Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Trịnh Phƣơng Thảo CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN KHU VỰC ĐƠN DƢƠNG - ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Trịnh Phƣơng Thảo CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN KHU VỰC ĐƠN DƢƠNG - ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số : 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt 02 năm học Khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả nhận đƣợc giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Những ngƣời tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho tác giả kiến thức vô quý báu để tác giả có điều kiện phát huy lửa đam mê chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giúp đỡ tác giả hồn thành tốt khóa học Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Bào, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình học, khảo sát thực địa làm luận văn Luận văn đƣợc thực sở tài liệu thu thập đƣợc qua 01 đợt khảo sát thực địa khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng khu vực lân cận thuộc đề tài Đề tài Nghiên cứu Khoa học Phát triển Công nghệ cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai” thuộc “Chương tr nh Khoa học Công nghệ phục vụ phát tri n Kinh tế hội vùng Tây Nguyên” Chương tr nh Tây Nguyên M s K CN-TN3/11-15 PGS TS Đặng Văn Bào làm Chủ nhiệm Đề tài Đồng thời kết hợp với tƣ liệu lƣu trữ quan Trung Ƣơng địa phƣơng, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Thông tin Lƣu trữ Địa chất, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng…tài liệu từ hội nghị, hội thảo liên quan đến hoạt động khoáng sản Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (tháng 5/2010), Viện Tƣ vấn phát triển – CODE (2010, 2011), Ủy ban Khoa học, công nghệ mơi trƣờng thuộc văn phịng Quốc hội (tháng 4/2012) tổ chức Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý quan Trong trình thực hiện, luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đƣợc đánh giá, đóng góp ý kiến thầy cô nhà khoa học lĩnh vực có liên quan để tác giả có điều kiện học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho đề tài nghiên cứu tƣơng lai Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2016 Tác giả Trịnh Phƣơng Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trịnh Phƣơng Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản 12 1.2.1 Khái niệm chung tài nguyên khoáng sản 12 1.2.2 Cơ sở địa lý mơi trƣờng cho hoạt động khống sản .14 1.2.2.1 Tác động khai thác khống sản tới mơi trƣờng 14 1.2.2.2 Sự cần thiết bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản 16 1.2.2.3 Cơ sở địa lý khai thác khoáng sản bảo vệ môi trƣờng 17 1.2.3 Căn pháp lý cho hoạt động khai thác tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 23 1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 30 iii 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Đặc điểm địa chất 31 2.1.3 Đặc điểm địa mạo 38 2.1.4 Đặc điểm thời tiết - khí hậu 43 2.1.5 Điều kiện thủy văn 44 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.2.1 Đặc điểm dân cƣ, lao động 45 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 45 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 49 2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên phục vụ định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng 49 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN .53 3.1 Tài nguyên khoáng sản đặc điểm phân bố 53 3.1.1 Tài nguyên khoáng sản 53 3.1.2 Đặc điểm phân bố tài nguyên khoáng sản tiểu vùng địa lý 56 3.2 Thực trạng khai thác, chế biến khoáng sản vấn đề môi trƣờng liên quan 59 3.2.1 Đặc điểm khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản 59 3.2.2 Vấn đề mơi trƣờng khai thác khống sản 62 3.3 Định hƣớng bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản 67 3.3.1 Phân tích quy hoạch khống sản sách bảo vệ mơi trƣờng 67 3.3.2 Định hƣớng bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản 73 3.3.2.1 Định hƣớng quy hoạch khơng gian khai thác khống sản bảo vệ môi trƣờng .73 3.3.2.2 Định hƣớng bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản theo tiểu vùng .