nguồn thu-chi tài thực chi trả 51 dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng 2.2.6 Các quan hệ tài chủ thể: quan quản lý, chủ rừng người nhận giao khoán bảo vệ rừng 52 2.2.7 Công tác kiểm tra, giám sát 2.3 Đánh giá thực trạng chế tài dịch vụ môi trường rừng 54 56 tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ 67 TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Định hướng tỉnh Lâm Đồng công tác quản lý bảo vệ 67 rừng phát triển dịch vụ môi trường rừng 3.1.1 Định hướng hiệu kinh tế 67 3.1.2 Định hướng hiệu môi trường 67 3.1.3 Định hướng chi trả dịch vụ môi trường rừng 69 3.2 Giải pháp hồn thiện chế tài dịch vụ mơi trường rừng 3.2.1 Kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng 70 70 quản lý Quỹ Cơ cấu tổ chức máy Quỹ bảo vệ & phát triển rừng tỉnh 3.2.2 Tiếp tục bổ sung hoàn thiện Đề án xây dựng 73 3.2.3 Tăng cường hồn thiện cơng tác thu 74 3.2.4 Công khai thủ tục thu, chi 74 3.2.5 Thực công khai, minh bạch 74 3.2.6 Xử phạt khen thưởng 74 3.3 Kiến nghị thực hồn thiện chế tài địch vụ mơi 75 trường rừng 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 75 3.3.2 Kiến nghị Bộ Tài 76 3.3.3 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& phát triển nông thôn 76 3.3.4 Kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Stt Nguyên nghĩa BVR Bảo vệ rừng CP Chính phủ DVMTR Dịch vụ môi trường rừng NĐ Nghị định PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTNT Phát triển nông thôn PTR Phát triển rừng UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng số Tên bảng Bảng 1.1 Giá trị rừng việc điều tiết nước năm Trang 18 ẩm ướt Bảng 1.2 Giá trị rừng việc điều tiết nước năm 18 khô hạn Bảng 2.1 Kết thu tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2009, 41 2010 Bảng 2.2 Kết chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm 42 2009 , 2010 Bảng 2.3 Kết thu tiền tiền dịch vụ môi trường rừng năm 45 2011 tháng năm 2012 Bảng 2.4 Kết chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2011 46 tháng năm 2012 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ,BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ, biểu đồ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng 35 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hệ thống Hội đồng Quỹ bảo vệ &PTR 71 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức Quỹ bảo vệ &PTR Lâm 73 ii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lâm Đồng tỉnh cực Nam Tây ngun có có diện tích tự nhiên 977.219 ha, diện tích đất lâm nghiệp 601.477ha, đó, diện tích có rừng 566.492ha, tỷ lệ độ che phủ rừng chiếm 61,5%; tỉnh đầu nguồn tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai, sông Cái,sông Lũy Sêrêpok; rừng Lâm Ðồng khơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tếxã hội tỉnh mà cịn đóng góp lớn cho kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường nước Lợi ích rừng đem lại lớn cho tồn xã hội: Tài nguyên rừng phong phú tính đa dạng sinh học cao; tỉnh đầu nguồn sông lớn cung cấp 2000MW điện, cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất không cho Lâm Đồng mà cho tỉnh lân cận TP Hồ Chí Minh; rừng bảo vệ mơi trường sinh thái, đem lại cảnh quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lich sinh thái Dân số Lâm Đồng có khoảng 1,2 triệu người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 21%, phương thức sản xuất lạc hậu, đời sống khó khăn; phá rừng làm rẫy tập quán hàng ngàn năm; 22% dân di cư tự do; 13% dân di cư đến theo kế hoạch, tốc độ tăng dân số học nhanh (từ 0,3 triệu người năm 1976 lên 1,2 triệu người năm 2009) tạo áp lực phá rừng làm rẫy lấy đất sản xuất làm nông nghiệp lớn Mặc dù, Trung Ương, Tỉnh ban hành nhiều chế sách tương đối phù hợp tạo động thái chuyển biến rõ rệt hoạt động lâm nghiệp địa phương; phát huy cao hiệu đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước kết việc đẩy mạnh xã hội hóa nghề rừng với tỉ trọng vốn đầu tư cho trồng rừng ngân sách nhà nước thời gian qua chiếm 24%; nâng độ che phủ rừng từ 56% năm 1995 lên 61,5% năm 2009 Nhưng sách Lâm Nghiệp có chưa đủ mạnh để khuyến khích bảo vệ rừng, lâm nghiệp Lâm Đồng chưa chỗ dựa vững 250.000 đồng bào dân tộc thiểu số sống rừng, gần rừng rừng khơng ni họ Tình hình phá rừng, khai thác rừng cịn diễn phổ biến Chất lượng rừng tự nhiên ngày giảm sút Tuy nhiên, tài nguyên rừng tiềm chưa có sách chế quản lý, sử dụng hợp lý nên giá trị đóng góp ngành lâm nghiệp mức khiêm tốn nghịch lý, thu nhập bình quân người làm nghề rừng thường Tỉnh rừng Làm để bảo vệ rừng phát triển rừng Lâm Đồng thách thức lớn Nếu chiến lược cơ, khơng có giải pháp đột phá diễn rừng xuống Cần sách gắn rừng với dân, lấy rừng ni dân, dân phải có thu nhập tiến tới làm giàu từ rừng, sản phẩm rừng tạo môi trường sinh thái, tạo nguồn thu cho địa phương Trước tình hình trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng chọn Lâm Đồng, Sơn La hai tỉnh để triển khai thực Đây hội, nguồn lực tài góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp tỉnh, thơng qua thực chế tài mới“những người hưởng lợi từ rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ phát triển rừng” Đây sách phù hợp với thực tiễn, thể mối quan hệ kinh tế người sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả cho người cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Chính sách tạo nguồn tài để đầu tư cho nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng Lâm Đồng, nhằm giảm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng để tăng đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng rừng Mơ hình thí điểm nghiệp, hình thành hệ thống nông lâm kết hợp làm tăng khả phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn đất, hạn chế lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai Tôn tạo cảnh quan khu đô thị, khu công nghiệp đảm bảo an ninh quốc phịng bảo tồn mơi trường sinh thái Góp phần nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người, tạo môi trường thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch, du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng khai thác giá trị dịch vụ môi trường rừng Độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 63,0 %, đó: Giai đoạn 2011 – 2015 đạt 61,2% với kịch sau:  Giai đoạn 2011 – 2015 Diện tích rừng địa bàn tỉnh có (năm 2010): 581.435 ha, đạt độ che phủ rừng 59,5 % Trong đó: Diện tích đất có rừng loại rừng 533.350 ha, độ che phủ rừng 54,6 %; Diện tích đất có rừng ngồi loại rừng 48.085 ha, độ che phủ rừng 4.9 % Trong năm thực giải pháp đầu tư tái tạo rừng diện tích loại rừng đạt 16.470 ha, độ che phủ đạt 1,7 % Cụ thể: Đầu tư khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.138 ha; Trồng rừng đất trống 2.730 ha; Trồng rừng diện tích nương rẫy 9.602 ha; Như tổng diện tích rừng loại rừng đến 2015 549.820 ha, tương ứng độ che phủ 56,3 % Tổng diện tích đất có rừng ngồi loại rừng giai đoạn chưa sử dụng 48.085 ha, độ che phủ rừng 4,9 % * Tổng hợp diện tích đất có rừng tồn tỉnh đến 2015 597.905 ha, tương ứng độ che phủ 61,2% (Trong loại rừng: 56,3 %; Ngoài loại rừng: 4,9 %) 68  Giai đoạn 2016 – 2020 Diện tích rừng địa bàn tỉnh đến 2015: 597.905 độ che phủ rừng đạt 61,2% Trong đó: Diện tích đất có rừng loại rừng: 549.820 ha; diện tích đất có rừng ngồi loại rừng 48.085 Trong giai đoạn 2016 – 2020, tiếp tục thực giải pháp đầu tư tái tạo rừng loại rừng đạt 26.372 Cụ thể: Đầu tư khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 1.962 ha; Trồng rừng đất trống: 1.872; Tồng rừng đất nương rẫy 22.538 Trong giai đoạn này, dự báo diện tích đất có rừng tự nhiên ngồi loại rừng sử dụng khoảng 8.000 ha, diện tích đất có rừng ngồi loại rừng cịn lại đến 2020: 40.085 *Tổng giai đoạn: Diện tích đất có rừng địa bàn tồn tỉnh đạt 616.277 ha, tương ứng độ che phủ rừng 63,0 % Trong đó: Độ che phủ rừng đất loại rừng đạt 59,0 % độ che phủ rừng đất loại rừng 4,0 % 3.1.3.