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iv DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 30 Hình 2 Bản đồ địa chất – khoáng sản khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 32 Hình Bản đồ phân tầng độ cao khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng .39 Hình Bản đồ địa mạo khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 42 Hình 5.: Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2010 47 Hình Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm năm 2020 khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng 48 Hình Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng 52 Hình Khai thác đá xây dựng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 61 Hình Khai thác vàng trái phép diễn phổ biến huyện Đơn Dƣơng 66 Hình 3 Những hố vàng sâu khai thác trái phép huyện Đức Trọng 66 Hình Khai thác đá xây dựng huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng 66 Hình Nứt móng nhà nổ mìn khai thác đá xây dựng 66 Hình Những viên đá dài khoảng 20cm bay vào nhà dân nổ mìn khai thác đá .67 Hình Tƣờng nhà ngƣời dân xuất hàng trăm vết nứt nổ mìn khai thác đá 67 Hình Nứt đất khai thác sét bentonit 67 Hình Bản đồ quy hoạch thăm dò – khai thác khoáng sản khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 72 Hình 10 Bản đồ định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng .75 v DANH MỤC BẢNG Bảng Diễn biến số yếu tố khí hậu theo tháng năm 43 Bảng 2 Hiện trạng tiêu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 46 Bảng Hiện trạng tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 46 Bảng Tổng hợp mỏ VLXD thăm dò 55 Bảng 2: Kết đo thông số môi trƣờng khu vực mỏ vàng Trà Năng 64 Bảng 3 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt khu vực mỏ Trà Năng 64 Bảng 4: Kết phân tích mẫu bùn khu vực mỏ Trà Năng 65 Bảng So sánh kỳ quy hoạch 69 vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có tiềm khoáng sản với 5000 điểm mỏ 60 loại khoáng sản khác [27] Hoạt động thăm dị khai thác khống sản khơng tạo nguồn nguyên liệu dồi cho nhiều ngành công nghiệp mà cịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia [23] Tuy nhiên, trình để lại nhiều tác động tiêu cực nhƣ làm biến dạng địa mạo cảnh quan khu vực, thu hẹp diện tích trồng trọt đất rừng; ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học; phá vỡ cân sinh thái gây ô nhiễm môi trƣờng nhiều lĩnh vực [4] Do nhu cầu tài nguyên khoáng sản ngày gia tăng, trình khai thác mỏ nƣớc ta có xu hƣớng tăng nhanh quy mơ mức độ Tình trạng cạn kiệt tài nguyên tác động đến môi trƣờng diễn ngày phức tạp Trong bối cảnh đó, yêu cầu xây dựng sở khoa học cho cải tạo phục hồi mơi trƣờng sau khai thác; đồng thời có biện pháp quản lý, khai thác hiệu nguồn tài nguyên trở thành nhiệm vụ cấp bách Đơn Dƣơng, Đức Trọng hai huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, tỉnh có tài ngun khống sản đa dạng có trữ lƣợng lớn nƣớc Đây khu vực có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng nghèo nàn, trình độ dân trí thấp nhƣng lại sở hữu lợi tài nguyên khoáng sản nhƣ vàng, thiếc, sét, kaolin, vật liệu xây dựng Hoạt động khoáng sản đƣợc xác định nguồn lực quan trọng, định phát triển Từ năm 2010 đến nay, hoạt động khoáng sản đƣợc trọng đầu tƣ phát triển, sở hạ tầng đƣợc xây dựng để phù hợp với hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa phƣơng Cơng tác thăm dị, đánh giá trữ lƣợng đƣợc tiến hành nhằm định hƣớng đầu tƣ lâu dài Tổng hợp mỏ vật liệu xây dựng thăm dò hai huyện Đơn Dƣơng, Đức Trọng 15 mỏ, với diện tích 137,6 km2, trữ lƣợng đạt khoảng 40 triệu m3 [32] Dự tính đến năm 2020, ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khoáng sản trở thành động lực tăng trƣởng ngành cơng nghiệp Tốc độ tăng trƣởng đạt 23%, đóng góp vào tổng kim ngạch xuất địa phƣơng nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung [28] Bên cạnh lợi ích mang lại, hoạt động khoáng sản khu vực thời gian qua bộc lộ nhiều yếu điểm: khai thác trái phép dẫn đến nhiều mỏ phải xoá bỏ giấy cấp phép; khai thác không tận thu làm lãng phí tài nguyên, thất thu cho ngân sách nhà nƣớc Tại khu vực mỏ cấp phép từ đến năm, thời gian hoạt động ngắn hạn nên tổ chức, cá nhân đƣợc cấp phép khai thác chủ yếu tập trung cho sản lƣợng khai thác, quan tâm đến cơng tác mơi trƣờng [32] Tình trạng nhiễm nguồn nƣớc ngầm, nhiễm khơng khí… gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sức khoẻ ngƣời lao động sống ngƣời dân xung quanh khu vực khai thác Khai thác khơng có thiết kế mỏ, khơng đo vẽ, lập đồ trạng, khơng có giấy phép sử dụng nguồn nƣớc nhƣ xả thải theo quy định Hầu hết mỏ khai thác điều đổ thải xuống chân đồi, dòng suối Nƣớc chảy tràn lan gây nên tƣợng sạt lở, vùi lấp số diện tích trồng chè cƣ dân địa phƣơng, phá hoại cảnh quan môi trƣờng Mâu thuẫn xung đột xã hội ngƣời dân doanh nghiệp khai thác ảnh hƣởng đến an ninh trật tự khu vực Điều này, đặt thách thức lớn việc tìm kiếm giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu vực khai thác khoáng sản đến môi trƣờng tự nhiên, xã hội Mục tiêu bảo vệ môi trƣờng quản lý hiệu nguồn tài nguyên trở thành vấn đề then chốt, đƣợc đề cập chiến lƣợc phát triển khu vực Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, liên kết vùng nhiều lĩnh vực xem xét tới vấn đề nhƣng chƣa đem lại hiệu thiết thực Các sở khoa học cho hoạt động khai thác dựa tiếp cận địa lý cảnh quan khu vực chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn thạc sỹ: “Cơ sở khoa học cho bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản khu vực Đơn Dương - Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” đƣợc lựa chọn triển khai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập đƣợc phân hóa khơng gian loại hình khống sản, mối quan hệ chúng với tiểu vùng địa lý tự nhiên, làm sở cho sử dụng hợp lý tài nguyên định hƣớng bảo vệ môi trƣờng liên quan với hoạt động khoáng sản địa bàn huyện Đức Trọng Đơn Dƣơng tỉnh Lâm Đồng NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận thực tiễn sở địa lý cho bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản - Nghiên cứu đặc trƣng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội phân vùng địa lý tự nhiên, làm sở cho bảo vệ môi trƣờng hoạt động khoáng sản - Nghiên cứu trạng hoạt động khoáng sản khu vực vấn đề mơi trƣờng liên quan DIỆN TÍCH ĐƢỢC KHOANH ĐỊNH ĐƢA VÀO QUY HOẠCH (km2) STT LOẠI KHỐNG SẢN Đá xây dựng Tân Phú VỊ TRÍ Ninh Gia Tổng QH 2007 DIỆN SỐ TÍCH HIỆU (km2) QH 2011 Khu vực khoáng sản QH 2013 SỐ HIỆU DIỆN TÍCH (km2) SỐ HIỆU DIỆN TÍCH (km2) 20 - 36 68,307 199,15 XĐT05 3,44 XĐT08 13,41 XĐT10 2,95 78,04 Đá xây dựng Lạc Lâm Đơn Dƣơng RĐD03 0,16 Đá xây dựng Liên Hiệp Đức Trọng RĐT01 0,31 XĐD05 6,63 XĐT06 5,97 12,6 ĐẤT SAN LẤP HUYỆN ĐƠN DƢƠNG Đất san lấp Tu Tra HUYỆN ĐỨC TRỌNG Đất san lấp Phú Hội Tổng 0 0 SÉT GẠCH NGÓI HUYỆN ĐƠN DƢƠNG Sét gạch ngói Thạnh Mỹ xã Thạnh Mỹ 10 - 23 X-0615 15,42 70 9,391 XĐD 04 2,49 DIỆN TÍCH ĐƢỢC KHOANH ĐỊNH ĐƢA VÀO QUY HOẠCH (km2) STT LOẠI KHỐNG SẢN VỊ TRÍ QH 2007 DIỆN SỐ TÍCH HIỆU (km2) QH 2011 Khu vực khoáng sản Sét gạch ngói Tu Tra QH 2013 SỐ HIỆU X-0715 DIỆN TÍCH (km2) SỐ HIỆU 56,7 XĐD 06 DIỆN TÍCH (km2) 6,18 HUYỆN ĐỨC TRỌNG Sét gạch ngói Định An II xã Hiệp An 10 - 16 8,542 Sét gạch ngói Ninh gia Tam Bố Tổng 23,962 X-1015 59,17 125,78 XĐT 07 4,36 XĐT 09 0,57 XĐT 03 2,11 XDĐT 11 0,99 16,7 CÁT XÂY DỰNG HUYỆN ĐƠN DƢƠNG Cát xây dựng sông Đa Nhim Tổng 0 X-4115 5,398 XĐD 02 8,38 5,398 8,38 Nguồn: Báo cáo thuyết minh QHKS tỉnh Lâm Đồng năm 2010, định hướng đến năm 2020 71 Hình Bản đồ quy hoạch thăm dò – khai thác khoáng sản khu vực Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 72 3.3.2 Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng hoạt động khống sản Bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khoáng sản đƣợc định hƣớng dựa phân vùng điều kiện tự nhiên, đặc điểm phân bố khai thác khoáng sản Tại khu vực, tùy theo vị trí phân bố, theo loại khống sản phƣơng pháp khai thác mà tác động tới môi trƣờng khác Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng đƣợc xây dựng sở phân vùng địa lý tự nhiên, định hƣớng quy hoạch khoáng sản, dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đơn Dƣơng, Đức Trọng nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung 3.3.2.1 Định hƣớng quy hoạch khơng gian khai thác khống sản bảo vệ mơi trƣờng Căn định hƣớng quy hoạch không gian khai thác khống sản bảo vệ mơi trƣờng đƣợc xác định dựa điều kiện tự nhiên đặc điểm phân bố khoáng sản trạng sử dụng đất, trạng lớp phủ rừng tiểu vùng Ngồi ra, quy định Luật khống sản 2010 sở quan trọng để xác định vùng cấm, cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động khống