Định hướng chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổng nguồn vốn thu từ đối tượng trả dịch vụ môi trường rừng dự kiến giai đoạn 2011-2020 1.154.897 triệu đồng, Nguồn vốn ủy thác Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh để chi trả cho hoạt động khoán quản lý bảo vệ rừng Trong đó: - Giai đoạn 2011-2015 : 544.337 triệu đồng; - Giai đoạn 2016-2020 : 610.560 triệu đồng; Khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng tổ chức nhiều năm qua khẳng định hoạt động lâm nghiệp phù hợp với lực nhận thức đối tượng tham gia trạng tài nguyên rừng 69 Lâm Đồng Thực chế khốn thể vai trị phối hợp đơn vị chủ rừng với cộng đồng, hộ dân, quyền địa phương quan kiểm lâm.Từ mức chi trả kinh phí ban đầu cịn thấp đến bước nâng mức chi trả khoán từ việc lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Ngân sách trung ương, địa phương, chương trình dự án gần nguồn lợi rõ rệt từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Vì vận hành hoạt động ngành lâm nghiệp thời gian tới, hình thức khốn quản lý bảo vệ rừng đóng vai trị quan trọng cần ưu tiên triển khai Trong xu quốc tế, khu vực quốc gia nỗ lực chống biến đổi khí hậu, huy động thiết lập hệ thống chia sẻ lợi ích từ hưởng lợi dịch vụ mơi trường rừng cho cộng đồng, hộ dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng chương trình ưu tiên thời gian tới nhằm góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng, giảm nghèo hiệu địa phương có rừng Đây nguồn lực góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp Tỉnh, thông qua thực chế tài “những người hưởng lợi từ rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ phát triển rừng” Ưu tiên thực chương trình bước giảm dần việc cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước để trả cơng cho người nhận khốn bảo vệ rừng để đầu tư vào hoạt động nâng cao chất lượng rừng 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế tài dịch vụ mơi trƣờng rừng tỉnh Lâm Đồng Để bước hồn thiện chế tài dịch vụ môi trường rừng, thời gian tới Tỉnh Lâm Đồng cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực số giải pháp chủ yếu sau : 3.2.1 Kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng quản lý Quỹ Cơ cấu tổ chức máy Quỹ bảo vệ & phát triển rừng tỉnh 70 3.2.1.1 Hội đồng quản lý Quỹ tổ chức hoạt động theo hình thức trưng tập ý kiến tập thể Sở, ngành có liên quan đến họat động triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Do đó, Hội đồng quỹ phải có đầy đủ tất lãnh đạo Sở, ngành chuyên môn thuộc tỉnh để giúp cho Hội đồng quỹ thực tốt nhiệm vụ giao Cho nên cần tiếp tục bổ sung thành viên đại diện lãnh đạo Sở, ngành : Sở Công Thương, Cục Thuế; Tất cán tham gia hoạt động Quỹ đề hoạt động kiêm nhiệm: Chủ tịch Hội đồng Quỹ Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT kiêm nhiệm; Các Sở ngành Lãnh đạo Sở kiêm nhiệm; Trưởng Ban Kiểm soát Quỹ Chi cục trưởng Chi cục lâm nghiệp kiêm nhiệm, Ủy viên Ban kiểm sốt Lãnh đạo Phịng Kế hoạch – Tài Sở Nơng nghiệp & PTNT Cán ộ Kiểm Lâm kiêm nhiệm Hội đồng Quỹ bảo vệ & Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng theo mơ hình sau : CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỸ Ủy viên Hội đồng Quỹ Trưởng ban kiểm soát Quỹ Ủy viên Ban kiểm sốt Quỹ Sở Tài Sở TN & MT Sở KH & ĐT Sở Công thương Cục Thuế Quỹ bảo vệ & phát triển rừng Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống Hội đồng Quỹ BV&PTR Tỉnh Lâm Đồng ( Nguồn : tác giả đề xuất ) 71 3.2.1.