sản Vị trí khu vực đƣợc xác định đồ định hƣớng quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng (Hình 3.10) Cụ thể: Vùng cấm hoạt động bao gồm khu vực có rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu, khu vực ƣu tiên cho quốc phịng, du lịch, đất thị, khu cơng nghiệp Khu vực rừng phòng hộ gồm 09 khu vực rừng phịng hộ đầu nguồn cơng trình thủy điện quan trọng Đa Nhim (tiểu vùng I), Đại Ninh (tiểu vùng IV), tồn diện tích rừng phịng hộ tiểu vùng V diện tích rừng phân bố rải rác tiểu vùng cịn lại Khu vực di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh gồm khu vực đƣợc phê duyệt, khu quy hoạch du lịch Ngoài ra, hoạt động khai thác bị cấm khu vực đất ƣu tiên cho phát triển khu công nghiệp, khu vực đô thị Tiểu vùng I V có diện tích vùng cấm lớn Các vùng cấm lại phân bố rải rác tiểu vùng II, III IV Phần lớn mỏ khống sản phân bố nơi có địa hình cao, khó khăn cho việc khai thác Q trình khai thác khơng ảnh hƣởng dến địa hình, lớp phủ rừng khu vực mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng trữ lƣợng nƣớc hệ thống hồ chứa quan trọng Trên đồ quy hoạch, tất khoáng sàng nằm khu vực cấm khơng đƣợc tiến hành thăm dị, khai thác Các khoáng sản nằm khu vực cấm khoáng sản đƣợc xếp vào dự trữ quốc gia dự trữ khoáng sản tỉnh Đến thời điểm cần thiết loại khống sản phải đƣa vào sử dụng tính chất vùng cấm thay đổi điều kiện kỹ thuật công nghệ khai thác phát triển đảm bảo khai thác khoáng sản giữ đƣợc cảnh quan mơi trƣờng khống sản đƣợc đƣa vào thăm dò, khai thác sử dụng 73 Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản đƣợc xác định dựa yêu cầu quốc phòng, an ninh; khu vực bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử, an ninh khu vực cần bảo vệ cho việc phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai Tại khu vực nghiên cứu, vùng tạm thời cấm hoạt động khoáng sản khu vực phía Bắc huyện Đơn Dƣơng (tiểu vùng I) Đây khu vực rừng phịng hộ có tác dụng phòng chống lũ đầu nguồn quan trọng Vùng hạn chế hoạt động khoáng sản bao gồm khu vực có rừng sản xuất Hoạt động khai thác có ảnh hƣởng tới việc phát triển lớp phủ rừng khu vực Đặc biệt, khu vực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, hoạt động khai thác có ảnh hƣởng đến hệ thống đất canh tác cƣ dân địa phƣơng Vùng hạn chế đƣợc xác định nhằm ƣu tiên cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp khu quần cƣ Trên đồ quy hoạch vùng hạn chế phân bố ranh giới tiểu vùng II, IV, V Trong đó, tiểu vùng V VI khu vực có diện tích vùng hạn chế lớn 3.3.2.2 Định hƣớng bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản theo tiểu vùng Trên sở phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa hình, đặc điểm phân bố trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản Một số định hƣớng cụ thể cho tiểu vùng địa lý đƣợc đề xuất nhƣ sau: Ti u vùng núi trung b nh sườn cao nguyên Đà Lạt: Đặc điểm địa hình: Các khối núi, dãy núi có phƣơng kéo dài chủ yếu Đơng Bắc – Tây Nam, kinh tuyến bị đứt gãy kiến tạo khống chế Tại có hồ chứa nƣớc Đơn Dƣơng, phục vụ cho nhà máy thủy điện Đa Nhim, cung cấp nƣớc tƣới cho tỉnh Ninh Thuận Độ dốc sƣờn tƣơng đối lớn 15 – 300 Lớp phủ thực vật rừng kín thƣờng xanh, rừng phịng hộ rừng thƣờng xanh rộng sau khai thác Tài nguyên khống sản: khống sản chủ yếu sét gạch ngói, đá ốp lát vật liệu xây dựng Các mỏ đá phân bố khu vực núi cao, lớp phủ thực vật rừng phịng hộ Q trình khai thác đá có ảnh hƣởng lớn đến địa hình nhƣ lớp phủ thực vật quan trọng Sét, gạch ngói cát xây dựng chủ yếu phân bố dọc theo dòng chảy, nhánh hệ thống hồ chứa sơng Đa Nhim Q trình khai thác cần đặc biệt ý đến việc làm thay đổi hệ thống dòng chảy, xói lở bờ sơng ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc hệ thống hồ chứa Định hƣớng: Cấm cấm tạm thời hoạt động khoáng sản khu vực phía Bắc hồ thủy điện Đa Nhim; ƣu tiên cho hoạt động an ninh quốc phòng trồng rừng Những khu vực thấp mỏ rộng thăm dị, khai thác khoáng sản vật liệu xây dụng Khu vực dễ xảy xói mịn, cần đầu tƣ trồng rừng bảo vệ rừng Tận dụng đặc trƣng để phát triển du lịch sinh thái 74 nh 10 Bản đồ định hướng quy hoạch bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản khu vực Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 75 Tiểu vùng cao nguyên bazan núi thấp: Đặc