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng cấp tỉnh, nhằm nâng cao trách nhiệm nghĩa vụ bên sử dụng tiền chi trả dịch vụ MTR bên trả Tăng cường quyền kiểm tra, giám sát bên trả : Thành lập chi nhánh Quỹ để quản lý theo dõi giám sát theo cụm địa bàn như: Chi nhánh : Thành phố Đà Lạt, Huyện Lạc Dương, Đơn Dương Chi nhánh 2: Huyện Đức Trọng, Lâm Hà , Đam Rông Chi nhánh : Huyện Di Linh, TP Bảo Lộc , Bảo Lâm Chi nhánh : Huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên Nhằm tăng cường công tác chi trả kịp thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ địa bàn toàn tỉnh thực chế dịch vụ môi trường rừng Tổ chức máy Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Lâm Đồng thực theo mơ hình sau : GIÁM ĐỐC QUỸ Phó Giám Phóđốc kỹ thuật Phó Giám đốc Kế hoạch – Tài Phịng Kỹ thuật Phịng kế hoạch – Tài vụ Chinh nhánh Chi nhánh Phòng tổ chức – Hành Chi nhánh 72 Phó Giám đốc tổ chức-hành Chi nhánh Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức Quỹ BV&PTR Tỉnh Lâm Đồng ( Nguồn : tác giả đề xuất ) 3.2.2 Tiếp tục bổ sung hoàn thiện Đề án xây dựng Tập trung hồn thiện đồ diện tích chi trả theo lưu vực: Chi tiết đến diện tích giao khốn bảo vệ chủ rừng, để thực cơng khai diện tích nằm lưu vực đơn vị trả nhằm thực tốt công tác kiểm tra, giám sát diện tích trả nhận khốn bảo vệ rừng;Tiếp tục rà sốt ban hành diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng cho lưu vực chi trả Chuyển giao hồ sơ cho đơn vị trả để đơn vị trả theo dõi, kiểm tra giám sát diện tích rừng ung ứng dịch vụ; Rà sốt đối tượng cung ứng dịch vụ môi trường địa bàn tỉnh chưa đưa vào kế hoạch thu để đảm bảo tính cơng thực sách này; UBND tỉnh tiếp tục đạo sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR đến địa phương theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Tăng cường công tác truyên truyền đến tầng lớp dân cư cộng đồng xã hội 3.2.3 Tăng cường hồn thiện cơng tác thu DVMTR Chuẩn bị đầy đủ sở pháp lý qua nghiên cứu văn hành chế dịch vụ môi trừng rừng đế tiến hành đưa vào thu tiền phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp nhà máy Bơ xít Bảo Lâm; Từng bước nghiên cứu đưa hệ số K vào đơn giá chi trả cho cơng tác khốn bảo vệ rừng để đảm bảo theo tiêu chí đặt ra; Đảm bảo mức thu hàng năm ổn định từ 100 tỷ đồng đến 120 tỷ đồng năm tiếp ; tăng dần mức chi trả khoán bảo vệ rừng cho lưu vực thấp 300.000 đồng/ha/năm lưu vực cao 450.000 đồng/ha/năm; Ngoài cần phải có khỏan dự phịng 73 theo quy định để đảm bảo cho mức chi trả năm sau cao năm trước người giữ rừng đảm bảo ổn định thu nhập yên tâm đầu tư cho công tác bảo vệ rừng 3.2.4 Công khai thủ tục thu, chi DVMTR Xây dựng hồn thiện thủ tục quy trình thu, chi kinh phí dịch vụ mơi trường rừng để cơng khai thủ tục đến đối tượng trả đơn vị chủ rừng, hộ nhận khoán để phục vụ tốt, hiệu công tác thu, chi kinh phí cách nhanh chóng, kịp thời hiệu quả; Tăng cường chế thu thông qua cam kết thực hợp đồng hàng năm mang tính bền vững ( Quỹ bảo vệ & PTR Bên trả ); Xây dựng hệ thống thông tin thường xuyên chiều, tạo công khai minh bạch quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm tốn, cơng tác giám sát cộng đồng việc quản lý sử dụng chi trả nguồn thu này, thường xun cơng khai có giám sát đơn vị chi trả cộng đồng tham gia bảo vệ rừng ( hỗ trợ kinh phí phù hợp cho lực lượng gián tiếp ) 3.2.5 Thực cơng khai, minh bạch Cơng khai quy trình thực chế tài chi trả dịch vụ mơi trường rừng diện tích rừng cung ứng dịch vụ, đơn vị trả, kinh phí trả, diện tích rừng, đối tượng chi trả ; Mức chi trả quy trình kiểm tra, giám sát nguồn kinh phí Mục đích tiền trả đến tay người dân tham gia bảo vệ rừng; Hàng năm thực cơng tác kiểm tốn tài đầy đủ công khai, minh bạch ; Không để xảy tham nhũng thất thoát 3.2.6 Xử phạt khen thưởng 74 Ban hành chế tài xử phạt, khen thưởng kịp thời đơn vị trả, chủ rừng hộ nhận khốn nhằm kích thích tính cạnh tranh công người thực tốt, chưa tốt không thực 3.3 Kiến nghị thực hồn thiện chế tài DVMTR 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Chuyển đổi sang hình thức chi trả trực tiếp Ở Việt Nam, đất đai tài ngun thiên nhiên nói chung thuộc sở hữu tồn dân - Nhà nước quản lý, để thực PES phải thực giao “quyền sử dụng đất rừng” cho dân tức giao đất, giao khốn rừng cho dân, để dân có tư liệu sản xuất