điểm địa hình: Các cao ngun bazan có độ cao trung bình 1000 – 1200 m đến 1.4000 m Bề mặt đỉnh rộng, bằng, nghiêng thoải từ trung tâm thấp dần xung quanh Lớp phủ thực vật hệ thống đất canh tác nông nghiệp, xen lẫn rừng thƣa kim thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh chủ yếu kim Khoáng sản cát xây dựng, vật liệu san lấp, sét gạch ngói than bùn, khoáng sản vật liệu xây dựng phong phú Tuy nhiên, lại nằm khu vực có địa hình dốc, khó khai thác nằm gần hệ thống hồ nƣớc Ngồi ra, có số mỏ phân bố phía dƣới hệ thống đất canh tác nơng nghiệp Khả tiềm khai thác khơng lớn có nhiều ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc hoạt động nông nghiệp khu vực Công nghệ khai thác than khai thác lộ thiên, phục vụ sản xuất phân vi sinh Cát xây dựng đƣợc khai thác bơm, hút Nhìn chung cơng nghệ khai thác đơn giản, khai thác lộ thiên, chƣa tận dụng đƣợc hết tài nguyên Gây nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ sạt lở bờ sông, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến canh tác ngƣời dân Định hƣớng: cấm tạm thời số khu vực khai thác đá, khu vực khai thác cát gây sạt lở; khai thác sét, gạch ngói ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nƣớc ngƣời dân Ƣu tiên phát triển khu quần cƣ với diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Có thể tập trung định hƣớng thăm dò, khai thác số khu vực khống sản đất san lấp thích hợp Ti u vùng cao nguyên bazan Đức Trọng: Đặc điểm địa hình: bao gồm cao ngun bazan có độ cao 600 – 800m 800 – 1000m phân bố phía Tây huyện Đức Trọng Phần lớn cao nguyên có bề mặt dạng vòm, cao phần trung tâm thấp dần xung quanh Thảm thực vật tƣơng ứng đất canh tác nông nghiệp (phân bố ven theo hệ thống sông, suối), rừng thƣờng xanh họ tre nứa rừng kín thƣờng xanh chủ yếu kim Khoáng sản liên quan đá xây dựng, puzal, diatomit phân bố địa hình phẳng thuận lợi cho khai thác Công nghệ khai thác lộ thiên, khai thác thủ công chủ yếu Tuy nhiên, mỏ nằm xa dòng chảy, lớp phủ thực vật rừng tre nứa nên hoạt động khai thác có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Hiện nay, có nhiều vị trí đƣợc quy hoạch phục vụ thăm dị khai thác khoáng sản Định hƣớng: ƣu tiên phát triển, quy hoạch thăm dị khai thác khống sản Đặc biệt khai thác tiềm khai thác vật liệu xây dựng khu vực có điều kiện thích 76 hợp Tại khu vực gần hồ thủy điện Đại Ninh tạm thời cấm hoạt động thăm dị, khai thác khống sản Tận dụng đặc trƣng để phát triển du lịch Ti u vùng cao ngun bóc mịn Đại Ninh: Đặc điểm địa hình: dải phát triển nối tiếp bề mặt cao nguyên bazan Đức Trọng Bao gồm dãy núi uốn nếp khối tảng, độ cao 800 – 1000 m 1000 – 1200 m Hệ thống sông suối phát triển cung cấp nguồn thổ nhƣỡng thích hợp phát triển hệ thống đất canh tác nơng nghiệp, rừng phịng hộ, rừng thƣờng xanh họ tre nứa rừng kín thƣờng xanh chủ yếu kim Khu vực có tài ngun khống sản phong phú nhƣ cát xây dựng, vàng sa khoáng, vàng gốc, sét gạch ngói Do đó, hoạt động khai thác có ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng nƣớc, mỏ sét, gạch ngói có quy mơ nhỏ, phân bố gần hồ chứa thủy điện hệ thống đất canh tác nơng nghiệp Do vậy, q trình khai thác có ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc nhƣ hệ thống canh tác Các mỏ vàng phân bố hạ lƣu suối nhƣng cần ý tới ô nhiễm nƣớc trình khai thác cần lƣợng nƣớc lớn nhƣ có lƣợng nƣớc thải lớn môi trƣờng Định hƣớng: đầu tƣ công nghệ khai thác, khai thác tối đa nguồn tài nguyên hạn chế tới mức tối thiểu tác động gây ô nhiễm môi trƣờng Trong thời gian tới không quy hoạch thăm dị, khai thác thêm, cấm tạm thời hoạt động khống sản ƣu tiên cho phát triển rừng phòng hộ Phát triển kinh tế theo hƣớng nông – lâm kết hợp, canh tác cần áp dụng biện pháp canh tác sƣờn dốc để bảo vệ đất, chống xói mòn Ti u vùng núi trung b nh cao ngun bóc mịn Trà Năng: Đặc điểm địa hình: Địa hình gồm nhiều dãy núi chạy song song, sƣờn dốc khó khai thác, nguy tai biến cao Xen lẫn dãy núi thung lũng xâm thực – tích tụ Thảm thực vật rừng thƣờng xanh rộng sau khai thác rừng thƣa kim Tập trung mỏ vàng với trữ lƣợng lớn khu vực Các mỏ vàng đƣợc khai thác triệt để tạo nên tình xâm thực phá hủy địa hình, ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc, hệ sinh thái môi trƣờng tập trung nhiều mỏ vàng có trữ lƣợng lớn quan trọng khu vực Quá trình khai thác thuận lợi mỏ nằm khu vực hạ lƣu dòng chảy Hoạt động khai thác vàng khu vực quan trọng, cần trì lớp phủ rừng phịng hộ để hạn chế tác động tới môi trƣờng Định hƣớng: ƣu tiên bảo tồn rừng phịng hộ Khơng thăm dị, mở rộng thêm khu vực khai thác Đồng thời có quy hoạch, kế hoạch khai thác hợp lý, đảm bảo trữ lƣợng 77 khai thác Khai thác hồn thổ, trì lớp phủ để bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đất, chống xói mịn Ti u vùng núi thấp thung lũng: Địa hình tƣơng đối thấp (độ cao trung bình 200m) phẳng nhƣng bị phân cắt mạnh mạng lƣới sông suối dày đặc Tuy chiếm diện tích nhỏ nhƣng địa hình khu vực phân hóa đa dạng Bao gồm hệ sinh thái rừng dày thƣờng xanh chủ yếu rộng rừng thƣờng xanh rộng sau khai thác Khoáng sản sét, vàng thiếc Nhìn chung khống sản ít, có quy mơ nhỏ tới trung bình Địa hình phân hóa mạnh khiến khả khai thác khơng lớn Do địa hình phân hóa đa dạng nên hoạt động khai thác khơng gặp khó khăn mà cịn gây nên nhiều tác động làm biến đổi địa hình ảnh hƣởng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Trồng rừng, bảo vệ rừng, tăng diện tích mật độ phủ để hạn chế ảnh hƣởng địa hình Do hoạt động khai thác chủ yếu khai thác lộ thiên, lƣợng đất cát cần vận chuyển ảnh hƣởng tới diện tích lớn Mỏ khai thác vàng nằm gần nguồn nƣớc, trình khai thác cần hạn chế ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc Trong thời gian tới không mở rộng thăm dò khu vực khai thác mà tập trung cho phát triển công nghệ, cải tạo môi trƣờng sau khai thác 78 KẾT LUẬN Hoạt động khoáng sản tác động đến môi trƣờng phụ thuộc vào đặc trƣng loại hình khống sản (khống sản kim loại, phi kim), vị trí phân bố mối tƣơng quan với điều kiện địa lý (khoáng sản phân bố thƣợng nguồn, địa hình dốc hay phẳng); trình độ khai thác (khai thác thủ công, giới, nửa giới) cách thức khai thác (lộ thiên, hầm lò ) mà tác động tới môi trƣờng theo nhiều đặc điểm khác Nhìn chung, hoạt động xây dựng khu mỏ thƣờng kèm với việc chặt phá rừng, ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến nơi sống sinh vật Điều cần đặc biệt trọng định khai thác khu vực khu vực có tầm quan trọng nhƣ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, khu vực ƣu tiên cho an ninh quốc phịng Địa hình Đơn Dƣơng – Đức Trọng chủ yếu dãy núi sơn nguyên cao, bị chia cắt phức tạp hệ thống khe suối dày đặc dốc Dựa nguồn gốc phát sinh, hình thái địa hình đƣợc phân định thành nhóm với 14 kiểu địa hình Cũng ảnh hƣởng địa hình nên nhiệt độ trung bình năm thấp ( từ 180 đến 250), thời tiết ơn hịa mát mẻ quanh năm Sự phân hóa tự nhiên cho phép phân chia khu vực thành 06 tiểu vùng là: tiểu vùng núi trung bình sƣờn cao nguyên Đà Lạt; tiểu vùng cao nguyên bazan núi thấp; tiểu vùng cao nguyên bazan Đức Trọng; tiểu vùng cao nguyên bóc mịn Đại Ninh; tiểu vùng núi trung bình cao ngun bóc mịn Trà Năng; tiểu vùng núi thấp thung lũng Việc phân chia giúp cho công tác định hƣớng mang tính khái quát Sự phân bố tài nguyên khoáng sản khác nhau, tùy theo điều kiện địa chất, kiến tạo Tiểu vùng (1) khoáng sản liên quan đá xây dựng, sét, gạch ngói thiếc; tiểu vùng (2) khoáng sản vật liệu xây dựng phong phú; tiểu vùng (3) khoáng sản đá xây dựng, puzlan diatomit; tiểu vùng (4) ngồi vật liệu xây dựng cịn tập trung vàng gốc, vàng sa khoáng quan trọng; tiểu vùng (5) tập trung nhiều mỏ vàng có trữ lƣợng lớn; tiểu vùng (6) khống sản ít, khả khai thác khơng lớn Hoạt động khống sản khu vực chủ yếu khai thác vàng, thiếc, cát vật liệu xây dựng Trong đó, khai thác khống sản vàng thiếc ln hoạt động có tác động lớn tới môi trƣờng, khu vực thƣợng nguồn sông Đa Nhim Hoạt đông khai thác vàng khiến mặt đất bị đào xới, rừng bị phá, đất đai khả canh tác, nƣớc sông suối bị đục ngầu bị đào bới, đãi tuyển quặng,… Khai thác cát vật liệu xây dựng ven sông làm thay đổi dịng chảy sơng dẫn tới xói mịn, ảnh hƣởng đến diện tích trồng ven sơng 79 Kết định hƣớng bảo vệ môi trƣờng khu vực Đơn Dƣơng – Đức Trọng đƣợc xây dựng dựa phân vùng địa lý tự nhiên, có ý tới sở pháp lý định hƣớng quy hoạch thăm dị khai thác khống sản khu vực - Về định hƣớng quy hoạch không gian khai thác khống sản bảo vệ mơi trƣờng bao gồm 03 khu vực: vùng cấm hoạt động, vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động khoáng sản - Các định hƣớng cụ thể cho tiểu vùng địa lý đƣợc đề xuất nhƣ sau: định hƣớng quản lý chặt chẽ diện tích rừng phịng hộ phịng tránh thiên tai (tiểu vùng I), định hƣớng ƣu tiên phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng khu khai thác (tiểu vùng II, III); bảo tồn diện tích rừng phịng hộ, khai thác hồn thổ, trì lớp phủ để bảo vệ đất, chống xói mịn (tiểu vùng IV, V); bảo vệ rừng, tập trung phát triển công nghệ, cải tạo môi trƣờng sau khai thác (tiểu vùng VI) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002) Tài nguyên môi trường phát tri n bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Bào (2015) Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với Duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Báo cáo tổng hợp đề tài Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Hồng Xn Bền (2005) Nghiên cứu phân vùng chức cho khu bảo tồn bi n Rạn Trào – Vạn Ninh, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Hải dƣơng học Nha Trang Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Dự thảo: “ ướng dẫn chi tiết Báo cáo đánh giá tác động môi trường án khai thác Bauxit” Hà Nội Lê Thạc Cán (1995) Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011) Nghị định s 74/2011/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường đ i khai thác khống sản Đặng Vũ Chí (2014) Giải pháp tháo khí metan nhằm đảm bảo an tồn sản xuất tăng lượng khai thác Lò Chợ công ty than Mạo Khê, KHKT Mỏ - Địa chất, 47, 35-42 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Quyết định s 1216/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường qu c gia đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Quyết định s 18/2013/QĐ-TTg Quyết định cải tạo, phục hịi mơi trường kỹ quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đ i với hoạt động khống sản 10 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Nghị định s 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết s điều Luật Bảo vệ môi trường 11 Đặng Văn Cƣơng (2014) Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế bi n khoáng sản Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Dũng (2012) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý mơi trường hoạt động khống sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, LV ThS Khoa học Môi trƣờng, Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội 81 13 Nguyễn Ánh Dƣơng (2011) Ngun liệu khống hoạt tính từ s đá phun trào axit trung tính Việt nam ý nghĩa thực tiễn chúng, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 33 (3ĐB), 599 – 605 14 Vũ Thị Hằng (2012) Dự báo tác động môi trường hoạt động khai thác mỏ phục vụ nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược, KHKT Mỏ - Địa chất, 39, 23-26 15 Dƣơng Thị Bích Hồng (2012) Nghiên cứu trạng môi trường đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý mỏ than Khánh ịa, tỉnh Thái Ngun, LV ThS Khoa học Mơi trƣờng, Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Khiển (2002) Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường, NXB Hà Nội 17 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2002) Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 18 Cao Liêm (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông ồng, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I 19 Đặng Văn Lợi (2009) Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát tri n bền vững, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội 20 Ngân hàng Thế giới, (2011) Báo cáo phát tri n Việt Nam 2011: Quản lý Tài nguyên thiên nhiên, Báo cáo chung nhóm Đối tác Phát triển cho Hội nghị Nhóm Tƣ vấn Các nhà Tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Khoáng sản 2010 22 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Bảo vệ mơi trường 2014 23 Lƣơng Đình Thành Nguyễn Thế Báu (2012) Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi mơi trường mỏ than Lộ Trí, Quảng Ninh, KHKT Thủy lợi Môi trƣờng, 39, 34 - 39 24 Hoàng Thị Thoa, Lê Thị Thu, Lê Xn Trƣờng, Ngơ Xn Đắc, Nguyễn Đình Luyện (2014) Đặc m thành phần khoáng vật quặng, cấu tạp – kiến trúc quặng s khoáng sản kim loại Việt Nam Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 47(7), 29 – 34 25 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003), Phân vùng l