nhằm tạo cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Để dần tiến tới chi trả theo hình thức trực tiếp, giảm chi phí trung gian Để thực chi trả theo hình thức trực tiếp cần phải : Giao rừng cho hộ nhận khoán bảo vệ rừng trực tiếp quản lý bảo vệ rừng theo Luật bảo vệ rừng để làm tiền đề cho việc triển khai thực theo hình thức chi trả trực tiếp Chi trả theo hình thức trực tiếp (người sử dụng dịch vụ môi trường rừng Bên mua trả trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ mơi trừng rừng - bên bán); Theo hình thức hai bên mua – bán tự thỏa thuận mức chi trả theo chế thị trường (quyết định giá mua – bán) nhà nước không can thiệp; Tiền thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng, sau thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật, người chi trả có tồn quyền định việc sử dụng số tiền để đầu tư vào việc bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng dịch vụ môi trường cải thiện đời sống; Kinh phí thu khơng cho khoản trung gian như: Hoạt động Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng (khơng q 10% số thu); Chi phí quản lý đơn vị chủ rừng (10% kinh phí cịn lại sau trừ kinh phí hoạt động Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng); Theo hình thức gắn trách nhiệm nghĩa vụ trực tiếp bên 75 trả bên chi trả, tạo động lực tốt cho người chi trả để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống phục vụ tốt cho công tác bảo vệ rừng 3.1.1.2 Tách chi phí chi trả DVMTR cách hợp lý Chi phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng dần phải tách khỏi chi phí giá thành sản phẩm điện, nước mà tính vào lợi nhuận sau thuế nhà sản xuất để khỏi ảnh hưởng đến người tiêu dùng ; Cụ thể trước chưa có chế giá thành sản phẩm điện , nước tất chi phí hợp lý, hợp lệ quy định để tạo nên giá thành sản phẩm doanh nghiệp đưa giá bán theo quy định Phần lợi nhuận sau thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp lợi nhuận thực doanh nghiệp; Nhưng chế đời dịch vụ môi trường cung ứng tốt để doanh nghiệp tăng sản phẩm đầu ra, doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng Do doanh nghiệp phải chia lợi nhuận cho cộng đồng người bảo vệ rừng để tạo dịch vụ cung ứng tốt cho họ 3.3.2 Kiến nghị Bộ Tài Bộ Tài phối hợp Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn sớm ban hành Thông tư Quy định chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, để làm khung pháp lý triển khai thực chế tài cách đồng hiệu sử dụng nguồn tiền 3.3.3 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn Nghiên cứu sớm ban hành phương pháp kiểm định chất lượng rừng để kiểm soát chất lượng rừng mang tính định lượng cụ thể thực chi trả dịch vụ môi trường rừng để kiểm soát chất lượng rừng hàng năm để đánh giá cụ thể chất lượng dịch vụ cung ứng qua hàng năm; Giả sử bên chi trả yêu cầu bên chi trả cho biết chất lượng rừng sau chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng đầu tư kinh phí cho 76 việc bảo vệ rừng chất lượng rừng có nâng lên hay khơng? gặp khó cho bên chi trả đáp ứng số liệu định lượng cụ thể; Cần phê duyệt ban hành sớm hồ sơ diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng lưu vực ( khu vực rừng liên quan đến tỉnh trở lên ) để bên chi trả theo dõi kiểm soát giám sát diện tích rừng đơn vị trả dịch vụ môi trường rừng Đảm bảo thực tốt việc công khai chi trả kiểm tra, giám sát bên chi trả ; Cơ chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng cịn thiếu tính xã hội chi trả trực tiếp cho người bảo vệ rừng, cộng đồng dân cư sống gần rừng, ven rừng ngồi khơng chia sẻ lợi ích - tính bất hợp tác mâu thuẫn phát sinh, cần có phương thức chi trả hài hịa lợi ích trực tiếp gián tiếp 3.3.4 Kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh cần phê duyệt ban hành sớm hồ sơ diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng lưu vực để bên chi trả theo dõi kiểm soát giám sát diện tích rừng đơn vị trả