nh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng m Miền Trung, Báo cáo Hội thảo chƣơng trình KC 08 Đồ Sơn 82 26 Trần Thanh Thủy Nguyễn Việt Dũng Khai thác khoáng sản giảm nghèo: M i quan hệ trái chiều s vấn đề sách, Trung tâm Con ngƣời Thiên nhiên, Hà nội (2010) 27 Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Viện tƣ vấn phát triển (2010) Báo cáo nghiên cứu, đánh giá: “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” 28 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Lâm Đồng (2010) Quy hoạch tổng th phát tri n kinh tế - x hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Lâm Đồng 29 Viện Khoa học địa chất khoáng sản (2007) Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường chuyên ngành đ i với dự án khai thác lộ thiên, Đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội 30 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2006 – 2010, Lâm Đồng 31 UBND tỉnh Lâm Đồng (2007) Báo cáo thuyết minh quy hoạch thăm dị, khai thác hống sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Lâm Đồng 32 UBND tỉnh Lâm Đồng (2013) Báo cáo thuyết minh quy hoạch thăm dị, khai thác hống sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Lâm Đồng Tiếng Anh 33 Dorota, Agata, Krystyna, Marian (2016) Model of environmental life cycle assessment for coal mining operations, Science of The Total Environment, 562, 6172 34 D Kossoff, Karen A Hudson-Edwards, Andy J Howard, David Knight (2016) Industrial mining heritage and the legacy of environmental pollution in the Derbyshire Derwent catchment: Quantifying contamination at a regional scale and developing integrated strategies for management of the wider historic environment, Archaeological Science: Reports, 6, 190 – 199 35 Elisa, María, Enrique Troyo, Elio Lagunesa, Alfredo Arreola, Alejandra Nieto, Luis Felipe and Alfredo (2015) Metal mining and natural protected areas in Mexico: Geographic overlaps and environmental implications, Environmental Science & Policy, 48, 9-19 36 Herbert Wirth, Joanna Kulczycka, Jerzy Hausner, Maciej Koński (2016) Corporate Social Responsibility: Communication about social and environmental disclosure by large and small copper mining companies, Resources Policy, 49, 53-60 37 K Govindan, K Muduli, A Barve (2016) Investigation of the influential strength of factors on adoption of green supply chain management practices: An Indian mining scenario; Resources, Conservation and Recycling, 107, 185-194 83 38 Maribeth Erb (2016) Mining and the conflict over values in Nusa Tenggara Timur Province, Eastern Indonesia, The Extractive Industries and Society, 3(2), 370-382 39 Marnika, Christodoulou Xenidis (2015) Sustainable development indicators for mining sites in protected areas: tool development, ranking and scoring of potential environmental impacts and assessment of management scenarios, Cleaner Production, 101, 59-70 40 P S Meha (2002) The Indian mining sector: Effects on the Environment and FDI inflows, Conference on Foreign Direct Investment and the Environment 41 Shuddhasattwa Rafiq, Ruhul Salim, Russell Smyth (2016) The moderating role of firm age in the relationship between R&D expenditure and financial performance: Evidence from Chinese and US mining firms, Economic Modelling, 56, 122-132 42 UNEP (2000) Mining and sustainable development II: Challenges and perspectives, Industry and Environment, , - 43 Y Wang, Z.Xiang, R.Wang, D.Xia (2008) Research and development of the environmental information management and decision-making system in mining area, Conference on Informational Technology and Environmental 84 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Trịnh Phƣơng Thảo CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN KHU VỰC ĐƠN DƢƠNG - ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG... thác khống sản khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 72 Hình 10 Bản đồ định hƣớng quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng hoạt động khống sản khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng ... xác lập sở khoa học địa lý, có ý tới sở pháp lý hoạt động khoáng sản khu vực Đơn Dƣơng, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, định hƣớng phát triển bền vững tài nguyên khoáng sản khu vực nghiên cứu CƠ SỞ ĐỂ