dịch vụ môi trường rừng Đảm bảo thực tốt việc công khai chi trả kiểm tra, giám sát bên chi trả; Trong thời gian tới chế sâu vào nhận thức cộng đồng xã hội, họ nhận thức lợi ích mà chế mang lại họ sẵn lịng tiếp nhận Nguồn thu có có nguồn thu nhập ni sống gia đình họ Tỉnh Lâm Đồng nên tiên phong trước chuyển sang hình thức chi trả trực tiếp để giảm chi phí trung gian : Chi phí hoạt động Bộ máy Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng, Chi phí đơn vị chủ rừng nâng cao mức thu nhập cho người trực tiếp giữ rừng đồng thời phần chia lợi ích cho cộng đồng nằm khu vực giáp ranh với rừng để hợp tác công bảo vệ rừng; 77 Ban hành Quyết định quy định Quy trình, thủ tục lập kế hoạch, phê duyệt dự tốn tốn tài Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng để làm sở triển khai thực chế tài thu thuchi dịch vụ mội trường rừng thời gian tới cách đồng bộ, hiệu đảm bảo theo quy định pháp luật; Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng đơn vị chủ rừng kinh phí quản lý theo hướng tự chủ hoàn toàn, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ hiệu sử dụng nguồn tài chi trả dịch vụ MTR 78 KẾT LUẬN Lâm Đồng, Sơn La hai tỉnh chọn triển khai thực thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đây hội, nguồn lực tài góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp tỉnh, thơng qua thực chế tài mới“những người hưởng lợi từ rừng có trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ phát triển rừng” Đây sách phù hợp với thực tiễn, thể mối quan hệ kinh tế người sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả cho người cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Chính sách tạo nguồn tài để đầu tư cho nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng Lâm Đồng, nhằm giảm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng, tăng đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng rừng Mặc dù, thực thành công thời gian thí điểm tiên phong đầu triển khai thực nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phạm vi nước; trình thực cịn có khó khăn, hạn chế định chế tài Vì vậy, Luận văn hướng tới việc hồn thiện chế tài dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng Nội dung Luận văn trình bày có hệ thống sở lý luận Cơ chế tài dịch vụ mơi trường rừng Làm rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung, chất Cơ chế tài dịch vụ mơi trường rừng Qua đó, làm sáng tỏ tầm quan trọng Cơ chế tài triển khai thực sách dịch vụ mơi trường rừng Đồng thời luận giải nhân tố ảnh hưởng đến chế tài dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng 79 Luận văn nêu thực trạng chế tài dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng; Kết thực sách, nêu rõ mặt mặt tồn phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn Xuất phát từ sở lý luận chung hạn chế nghiên cứu thực trạng chế tài dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng Tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng việc thực chế tài dịch vụ mơi trường rừng Ngoài ra, tác giả nêu lên số kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành địa phương nhằm hoàn thiện chế tài dịch vụ mơi trường rừng để triển khai thực hiệu Trong trình nghiên cứu, tác giả có cố gắng nỗ lực cao để hoàn thành Luận văn cách tốt Song nội dung rộng, phức tạp Việt Nam; khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ hạn chế mặt thời gian hạn chế kiến thức Vì Luận văn chắn nhiều hạn chế Tác giả mong Thầy, Cô giáo, nhà nghiên cứu quan tâm đề đề tài này, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hồn thiện, bổ sung kiến thức cịn thiếu sót 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Hoàng Minh Hà , Katherine, W., tác giả khác (2008), Chi trả di ̣ch vụ môi trường : kinh nghiê ̣m và bài học tại Viê ̣t Nam , World Agroforestry Centre (ICRAF), Nxb Thông tấ n Juergen H , Tô Thi ̣Thu Hương (2011), Chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng Việt Nam – Kế t nố i chủ rừng và n gười sử dụng di ̣ch vụ môi trường rừng, The center for people and forests, RECOFTC Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng (2009-2011), Báo cáo tài 2009, 2010, 2011 tháng năm 2012 RUPES (Rewarding Upland poor for Environment Services) (2004), Chiế n lược mới nhằ m đề n đáp cho người nghèo vùng cao Chấ u Á để bảo tồ n và cải thiện môi trường chúng ta, World Agroforestry Center, ICRAF Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng (2011), Báo cáo Kết thực sách chi trả DVMTR năm 2011 triển khai kế hoạch 2012 Trần Kim Thanh (2008), Giá trị rừng bảo tồn nước kiểm sốt xói mịn lưu vực Đa nhim, tỉnh Lâm Đồng, Khảo sát kinh tế xã hội để đánh giá sách thí điểm phủ Việt nam chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng 81 10 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg 11 Phạm Quang Trung (2003), Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đồn kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 UBND tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo cáo Tổng kết thực Quyết định 380/QĐ-TTg Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng 13 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án xây dựng chế quản quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR 14 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng 15 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án điều tra đối tượng xác lập hệ số K để chi trả DVMTR 16 UBND tỉnh Lâm Đồng (2012), Dự án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2020 17 Winrock International (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam từ 2006 đến 2010, Winrock International Website: 18 www.winrork.org 19 http://www.agenda21.monre.gov.vn 20 http://elib.lhu.edu.vn 82 ... trả dịch vụ môi trường rừng 14 Nội dung chế tài dịch vụ mơi trường rừng 15 1.3.1 Thu từ dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.2 Chi từ dịch vụ môi trường rừng 22 Nhân tố ảnh hưởng đến chế tài dịch vụ. .. chung chế tài dịch vụ mơi trường rừng Chương 2: Thực trạng chế tài dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chế tài dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Lâm Đồng CHƢƠNG... tài dịch vụ mơi trường rừng Lâm Đồng ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu : Cơ chế tài dịch vụ môi trường rừng 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Cơ chế tài dịch vụ mơi trường rừng tại

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Minh Hà , Katherine, W., và các tác giả khác (2008), Chi trả di ̣ch vụ môi trường : kinh nghiê ̣m và bài học tại Viê ̣t Nam , World Agroforestry Centre (ICRAF), Nxb Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả di ̣ch vụ môi trường : kinh nghiê ̣m và bài học tại Viê ̣t Nam
Tác giả: Hoàng Minh Hà , Katherine, W., và các tác giả khác
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2008
4. Juergen H ., Tô Thi ̣ Thu Hương (2011), Chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng tại Việt Nam – Kết nối chủ rừng và n gười sử dụng di ̣ch vụ môi trường rừng , The center for people and forests, RECOFTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả di ̣ch vụ môi trường rừng tại Việt Nam – Kết nối chủ rừng và n gười sử dụng di ̣ch vụ môi trường rừng
Tác giả: Juergen H ., Tô Thi ̣ Thu Hương
Năm: 2011
7. RUPES (Rewarding Upland poor for Environment Services) (2004), Chiến lược mới nhằm đền đáp cho người nghèo vùng cao Chấu Á để bảo tồn vàcải thiện môi trường của chúng ta, World Agroforestry Center, ICRAF Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược mới nhằm đền đáp cho người nghèo vùng cao Chấu Á để bảo tồn và "cải thiện môi trường của chúng ta
Tác giả: RUPES (Rewarding Upland poor for Environment Services)
Năm: 2004
9. Trần Kim Thanh (2008), Giá trị của rừng về bảo tồn nước và kiểm soát xói mòn lưu vực Đa nhim, tỉnh Lâm Đồng, Khảo sát kinh tế xã hội để đánh giá chính sách thí điểm của chính phủ Việt nam về chi trả DVMTR ở tỉnh Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của rừng về bảo tồn nước và kiểm soát xói mòn lưu vực Đa nhim, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Trần Kim Thanh
Năm: 2008
11. Phạm Quang Trung (2003), Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong tập đoàn kinh doanh
Tác giả: Phạm Quang Trung
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2003
17. Winrock International (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực hiện thí điểm ở tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam từ 2006 đến 2010, Winrock International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực hiện thí điểm ở tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam từ 2006 đến 2010
Tác giả: Winrock International
Năm: 2010
1. Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Khác
5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng Khác
6. Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng (2009-2011), Báo cáo tài chính 2009, 2010, 2011 và 6 tháng năm 2012 Khác
8. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng (2011), Báo cáo Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR năm 2011 và triển khai kế hoạch 2012 Khác
10. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg Khác
12. UBND tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo cáo Tổng kết thực hiện Quyết định 380/QĐ-TTg về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng của UBND tỉnh Lâm Đồng Khác
13. UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án xây dựng cơ chế quản quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR Khác
14. UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án xác định giá trị các dịch vụ môi trường rừng Khác
15. UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Đề án điều tra đối tượng và xác lập hệ số K để chi trả DVMTR Khác
16. UBND tỉnh Lâm Đồng (2012), Dự án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Giá trị rừng trong việc điều tiết nƣớc trong những năm ẩm ƣớt - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
Bảng 1.1 Giá trị rừng trong việc điều tiết nƣớc trong những năm ẩm ƣớt (Trang 26)
Bảng 2.1: Kết quả thu tiền DVMTR năm 2009,2010 - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
Bảng 2.1 Kết quả thu tiền DVMTR năm 2009,2010 (Trang 49)
Bảng 2.2. Kết quả chi trả DVMTR năm 2009,2010 - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
Bảng 2.2. Kết quả chi trả DVMTR năm 2009,2010 (Trang 50)
Bảng 2.3: Kết quả thu tiền DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012 - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
Bảng 2.3 Kết quả thu tiền DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012 (Trang 53)
Bảng 2.4: Kết quả chi trả DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012 - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
Bảng 2.4 Kết quả chi trả DVMTR năm 2011 và 6 tháng năm 2012 (Trang 54)
Theo số liệu chi tiết tại bảng 2.4: Kết quả chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng ; Tổng số tiền đã chi trả: 71.172.700.000 đồng, gồm:  - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
heo số liệu chi tiết tại bảng 2.4: Kết quả chi trả tiền dịch vụ mơi trường rừng ; Tổng số tiền đã chi trả: 71.172.700.000 đồng, gồm: (Trang 54)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỸ - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUỸ (Trang 79)
3.2.1.1. Hội đồng quản lý Quỹ là tổ chức hoạt động theo hình thức trưng tập ý kiến tập thể của các Sở, ngành cĩ liên quan đến họat động triển khai và thực  hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng
3.2.1.1. Hội đồng quản lý Quỹ là tổ chức hoạt động theo hình thức trưng tập ý kiến tập thể của các Sở, ngành cĩ liên quan đến họat động triển khai và thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w